1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 22. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3 MB
File đính kèm bai 22.rar (3 MB)

Nội dung

BÀI GIẢNG SINH HỌC 11. BÀI 22. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. NỘI DUNG NGẮN GỌN, ĐỦ Ý, MÔ TẢ ĐẦY ĐỦ VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN. HÌNH ẢNH ĐƯỢC CHỌN LỌC KĨ CÀNG VÀ SẮC NÉT GÂY HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY. BÀI GIẢNG ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC.

Trang 1

TRÒ CHƠI HÁI TÁO

Trang 2

Câu 1 Kể tên các loại mô phân sinh?

- Mô phân sinh đỉnh - Mô phân sinh bên - Mô phân sinh lóng

Trang 3

Câu 2 Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển?

- Nước

- Ánh sáng - Nhiệt độ

- Chất khoáng

Trang 4

Câu 3 Nêu kết quả của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên?

- Mô phân sinh đỉnh: Giúp cây tăng lên về chiều cao - Mô phân sinh bên: Giúp cây tăng lên về đường kính

Trang 5

Câu 4 Kể tên các loại hormone kích thích sinh trưởng?

- Auxin

- Gibberellin - Cytokinin

Trang 6

Câu 5 Kể tên các hormone ức chế sinh trường?

- Abscisic acid - Ethylene

Trang 7

BÀI 22 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

GV: NGUYỄN THỊ HƯỜNG

Trang 8

I ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN

1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Tốc độ sinh trưởng và phát triển của cơ thể không đều theo thời gian.

Từ khi sinh ra đến trước tuổi dậy thì chủ yếu là sinh trưởng.

Giai đoạn dậy thì tốc độ sinh trưởng và phát triển tăng, hình thành đặc điểm sinh dục thứ phát

Trang 9

I ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN

1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Tốc độ sinh trưởng và phát triển của các phần khác nhau của cơ thể diễn ra không giống nhau.

Đầu thai nhi lúc 2-3

Trang 10

I ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN

1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Các cơ quan, hệ cơ

quan của phôi thai

cũng phát triển theo

thời gian khác nhau.Tim đập vào ngày 21

của thai kì

Cẳng chân, cánh tay, hệ tiêu hóa hình thành vào tuần thứ 5

Trang 11

I ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN

1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Thời gian sinh trưởng và phát triển đạt đến kích thước tối đa là khác nhau ở các loài động vật.

Lạc đà 8 nămThời gian lớn lên của

con người là 25 năm

Trang 12

I ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN

2 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển

- Nơi diễn ra: Trong trứng, bên trong hoặc bên ngoài cơ thể mẹ (ĐV thụ tinh ngoài)

- Gồm 4 giai đoạn: Phân cắt, phôi nang, phôi vị, tạo cơ quan.

a Giai đoạn phôi

- Ở người: Giai đoạn phôi thai diễn ra trong tử cung người mẹ

- 8 tuần đầu: giai đoạn phôi - từ tuần 9: giai đoạn thai

Trang 13

I ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN

2 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển

- Con non (nở từ trứng hoặc mới sinh ra) phát triển thành con trưởng thành.

- Có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.

b Giai đoạn hậu phôi

- Biến thái là sự thay đổi về hình thái, cấu tạo của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Trang 14

II CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN

Quá trình phát triển

Không hoàn toàn Hoàn toàn

Phát triển qua biến thái

Phát triển không qua biến thái

Trang 15

II CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN

1 Phát triển không qua biến thái

- Con non mới nở ra từ trứng hoặc mới sinh ra đã có cấu tạo giống con trưởng thành.

- Đại diện: Đa số ĐVCXS và một số loài ĐVKXS

Trang 16

II CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN

2 Phát triển qua biến thái

- Ấu trùng có hình thái và cấu tạo rất khác với con trưởng

Trang 17

II CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN

2 Phát triển qua biến thái

- Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột

xác, ấu trùng biến đổi thành con trường thành.

- Đại diện: Một số loài động vật chân khớp: Châu chấu, cào cào, gián, ve sầu,……

b Phát triển qua biến thái không hoàn toàn

Trang 18

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1 Các yếu tố bên trong

- Là yếu tố quyết định đầu tiên

- Hệ thống gen chịu trách nhiệm điều khiển sinh trưởng và phát triển.

- Hai đặc điểm dễ nhận thấy nhất là tốc độ lớn và giới hạn lớn.

a Di truyền

Trang 19

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1 Các yếu tố bên trong

- 4 loại hormone ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển: b Hormone

Hormone sinh trưởng (GH) Thyroxine

Testosterone Estrogen

Trang 20

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

2 Các yếu tố bên ngoài

- Là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển a Thức ăn

Trang 21

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

2 Các yếu tố bên ngoài

- Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp.

b Nhiệt độ

Trang 22

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

2 Các yếu tố bên ngoài

- Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật qua nhiều cách

khác nhau c Ánh sáng

Trang 23

IV TUỔI DẬY THÌ

- Nữ có thể dậy thì: 8 – 13 tuổi - Nam có thể: 9 – 14 tuổi

- Nguyên nhân: Do tác động của tăng testosterone ở nam và estrogen ở nữ - Lợi ích: tăng sức mạnh thể chất, tăng năng lực trí tuệ, phát triển tính độc lập và nhân cách,….

- Hạn chế: Đối diện với nhiều thách thức như nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, mang thai ngoài ý muốn, sa vào tệ nạn xã hội,…

Trang 24

V ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG

- Xây dung chế độ ăn thích hợp cho từng giai đoạn phát triển.

- Chọn giống có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh.

- Cải tạo môi trường sống.

- Xác định giai đoạn sinh trưởng và phát triển dễ bị tổn thương nhất của động vật gây hại, từ đó đưa ra biện pháp tiêu diệt phù hợp.

Ngày đăng: 07/04/2024, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w