1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các hình thức sinh sản ở thực vật, vô tính, hữu tính

86 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Cơ sở của sự sinh sản dựa trên sự phân chia, phân hóa tế bào. Chu trình sống của mọi thực vật trên đất liền được đan xen nhau bởi hai thế hệ cơ thể đa bào đó là: thể giao tử và thể bào tử. Thế hệ này sinh ra thế hệ kia nên quá trình này được gọi là sự xen kẽ thế hệ.

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn Học viên thực hiện

PGS.TS Nguyễn Khoa Lân Phan Nữ Ngọc Đoan Huyền

Khóa: K26 Chuyên ngành: Thực Vật Học

TIỂU LUẬN SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Trang 2

I KHÁI NIỆM SINH SẢN

II CÁC ĐẶC TRƯNG SINH SẢN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở THỰC VẬT

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

V ƯU THẾ SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HẠT

Trang 3

I KHÁI NIỆM SINH SẢN

loài

Trang 4

CÁC ĐẶC TRƯNG SINH SẢN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN

Phôi đa bào, phụ thuộc

Bào tử thành dày, nằm trong túi bào tử

Túi giao tử đa bào Xen kẽ thế hệ

Trang 5

II CÁC ĐẶC TRƯNG SINH SẢN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN

1 Sự xen kẽ thế hệ

cơ thể đa bào đó là: thể giao tử và thể bào tử Thế hệ này sinh ra thế hệ kia nên quá trình này được gọi là sự xen kẽ thế hệ.

Trang 6

Chu trình sống của thực vật

Trang 7

II CÁC ĐẶC TRƯNG SINH SẢN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN

1 Sự xen kẽ thế hệ

bội Do đó, xen kẽ thế hệ biểu hiện khác nhau ở các nhóm TV từ thấp đến cao

sống còn thể giao tử ngày càng tiêu giảm

hợp tính ưu việt của hai hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính (khả năng thích ứng cao, hệ số sinh sản lớn, hình thức phát tán rộng )

Trang 8

II CÁC ĐẶC TRƯNG SINH SẢN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN

2 Phôi đa bào, sống phụ thuộc

còn gọi là thực vật có phôi

tử)

dinh dưỡng từ cây mẹ đến

Trang 9

Phôi đa bào sống phụ thuộc

Phôi

Mô mẹ

Phần phát triển vào trong của vách

Tế bào vận chuyển theo giá noãn (đường viền xanh)

Phôi (LM) và tế bào vận chuyển theo giá noãn (TEM)

của Marchantia (một rêu tản)

2 µm

10 µm

Trang 10

II CÁC ĐẶC TRƯNG SINH SẢN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN

3 Bào tử có thành dày được hình thành trong túi bào tử

nguyên bào tử (tế bào mẹ bào tử) tiến hành giảm phân cho ra các bào tử

dặn và chịu được điều kiện môi trường khắc nghiệt Đây là đặc điểm thích nghi của nhóm thực vật sống trên cạn

Trang 11

Bào tử có thành dày được hình thành trong túi bào tử

Bào tử Túi bào tử

Trang 12

II CÁC ĐẶC TRƯNG SINH SẢN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN

4 Túi giao tử đa bào

sự hình thành giao tử trong cơ quan đa bào gọi là túi giao tử.

lại bên trong phần phình của cơ quan

(Tinh tử tiến hóa hơn tinh trùng: Tinh trùng di chuyển phải phụ thuộc vào môi trường Đi kèm với tinh tử là thu tinh trong an toàn.)

thành phôi

Trang 13

Túi giao tử đa bào- ‘Cơ quan sinh sản’

Túi trứng và Túi tinh ở Marchantia (một loại rêu tản)

