1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài tai chua (garcinia cowa roxb ex choisy) và đằng hoàng (garcinia hanburyi hook f) ở việt nam

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Của Hai Loài Tai Chua (Garcinia Cowa Roxb. Ex Choisy) Và Đằng Hoàng (Garcinia Hanburyi Hook F.) Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Kim An
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Đại Quang, PGS.TS. Trần Thị Thu Thủy
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Thể loại luận án tiến sĩ hóa học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 444,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --- NGUYỄN THỊ KIM AN NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI TAI CHUA GAR

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-

NGUYỄN THỊ KIM AN

NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC

CỦA HAI LOÀI TAI CHUA (GARCINIA COWA ROXB EX CHOISY) VÀ ĐẰNG HOÀNG (GARCINIA HANBURYI HOOK

F.) Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-

NGUYỄN THỊ KIM AN

NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC

CỦA HAI LOÀI TAI CHUA (GARCINIA COWA ROXB EX CHOISY) VÀ ĐẰNG HOÀNG (GARCINIA HANBURYI HOOK

F.) Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên

Mã số: 9 44 01 07

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS.TS Ngô Đại Quang

2 PGS.TS Trần Thị Thu Thủy

Hà Nội – 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Ngô Đại Quang và PGS.TS Trần Thị Thu Thủy Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Kim An

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án này được hoàn thành tại Phòng Hóa sinh hữu cơ, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Với lòng biết

ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến thầy cô hướng dẫn: PGS.TS Ngô Đại Quang và PGS.TS Trần Thị Thu Thủy lời cảm ơn vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn và có nhiều góp ý quý báu cho tôi trong thời gian thực hiện luận

án

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, đặc biệt là GS.TS Phạm Quốc Long - Viện trưởng, và các cán bộ Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận án

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Công nghệ Hóa và các giảng viên Khoa Công nghệ Hóa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian học tập

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cán bộ các phòng ban đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành các thủ tục trong quá trình thực hiện và bảo vệ luận án

Tôi xin gửi lời cảm ơn đề tài Hóa dược: “Nghiên cứu quy trình phân lập axit

gambogic từ nhựa cây Đằng hoàng Việt Nam (Garcinia hanburyi) làm nguyên liệu

sản xuất thuốc điều trị ung thư” mã số CNHD.ĐT.061/15-17 đã tài trợ kinh phí để tôi thực hiện luận án này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS Lee Jae Wook (Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc - KIST), TS Phan Đức Anh (Trường Đại học Phenikaa), PGS.TS

Đỗ Thị Thảo (Viện Công nghệ Sinh học), TS Trần Thị Hồng Hà (Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên), TS Nguyễn Thanh Trà (Viện Hóa học) đã giúp đỡ tôi thực hiện các nghiên cứu về tính chất vật lý, hóa lý và hoạt tính sinh học

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, các em sinh viên đã luôn ủng hộ và hỗ trợ tôi hoàn thành luận án

