1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hìnhtư vấn sử dụng thuốc tạinhà thuốc bệnh viện đa khoa thành phố vinh

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bằng phương pháp phỏng vấn……….……….Thông tin người tham gia phỏng vấn………..…….Đặc điểm nhà thuốc……….……….Đặc điểm mong đợi về các công cụ hỗ trợ dược sĩ tư vấn……… ….Đánh giá tình hình tư vấ

Trang 1

ỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU……….

Tình hình chung về sử dụng thuốc trên thế giới và Việt Nam………

Tình hình sử dụng thuốc trên thế giới……….

Tình hình sử dụng thuốc tại Việt Nam………

Tư vấn sử dụng thuốc bởi dược sĩ tại nhà thuốc……….

Khái niệm nhà thuốc……….

Vai trò của người dược sĩ tại nhà thuốc………

Khái niệm và nguyên tắc “Thực hành tốt nhà thuốc” (GPP)………

Một số tiêu chuẩn và yêu cu chính của GPP Việt Nam liên quan đến hoạt động tư vấn sử dụng thuốc………

Các loại tư vấn sử dụng thuốc………

Các bước tư vấn sử dụng thuốc………

Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc………

Trên thế giới………

Tại Việt Nam………

Phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng tư vấn tại nhà thuốc……….

Tại Việt Nam……….

Can thiệp giáo dục……….

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… ….

Mục tiêu 1: Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại một số nhà thuốc trên địa thành phố ……….…….

Mục tiêu 1.1: Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Vinh bằng phương pháp phỏng vấn……….

Mục tiêu 1.2: Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc OTC tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố bằng phương pháp quan sát trực tiếp……… ……….

Mục tiêu 2: Xây dựng và thẩm định công cụ hỗ trợ cho việc tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc……… …….

Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn sử dụng thuốc OTC tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Vinh……….20

Vấn đề đạo đức nghiên cứu……….……….

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……….……… Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại một số nhà thuốc trên thành phố Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố

Trang 2

bằng phương pháp phỏng vấn……….……….

Thông tin người tham gia phỏng vấn……… …….

Đặc điểm nhà thuốc……….……….

Đặc điểm mong đợi về các công cụ hỗ trợ dược sĩ tư vấn……… ….

Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc OTC tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố

Đánh giá hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn sử dụng thuốc OTC tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố ……… 43

Đặc điểm chung của các dược sĩ tham gia đào tạo………

Đặc điểm nhà thuốc tham gia đào tạo………

Đánh giá hiệu quả về kiến thức tư vấn quản lý cảm lạnh………

Đánh giá kỹ năng tư vấn sử dụng thuốc OTC và thực hành bán thuốc điều trị cảm lạnh sau can thiệp bằng phương pháp đóng vai………

Ưu, nhược điểm của nghiên cứu………

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu đánh giá chất lượng tư vấn tại nhà thuốc tại

iệt Nam……… …

Bảng 2 1 Phân công xây dựng công cụ……… … …

Bảng 2 2 Danh sách các chuyên gia thẩm định công cụ tư vấn………

Bảng 3.1 Thông tin người tham gia phỏng vấn………

Bảng 3 2 Đặc điểm chung của nhà thuốc………

Bảng 3 3 Các chủ đề tư vấn phổ biến………

Bảng 3 4 Mức độ thường xuyên………

Bảng 3 5 Người thực hiện tư vấn………

Bảng 3 6 Thời gian trung bình của một ln tư vấn………

Bảng 3 7 Nhu cu sử dụng công cụ của dược sĩ tại nhà thuốc………

Bảng 3 8 Giá của công cụ………

Bảng 3 9 Đặc điểm của các trường hợp tư vấn………

Bảng 3 10 Tỷ lệ thông tin thu thập………

Bảng 3 11 Tỷ lệ thông tin cung cấp trong tư vấn………

Bảng 3 12 Tỷ lệ nội dung kết thúc tư vấn………

Bảng 3 13 Đặc điểm chung của các dược sĩ tham gia đào tạo………

Bảng 3 14 Đặc điểm nhà thuốc tham gia đào tạo………

Bảng 3 15 Tỷ lệ các câu trả lời đúng trước và sau đào tạo………

Bảng 3 16 Số các lời khuyên về TH cn đi khám bác sĩ các dược sĩ đưa ra trước và sau đào tạo………

Bảng 3 17 Tỷ lệ các lời khuyên về paracetamol các dược sĩ đưa ra trước và sau đào tạo………

Bảng 3.18 Đặc điểm chung các trường hợp tư vấn………

Bảng 3 19 Tỷ lệ thông tin thu thập………

Bảng 3 20 Tỷ lệ thông tin cung cấp trong tư vấn………

Bảng 3 21 Tỷ lệ nội dung kết thúc tư vấn………

Bảng 3 22 Tình huống mua thuốc trị cảm lạnh OTC cho người lớn các thuốc được Bảng 3 23 Tình huống mua thuốc trị cảm lạnh OTC cho trẻ <5 tuổi ác thuốc được ………

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2 1 Sơ đồ tóm tắt nghiên cứu

Hình 3 1 Tỉ lệ các triệu chứng thông thường tại các nhà thuốc Hình 3 2 Tỉ lệ các bệnh phổ biến tại các nhà thuốc Hình 3 3 Tỉ lệ các vấn đề khó khăn

Hình 3 4 Mức độ cn thiết của công cụ Hình 3 5 Tỉ lệ các yêu cu cn thiết của công cụ Hình 3 6 Tỉ lệ các hình thức công cụ

Hình 3 7 Hình ảnh “Sổ tay tư vấn dành cho dược sĩ nhà thuốc” Hình 3 8 Cấu trúc nội dung tư vấn của mỗi triệu chứng/bệnh

Trang 5

DANH MỤC T VIT TT

Tác dụng có hại của thuốc

Số đơn vị thỏa mãn một biến quan sát Thuốc không kê đơn

Độ lệch chuẩn Tổ chức Y tế Thế Giới

Trang 6

ĐT VN Đ

Đa phn người dân Việt Nam chưa có thói quen và điều kiện khám sức khỏe định kì mà thường tự điều trị tại nhà hoặc đến các nhà thuốc để được tư vấn dùng thuốc, bằng chứng là hơn 80% số người dân [ ] sẽ trực tiếp tới các nhà thuốc khi có vấn đề sức khỏe Do đó, nhà thuốc đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người dân trong cộng đồng Dược sĩ nhà thuốc có vai trò cung cấp cho người sử dụng các thuốc có chất lượng, đồng thời cung cấp thông tin, tư vấn sử dụng thuốc an – hợp lý – hiệu quả, góp phn nâng cao sức khỏe của người dân tại cộng đồng và giảm tải cho hệ thống điều trị tại bệnh viện.

Tại các nước phát triển trên thế giới như Mỹ, các nước Tây Âu hoạt động dược tại cộng đồng rất phát triển và chú trọng đến việc tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Tuy nhiên hoạt động tư vấn sử dụng thuốc của dược sĩ nhà thuốc tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, kể cả thuốc không kê đơn.

Bên cạnh đó, tư vấn không được cung cấp thường quy cho cho tất cả bệnh nhân Tn suất tư vấn tại nhà thuốc thấp Một nghiên cứu đóng vai bệnh nhân mua thuốc prednisolon tại nhà thuốc ở Hà Nội cho thấy, dược sĩ đặt câu hỏi trong 41% trường hợp với 1,15 câu hỏi/bệnh nhân và khoảng 57% bệnh nhân nhận thông tin thuốc bằng miệng với trung bình 1,47 lời khuyên/bệnh nhân

Chất lượng của tư vấn thực tế tại nhà thuốc khác nhau rất nhiều Một số nghiên cứu cho thấy tư vấn tại nhà thuốc có nhiều thiếu sót Một số nghiên cứu tại Úc và nước khác cho thấy khi dược sĩ giành thời gian trao đổi, thảo luận với người mua thì chất lượng lời khuyên cũng như chất lượng quyết định đưa ra của dược sĩ nhà thuốc tốt hơn nhiều ] Tại Việt Nam, dược sĩ thường bán thuốc kê đơn mà không cn đơn thuốc Chất lượng thông tin/kiến thức tư vấn kém Một nghiên cứu về quản lý nhiễm khuẩn ở trẻ em tại nhà thuốc tư nhân cho thấy chỉ 36% được quản lý theo hướng dẫn điều trị và nửa số kháng sinh được bán với liều không đủ [

Năm 2011, Cục quản lý Dược Việt Nam đã ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành nhà thuốc tốt (GPP) nhằm xây dựng một chuẩn mực thiết yếu cho hoạt động bán lẻ thuốc, trong đó có quy định rõ nhà thuốc phải tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân ] Tuy đã có một số nghiên cứu về hoạt động tư vấn tại các nhà thuốc, nhưng các nghiên cứu nâng cao chất lượng tư vấn còn rất ít Nghiên cứu được thực hiện với mong muốn cung cấp minh chứng về tình hình hoạt động tư vấn sử dụng thuốc không kê đơn tại nhà thuốc, đồng thời xác định hiệu quả của biện pháp can thiệp cải thiện chất lượng có hiệu quả.

