BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --- Lại Hợp Hiếu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY GIÁ EXCO
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-
Lại Hợp Hiếu
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY GIÁ (EXCOECARIA AGALLOCHA L.) VÀ CÂY ĐƠN LÁ ĐỎ (EXCOECARIA
COCHINCHINENSIS LOUR.)
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
Hà Nội – 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-
Lại Hợp Hiếu
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY GIÁ (EXCOECARIA AGALLOCHA L.) VÀ CÂY ĐƠN LÁ ĐỎ (EXCOECARIA
COCHINCHINENSIS LOUR.)
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 9.44.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS TS Ngô Đại Quang
2 TS Nguyễn Văn Thanh
Hà Nội – 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS TS
Ngô Đại Quang và TS Nguyễn Văn Thanh
Các số liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận án
L Lại Hợp Hiếu
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, với sự hỗ trợ kinh phí của đề tài VAST.ĐTCB 01/16-17 và TĐNDTP.05/19-21 Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình
Tôi xin bảy tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng tới PGS TS Ngô Đại Quang và TS Nguyễn Văn Thanh những người thầy
đã tận tình hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian làm luận án
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện, Phòng Đào tạo Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án này
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất sinh học - Viện Hóa Sinh biển và các cộng sự đã tạo điều kiện giúp đỡ và có những lời khuyên bổ ích những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Lại Hợp Hiếu
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3
I.1 Giới thiệu về chi Giá - Excoecaria) 3
I.1.1 Đặc điểm thực vật của chi Giá - Excoecaria) 3
I.1.2 Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Excoecaria 4
I.1.3 Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Giá -Excoecaria) 23
I.2 Giới thiệu về các cây Giá (Excoecaria agallocha L.) và Đơn lá đỏ (E cochinchinensis Lour.) 32
I.2.1 Cây Giá (E agallocha) 32
I.2.2 Cây Đơn lá đỏ (E cochinchinensis) 34
I.2.3 Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học về cây E agallocha và E cochinchinensis ở Việt Nam 35
CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
II.1 Đối tượng nghiên cứu 37
II.1.1 Cây Giá (E agallocha) 37
II.1.2 Cây Đơn lá đỏ (E cochinchinensis) 38
II.2 Phương pháp nghiên cứu 38
II.2.1 Phương pháp ngâm chiết 38
II.2.2 Phương pháp phân lập các hợp chất 39
II.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất 39
II.2.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học 40
CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 46
III.1 Phân lập các hợp chất 46
III.1.1 Phân lập các hợp chất từ cây Giá 46
III.1.2 Phân lập các hợp chất từ cây Đơn lá đỏ 49
III.1.3 Thông số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất đã phân lập 52 III.2 Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học 58
III.2.1 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của loài Giá 58
III.2.2 Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (VSVKĐ) 59
III.2.3 Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của loài Đơn lá đỏ 61
CHƯƠNG IV THẢO LUẬN KẾT QUẢ 62
Trang 6IV.1 Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Giá 62
IV.1.1 Hợp chất excoecarin L (EA-1, chất mới) 62
IV.1.2 Hợp chất excoecarin O (EA-2, chất mới) 68
IV.1.3 Hợp chất aquillochin (EA-3) 73
IV.1.4 Hợp chất (+)-(7'S,8R,8'R)-isolariciresinol (EA-4) 75
IV.1.5 Hợp chất (+)-epipinoresinol (EA-5) 77
IV.1.6 Hợp chất blumenol A (EA-6) 79
IV.1.7 Hợp chất blumenol B ( EA-7) 80
