1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn trọng tài quốc tế đề 1 tổng quan về trọng tài quốc tế

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Khái niệm Trọng tài Quốc tếTrọng tài quốc tế là cơ quan hoặc phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của công pháp quốc tế PCA – t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘIKHOA LUẬT

TIỂU LUẬN MÔN: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ

ĐỀ 1 : TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI QUỐC TẾ

Họ và tên: NGUYỄN NGỌC LINHNgày, tháng, năm sinh: 22/10/2002MSSV: 20A52010037

Lớp: Luật Quốc TếNgành: Luật

Hà Nội, 2023

Trang 3

Mở đầu

Để giải quyết những các tranh hòa bình hóa mối quan hệ giữa các bên, có nhiều phương pháp giải quyết tranh chấp khác nhau Mỗi phương pháp lại có những ưu, nhược điểm khác nhau và được các bên lựa chọn tùy theo nhu cầu thực tế.Trọng tài quốc tế là một trong cơ quan tranh tung tương tự như tranh tụng tại tòa án quốc tế nhưng thay vì diễn ra ở tòa án quóc gia thì nó được giải quyết trước các thẩm phán tư nhân Đây là một phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế được thương lượng, trung lập, ràng buộc, riêng tư và ràng buộc Trọng tài thường ít tốn kém hơn so với tòa án quốc gia Các quyết định của trọng tài quốc tế có thể được tôn trọng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Vì các điều trên nên tọng tài quốc tế tở thành cơ chế hàng đầu để giải quyết các tranh chấp quốc tế Em nhận thấy tầm quan trọng của trọng tài quốc tế nên em đã lựa chọn đề tài này để làm bài tập lớn để tìm hiểu kĩ hơn các định nghĩa của trọng tài quốc tế.

2 Bố cục của bài tập lớn ngoài các phần mở đầu, kết luận, và phụ lục, nội dung của bài tập lớn được chia thành 4 chương:

Chương I Khái quát về Trọng tài Quốc tế

Chương II Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Quốc tế

Chương III Các loại Trọng tài Quốc tế Chương IV Trọng tài viên

3 Danh mục tài liệu tham khảo: - Giáo án giảng viên Lê Văn Bính

Trang 4

- Giáo trình thương mại quốc tế đại học Luật Hà Nội

Trang 5

Chương I Khái quát về Trọng tài Quốc tế1 Khái niệm Trọng tài Quốc tế

Trọng tài quốc tế là cơ quan hoặc phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của công pháp quốc tế ( PCA – tòa án trọng tài thường trực ) hoặc tư pháp quốc tế ( trọng tài thương mại v.v) mà pháp luaath cho phép được giải quyết bằng trọng tài.

Hoặc

Trọng tài quốc tế là cơ quan tư pháp có nghĩa vụ xét xử các vụ kiện giữa các quốc gia( hoặc có yếu tố nước ngoài) phán quyết của trọng tài quốc tế là chung thẩm các bên phải thực thi.

Hoặc

Trọng tài quốc tế là phowng thức giải quyết tranh chấp mà sự bắt đầu của nó dựa trên sự thỏa thuận của các bên tham gia tranh chấp nhằm gải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài ( hay có yếu tố quốc tế) bởi một hội đồng trọng tài gồm một hoặc một số lẻ các trọng tài viên, trên cơ sở thỏa thuận của các bên.

2 Ưu điểm của trọng tài quốc tế

- Trọng tài quốc tế có thể giải quyết tranh chấp nhanh hơn so với tố tụng tòa án truyền thống vì pán quyết của trọng tài chỉa giới hạn trong trường hợp nhất định

- Chi phí tọng tài quốc tế có thể rẻ hơn so với tố tụng tòa án truyền thống

Trang 6

- Trọng tài quốc tế có thể mang lại chất lượng xét xử tốt hơn, vì nhiều tòa án quốc gia bị quá tải, không phải lúc nào các thẩm phán cũng có đủ thời gian để đưa ra các quyết định pháp lý có chất lượng.

- Khách hàng có thể đóng vai trò tích cực trong việc lựa chọn 1 trọng tài viên là một chuyên gia trong lĩnh vực về trọng tài quốc tế, chứ không phải là một chuyên gia chung chung như nhiều thẩm phán tòa án quốc gia.

- Trọng tài quốc tế rất linh hoạt và các bên tranh chấp riêng lẻ đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn thủ tục phù hợp nhất để giải quyết tranh chấp quốc tế của họ, quyết định có hay không bao gồm các thủ tục như xuất trình tài liệu.