Mục tiêu nghiên cứu

Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với ba mục tiêu chính là:

Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành

Trang 7

phố Vinh.

Xây dựng các công cụ tư vấn liên quan đến điều trị một số bệnh thông thường hay gặp tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh.

Đánh giá hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn sử dụng thuốc kê đơn tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh.

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆUTình hình chung về sử dụng thuốc trên thế giới và Việt

Tình hình sử dụng thuốc trên thế giới

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngành công nghiệp dược phẩm cũng có nhiều tiến bộ đáng kể với ngày càng nhiều mặt hàng thuốc xuất hiện trên thị trường cũng như việc người dân có thể tiếp cận dễ dàng các thuốc phòng và chữa bệnh theo nhu cu Song song với điều đó, thì nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe do dùng thuốc không đúng, lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc bừa bãi, cũng là một thách thức lớn cho ngành y tế các nước nói riêng và toàn thế giới nói chung.

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm ] về sử dụng thuốc cho thấy:

Sử dụng thuốc không hợp lý đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng toàn cu dẫn đến sự lãng phí và gây hại cho người bệnh Ở các nước đang phát triển và các nước đang trong thời kì chuyển đổi, trong lĩnh vực chăm sóc ban đu có ít hơn 40% bệnh nhân ở khu vực công và 30% bệnh nhân ở khu vực tư nhân được điều trị phù hợp với các hướng dẫn điều trị chuẩn Kháng sinh bị sử dụng sai và sử dụng quá mức ở tất cả các nơi trên thế giới Ở các nước đang phát triển và chuyển đổi, trong khi chỉ có 70% trường hợp viêm phổi được chỉ định kháng sinh thích hợp, thì một nửa số trường hợp nhiễm trùng cấp tính đường hô hấp trên do vius và tiêu chảy virus được sử dụng kháng sinh không hợp lý.

Chỉ có khoảng 50% bệnh nhân tuân thủ điều trị trên thế giới, và tỷ lệ này thấp hơn ở các nước đang phát triển và chuyển tiếp, nơi có đến 50% số trường hợp biến cố cấp phát thuốc không đy đủ (về hướng dẫn bệnh nhân và ghi nhãn thuốc được cấp phát) Hậu quả tai hại của việc sử dụng thuốc không hợp lý bao gồm gia tăng biến cố bất lợi của thuốc, tăng nhanh đề kháng kháng sinh (do việc sử dụng quá mức kháng sinh), và sự lây lan các bệnh truyền nhiễm qua đường máu như HIV hay viêm gan virus B/C, những điều này làm trm trọng thêm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cũng như tiêu tốn hàng tỷ đô la mỗi năm.

Chưa đến một nửa số quốc gia trên thế giới đang thực hiện các chính sách cơ bản cn thiết để đảm bảo sử dụng hợp lý các loại thuốc như: giám sát sử dụng thuốc, cập nhật hướng dẫn điều trị và có trung tâm thông tin thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn (OTC), tổ chức các hội đồng thuốc và điều trị tại hu hết các bệnh viện và khu vực.

Tình hình sử dụng thuốc tại Việt

Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi có những bất thường về sức khỏe, phổ biến là những bệnh thông thường có 60 đến 85% người dân thường đến các điểm bán lẻ như quy thuốc, nhà thuốc để tìm kiếm sự giúp đỡ và mua thuốc điều trị trước khi đến với các loại hình dịch vụ y tế khác nếu không khỏi bệnh ] Điều này dẫn đến tình hình sử dụng thuốc của Việt Nam ngày càng trở nên phức tạp, cơ sở bán

Trang 9

lẻ thuốc đóng vai trò quan trọng đảm bảo cung ứng trực tiếp cho người dân các thuốc có chất lượng và cung cấp các lời khuyên sức khỏe cũng như hướng dẫn sử dụng thuốc, tránh hiện tượng sử dụng sai thuốc, lạm dụng thuốc, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh và gây nhiều hậu quả đáng tiếc về sau.

Theo kết quả khảo sát về việc bán thuốc kháng sinh ở các hiệu thuốc vùng nông thôn và thành thị các tỉnh phía Bắc cho thấy nhận thức về kháng sinh và kháng kháng sinh của người bán thuốc và người dân còn thấp đặc biệt ở vùng nông thôn Trong tổng số 2953 nhà thuốc được điều tra: có 499/2083 hiệu thuốc ở thành thị (chiếm tỷ lệ 24%) và 257/870 hiệu thuốc ở nông thôn (chiếm tỷ lệ 29,5%) có bán đơn thuốc kê kháng sinh Kháng sinh đóng góp 13,4% (ở thành thị) và 18,7% (ở nông thôn) trong tổng doanh thu của hiệu thuốc Phn lớn kháng sinh được bán mà không có đơn 88% (thành thị) và 91% (nông thôn) ] Nhiều nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng có 70 – thuốc kháng sinh được bán bởi các cơ sở bán lẻ thuốc mà không cn đơn của bác sĩ và tư vấn đưa ra rất ít [ ] Điều này dẫn đến mức độ kháng kháng sinh ở Việt Nam ngày càng tăng lên và trở thành một vấn đề cực kỳ nghiêm trọng Theo thông báo của WHO: Việt Nam là một trong những nước có tình hình kháng kháng sinh cao nhất thế giới [

Bên cạnh việc sử dụng kháng sinh tùy tiện và không đúng theo nguyên tắc sử dụng, việc sử dụng corticosteroid bừa bãi cũng xảy ra khá phổ biến ở Việt Nam gây nên nhiều vấn đề đáng lo ngại, do đây là một nhóm thuốc có nhiều tác dụng phụ, có thểđểlạihậu quả trọng bệnh ếu sửdụng đúng.Một cứu thực hiện 50 nhà thuốc tư nhân tại tỉnh Bình Dương năm cho thấy 100%

số nhà thuốc không đưa ra bất kỳ lời hướng dẫn sử dụng nào cho KH và chỉ có 6% số nhà thuốc quan tâm, lưu ý cho KH về tác dụng phụ của thuốc

Như vậy trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề về sử dụng thuốc thiếu an toàn, hiệu quả, hợp lý trong cộng đồng Để cải thiện tình hình này, cn có nhiều biện pháp can thiệp đến từ cơ quan chức năng, trong đó có vai trò không nhỏ của các cơ sở bán lẻ thuốc Các cơ sở bán lẻ thuốc cn chú trọng nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng nghề nghiệp của dược sĩ bán thuốc, góp phn cải thiện và nâng cao tình hình sử dụng thuốc trong cộng đồng.

Tư vấn sử dụng thuốc bởi dược sĩ tại nhà thuốcKhái niệm nhà thuốc

Theo Liên đoàn dược phẩm quốc tế (FIP) ]: nhà thuốc cộng đồng là khu vực hành nghề dược mà ở đó các loại thuốc và các sản phẩm liên quan được bán hay cung cấp trực tiếp cho cộng đồng từ một đại lý bán lẻ (hay thương mại khác) được thiết kế chủ yếu cho mục đích cung cấp thuốc Việc bán hoặc cung cấp các loại thuốc có thể là theo yêu cu hoặc theo đơn của bác sĩ (hoặc nhân viêc chăm sóc sức khỏe khác), hoặc không kê đơn OTC.

