1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích, đánh giá về những thành tựu kinh tế và quan hệ quốc tế của Việt Nam qua việc triển khai chính sách đối ngoại giai đoạn 1991-1995

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích, đánh giá về những thành tựu kinh tế và quan hệ quốc tế của Việt Nam qua việc triển khai chính sách đối ngoại giai đoạn 1991-1995
Tác giả Phan Hoàng Long
Người hướng dẫn Vũ Đoàn Kết, Nguyễn Phương Ly
Trường học Học viện Ngoại giao
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Trang 1

H C VI N NGO I GIAO ỌỆẠ

KHOA KINH TẾ QUỐC T

TIỂU LUẬN

Phân tích, đánh giá nh ng thành t u kinh tữựế và

quan hệ quố ế đạt được tc trong quá trình h i nhộập

kinh t c a Vi t Nam qua ế ủệviệc ểtri n khai chính

sách đối ngoại giai đoạn 1991-1995

NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY

Giảng viên hướng dẫn : Vũ Đoàn Kết & Nguyễn Phương Ly

Sinh viên th c hi n ựệ : Phan Hoàng Long

Trang 2

tượng nghiên cứu và

câu hỏi nghiên cứu

Xác định được vấn đề nghiên cứu, nêu được câu hỏi nghiên cứu phù hợp với

yêu cầu môn học

Xác định vấn đề, đối tượng nghiên cứu, nêu được câu hỏi

nghiên cứu, giả định nghiên cứu phù hợp với yêu cầu môn

học

Xác định được vấn đề, đối tượng nghiên cứu, nêu được câu hỏi nghiên cứu, giả

định nghiên cứu, phạm vi và đề xuất phương pháp nghiên cứu rõ ràng, sáng nghiên cứu, trả lời câu hỏi nghiên cứu

0 – 1 điểm 1 3.0 –3.0 – 4.0 điểm 4.0 – 5.0 điểm dung nghiên cứu trả lời được câu hỏi nghiên cứu ở

mức cơ bản

Có kết cầu phù hợp, chặt chẽ, cân đối, chứng minh được giả định nghiên cứu, trả lời tốt câu

hỏi nghiên cứu

Có kết cầu phù hợp, chặt chẽ, cân đối, sáng tạo, chứng minh được giả định nghiên cứu, trả lời tốt câu hỏi nghiên cứu, có áp dụng sáng tạo lý luận vào nghiên cứu, có liên hệ thực tiễn CSĐN

Việt Nam hiện nay C3: Trích dẫn, tài

liệu tham khảo

0 – 0.25 điểm 0.25 - 0.5 điểm0.5 – 0.75 điểm 0.75 – 1.0 điểm

đảm bảo yêu cầu

Cơ bản đủ yêu cầu: tóm tắt, nhất Không mắc lỗi chính tả Trình bày dễ đọc, có mô hình, biểu đồ sáng tạo và

Trang 3

-*** -LỜI ẢM ƠNC

Lời đầu tiên, em xin trân tr ng cọ ảm ơn Học viện Ngo i giao và các ạ thầy cô trong trường đã tạo điều ki n cho chúng em h c tệ ọ ập Đặc bi t, chúng em xin gệ ửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Vũ Đoàn Kết và cô Nguyễn Phương Ly đã phụ trách giảng dạy và hướng dẫn môn Chính sách đối ngoại Vi t Nam tệ ừ 1975 đến nay

Em đã cố ắ g ng v n d ng nh ng ki n thậ ụ ữ ế ức đã được h c t nh ng bu i họ ừ ữ ổ ọc vừa qua để hoàn thành bài nghiên cứu Tuy nhiên vì chưa có kinh nghiệm thực tiễn trong việc làm đề tài cũng như vốn kiến th c còn h n ch nên em khó tránh ứ ạ ế kh i thi u sót trong quá trình xây d ng nỏ ế ự ội dung bài nghiên c u này Em r t mong ứ ấ nhận được nh ng lữ ời góp ý và ch d n t ỉ ẫ ừ cô để bài nghiên c u cứ ủa chúng em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