- Trọng tài quốc tế có thể được bảo mật, điều này rất hữu ích nếu các bên muốn tiếp tục mối quan hệ kinh doanh hoặc tránh dư luận tiêu cực.

- Trọng tài quốc tế là trung lập Điều này rất quan trọng đối với các giao dịch xuyên biên giới, vì nó loại bỏ khả năng tạo ra lợi thế sân trong cho một bên.

- Ở một số quốc gia, các thẩm phán không thực thi một cách độc lập trong trọng tài quốc tế, quyết định phải được đưa ra một cách độc lập, hặc nó không thể được thi thành.

- Trong một số trường hợp nhất định, chẳng hạn như tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước /chính phủ, trọng tài quốc tế là phương tiện duy nhất bảo vệ pháp luật cho hành vi xâm phạm quyền hợp pháp.

Trang 7

- Luật sư trọng tài quốc tế hỗ trợ khách hàng của họ đáp ứng yêu cầu của họ, chuẩn bị kiến nghị và lập luận cơ bản trước trọng tài viên Hầu hết các luật sư trọng tài quốc tế đều có hiểu biết về văn hóa nước ngoài và làm việc trên cơ sở nhiều luật nhà nước khác nhau Kỹ năng ngôn ngữ là rất quan trọng trong trọng tài quốc tế cũng như hiểu được những khác biệt đáng kể về thủ tục với kiện tụng truyền thống.

3 Các tranh chấp phổ biến được giải quyết bằng Trọng tài quốc tế

- Tùy thuộc vào trọng tài quốc tế để phân biệt phạm vi các tranh chấp quốc tế

VD: + PCA( LaHaye), theo phụ lục UNCLOS19

+ khác trọng tài thương mại quốc tế khác (bao gồm HOC ) ( thương mại quốc tế: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư , thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ) * Điều kiện để tranh chấp điều kiện giải quyết bằng trọng tài - Nếu các bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có thể lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp

- Trường hợp 1: bên tham gia thỏa thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, theo thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

- Trường hợp 2: bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia tách hoặc chuyển đổi hình thức thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

4 Lược sử hình thành và phát triển của Trọng tài Quốc tế

Trọng thì là một trong những phương thức cổ xưa nhất để giải quyết bất hòa giữa người với người, giữa quốc gia với quốc gia Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã biết sử dụng phương thức

Trang 8

này để giải quyết tranh chấp Quy định sơ khai về trọng thì trong luật mua bán hàng hóa cho phép các lái buôn được tự phân xử bất hòa của mình không cần có sự can thiệp của Nhà nước Về sau Luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, không chỉ trong biên giới lãnh thổ, mà còn ở những nước La Mã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa là trải rộng trên hầu khắp lục địa Châu Âu.

Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại thế giới, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tải cũng phát triển, dẫn tới việc hình thành những tổ chức trọng tài quốc tế để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong các hợp đồng thương mại quốc tế Tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tải ngày càng được thừa nhận rộng rãi, đặc biệt là trong các thập kỷ gần đây Các quốc gia sửa đổi luật pháp về trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế; các điều ước quốc tế về trọng tải đang có thêm những thành viên mới, trọng tài trở thành một môn học trong chương trình đào tạo ngành luật; các doanh nghiệp ngày càng tin tưởng vào một phương thức giải quyết tranh chấp linh hoạt, công bằng, với phán quyết được công nhận rộng rãi trên phạm vi thế giới thậm chí, trọng tài hiện này còn giải quyết tranh chấp "trực tuyến" Trọng tải trực tuyến tiến hành khi có khiếu nại trực tuyến, thủ tục tố tụng diễn ra trên internet, trọng tài phân xử và ra phán quyết dựa vào hồ sơ do các bên xuất trình.

Ở tất cả các nước trên thế giới, các tranh chấp dân sự dù có hay không có yếu tố nước ngoài đều được giải quyết không chỉ bằng toà án mà bằng cả trọng tài Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp độc lập và ngày càng được sử dụng rộng rãi