Trang 10

Theo quy định của Luật Dược số 105/2016/QH13 ban hành ngày 06/4/2016 ] thì ở Việt Nam hiện nay có các loại cơ sở bán lẻ gồm: Nhà thuốc, quy thuốc, tủ thuốc của trạm y tế xã và cơ sở bán lẻ thuốc đông y, thuốc từ dược liệu.

Bộ Y tế quy định các nhà thuốc phải đạt các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” (GPP)

trò của người dược sĩ tại nhà thuốc

Vai trò của người dược sĩ tại nhà thuốc được thể hiện thông qua hình ảnh dược sĩ cộng đồng Theo WHO ], người dược sĩ nhà thuốc không những là người cung ứng thuốc có chất lượng cho cộng đồng mà còn là người giao tiếp và người giáo dục sức khỏe Bởi người dược sĩ là điểm tiếp cận đu tiên của người bệnh, dược sĩ nên khuyên bệnh nhân không nên dùng thuốc nếu chưa cn thiết Người dược sĩ phải biết lắng nghe khách hàng và đặt câu hỏi phù hợp để khai thác thông tin Cung cấp thông tin về thuốc cho khách hàng và tư vấn cách điều trị thích hợp.

Hình ảnh hiện tại về dược sĩ nhà thuốc tại Việt Nam còn nặng về người cung ứng thuốc Để có thể chuyển đổi hình ảnh dược sĩ nhà thuốc sang người giao tiếp hay người giáo dục sức khỏe cho cộng đồng, đòi hỏi nhiều thay đổi hệ thống từ chương trình đào tạo dược sĩ, quy định về hành nghề nhà thuốc và các phương pháp thích hợp làm thay đổi quan niệm của cộng đồng về vai trò của dược sĩ nhà thuốc [

Khái niệm và nguyên tắc “Thực hành tốt nhà thuốc” (GPP)

"Thực hành tốt nhà thuốc" (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn bản đưa ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của dược sĩ và nhân sự dược trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cu pháp lý tối thiểu.

Khi xây dựng một nhà thuốc đạt chứng nhận “Thực hành tốt nhà thuốc GPP” phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc chính sau:

Đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của cộng đồng lên trên hết.

Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.

Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản.

Góp phn đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả

Một số tiêu chuẩn và yêu cầu chính của GPP Việt Namđến hoạt động tư vấn sử dụng thuốc

Về các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc

Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cu.

Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh máy, in

Trang 11

gắn lên đồ bao gói.

Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc

Về tư vấn cho người

Người mua thuốc cn nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị và phù hợp với nhu cu, nguyện vọng.

Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cn có tư vấn của người có chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cn kê đơn.

Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thy thuốc mới có thể dùng thuốc, người bán lẻ cn tư vấn để bệnh nhân tới khám thy thuốc chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị.

Đối với những người mua thuốc chưa cn thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cn giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh

Các loại tư vấn sử dụng thuốc

Tư vấn thuốc theo đơn

Dược sĩ dựa theo đơn thuốc của bác sĩ kê và khai thác thêm các thông tin của bệnh nhân để xác định các vấn đề trong đơn thuốc (nếu có) và trao đổi với bác sĩ hay bệnh nhân để giải quyết [ ] Nếu dược sĩ không phát hiện bất kì vấn đề gì thì có thể bán thuốc theo đơn cho bệnh nhân đồng thời tư vấn cách sử dụng từng loại thuốc trong đơn Kĩ thuật tư vấn thuốc theo đơn đòi hỏi sự tương tác giữa dược sĩ (DS) và bệnh nhân (BN) chứ không đơn thun chỉ là sự truyền tải thông tin một chiều

DS thu thập các thông tin thiết yếu về BN và từ đó điều chỉnh cách tư vấn cho thích hợp Kĩ thuật này khuyến khích BN tham gia tích cực vào quá trình tư vấn Và DS nhanh chóng xác định những thông tin gì BN đã biết (thông qua các cán bộ y tế (CBYT) khác) và chỉ tập trung vào các thông tin mà BN chưa biết Điều chỉnh thông tin tư vấn cho phù hợp với mục đích của từng BN Trong một số trường hợp, việc nhắc lại các thông tin do các CBYT khác truyền tải cho BN giúp tăng sự tuân thủ điều trị của BN [

Trang 12

Tư vấn thuốc không cần kê đơn

Thuốc không kê đơn (OTC) là thuốc bệnh nhân có thể mua mà không cn đơn thuốc của bác sĩ Thuốc OTC là các thuốc có độc tính thấp, trong quá trình bảo quản và khi vào trong cơ thể người không tạo ra các sản phẩm phân hủy có độc tính, không có những phản ứng có hại nghiêm trọng đã được biết hoặc được Tổ chức Y tế thế giới, cơ quan quản lý có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài khuyến cáo có phản ứng có hại dẫn đến một trong những hậu quả sau đây:

Tử vong Đe dọa tính mạng

Buộc người bệnh phải nhập viện để điều trị hoặc kéo dài thời gian nằm viện của người bệnh

Để lại di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn cho người bệnh Gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi

Bất kỳ phản ứng có hại khác gây hậu quả nghiêm trọng về mặt lâm sàng cho người bệnh do người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đánh giá, nhận định.

Thuốc OTC có phạm vi liều dùng rộng, an toàn cho các nhóm tuổi, ít có ảnh hưởng đến việc chẩn đoán và điều trị các bệnh cn theo dõi lâm sàng Thuốc được chỉ định trong điều trị các bệnh không phải là bệnh nghiêm trọng và người bệnh có thể tự điều trị Đường dùng, dạng thuốc đơn giản mà người sử dụng có thể tự dùng (chủ yếu là đường uống, dùng ngoài da) với hàm lượng, nồng độ thích hợp cho việc tự điều trị Thuốc ít tương tác với các thuốc khác và thức ăn, đồ uống thông dụng, ít có khả năng gây tình trạng lệ thuộc thuốc và nguy cơ lạm dụng thuốc

Đối với trường hợp BN mua thuốc OTC, DS cn đặt các câu hỏi thích hợp để khai thác một cách hệ thống các thông tin về bệnh, thuốc của bệnh nhân để từ đó quyết định là nên khuyên BN đi khám bác sĩ hay cùng thảo luận với BN chọn thuốc OTC thích hợp Nên mở đu bằng các câu hỏi mở để thu thập được đy đủ thông tin, rồi sau đó có thể tiến hành các câu hỏi đóng để thu thập các thông tin cụ thể, chính xác DS tư vấn cụ thể cách sử dụng thuốc OTC, thường đưa thêm các lời khuyên về chế độ ăn, luyện tập, vệ sinh

Tháng 5/2017 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 07/2017/TT – BYT về Danh mục thuốc không kê đơn mới, thay thế thông tư 23/2014/TT – BYT, gồm 243 hoạt chất thuốc hóa dược và sinh phẩm và các loại thuốc cổ truyền và dược liệu ] Theo đó, đối với tiêu chí lựa chọn thuốc vào danh mục ngoài việc dựa trên nguyên tắc mới là bảo đảm việc tiếp cận thuốc kịp thời cho người dân thì còn bổ sung một số tiêu chí so với trước đây, như:

uốc ít có nguy cơ bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích làm ảnh hưởng đến sự an toàn của người sử dụng.

Thuốc đã có thời gian lưu hành tại Việt Nam tối thiểu từ 05 năm trở

Trang 13

Danh mục mới có sự thay đổi và điều chỉnh chỉ định, liều dùng một số thuốc và loại bỏ khỏi danh mục các thuốc không còn phù hợp.

Các bước tư vấn sử dụng thuốc

Thiết lập mối quan hệ với bệnh

Giới thiệu bản thân với BN, giải thích mục đích và thời gian buổi tư vấn, hỏi sự chấp thuận tham gia tư vấn của bệnh nhân, xác định các xưng hô hay ngôn ngữ lựa chọn.

Thu thập thông tin từ bệnh

Thu thập, đánh giá kiến thức của bệnh nhân về vấn đề sức khỏe và các thuốc sử dụng, khả năng thể chất và nhận thức của bệnh nhân để sử dụng thuốc hợp lý, đặt câu hỏi mở về mục đích điều trị của mỗi thuốc, bệnh nhân mong đợi điều gì và yêu cu bệnh nhân miêu tả hay biểu diễn lại cách bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc.