CHƯƠNG 1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM QUA NỘI DUNG CỦA ĐẠI H I VII 7

2.1 B i c nh ố ả 7

2.2 Thay đổi nhận nh n thậ ức c a Vi t Nam ủ ệ 7

2.3 Tác động đến triển khai chính sách đối ngo i ạ 8

CHƯƠNG 2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ VIỆC TRI N KHAI ỂCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 10

Trang 5

2

A PH N MẦỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài

Giai đoạn 1991 1995 được xem là một khoảng thời gian quan trọng của quá -trình đổi mới và hội nhập kinh tế của Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ VII cũng xem giai đoạn này là giai đoạn của việc “Đưa đất nước đi theo con đường đổi mới”1 Đề tài “Thay đổi nhận thức của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế (1986-2000) và thực tiễn triển khai chính sách đối ngoại” của nhóm 7 đã tập

trung nghiên cứu và phân tích thực tiễn triển khai chính sách đối ngoại thông qua sự thay đổi trong nhận thức, tư duy của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 1986 2000 Nhóm đã đưa ra cái nhìn khái quát cũng như chuyên sâu về sự -đổi mới trong tư duy của Đảng và Nước về hội nhập kinh tế qua các kỳ Đại hội VI, VII và VIII, từ đó đánh giá được những thực tiễn trong đường lối ngoại của Việt Nam và chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm từ những thực tiễn đó

Tuy vậy, nhóm vẫn đang nghiên cứu một cách tổng thể và chưa phân tích quá sâu về những thành tựu đã đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam giai đoạn này Từ đề tài của nhóm 7, chủ đề mới sẽ thu hẹp hơn về phạm vi thời gian, từ đó phát triển hơn về chiều sâu Cụ thể, chủ đề mà bài tiểu luận này

được đưa ra nghiên cứu đó chính là “Phân tích, đánh giá về những thành tựu kinh tế và quan hệ quốc tế của Việt Nam qua việc triển khai chính sách đối ngoại giai đoạn 1991-1995” để hiểu rõ sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn đầu của

quá trình đổi mới Trong khoảng thời gian này, đất nước đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội, cần phải có một cái nhìn tổng quan về những thành tựu đã đạt được và thấy được từ những thách thức, hạn chế

1 PV 2021 “Nhìn lại 12 kỳ Đại h i cộ ủa Đảng cộng sản Việt Nam.” Thời báo VTV - Đài truyền hình Vi t Nam

21/01 Đa truy câ p 12/25/2023 https://vtv.vn/chinh-tri/nhin-lai-12-ky-dai-hoi-cua-dang-cong-san-viet-nam-2021012022464205.htm

Trang 6

about:blank 6/27 3

Việc phân tích, đánh giá về chính sách đối ngoại triển khai trong giai đoạn 1991-1995 giúp hiểu rõ hơn về cách mà Việt Nam đã nắm bắt cơ hội và đối mặt với thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế Điều này sẽ đem đến những bài học quan trọng cho những giai đoạn phát triển kinh tế và quan hệ quốc tế tiếp theo của Việt Nam Đồng thời, đề tài cũng mang lại một góc nhìn nhỏ về hành trình hội nhập của Việt Nam, từ đó tôn vinh những cống hiến và nỗ lực của đất nước trong việc định hình tương lai kinh tế xã hội.-

2 Câu h i nghiên c u ỏứ

- Chính sách đối ngoại giai đoạn được triển khai trong Đại hội VII đã ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991 -1995 ?

- Những thành tựu kinh tế và quan hệ quốc tế nào của Việt Nam trong giai đoạn 1991 1995 có thể được coi là kết quả của quá trình hội nhập kinh tế thông -qua triển khai chính sách đối ngoại ?

- Những yếu tố nào đã đóng góp vào những thành tựu trên ?

- Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991 1995 có gặp phải -những khó khăn và thách thức nào hay không ?