IV.1.8 Hợp chất kaempferol (EA-8) 82
IV.1.9 Hợp chất methyl gallate (EA-9) 83
IV.2 Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Đơn lá đỏ 85
IV.2.1 Hợp chất 6α,7α-epoxy-4β,5β,9α,13α-tetrahydroxy-rhamnofola-1,15-dien-3-one 20-O-β- D -glucopyranoside (EC-1, Chất mới) 85
IV.2.2 Hợp chất venenatin (EC-2) 92
IV.2.3 Hợp chất glochionionol A (EC-3) 94
IV.2.4 Hợp chất (6R,9S)-roseoside (EC-4) 96
IV.2.5 Hợp chất isofraxoside (EC-5) 98
IV.2.6 Hợp chất pinoresinol-4'-O-β- D -glucoside (EC-03) 99
IV.2.7 Hợp chất liriodendrin (EC-7) 101
IV.2.8 Hợp chất rhamnocitrin 3-O-β- D -glucopyranoside (EC-8) 103
IV.2.9 Hợp chất 3-(2-O-β- D -glucopyranosyl-3-hydroxyphenyl) propanoic (EC-9, Hợp chất mới) 105
IV.2.10 Hợp chất sinapyl alcohol 4-O-β- D -glucopyranoside (EC-10) 110
IV.2.11 Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl-benzoate 3-O-α-(4''-methoxy glucuronide) (EC-11) 111
III.2.12 Hợp chất 1-phenylethyl 6-O-α- L -rhamnopyranosyl-β- D -glucopyranosi de (EC-12) 113
III.2.13 Hợp chất benzyl-O-α- L -rhamnopyranosyl(1→6)-β- D -glucopyranoside (EC-13) 115
IV.3 Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập đƣợc 120
IV.3.1 Tác dụng gây độc đối với các dòng tế bào ung thư của cặn chiết và các hợp chất phân lập 120
Trang 7IV.3.2 Tác dụng kháng vi sinh vật kiểm định của cặn chiết và các hợp chất
phân lập được 122
IV.3.3 Tác dụng kháng viêm của các hợp chất phân lập 122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125
Về nghiên cứu thành phần hóa học 125
Về nghiên cứu hoạt tính sinh học 125
Kiến nghị 125
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC PHỔ CÁC HỢP CHẤT
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng I.1 Danh sách các loài thuộc chi Excoecaria ở Việt Nam 3
Bảng III.1 Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cây Giá 58
Bảng III.2 Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất từ cây Giá 59 Bảng III.3 Kết quả sàng lọc hoạt tính kh ng vi sinh vật kiểm định của cây Giá 60
Bảng III.4 Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế quá trình sản sinh NO trên đại tế bào RAW264.7 của các hợp chất phân lập từ cây Đơn l đỏ 61
Bảng III.5 Kết quả giá trị IC50 của các hợp chất thể hiện hoạt tính 61
Bảng IV.1 Số liệu phổ NMR của EA-1 và hợp chất tham khảo 67
Bảng IV.2 Số liệu phổ NMR của EA-2 và hợp chất tham khảo 72
Bảng IV.3 Số liệu phổ NMR của EA-3 và hợp chất tham khảo 74
Bảng IV.4 Số liệu phổ NMR của EA-4 và hợp chất tham khảo 76
Bảng IV.5 Số liệu phổ NMR của EA-5 và hợp chất tham khảo 78
Bảng IV.6 Số liệu phổ NMR của EA-6 và hợp chất tham khảo 80
Bảng IV.7 Số liệu phổ NMR của EA-7 và hợp chất tham khảo 81
Bảng IV.8 Số liệu phổ NMR của EA-8 và hợp chất tham khảo 83
Bảng IV.9 Số liệu phổ NMR của EC-1 và hợp chất tham khảo 91
Bảng IV.10 Số liệu phổ NMR của EC-2 và hợp chất tham khảo 93
Bảng IV.11 Số liệu phổ NMR của EC-3 và hợp chất tham khảo 95
Bảng IV.12 Số liệu phổ NMR của EC-4 và hợp chất tham khảo 97
Bảng IV.13 Số liệu phổ NMR của EC-5 và hợp chất tham khảo 99
Bảng IV.14 Số liệu phổ NMR của EC-6 và hợp chất tham khảo 100
Bảng IV.15 Số liệu phổ NMR của EC-7 và hợp chất tham khảo 102
Bảng IV.16 Số liệu phổ NMR của EC-8 và hợp chất tham khảo 104
Bảng IV.17 Số liệu phổ NMR của EC-9 và hợp chất tham khảo 108
Bảng IV.18 Số liệu phổ NMR của EC-10 và hợp chất tham khảo 111
Bảng IV.19 Số liệu phổ NMR của EC-11 và hợp chất tham khảo 112
Bảng IV.20 Số liệu phổ NMR của EC-12 và hợp chất tham khảo 115
Bảng IV.21 Số liệu phổ NMR của EC-12 và hợp chất tham khảo 117
Bảng IV.22 Bảng thống kê các hợp chất phân lập được từ cây Đơn l đỏ 118
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình II.1 Ảnh tiêu bản cây Giá (Excoecaria agallocha L.) 37