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Nguyễn Thị Kim An

Trang 5

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC HÌNH v

DANH MỤC BẢNG x

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

1.1 Giới thiệu chung về chi Garcinia 2

1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Garcinia 2

1.1.2 Công dụng 2

1.1.3 Thành phần hóa học chi Garcinia 4

1.1.3.1 Xanthone 4

1.1.3.2 Benzophenone 7

1.1.3.3 Biflavonoid và flavonoid 9

1.1.3.4 Triterpenoid 10

1.1.3.5 Biphenyl 10

1.1.3.6 Depsidone 11

1.1.3.7 Tocotrienol 11

1.1.3.8 Phloroglucinol 12

1.1.3.9 Một số nhóm hợp chất khác 12

1.1.4 Hoạt tính sinh học của các chất phân lập từ chi Garcinia 13

1.1.4.1 Hoạt tính chống oxygen hóa 13

1.1.4.2 Hoạt tính kháng khuẩn / kháng ký sinh trùng 14

1.1.4.3 Hoạt tính kháng viêm 15

1.1.4.4 Hoạt tính chống ung thư 16

1.1.4.5 Hoạt tính kháng virus 17

1.1.4.6 Hoạt tính khác 18

1.1.5 Nghiên cứu về chi Garcinia tại Việt Nam 18

1.2 Tổng quan về cây tai chua Garcinia cowa 19

1.2.1 Đặc điểm hình thái và phân bố 19

1.2.2 Tình hình nghiên cứu hóa học và các hoạt tính sinh học 20

1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 20

1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 28

1.3 Tổng quan về cây đằng hoàng Garcinia hanburyi 28

1.3.1 Đặc điểm hình thái và phân bố 28

Trang 6

1.3.2 Tình hình nghiên cứu hóa học và các hoạt tính sinh học 29

1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 29

1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 36

1.4 Tổng quan về acid gambogic 36

1.4.1 Cấu trúc hóa học 36

1.4.2 Hoạt tính ức chế tế bào ung thư của acid gambogic 37

1.4.3 Bán tổng hợp và thử nghiệm hoạt tính sinh học các dẫn xuất của GA 38

2.1 Đối tượng nghiên cứu 42

2.1.1 Nhựa cây tai chua G cowa 42

2.1.2 Thân và nhựa cây đằng hoàng Garcinia hanburyi 42

2.2 Phương pháp nghiên cứu 43

2.2.1 Phương pháp phân lập các chất 43

2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc 43

2.2.3 Phương pháp khảo sát động học của các vật liệu vô định hình 43

2.2.4 Các phương pháp đánh giá hoạt tính 44

2.2.4.1 Phương pháp đánh giá khả năng chống oxygen hóa ABTS và DPPH 44

2.2.4.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase 45

2.2.4.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro 46

CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM 48

3.1 Phân lập các chất từ cây G cowa 48

3.1.1 Cách tiến hành 48

3.1.2 Hằng số vật lý và các dữ liệu phổ của các chất phân lập được 51

3.2 Phân lập các chất từ cây G hanburyi 52

3.2.1 Cách tiến hành 52

3.2.1.1 Phân lập các chất từ nguyên liệu thân cành 52

3.2.1.2 Phân lập các chất từ nguyên liệu nhựa 55

3.2.2 Hằng số vật lý và các dữ liệu phổ của các chất phân lập được 56

3.3 Tổng hợp các dẫn xuất của GA 57

3.3.1 Khảo sát tính chất nhiệt động học và động học của acid gambogic ở trạng thái gương và trạng thái dung dịch siêu lạnh 57

3.3.2 Tổng hợp các dẫn xuất của GA 58

3.3.2.1 Tổng hợp các dẫn xuất ester của GA 58

a) Hợp chất methylgambogate (GA1) 58

b) Hợp chất ethylgambogate (GA2) 59

Trang 7

3.3.2.2 Tổng hợp các dẫn xuất amide của GA 59

a) Hợp chất N,N-diallylgambogamide (GA3) 59

b) Hợp chất N-piperidinylgambogamide (GA4) 60

c) N-Morpholinylgambogamide (GA5) 61

d) 1-(4-trifluoromethylphenyl)piperazinylgambogamide (GA6) 61

e) 1-(2,5-difluorobenzyl)piperazinyl-gambogamide (GA7) 62

f) N-(2-thiophen-2-yl)ethylgambogamide (GA8) 62

3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của các chất 63

3.4.1 Hoạt tính chống oxygen hóa ABTS và DPPH 63

3.4.2 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase 63

3.4.3 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro 63

CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64

4.1 Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học nhựa cây G cowa 64

4.1.1 Hợp chất GC1: Cowaxanthone I (Hợp chất mới) 66

4.1.2 Hợp chất GC2: Cowaxanthone J (Hợp chất mới) 69

4.1.3 Hợp chất GC3: Cowaxanthone K (Hợp chất mới) 71

4.1.4 Hợp chất GC4: Norcowanol A (Hợp chất mới) 73

4.1.5 Hợp chất GC5: Norcowanol B (Hợp chất mới) 76

4.1.6 Hợp chất GC6: Garcinone F (Hợp chất mới) 79

4.1.7 Hợp chất GC7: Fuscaxanthone A 81

4.1.8 Hợp chất GC8: 7-O-methylgarcinone E 84

4.1.9 Hợp chất GC9: Cowagarcinone A 86

4.1.10 Hợp chất GC10: Cowaxanthone 88

4.1.11 Hợp chất GC11: Rubraxanthone 90

4.1.12 Hợp chất GC12: Cowanin 92

4.1.13 Hợp chất GC13: Norcowanin 93

4.1.14 Hợp chất GC14: Cowanol 95

4.1.15 Hợp chất GC15: Kaennacowanol A 97

4.1.16 Hợp chất GC16: Garcinone D 99

4.1.17 Hợp chất GC17: Fuscaxanthone I 101

4.1.18 Hợp chất GC18: Parvifoliol F 103

4.2 Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học nhựa và thân cành cây G hanburyi 105

