1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyến điểm du lịch việt nam bài tập nhóm tuyến điểm của vùng du lịch đồng bằng sông cửu long

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tuyến Điểm Của Vùng Du Lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Trần Nguyên Ngọc, Lê Hồng Quang, Trần Thị Xuân, Trịnh Thị Bắc, Vũ Thị Ngọc Khánh, Ngô Thị Hương Ly, Bùi Thị Hồng Ngân, Phạm Mai Linh, Nguyễn Văn Hiếu
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Thắng
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,94 MB

Cấu trúc

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG (3)
  • 2. HỆ THỐNG GIAO THÔNG (2)
  • 3. CỬA KHẨU QUỐC TẾ (3)
  • 4. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (2)
  • 5. CÁC ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH (8)
  • 6. SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG ĐBSCL (3)
  • 7. TUYẾN DU LỊCH CHÍNH (2)
    • 7.1. Tuyến du lịch đường bộ (11)
      • 7.1.1. Tuyến CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - LONG XUYÊN - CẦN THƠ (11)
      • 7.1.2. Tuyến CẦN THƠ - S伃ĀC TR䄃؀NG - B䄃⌀C LIÊU - CẦN THƠ (12)
      • 7.1.3. Tuyến CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - H# TIÊN - CẦN THƠ (14)
      • 7.1.4. Tuyến LONG AN – TIỀN GIANG – BẾN TRE - LONG AN (17)
      • 7.1.5. Tuyến TP.HCM – TIỀN GIANG – BẾN TRE - ĐỒNG THÁP - TP.HCM (19)
    • 7.2. Tuyến du lịch đường không (21)
      • 7.2.1. Tuyến CẦN THƠ – PHÚ QUỐC – CẦN THƠ (21)
      • 7.2.2. Tuyến KIÊN GIANG – NHA TRANG – KIÊN GIANG (0)
      • 7.2.3. Tuyến CẦN THƠ – HỒ CHÍ MINH – CẦN THƠ (0)
      • 7.2.4. Tuyến CẦN THƠ - H# NỘI - SAPA - ĐỈNH FANSIPAN - YÊN TỬ - H䄃⌀ LONG - BÁI ĐÍNH - TR#NG AN (0)
      • 7.2.5. Tuyến H# NỘI – CẦN THƠ – C# MAU (33)
    • 7.3. Tuyến du lịch đường thuỷ (36)
      • 7.3.1. Tuyến HỒ CHÍ MINH - TIỀN GIANG - BẾN TRE - CẦN THƠ - S伃ĀC TR䄃؀NG - B䄃⌀C LIÊU - C# MAU (36)
      • 7.3.2. Tuyến HỒ CHÍ MINH - LONG AN - VĨNH LONG - TR# VINH - ĐỒNG THÁP - (41)
      • 7.3.5. Tuyến S#I GÒN - MỸ THO - CẦN THƠ (0)
    • 7.4. Tuyến du lịch đường sắt (0)
      • 7.4.1. Tuyến S#I GÒN – MỸ THO – BẾN TRE – CẦN THƠ (0)
      • 7.4.2. Tuyến HỒ CHÍ MINH - VĨNH LONG - CẦN THƠ (58)
      • 7.4.3. Tuyến HỒ CHÍ MINH - TIỀN GIANG - ĐỒNG THÁP (61)
      • 7.4.4. Tuyến B䄃⌀C LIÊU – S伃ĀC TR䄃؀NG – TP HỒ CHÍ MINH (62)
      • 7.4.5. Tuyến HỒ CHÍ MINH - TIỀN GIANG - BẾN TRE - TR# VINH (64)
    • 7.5. Tuyến du lịch chuyên đề (66)
      • 7.5.1. Tuyến TP HCM – AN GIANG (66)
      • 7.5.2. Du lịch Miệt Vườn Cần Thơ (69)
      • 7.5.3. Trải nghiệm du lịch nông nghiệp (71)
      • 7.5.4. Du lịch nghiên cứu hệ sinh thái rừng Tràm (ở U Minh Thượng) (72)
      • 7.5.5. Tour du lịch làng nghề Đồng Tháp (74)
    • 7.6. Tuyến du lịch quốc tế (77)
      • 7.6.1. Tuyến CẦN THƠ - Đ#O VIÊN - Đ#I TRUNG - Đ#I BẮC- CẦN THƠ (77)
      • 7.6.2. Tuyến CẦN THƠ - BANGKOK - PATTAYA - CẦN THƠ (79)
      • 7.6.3. Tuyến CẦN THƠ - TRƯƠNG GIA GIỚI - PHƯỢNG HO#NG CỔ TRẤN - CẦU KÍNH Đ䄃⌀I HIỆP CỐC (83)
      • 7.6.4. Tuyến CẦN THƠ - TP. HCM - SINGAPORE - MALAYSIA - INDONESIA (86)
      • 7.6.5. Tuyến CẦN THƠ - H#N QUỐC (90)
    • 7.7. Tuyến du lịch liên kết với vùng du lịch khác (96)
      • 7.7.1. Tuyến H# NỘI – S#I GÒN – MŨI NÉ – MỸ THO – BẾN TRE – H# NỘI (96)
      • 7.7.2. Tuyến TP CẦN THƠ – TP. Đ# L䄃⌀T – TP CẦN THƠ (102)
      • 7.7.3. Tuyến TIỀN GIANG – TP. Đ# NẴNG –TIỀN GIANG (105)
      • 7.7.4. Tuyến AN GIANG – Đ䄃؀K L䄃؀K – GIA LAI – KON TUM – AN GIANG (108)
      • 7.7.5. Tuyến VĨNH LONG – H# NỘI - SAPA – VĨNH LONG (112)

Nội dung

ĐBSCL có rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây là loại hình du lịch đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng.T

HỆ THỐNG GIAO THÔNG

4 Đặc điểm tài nguyên du lịch.

- Tuyến du lịch đường bộ.

5 Địa bàn du lịch trọng điểm và các khu DL, điểm DL quốc gia, đô thị du lịch

- Tuyến du lịch đường sắt.

6 Ngô Thị Hương Ly 6 Sản phẩm du lịch đặc trưng Hoàn thành2

(61DDL28018) 7 Tuyến du lịch chính

- Tuyến du lịch quốc tế. nhiệm vụ

9 Thiết kế PowerPoint Hoàn thành nhiệm vụ

ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

- Tuyến du lịch đường bộ.

5 Địa bàn du lịch trọng điểm và các khu DL, điểm DL quốc gia, đô thị du lịch

- Tuyến du lịch đường sắt.

6 Ngô Thị Hương Ly 6 Sản phẩm du lịch đặc trưng Hoàn thành2

(61DDL28018) 7 Tuyến du lịch chính

- Tuyến du lịch quốc tế. nhiệm vụ

9 Thiết kế PowerPoint Hoàn thành nhiệm vụ

- Tuyến du lịch đường thủy

6 Sản phẩm du lịch đặc trưng.

- Tuyến du lịch đường không.

4 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 7

5 CÁC ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 8

6 SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG ĐBSCL 9

7.1 Tuyến du lịch đường bộ 11

7.1.1 Tuyến CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - LONG XUYÊN - CẦN THƠ 11

7.1.2 Tuyến CẦN THƠ - S伃ĀC TR䄃؀NG - B䄃⌀C LIÊU - CẦN THƠ 12

7.1.3 Tuyến CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - H# TIÊN - CẦN THƠ 14

7.1.4 Tuyến LONG AN – TIỀN GIANG – BẾN TRE - LONG AN 17

7.1.5 Tuyến TP.HCM – TIỀN GIANG – BẾN TRE - ĐỒNG THÁP - TP.HCM 19

7.2 Tuyến du lịch đường không 20

7.2.1 Tuyến CẦN THƠ – PHÚ QUỐC – CẦN THƠ 21

7.2.2 Tuyến KIÊN GIANG – NHA TRANG – KIÊN GIANG 23

7.2.3 Tuyến CẦN THƠ – HỒ CHÍ MINH – CẦN THƠ 26

7.2.4 Tuyến CẦN THƠ - H# NỘI - SAPA - ĐỈNH FANSIPAN - YÊN TỬ - H䄃⌀ LONG - BÁI ĐÍNH - TR#NG AN 27

7.2.5 Tuyến H# NỘI – CẦN THƠ – C# MAU 33

7.3 Tuyến du lịch đường thuỷ 35

7.3.1 Tuyến HỒ CHÍ MINH - TIỀN GIANG - BẾN TRE - CẦN THƠ - S伃ĀC TR䄃؀NG - B䄃⌀C LIÊU - C# MAU 35

7.3.2 Tuyến HỒ CHÍ MINH - LONG AN - VĨNH LONG - TR# VINH - ĐỒNG THÁP -

AN GIANG - KIÊN GIANG 40 7.3.3 Tuyến TP HỒ CHÍ MINH - MỸ THO - BẾN TRE - CẦN THƠ - MŨI C# MAU .45 7.3.4 Tuyến BÌNH DƯƠNG - CÁI BÈ – CẦN THƠ – CHÂU ĐỐC – S伃ĀC TR䄃؀NG – C# MAU 50

7.3.5 Tuyến S#I GÒN - MỸ THO - CẦN THƠ 52

7.4 Tuyến du lịch đường sắt 54

7.4.1 Tuyến S#I GÒN – MỸ THO – BẾN TRE – CẦN THƠ 54

7.4.2 Tuyến HỒ CHÍ MINH - VĨNH LONG - CẦN THƠ 57

7.4.3 Tuyến HỒ CHÍ MINH - TIỀN GIANG - ĐỒNG THÁP 59

7.4.4 Tuyến B䄃⌀C LIÊU – S伃ĀC TR䄃؀NG – TP HỒ CHÍ MINH 61

7.4.5 Tuyến HỒ CHÍ MINH - TIỀN GIANG - BẾN TRE - TR# VINH 62

7.5 Tuyến du lịch chuyên đề 65

7.5.1 Tuyến TP HCM – AN GIANG 65

7.5.2 Du lịch Miệt Vườn Cần Thơ 67

7.5.3 Trải nghiệm du lịch nông nghiệp 70

7.5.4 Du lịch nghiên cứu hệ sinh thái rừng Tràm (ở U Minh Thượng) 71

7.5.5 Tour du lịch làng nghề Đồng Tháp 72

7.6 Tuyến du lịch quốc tế 76

7.6.1 Tuyến CẦN THƠ - Đ#O VIÊN - Đ#I TRUNG - Đ#I BẮC- CẦN THƠ 76

7.6.2 Tuyến CẦN THƠ - BANGKOK - PATTAYA - CẦN THƠ 78

7.6.3 Tuyến CẦN THƠ - TRƯƠNG GIA GIỚI - PHƯỢNG HO#NG CỔ TRẤN - CẦU KÍNH Đ䄃⌀I HIỆP CỐC 81

7.6.4 Tuyến CẦN THƠ - TP HCM - SINGAPORE - MALAYSIA - INDONESIA 84

7.7 Tuyến du lịch liên kết với vùng du lịch khác 94

7.7.1 Tuyến H# NỘI – S#I GÒN – MŨI NÉ – MỸ THO – BẾN TRE – H# NỘI 94

7.7.2 Tuyến TP CẦN THƠ – TP Đ# L䄃⌀T – TP CẦN THƠ 100

7.7.3 Tuyến TIỀN GIANG – TP Đ# NẴNG –TIỀN GIANG 102

7.7.4 Tuyến AN GIANG – Đ䄃؀K L䄃؀K – GIA LAI – KON TUM – AN GIANG 105

7.7.5 Tuyến VĨNH LONG – H# NỘI - SAPA – VĨNH LONG 110

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vùng đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long, Lục Tỉnh hoặc Miền Tây Đây là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ.

Vị trí: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía tây nam là vịnh Thái Lan, phía đông nam là Biển Đông.

Diện tích: Diện tích đồng bằng sông Cửu Long: 40.577,6 km 2

Mật độ trung bình: 426 người/km2.

Phạm vi lãnh thổ: Vùng du lịch đồng bằng sông Cửu Long gồm 1 thành phố: Cần Thơ (trực thuộc trung ương) và 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang gắn với du lịch tiểu vùng sông MêKông

- Đường bộ: Các quốc lộ 1A, 30, 80, 91, 62, nối các tỉnh trong vùng và với thành phố Hồ Chí Minh, đường Hồ Chí Minh nối với các tỉnh không gian Đông Nam bộ và các tỉnh khác thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

- Đường thủy: Hệ thống sông Tiền Giang và sông Hậu Giang, sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây các kênh rạch dọc ngang tạo nên hệ thống sông dày đặc phù hợp các tuyến du lịch trên sông Đây là đặc thù về giao thông của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Ngoài ra, còn tuyến giao thông thủy trên địa bàn tỉnh Kiên Gian, tuyến đất liền ra đảo Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng nhất.

- Đường không: Vùng có sân bay Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang), Cần Thơ (Cần Thơ), Cà Mau (Cà Mau), trong đó sân bay Cần Thơ, Phú Quốc được đầu tư nâng cấp thành sân bay quốc tế.

Cửa khẩu quốc tế (quốc gia) và khu kinh tế cửa khẩu gắn liền:

4 Đặc điểm tài nguyên du lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Vùng có hệ thống tài nguyên du lịch đa dạng về tự nhiên và văn hóa. Thứ nhất, ĐBSCL có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc, từ hệ sinh thái biển, đảo, cửa sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao châu thổ, với nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới, như: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau), U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp), Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), vườn chim Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), vườn chim Đồng Tháp (tỉnh Đồng Tháp)… Đây là những tài nguyên rất quý giá cho phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh đó, cả vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh) Trong đó, nổi tiếng nhất là đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), hay còn gọi là đảo Ngọc với một vẻ đẹp hoang sơ, cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có

Thứ hai, vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu với mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, được mệnh danh là “thế giới sông nước” (Water World) Từ lâu loại hình du lịch bằng tàu, ghe len lỏi vào sâu trong các kênh rạch, trải nghiệm cuộc sống mộc mạc, thơ mộng của người dân vùng sông nước cũng rất hấp dẫn du khách khi đến với ĐBSCL với nhiều loại hình du lịch, kể cả loại hình du lịch tâm linh Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần ở núi Bà, Châu Đốc (tỉnh An Giang).

Thứ ba, với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng ĐBSCL được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng ĐBSCL có rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây là loại hình du lịch đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng.

