Xây dựng quan hệ tốt đẹp...24Chương 2: Thực trạng môi trường văn hóa học đường tại Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội...252.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường văn học đường
Trang 1BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNNHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠITRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀNG CẦU – HÀ NỘI
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và hoàn thành bài tiểu luận kết thúc học phần này Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS Lê Thị Cúc đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài.
Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Chúng em xin trân thành cản ơn!
Trang 3Chương 1: Cơ sở lý luận về môi trường văn hóa và Khái quát về Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội 10
1.1 Những vấn đề chung về xây dựng môi trường văn hóa học đường 10
1.1.1 Khái niệm xây dựng văn hóa học đường và một số khái niệm liên quan 10
1.1.2 Nội dung xây dựng môi trường văn hóa học đường 13
1.2 Khái quát về thành phố Hà Nội và trường THPT Hoàng Cầu 17
1.2.1 Khái quát về thành phố Hà Nội 17
1.2.2 Khái quát về trường THPT Hoàng Cầu 19
1.2.3 Giới thiệu về đặc điểm học sinh THPT Hoàng Cầu 21
1.3 Vai trò của xây dựng văn hóa học đường đối với các trường THPT 22
1.3.1 Xây dựng chuẩn mực đạo đức 23
1.3.2 Tạo dựng môi trường lành mạnh 24
1.3.3 Xây dựng quan hệ tốt đẹp 24
Chương 2: Thực trạng môi trường văn hóa học đường tại Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội 25
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường văn học đường trong Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội 25
2.1.1 Các yếu tố khách quan 25
2.1.2 Các yếu tố chủ quan 28
Trang 42.2 Thực trạng hoạt động xây dựng môi trường văn hóa tại Trường Trung học
Phổ thông Hoàng Cầu 29
2.2.1 Xây dựng văn hóa tổ chức 35
2.2.2 Xây dựng văn hóa ứng xử 36
2.3 Thành tựu và hạn chế 38
2.3.1 Thành tựu 38
2.3.2 Hạn chế 41
Chương 3: Đánh giá và giải pháp xây dựng trạng môi trường văn hóa học đường tại Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội 43
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
THPT Trung học phổ thông
THPT HC Trung học phổ thông Hoàng Cầu
Trang 6Mở đầu1.Lý do chọn đề tài
Nhà trường là nơi “ươm mầm” cho sự phát triển toàn diện của con người cả về tri thức và văn hóa Đó là môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước Muốn trở thành con người sống có hoài bão hay không, có được lí tưởng sống tốt đẹp hay không có đủ tri thức để trở thành những công dân tốt, đóng góp vào sự nghiệp là còn phụ thuộc rất nhiều vào môi trường giáo dục nhà trường Vì vậy, vấn đề xây dựng môi trường văn hóa học đường song song với vấn đề giáo dục tri thức phải được coi là vấn đề mang tính sống còn, cần có sự quan tâm, đầu tư của nhà trường, gia đình và sự chung tay của toàn xã hội để môi trường giáo dục có thể hoàn thành tốt sứ mệnh của mình trong việc giáo dục và đào tạo những chủ nhân tương lai cho nước nhà.
Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước luôn chăm lo cho công tác giáo dục và đào tạo Đối với học đường, xây dựng môi trường văn hóa là một trong những vấn đề được quan tâm, một mặt để thế hệ trẻ, chủ yếu là học sinh sinh viên có nhiều cơ hội thể hiện năng lực, sở trường,… mặt khác là để tạo ra sân chơi bằng chính những hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, … Xác định giáo dục con người theo hướng Chân – Thiện – Mỹ Những việc làm này sẽ và đã mang lại những thành tựu nhất định: Một môi trường văn hóa trong sáng, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện Sự ra đời của hệ thống các thiết chế văn hóa đáp
Những nhu cầu đầy đủ hưởng thụ văn hóa của học sinh, sinh viên Nhưng thực tế xung quanh vấn đề môi trường văn hóa, nhu cầu thị hiếu, điều kiện hưởng thụ văn hóa của học sinh sinh viên đang biến đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau khá phức tạp
Trang 7Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu là một trong những Trường THPT trên dịa bàn Hà Nội đã và đang đào tạo nhiều nguồn nhân lực trẻ, chất lượng cho xã hội Nhưng hiện nay xuất hiện một số học sinh trong Trường có những biểu hiện lệch chuẩn, xa rời các giá trị văn hóa truyền thống Cụ thẻ như xuất hiện một số tình trạng như: học sinh gây gổ đánh nhau, học sinh vô lễ với giáo viên, cư xử thô lỗ trong quan hệ với bạn bè, ăn mặc không đúng tác phong khi đến Trường, nhiều bạn học sinh nam có biểu hiện nghiện điện tử,…
Đứng trước thực trạng trên chúng tôi nhận thấy, việc nâng cao văn hóa học đường cho học sinh sinh viên nói chung và học sinh Trường THPTHC nói
riêng là nhiệm vụ hết sưc cần thiết Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài : “Xâydựng môi trường văn hóa học đường tại Trường Trung học phổ thôngHoàng Cầu- Hà Nội” nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề
2.Lịch sử nghiên cứu
Khi tìm hiểu, thu thập các nguồn tư liệu về xây dựng môi trường văn hóa học đường, chúng tôi nhận thấy những bài phát biểu, bài viết về vấn đề này khá đa dạng và phong phú về số lượng và chất lượng
Bộ Trưởng Nguyễn Kim Sơn từng phát biểu Xây dựng và phát triển văn: “ hoá học đường phải được coi là một trong những nhiệm vụ lớn, trọng tâm và quan trọng của toàn ngành Giáo dục, tại mỗi địa phương và ở từng cơ sở giáo dục, đào tạo Ở đó, con người phải là trung tâm và phát triển con người phải được quán xuyến trong tất cả các hoạt động của nhà trường” Hay Tiến sĩ Vương Thị Phương Hạnh (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) chia sẻ: Trong giai đoạn thực hiện đổi mới giáo dục và triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt khi xã hội đang có những dấu hiệu xuống cấp về văn hóa và đạo đức, vấn đề trước tiên là phải xác định được hệ giá trị văn hóa cần hình thành ở học sinh Từ đó, xây dựng mô hình giáo dục, nội dung và phương pháp
Trang 8giáo dục phù hợp nhằm khắc phục tình trạng nhiều học sinh biết về giá trị văn hóa nhưng không hành động theo chuẩn giá trị văn hóa do nhận thức chưa được chuyển thành niềm tin hay giá trị văn hóa của chính các em.
Tiếp là các bài báo, bài tham luận được đăng trên các phương tiện truyền thông đại chúng như các tờ báo, tạp chí và nguồn báo trên các website điện tử về vấn đề môi trường văn hóa học đường Ví dụ như bài viết “Văn hóa học đường nhìn từ quan hệ thầy trò” của tác giả Đinh Công Tuấn; “ Thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa học đường trong trường đại học hiện nay” của tác giả Nam Lê; “Giáo dục giá trị của văn hóa học đường” của Nguyễn Minh Hạc… và còn rất nhiều bài luận tham gia ý kiến xoay quanh vấn đề này Mỗi tác giả đều đưa ra cách nhìn nhận, phân tích đánh giá của mình về thực trạng của văn hóa học đường, và đề xuất phương pháp xây dựng dưới góc độ cá nhân của mình Nhưng nhìn chung, những bài tham luận còn chưa mang tính bao quát các vấn đề Chủ yếu là sự đánh giá nhìn nhận của bản thân về nền giáo dục chung, mỗi người đi vào một khía cạnh của văn hóa học đường để nhìn nhận, phân tích, đánh giá đa số tập trung vào thực trạng và đề xuất giải pháp Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu ở đây chủ yếu là các trường cao đẳng, đại học, ít bài viết đi sâu vào phân tích các trường THPT nói chung và trường THPT HC nói riêng.
Chính vì thấy văn hóa học đường là nhân tố giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc hình thành đạo đức, nhân cách cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình giáo dục và đào tạo Xây dựng một môi trường văn hóa học đường trong sáng, lành mạnh là nhiệm vụ hết sức cần thiết đối với nhà trường và các cơ sở giáo dục Vì vậy, chúng tôi là những sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã mạnh dạn thực hiện đề tài : “Xây dựng môi trường
văn hóa học đường tại Trường Trung học phổ thông Hoàng Cầu - Hà Nội”
với hi vọng đóng góp một phần nhỏ vào quá trình xây dựng môi trường văn hóa học đường tốt đẹp cho học sinh Trường THPT HC.