Hình II.2 Ảnh tiêu bản cây Đơn l đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour) 38
Hình III.1 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn chiết CHCl3 cây Giá 46
Hình III.2 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn chiết EtOAc cây Giá 48
Hình III.3 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ dịch nước cây Giá 49
Hình III.4 Sơ đồ phân bố c c phân đoạn từ cặn chiết MeOH cây Đơn l đỏ 50
Hình III.5 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phần dịch nước của cây Đơn l đỏ 51
Hình IV.1 Cấu trúc của EA-1, tương t c COSY, HMBC chính và chất tham khảo 62 Hình IV.2 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất EA-1 62
Hình IV.3 Phổ 1H NMR của hợp chất EA-1 63
Hình IV.4 Phổ 13C NMR của hợp chất EA-1 63
Hình IV.5 Phổ HSQC của hợp chất EA-1 64
Hình IV.6 Phổ HMQC của hợp chất EA-1 64
Hình IV.7 Phổ COSY của hợp chất EA-1 65
Hình IV.8 C c tương t c NOESY của hợp chất EA-1 66
Hình IV.9 Phổ NOESY của hợp chất EA-1 66
Hình IV.10 Cấu trúc của hợp chất EA-2 và hợp chất tham khảo 68
Hình IV.11 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất EA-2 68
Hình IV.12 Phổ 1H NMR của hợp chất EA-2 69
Hình IV.13 Phổ 13C NMR của hợp chất EA-2 69
Hình IV.14 Phổ HSQC của hợp chất EA-2 69
Hình IV.15 Phổ HMBC của hợp chất EA-2 70
Hình IV.16 Phổ COSY của hợp chất EA-2 70
Hình IV.17 Phổ NOESY của hợp chất EA-2 70
Hình IV.18 C c tương t c COSY, HMBC và NOESY của EA-2 71
Hình IV.19 Cấu trúc của hợp chất EA-3 và c c tương t c HMBC chính 73
Hình IV.20 Cấu trúc của hợp chất EA-4 và c c tương t c HMBC chính 75
Hình IV.21 Cấu trúc của hợp chất EA-5 và c c tương t c HMBC chính 77
Hình IV.22 Cấu trúc của hợp chất EA-6 và c c tương t c HMBC chính 79
Hình IV.23 Cấu trúc của hợp chất EA-7 và c c tương t c HMBC chính 80
Trang 10Hình IV.24 Cấu trúc của hợp chất EA-8 80
Hình IV.25 Cấu trúc của hợp chất EA-9 83
Hình IV.26 Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ cây Giá 84
Hình IV.27 Cấu trúc của EC-1 và hợp chất tham khảo 85
Hình IV.28 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất EC-1 85
Hình IV.29 Phổ 1H NMR của hợp chất EC-1 86
Hình IV.30 Phổ 13C NMR của hợp chất EC-1 87
Hình IV.31 Tương t c HMBC của hợp chất EC-1 88
Hình IV.32 Phổ HSQC của hợp chất EC-1 88
Hình IV.33 Phổ HMBC của hợp chất EC-1 89
Hình IV.34 Phổ COSY của hợp chất EC-1 90
Hình IV.35 Phổ NOESY của hợp chất EC-1 90
Hình IV.36 Cấu trúc của EC-2 và c c tương t c COSY, HMBC chính 92
Hình IV.37 Cấu trúc của EC-3 và c c tương t c HMBC chính 94
Hình IV.38 Cấu trúc của EC-4 và c c tương t c HMBC chính 96
Hình IV.39 Cấu trúc của EC-5 và c c tương t c HMBC chính 98
Hình IV.40 Cấu trúc của EC-6 và c c tương t c HMBC chính 99
Hình IV.41 Cấu trúc của EC-7 và c c tương t c HMBC chính 99
Hình IV.42 Cấu trúc của hợp chất EC-8 và c c tương t c HMBC chính 102
Hình IV.43 Cấu trúc của hợp chất EC-9 và c c tương t c COSY, HMBC chính 105 Hình IV.44 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất EC-9 105
Hình IV.45 Phổ 1H NMR của hợp chất EC-9 106
Hình IV.46 Phổ 13C NMR của hợp chất EC-9 106
Hình IV.47 Phổ HSQC của hợp chất EC-9 107
Hình IV.48 Phổ HMBC của hợp chất EC-9 109
Hình IV.49 Phổ COSY của hợp chất EC-9 109
Hình IV.50 Cấu trúc của hợp chất EC-10 và c c tương t c HMBC chính 110
Hình IV.51 Cấu trúc của hợp chất EC-11 và c c tương t c HMBC chính 111
Hình IV.52 Cấu trúc của hợp chất EC-12 và c c tương t c HMBC chính 114
Hình IV.53 Cấu trúc của hợp chất EC-13 và c c tương t c HMBC chính 116
Hình IV.54 Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ cây Đơn l đỏ 119
Trang 11DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
epithelial cell line
Dòng tế bào ung thư biểu mô phổi người
Resonance Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13