Thứ năm, Về văn hóa có di tích Bà Chúa Xứ ở núi Sam và các di tích lịch sử cách mạng khác; tiềm năng về văn hóa với những phiên chợ nổi nhộn nhịp vào buổi sáng sớm, như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)… hay những cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên trong lành như cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy (tỉnh Bến Tre), cồn Tiên (tỉnh Đồng Tháp), cồn Mỹ Phước (tỉnh Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (tỉnh Tiền Giang)… cũng là một nét đẹp rất đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ Bên cạnh đó, trên vùng đất của gần 18 triệu dân này có sự cộng cư lâu đời của bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và Chăm chứa đựng một bề dày văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu bản sắc Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong năm, hàng ngàn kiến trúc tôn giáo lâu đời rất có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa đã được các hãng lữ hành đưa vào chương trình tour ĐBSCL cũng là quê hương của những điệu hò đối đáp trên sông, đặc biệt, các tỉnh ĐBCSL còn là nơi thực hành và phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận được thể hiện qua giọng ca ngọt lịm của các “tài tử miệt vườn”, những chị Hai, anh Ba, cô Sáu khiến du khách có cảm giác thích thú, có tính khám phá và khó quên.

TUYẾN DU LỊCH CHÍNH

Tuyến du lịch đường bộ

7.1.1 Tuyến CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - LONG XUYÊN - CẦN THƠ 7.1.1.1 Tên tuyến: CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - LONG XUYÊN - CẦN THƠ 7.1.1.2 Thời gian: 2 ngày 1 đêm

7.1.1.5 Địa điểm tham quan chính

- Khu Tưởng Niệm Bác Tôn

7.1.1.6 Địa điểm tham quan phụ

Xe ô tô du lịch đời mới điều hòa, lái xe chuyên nghiệp (kinh nghiệm, lịch sự).

7.1.1.8 Các dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi

- Khách sạn: Châu Phố, Hoàng Mai

7.1.1.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Lăng Thoại Ngọc Hầu, một khu di tích lịch sử được xếp hạng quốc gia, nơi tôn thờ Thoại Ngọc Hầu, người có công lớn trong việc phát triển kinh tế tại vùng đất An Giang, cũng như miền Tây Nam Bộ Tiếp tục hành trình đoàn đến Núi Sam Tây An cổ tự, công trình tôn giáo và nghệ thuật đặc sắc tồn tại hơn 200 năm. Đoàn chinh phục Núi Sam, ngắm toàn cảnh thị xã Châu Đốc và vùng biên giới với Campuchia đồi Tức Dụp với các di tích như: Hang C6, Hang Tỉnh Uỷ, Đài Tưởng niệm, Nhà truyền thống, Sa bàn điện tử tái hiện lại trận đánh 128 ngày đêm… Sau đó, quý khách tham gia bắn đạn thật tại trường bắn Tức Dụp.

Khu Tưởng Niệm Bác Tôn, nơi lưu trữ nhiều hiện vật từ thời niên thiếu của chủ tịch Tôn Đức Thắng đến thời người hoạt động cách mạng…

7.1.2 Tuyến CẦN THƠ - S伃ĀC TR䄃؀NG - B䄃⌀C LIÊU - CẦN THƠ 7.1.2.1 Tên tuyến: CẦN THƠ - S伃ĀC TR䄃؀NG - B䄃⌀C LIÊU - CẦN THƠ 7.1.2.2 Thời gian: 3 ngày 2 đêm

7.1.2.5 Địa điểm tham quan chính

- Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam

- Khu du lịch sinh thái Mỹ Khánh

- Nhà Công Tử Bạc Liêu

- Cột mốc tọa độ Quốc gia, Mũi Cà Mau

7.1.2.6 Địa điểm tham quan phụ

Xe ô tô du lịch đời mới điều hòa, lái xe chuyên nghiệp (kinh nghiệm, lịch sự).

7.1.2.8 Dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi

- Nhà hàng Khu Du Lịch Chùa Dơi Sóc Trăng

7.1.2.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam: Là thiền viện lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long theo phái Trúc Lâm Yên Tử của Phật hoàng Trần Nhân Tông mang giá trị văn hóa tâm linh vô cùng ý nghĩa.

Khu du lịch sinh thái Mỹ Khánh: Du khách có thể tham quan khu vườn rộng với nhiều loại cây ăn trái, các nhà cổ Nam Bộ hơn 100 năm, thưởng thức đặc sản 13 vùng sông nước, trái cây ngọt lành trong miệt vườn và các trò chơi dân dã mô phỏng cuộc sống của người dân.

Tham gia các hoạt động vô cùng thú vị như chèo thuyền, bơi xuồng Rồi tát mương bắt cá hay học cách trồng lúa để biết nỗi khổ của người nông dân Chùa Bửu Sơn: hay còn gọi là Chùa Đất Sét điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở miền Tây không chỉ có hơn 1.000 tượng Phật với các linh vật bằng đất mà còn có những chiếc nến khổng lồ cháy được 100 năm.

Chùa Dơi: hay còn gọi là chùa Wathsêrâytecho Mahatup tiếng Việt Chùa

Mã Tộc: là một trong những địa danh ghi đậm dấu ấn bản sắc văn hóa của người Khmer Du khách vãn cảnh chùa cảm thấy tịnh tâm tìm về với đức Phật Ngoài ra bạn có cơ hội chiêm ngưỡng cảnh tượng đàn dơi bay lên rợp cả một góc trời – cảnh tượng khó tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác

Nhà Công Tử Bạc Liêu: ngôi nhà có kiến túc Châu Âu với hàng trăm cổ vật độc đáo, hấp dẫn, quý hiếm được dùng trong sinh hoạt đời thường của người ăn chơi nổi tiếng khắp Nam Kỳ - Công tử Bạc Liêu.

Mũi Cà Mau: Điểm Cực Nam Tổ Quốc, Vọng Hải Đăng, Bờ kè chắn sóng, nơi du khách có thể nhìn mặt trời mọc và lặn, tìm hiểu sự dịch chuyển ra biển của đất mũi Cà Mau.

7.1.3 Tuyến CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - H# TIÊN - CẦN THƠ

7.1.3.1 Tên tuyến: CẦN THƠ - CHÂU ĐỐC - H• TIÊN - CẦN THƠ 7.1.3.2 Thời gian: 3 ngày 2 đêm

7.1.3.3 Phương tiện: Ô tô, xuồng ba lá

7.1.3.5 Địa điểm tham quan chính

- Chùa Phật Thầy Tây An

- Khu di tích Mạc Cửu (Mạc Công Miếu)

7.1.3.6 Địa điểm tham quan phụ

- Xe ô tô du lịch đời mới điều hòa, lái xe chuyên nghiệp (kinh nghiệm, lịch sự).

7.1.3.8 Dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi

- Nhà Hàng Cánh Buồm Hà Tiên

7.1.3.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Chợ Nổi Cái Răng - Khám phá nét văn hóa mua bán trên sông đặc thù của người Nam Bộ với đủ các loại trái cây, đặc sản của vùng sông nước Miền Tây Hòa mình vào không gian sôi nổi, tấp nập người mua kẻ bán ở khu chợ, và ngắm nhìn bình minh trên Sông Hậu vô cùng tuyệt đẹp.

Chùa Phật Thầy Tây An: Tọa lạc bên sườn núi Sam thuộc thành phố Châu Đốc Chùa Tây An khiến người ta nhớ đến bởi lối kiến trúc độc đáo, lai tạo giữa Ấn Độ Giáo, Hồi Giáo và Việt cổ Chùa xây theo lối chữ Tam, gồm cổng tam quan, tiền điện và chính điện Nổi bật nhất ở Tây An là Tháp Phật tiền điện, ngọn tháp mô phỏng kiến trúc Menara Azan của thánh đường Hồi Giáo Có thể nói Tây An là điểm nhấn nổi bật biểu tượng cho sự bình yên chốn miền biên cương phía Tây

Lăng Thoại Ngọc Hầu: Nơi thờ Thoại Ngọc Hầu - công thần triều Nguyễn và là người giúp mở mang vùng đất Châu Đốc Ông có đóng góp trong việc đào kênh Vĩnh Tế, kênh Thoại Hà, xây dựng con đường Tân Lộ Kiều Lương nối trung tâm Châu Đốc và Núi Sam Lăng ông Thoại nằm dưới chân núi Sam, có kiến trúc đồ sộ nhưng hài hòa với tự nhiên Bên trong lăng là mộ phần của ông và hai phu nhân cùng đền thờ tưởng nhớ công lao của ông.

Miếu Bà Chúa Xứ: Từ lâu miếu bà đã nổi tiếng khắp miền Tây bởi sự linh thiêng cùng nhiều câu chuyện kỳ bí Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam có kiến trúc theo lối chữ Quốc, mái dáng dấp của đình chùa truyền thống Việt Nam, các hoa văn trang trí thể hiện đậm nét tính nghệ thuật Quý khách tham quan chiêm bái và tận hưởng vẻ đẹp yên bình nơi đây.

Khu Du Lịch Núi Cấm (hay còn gọi là Thiên Cấm Sơn, Núi Ông Cấm) Quý khách đi cáp treo lên núi, chiêm ngưỡng toàn cảnh Thiên Cấm Sơn, ngắm không gian tuyệt đẹp của những cách đồng dài rộng mênh mông bên cạnh những ngọn núi hùng vĩ, tham quan Chùa Vạn Linh, Tượng phật Di Lặc,…

Rừng Tràm Trà Sư: Khu rừng ngập nước này có diện tích lên đến 845ha có vai trò quan trọng trong việc điều tiết nước và khí hậu vùng Bảy Núi Trà Sư mang trong mình vẻ đẹp của tự nhiên với những khu rừng tràm bát ngát, tiếng chim kêu vượn hú, đa dạng sinh học và cảnh quan yên bình, xinh đẹp Quý khách ngồi thuyền chèo thưởng ngoạn cảnh đẹp của rừng tràm và chụp hình cùng với những tiểu cảnh bắt mắt ở đây.

Khu di tích Mạc Cửu (Mạc Công Miếu): Nằm trong quần thể di tích Bình San thuộc thành phố Hà Tiên, nơi an nghỉ của người đầu tiên khai phá đất Hà Tiên Mạc Cửu nguyên là người Quảng Đông xuôi nam để trốn tránh triều đại nhà Thanh,

16 năm 1680 ông đến vùng đất này khai hoang lập ấp và xin phiên thuộc chúa Nguyễn Khu di tích lăng Mạc Cửu gồm mộ phần của ông cùng 59 người khác, đền thờ và một số công trình khác Lăng do con ông là Mạc Thiên Tích thiết kế và xây dựng trong 4 năm từ 1735 - 1739.

7.1.4 Tuyến LONG AN – TIỀN GIANG – BẾN TRE - LONG AN 7.1.4.1 Tên tuyến: LONG AN – TIỀN GIANG – BẾN TRE - LONG AN 7.1.4.2 Thời gian: 3 ngày 2 đêm

7.1.4.5 Phương tiện giao thông Ôtô, tàu thủy

7.1.4.6 Các điểm du lịch tham quan chính

- Chùa Thiên Khánh, đây là ngôi chùa lớn nhất Long An, cũng là trung tâm phật giáo của tăng ni phật tử Long An

- Khu du lịch Cồn Thới Sơn với 04 cù lao: Long, Lân, Quy, Phụng

- Khu Du lịch Sinh thái Cồn Phụng – Bến Tre

7.1.4.7 Các điểm du lịch tham quan phụ

- Vườn cây trái Cái Mơn, Vườn cam Mỏ Cày,

- Nhà cổ Bình Hòa Phước

7.1.4.8 Các dịch vụ lưu trú và ăn uống

- Khách sạn Việt Úc – Bến Tre

- Nhà hàng ngay tại Cồn Thới Sơn

- Nhà hàng 372 chuyên Đặc sản rừng

7.1.4.9 Các dịch vụ vui chơi giải trí khác

- Giao lưu đờn ca tài tử cải lương Nam Bộ

- Trạm dừng chân Châu Thành

- Trạm dừng chân Thanh Long 3

- Trạm dừng chân Bến Tre

7.1.4.10.Giới thiệu một số điểm tham quan chính

Tuyến du lịch đường không

7.2.1 Tuyến CẦN THƠ – PHÚ QUỐC – CẦN THƠ

7.2.1.1 Tên tuyến: Cần Thơ – Phú Quốc

- Ngày 1: Sân bay Cần Thơ – Sân bay Phú Quốc – Resort Vinpearl Phú Quốc – đền thờ Nguyễn Trung Trực – GrandWorld Phú Quốc

- Ngày 2: Resort – Bãi Dài – Vinpearl Safari Phú Quốc – Vinwonders Phú Quốc

- Ngày 3: Nhà tù Phú Quốc – làng nghề truyền thống.

7.2.1.5 Những điểm tham quan chính

- Đền thờ Nguyễn Trung Trực

Spa, quầy bar, biển đêm xung quanh thành phố

Khách sạn: Resort Vinpearl Phú Quốc

䄃؀n uống: ăn tại Resort, nhà hàng Sun Việt Phú Quốc, nhà hàng xin chào Phú Quốc

- Khu vui chơi: Phố đi bộ, Tràng tiền Plaza, Chợ Đồng Xuân, Phố cổ Hà Nội

7.2.4.8 Thuyết minh về một số điểm tham quan

Phan Xi Păng nằm ở phía Bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Lào Cai Chiều cao của nó lên tới 3143m, khiến nó có thể được coi là đỉnh núi không chỉ cao nhất cả nước mà còn được mệnh danh là Nóc nhà Đông Dương Nó là một phần của Núi Hoàng Liên Sơn, nó đóng vai trò là đầu nguồn cho các con sông lớn Hồng Hà và sông Đà Các nhà khoa học ước tính ngọn núi có niên đại 250 triệu năm tuổi Sự đa dạng của hệ động thực vật khiến những nơi này trở nên lý tưởng cho du lịch sinh thái Hơn

2000 loài thực vật nhiệt đới phát triển ở đây Nhiều người trong số chúng là của hiếm thực sự Hơn 60 loài thực vật được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam Một phần tư các loài thực vật đặc hữu chỉ có thể được tìm thấy ở đây Trên núi, các nhà sinh vật học đã phát hiện ra những loài nấm lâu đời nhất Một số mẫu vật nặng tới 6 kg Thế giới động vật cũng không kém phần đa dạng Các loài động vật có vú và bò sát sinh sống tại đây rất phong phú và đa dạng Có khoảng 60 loài động vật có vú và bò sát,

347 loài chim, 40 loài động vật lưỡng cư Các loài quý hiếm bao gồm vượn có mào, vượn có bờm và khỉ Tại đây, bạn còn có thể nhìn thấy tận mắt loài chim hồng hoàng với chiếc mỏ khổng lồ màu cam.