Trang 9

trong thực tiễn xét xử quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế Cuối thế kỷ 19, người ta đã cố gắng hợp thức hoá tỉnh cách pháp lý cho hình thức trọng tài qua hai Hội nghị Quốc tế, Đó là hội nghị Hoà bình tổ chức tại La – Hay Hà Lan vào năm 1899 và 1907 Hai hội nghị này đã đi đến việc soạn thảo quy chế và thủ tục và nỗ lực hướng dẫn các quốc gia áp dụng triệt để các hiệp ước trọng thi Cũng như các thuật ngữ khoa học pháp lý khác, khái niệm "Trọng tài" được đề cập nhiều trong luật quốc tế Định nghĩa sớm nhất về trọng tài được nếu trong Công ước La-Hay năm 1988, theo đó: “Trọng tài là nhằm để giải quyết những bất đồng giữa các bên thông qua một người thứ ba do chính các bên lựa chọn trên cơ sở tôn trong luật pháp" Hiệp định La-Hay 1907 qui định: "Trọng tài quốc tế có đối tượng giải quyết là những tranh chấp giữa các quốc gia qua sự can thiệp của những trọng tài viên do các quốc gia tranh chấp tự chọn và đặt trên cơ sở của sự tôn trọng luật pháp".

Có thể thấy, theo thời gian, cơ chế trọng tài được quy chế hóa nhiều hơn, tuy bản chất không thay đổi nhưng phải tuân thủ pháp luật một cách tuyệt đối hơn.

Chưng II Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằngTrọng tài Quốc tế

1 Nguyên tắc thỏa thuận

Nguyên tắc thỏa thuận là một trong những nguyên tắc cơ bản của trong giải quyết tranh chấp bằng trọng thị, đó là thẩm quyền được hình thành từ ý chí thoả thuận của các bên tranh chấp Ý chi đó thường được thể hiện dưới dạng các thoả thuận bằng văn bản hay còn gọi là thoả thuận trọng thi Do vậy, thoả

Trang 10

thuận trọng tài thì giữa các bên chính là luật trao thẩm quyền giải quyết tranh chấp cho trọng tài

Thỏa thuận trọng tài được coi là xuất phát điểm của trình tự thủ tục giải quyết bằng con đường trọng thì hay không phải con đường trọng thi Từ đó, vụ việc chỉ có thể được giải quyết bằng trọng thì khi có một "thỏa thuận trọng thì" được lập giữa các bên Theo đó “thai thuận trọng thì là thoả thuận mà các bên đưa ra trọng thì mọi hoặc các tranh chấp nhất định phát sinh hoặc có thể phát sinh giữa các bên về quan hệ pháp lý xác định, dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng Thoi thuận trọng tài có thể dưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thoả thuận riêng Thỏa thuận trọng tài có thể được thỏa thuận trước, trong và sau khi tranh chấp phát sinh.

Bên cạnh đó, nguyên tắc thỏa thuận còn được tôn trọng một cách tối đa trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tải khi các bên trong tranh chấp đều có thể thỏa thuận các vấn đề trong quá trình giải quyết bằng trọng tài như việc thỏa thuận chọn số lượng và chỉ định trọng tài viên trong hội đồng trọng tài (điều 10, điều 11 Luật mẫu 1985), ngoài ra các bên hoàn toàn được tự do thoả thuận về tổ tụng mà hội đồng trọng tài phải thực hiện khi tiến hành tố tụng (điều 19 Luật mẫu 1985) hay nơi tiến hành trọng tài, ngôn ngũ áp dụng trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, Do đó, có thể nói nguyên tắc thỏa thuận là nguyên tắc quan trọng nhất trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh bằng con đường trọng tài khi mọi vấn đề trong quá trình tố tụng trọng tài điều có thể giải quyết bằng con đường thỏa thuận giữa các bên trong tranh chấp.

Trang 11

Với nguyên tắc thỏa thuận, việc giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại trở nên mềm dẻo và linh hoạt hơn rất nhiều so với việc giải quyết bằng con đường tòn án Đây là một trong những tiêu chí mà các doanh nghiệp thường quan tâm khi lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp Luật trọng tài các nước quy định thủ tục tố tung trọng tài rất đơn giản, chủ yếu dựa trên thỏa thuận của các bên Các bên được tự do thỏa thuận về toàn bộ quá trình tố tụng và các hội đồng trọng tài có nghĩa vụ phải thực hiện theo đúng thỏa thuận của các bên.

Luật Trọng tài Mẫu UNCITRAL và luật trọng tải các nước đều ưu tiên ý chi thoả thuận của các bên trong việc lựa chọn hoặc quy định các bước thủ tục tố tụng Pháp luật chỉ đưa các các quy định về thủ tục trong trường hợp các bên không có thoả thuận Thậm chỉ, ngay cả khi đã ấn định các thời hạn và thủ tục trong quy tắc tổ tụng, có tổ chức trọng thì ví dụ như Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA) còn cho phép các bên được thỏa thuận sửa đổi một số thủ tục trong quy tắc tố tụng.