Trang 15

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

1 Sinh sản vô tính

1.1 Khái niệm

giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ

Trang 16

vậy quần thể phát triển nhanh

tạo giao tử và thụ tinh

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

Trang 17

1 Sinh sản vô tính

1.1 Khái niệm

Nhược điểm

thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

Trang 18

1 Sinh sản vô tính

1.2 Các hình thức sinh sản vô tính

1.2.1 Sinh sản sinh dưỡng

mới được sinh ra trực tiếp từ cơ quan sinh dưỡng hoặc một phần cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ Có 2 hình thức sinh sản sinh dưỡng: tự nhiên và nhân tạo

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

Trang 19

1 Sinh sản vô tính

1.2 Các hình thức sinh sản vô tính

1.2.1 Sinh sản sinh dưỡng

sinh trưởng nhanh, sớm ra hoa kết trái và tạo nên một quần thể đồng nhất Các

cá thể trong quần thể có thể hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống

trường mới kém, sự già hóa diễn ra nhanh chóng, khó phát tán xa chủ yếu ở xung quanh cây mẹ, tạo ra tính cạnh tranh cùng loài

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

Trang 20

1 Sinh sản vô tính

1.2 Các hình thức sinh sản vô tính

1.2.1 Sinh sản sinh dưỡng

Ứng dụng: nhân giống vô tính như các phương pháp nuôi cấy mô, giâm cành, chiết cành, ghép cành

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

Trang 21

Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên

Trang 22

Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

Trang 23

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

1 Sinh sản vô tính

1.2 Các hình thức sinh sản vô tính

Lợi ích của việc ứng dụng SSVT ở TV:

nhà trồng trọt áp dụng để trồng hay tạo cây mới

Trang 24

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

1 Sinh sản vô tính

1.2 Các hình thức sinh sản vô tính

1.2.2 Sinh sản bằng bào tử

đoạn nhất định trong quá trình phát triển hoặc có khi toàn bộ cơ thể là một túi bào tử (tảo đơn bào)

Trang 25

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

1 Sinh sản vô tính

1.2 Các hình thức sinh sản vô tính

1.2.2 Sinh sản bằng bào tử

các bào quan chất dự trữ lipit

thể mới

Trang 26

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

1 Sinh sản vô tính

1.2 Các hình thức sinh sản vô tính

1.2.2 Sinh sản bằng bào tử

trạng của mẹ, mở rộng được khu phân bố nhờ sự phát tán của bào tử

Trang 27

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

2 Sinh sản hữu tính

2.1 Khái niệm

tử cái thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử Hợp tử phát triển thành cơ thể mới

Trang 28

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

2 Sinh sản hữu tính

2.1 Khái niệm

hợp nhất của các tế bào sinh dục (các giao tử)

- Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

- Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

Trang 29

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

2 Sinh sản hữu tính

2.1 Khái niệm

+ Tăng khả năng thích nghi của hậu thế đối với môi trường sống luôn biến đổi + Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá

Trang 30

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

Là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, cơ thể mới được hình thành do sự kết hợp

của 2 tế bào sinh dưỡng của 2 cơ thể khác nhau tạo thành hợp tử, sau đó phân chia giảm

nhiễm tạo 2 cơ thể mới (ví dụ sinh sản hữu tính tiếp hợp ở tảo xoắn Spirogyra) Kiểu sinh sản

này chỉ tăng sức sống chứ không tăng số lượng cá thể

Trang 31

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

2 Sinh sản hữu tính

2.2 Các hình thức sinh sản hữu tính

2.2.2 Sinh sản hữu tính đẳng giao, dị giao

khả năng di chuyển nhưng khác nhau về sinh lý

thái, kích thước, khả năng chuyển động Giao tử đực nhỏ, chuyển động nhanh, giao tử cái lớn hơn, chuyển động chậm hơn

Trang 32

III CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT

2 Sinh sản hữu tính

2.2 Các hình thức sinh sản hữu tính

2.2.3 Sinh sản hữu tính noãn giao

roi, rất nhỏ chuyển động nhanh gọi là tinh trùng Giao tử cái kích thước lớn hơn, không di chuyển được, có nhiều chất dự trữ gọi là tế bào trứng

hiện các biến dị tổ hợp Tần số tinh trùng gặp trứng tăng lên so với các kiểu trên, trứng chứa nhiều chất dự trữ tạo điều kiện cho phôi phát triển, trứng được bảo vệ tốt hơn