Lăng Chủ Tịch: Tiến về Hà Nội là đến với một thủ đô nghìn năm văn hiến, đến với một nơi trung tâm kinh tế văn hóa chính trị của Việt Nam Nam Nhưng đến với Hà Nội còn là đến với những di tích lịch sử văn hóa mang giá trị trọng điểm quốc gia Một trong số những di tích thường xuyên được người dân ghé đến đó chính là lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Lăng chủ tịch, còn gọi là lăng Bác hay lăng

Hồ Chủ Tịch, là một nơi có lưu giữ thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nơi an nghỉ của một vĩ lãnh tụ vĩ đại Hiện nay Lăng nằm ở Khu vực đường Hùng Vương, thành phố Hà Nội Về quá trình hình hành, lăng được khởi công ngày mùng 2 tháng

9 năm 1973, trải qua khoảng thời gian gần 2 năm xây dựng, lăng được hoàn thành và khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975 Lăng của chủ tịch được xây dựng trên vị trí của lễ đài giữa quảng trường Ba Đình lịch sử – nơi Bác Hồ đã từng đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lăng nhận được sự hỗ trợ thiết kế từ đoàn cán bộ thuộc chính phủ Liên Xô với tổng chiều cao 29 là 21,6 m, chiều rộng là 41,2 m tạo thành kết cấu tam cấp Bên ngoài lăng được ốp bằng đá xám Trên đỉnh lăng có hàng chữ Chủ tịch Hồ Chí Minh được làm bằng đá ngọc màu đỏ Cửa lăng được làm từ những cây gỗ quý Phía trước lăng có trồng 79 cây vạn tuế như số tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh Minh Hai bên lăng là những rặng tre – biểu trưng cho sức sống và sự vươn lên của dân tộc Việt Nam Phòng đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở chính giữa lăng Qua lớp kính, người ta có thể nhìn thấy thi hài của vị chủ tịch với bộ áo kaki giản dị và dưới chân có đặt một đôi dép cao su Phía trước lăng là quảng trường Ba Đình với các đường rộng dành cho những lễ diễu – duyệt binh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ luôn có các chiến sĩ canh cảnh vệ canh giữ Bên cạnh khu lăng còn có viện bảo tàng Hồ Chí Minh Hàng ngày, tại lăng đều sẽ có lễ Thượng cờ bắt đầu vào lúc 6h (mùa hạ) – 6h30 (mùa đông) sáng và lễ hạ cờ diễn ra vào buổi tối Lăng sẽ mở cửa cho du khách tham quan vào các buổi sáng thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ bảy và chủ nhật Để vào được lăn, mỗi người cần phải xếp hàng theo thứ tự lần lượt Khi viếng thăm cần có thái độ và cách ăn mặc trang trọng phù hợp, không quay phim, chụp ảnh, giữ trật tự để không làm ảnh hưởng đến sự yên nghỉ của Bác Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nhân dân Việt Nam có ý nghĩa vô cùng to lớn Đó là nơi để mỗi người dân trên khắp mọi miền tổ quốc có thể được nhìn ngắm chân dung vị lãnh tụ vĩ đại, người đã đem đến độc lập tự do cho đất nước Lăng cũng là nơi để bạn bè thế giới đến thăm và bảy tỏ bỏ niềm ngưỡng vọng, kính phục đối với con người sống hết mình dân tộc Mỗi lần vào lăng là mỗi lần trong lòng chúng ta dâng lên bao cảm xúc tự hào biết ơn Từ đó mỗi người dân Việt Nam cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để có thể giữ gìn và phát triển non sông ngày càng tươi đẹp như mong muốn của Chủ tịch

Phố cổ Hoa Lư Ninh Bình được tạo dựng trong khuôn viên của núi Kỳ Lân ở số 1 Trần Hưng Đạo, phường Tân Thành, TP Ninh Bình (kế bên khách sạn Hoa Lư) Địa điểm này tái hiện lại lịch sử, văn hóa từ thế kỷ thứ X của nước ta với nhiều nét độc đáo thu hút du khách đến tham quan Không gian tại phố cổ Hoa Lư Ninh Bình tái hiện các làng nghề truyền thống của người dân mọi miền trên tổ quốc như: nghề thêu ren Văn Lâm, làng nghề mộc mỹ nghệ, làng nghề gốm Bồ Bát, nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân, làng nghề tranh Bồ Đề, làng nghề đúc

30 đồng, sơn mài Ý Yênlàng chạm bạc, làng tranh Đông Hồ…và các gian hàng ẩm thực độc đáo.

Chùa Yên Tử bao gồm một hệ thống các chùa, am, với những giá trị lịch sử lâu đời gắn liền với thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nơi đây được ví như chốn bồng lai tiên cảnh, là một trong những địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách thập phương trong và ngoài nước Núi Yên Tử (Uông Bí - Quảng Ninh) là một ngọn núi cao và đẹp, nổi tiếng được mệnh danh là "đệ nhất linh sơn" hay

"Phật sơn" của nước ta, non thiêng Yên Tử nổi tiếng nhất là quần thể chùa Yên

Tử với văn hóa tâm linh và các di tích lịch sử về Phật giáo, Phật Hoàng Trần Nhân Tông Dòng chảy lịch sử Phật giáo tại Yên Tử bắt nguồn từ khi vua Trần Nhân Tông nhường ngôi cho vua Trần Anh Tông, với lòng thành hướng về chốn non cao tầm đạo, năm 1299 vua Trần Nhân Tông đến mảnh đất Yên Tử, bắt đầu cuộc sống tu hành theo 12 điều khổ hạnh, cho xây dựng hệ thống các chùa chiền, am, tháp, mỗi chùa lại có những sự tích riêng Danh thắng Yên Tử với đỉnh núi cao 1068m so với mực nước biển nên đỉnh núi lúc nào cũng có mây mù bao phủ, lại thêm phong cảnh thiên nhiên hữu tình, đa dạng và phong phú các loài động, thực vật, tiêu biểu có các cây đại thụ như cây tùng cổ 700 tuổi, cây đại cổ, các động vật tiêu biểu như cu li lớn, khỉ mặt đỏ, sơn dương, rồng đất, Xung quanh quần thể chùa Yên Tử là các di tích và thắng cảnh nổi tiếng như Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Khu di tích lịch sử nhà Trần Chúng ta bắt đầu hành trình lên đỉnh Yên Tử tại dòng suối Giải Oan và ngôi chùa Giải Oan, chính Phật Hoàng đã đặt tên Giải Oan nhằm giúp siêu độ cho những cung nữ theo hầu vua đã nhảy xuống suối tự vẫn khi vua không cho theo hầu hạ Chùa Giải Oan vốn linh thiêng có tiếng, lưng tựa vách núi, mặt hướng ra dòng suối róc rách đêm ngày, đứng dưới chùa Giải Oan nhìn lên sẽ thấy ngọn núi Yên Tử cao vời vợi. Chùa Hoa Yên được coi là ngôi chùa chính của hệ thống chùa Yên Tử, chùa ở lưng chừng núi, thế rất vững chãi, cảnh trí nơi đây vô cùng tuyệt đẹp với trăm hoa đua nở, những đám mây dường như cũng kết thành những đóa hoa giăng trước cửa chùa Con đường hành hương lên đỉnh Yên Tử luôn có những bậc đá và hàng cây xanh hai bên đường, hàng Tùng cổ thụ 700 tuổi với rễ bám sâu vào vách núi, tán rộng khổng lồ che rợm đường cho người phật tử Vườn tháp trung tâm của chùa Yên Tử là khu Tháp Tổ gồm 64 ngọn tháp và mộ, ngoài ra còn có31 các am như am Ngự Dược, am Thung là nơi nghiên cứu, bào chế và sản xuất thuốc từ các loại thảo dược trên núi Yên Tử Đặc biệt nhất là chùa Một Mái nằm ẩn sâu trong hang núi, chỉ phô ra bên ngoài nửa mái, cảnh chùa tĩnh lặng, thanh thoát dường như là một thế giới khác cách xa nơi trần tục Ngoài các di tích chùa, am, tháp, nơi đây còn có Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử - thiền viện lớn nhất Việt Nam với kiến trúc uy nghiêm, khang trang và bề thế Ngôi chùa cao nhất của Yên Tử là chùa Đồng, Phật Hoàng đã chọn nơi đây để tĩnh thiền, toàn bộ kết cấu đều được làm bằng đồng kể cả đồ thờ tự nhằm thích ứng được với khí hậu ẩm ướt quanh năm Nếu bạn không muốn phải đi bộ đến 6 cây số đường rừng núi gập ghềnh đá để lên đỉnh Yên Tử thì ngày nay bạn có thể đi cáp treo, hệ thống cáp treo hiện đại gồm hai chặng, từ chân núi lên đến chùa Hoa Yên và từ chùa Hoa Yên lên đến chùa Đồng, khi đi bằng cáp treo du khách cũng sẽ được ngắm toàn cảnh vùng núi Yên Tử Với ý nghĩa là "Đất tổ Phật giáo Việt Nam", chùa Yên Tử là một trong những thắng tích Phật giáo được lựa chọn để các đại biểu tham dự lễ Phật đản trên khắp thế giới đến tham quan, chiêm bái Lễ hội Yên Tử được tổ chức hàng năm từ ngày mùng 10 tháng Giêng và kéo dài đến hết tháng 3, mỗi dịp lễ hội thu hút hàng triệu du khách thập phương đến tham quan, lễ bái và cầu an Chùa Yên Tử hay quần thể di tích Phật giáo Yên Tử nói chung là một niềm tự hào đối với mỗi người dân Việt Nam, đó là minh chứng cho nét đẹp văn hóa tâm linh của dân tộc ta, về với Yên Tử như được trở về cội nguồn, về miền đất tổ của nền Phật giáo nước nhà.

Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ở thủ đô Hà Nội và được coi là trường đại học đầu tiên tại Việt Nam Từ những năm đầu thành lập ngôi nhà quốc tử giám đã hội tụ rất nhiều người giỏi để cống hiến cho công cuộc bảo vệ và phát triển đất nước Hiện nay Văn Miếu đang là điểm du lịch của nhiều người khi đến tham quan Hà Nội với vẻ đẹp và cổ kính Văn Miếu Quốc Tử Giám đã đi qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử nhưng nó luôn gìn giữ được vẻ đẹp cổ kính của người

Hà Nội Quốc Tử Giám là giá trị nhân văn cao cả được giữ gìn qua bao năm VănMiếu toạ lạc tại phía Nam kinh thành Thăng Long đời Lí Văn Miếu được được vào sử dụng trong quãng thời gian khoảng 1076 cho đến 1820 đã tạo nên nhiều hiền tài phục vụ nước nhà Văn Miếu gồm hai công trình chính là Văn Miếu thờKhổng Tử cùng những nhà nho và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người32 thầy đầu của trường học Trải qua bao năm nay Văn Miếu còn lưu giữ được nhiều vẻ đẹp cổ kính Ban đầu Văn Miếu là nơi học của một số sĩ tử và sau mới rộng khắp đào tạo những người tài giỏi trên toàn đất nước Văn Miếu có diện tích 54.331 m2 gồm Hồ Văn, vườn Giám cùng nội môn được vây xung quanh bởi tường gạch Với các kiến trúc được xây dựng từ thời xưa đã ghi lại biết bao thăng trầm của thời gian và của sự biến chuyển đất nước Khi đi vào khu Văn Miếu quốc tử giám bạn sẽ đến với cổng chính và trên cổng chính là hình ảnh Văn Miếu Môn Phía trước cổng có đôi sư tử đá thời Lý và ở giữa là rùa ngọc thời Nguyễn Khu thứ hai chính là Khuê Văn Các được xây năm 1805 với 2 lầu và 8 gian khá rộng Đây là nơi để đọc những tác phẩm thơ ca và văn hay của học sinh thời đó Khu thứ ba chính là từ gác Khuê Văn xuống Đại Thành Môn và gần đó có một ao nhỏ tên là Thiên Quang Tĩnh Ở hai bờ ao là nơi cất giữ 82 văn bia tiến sỹ có khắc tên tuổi, địa chỉ và chức vụ của nhiều người nổi danh như Ngô Thì Nhậm, Lê Quý Đôn Cuối sân là toà nhà Đại bái và cùng hậu cung; có nhiều cổ vật quý được lưu giữ qua các thế hệ nay như trống đồng Bích Ung của Nguyễn Nghiêm làm vào khoảng năm 1768 Tấm được coi là quả chuông cổ nhất có ý nghĩa lịch sử và văn hoá lâu dài Tấm đúc một mặt trong có hai chữ Hán và phía sau là câu dễ hiểu theo lối chữ lệ đề cập đến các thể loại âm nhạc cổ truyền Nơi số 5 cũng là Trường Quốc Tử Giám Ở đây là trường đào tạo và tuyển người giỏi, đỗ cao phục vụ giúp nhà vua nâng cao dân trí Có khá nhiều nhân tài ở mái nhà trường này đã tạo được ảnh hưởng to lớn mãi tận hôm nay như Chu Văn An, Bùi Quốc Khải Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây hoàn toàn từ cây gỗ quý, gạch không nung, ngói mũi hài thể hiện đậm nét kiến trúc của thời Lê và Nguyễn Những công trình kiến trúc đặc biệt ấy được tạo nên từ nhiều bàn tay tài năng Cho đến nay Văn Miếu Quốc Tử Giám còn là điểm tham quan của khá đông du khách để vừa trở về nguồn cội, vừa bái lạy, lại hiểu biết thêm lịch sử của ông cha ta Nơi đây cũng có thể coi là tâm điểm của Hà Nội, của thăng long nghìn năm lịch sử.

7.2.5 Tuyến H# NỘI – CẦN THƠ – C# MAU

7.2.5.1 Tên tuyến: Hà Nội - Cần Thơ - Cà Mau - Cần Thơ - Hà Nội00 7.2.5.2 Thời gian: 3 ngày 2 đêm

7.2.5.3 Phương tiện: máy bay, xe du lịch

- NG•Y 1: H• NỘI – CẦN THƠ – S伃ĀC TR䄃؀NG – B䄃⌀C LIÊU – C• MAU

- NG•Y 2: ĐẤT MŨI C• MAU – CẦN THƠ

- NG•Y 3: CẦN THƠ – CHỢ NỔI – VƯỜN TRÁI CÂY – H• NỘI 7.2.5.5 Các điểm tham quan chính

- Khu lưu niệm của nhạc sĩ Cao Văn Lầu và nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ

- Cột mốc tọa độ - Điểm cực Nam của nước ta – Mũi Cà Mau, Ngọn hải đăng

- Chợ nổi Cái Răng – khu chợ nổi lớn nhất tại miền Tây và Đồng bằng sông Cửu Long

7.2.5.6 Các điểm tham quan phụ

- Nhà công tử Bạc Liêu

- Lưu trú: Khách sạn Cần Thơ đạt chuẩn xếp hạng 3 sao, khách sạn Cà Mau tiêu chuẩn 2 sao.

- Bữa ăn chính theo chương trình.

- Vé vào cửa một lần tại các điểm tham quan.