4.2.1 Hợp chất GH1: Acid gambogic 107

Trang 8

4.2.2 Hợp chất GH2: Acid isogambogic 110

4.2.3 Hợp chất GH3: Acid morellic 113

4.2.4 Hợp chất GH4: Acid isomorellic 115

4.2.5 Hợp chất GH5: Isomorellin 118

4.2.6 Hợp chất GH6: Desoxymorellin 121

4.2.7 Hợp chất GH7: Isomoreollin B 123

4.2.8 Hợp chất GH8: acid 10α-butoxygambogic 126

4.3 Kết quả tổng hợp dẫn xuất của GA (GH1) 128

4.3.1 Kết quả khảo sát sự hồi phục phân tử ở trạng thái gương và trạng thái dung dịch siêu lạnh của acid gambogic vô định hình 128

4.3.2 Định hướng tổng hợp dẫn xuất 130

4.3.3 Kết quả tổng hợp các dẫn xuất 131

4.3.3.1 Hợp chất GA1: Methyl gambogate 132

4.3.3.2 Hợp chất GA2: Ethyl gambogate 133

4.3.3.3 Hợp chất GA3: N,N-diallyl gambogamide 134

4.3.3.4 Hợp chất GA4: N-piperidinylgambogamide 136

4.3.3.5 Hợp chất GA5: N-morpholinyl gambogamide 137

4.3.3.6 Hợp chất GA6: 1-(4-trifluoromethylbenzene-piperazinyl)-gambogamide 139 4.3.3.7 Hợp chất GA7: 1-(2,5-difluorobenzyl)piperazinyl-gambogamide 140

4.3.3.8 Hợp chất GA8: N-(2-thiophen-2-yl)ethylgambogamide 142

4.4 Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học của các chất phân lập và các dẫn xuất tổng hợp được 142

4.4.1 Hoạt tính chống oxygen hóa ABTS và DPPH 143

4.4.2 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase 143

4.4.3 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro 144

4.4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các chất phân lập được 144

4.4.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các dẫn xuất của GA 145

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147

1 Kết luận 147

2 Kiến nghị 148

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 150

PHỤ LỤC 151

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Một số xanthone polyoxygen thế đơn giản phân lập từ chi Garcinia 5

Hình 1.2 Một số prenyl xanthone phân lập từ chi Garcinia 5

Hình 1.3 Cơ chế phản ứng sinh tổng hợp xanthone lồng từ mesuaxanthone B 6

Hình 1.4 Một số xanthone lồng phân lập từ chi Garcinia 7

Hình 1.5 Một số bisxanthone phân lập từ chi Garcinia 8

Hình 1.6 Một số benzophenone phân lập từ chi Garcinia 8

Hình 1.7 Một số hợp chất biflavonoid phân lập từ chi Garcinia 9

Hình 1.8 Một số triterpenoid phân lập từ chi Garcinia 10

Hình 1.9 Một số biphenyl phân lập từ chi Garcinia 11

Hình 1.10 Một số hợp chất depsidone phân lập từ chi Garcinia 11

Hình 1.11 Một số tocotrienol phân lập từ chi Garcinia 11

Hình 1.12 Một số hợp chất phloroglucinol phân lập từ chi Garcinia 12

Hình 1.13 Một số hợp chất khác phân lập từ chi Garcinia 13

Hình 1.14 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất có khả năng chống oxygen hóa 14

Hình 1.15 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất có khả năng kháng khuẩn / 15

kháng ký sinh trùng 15

Hình 1.16 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất có khả năng kháng viêm 16

Hình 1.17 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất có khả năng chống ung thư 17

Hình 1.18 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất có khả năng kháng virus 17

Hình 1.19 Cấu trúc hóa học của garsubellin A 18

Hình 1.20 Thân, lá và quả cây tai chua G cowa 20

Hình 1.21 Thân, lá và hoa cây đằng hoàng G hanburyi 29

Hình 1.22 Công thức cấu tạo của GA 36

Hình 1.23 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất amide của GA 38

Hình 1.24 Sơ đồ tổng hợp một số dẫn xuất oxygen hóa của GA 39

Hình 1.25 Một số dẫn xuất chứa vòng bicyclo của GA 40

Hình 1.26 Một số dẫn xuất ester, thioester, amide và epoxy của GA 40

Hình 1.27 Sơ đồ tổng hợp các dẫn xuất PEG-AG 40

Hình 1.28 Sơ đồ tổng hợp các dẫn xuất alkanolamine của GA 41

Hình 1.29 Một số dẫn xuất chứa vòng 1,2,5-oxadiazole-2-oxygende của GA 41

Hình 3.1 Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết DCM của nhựa cây G cowa 48