Trang 93.Mục đích và nhiệm vụ3.1 Mục đích
Thông qua tìm hiểu văn hóa học đường của học sinh THPT HC sẽ tìm ra được nguyên nhân dẫn đến tình trạng văn hóa học đường tồn tại nhiều hạn chế Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng môi trường văn hóa học đường
5.Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp, phân tích: Từ sự phân tích tư liệu, số liệu, sự quan sát có được, chỉ ra thực trạng môi trường văn hóa tại Trường THPT Hoàng Cầu, từ đó đề ra giải pháp để khắc phục cũng như xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho học sinh Trường THPT HC
Phương pháp quan sát, điền dã: Đến Trường THPT HC để quan sát và nắm bắt được tình hình thực tế tại trường để đưa ra nhận xét, đánh giá khách quan nhất
Trang 10Phương pháp bảng hỏi: Xây dựng bảng hỏi, lập các câu hỏi liên quan đến thực trạng môi trường văn hóa học đường tại trường THPT HC
Phương pháp phỏng vấn sâu: Xây dựng hệ thống câu hỏi, tiến hành trao đổi trực tiếp với học sinh THPT Hoàng Cầu về thực trạng môi trường văn hóa học đường tại Trường
6.Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục Đề tài được chia làm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về môi trường văn hóa và Khái quát về Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội
Chương 2: Thực trạng môi trường văn hóa học đường tại Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội
Chương 3: Đánh giá và giải pháp xây dựng trạng môi trường văn hóa học đường tại Trường Trung học Phổ thông Hoàng Cầu – Hà Nội
Trang 51Để làm được điều đó thì việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong trường học đóng vai trò rất quan trọng.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, xây dựng văn hóa học đường đang đứng trước nhiều thách thức Những tác động của mặt trái xã hội đã len lỏi vào môi trường học đường Những câu chuyện không hay xảy ra trong ngành giáo dục thời gian gần đây khiến dư luận bức xúc Nhưng đó chỉ là những "con sâu bỏ rầu nồi canh" Thực tế, phần đông giáo viên dù đồng lương chưa cao, cuộc sống còn khó khăn nhưng vẫn đang ngày đêm tận tụy, mang hết tâm huyết vì sự nghiệp "trồng người" Muốn đổi mới giáo dục không phải chỉ là đổi mới chương trình sách giáo khoa, mà cốt lõi ở người thầy Thầy giáo phải là những người có tâm, có tài, biết mười dạy một, biết bồi dưỡng ý thức học sinh trở thành người tử tế, yêu quý học sinh như con em mình
Xây dựng văn hóa học đường không thể không nhắc tới vai trò của đoàn thể Đoàn thanh niên, đội thiếu niên phải hoạt động sôi nổi, hào hứng, tăng thêm những hoạt động bồi dưỡng kỹ năng sống, kết hợp học mà chơi-chơi mà học với mục đích đào tạo những học sinh chăm ngoan, lễ phép, thông minh, sáng tạo.
Quyết tâm xây dựng môi trường văn hóa học đường để đây là môi trường trong sáng nhất, đẹp nhất, an toàn nhất, và đương nhiên là môi trường đậm chất văn hóa nhất Đồng thời, chính trong môi trường đó cũng cần làm cho các em gia tăng sức đề kháng về văn hóa, có đủ khả năng để sàng lọc, lựa chọn, đánh giá, thẩm thấu, nhận thức và phản biện Chỉ bằng con đường nâng cao bản lĩnh về văn hóa và sức đề kháng về văn hóa mới có được nhân cách, phẩm chất và năng lực bền vững Từ đó, việc phát triển văn hóa học đường sẽ có tinh thần lan tỏa và bền vững
Tóm lại, mục đích của xây dựng văn hóa học đường là hình thành và phát triển nhân cách người học Để trở thành người có văn hóa, người học phải rèn luyện, biết tự học suốt đời, có ý chí và nghị lực vươn lên Mặt khác, cha mẹ
Trang 52cũng phải là những người gương mẫu, phối hợp cùng nhà trường quan tâm tới con cái Chúng ta hãy lấy ánh sáng đẩy lùi bóng tối, hướng tới những điều tốt đẹp để thế hệ trẻ trở thành những công dân thân thể khỏe mạnh, tình cảm cân bằng, trí tuệ sáng suốt và tâm linh sâu sắc.