7.2.5.8 Thuyết minh về một số điểm tham quan

- Nhắc đến Đờn ca tài tử Nam Bộ, bản “Dạ cổ hoài lang” của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu có lẽ là ca khúc nổi tiếng nhất Vượt qua bao thăng trầm của cuộc sống, nhiều biến cố lịch sử bản nhạc vẫn sống trong lòng cuộc đời Với tổng diện tích hơn 12.000 m2, khu lưu niệm Nhạc sĩ Cao Văn Lầu đuợc xem là điểm thú vị, nơi khẳng định vị thế của bản Dạ cổ Hoài lang và tôn vinh tài hoa của nhạc sĩ Cao Văn Lầu Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia năm 2012 Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (hay Sáu Lầu), sinh ngày 22/12/1892 tại xóm Cái Cui, làng Chí34

Mỹ, quận Vàm Cỏ, tỉnh Long An Do hoàn cảnh khó khăn, gia đình ông trôi dạt nhiều nơi trước khi dừng chân tại Bạc Liêu Với sự hướng dẫn những bước đi đầu tiên của nhạc sĩ cổ nhạc Lê Tài Khị, tài năng của một người nhạc sĩ lớn trong ông đã được phát triển Khu tưởng niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu bao gồm nhiều công trình như khu mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu cùng những người thân, tượng bán thân nhạc sĩ Cao Văn Lầu, khu trưng bày hình ảnh, hiện vật của các ông tổ của nền cải lương Nam Bộ, khu vực biểu tượng cây đàn kìm, sân khấu ngoài trời,… Điểm nổi bật tại đây để tạo thêm tính thiêng liêng, huyền bí là các bậc thang lên đài ống tre được bố trí các số bậc: 2,4,8,16,32 và 64, tượng trưng cho cung bậc, nhịp phách của ca cổ cải lương tương ứng với từng nghệ nhân sáng tác Đó là: nhịp 2 của Cao Văn Lầu, nhịp 4 của Trịnh Thiên Tư, nhịp 8 của Lư Hòa Nghĩa, nhịp 16 của Mộng Vân, nhịp

32 của Trần Tấn Hưng và nhịp 64 của Lý Khi.

- Cách trung tâm thành phố Cà Mau hơn 100 km là địa danh Đất Mũi, điểm cực nam của Việt Nam thuộc huyện Ngọc Hiển Đây cũng là điểm cuối cùng của đường Hồ Chí Minh Km 2436 của đường Hồ Chí Minh thuộc Khu du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau Con đường bắt đầu từ Pác Bó - Cao Bằng đi qua 28 tỉnh thành phố và kết thúc ở điểm cực nam của Tổ quốc Công trình gồm tượng đài và hai bức phù điêu ở Đất Mũi được khởi công vào năm 2017 Gần đó là đài quan sát cho phép du khách có thể nhìn toàn cảnh vùng đất tận cùng của Việt Nam Trước đây đài quan sát gồm 3 tầng, cao khoảng 21 mét, nhưng hiện tại chỉ còn một tầng Mũi

Cà Mau cũng là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển phía đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển phía tây vào buổi chiều.

Tuyến du lịch đường thuỷ

7.3.1 Tuyến HỒ CHÍ MINH - TIỀN GIANG - BẾN TRE - CẦN THƠ - S伃ĀC TR䄃؀NG - B䄃⌀C LIÊU - C# MAU

7.3.1.1 Tên tuyến: Hồ Chí Minh - Tiền Giang - Bến Tre - Cần Thơ - Sóc Trăng

7.3.1.3 Phương tiện: ô tô, tàu du lịch, du thuyền dưới 30 chỗ, tàu thủy lưu trú du lịch, thuyền

7.3.1.4 Sơ đồ tuyến du lịch

7.3.1.5 Các điểm tham quan chính

- Đò Chèo Rạch dừa nước

7.3.1.6 Các điểm tham quan phụ Đờn ca tài tử trên dòng sông Hậu

Cầu Mỹ Thuận-đoàn nghe giới thiệu về vùng đất Sa Đéc (làng hoa lớn nhất Miền Tây)

Tham quan cơ sở mật ong Hoa Nhãn tại cồn Lân

Bãi Bồi Mũi Cà Mau

Trải nghiệm đi cầu khỉ

Trải nghiệm chuyến đi xuyên rừng đước

Chụp ảnh lưu niệm tại cột mốc tọa độ GPS 0001

Cơ sở thêu thủ công

Lưu trú: khách sạn 3 sao MAGNOLIA'S Cần Thơ, khách sạn Quốc Tế (3*) 䄃؀n uống: 䄃؀n sáng tại nhà hàng Trung Lương, khách sạn lưu trú, ăn trưa + ăn tối tại nhà hàng sinh thái Việt Nhật, nhà hàng tại Hậu Giang.

- Đi dạo chợ đêm Ninh Kiều

- Đi qua các địa danh khá nổi tiếng như Ngã 7 Phụng Hiệp (Hậu Giang), Ngã 5 Sóc Trăng

- Mua sắm tại cơ sở bánh pía Quảng Trân

- Trạm dừng chân giữa khu rừng nguyên sinh bạt ngàn check-in, trải nghiệm đi cầu khỉ.

- Ở huyện Cái Bè ăn nhẹ, mua sắm, nghỉ ngơi thư giãn.

7.3.1.9 Thuyết minh một số điểm tham quan chính

Chùa Vĩnh Tràng ở Tiền Giang là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở miền Tây Chùa mang nhiều giá trị văn hóa và kiến trúc của người xưa Chùa Vĩnh Tràng nằm trong số những ngôi chùa có tuổi thọ lâu nhất ở Tiền Giang Địa chỉ chùa Vĩnh Tràng Tiền Giang nằm ngay trên trục đường tỉnh lộ 879, cạnh công viên

Vĩnh Tràng, thuộc TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Vị trí của chùa nằm trên trục đường chính nên du khách có thể dễ dàng di chuyển đến chùa tham quan Được biết, chùa Vĩnh Tràng được xây dựng dưới thời vua Minh Mạng (1820 – 1840) bởi vợ chồng quan Bùi Công Đạt Góp phần xây dựng nên chùa còn có công sức và tấm lòng hảo tâm của người dân ở đây Lúc đầu, chùa chỉ là một ngôi am nhỏ để người dân thờ cúng Đến năm 1849, hòa thượng Đệ Đăng trở thành trụ trì chùa Vĩnh Tràng và đức ngài đã cho xây dựng nên ngôi chùa khang trang, đặt tên là chùa Vĩnh Tràng Trải qua nhiều đời trụ trì trùng tu và xây mới, chùa Vĩnh Tràng mới có được vẻ ngoài khang trang và kiến trúc đẹp mắt như hôm nay Hiện nay, khuôn viên chùa Vĩnh Tràng nằm trong một khu đất rộng 1.400m2, dài 70m và rộng 20m Khi bước chân qua cổng chùa, du khách sẽ phải trầm trồ ca ngợi vẻ đẹp kiến trúc đẹp mắt kết hợp hài hòa giữa kiến trúc phương Đông và phương Tây.

Trong kiến trúc của chùa Vĩnh Tràng, du khách sẽ thấy được vẻ đẹp của kiến trúc Á Châu thể hiện qua những hình chạm khắc rồng, phượng vô cùng khéo léo Ẩn trong lối kiến trúc phương Đông đó còn có nét đẹp của kiến trúc Tây Âu, chúng thể hiện qua những ô cửa sổ kiểu Pháp, những mái vòm kiểu La Mã… Phía trước chùa có hai cổng Tam Quan được xây dựng vào năm 1933 Hai cổng Tam Quan này được những nghệ nhân sứ thời đó dùng những mảnh sành, sứ ghép thành những bức tranh sự tích Phật, tranh tứ linh, tứ quý, truyện cổ tích dân gian… Sau cổng Tam Quan là kiến trúc của chùa Vĩnh Tràng Chùa được chia thành 4 gian, theo thứ tự là: Tiền Đường, Chánh Điện, nhà Tổ và nhà Hậu Các gian đều được xây dựng nên từ xi măng và gỗ quý, được chạm khắc rồng phượng, Hán tự vô cùng tinh xảo Bên trong chùa Vĩnh Tràng sở hữu hơn 60 tượng phật bằng xi măng, gỗ và đất nung Trong số đó, nổi tiếng nhất phải kể đến pho tượng Phật Di Lặc cao 20m trong tư thế ngồi, bộ tượng 18 vị La Hán bằng đất nung, hay tượng Quan Thế Âm Bồ Tát đang nằm… Đây được xem là kho tàng quý báu nhất của chùa Vĩnh Tràng sau gần 3 thế kỉ tồn tại Bên cạnh đó, kho tàng bảo vật của chùa còn có một Đại Hồng Chung mang tên Pháp Bảo cao 1,2m, 2 đôi long trụ (cột cái) bằng gỗ quý được chạm khắc đầu rồng, chim phượng và 20 bức tranh sơn thủy rất có giá trị Những pho tượng phật và những hiện vật rất có giá trị này biến chùa Vĩnh Tràng trở thành một viện bảo tàng Phật giáo vô giá Ngoài những hiện vật và tượng Phật có giá trị, khuôn viên chùa Vĩnh Tràng còn mang đến cho du khách một không gian39 xanh mát, tràn ngập cây xanh và bóng mát Mỗi ngày, chùa đều cắt cử các sư quét dọn quảng trường, hồ nước, sân trước, sân sau… để khuôn viên chùa luôn sạch đẹp.

Chợ Nổi Cái Răng: Khi cuộc sống ngày càng phát triển, những vẻ đẹp tự nhiên nhất lại càng khó bắt gặp và con người càng muốn được quay về với những gì đơn giản nhưng lại mang nét đẹp của sự mộc mạc Song hành cùng sự phát triển của thế giới, đất nước ta ngày nay đã cho thấy sự vươn lên không ngừng về nhiều mặt, nhưng không hề mất đi những gì thuộc về bản sắc văn hóa Với mong muốn là chiếc cầu nối giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế, mang đến cái nhìn cho thế giới về một hình ảnh Việt Nam mới, không đứng bên lề của sự phát triển chung nhưng vẫn luôn giữ được nét đẹp bình dị của thiên nhiên và tình cảm con người, chúng tôi lựa chọn hình ảnh một miền Tây Nam Bộ sông nước, một trong nhiều vùng miền có nét đặc trưng văn hóa và sinh hoạt của đất nước, với đặc trưng sinh hoạt chợ nổi mà cụ thể là hình ảnh chợ nổi Cái Răng, thông qua đó truyền tải một phần trong rất nhiều điểm đặc sắc của Việt Nam đến với thế giới Để Việt Nam thực sự là một điểm đến lý tưởng cho những du khách muốn trải nghiệm sự bình dị, dân dã, thưởng thức cảm giác bồng bềnh trên sông nước cùng với sự chân chất nồng ấm tình người của những người dân nơi đây Nhắc đến tập quán sinh hoạt của người dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) , chúng ta không thể không nhắc đến chợ nổi, một loại hình chợ độc đáo mà có lẽ không miền nào khác trên đất nước ta có được, tại đây hoạt động buôn bán diễn ra trên những chiếc ghe thuyền lớn bé, cùng tụ họp lại trao đổi hàng hóa trên mặt sông hòa vào nhịp chồng chành của con nước, tiếng sóng vỗ mạn thuyền, tiếng máy nổ xình xịch và cả tiếng trao đổi hàng hóa, cười nói xôn xao làm nên một bức tranh miền Tây sông nước sao mà bình dị nhưng lại đặc sắc mang hồn quê, mang tình người dân miền tây đôn hậu và phóng khoáng.

Chợ nổi Cái Răng từ lâu đã được biết đến như một địa điểm tham quan du lịch đặc sắc của vùng ĐBSCL nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng, nơi đây tập hợp được điều kiện tự nhiên thuận lợi đặc trưng của vùng đất “Chín rồng”, là nơi hợp lưu của nhiều nhánh sông, thuận lợi cho việc thông thương mua bán giữa các địa phương và cả với các thương lái ngoài nước, và cũng chính vì lý do này chợ nổi đã được hình thành và duy trì cho đến ngày nay Tại đây, mọi hoạt động buôn bán, trao đổi được thực hiện trên dòng sông Hậu hiền hòa, êm ả, nơi đây hội tụ tất 40 cả mọi sản vật từ các vùng miền Tây sông nước, nơi những hoạt động sinh hoạt độc đáo đang diễn ra không chỉ có những người sống trên ghe thuyền bao năm mà còn có cả một văn hóa buôn bán nhộn nhịp rất riêng của chợ nổi Chợ nổi Cái Răng họp từ rất sớm, khi trời còn giăng sương, hàng trăm chiếc ghe thuyền từ khắp các ngả đường đã rộn ràng kéo về Chợ nổi mang theo trên đó những hàng hóa để mua bán trao đổi tạo nên không chỉ một bức tranh đầy màu sắc của trái cây, các loại nông sản mà còn có cả không khí nhộn nhịp, tươi vui của tiếng máy nổ, tiếng mái chèo, tiếng nói cười rộn rã mang đậm phong vị miền Tây Hàng hóa ở chợ nổi Cái Răng rất đa dạng, từ những mặt hàng nông sản, hàng thủ công, hàng nhu yếu phẩm đến mặt hàng đồ ăn, thức uống để phục vụ cho du khách tham quan chợ Chợ họp trên sông, nên du khách có thể ngồi trên những chiếc xuồng con chòng chành, vừa thưởng thức đủ loại trái cây, món ăn đặc sản của vùng, vừa được thả hồn tận hưởng những làn gió mát dịu cũng như được thỏa sức nhìn ngắm hàng hóa được bày bán ăm ắp trên thuyền đang di chuyển chầm chậm trên sông và tham gia vào hoạt động mua bán, trả giá cùng người dân Chính sự đa dạng này đã mang đến cho khách du lịch cảm giác thích thú và mới lạ, thu hút họ đến với chợ nổi, đến với cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây.

7.3.2 Tuyến HỒ CHÍ MINH - LONG AN - VĨNH LONG - TR# VINH - ĐỒNG THÁP - AN GIANG - KIÊN GIANG

7.3.2.1 Tên tuyến: HỒ CHÍ MINH - LONG AN - VĨNH LONG - TR• VINH

- ĐỒNG THÁP - AN GIANG - KIÊN GIANG

7.3.2.3 Phương tiện: Ô tô, thuyền du lịch

7.3.2.5 Các điểm tham quan chính

- Khu bảo tồn dược liệu tỉnh Long An

- Bảo tàng dân tộc Khmer

- Làng Hoa Tân Quy Đông

- Khu du lịch Mũi Nai, Đảo Phú Quốc, Bãi Khem, Bãi Vòng, Vịnh Đầm, Suối Tranh.