3. Giả định nghiên c u

- Chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1991 1995 được triển khai -trong Đại hội VII đã giúp nước ta đạt được những thành tựu và kết quả tích cực trong quá trình hội nhập kinh tế

- Việt Nam đã đạt được những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; mở rộng hợp tác và tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế

Trang 7

4

- Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991 1995 vẫn gặp phải -những khó khăn, thách thức về kinh tế, quan hệ quốc tế và đối ngoại

4. Mục tiêu nghiên c u

Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung của Đạ ội h i VII từ đó phân tích, đánh giá nh ng thành t u c a kinh t và và quan hữ ự ủ ế ệ quốc tế đạt được trong quá trình h i nh p kinh t c a Vi t Nam thông qua tri n khai ộ ậ ế ủ ệ ể chính sách đối ngoại giai đoạn 1991-1995 Bên cạnh đó là việc rút ra được những ý nghĩa to lớn mà hội nh p ậ kinh tế đã mang lại và đưa ra những hạn ch , vế ấn đề còn t n tồ ại trong giai đoạn này

5. Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạứ

a) Đối tượng nghiên c u

Những thành t u kinh t và và quan h qu c tự ế ệ ố ế đạt được trong quá trình hội nh p kinh t c a Vi t Nam thông qua triậ ế ủ ệ ển khai chính sách đối ngoại giai đoạn 1991-1995

b) Phạm vi nghiên c u ứ

Phạm vi thời gian: từ năm 1991 đến năm 1995

Phạm vi không gian: lãnh thổ Việt Nam

6. Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên c u s dứ ử ụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp nghiên c u tài liứ ệu; phương pháp thu thập và xử lý thông tin; và phương pháp l p lu n logic ậ ậ

Trang 8

about:blank 8/27 5

TÓM LƯỢC

Giai đoạn 1991-1995 được coi là một giai đoạn quan trọng trong quá trình đổi mới và hội nh p kinh t c a Vi t Nam Trong th i k này, Viậ ế ủ ệ ờ ỳ ệt Nam đối mặt v i nhi u thách thớ ề ức và cơ hội, đòi hỏi một cái nhìn tổng quan về những thành t u và h n chự ạ ế có được ừt nh ng biữ ến động này

Đường lối đối ngoại trong giai đoạn này theo đuổi nguyên t c h p tác bình ắ ợ đẳng và cùng có l i vợ ới mọi qu c gia, không ph thu c vào ch chính tr Viố ụ ộ ế độ ị ệt Nam c ng c quan h truy n th ng và m r ng h p tác vủ ố ệ ề ố ở ộ ợ ới nước xã h i ch ộ ủ nghĩa, các đối tác trên bán đảo Đông Dương, và các quốc gia Đông Nam Á Mục tiêu là đóng góp tích cực vào xây d ng khu v c hòa bình và hự ự ợp tác Đồng th i, Viờ ệt Nam hướng đến việc hợp tác và hỗ trợ các nước đang phát triển Chính sách đối ngoại cũng nhấn m nh vào vi c mạ ệ ở rộng h p tác vợ ới các nước phát tri n, duy trì ể độc lập dân t c và ch nghĩa xã hội Việc quản lý h i nh p kinh t là quan tr ng ộ ủ ộ ậ ế ọ để bảo vệ lợi ích qu c gia và duy trì ố ổn định chính tr ị

Về thành t u kinh t , Viự ế ệt Nam vượt qua tình tr ng trì trạ ệ và đạt ức tăng m trưởng cao, toàn diện, hi n th c hóa nhi u ch tiêu kệ ự ề ỉ ế hoạch 5 năm 1991-1995 Xuất nhập khẩu, thị trường tài chính, cơ cấu kinh tế, và đầu tư trực tiếp nước ngoài đều chuyển d ch tích cị ực Quan h qu c t c a Vi t Nam ngày càng m ệ ố ế ủ ệ ở r ng và phát tri n m nh m , không b h n ch b i chính sách c m v n Vi t Nam ộ ể ạ ẽ ị ạ ế ở ấ ậ ệ tăng cường đối thoại và hợp tác đa chiều, tích c c tham gia các hoự ạt động nhằm thúc đẩy hợp tác có l i Nh ng thành t u này không ch là k t qu tích c c mà ợ ữ ự ỉ ế ả ự còn là n n t ng quan tr ng cho s phát tri n ti p theo c a Vi t Nam, m c dù còn ề ả ọ ự ể ế ủ ệ ặ nh ng thách th c và vữ ứ ấn đề chưa được gi i quy t triả ế ệt để