Trang 53TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phạm Minh Hạc (2010) Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam
2 Nguyễn Khắc Hùng (2011), Văn hóa và văn hóa học đường, NXB Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh.
Trang 54PHỤ LỤC
Ảnh phỏng vấn thực tế
Ảnh phỏng vấn thực tế
Trang 55Ảnh phỏng vấn thực tế
Ảnh phỏng vấn thực tế
Trang 56Ảnh phỏng vấn thực tế
Trang 57Những câu hỏi phỏng vấn sâu và câu trả lời:
1 Bạn có suy nghĩ gì về văn hóa học đường tại Trường THPT HC – nơi bạn đang học tập?
Trả lời: “Em thấy văn hóa học đường tại trường rất tốt, sự quản lý của nhà Trường đối với chúng em rất chặt chẽ, thầy cô thân thiện với học sinh, không gian học tập thoải mái Tuy nhiên em vẫn thấy xuất hiện một vài hiện tượng học sinh có hiềm khích dẫn đến đánh nhau ạ”
2 Bạn có giải pháp hay kiến nghị gì với Nhà trường về việc Xây dựng MTVH học đường không ?
Trả lời: “ Em mong Nhà trường cần phải tạo cơ hội giao lưu giữa giáo viên và học sinh Các đoàn thể, các chi đoàn cần có những chương trình hỗ trợ, khuyến khích để giúp học sinh tham gia đầy đủ các lớp học, khóa học kỹ năng sống do trường đề ra Nhà trường cần tổ chức một cách có hiệu quả hơn nữa các hoạt động thể thao, văn hóa văn nghệ”.
3 Em nghĩ bản thân cần làm gì để góp phần xây dựng môi trường văn hóa học đường ?
- Trả lời: “ Em nghĩ đầu tiên mình phải nhận thức và hiểu môi trường văn hóa học đường và tầm quan trọng của nó Từ đó tích lũy kiến thức, tìm hiểu trau dồi tri thức văn hóa, sống có tình cảm, có niềm tin về giá trị văn hóa và có hành vi ứng xử chuẩn mực”
Trang 58Đánh giá thực trạng môi trường văn hóa học đường tại trường THPT Hoàng Cầu
Ý thức bảo vệ tài sản chung nhà trường Ý thức bảo vệ cảnh quan, giữ gìn môi trường Phát ngôn phù hợp trong học đường
Câu 3: Đánh giá văn hóa quản lí của nhà trường A Tốt
B Trung bình C Kém
Trang 59Câu 4: Đánh giá văn hóa học tập tại trường THPT Hoàng Cầu
Câu 6: Theo bạn, vai trò của nhà trường, gia đình có quan trọng trong công cuộc xây dựng môi trường văn hóa học đường không ?
B Lời nói văn hóa, cử chỉ thân thiện
C Thái độ ôn hòa, nhã nhặn, lễ phép, tôn trọng thầy cô, bạn bè D Trang phục phù hợp
Câu 8: Theo em, đâu là
Trang 60KẾT QUẢ NỘI DUNG BẢNG HỎI
Câu 1
Nhận thức về môi trường văn hóa học đường
Quan trọng 21,4Phân vân 71,4Không quan trọng 7.2
Câu 2
Đánh giá thực trạng môi trường văn hóa học đường tại trường THPT Hoàng Cầu
Ý thức bảo vệ tài sản chung nhà trường 86.3 1.2 5.8 6.7 0 Ý thức bảo vệ cảnh quan, giữ gìn môi
Phát ngôn phù hợp trong học đường 78.4 2.3 6.8 4.2 8.3 Đơn vị: %
Trang 62Câu 5
Đánh giá văn hóa ứng xử tại trường THPT Hoàng Cầu
Lành mạnh, chuẩn mực: 96,8%Trung bình: 3.2%Xấu, thiếu lành mạnh: 0%
Vai trò của nhà trường, gia đình có quan trọng trong công cuộc xây dựng môi trường văn hóa
học đường không ?
CóKhông
Trang 63Những vấn đề văn hóa Việt Nam hiện đại (N03) - Chiều thứ 4
Kỳ 1 2022 – 2023 Nhóm 5
Đề tài: “Xây dựng môi trường văn hóa học đường tại Trường Trung họcphổ thông Hoàng Cầu- Hà Nội”
Giảng viên: TS Lê Thị Cúc
Số thứ tựSinh viênCông việc