- Khu du lịch sinh thái Sài Gòn - Phú Quốc

7.3.2.6 Các điểm tham quan phụ

- Cù lao An Bình và Bình Hòa Phước

- Khu du lịch Vinh Sang, Khu du lịch Trường An, Khu du lịch sinh thái Vinh Sang

- Chùa Hang, Chùa Cò (Nô Dol)

- Biển Ba Động, Cồn Nghêu

- Bãi Nò, Bãi Dương, Nam Phố, Châu Nham

- Làng cổ Phúc Lộc Thọ

- Công viên 7 kỳ quan thế giới

Lưu trú: khách sạn Hòa Bình – Rạch Gía Resot, khách sạn

䄃؀n uống: 䄃؀n sáng tại trạm dừng chân Mekongrestop, ăn trưa + ăn tối tại Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, khách sạn Mường Thanh.

- Xem cảnh buôn bán trao đổi hàng hóa trên sông, dừng chân mua trái cây trực tiếp trên các ghe, xuồng.

- Ngắm cảnh sông nước miền tây đích thực với những vườn trái trái cây trĩu quả như sầu riêng, chôm chôm, măng cụt

- Trạm dừng chân An Giang

7.3.2.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Văn Thánh Miếu: Đến Vĩnh Long, thành phố bên bờ sông Cổ Chiên thơ mộng, du khách sẽ được tham quan rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng Một trong số đó là Văn Thánh Miếu là một công trình kiến trúc tiêu biểu còn sót lại từ thời Nguyễn sau khi quân Pháp chiếm thành Vĩnh Long Nơi đây được mệnh danh là “Quốc Tử Giám của phương Nam”, lưu giữ biết bao câu chuyện quý giá về tinh thần hiếu học của cha ông ta thời xưa.Văn Thánh miếu Vĩnh Long đặt tại làng Long

Hồ, tổng Bình Long, tỉnh Vĩnh Long, phía Đông Nam thành Vĩnh Long nay thuộc phường 4, thành phố Vĩnh Long Đi du lịch Vĩnh Long muốn ghé thăm Văn Thánh 43

Miếu, từ trung tâm thành phố Vĩnh Long, bạn theo đường Trần Phú chạy ven dòng sông Long Hồ, chỉ một đoạn ngắn khoảng 2km là đến nơi.

Văn Thánh Miếu Vĩnh Long là một trong ba Văn Thánh Miếu được xây dựng đầu tiên ở Nam Bộ Hai Văn Thánh Miếu khác nằm ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và đất Gia Định xưa Công trình được khởi công năm 1864 và hoàn thành năm 1866 do Đốc học Nguyễn Thông khởi xướng, thờ Khổng Tử và các học trò của Ngài Tuy trên danh nghĩa là đề cao Nho giáo, nhưng thực chất đây là một tụ điểm hoạt động văn hóa đề cao các bậc tiền hiền và giáo dục lòng yêu nước Khi Văn Thánh Miếu được xây dựng hoàn tất Hội Văn Thánh miếu ra đời đảm trách quản lý, thờ phượng Triều đình Huế hướng dẫn điển lễ tế tự và cấp 20 miếu phu trông nom Văn Thánh Miếu Nơi đây trở thành trung tâm văn hoá của khu vực miền Tây Nam kỳ Các sĩ phu, tao nhân mặc khách qui tụ về đây đàm đạo thơ phú, luận bàn thế sự Năm 1867, khi chiếm xong Vĩnh Long thực dân Pháp phá hoại các công trình văn hoá của nhà Nguyễn để lại và có ý định huỷ hoại Văn Thánh Miếu Thực hiện di huấn của cụ Phan Thanh Giản, ông bá hộ Trương Ngọc Lang (tức bá hộ Nọn) tìm nhiều biện pháp để bảo vệ Văn Thánh Miếu – di sản văn hoá của vùng đất Vĩnh Long Sau khi chiếm Vĩnh Long, bọn thực dân Pháp lấy cớ thiếu gỗ xây dựng Dinh tham biện (tỉnh trưởng) định phá Văn Thánh miếu Lúc đó ông Bá hộ Trương Ngọc Lang (người Minh Hương) được đồng bào đề cử đứng ra tranh thủ với quân viễn chinh giữ lại công trình văn hóa này Rồi từ đó đến nay, Văn Thánh miếu Vĩnh Long được tu bổ vào các năm 1872, 1903, 1914, 1933, 1963, 1994,

2006 và năm 2007 Trải qua bao thời gian biến cố lịch sử, công trình đã trải qua trùng tu, tôn tạo nhiều lần nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc nguyên bản, và đã được công nhận là di tích văn hóa cấp quốc gia năm 1991 Cổng tam quan uy nghi hướng ra dòng sông tĩnh lặng, được xây theo lối cổ lâu có ba tầng mái, tuy đơn giản nhưng mỹ thuật, trên hai trụ có chạm đôi liễn thanh tao Sau cổng là thần đạo đi thẳng vào điện Đại Thành Hai bên là hai hàng sao cao vút có cùng niên đại với ngôi Thánh Miếu Hai hàng cây cao thẳng tắp tạo cho khuôn viên vườn cảnh và khu di tích một bề sâu và không khí uy nghi trầm mặc lạ lùng Trên con đường đó, giữa hoa lá đan xen, khách có thể chiêm ngưỡng ba tấm bia đá đã phôi pha với thời gian.Trước cổng là tấm bia ghi văn tài của cụ Phan Thanh Giản, mặt trước nêu lý do dựng miếu, xưng tụng công đức Thánh Nhân và triều đình, mặt sau dương danh 44 những người có công Tổng cộng trong văn miếu có ba tấm bia mang giá trị ghi dấu các thời kỳ lịch sử gắn với Văn Miếu Ngoài bia Phan Thanh Giản còn có bia ghi việc trùng tu miếu năm 1903, bia ghi công bà Trương Thị Loan (con gái ông Trương Ngọc Lang) đã có công hiến đất làm hoa lợi hương hỏa Khổng Thánh Miếu trước kia đơn sơ, cột cây mái ngói trên nền đất, năm 1903 mới được thay bằng cột gỗ căm xe, lót gạch tàu, lợp ngói đại và ngói ống Miếu thờ Đức Khổng

Tử có nhiều cặp liễn đối và hoành phi mang giá trị lịch sử văn hoá và cho thấy lòng hiếu học của dân chúng Nam kỳ Chính điện làm theo kiểu trùng thềm điệp ốc Tượng đức Khổng Tử được đặt thờ ở giữa, hai bên là bốn vị cao đồ Ngoài ra, bàn thờ bên tả hữu còn thờ cúng 12 vị học sĩ cao đồ khác Bên ngoài hai ngôi miếu nhỏ (Tả vu, Hữu vu) được xây dựng làm nơi tưởng nhớ đến 72 vị học trò danh tiếng của Khổng Tử Trong khuôn viên Văn Thánh Miếu còn có ao sen và một công trình kiến trúc nhỏ nằm bên phải lối vào là Tụy Văn Lâu (còn gọi là Văn Xương Các).Văn Xương Các nằm ngay bên phải lối vào khu di tích, hai bên có hai khẩu thần công Những khẩu súng cổ này từ năm 1921 đã được đặt tại cầu tàu (trước viện Bảo tàng Vĩnh Long hiện nay) Năm 1937 mới mang tới Văn Thánh Miếu và năm 1960 được đặt uy nghi trên bệ xây Văn Xương Các xây theo kiểu trùng thềm điệp ốc Trên gác là nơi cất sách và thờ Văn Xương Đế Quân, một vị tinh quân chủ quản việc thi cử học hành Tầng dưới, gian giữa là nơi văn nhân thi ngồi đàm đạo, phía sau là khám thờ chạm trổ tinh vi, trong đặt hai bài vị, có câu đối ca tụng hai sĩ tử đứng đầu đất Gia Định là Võ Trường Toản và Phan Thanh Giản.Hàng năm tại điện Đại Thành có các lễ cúng Xuân Đinh và Thu Đinh, tại Tụy Văn Lâu có lễ vía cụ Phan Thanh Giãn vào các ngày 4 và 5 tháng Bảy âm lịch, lễ cúng vọng các trung thần liệt tử vào các ngày 12 và 13 tháng Mười âm lịch Vào dịp diễn ra lễ hội, Văn Thánh Miếu đón đông đảo du khách thập phương về tham dự.

Làng nổi Tân Lập, Mộc Hóa đang dần lôi cuốn những bước chân khám phá, bởi vẻ đẹp cổ tích của con đường đi xuyên rừng tràm xanh ngát, bởi nét thơ mộng của đầm sen đến mùa nở rộ và bởi thiên nhiên còn đậm chất hoang sơ.có kênh rạch chằng chịt và dòng sông Vàm Cỏ Tây chảy qua.Thiên nhiên nổi bật với rừng tràm cổ thụ xanh bát ngát, các đầm sen, hồ súng, lúa trời đua nhau sinh trưởng là nhà của hàng trăm loài chim, cá, và các loài lưỡng cư đặc hữu hình thành nên hệ sinh thái đa dạng và phong phú.Đón bạn là cổng vào Khu du lịch sinh thái làng nổi Tân 45

Lập được thiết kế bắt mắt theo mô hình mái lá Bên trong khuôn viên là một số công trình khang trang, sân lót gạch hình bát giác và trồng hoa cây cảnh, xung quanh là đồng lúa mượt mà, rẫy thơm chi chít trái, hay vườn mãng cầu đã có trái non nhu nhú gai, và trông xa hơn là khu nuôi ong lấy mật với vô số những chiếc hộp gỗ được xếp hàng ngay ngắn cho bầy ong làm tổ Đi tiếp đến bến thuyền, nơi có dòng kênh xanh biếc dẫn lối vào rừng tràm Tân Lập Sau khi mua vé đi thuyền chèo hoặc vỏ lải, người lái thuyền kiêm luôn hướng dẫn viên sẽ đưa du khách vào khám phá vùng đầm lầy trù phú Thuyền chầm chậm rẽ nước theo con Rạch Rừng uốn lượn cong cong như dải lụa mềm, đi qua những thảm bèo, vạt súng vươn mình trên mặt nước trong veo, lộ rõ những thảm rong rêu bên dưới, thi thoảng lại bắt gặp vài chú chim bay vút lên từ bụi lau sậy Đến khu vực rừng tràm, phảng phất trong gió là hương thơm của những chùm hoa tràm li ti khoe sắc Từ xa đã trông thấy ngọn tháp quan sát, nơi thuyền sẽ dừng lại để bạn leo lên độ cao 38m, thỏa thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp toàn cảnh rừng tràm trải rộng mênh mông Và lúc ấy, con đường độc đáo xuyên rừng tràm hiện ra trong tầm mắt Khổ đường chỉ chừng 1 mét, vốn được xây bằng xi-măng nhưng đã phủ dày lớp lá cùng rêu phong Đoạn thì uốn lượn, đoạn thì rẽ đôi, đi dưới hai hàng tràm rợp mát, trên có nắng vàng khẽ xuyên cành lá cứ ngỡ trong chuyện cổ tích Người ta ví von, đây là “đường tình yêu” của làng nổi, bởi rừng già đâu chỉ có âm u tĩnh mịch, mà còn lãng mạn đến lạ kỳ Tuy nhiên, vẻ đẹp nào cũng ẩn chứa rủi ro, vì với 5km chiều dài cùng vô số nhánh rẽ dẫn tới nhiều khu vực khác nhau, bạn nên theo sát người hướng dẫn để không bị lạc đường Sau đó, thuyền sẽ đón bạn đến tham quan các điểm tiếp theo ở làng nổi, đó là khu vực đầm sen Vào tháng 9 đến tháng 12 dương lịch, hoa sen tỏa hương bảng lảng khắp không gian, đua nhau khoe sắc thắm, tô hồng bức tranh rừng tràm xanh mượt cho bạn thỏa thích thẩn thơ, chụp hình.

7.3.3 Tuyến TP HỒ CHÍ MINH - MỸ THO - BẾN TRE - CẦN THƠ - MŨI C# MAU

7.3.3.1 Tên tuyến: TP HỒ CHÍ MINH - MỸ THO - BẾN TRE - CẦN THƠ - MŨI C• MAU

7.3.3.3 Phương tiện: ô tô, tàu, thuyền du lịch

- Tham quan di tích Đạo Dừa

- Tham quan rừng ngập mặn

- Tham quan biểu tượng mũi Cà Mau

- Tham quan chùa Đất Sét

- Tham quan trại nuôi ong, thưởng thức trà mật ong

- Chèo xuồng ba lá, tham quan vườn trái cây

- Du ngoạn sông Cần Thơ

- Tham quan chợ nổi Cái Răng

- Tham quan nhà công tử Bạc Liêu

䄃؀n uống: ăn sáng + ăn trưa + ăn tối nhà hàng Cồn Phụng, khách sạn, nhà hàng Cà Mau

Lưu trú: khách sạn Hải Châu, khách sạn Ánh Nguyệt, khách sạn Huỳnh Lạc, khách sạn Phương Nga.

Dạo quanh cù lao tham quan cảnh đẹp miền quê yên ả và trải nghiệm những trò chơi dân dã với chi phí tự túc: đi cầu khỉ, bắt cá …

Tham quan tự do chợ đêm Tây Đô

7.3.3.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Di Tích Đạo Dừa: Kể từ năm 1945 trở về sau, tên gọi “Đạo Dừa” thường được mọi người nhắc đến Bởi vì trong thời gian tu đạo của mình, Cậu Hai chỉ toàn ăn trái cây và uống nước dừa xiêm Nguyễn Thành Nam cũng từng nói rằng: “25 năm bần đạo không uống nước sống, nước mưa, chỉ uống nước dừa xiêm và nước mía” Thậm chí ông còn dùng nước dừa để rữa hoa quả ăn, “Đài bát quái” mà Cậu Hai dựng đầu tiên cao 14 mét ở xã Phước Thạnh cũng toàn bằng dừa Người đời thường gọi “Đạo Dừa” từ thuở đó Sau thời gian tu tập trên núi, ông trở về và bắt đầu truyền bá cách hành đạo của mình Năm 1948, tại Định Tường (Tiền Giang) ông ngồi thiền ở nhiều nơi từ bờ sông cho đến trước mái hiên nhà…mặc cho mọi người qua lại dòm ngó Những năm 1950, người ta thường thấy Cậu Hai chỉ khoát trên mình một manh áo mỏng, đêm ngày ngồi tịnh khẩu hành đạo trên “Đài bát quái” và mỗi năm chỉ tắm một lần vào ngày Phật đản (8-4 AL) Ông còn mua cả xà lan loại nhỏ, hai tàu chở khách để thuận tiện cho việc hành đạo cũng như đưa rước các tín đồ Vì biến động của thời cuộc, vào năm 1963, Cậu Hai dời toàn bộ cơ sở về mũi phía đông Cồn Phụng (thuộc xã Tân Thạch-Châu Thành) gần bến phà Rạch Miễu cũ Tại đây ông cho xây dựng chùa Nam Quốc Phật – có cả Cửu Đỉnh, sân Rồng, phi thuyền Apollo, bản đồ hình chữ S, Tháp Chuông Hòa Bình, khu vực Thất Sơn…Ông còn mua thêm xà lan lớn 3 tầng, trên đó có cả tháp đài, nhà khách, vườn hoa…Và từ đây, Giáo chủ Nguyễn Thành Nam bắt đầu những tháng ngày truyền bá tư tưởng đạo pháp của mình Đạo Dừa” hoạt động rất “tích cực” trong những năm

1945 đến năm 1975 Tuy nhiên kể từ sau khi hòa bình lập lại (1975) thì Đạo Dừa bị cấm hoạt động Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụp đỗ của Đạo này, nhưng chung quy lại chúng ta có thể nhận thấy rõ là: Thứ nhất: Đạo Dừa không có một đường lối, giáo lí rõ ràng, thậm chí có phần hài hước Chỉ là kế thừa và rút tỉa tinh hoa từ những Tôn giáo khác, vả lại ông đề ra rất nhiều quy luật quá khắc khe cho các tín đồ, trái với khoa học Vì vậy, Đạo Dừa không được sự thừa nhận của Hội đồng Tôn giáo Việt Nam.Thứ hai: Sau những năm 1975, cùng với những hoạt động 48 bất hợp pháp của mình, Đạo Dừa bị chính quyền cấm hành đạo Sau đó ông Đạo Nguyễn Thành Nam được đưa đi cải tạo sau khi bị bắt trở lại trong quá trình vượt biên, nhưng được người thân bảo lãnh về sống tại Phú An Hòa do tuổi cao sức yếu Trong khoảng thời gian này, người ta nhận thấy ở Cậu Hai đã có những thay đổi đáng kể như trong việc vận động người dân sửa cầu, đường ở quê nhà Đó như là một nghĩa cữ tri ân đến nơi chôn nhau cắt rốn của mình Thế nhưng không lâu sau đó, vì thấy những tín đồ vẫn còn tin tưởng mình thế nên Đạo Dừa hoạt động trở lại.