Trang 33

SINH SẢN Ở

SINH SẢN Ở

RÊU

HẠT KÍN

Trang 34

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

1 Sinh sản của rêu

Trang 35

Chu trình sống của rêu

(2n)

Phôi

Túi trứng

Thể bào tử non

(2n)

Trang 36

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

1. Sinh sản của rêu

→ Trong chu trình phát triển của rêu, có sự xen kẽ rõ rệt giữa thế hệ thể giao tử

với thế hệ thể bào tử Thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử; thể giao tử phân hóa và là giai đoạn trưởng thành; thể bào tử chưa phân hóa và luôn sống dựa vào thể giao tử Thụ tinh phụ thuộc vào môi trường nước, đã xuất hiện phôi là đặc điểm quan trọng để phân biệt thực vật bậc cao với thực vật bậc thấp

Trang 37

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

2 Sinh sản của dương xỉ

Trang 38

Chu trình sống của dương xỉ

Thể giao tử Hợp tử

(2n)

Trang 39

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

2 Sinh sản của dương xỉ

→ trong chu trình phát triển của dương xỉ, thể bào tử chiếm ưu thế hơn thể giao tử, sống độc lập,và sự thụ tinh không còn phụ thuộc vào môi trường nước

Trang 40

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

3 Sinh sản của hạt trần

hạt chưa được bao bọc trong bầu

Trang 41

Chu trình sống của

hạt trần

Túi tiểu bào tử

Túi tiểu bào tử

(2n)

Hạt

Phấn (n)

Nón mang Hạt phấn

Bản cắt dọc Nón mang Hạt phấn

GIẢM PHÂN

Thể bao tử Trưởng thành

Nguyên đại bào tử (2n)

Noãn

Vỏ noãn

Nón mang noãn

Trang 44

Hoa đơn tính

Hoa lưỡng tính

Trang 45

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.1 Hoa

a Nhị hoa

bao phấn Bao phấn giàu dinh dưỡng để nuôi dưỡng tế bào mẹ hạt phấn và hạt phấn Bao phấn chứa túi phấn có chức năng sinh ra hạt phấn

Trang 46

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.1 Hoa

b Nhụy hoa

được bao phủ lớp chất nhày tạo điều kiện cho hạt phấn bám dính và nảy mầm

thụ tinh

Trang 47

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.1 Hoa

b Nhụy hoa

chuyển thức ăn nuôi noãn và hạt sau này

+ Thân noãn là khối tế bào nhỏ gọi là phôi tâm có nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng cho quá trình hình thành túi phôi

+ Vỏ noãn là phần ngoài cùng có lỗ noãn là vị trí ống phấn đi qua để vào túi phôi trong quá trình thụ tinh và rễ mầm đi ra trong quá trình nảy chồi mầm của hạt

Trang 48

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.2 Sự hình thành hạt phấn và túi phôi

Trang 50

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

=> Như vậy, ở thực vật hạt kín, thể giao tử đực và thể giao tử cái đã tiêu giảm

đến mức chỉ còn lại vài tế bào Chúng đạt tới mức độ chuyên hóa cao và chỉ còn chức phận tạo ra giao tử

Trang 51

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.3 Sự thụ phấn

nhuỵ của hoa Dựa vào nguồn gốc của hạt phấn chia thành 2 hình thức thụ phấn: tự thụ phấn và thụ phấn chéo

Trang 52

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.3 Sự thụ phấn

4.3.1 Tự thụ phấn

cây Thụ phấn dễ dàng được thực hiện ở hoa lưỡng tính khi nhị và nhụy chín đồng thời

thể thụ phấn trong mọi điều kiện thời tiết

nghi kém

Trang 53

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

Cơ chế ngăn cản sự tự thụ phấn

Cơ chế chung chống lại sự tự thụ phấn ở thực vật có hoa đó là tính tự không tương thích - là khả năng một cây từ chối hạt phấn của mình, đôi khi cả những hạt phấn của cây có quan hệ gần gũi Nếu hạt phấn rơi trên đầu nhụy của hoa trên cùng một cây thì trở ngại về hóa sinh sẽ ngăn cản hạt phấn hoàn thiện sự phát triển và sự thụ tinh của