Cung cấp thông tin cho bệnh nhân

Cung cấp thông tin bằng lời và dùng các công cụ trực quan hỗ trợ hoặc biểu diễn để cung cấp thông tin cho BN, cung cấp thêm bằng các tài liệu viết để giúp BN lưu giữ thông tin, biểu diễn cách dùng các thiết bị dùng thuốc như bình xịt mũi, miệng.

Các thông tin về thuốc cn cung cấp cho bệnh nhân:

Tên thuốc: có thể là tên biệt dược hoặc tên hoạt chất, hoặc tên thường gọi khác của thuốc, có thể cho bệnh nhân biết về phân nhóm điều trị hoặc hiệu quả của thuốc khi thích hợp.

Chỉ định của thuốc hay mục đích sử dụng thuốc, tác dụng mong đợi của thuốc Bao gồm các thông tin như thuốc điều trị bệnh, thuốc điều trị triệu chứng, thuốc làm ngừng hoặc làm chậm tiến triển bệnh, hoặc dự phòng bệnh/triệu chứng.

Thời điểm thuốc bắt đu có tác dụng và cn làm gì khi thuốc không phát huy tác dụng.

Các thông tin về đường dùng, dạng dùng, liều dùng và lịch dùng thuốc.

Các chỉ dẫn khi chuẩn bị dùng thuốc hoặc dùng thuốc, có thể điều chỉnh để phù hợp với lối sống hay môi trường làm việc của bệnh nhân.

Hướng dẫn xử lý khi bệnh nhân quên dùng thuốc.

Các sự phòng ngừa cn theo dõi trong suốt quá trình dùng thuốc và những nguy cơ của thuốc liên quan đến lợi ích Ví dụ đối với thuốc tiêm và các thiết bị dùng thuốc, cn chú ý đến vấn đề dị ứng latex.

Các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng hoặc thường gặp, các việc làm để phòng ngừa hoặc giảm thiểu chúng và cách xử lý khi chúng xảy ra.

Kỹ thuật tự theo dõi quá trình điều trị bằng thuốc.

Các tương tác thuốc – thuốc, thuốc – thức ăn và thuốc – bệnh tiềm năng, cũng như chống chỉ định của thuốc.

Bảo quản thuốc đúng cách.

Trang 14

Xử lý thuốc hỏng, ngưng thuốc đúng cách và cách dùng các dạng thuốc đặc biệt oặc các thiết bị dùng thuốc.

Bất cứ thông tin nào khác mang tính cá thể hóa dành cho bệnh nhân Kết thúc tư vấn

Kiểm tra lại kiến thức của BN về sử dụng thuốc, kỹ năng dùng thuốc của BN Có thể yêu cu bệnh nhân trả lời lại các thông tin đã tư vấn hoặc mô tả lại cách dùng thuốc Tổng kết lại các thông tin đã tư vấn, hỏi bệnh nhân liệu bệnh nhân có còn thắc mắc hay câu hỏi gì khác liên quan đến thuốc, bệnh hoặc điều trị bằng thuốc [

ực trạng tư vấn sử dụng thuốcTrên thế giới

Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc trên các nước trên thế giới còn chưa khả quan: Theo một nghiên cứu tại Ả Rập Xê Út (2015) ] khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp 350 nhà thuốc thì 66,3% các nhà thuốc trả lời rằng thường hay tư vấn cho bệnh nhân về mục đích các loại thuốc Nhưng khi thực hiện đóng vai khách hàng bởi 4 sinh viên dược đã qua đào tạo, để kiểm tra tình trạng tư vấn tại 161 nhà thuốc thì kết quả không khả quan vì chỉ 4,6% nhà thuốc cung cấp tư vấn cho khách hàng và khi được yêu cu tư vấn thì cũng chỉ 43,3% nhà thuốc cung cấp tư vấn trong 161 nhà thuốc.

Tại Đức (2003) ], một nghiên cứu đóng vai khách hàng được thực hiện ở 49 nhà thuốc cho thấy rằng 98% các nhà thuốc có cung cấp tư vấn cho các khách hàng Tuy nhiên, trong đó thì 36% các nhà thuốc chỉ tư vấn khi được khách hàng yêu cu Kết quả tương tự cũng được thấy ở các nghiên cứu khác tại Anh (2017) [ à tại Úc

Tại Việt

Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc tại nước ta còn là một vấn đề đáng lo ngại Theo Smith (2009), các nhà thuốc ở các nước chậm và đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam chưa cung ứng thuốc có hiệu quả và hỗ trợ cho khách hàng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, đặc biệt trong việc đưa ra lời khuyên

Năm 2009, tác giả Phạm Thanh Phương ] đã sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp tại nhà thuốc và đóng vai trò khách hàng để khảo sát thực trạng hoạt động của các nhà thuốc GPP trên địa bàn Hà Nội cho thấy rằng việc tư vấn cho bệnh nhân sử dụng thuốc còn chưa tốt, các câu hỏi và lời khuyên đưa ra chưa phù hợp Kết quả tương tự cũng được thấy ở các nghiên cứu khác tại Hà Nội (2009) [

Không chỉ về mặt kỹ năng tư vấn, dược sĩ bán thuốc cũng thiếu cả những kiến thức chuyên môn cn thiết trong thực hành, theo một nghiên cứu được thực hiện năm 2015 tại Đà Nẵng ], chỉ có 5% DSNT trao đổi với BN bị tiêu chảy về dấu hiệu mất nước, 2% giới thiệu họ đến cơ sở y tế, không có tư vấn nào về cách phòng tránh; 2% DSNT trao đổi với KH về ADR của thuốc tránh thai khẩn cấp và chỉ 7% trong số họ khuyên KH sử dụng biện pháp tránh thai thường xuyên để thay thế.

Phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng tư vấn tại nhà thuốc

Chất lượng hoạt động tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm tại nhiều nước trên thế giới và cả Việt Nam Nhằm đánh giá chất

Trang 15

lượng tư vấn đưa ra bởi dược sĩ nhà thuốc, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành bằng nhiều phương pháp nghiên cứu đa dạng.

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn là phương pháp điều tra được thực hiện bằng cách phỏng vấn đối tượng được chọn, dựa theo bảng câu hỏi mẫu hoặc phiếu điều tra mẫu được xây dựng sẵn Phương pháp phỏng vấn cho phép người nghiên cứu có thể linh hoạt thay đổi câu hỏi cho phù hợp với đối tượng phỏng vấn mà vẫn giữ nguyên được nội dung và mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là không thể đảm bảo tính trung thực trong câu trả lời của đối tượng phỏng vấn.

Có nhiều nghiên cứu đã được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn, đối tượng phỏng vấn có thể là khách hàng ] hoặc nhân viên nhà thuốc (NVNT)

Phương pháp điều tra bằng phiếu

Phương pháp điều tra bằng phiếu là phương pháp thu thập dữ liệu dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế bởi người nghiên cứu và nhận lại câu trả lời từ đối tượng điều tra Để thu thập các thông tin chính xác qua phương cn nêu ra các câu hỏi và suy nghĩ chính xác về vấn đề muốn nghiên cứu trước khi hoàn thành thiết kế bảng câu hỏi, đồng thời bảng câu hỏi phải được thiết kế sao cho các đối tượng đều hiểu như nhau vì khi điều tra không có sự thay đổi hay bổ sung như đối với phương pháp phỏng vấn Hạn chế của phương pháp này là câu trả lời có thể không trung thực do người trả lời có xu hướng trả lời theo mong muốn của người nghiên cứu hơn là trả lời đúng thực tế.

Phương pháp quan

Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập dữ liệu bằng cách sử dụng con người hoặc máy móc ghi lại các hiện tượng, hành vi của đối tượng nghiên cứu trong khu vực nghiên cứu Phương pháp quan sát cho phép thu thập các thông tin chính xác và đáng tin cậy hơn so với các phương pháp phụ thuộc vào câu trả lời của đối tượng nghiên cứu (phương pháp điều tra) ] Phương pháp quan sát có thể được phân loại gồm quan sát can thiệp và quan sát không can thiệp Phn lớn các nghiên cứu thực hiện tại nhà thuốc được thực hiện bằng phương pháp quan sát không can thiệp [ Nghiên cứu quan sát có ưu điểm là giữ được tính khách quan của sự việc trong quá trình nghiên cứu, tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là người quan sát đóng vai trò thụ động, phải chờ đợi các hiện tượng diễn ra, khó khăn trong việc đánh giá sự tồn tại của những điều kiện nảy sinh các hiện tượng, sự kiện và do đó khó tách các mối liên hệ nhân quả.

Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp quan sát Các nghiên cứu này được trình bày tóm tắt tại Bảng 1.1.

Phương pháp đóng

Đóng vai là phương pháp nghiên cứu được thực hiện bằng cách người đóng vai (NĐV) tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thực hiện đóng vai theo kịch bản có sẵn NĐV phải được tập huấn về kịch bản, các kỹ năng đóng vai, thu thập dữ liệu thông qua quan sát và tương tác với đối tượng nghiên cứu Trong quá trình đóng vai, đối

Trang 16

tượng nghiên cứu không được biết về hoạt động của NĐV.

Phương pháp đóng vai được sử dụng để đánh giá chất lượng tư vấn tại nhà thuốc trong nghiên cứu được thực hiện tại Đức ] Phương pháp này cũng đã được sử dụng trong nghiên cứu nhằm đánh giá kỹ năng thực hành và kiến thức của dược sĩ nhà thuốc, và hiệu quả của can thiệp giáo dục về tư vấn sử dụng thuốc OTC [

Các nghiên cứu được thực hiện bằng hình thức đóng vai với nhiều kịch bản đa dạng (mua thuốc cụ thể, mô tả bệnh/triệu chứng, mua thuốc kê đơn/không kê đơn như: thuốc đau đu, antacid, ) cho kết quả rằng nội dung và hình thức tư vấn của người bán thuốc khi khách hàng mô tả bệnh/triệu chứng cao hơn rõ ràng so với tình huống KH mua thuốc cụ thể

Tại Việt Nam, các nghiên cứu đóng vai đã được tiến hành trên nhiều địa phương trên cả nước (Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Nội, Bình Dương, Nghệ An,

Bảng tóm tắt các nghiên cứu đánh giá chất lượng tư vấn nhà thuốc được trình bày tại Bảng 1 1.

Trang 17

Bảng 1.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu đánh giá chất lượng tư vấn tại nhà thuốc tại Việt Nam

Tác giả, năm, địa

Quảng Ninh Đóng vai KH 30 nhà thuốc Nguyễn Văn Phương,

Trang 18

Phương pháp nâng cao chất lượng tư vấn tại nhà thuốcPhản hồi ngay lập tức

Phương pháp can thiệp bằng phản hồi ngay lập tức (immediate feedback) là đưa ra lời nhận xét, cung cấp thông tin chuẩn và điều chỉnh nội dung tư vấn sử dụng thuốc một cách trực tiếp tức thời với dược sĩ tư vấn Việc phản hồi được thực hiện bởi dược sĩ giáo dục theo cách thức phản hồi không đối đu Phương pháp này được giới thiệu trong nghiên cứu tại Úc năm 2003 để cải thiện chất lượng tư vấn thuốc OTC tại nhà thuốc, cho thấy phản hồi ngay lập tức từ các dược sĩ cho các NVNT đã có hiệu quả trong việc thay đổi thực hành bán thuốc tư vấn sử dụng thuốc

phản hồi trực tiếp không bao gồm những lời chỉ trích, các dược sĩ tập trung nhận xét những khía cạnh tích cực song song với xác định những nội dung cn cải thiện Những phản hồi này được đưa ra sau khi NVNT tiến hành tự đánh giá chất lượng tư vấn của mình, mục đích là để tăng sự tự tin vào năng của bản thân NVNT kĩ cung cấp hỗ trợ cho việc cải thiện kĩ năng tư vấn cá nhân do đó thay đổi hành thực hành

Sử dụng công cụ hỗ trợ tư vấnTrên thế giới

Nhiều nước đã có các công cụ hỗ trợ tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân: Tại Thụy Điển, dược sĩ quy thuốc tư vấn các trường hợp bị các bệnh thông thường (self care counselling) dựa trên những hướng dẫn lâm sàng quốc gia được trình bày dưới dạng một chương trình phn mềm để hỗ trợ quyết định (a software decision ] Một nghiên cứu khác đã xây dựng một protocol gồm 10 câu hỏi quan trọng dựa trên các hướng dẫn lâm sàng về chứng khó tiêu như một mô hình tư vấn được thiết kế để giúp dược sĩ chăm sóc cho các KH tìm kiếm liệu pháp OTC điều trị chứng khó tiêu [

Tại Pháp, nhà xuất bản “Le Moniteur des Pharmacies” chuyên xuất bản các tạp chí, sách giành riêng cho thực hành dược tại nhà thuốc Trong đó, tạp chí “L Moniteur des Pharmacies” xuất bản một số mỗi tháng về một chủ đề bệnh lý/thuốc cụ thể như tăng huyết áp, viêm mũi dị ứng Đặc biệt, nhà xuất bản này đã xuất bản hơn 35 quyển sách tư vấn sử dụng thuốc khác nhau tại nhà thuốc như: “Sổ tay bỏ túi tư vấn tại nhà thuốc”, “Tư vấn nhi khoa tại nhà thuốc”, “Cấp cứu tại nhà thuốc”, “Thực phẩm bổ sung: những điểm tư vấn quan trọng tại nhà thuốc”, “Tư vấn ung thư”, “Tư vấn cho phụ nữ cho con bú tại nhà thuốc”…

Tại Anh, một trong những protocol được dùng rộng rãi nhất để hướng dẫn đội ngũ dược trong việc đặt câu hỏi và đưa ra lời khuyên cũng như bán thuốc tại nhà thuốc ] là cuốn tài liệu “Symptoms in the Pharmacy A guide to the management of common illnesses” [

Tại Việt

Tại nước ta, các công cụ hỗ trợ tư vấn sử dụng thuốc cho dược sĩ nhà thuốc còn khá hạn chế Hiện chỉ có quyển “Cẩm nang nhà thuốc thực hành năm 2016, 2017 MIMS Pharmacy Việt Nam” là tài liệu được dùng như công cụ để phục vụ tư vấn

Trang 19

nhiều bệnh lý thông dụng hàng ngày tại nhà thuốc Ưu điểm của sách này: có các sơ đồ triệu chứng, nguyên nhân, tiến triển bệnh, cách điều trị, dùng thuốc gì hiệu quả, nguyên tắc bán thuốc và lời khuyên cho Nhà thuốc bệnh nhân,… đều được trình bày tiết, hấp dẫn và cập nhật hàng năm theo những nghiên cứu y học mới nhất.Tuy nhiên, nhược điểm của MIMS là (1) đề cập nhiều hoạt chất mà biệt dược lại không có hoặc không phổ biến tại Việt Nam, (2) việc tổ chức biên soạn MIMS do các hãng dược tài trợ nên không khỏi không đặt nghi vấn về tính khách quan – không thiện vị trong các biệt dược được giới thiệu, (3) thiếu các thông tin tư vấn về các phương pháp điều trị “dân gian” cho các triệu chứng/bệnh thông thường Vì vậy, việc biên soạn một công cụ thích hợp nhằm hỗ trợ việc tư vấn của dược sĩ tại các nhà thuốc tại nước ta là một việc cn thiết.

Can thiệp giáo dục

Can thiệp giáo dục là bất kỳ can thiệp nào được thực hiện trong môi trường giáo dục hoặc nhằm mục đích giáo dục, can thiệp giáo dục được thiết kế để tạo ra những thay đổi hoặc cải thiện hành vi và kiến thức Can thiệp giáo dục có thể tổ chức dưới dạng đào tạo, tập huấn lý thuyết; tập huấn kĩ năng và tổ chức chiến dịch thông qua tờ rơi, tờ giới thiệu.

Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc, tuy nhiên, các nghiên cứu nhằm mục đích can thiệp nâng cao chất lượng tư vấn vẫn còn rất ít Can thiệp giáo dục là phương pháp can thiệp được chọn lựa trong một nghiên cứu đa can thiệp cải thiện thực hành tại các nhà thuốc tư nhân Hà Nội của tác giả Nguyễn Thị Kim Chúc ], kết quả nghiên cứu cho thấy có sự cải thiện rõ rệt trong thực hành của các nhà thuốc nhận can thiệp so với nhóm chứng Phương pháp can thiệp giáo dục cũng cho thấy hiệu quả nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành quản lý tiêu chảy ở trẻ em tại các nhà thuốc trên địa bàn các tỉnh Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Vĩnh Long [

Nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn phương pháp phỏng vấn và quan sát trực tiếp để đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc OTC tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế, sau đó tiến hành can thiệp nâng cao chất lượng tư vấn bằng phương pháp can thiệp giáo dục và sử dụng công cụ hỗ trợ Cuối cùng, chúng tôi tiến hành đánh giá sau can thiệp kiến thức của dược sĩ tham gia thông qua phiếu đánh giá và đánh giá kĩ năng bằng phương pháp đóng vai.

Trang 20

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMục tiêu 1: Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh

Mục tiêu 1.1: Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinhbằngphương pháp phỏngvấn

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: dược sĩ tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Cỡ mẫu: 100

Cách chọn mẫu: dược sĩ tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Tiêu chuẩn lựa chọn:

+ Dược sĩ làm việc tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh + Phiếu khảo sát được điền đy đủ các

+ Phiếu khảo sát được điền bởi nhân viên bán thuốc có trình độ cao nhất tại thời điểm tiếp xúc với nhà thuốc.

Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Dược sĩ làm việc tại nhà thuốc nằm trong khuôn viên bệnh viện do chủ yếu bán các thuốc kê đơn từ bệnh viện.

+ Dược sĩ làm việc tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu:Nghiên cứu khảo sát, tả cắt ngang, không can thiệp Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: khảo sát được tiến hành từ tháng đến th Địa điểm: nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Các biến của khảo sát

Thông tin người điền phiếu: Giới tính, Tuổi, Số năm kinh nghiệm hành nghề, Trình độ chuyên môn

Thông tin về nhà thuốc: Số nhân viên, Trình độ nhân viên, Số khách hàng hằng Đặc điểm các bệnh hay gặp tại nhà thuốc: Triệu chứng bệnh hay gặp, Bệnh hay gặp

Thông tin về đặc điểm tư vấn tại nhà thuốc: Chủ đề tư vấn hay gặp, Mức độ thường xuyên của tư vấn, Khó khăn khi tư vấn, Người thực hiện tư vấn, Thời gian

ình của tư vấn

Mong muốn của nhân viên với công cụ hỗ trợ tư vấn: Mức độ cn thiết của công cụ, Các yêu cu quan trọng của công cụ, Hình thức công cụ, Người bán thuốc có mong muốn sử dụng công cụ không, Giá của công cụ

Giải pháp, ý kiến nhằm nâng cao chất lượng tư vấn

Trang 21

Các bước tiến hành nghiên cứu Bước 1: Xác định mục tiêu của khảo sát

Bước 2: Xây dựng danh mục các biến cn thu thập của “Phiếu khảo sát phỏng vấn (PKSPV) (Phụ lục

Bước 3: Soạn các câu hỏi khảo sát để thu thập các biến yêu cu, sắp xếp cá hỏi khảo sát theo nhóm nội dung, đưa ra định dạng “PKSPV” ban đu

Bước 4: Khảo sát thử tại 3 nhà thuốc, sửa đổi phiếu khảo sát theo góp ý của nhân viên nhà thuốc (sửa đổi các từ/thuật ngữ khó hiểu, không rõ ràng, sửa đổi các lựa

chọn cho phù hợp với thực tế ) để hoàn chỉnh “Phiếu khảo sát phỏng vấn”.

Bước 5: Trực tiếp gửi “Phiếu khảo sát phỏng vấn” bằng giấy cho nhân viên nhà thuốc và yêu cu một nhân viên nhà thuốc có bằng cấp cao nhất tại nhà thuốc tại thời điểm đó để điền vào phiếu.

Bước 6: Xử lý tổng hợp dữ liệu.

Mục tiêu 1.2: Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc OTC tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh bằng phương pháp quan sát trực tiếp

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các trường hợp mua thuốc OTC tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh, được tiến hành từ tháng 01/2020 đến tháng

Cách chọn mẫu: nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Tiêu chuẩn lựa chọn:

+ Khách hàng đến nhà thuốc mua thuốc OTC tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố

+ Khách hàng đến nhà thuốc mua thuốc điều trị các bệnh/triệu chứng thông thường và được bán thuốc OTC.

Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Khách hàng đến mua tại các nhà thuốc nằm trong khuôn viên bệnh viện do chủ yếu bán các thuốc kê đơn từ bệnh viện.

àng đến mua tại các nhà thuốc thuộc cùng một chuỗi nhà thuốc Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát trực tiếp, đơn, không can thiệp Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: khảo sát được tiến hành từ tháng 01/2020 đến tháng Địa điểm: nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh

Các bước tiến hành nghiên cứu Bước 1: Xác định mục tiêu của quan

Mục tiêu quan sát là các trường hợp mua thuốc OTC tại nhà thuốc diễn ra trong thời gian quan sát.

Trang 22

Bước 2: Thành lập nhó

Nhóm quan sát gồm 5 sinh viên dược Nhóm quan sát được tập huấn một buổi về “Kỹ năng tư vấn OTC tại nhà thuốc” và “Kỹ năng quan sát tại nhà thuốc” bởi một dược sĩ phụ trách nghiên cứu trước khi thực hiện quan sát.

Bước 3: Soạn Bảng kiểm đánh giá quan sát trực tiếp, gồm các nội Thông tin người điền phiếu, thời gian địa điểm thực hiện

Đặc điểm của các trường hợp tư vấn: dược sĩ có hay không có thực hiện tư vấn, lý do tư vấn, trình độ dược sĩ tư vấn, thời gian tư vấn.

Các bước tư vấn:

hập thông tin từ bệnh nhân: đối tượng sử dụng thuốc, độ tuổi của đối tượng, các triệu chứng bệnh thời gian diễn biến bệnh/triệu chứng, tiền sử dùng thuốc của bệnh nhân.

Cung cấp thông tin cho bệnh nhân: các thông tin liên quan đến thuốc gồm tên thuốc, chỉ định, liều dùng, số ln dùng/khoảng cách dùng, thời điểm dùng, chống chỉ định, ADR, tương tác thuốc, xử lý quên liều, bảo quản; tư vấn cho bệnh nhân trường hợp nên đến phòng khám chuyên khoa cung cấp cấp tư vấn giấy.

Kết thúc tư vấn: kiểm tra mức độ hiểu của bệnh nhân, tổng kết các điểm quan trọng cn ghi nhớ, xác nhận bệnh nhân có còn thắc mắc hay câu hỏi nào

Bảng kiểm được xây dựng tham khảo theo các nghiên cứu tương tự trên thế giới và Việt Nam ] Bảng kiểm sau đó được áp dụng

thử khi quan sát tại một nhà thuốc và được điều chỉnh để có Bảng kiểm đánh giá quan sát trực tiếp cuối cùng (Phụ lục 2) Chuyển định dạng Bảng kiểm thành dạng online trên Google Form <

Bước 4: Lập kế hoạch quan sát cụ thể

Nhóm quan sát tiến hành theo cá nhân, mỗi người tiến hành xin phép học việc trong thời gian 3 tiếng tại các nhà thuốc Nghiên cứu là mù đơn nghĩa là nhân viên nhà thuốc không biết mục đích của nghiên cứu để tránh sai lệch kết quả khi quan sát do hiệu ứng có người quan sát trực tiếp.

Bước 5: Tiến hành quan

Mỗi thành viên của nhóm quan sát đến nhà thuốc và xin vào nhà thuốc dưới hình thức học việc Sau khi nhận được sự đồng ý của dược sĩ nhà thuốc, trong quá trình học việc, thành viên quan sát tiếp cận và lắng nghe lời tư vấn của DS mỗi khi có KH đến nhà thuốc để mua thuốc OTC mà không để cho DS nhận ra Sau khi quan sát mỗi trường hợp mua thuốc OTC, thành viên quan sát điền ngay mẫu vào mẫu Bảng kiểm online.