Tuyến du lịch chuyên đề

7.5.1 Tuyến TP HCM – AN GIANG

7.5.1.1 Tên tuyến: TP HCM – An Giang

7.5.1.4 Sơ đồ tuyến: HCM – An Giang – HCM

7.5.1.5 Các điểm du lịch chính

- Khu di tích 伃Āc Eo

7.5.1.6 Các điểm du lịch phụ

7.5.1.7 Dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi

- Khách sạn Hải Châu – Châu Đốc

- Điểm dừng chân TP.HCM

- Thử nghề dệt thổ cẩm truyền thống

- Lễ hội đua bò bảy núi

- Câu lạc bộ văn nghệ người Khmer

- Nghề dệt thổ cẩm và nấu đường thốt nốt của người Khmer

7.5.1.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Làng Chăm Châu Phong: An Giang là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộcChăm, hiện có khoảng 30.000 người Chăm sinh sống tại các xã đầu nguồn ven sông Hậu thuộc các huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Châu Phú Trong đó, làng Chăm Châu Phong nằm ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang là 67 vùng đất nổi tiếng nhất của cộng đồng Hồi giáo Nếu đi từ hướng TP Châu Đốc qua phà Thuận Giang là tới ngay làng Chăm độc đáo của miền Tây Làng Chăm Châu Phong có tổng cộng bảy làng Chăm với toàn bộ cư dân theo đạo Hồi nằm dọc theo bờ sông Châu Giang, chủ yếu làm nghề đánh bắt thủy sản và dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Du khách đến tham quan làng Chăm sẽ được xem các cô gái dệt vải bằng khung cửi thủ công, mang về những bộ trang phục truyền thống cùng với chiếc khăn choàng matera đặc trưng của đồng bào dân tộc Ngoài ra du khách còn được tham gia sinh hoạt tại chợ quê để thưởng thức ẩm thực địa phương như tung lò mò, cà ri cay rất hấp dẫn Làng Chăm Châu Phong là một điểm đến thú vị không thể bỏ qua khi thăm thú cảnh sắc An Giang Nằm yên ả bên bờ sông Hậu đầy ắp phù sa, nét bình yên pha chút tôn nghiêm nơi đây sẽ cho du khách thêm thư thái trong chuyến đi về vùng Bảy Núi.

Khu di tích Óc Eo: Ở An Giang hiện nay vẫn còn dấu tích của di chỉ 伃Āc Eo thời xa xưa Thành cổ 伃Āc Eo là một thương cảng thời trung cổ bị chìm dưới đất, được phát hiện khi nhân dân đào kênh xáng Ba Thê Đây là một địa danh của vùng đất An Giang được nhiều người biết và tìm đến Khu di chỉ 伃Āc Eo này là một khu di tích cổ rộng lớn, gắn liền với vết tích của vương quốc Phù Nam, một quốc gia hùng mạnh ở vùng Đông Nam Á cách nay khoảng hai nghìn năm Vì thế, khu di chỉ này không những đón tiếp du khách đến tham quan mà còn đón nhận nhiều nhà sưu tầm, khảo cổ đến đây tìm hiểu, nghiên cứu Đây còn là minh chứng cho một thời kỳ phát triển rực rỡ của vùng đất An Giang ngày xưa nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung Nơi đây là địa điểm nên đến nếu bạn là người có hứng thú với khảo cổ, yêu thích tìm hiểu lịch sử và nghe những câu chuyện về một nền văn minh phồn thịnh xa xưa Trên thực tế, nơi đây thu hút khá nhiều khách đến tăm quan tìm hiểu vì đây không chỉ là di tích của vùng mà còn của cả Việt Nam nói chung 伃Āc Eo là một di tích rất lớn, một trung tâm văn hóa cổ của đồng bằng sông Cửu Long, một hình mẫu của sự kết hợp những yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong sự phát triển; một vốn quý và điểm chốt quan trọng trong việc nghiên cứu những vấn đề lịch sử văn hóa của đất nước và khu vực Đông Nam Á Do đó, cần phải bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 伃Āc Eo - một di sản văn hóa - lịch sử quan trọng của Việt Nam nói riêng và của Đông Nam Á nói chung.

Chùa Tà Pạ: người dân nơi đây còn gọi là Chùa Núi (Chùa Chưn - Num theo tiếng Khmer) thuộc xã Núi Tô – huyện Tri Tôn Điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của xứ An Giang Chùa Tà Pạ được xây dựng trên ngọn đồi Tà Pạ, nằm ở độ cao 45 mét so với mặt đất, được bao quanh bởi rừng cây nên bầu không khí rất trong lành, thoáng đảng khiến cho du khách đến đây có cảm giác thư giãn và bình yên đến vô cùng Nếu bạn nào đang tìm cho mình một chốn vừa yên tĩnh vừa có cảnh đẹp thì chùa Tà Pạ là điểm đến lý tưởng Chùa không được xây trên nền đất bằng phẳng mà được xây trên những cột chống đỡ vững chắc cao hàng chục mét, nên khi nhìn từ xa ngôi chùa như đang lơ lửng giữa không trung, nổi bật giữa một vùng rừng núi hoang sơ.

7.5.2 Du lịch Miệt Vườn Cần Thơ

7.5.2.1 Tên tuyến: Du lịch Miệt Vườn Cần Thơ

7.5.2.4 Sơ đồ tuyến: Sân bay Cần Thơ – Ninh Kiều – Khu du lịch sinh thái – Sân bay Cần Thơ

7.5.2.5 Các điểm tham quan chính

- KDL sinh thái Ông Đề

7.5.2.6 Các điểm tham quan phụ

7.5.2.7 Các dịch vụ ăn uống lưu trú

- Khu sinh thái Mỹ Khánh

7.5.2.8 Thuyết minh một số điểm tham quan

Bến Ninh Kiều: Cần Thơ là một trong những Thành phố sầm uất nhất Miền Tây Nam Bộ, với phong cảnh sông nước hữu tình thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước Mỗi khi nhắc đến Cần Thơ, không thể không nhắc đến địa danh bến Ninh Kiều – từ lâu đã đi vào thơ ca Việt Nam, được xem là biểu tượng, là dấu ấn đặc biệt trong quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Tây Đô “Cần Thơ có bến Ninh Kiều / Có dòng sông đẹp có nhiều giai nhân” Bến Ninh Kiều nay được người dân xứ Tây Đô gọi là công viên Ninh Kiều, là một bến nước, địa danh du lịch và văn hóa được hình thành từ thế kỷ 19 Bến Ninh Kiều, nơi nhìn ra dòng Hậu Giang dạt dào phù sa, nằm ở vị trí đắc địa, giao thoa hữu ngạn sông Hậu, ngay ngã ba sông Hậu và sông Cần Thơ, dọc theo con đường Hai Bà Trưng, trực thuộc phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Ngày nay, bến Ninh Kiều được đầu tư thành công viên du lịch có diện tích 7.000 m², trở thành điểm thu hút người dân địa phương và nhiều lượt du khách đến ngắm cảnh, tản bộ, hóng mát. Ngồi ở công viên, du khách có thể cảm nhận những cơn gió mát, trong lành mang lại cảm giác sảng khoái và thư giãn Du khách có thể đến thăm Bến Ninh Kiều bất cứ thời gian nào, bởi mỗi lúc là một khoảnh khắc độc đáo riêng Buổi sáng bến Ninh Kiều mang vẻ yên tĩnh, trầm mặc lạ thường giữa cái đông đúc, náo nhiệt của thành phố Về đêm, Bến Ninh Kiều thật sự khoác lên mình chiếc áo mới, vô cùng lộng lẫy và nguy nga với những ánh đèn rực rỡ sắc màu, người người qua lại đông vui nhộn nhịp. Đến Bến Ninh Kiều, du khách không thể bỏ qua cơ hội được một lần lên du thuyền Ninh Kiều Mỗi ngày du thuyền Ninh Kiều – một nhà hàng trên sông lâu đời tại Cần Thơ, hoạt động từ 19h30 tối tại đến 21h tối, đưa khách thưởng ngoạn trên sông và xem những tiết mục văn nghệ như cải lương hay đờn ca tài tử đặc sắc, thưởng thức các món ăn đặc sản Nam Bộ Giữa đất trời bao la, xung quanh là sông nước hữu tình, mênh mông và vẳng bên tai là giọng ca vọng cổ vang lên mượt mà…quả là những phút giây thư giãn tuyệt vời, thi vị Đến với bến Ninh Kiều, du 70 khách không chỉ được tham quan công viên Ninh Kiều mà còn có thể ghé thăm chợ cổ Cần Thơ nằm ngày đầu Bến Tại đây bày bán các mặt hàng lưu niệm, vật dùng gắn liền với miền sông nước nam Bộ, du khách có thể tha hồ lựa chọn những món quà lưu niệm để mang về tặng người thân, bạn bè Và đi đến cuối bến là cầu đi bộ nói liền Bến Ninh Kiều với cồn Cái Khế hay con gọi là cầu Tình Yêu Cầu chỉ mới khánh thành vào tháng 2 năm 2016 nhưng đã nhanh chóng trở thành điểm nhấn thú vị trong hành trình tham quan bến Ninh Kiều Cầu đi bộ thật sự lung linh với muôn màu ánh đèn vào ban đêm Xung quanh bến Ninh Kiều cũng đã hình thành các tuyến phố đi bộ, khu ẩm thực chợ đêm Ninh Kiều hoạt động từ 4 giờ chiều đến tầm 12 giờ đêm, nhiều nhà hàng, khách sạn phục vụ cho cả khách du lịch trong nước và quốc tế Cứ cách một đoạn lại có dãy phố chạy dài, bán nhiều loại mặt hàng khác nhau, đông vui, tấp nập người qua lại ăn uống, mua sắm Đến đây bạn tha hồ thưởng thức các món ăn đặc sản Cần Thơ thơm ngon như: bánh tét lá cẩm, bánh cam, bánh da lợn, bánh lá dừa…

Làng Du Lịch Sinh Thái Ông Đề với không gian đậm chất miệt vườn Miền Tây là điểm đến không nên bỏ qua nếu bạn có dịp du lịch Cần Thơ Đến thăm làng du lịch sinh thái Ông Đề, du khách không những được đắm chìm vào bầu không khí trong lành giữa thiên nhiên mà còn được thưởng thức những món ăn thôn quê dân dã của miền Tây Nam Bộ Làng du lịch sinh thái Ông Đề tọa lạc ở tổ 26, ấp Mỹ Ái, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Nằm ngay trên tuyến đường chính Nguyễn Văn Cừ nối dài, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 10km Để đến được đây, du khách chỉ cần đi trên đường Nguyễn Văn Cừ nối dài theo hướng về huyện Phong Điền, đến ngã tư Rạch Ông Đề, rẽ phải đi khoảng 300m là đến nơi Với diện tích rộng khoảng 3 ha được thiết kế theo mô hình du lịch tổng hợp với đa dạng các dịch vụ, từ vui chơi, nghỉ dưỡng đến ẩm thực đồng quê Có thể nói, nơi đây là một trong những làng du lịch có nhiều trò chơi nhất trong các khu du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long, là địa điểm thưởng ngoạn cảnh sắc vùng sông nước Nam Bộ lý tưởng.

7.5.3 Trải nghiệm du lịch nông nghiệp

7.5.3.1 Tên tuyến: Trải nghiệm du lịch nông nghiệp

7.5.3.4 Sơ đồ tuyến: Bến Tre – Đồng Tháp – Bến Tre

7.5.3.5 Các điểm tham quan chính

- KDL sinh thái Thiên Phú

7.5.3.6 Các điểm tham quan phụ

- Phủ thờ Thư Ngọc Hầu

7.5.3.7 Dịch vụ ăn uống lưu trú

- Nhà hàng Mắm ngon Đồng Tháp tại thị trấn Mỹ Thọ

- Điểm dừng chân Đồng Tháp

7.5.3.8 Thuyết minh về một số điểm tham quan

Khu du lịch sinh thái Thiên Phú tọa lạc tại Tổ 3, Ấp 3, xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Với diện tích gần 10ha, bao quanh là sông nước và vườn cây ăn tráichạy dài khiến cho nét đẹp nơi đây gần gũi bình dị Không gian ở đây mang đậm dấu ấn của vùng sông nước Nam Bộ, giữ lại nguyên vẹn những gì thuộc về tự nhiên với lối kiến trúc xây dựng hoàn toàn từ cây tre mang đến cho du khách không gian thuần Việt gần gũi, mộc mạc.