by Polarisation Transfer Phổ DEPT
Medium
Môi trường nuôi cấy tế bào DMEM
EC 100 Effective Concentration 100% Nồng độ có hiệu quả 100%
EC 50 Effective Concentration 50% Nồng độ có hiệu quả 50%
Spectrum
Phổ khối ion hóa phun mù điện tử
Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
1
H- 1 H COSY
1 H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ tương t c proton-proton
Connectivity
Phổ tương t c dị hạt nhân qua nhiều liên kết
of-Flight Mass Spectrometer
Phổ khối phân giải cao thời gian bay
Quantum Coherence
Phổ tương t c dị hạt nhân qua 1 liên kết
IC 50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50%
Trang 12and Applied Chemistry
cell line
Dòng tế bào ung thư biểu mô người
adenocarcinoma cell line Dòng tế bào ung thư vú người
MTT
[3-(4,5-dimethylthiazol-2- yl)2,5-diphenyltetrazolium bromide]
[3-(4,5-dimetylthiazol-2-yl)2,5- diphenyltetrazoli bromua]
TKI Tyrosine Kinase Inhibitor Chất ức chế tyrosine kinase
s: singlet; d: doublet; dd: doublet doublet; ddd: doublet doublet doublet; t: triplet; dt: doublet triplet; q: quartet; qui: quintet; m: multiplet; br: broad
Tên của các hợp chất đƣợc sử dụng nguyên gốc theo tiếng Anh
Trang 13MỞ ĐẦU
Trải suốt lịch sử nhân loại, nguồn sinh vật biển và nguồn thực vật đã trở thành nguồn nguyên liệu tiềm năng cho nghiên cứu phát hiện các biệt dược phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Hơn 70% thuốc chống ung thư trên thị trường hiện nay có nguồn gốc thiên nhiên hoặc được tổng hợp theo mẫu hình cấu trúc của hợp chất thiên nhiên Song song bệnh ung thư hiện đang là vấn đề đau đầu của các nhà khoa học, c c căn bệnh liên quan đến kh ng sinh trước đây được điều trị bằng cách dùng các thuốc kh ng sinh như penicillin, cephalosporin Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh không những ở Việt Nam và cả trên thế giới, ngoài c c nguyên nhân thường gặp như ở các quốc gia khác, còn có nguyên nhân từ thói quen tự chữa trị và “bắt chước” đơn thuốc của người dân Chính những nguyên nhân này làm xuất hiện hiện tượng gọi là kháng kháng sinh Kháng kháng sinh là tình trạng các vi sinh vật như vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng thay đổi cách thức hoạt động, làm cho các thuốc trị bệnh do chúng gây ra trở nên vô hiệu Trên thế giới đã xuất hiện các vi khuẩn kháng hầu hết kháng sinh, còn gọi là vi khuẩn siêu kháng thuốc Vấn đề kháng thuốc không phải là mới, nhưng đã trở nên nguy hiểm, cấp b ch, đòi hỏi phải có nỗ lực tổng hợp nhằm giúp nhân loại tránh khỏi cảnh quay trở lại thời kỳ chưa có thuốc kh ng sinh (năm 1942)
Vai trò quan trọng của các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đã được khẳng định từ các nền y học cổ truyền cho đến y học hiện đại Giá trị của chúng không chỉ có công dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh mà vì còn có thể dùng làm nguyên mẫu hoặc cấu trúc dẫn đường cho sự phát hiện và phát triển nhiều dược phẩm mới Trong việc nỗ lực điều tra, nghiên cứu và tìm kiếm nguồn dược liệu phục vụ cho c c chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, việc thực hiện các nghiên cứu, tìm kiếm các hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên có hoạt tính gây độc
tế bào, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, c c nguồn kháng sinh thế hệ mới… để ứng dụng trong phòng ngừa, chữa trị các bệnh ung thư, kh ng sinh, kh ng lao… là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đã và đang được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm Bên cạnh các nguồn tài nguyên thực vật có mạch trên đất liền, nguồn tài nguyên sinh vật biển, nguồn tài nguyên thực vật rừng ngập mặn và thực vật tham gia ngập mặn đã và đang trở thành đối tượng thu hút nhiều sự quan tâm