Xử lý số liệu

Trang 23

Các số liệu được nhập, làm sách và xử lý bằng phn mềm Microsoft Office Excel 2013 Đơn vị định lượng nhỏ nhất của nghiên cứu là trường hợp tư vấn Các số liệu được trình bày dưới dạng cả số trường hợp tư vấn và tỷ lệ phn trăm (%) trên tổng số trường hợp tư vấn được quan sát.

Mục tiêu 2: Xây dựng và thẩm định công cụ hỗ trợ cho việc tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc

Đối tượng nghiên cứu

Công cụ tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu

Xây dựng một công cụ tư vấn sử dụng thuốc từ tổng hợp các tài liệu y văn và thẩm định công cụ bằng góp ý của các chuyên gia trong lĩnh vực tương ứng.

Các nguồn tài liệu chính để biên soạn công cụ

Công cụ được xây dựng dựa trên các tài liệu Tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc bao gồm:

Tome 2 (Tư vấn liên quan – Phn René Caquet (2008), La médication officinale(3e édition) (Thuốc tại nhà thuốc),

Các hướng dẫn điều trị của các triệu chứng bệnh Các bước nghiên cứu

Bước 1: Thành lập “Nhóm xây dựng công cụ”và “Nhóm thẩm định công cụ”

Nhóm xây dựng công cụ gồm: 02 sinh viên dược và 03 dược sĩ được đào tạo sau đại học về dược lý dược lâm sàng.

Nhóm thẩm định công cụ: 01 dược sĩ nhà thuốc và 06 bác sĩ chuyên khoa tương ứng với 06 chuyên ngành được biên soạn trong công cụ.

Bước 2: Xây dựng công cụ

Xây dựng định dạng công cụ: Tham khảo các định dạng công cụ ở mục 2.2.2.b, đặc biệt tham khảo sách “Le conseil associé Tome 2” (Tư vấn liên quan) và “La médication officinale” (Thuốc tại nhà thuốc), cũng như các thông tin thu thập từ Khảo sát ở nghiên cứu phỏng vấn ở mục tiêu 1.1 về yêu cu công cụ cũng như các nội dung/ chủ đề từ vấn chủ yếu; hình thức của công cụ ban đu được phác

Trang 24

thảo bởi một sinh viên dược 5, sau đó được đóng góp ý kiến bởi một dược sĩ công tác DLS tại bệnh viện.

Lên danh sách “30 triệu chứng bệnh/ bệnh thông thường” cn biên soạn: Số các triệu chứng bệnh/ bệnh trong các tài liệu ở mục 2.2.2.b là từ 42 đến 93 Chúng tôi lựa chọn biên soạn 30 bệnh triệu chứng bệnh/ bệnh Danh sách 30 triệu chứng bệnh/ bệnh thông thường được ưu tiên chọn theo các tiêu chuẩn sau:

triệu chứng bệnh/ bệnh hay gặp tại nhà thuốc (kết quả từ Khảo sát trên) triệu chứng bệnh/ bệnh nằm trong danh sách các tài liệu trong mục Là triệu chứng bệnh/ bệnh được “Nhóm xây dựng cộng cụ” hay “Nhóm thẩm định công cụ” cho là hay gặp tại nhà thuốc “30 triệu chứng bệnh/ bệnh thông thường” thuộc 6 nhóm: Tiêu hóa, hô hấp, da liễu, tai mũi họng, phụ khoa và một số bệnh khác (Bảng 2.2.)

Soạn nội dung “30 triệu chứng bệnh/ bệnh thông thường”

Dựa vào các tài liệu tham khảo chính ở trên, nội dung công cụ được soạn bởi hai sinh viên dược và được góp ý bởi một Giảng viên dược lâm sàng.

Bảng 2 1 Phân công xây dựng công cụ

Trang 25

Sau khi soạn thảo xong 30 triệu chứng bệnh thông thường, tài liệu được gửi qua bản in giấy và qua email cho nhóm thẩm định Mỗi triệu chứng bệnh sẽ được góp ý bởi một dược sĩ nhà thuốc và một bác sĩ chuyên khoa tương ứng (Bảng 2.2)

Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn sử dụng thuốc OTC tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh

2.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các dược sĩ nhà thuốc đang thực hành tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh đồng ý tham gia buổi đào tạo.

Cỡ mẫu: 38 dược sĩ nhà thuốc

Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, thông tin về nghiên cứu được giới thiệu qua poster (Phụ lục 3) được nhóm nghiên cứu thông báo qua Trang “Nhịp cu Dược lâm sàng” và trực tiếp tiếp xúc với nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh để mời tham gia nghiên cứu.

Tiêu chuẩn lựa chọn:

+ Dược sĩ đại học, cao đẳng và trung học

+ Dược sĩ đang thực hành tại nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế + 1 dược sĩ/nhà thuốc

+ Dược sĩ đồng ý tham gia buổi đào tạo Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Dược sĩ đang thực hành tại nhà thuốc nằm trong khuôn viên bệnh viện + Dược sĩ thuộc cùng một chuỗi nhà thuốc

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu

Trang 26

Nghiên cứu can thiệp bằng hình thức đào tạo trực tiếp, sau đó (1) đánh giá kiến thức dược sĩ nhà thuốc trước và ngay sau buổi đào tạo và (2) đánh giá kỹ năng thực hành tư vấn bằng phương pháp đóng vai một tun sau đó.

Các bước thực hiện

Bước 1: Xác định mục tiêu của buổi đào tạo

Nâng cao kiến thức của dược sĩ nhà thuốc về Kỹ năng tư vấn của dược sĩ nhà thuốc Cung cấp kiến thức về tư vấn quản lý Cảm lạnh.

Bước 2: Xây dựng nội dung buổi đào tạo

“Sổ tay tư vấn dành cho dược sĩ nhà thuốc” do nhóm nghiên cứu biên soạn được in và phát cho mỗi dược sĩ tham gia.Buổi đào tạo gồm 2 nội dung chính: (1) Kỹ năng tư vấn sử dụng thuốc dành cho dược sĩ nhà thuốc và (2) Kiến thức tư vấn bệnh thông thường tại nhà thuốc: quản lý cảm lạnh Một dược sĩ sẽ trình bày trực tiếp bằng thuyết trình với hỗ trợ của slide

Xây dựng 2 tình huống đóng vai tư vấn cảm lạnh ở người lớn và cảm lạnh ở trẻ em để nhóm nghiên cứu thực hiện đóng vai minh hoạ trong buổi đào tạo (Phụ lục 4).

Bước 3: Soạn thảo Phiếu đánh giá kiến thức của dượcsĩ

Phiếu đánh giá kiến thức Phụ lục 5) gồm các phn:

Thông tin người điền phiếu thuốc

Thông tin về hoạt động tư vấn tại nhà thuốc Kiến thức về tư vấn trị cảm lạnh Phản hồi ý kiến về buổi đàotạo

Bước 4: Mời các dược sĩ nhà thuốc tham gia đào tạo

Nhóm nghiên cứu thiết kế một poster mời dược sĩ tham gia đào tạo qua 2 hình thức: đăng ký online và mời trực tiếp tại nhà thuốc.

Bước 5: Tiến hành đào tạo

Buổi đào tạo được tổ chức vào 14h00 ngày 17/03/20 tại ội trường Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh Thời lượng đào tạo là 3 tiếng 30 phút.

Các dược sĩ tham gia buổi đào tạo điền 2 Phiếu đánh giá kiến thức (Phụ lục 5) giống nhau vào 2 thời điểm: trước đào tạo và sau đào tạo để đánh giá về kiến thức.

Bước 6: Đánh giá kỹ năng tư vấn tại nhà thuốc qua phương pháp đóng vai Thành lập nhóm đóng vai: Nhóm nghiên cứu bao gồm 8 sinh viên Dược Nhóm đóng vai được tập huấn 2 buổi về “Kỹ năng đóng vai tại nhà thuốc” trước khi thực

Trang 27

hiện bởi một dược sĩ phụ trách nghiên cứu.

Xây dựng kịch bản đóng vai: Nhóm nghiên cứu đã xây dựng 2 tình huống mua thuốc cảm lạnh: một tình huống cảm lạnh ở người lớn và một tình huống cảm lạnh ở trẻ em (Phụ lục5) Tình huống cung cấp các thông tin cơ bản để thành viên cung cấp nếu được dược sĩ nhà thuốc hỏi.