7.5.4 Du lịch nghiên cứu hệ sinh thái rừng Tràm (ở U Minh Thượng) 7.5.4.1 Tên tuyến: Du lịch nghiên cứu hệ sinh thái rừng Tràm (ở U Minh Thượng)

7.5.4.4 Sơ đồ tuyến: Cần Thơ – Kiên Giang

7.5.4.6 Các dịch vụ ăn uống

- Nhà hàng du lịch u minh

- Điểm dừng chân Đồng Tháp

7.5.4.7 Thuyết minh về điểm tham quan

Vườn Quốc Gia U Minh Thượng rộng hơn 21.000 ha ở xã An Minh Bắc và Minh Thuận của huyện U Minh Thượng Trong đó vùng lõi 8.038 ha, còn lại là vùng đệm Du lịch Kiên Giang, để tới Vườn quốc gia U Minh Thượng, du khách đi từ

TP Rạch Giá theo quốc lộ 61, tới ngã ba Minh Lương thì rẻ phải về Tắc Cậu rồi rẻ qua quốc lộ 63 Vườn quốc gia cách TP Rạch Giá khoảng 50 km Cách TP Hồ Chí Minh khoảng 364 km về phía Tây Nam Trước kia, vùng rừng U Minh Thượng tên là “Thập Câu” vì có 10 con rạch lớn xếp hàng chảy ra vịnh Thái Lan.Những năm tháng khai hoang, mở đất, chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt đã hun đúc nên tính cách người U Minh Thượng: cần cù chịu khó, nghĩa khí can trường, sống hào phóng như thiên nhiên vùng đất cực nam Tổ quốc Đây cũng là nơi nhà văn Đoàn Giỏi đi thực tế để viết tác phẩm nổi tiếng Đất rừng Phương Nam Vườn Quốc gia U Minh Thượng nằm trong hệ thống Khu dự trữ sinh quyển thế giới, đến đây du khách có dịp khám phá hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngập nước, đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam thuộc loại hiếm trên thế giới Nơi đây phát triển nguồn tài nguyên động thực vật đa dạng, phong phú với sự hiện diện của 254 loài thực vật bậc cao, 32 loài thú, 188 loài chim, 64 loài cá… 73

Nhiều loài động vật được ghi trong sách Đỏ Việt Nam và thế giới như: rái cá lông mũi, mèo cá, bồ nông chân xám, già đãy Java, tê tê… Đặc biệt, trong hệ sinh thái rừng úng phèn của đồng bằng sông Cửu Long, duy nhất hệ thực vật rừng của vùng lõi Vườn Quốc gia U Minh Thượng có những đặc điểm của rừng cực đỉnh nguyên sinh Đó là các ưu hợp rừng tràm hỗn giao và rừng tràm trên đất than bùn, với diện tích gần 3.000 ha Năm 2006, Vườn được công nhận là một trong 3 khu vực trọng yếu của Khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc vùng ven biển và vùng biển Kiên Giang Năm 2012, Vườn Quốc gia U Minh Thượng là Vườn Quốc gia thứ 5 của Việt Nam được công nhận là Vườn Di sản ASEAN và là Vườn Di sản ASEAN đầu tiên trên đất than bùn trong khu vực Đến năm 2015 được công nhận là khu Ramsar thứ 2.228 của thế giới và thứ 8 của Việt Nam. 7.5.5 Tour du lịch làng nghề Đồng Tháp

7.5.5.1 Tên tuyến: Tour du lịch làng nghề Đồng Tháp

7.5.5.4 Sơ đồ tuyến: TP.HCM – Đồng Tháp

7.5.5.5 Các điểm tham quan chính

- Làng nghề dệt chiếu Định Yên

- Làng Hoa Tân Quý Đông

7.5.5.7 Các dịch vụ ăn uống

- Vườn sinh thái Hương quê

- Điểm dừng chân TP.HCM

7.5.5.8 Thuyết minh một số điểm tham quan

Làng chiếu Định Yên: Du lịch Đồng Tháp, muốn ghé thăm làng chiếu bạn có thể dễ dàng tìm đường đến xã Định Yên Huyện Lấp Vò, gối đầu lên Bắc Vàm Cống giáp với tỉnh An Giang; cách TP Sa Đéc (trung tâm tỉnh Đồng Tháp) khoảng

40 km dọc theo quốc lộ 80 Từ cổng chào phía quốc lộ 80, bạn hỏi đường chạy hướng vào xã Định Yên chừng 2 km là đã thấy những bó lác nhuộm đủ màu đỏ, xanh, vàng, tím… được phơi lề đường Làng chiếu Định Yên được hình thành cách đây hàng trăm năm Nằm cạnh sông Hậu, vùng đất này có nhiều cồn, bãi bồi để phát triển tốt các loại nguyên liệu là cây bố và lác để làm ra sản phẩm Những người bản địa cố cựu cũng không biết làng nghề có tự bao giờ Theo các nhà nghiên cứu thì cư dân làng chiếu Định Yên có gốc gác từ đồng bằng ven biển Bắc

Bộ (Thái Bình, Nam Định) Khi vào phương Nam, lưu dân đã mang theo nghề dệt chiếu truyền thống Hiện nay nghề dệt chiếu tập trung chủ yếu ở 02 xã Định An và Định Yên, nhất là Định Yên – nơi mà 70% hộ dân theo nghề làm chiếu, tập trung ở các ấp: An Lợi A, An Lợi B, An Khương và An Bình Qua bàn tay khéo léo của mình, hàng năm các hộ dân nơi đây đã sản xuất ra hàng triệu sản phẩm chiếu có hoa văn rực rỡ, mịn màng và bền chắc được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Đến làng chiếu, du khách sẽ ngỡ ngàng và thích thú với không khí lao động nhộn nhịp đầy sinh khí của người dân nơi đây như cuốn hút, níu kéo bước chân du khách Nơi này lúc nào cũng đầy màu sắc, từ trong nhà ra ngoài ngõ với những sợi lác xanh, đỏ, vàng, trắng, tím cùng với tiếng cười nói xôn xao của những chàng trai, cô gái hoà với tiếng cộc cạch của chiếc máy dệt vang xa từ đầu ngõ Bạn sẽ cảm nhận được sự ấm áp, gần gũi của những người dân nơi đây, ở họ luôn toả ra sự cởi mở với niềm say mê công việc truyền thống mà cha ông bao đời đã truyền lại.

Làng thớt Định An: Đồng Tháp không chỉ nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống như: Làng chiếu Định Yên; làng hoa Tân Quy Đông; Làng nem Lai 75

Vung mà còn được biết đến với một làng nghề 70 năm tuổi, ngôi làng sản xuất ra những chiếc thớt chất lượng góp phần tạo nên bữa ăn ngon của cả gia đình, đó là làng nghề thớt Định An Nghề làm thớt ấp An Hòa, xã Định An, huyện Lấp Vò hoạt động quanh năm Hơn 70 năm qua nơi đây đã hình thành một làng chuyên làm thớt gỗ Đây là một nghề cha truyền con nối Hiện có khoảng 15 hộ gắn bó với nghề, cung cấp thớt khắp các tỉnh miền Tây Mỗi nhà có thể làm được 500 cái thớt/ngày và số lượng này tăng nhiều vào dịp Tết nguyên đán Thớt Định An trước đây chủ yếu được làm từ gỗ cây mù u, loại gỗ tốt nhất để làm thớt, sau này có thêm gỗ xoài, gỗ cây dừa Để tạo nên một sản phẩm chất lượng thì người dân Định An phải trải qua nhiều giai đoạn như chọn gỗ, sấy cho hết nhựa, phơi nắng, đẽo gọt, bào và làm láng rất tỉ mỉ Thớt Định An được bày bán rộng rãi khắp các tỉnh miên Tây và luôn dẫn đầu về chất lượng sản phẩm Có dịp đến thăm làng nghề làm thớt Định An, du khách luôn thấy cảnh nhộn nhịp với tiếng cưa, tiếng đục, tiếng vận hành máy Người kéo xe, kẻ phơi thớt, với hơn chục hộ hành nghề dọc theo quốc lộ 54.

Làng hoa Tân Quy Đông (hay còn được gọi là làng hoa Sa Đéc) nằm bên dòng sông Tiền, thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Làng hoa có đến vài nghìn hộ cùng tham gia trồng hoa trên diện tích quy mô khá lớn và là một trong những làng hoa nổi tiếng nhất miền Tây Nam Bộ Là “cái nôi” hoa kiểng của thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp), làng Tân Quy Đông nằm dọc theo bờ sông Tiền với truyền thống trăm năm gắn với nghề trồng hoa Người dân nơi đây đã dày công gây dựng quê hương thành vùng kinh tế nông nghiệp mũi nhọn và giàu tiềm năng du lịch bậc nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long Nhắc đến thủ phủ hoa miền nam, nơi nổi tiếng với hàng nghìn loài hoa đẹp và độc đáo, ai cũng sẽ thốt lên đó là làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp) Nhưng thật ra, cần biết đến hơn về cái tên Tân Quy Đông, nơi tổ nghề gây những chậu hoa cảnh đầu tiên vào cuối thế kỷ 19 Nghề hoa đã từ đây lan sang các khu lân cận như phường An Hòa, xã Tân Khánh Đông, Tân Quy Tây… của thành phố Sa Đéc, nên người ta gọi chung là làng hoa Sa Đéc Dễ nhận thấy nét độc đáo gây ấn tượng khi đến làng hoa Tân Quy Đông, bởi các luống hoa đều được trồng trên giàn cao Mùa nước lên, bà con thường dùng thuyền nhỏ luồn lách qua các giàn hoa chăm sóc, thu hoạch… mang đến hình ảnh độc đáo, đặc trưng không nơi nào có được Theo người dân, việc đưa hoa lên giàn một mặt giúp chống úng do triều cường, mặt khác thuận tiện cho việc chăm sóc tưới tiêu, giảm 76 được sâu bọ, giúp hoa được… tinh khiết Được công nhận là làng nghề truyền thống sản xuất hoa kiểng năm 2007, với 275 ha diện tích trồng hoa, chiếm một phần ba diện tích hoa kiểng toàn thành phố Sa Đéc, những năm đầu người dân làng Tân Quy Đông chỉ trồng một số giống hoa truyền thống Do nhu cầu thị trường hoa kiểng tăng mạnh, nhiều hộ đã nhập giống mới từ các nước trong khu vực về thuần dưỡng và lai tạo thành những loại hoa mang nét riêng đặc trưng Đến nay có hơn 1.500 chủng loại hoa kiểng được nông dân trồng tại làng hoa Tân Quy Đông Nhiều hộ đã thu hẹp dần diện tích lúa và các loại cây trồng hiệu quả kinh tế thấp sang các loại cây trồng mang giá trị kinh tế cao, đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: mô hình trồng hoa cúc đồng tiền và hoa hồng trong nhà màn, mô hình trồng hoa hồng, cúc pico, cúc đồng tiền lùn cấy mô… Người làng giờ đây không chỉ bận dịp hoa Tết cuối năm, mà nhu cầu hoa, cây cảnh cho các công trình như resort, khách sạn, homestay… cả trong và ngoài nước khiến các hộ làm nghề

“luôn việc” cả năm Nét mộc mạc, bình dị và nên thơ của làng hoa Tân Quy Đông cứ khiến bao người vấn vương, xao xuyến khi lần đầu tiên đặt chân đến Không chỉ bởi vẻ đẹp ngọt ngào, lung linh của những loài hoa mà còn bởi vì những hình ảnh chân chất, giản dị của những người dân làng nghề Bước vào làng hoa, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những nụ cười thân thiện của họ, có thể cùng chia sẻ những mẩu chuyện về cuộc sống gắn liền với nghề trồng hoa hoặc chơi trốn tìm cùng bọn trẻ con.

Tuyến du lịch quốc tế

7.6.1 Tuyến CẦN THƠ - Đ#O VIÊN - Đ#I TRUNG - Đ#I BẮC- CẦN THƠ

7.6.1.1 Tên tuyến: Cần Thơ - Đào Viên - Đài Trung - Đài Bắc

7.6.1.3 Phương tiện: máy bay, oto

7.6.1.4 Sơ đồ tuyến: Cần Thơ -> Đào Viên -> Đài Trung -> Đài Bắc

- Ngày 1: Cần Thơ - Đào Viên

- Ngày 2: Đào Viên - Đài Trung - Nhật Nguyệt Đàm - Làng Dân tộc Thao - Văn Võ Miếu

- Ngày 3: Đài Trung - Đài Bắc - Đài tưởng niệm Tưởng Giới Thạch - Toà thị chính Đài Bắc

- Ngày 4: Đài Bắc - Thác nước Thập Phần - Phố cổ Thập Phần - Công viên địa chất Dã Liễu - Công viên quốc gia Dương Minh Sơn - Khu phố cổ Đại Đạo Trình

- Ngày 5: Đài Bắc - Cần Thơ

7.6.1.5 Các điểm tham quan chính

- “Nhật Nguyệt Đàm’’ - Hồ Nhật Nguyệt

- Đài tưởng niệm Tưởng Giới Thạch

- Bảo tàng cố cung quốc gia

7.6.1.6 Các điểm tham quan phụ

- Công viên Dương Minh Sơn

- Trung tâm thương mại Tòa nhà Taipei 101 tầng

- Ngoài ra Thả đèn trời ước nguyện cầu bình an ở Phố cổ Thập Phần; Thưởng thức đặc sản Linh Chi, đặc sản bánh dứa Đài Loan.

Lưu trú: Khách sạn Sun Moon Lake Hotel, Grand Hyatt Taipei Hotel 䄃؀n uống: 3 bữa tại khách sạn, Nhà Hàng Yang Hua

7.6.1.8 Thuyết minh một số điểm tham quan

Hồ Nhật Nguyệt: Là hồ nước ngọt lớn nhất Đài Trung, Đài Loan Gọi là hồ Nhật Nguyệt vì đây giống như là nơi giao nhau giữa mặt trăng và mặt trời Hay cụ thể hơn, nếu đứng từ tháp Ci’en (Từ Ân) nhìn xuống phía Đông hồ sẽ thấy hồ tròn như mặt trời Còn ở phía tây lại có đường cong như vầng trăng khuyết Đến Nhật 78

Nguyệt Đàm vào mỗi thời điểm khác nhau trong năm, sẽ được trông thấy những diện mạo khác nhau của hồ Vào mùa xuân, cả hồ rộng lớn được bao phủ bởi sắc hoa anh đào, sẽ như đang ở Nhật Bản vào mùa hoa anh đào bởi những cánh hoa trắng hồng của anh đào Đến mùa thu, hồ Nhật Nguyệt lại khoe một sắc màu mới cho mình Đó chính là sắc đỏ vàng rực rỡ từ những cây lá đỏ quanh hồ Nơi đây thuộc Khu thắng cảnh Quốc gia Hồ Nhật Nguyệt được quản lý bởi nhà nước.