Trang 9

6

DANH M C TỤỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh Chữ viết đầy đủ tiếng Việt 1 GDP Gross domestic product T ng s n ph m qu c n i ổ ả ẩ ố ộ

3 FDI Foreign Direct Investmen Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4 ODA Official Development

Assistance Hỗ trợ phát tri n chính thức ể

6 ASEAN Association of South Eas

Asian Nations Hiệp hội các qu c gia Đông Nam Á ố

Trang 10

about:blank 10/27 7

B N I DUNG

CHƯƠNG 1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT

NAM QUA N I DUNG CỘỦA ĐẠI H I VII

2.1 B i cố ảnh

Trên phương diện ố ế, vi c khqu c t ệ ối Đông Âu sụp đổ (1989-1990) và cuộc kh ng ho ng củ ả ủa Liên Xô đã có tác động đáng kể đến đại hội Trong th i k này ờ ỳ Liên Xô ph i chả ịu sự chống lại t nhiừ ều phía đố ới v i chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin và Đảng Cộng sản, cùng với âm mưu và thủ đoạn của các thế lực qu c tố ế thù địch nh m tiêu di t chằ ệ ủ nghĩa xã hội Lực lượng cách mạng toàn cầu đang trải qua thời kỳ khó khăn so vớ ực lượi l ng i l p.đố ậ

Ở phiên diện trong nước, sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới,

tình hình kinh tế xã hội trong nước đã có những thay đổi tích cực, nhưng vẫn -chưa đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Ngoài ra, sự sụp đổ và khó khăn của các quốc gia xã hội chủ nghĩa đã ảnh hưởng đáng kể đến quan điểm tư tưởng và niềm tin vào xã hội chủ nghĩa của một số cán bộ, đảng viên và người dân Tuy nhiên, vào thời điểm này, một điều thuận lợi quan trọng cho Việt Nam là sự tiến bộ của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, đạt được những thành tựu quan trọng

2.2 Thay i nh n nh n th c c a Vi t Nam đổậậứủệ

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 đánh dấu bước phát triển quan trọng về tư duy kinh tế chính trị của Đảng, thể hiện sự nhận thức sâu sắc về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới của đất nước Đại hội VII đã thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, trong đó đề ra rõ mục tiêu phát triển là -xây dựng "dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm

Trang 11

8

chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho cuộc sống tự do, hạnh phúc”.

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược đến năm 2000 là "ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội, vượt qua tình trạng nước nghèo và kém - phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng của đất nước" Đại hội VII cũng chú trọng đến việc thay đổi nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục hội nhập và đổi mới để đối mặt với thách thức thế giới đầy biến động.

Trong tình cảnh này, Đại hội VII đã phản ánh sự linh hoạt của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thích ứng với môi trường quốc tế đang thay đổi và cam kết vào hội nhập quốc tế toàn cầu, nhưng với một cách tiếp cận đặc biệt để bảo vệ lợi ích quốc gia và ổn định chính trị xã hội.

Đặc biệt, Đại hội VII năm 1991 đã thay đổi nhận thức về độc lập và tự chủ trong bối cảnh tham gia hội nhập quốc tế Đại hội khẳng định: "nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là bài học xuyên suốt của cách mạng nước ta 2 Độc lập và tự do quốc gia là điều kiện cần để thực hiện xã hội công bằng, và xã hội công bằng lại là nền tảng vững chắc đảm bảo sự tự do quốc gia Với quan hệ quốc tế, Đại hội VII đã đề ra nhiệm vụ “tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa và đa phương hóa, tranh thủ tối đa mặt đồng, hạn chế mặt bất đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc… 3.