Nguyên tắc thỏa thuận đã được công nhận trong Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 và là nguyên tắc hàng đầu trong số các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng thì Theo đó tại khoản 1 điều 4 Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 quy định "Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội " Từ đó, ta có thể thấy được nguyên tắc thỏa thuận là một nguyên tắc tối quan trọng trong giải quyết tranh chấp của trọng tải thương mại quốc tế nói chung và trọng tài thương mại Việt Nam nói riêng

Trang 12

2 Nguyên tắc bình đẳng

Nhiều thập kỷ qua, trọng tài quốc tế đã trở thành phương pháp giải quyết tranh chấp được ưa chuộng trong thương mại bởi thủ tục mềm dẻo, độc lập với tòa án, nhanh chóng đề cao ý chí của các chủ thể, bí mật nhưng đã có những nghiên cứu chứng minh sự công bằng và công lý ex aequa et bono mới chính là chất keo kết dính các điểm trên thành ưu thế vượt trội của tố tụng trọng tài" Trên thực tế, tính công bằng và công lý của đã được pháp luật hóa thành một trong năm nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài, nó bao gồm hai nội dung chính là bình đẳng song song với trên cơ sở pháp Just.

Bắt nguồn từ tập quán thương mại quốc tế lex mercatorin, quy tắc các bên chủ thể trong giải quyết tranh chấp có vị thế ngang nhau về quyền và nghĩa vụ và hội đồng trọng tại phải tạo điều kiện cho các bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ này là một trong hai nguyên tắc tối cao của hoạt động trọng tài Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế 1985 với Điều 18 quy định “Các bên phải được đối xử một cách công bằng và mỗi bên phải có cơ hội đầy dù để trình bày về vụ kiện", theo các nhà giải thích luật thì Điều này được hiểu là các bên nhận cơ hội ngang nhau trong phiên xử trọng tài để đạt tới một kết quả mà hai phía đều nhất trị là đảm bảo công lý nhất trong hoàn cảnh của vụ việc” Điều 18 được cụ thể hóa trong nhiều quy định khác của Luật mẫu như:

- Nếu các bên đã thoả thuận không cần có một phiên xét xử nào được tổ chức để trình bày chứng cứ hoặc tranh luận (tự hạn chế quyền lợi của mình), khi một bên yêu cầu, hội đồng trọng tài

Trang 13

sẽ tổ chức những phiên xét xử vào những giai đoạn tố tụng thích hợp (Điều 24,1) Quy định này áp dụng nhằm tạo cơ hội cho mỗi bên (dù đã thỏa thuận bỏ qua giai đoạn chứng minh chứng cứ và tranh luận) được bảo vệ quyền lợi của mình nếu xét thấy cần thiết.

- Tất cả các bản giải trình, chứng tử hoặc các thông tin khác được một bên cung cấp, các báo cáo của các chuyên gia hoặc các chứng cứ về những vấn đề mà hội đồng trọng tài dựa vào để đưa ra quyết định phải được thông báo cho cả hai bên (Điều 24.3) Điều khoản này thể hiện rõ rằng sự công bằng, khách quan và tính công bằng trong tố tụng trọng tài quốc tế.

Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận cũng là một tiêu chí tối cao của trọng tải quốc tế nhưng nó bị sự điều chính bởi đặc tính thứ hai của nguyên tắc bình đẳng, tính tôn trọng luật pháp quốc tế và luật pháp của nước thi hành quyết định trọng tài Đây là sự tất yếu trong một xã hội có pháp luật vì quyết định trọng tài chỉ đạt hiệu quả khi nó được thực thi trên thực tế, nếu sau khi HĐTT đạt tới kết luận chung nhưng quyết định này lại trái với quy định của pháp luật thì không thể có hiệu lực và cơ sở cho các bên thi hành Ví dụ như Điều 1 của Nguyên tắc của Luật Hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT nói rằng “mỗi bên phải hành xử với tinh thần có thiện chí và bình đẳng trong thương mại quốc tế" và các bên không bị giới hạn về quyền và nghĩa vụ” nhưng không có nghĩa là quyết định trọng tài liên quan tới hợp đồng lao động cho phép các bên được bất tuân những quy định về quyền con người; nói cách khác tham gia tố tụng trọng tài, các bên không bị lệ thuộc ý chi vào thẩm phán mà được bảo vệ quyền thỏa thuận, bình đẳng

Ngày đăng: 08/04/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w