Soạn Bảng kiểm đánh giá khi đóng vai (Phụ lục 6): để đánh giá chất lượng tự vấn của dược sĩ nhà thuốc trên 2 phương diện: kỹ năng tư vấn của dược sĩ nhà thuốc và nội dung tư vấn do dược sĩ nhà thuốc thực hiện.

Tiến hành đóng vai: Mỗi thành viên của nhóm đóng vai sẽ tiến hành đến và đóng vai theo kịch bản có sẵn tại các nhà thuốc đã được phân công (5 – 6 nhà thuốc/NĐV NĐV trong quá trình đóng vai tại nhà thuốc đồng thời ghi âm tình huống đóng vai thực tế, sau đó điền Bảng kiểm đánh giá khi đóng vai trực tiếp ngay sau khi hoàn thành đóng vai Sau khi hoàn thành toàn bộ các tình huống đóng vai, nhóm nghiên cứu kiểm tra lại nội dung bảng kiểm đã điền thông qua ghi âm Dược sĩ nhà thuốc (DSNT) không hề biết về mục đích và sự tiến hành của hoạt động đóng vai.

Bước 7: Tổng hợp và xử lý số liệu

Số liệu được tổng hợp và đánh giá bằng phn mềm Medcalc® 12.3 và được trìn bày bằng phn mềm Microsoft Office Excel 2013 dưới dạng bảng, biểu đồ, đồ thị phù hợp Sự khác nhau về tỷ lệ được kiểm tra bằng test X2 McNemar Sự khác nhau về giá trị trung bình được kiểm tra bằng test t ghép cặp

Trang 28

CHƯƠNG 3 KT QUẢ NGHIÊN CỨU

Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh

Đánh giá tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh bằng phương pháp phỏng vấn

Thông tin người tham gia phỏng vấn

hà thuốc Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh tham gia điền phiếu khảo sát Bảng 3.1 Thông tin người tham gia phỏng vấn

Số nhân viên trung bình của mỗi nhà thuốc khoảng gười Trong đó, số lượng dược sỹ cao đẳng là đông nhất Lượng khách hàng ngày là hơn

Với số lượng khách không quá đông như vậy, nhân viên nhà thuốc có nhiều thời gian rảnh và cn tận dụng thời gian đó để áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn cho mỗi bệnh nhân.

Các triệu chứng bệnh/bệnh phổ biến tại nhà thuốcCác triệu chứng thông thường

Trang 29

Tỷ lệ % Hình 3 1 Tỉ lệ các triệu chứng thông thường tại các nhà thuốc

Các bệnh phổ biến

Hình 3 2 Tỉ lệ các bệnh phổ biến tại các nhà thuốc

Trong phiếu điều tra yêu cu nhân viên nhà thuốc chọn các triệu chứng thông thường và bệnh hay gặp nhất tại nhà thuốc, kết quả thu được với ho, đau đu, sốt, đ bụng và tiêu chảy là các triệu chứng thông thường được chọn nhiều nhất (44 thuốc chọn) Kết quả này tương tự với nghiên cứu quan sát tại Đà Nẵng và Khánh Hòa năm 2007 ] Đối với các bệnh phổ biến, tăng huyết áp, đái tháo đường, đau dạ dày, viêm xoang và viêm phế quản được chọn nhiều nhất (41 94% nhà thuốc chọn).

Việc xác định các triệu chứng bệnh thông thường và bệnh hay gặp tại nhà thuốc là cơ sở hữu ích để xây dựng các chương trình đào tạo hay công cụ hỗ trợ tư vấn cho nhân viên bán thuốc phù hợp với nhu cu thực tế.

Trang 30

Đặc điểm quá trình tư vấn sử dụng thuốc tại nhàthuốcnội dung tư vấn phổ biến

Thời gian dùng trong ngày Tác dụng không mong muốn Chỉ định

Thực phẩm chức năng

Tránh dùng với thức ăn, đồ uống nào Tương tác, tương kị

Các câu hỏi của bệnh nhân về liều dùng và thời điểm dùng chiếm cao nhất (khoảng 80%) nhưng không có các tư vấn về tương kị, tương tác Tương tự, theo nghiên cứu của Nguyễn Phước Hiệp năm 2017 tại Hà Nội thì câu hỏi về liều dùng chiếm cao nhất (74,8%) và câu hỏi về tương kị cũng rất thấp (1,4%) ] Đối chiếu với khảo sát tại các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất năm 2011 [

hỏi của bệnh nhân là về phân phát và bán thuốc cho một bệnh cụ thể của người bệnh Câu hỏi về liều dùng chiếm 50%, còn câu hỏi về chế độ ăn chỉ chiếm 10% Tương tự, theo nghiên cứu tại Australia năm 2009 [ ] thì câu hỏi về liều dùng cũng chiếm tỉ lệ cao Như vậy, hu hết bệnh nhân đến với nhà thuốc chỉ cn tư vấn về liều dùng và thời điểm dùng trong ngày hợp lý Thực trạng này xảy ra tại hu hết nhà thuốc khi bệnh nhân còn nhận thức về vai trò của dược sĩ tại nhà thuốc còn chưa cao, thậm chí sự tin tưởng của bệnh nhân về lời khuyên của dược sĩ cũng còn khá thấp (52%) [ ], đồng thời do những người bán thuốc chủ yếu là dược tá nên kiến thức còn hạn hẹp, dẫn đến tư vấn về những vấn đề liên quan đến các kiến thức chuyên sâu còn ít Hay được thực hiện

Gn 75% các nhà thuốc hay tư vấn cho bệnh nhân Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Trn Thị Phương (2016) tại Hà Nội ] cho thấy 43% bệnh nhân không nhận được tư vấn nào Kết quả khảo sát vượt quá kì vọng ban đu khi triển khai khảo sát của nhóm nghiên cứu là: lượng tư vấn tại các nhà thuốc sẽ khá thấp do các yếu tố từ

Trang 31

Thiếu kỹ năngKhông có phương pháp tư vấn

Không có tài liệu hỗ trợ

Tỉ lệ %Bệnh nhân không có nhu cu

Không có thời gian

bệnh nhân như chưa biết đến vai trò của dược sĩ như một chuyên gia tư vấn về thuốc, thay vì đó bệnh nhân vẫn nghĩ dược sĩ có nhiệm vụ là bán và cấp phát thuốc và yếu tố từ dược sĩ như thiếu tự tin trong trao đổi thông tin với bệnh nhân hay do người bán thuốc tại các nhà thuốc hu hết đều không có chuyên môn cao [ y nhiên, mức độ tin cậy của khảo sát còn chưa cao do còn mang tính chủ quan của người điền phiếu khảo sát.

Các vấn đề khó khăn gặp phải

Hình 3 3 Tỉ lệ các vấn đề khó khăn

Vấn đề thiếu thời gian là hay gặp nhất khi tiến hành tư vấn cho bệnh nhân Kết ả này cũng tương tự nghiên cứu lại Hàn Quốc ] trong đó vấn đề khó khăn nhất khi tư vấn là dược sĩ không có nhiều thời gian tư vấn, chiếm 24,3% Theo sau là khó khăn do bệnh nhân không có thời gian và bệnh nhân không có nhu cu, chiếm ln lượt 22,6% và 21,6% Tương tự, theo nghiên cứu tại Anh thì vấn đề về thời gian cũng là rào cản lớn nhất (87%) Ngoài các khó khăn trên, việc tư vấn tại nhà thuốc còn có thể bị tác động bởi các yếu tố ngoại cảnh như gương ngăn trong nhà thuốc, về nơi tư vấn chưa thích hợp, ồn ào, đông khách hay vấn đề do trình độ học vấn của bệnh nhân [

Người thực hiện tư vấn

Bảng 3 5 Người thực hiện tư vấn

Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược sĩ cao đẳng Dược tá

Khoảng 73% nhà thuốc có DSĐH tư vấn và gn 54% có DSTH tư vấn Tuy nhiên, theo nghiên cứu khác tại Việt Nam ], người tư vấn chủ yếu là DSTH, dược tá Kết quả của quá trình khảo sát về thông tin người điền phiếu cho thấy tất cả người điền phiếu, tức người có mặt tại các nhà thuốc trong quá trình khảo sát đều không phải

Ngày đăng: 08/04/2024, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w