Trang 10

Hình 3.2 Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết DCM của thân cành cây G hanburyi

53

Hình 3.3 Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết DCM của nhựa cây G hanburyi 55

Hình 3.4 Sơ đồ tạo dẫn xuất ester/amide của GA 58

Hình 4.1 Cấu trúc các hợp chất GCx (x = 1-18) phân lập từ nhựa cây G cowa 64

Hình 4.2 Phổ HRESIMS của hợp chất GC1 66

Hình 4.3 Phổ 1H NMR của hợp chất GC1 67

Hình 4.4 Phổ 13C NMR của hợp chất GC1 67

Hình 4.5 Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất GC1 68

Hình 4.6 Phổ HRESIMS của hợp chất GC2 69

Hình 4.7 Phổ 1H NMR của hợp chất GC2 70

Hình 4.8 Phổ 13C NMR của hợp chất GC2 70

Hình 4.9 Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất GC2 70

Hình 4.10 Phổ HRESIMS của hợp chất GC3 71

Hình 4.11 Phổ 1H NMR của hợp chất GC3 72

Hình 4.12 Phổ 13C NMR của hợp chất GC3 72

Hình 4.13 Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất GC3 73

Hình 4.14 Phổ HRESIMS của hợp chất GC4 74

Hình 4.15 Phổ 1H NMR của hợp chất GC4 74

Hình 4.16 Phổ 13C NMR của hợp chất GC4 75

Hình 4.17 Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất GC4 76

Hình 4.18 Phổ HRESIMS của hợp chất GC5 76

Hình 4.19 Phổ 1H NMR của hợp chất GC5 77

Hình 4.20 Phổ 13C NMR của hợp chất GC5 77

Hình 4.21 Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất GC5 78

Hình 4.22 Phổ HRESIMS của hợp chất GC6 80

Hình 4.23 Phổ 1H NMR của hợp chất GC6 80

Hình 4.24 Phổ 13C NMR của hợp chất GC6 80

Hình 4.25 Cấu trúc hóa học và tương tác HMBC chính của hợp chất GC6 81

Hình 4.26 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC7 82

Hình 4.27 Phổ 1H NMR của hợp chất GC7 82

Hình 4.28 Phổ 13C NMR của hợp chất GC7 83

Trang 11

Hình 4.29 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC8 84

Hình 4.30 Phổ 1H NMR của hợp chất GC8 85

Hình 4.31 Phổ 13C NMR của hợp chất GC8 85

Hình 4.32 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC9 86

Hình 4.33 Phổ 1H NMR của hợp chất GC9 87

Hình 4.34 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC10 88

Hình 4.35 Phổ 1H NMR của hợp chất GC10 89

Hình 4.36 Phổ 13C NMR của hợp chất GC10 89

Hình 4.37 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC11 90

Hình 4.38 Phổ 1H NMR của hợp chất GC11 90

Hình 4.39 Phổ 13C NMR của hợp chất GC11 91

Hình 4.40 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC12 92

Hình 4.41 Phổ 1H NMR của hợp chất GC12 92

Hình 4.42 Phổ 13C NMR của hợp chất GC12 92

Hình 4.43 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC13 93

Hình 4.44 Phổ 1H NMR của hợp chất GC13 93

Hình 4.45 Phổ 13C NMR của hợp chất GC13 94

Hình 4.46 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC14 95

Hình 4.47 Phổ 1H NMR của hợp chất GC14 95

Hình 4.48 Phổ 13C NMR của hợp chất GC14 96

Hình 4.49 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC15 97

Hình 4.50 Phổ 1H NMR của hợp chất GC15 98

Hình 4.51 Phổ 13C NMR của hợp chất GC15 98

Hình 4.52 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC16 99

Hình 4.53 Phổ 1H NMR của hợp chất GC16 99

Hình 4.54 Phổ 13C NMR của hợp chất GC16 100

Hình 4.55 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC17 101

Hình 4.56 Phổ 1H NMR của hợp chất GC17 101

Hình 4.57 Phổ 13C NMR của hợp chất GC17 102

Hình 4.58 Cấu trúc hóa học của hợp chất GC18 103

Hình 4.59 Phổ 1H NMR của hợp chất GC18 103

Hình 4.60 Phổ 13C NMR của hợp chất GC18 103

Ngày đăng: 07/04/2024, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w