Trang 54

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

gắn với một lôcus S (Self - incompatibility - tự tương khắc)

Cơ chế hoạt động của các hệ thống kiểm tra này liên qua đến các dấu hiệu nhận biết giữa các tế bào Các mô chủ chốt quyết định tính tương khắc là các

mô tham gia vào hiện tượng thụ phấn và thụ tinh

Trang 55

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

(gametophytic incompatibility) và tương khắc bào tử thể (sporophytic incompatibility), với một số khác biệt:

+ Trong tương khắc thể giao tử, kiểu gen của thể giao tử (hạt phấn đơn bội) quyết định phản ứng tương khắc của hạt phấn Còn trong tương khắc bào tử thể (cây lưỡng bội), kiểu gen thể bào tử mới quyết định phản ứng tương khắc của hạt phấn

Trang 56

* Ngoài ra còn có những cơ chế khác để chống lại sự tự thụ phấn như:

nhuỵ chín vào những thời điểm khác nhau Một số loài khác, hoa có cấu trúc đặc biệt sao cho hạt phấn từ nhị không thể rơi trên núm nhuỵ trong cùng một hoa

Trang 57

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.3 Sự thụ phấn

4.3.2 Thụ phấn chéo

bắt buộc đối với hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính khi nhị và nhụy không chín đồng thời

nhau về vật chất di truyền Thế hệ mới sinh ra có khả năng thích nghi tốt hơn với môi trường sống

Trang 58

hoa có kích thước lớn, có màu sắc sặc sỡ, có

tuyến mật, hương thơm, hạt phấn lớn có chất

dính hoặc có gai để bám vào chân côn trùng

Nước truyền phấn: ít gặp, chỉ có ở những loài

sống dưới nước

Trang 59

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

Gió truyền phấn: Đặc điểm hoa này

ngược với hoa thụ phấn nhờ động

vật: hoa nhỏ, bao hoa tiêu giảm,

Hoa cái cây phỉ

Trang 60

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.4 Sự thụ tinh

4.4.1 Sự nảy mầm hạt phấn

qua lỗ màng ngoài của hạt phấn rồi chui ra ngoài Ống phấn theo vòi nhụy đi tới bầu

bầu, ống phấn đi theo giá noãn chui qua lỗ noãn vào túi phôi

Trang 61

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.4 Sự thụ tinh

4.4.1 Sự nảy mầm hạt phấn

Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt phấn:

- Nhiệt độ: nhiệt độ thấp hạt phấn không nảy mầm được

- Nước: khi có mưa làm ướt hạt phấn làm hạt phấn của đa số các loài vỡ ra và chết hoặc làm rửa trôi chất dinh dưỡng cần thiết cho sự nảy mầm

Trang 64

Nhân tam bội

(3n)

3 TB đối cực (n)

3 TB đối cực (n)

Nhân cực (2n)

Hạt phấn

Tế bào sinh dưỡng

Gồm có

2 TB kèm (n)

Gồm có

Túi phôi

TB trứng (n)

TB trứng (n)

Tinh tử 1 (n)

Tinh tử 2 (n)

Hợp tử (2n)

Thụ tinh kép

Thụ tinh kép

Tế bào sinh sản

Trang 65

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

=> Quá trình thụ tinh trong đó cả 2 tinh tử đều tham gia thụ tinh gọi là thụ tinh

kép Trong hình thức thụ tinh này, nội nhũ được hình thành (là điểm khác biệt với thực vật Hạt trần)

2 cá thể khác nhau, do đó làm tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống

hạt kín phát triển ưu thế hơn các ngành TV khác

Trang 66

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.5 Sự hình thành phôi và hạt

thành quả Các bộ phận khác của hoa héo và rụng đi, có bộ phận được giữ lại trên quả như đài hoa

phân biệt các kiểu hạt như sau:

- Hạt không có nội nhũ: trong quá trình hình thành hạt, toàn bộ phôi tâm và nội nhũ được tiêu thụ hết Hạt chỉ còn vỏ và phôi

- Hạt có nội nhũ: trong quá trình hình thành hạt, toàn bộ phôi tâm bị tiêu thụ hết Hạt gồm vỏ, phôi và nội nhũ

Trang 67

- Hạt có nội nhũ và ngoại nhũ: nội nhũ được duy trì đồng thời phôi tâm vẫn phát triển thành ngoại nhũ Hạt gồm vỏ, phôi, nội nhũ và ngoại nhũ Kiểu này ít gặp,

có ở TV thuộc họ Sen, Súng

Trang 68

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.6 Quả

4.6.1 Quả và cấu tạo quả

gồm 3 lớp vỏ do vách bầu tạo thành:

- Vỏ quả ngoài: thường có một lớp tế bào, phủ cuticun, sáp hoặc có lông

Trang 69

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.6 Quả

4.6.1 Quả và cấu tạo quả

- Vỏ quả giữa: là phần dày nhất, làm thành thịt quả hoặc cùi quả

- Vỏ quả trong: một số loài, vách tế bào vỏ quả trong hóa gỗ trở thành tế bào đá như quả mơ, đào cũng có khi chứa nhiều chất dự trữ

=> Ý nghĩa của tạo thành quả ở TV hạt kín: Bảo vệ chống lại tác nhân bất lợi của môi trường, giúp hạt phát tán đi xa

Trang 70

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.6 Quả

4.6.2 Quả không hạt và ứng dụng

Trong tự nhiên có 2 kiểu quả không hạt:

cần thụ phấn như dứa, chuối hoặc có thụ phấn nhưng không có thụ tinh như nho

như ở đào, nho

Trang 71

thành quả không qua thụ tinh => quả này không có hạt.

Trang 72

chính của việc tạo quả không hạt thông qua xử lí hoocmon ngoại sinh auxin, giberelin Ngoài ra một số ít trường hợp để tạo quả không hạt người ta còn xử

lí bằng xitokinin (một số giống nho) hoặc bằng chất ức chế sinh trưởng như CCC, ADHS (một số giống táo)

Trang 74

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.6 Quả

4.6.3 Sinh lý quả chín

Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả

enzim làm quả nhanh chín

hấp bị ức chế

Trang 75

khác nhau, chúng có đặc điểm thích nghi riêng để thích nghi với mỗi kiểu phát tán:

Trang 76

IV SINH SẢN Ở MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT

4 Sinh sản của thực vật hạt kín

4.7 Phát tán quả và hạt

Phát tán nhờ nước: Quả, hạt có vỏ

dày không thấm nước, giữ cho phôi

bên trong không bị thối (quả dừa)

Tự phát tán: Quả khi chín phải nứt

mạnh tung hạt đi xa (quả bóng

nước)

Trang 77

Phát tán nhờ gió: quả nhỏ nhẹ, có bộ phận phù hợp để phát tán: có lông (cúc, bông ) hoặc có cánh (chò, xà cừ )

Trang 78

Phát tán nhờ động vật: Động vật phát tán hạt bằng cách ăn quả rồi thải hạt sau khi tiêu hóa Hạt của những loài này phải có vỏ cứng, chịu được tác động của men tiêu hóa

Trang 79

Mối quan hệ giữa thể giao tử với thể bao tử ở các nhóm thực vật

Tiêu giảm (hiển vi), phụ thuộc vào mô của thể bào tử

xung quanh vê mặt dinh dưỡng

Tiêu giảm, độc lập (Quang hợp và sống

tự do) Thể giao tử

giao tử vê dinh dưỡng

Vi thể giao

tử đực (n)

trong những phần này của hoa

Ngày đăng: 26/01/2018, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w