2.3 Tác động đến triển khai chính sách đối ngoại

Qua những tư duy, nhận thức đổi mới được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng và văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng nói chung, Chính sách đối ngoại của

2 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại bi u toàn qu c l n th VII Hà N i: NXB Sểố ầứộự thật, 1991 3 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đạ ội đại hi bi u toàn qu c l n th VII Hà N i: NXB Sểố ầứộự thật, 1991

Trang 12

about:blank 12/27 9

Việt Nam trong giai đoạn 1991 1995 hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho -quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên con đường hình thành chủ nghĩa xã hội Đồng thời, đây là một phần của cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Chính sách này đặt mục tiêu đạt được hợp tác bình đẳng và lợi ích chung cho tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị hay xã hội Đồng thời, nỗ lực để củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước anh em trên bán đảo Đông Dương Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò tích cực như một thành viên trong cộng đồng quốc tế, ủng hộ các đảng cộng sản và phong trào cách mạng trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung của thời đại Đảng sẵn lòng thiết lập và mở rộng quan hệ với các tổ chức và lực lượng đấu tranh chống lại sự hiếu chiến, xâm lược, áp bức và bóc lột từ các nước chậm tiến, nhằm đạt được mục tiêu của hòa bình thế giới và tiến bộ xã hội

Cùng với đó là mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á, Việt Nam đặt mục tiêu đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng khu vực thành một vùng lãnh thổ hoà bình và hợp tác Ngoài ra, Việt Nam đang phát triển quan hệ hợp tác và hữu nghị, hỗ trợ lẫn nhau với các nước đang phát triển Một mục tiêu khác của chính sách đối ngoại là mở rộng sự hợp tác cùng có lợi với các nước phát triển, đồng thời giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội để cải thiện năng suất sản xuất và chất lượng cuộc sống nhân dân Đồng thời, quản lý và kiểm soát quá trình hội nhập là quan trọng để bảo vệ lợi ích quốc gia và duy trì ổn định chính trị xã hội

Trang 13

10

CHƯƠNG 2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH

ĐỐI NGOẠI

2.1 Về lĩnh vực kinh t ếa) Tăng trưởng kinh tế cao

Nền kinh tế đã vượt qua tình trạng trì trệ và suy thoái, đồng thời đạt được mức tăng trưởng khá cao, liên tục và tương đối toàn diện, hiện thực hóa việc vượt mức đa số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991-1995.( Nếu như ở giai đoạn đầu đổi mới là từ 1986 đến 1990, mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 1995, GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm -, vượt xa kế hoạch đề ra từ 5,5% đến 6,5%) Công nghiệp cũng ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, với tỷ lệ 13,3% mỗi năm, vượt quá mục tiêu kế hoạch từ 7,5% đến 8,5% Đặc biệt, một số ngành công nghiệp như nhiên liệu, điện, vật liệu xây dựng và chế biến thực phẩm đã có mức tăng cao, góp phần vào thành công của nền kinh tế giai đoạn này

Nông nghiệp cũng đóng góp tích cực với mức tăng trưởng hàng năm đạt 4,5%, vượt mức đề ra từ 3,7% đến 4,5% Sản lượng lương thực tăng mạnh, tạo điều kiện cơ bản cho sự ổn định đời sống nhân dân và phát triển ngành nghề, đồng thời chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản có sự tăng trưởng tích cực, với năm 1995 tăng gấp 3 lần so với năm 1990

Trong khi đó, các ngành dịch vụ đã đạt tỷ lệ tăng 80% so với năm 1990, bình quân hàng năm là 12%, với sự phát triển đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải, viễn thông, du lịch và thị trường hàng hoá trong nước

Ngày đăng: 08/04/2024, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w