Văn Miếu Võ: Văn Võ miếu được xây dựng vào năm 1934, ngôi đền được xây dựng với mục đích nhằm bảo tồn những nét đẹp của nho giáo thời xưa Tọa lạc tại phía Bắc của hồ Nhật Nguyệt, Văn Võ miếu được chia thành hai khu vực chính đó là Văn Miếu và Võ Miếu, Văn Miếu nằm cao hơn Võ Miếu Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử và hai vị học trò của ông là Mạnh Tử và Tuân Tử Võ Miếu thờ Quan Công và vị tướng lĩnh yêu nước Nhạc Phi Ngôi đền được sơn với gam màu vàng, đỏ truyền thống giống các cung điện Trung Quốc Những cột trụ đỏ mái ngói cong cong xếp chồng lên nhau Ngôi đền là sự kết hợp hài hòa của văn và võ, theo quan niệm phong kiến thời xưa một con người tài giỏi cần phải có văn võ song toàn, con người không chỉ tài giỏi về trí lực mà còn phải rèn luyện thể chất Văn và võ tuy là hai thứ tách biệt và đối lập nhau nhưng nó vẫn luôn tồn tại song song và tương trợ lẫn nhau Vì vậy ngôi đền này được xây dựng theo chủ đề Văn Võ.

Làng Cổ Cửu Phần: là một trong những điểm đến hàng đầu khi đến Đài Loan Phố núi Cửu Phần ở phía Bắc Đài Loan, nằm trên trên ngọn núi Keelung, hướng ra bờ biển Đông Đài Loan Sở dĩ có cái tên Cửu Phần bắt nguồn từ việc ngôi làng cổ này chỉ có 9 hộ gia đình sinh sống, khi ra ngoài mua hàng hóa hoặc thức ăn đều phải đem đủ 9 phần về cho 9 gia đình Tuy ngày nay dân số Jiufen đã tăng lên khoảng 4.000 hộ gia đình, nhưng vẫn còn rất nhiều ngôi nhà cổ mang dấu ấn kiến trúc từ thời Nhật cai trị.

7.6.2 Tuyến CẦN THƠ - BANGKOK - PATTAYA - CẦN THƠ

7.6.2.1 Tên tuyến: Cần Thơ - Bangkok – Pattaya

7.6.2.3 Phương tiện: máy bay, ô tô, thuyền

7.6.2.4 Sơ đồ tuyến: Cần Thơ -> Bangkok -> Pattaya

- Ngày 1: Cần Thơ - Bangkok - Pattaya - Lâu Đaà Tỷ Phú

- Ngày 2: Pattaya - Biển Jomtien - Wat Phra Yai - Trân Bảo Phật Sơn - trung tâm chế tác vàng bạc quý nổi tiếng và lớn nhất của Thái Lan

- Ngày 3: Pattaya - Bangkok - Baiyoke sky - Vườn bướm Shaithip - Viện nghiên cứu rắn độc Hoàng Gia Thái Lan - Wat YanNawa

- Ngày 4: Bangkok - Cần Thơ - Chùa Thuyền - Cần Thơ

7.6.2.5 Các điểm tham quan chính

- Quý khách tham quan và tắm biển tại bãi biển Jomtien là một trong những bãi biển nổi tiếng nhất Pattaya

- Tham quan tại Trân Bảo Phật Sơn (Khao Chee Chan)

- Wat YanNawa có hình dáng như một con thuyền buôn Trung Hoa nhưng kiến trúc chùa và trang trí mang đậm chất Thái Lan với các mái cao vút theo phong cách thời Ayuthaya.

7.6.2.6 Các điểm tham quan phụ

- Thăm Viện Nghiên Cứu Rắn độc Hoàng Gia Thái Lan (Snake Farm)

- Tham quan trung tâm chế tác vàng bạc đá quý nổi tiếng và lớn nhất của Thái Lan – World Gems Collection: du khách tự do mua sắm, shopping tại đây. 7.6.2.7 Dịch vụ

- Dùng cơm tối tại các nhà hàng địa phương

- Bữa tối Buffet tại tòa tháp cao nhất Thái Lan Baiyoke Sky 86 tầng và thưởng thức buffet quốc Tế với hàng trăm các món ăn đa dạng mang nhiều khẩu vị Âu, Á

Lưu trú: Khách sạn Pattaya

7.6.2.8 Thuyết minh một số điểm tham quan

Biển Jomtien: Bãi biển này có bờ cát trắng mịn màng rộng lớn rất đẹp nó trải dài khoảng 6km hai bên là hai mũi đất bao quanh Nước biển nơi đây trong xanh rất đẹp bãi cát trải dài ra biển không lồi lõm nên khi tắm rất an toàn, không 80 gian yên tỉnh là nơi thư giãn rất tuyệt vời Phía trên bờ đối diện là những khách sạn lộng lẫy, nhà hàng sang trọng với những món ăn đặc sản ở dọc con đường song song với bờ biển Bãi biển Jomtien từ lâu đã trở thành một trong những địa điểm du lịch Thái Lan vô cùng quyến rũ Tại bãi biển có một dịch vụ rất độc đáo đó là các cô gái làm nghề Massager, nếu bạn cần thư giản bạn có thể kêu họ massager ở tại bãi biển này để xua tan đi cái mệt mỏi Ở bãi biển Jomtien này có một bãi biển phụ có tên là Bãi biển Dongtan, bãi này là nơi tập hợp đa số của những người gay ở khắp thế giới quy tụ về đây Ngoài ra bạn có thể đi mua sắm, ở đây cũng có những trung tâm mua sắm rất hiện đại đa dạng hàng hóa để các bạn tha hồ chọn, hoặc các bạn có thể vào bất kì một nhà hàng nào để thưởng thức những món đặc sản Thái Lan Tại bãi biển Jomtien về đêm rất sôi nổi, ở các bãi biển các bạn có thể bất gặp vài câu lạc bộ dạng Bar Bãi Biển được rất nhiều người tham gia đặt biệt là du khách quốc tế, các quán Bar này cũng tập trung rất nhiều những người thuộc giới tính thứ 3

Trân Bảo Phật Sơn: Trân Bảo Phật Sơn Thái Lan nằm ở tỉnh Chon Buri, cách trung tâm Pattaya khoảng độ 15km Nơi đây dành cho những ai tin tưởng và có lòng thành kính với đức Phật Trân Bảo Phật Sơn Thái Lan vốn là một ngọn núi hùng vĩ với thiên nhiên đa dạng và phong phú Đến đây, du khách có thể hòa mình vào khung cảnh thiên nhiên xanh tươi, mát rượi,… Nhưng chủ yếu vẫn là tận mắt nhìn thấy bức hình Phật Thích Ca Mâu Ni dát vàng sừng sững, uy nghi trên thân núi Các nghệ nhân thực hiện việc khắc vẽ trên vách đá bằng tia laser vào ban đêm để đảm bảo tính chính xác nhất và hiện hình Phật được sự bảo hộ của Hoàng gia Thái Lan Bức tượng được tạo nên bởi nét vẽ vô cùng tinh tế, sắc sảo và tỉ mỉ của các nghệ nhân Tương truyền rằng, trên ngực của tượng Phật có một hạt xá lợi lớn và rất quý, nếu ai được nhìn thấy sẽ gặp nhiều may mắn trong đời Vì vậy, lượng du khách hàng năm ghé thăm nơi đây ngày càng đông và đây cũng là địa điểm không thể thiếu trong bất kỳ tour du lịch Thái Lan nào Ở phía trước của Trân Bảo Phật Sơn có một ngôi đền với các tu sĩ mặc áo màu vàng cam, du khách cũng thường ghé qua đó để tham quan và cầu nguyện Ở bãi giữ xe cũng có các quán ăn đặc sản, nước uống và cửa hàng quà lưu niệm để phục vụ du khách

Wat YanNawa: Được xây dựng theo hình dáng một chiếc thuyền buồm thế kỷ 19, chùa thuyền Thái Lan với tên gọi chùa thuyền Wat Yannawa đã trở thành một trong những địa điểm vô cùng hút khách Tương truyền, ngôi chùa thuyền ở Bangkok mang rất nhiều bí ẩn chưa được khám phá và rất linh thiêng nên số lượng du khách đến đây đang ngày càng đông theo thời gian Sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc hình dáng con thuyền của Trung Hoa với mái cao vút của lối kiến trúc Thái Lan đã tạo nên một tác phẩm tuyệt vời Mô hình con tàu thủy trước chùa dùng để ghi lại công cuộc giao bang hàng hải của Thái với các nước lân bang khác Đây là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở Bangkok được xây dựng vào khoảng thế kỷ 18 Ban đầu ngôi chùa này được gọi là Wat Khok Kwai và nổi tiếng với biểu tượng hình con trâu Nhưng sau khi tòa nhà hình thuyền được xây dựng thêm sau đó vào thế kỷ 19, dưới thời Vua Rama III, nó được đổi tên thành Wat Yannawa Tại đây còn có bức tượng nhà vua Rama I đứng oai phong, gợi cho không khí trong chùa thêm trang nghiêm, huyền bí Ngôi chùa thuyền ở Bangkok này không quá lớn nhưng lại là địa điểm tham quan rất nổi tiếng Bên trong, chùa thuyền Wat Yannawa được bày trí theo phong cách đơn giản, chủ yếu là thờ các tượng phật và bình xá lợi Xá lợi ở đây vô cùng nổi tiếng và nhiều du khách chủ yếu đến đây để thỉnh cho mình những hạt xá lợi cầu bình an, sự nghiệp,…Đã có rất nhiều minh chứng về hiệu quả của những hạt xá lợi này, chỉ cần bạn tin tưởng nó Xá lợi là những hạt còn lại sau khi hỏa táng xác các nhà sư Tùy theo đạo hạnh của các nhà sư mà hạt xá lợi có kích thước cũng như hình dáng khác nhau Xá lợi có nhiều kích cỡ khác nhau, từ to bằng hạt đậu, hạt lạc đến ngón tay út Màu sắc xá lợi cũng rất đa dạng, có hạt trong suốt, có hạt màu ngà, hạt màu xanh, hạt màu đỏ huyết dụ hay có hạt lại trắng như pha lê… với đủ loại hình dạng Chùa thuyền Thái Lan nằm phía trước dòng sông lớn chảy qua Bangkok Đây là nơi sinh sống của loài cá khá linh thiêng, những con cá da trơn, nặng từ 2 đến 3 ki-lô-gam Theo lời kể của người dân địa phương, hoàng hậu và du khách thường sinh các loài cá mỗi khi đến đây nên số lượng của chúng mới nhiều như thế Vì vậy, người dân chài Bangkok không đánh bắt loài cá này, nếu vô tình bắt được họ sẽ thả đi Trên bờ phía sau chùa, chim chóc dày đặc và rất thân thiện, chúng đậu ngay sát các du khách như đã quen với việc có rất nhiều người đến đây tham quan.

7.6.3 Tuyến CẦN THƠ - TRƯƠNG GIA GIỚI - PHƯỢNG HO#NG CỔ TRẤN - CẦU KÍNH Đ䄃⌀I HIỆP CỐC

7.6.3.1 Tên tuyến: Cần Thơ - Trương Gia Giới - Phượng Hoàng Cổ Trấn - Cầu Kính Đại Hiệp Cốc

7.6.3.3 Phương tiện: máy bay, ô tô, xe điện m, du thuyền

7.6.3.4 Sơ đồ tuyến: Cần Thơ -> Trương Gia Giới -> Phượng Hoàng Cổ Trấn -> Cầu Kính Đại Hiệp Cốc

- Ngày 1: Cần Thơ - TP HCM - Changsha

- Ngày 2: Changsha - Trương Gia Giới - Thiên Môn Sơn - Bảo Tàng Tranh Quân Thanh

- Ngày 3: Viên Trương Gia Giới - khu bảo tồn quốc gia Trương Gia Giới

- Ngày 4: Viên Gia Giới - Phượng Hoàng Cổ Trấn - Cầu Kính Đại Hiệp Cốc

- Ngày 5: Trương Gia Giới - Changsha - Thành cổ Phượng Hoàng - Thường Đức

- Ngày 6: Thường Đức - Changsha - Nhạc Lộc Sơn - TP HCM - Cần Thơ 7.6.3.5 Các điểm tham quan chính

- Bảo Tàng Tranh Quân Thanh

- Khu bảo tồn quốc gia Trương Gia Giới

- Tham quan Cầu Kính Đại Hiệp Cốc

7.6.3.6 Các điểm tham quan phụ

- Xem show biểu diễn nổi tiếng R䄃⌀NG RỠ SƯƠNG TÂY

- Mua sắm tại Cửa hàng tơ lụa hoặc Cửa hàng cao su và Trung tâm nghiên cứu Trung Y, quý khách ngâm chân với thảo dược tại Trung tâm.

- Sau khi ăn tối, Quý khách có thể xem show biểu diễn nổi tiếng THIÊN MÔN HỒ TIÊN

䄃؀n uống: dùng các bữa tại khách sạn Dùng bữa tối tại Thường Đức. Lưu trú:

- Khách sạn Vũ Lăng Nguyên

- Nghỉ đêm tại Viên Gia Giới

7.6.3.8 Thuyết minh một số điểm tham quan

Thiên Môn Sơn: Cung đường 99 khúc cua: Bắt đầu xây dựng từ 1998 mãi cho tới năm 2006 hết thẩy 8 năm, cung đường 99 khúc cua trên đường lên Thiên Môn Sơn mới chính thức được đi vào hoạt động Đứng từ trên cao nhìn xuống, con đường nhìn hệt như một con rồng khổng lồ uốn lượn vươn thân mình lên đỉnh núi

Dù chiều dài chỉ khoảng 11km nhưng sự chênh lệch rất lớn của cung đường Thiên Môn Sơn ở điểm đầu và điểm cuối lên đến 1300km nên độ dốc ở đây đến cả những tay lái cứng cựa lành nghề cũng phải e dè lo sợ Chính những đặc điểm đó, cung đường 99 khúc cua đã được độc giả của trang Dangerous Roads bình chọn là một trong những cung đường nguy hiểm nhất trên thế giới.

Cổng trời Thiên Môn Sơn: Sau khi trải qua những cung đường, du khách chọn tour Trương Gia Giới sẽ đặt chân đến đỉnh núi Thiên Môn Sơn Hiện ra trước mắt du khách là cảnh sắc đẹp đến mê hồn, với khí hậu nhiệt đới ẩm bao quanh ngọn núi là những màn sương mù, đan xen là màu xanh của cây cỏ sẽ đem đến cho du khách cảm giác vô cùng thư thái và thanh tĩnh Đặc biệt vào những ngày thu, đứng nhìn từ trên đỉnh núi Thiên Môn Sơn du khách sẽ có dịp thưởng ngoạn bức tranh Thiên Môn ngày thu với gam màu rực rỡ của sắc thu màu đỏ vàng của cỏ cây, sắc thu rực rỡ đan xen những ngọn núi hùng vĩ ẩn hiện trong màn sương mỏng tạo nên 84 một khung cảnh lãng mạn và nên thơ đến nhường nào Nằm ở độ cao hàng nghìn mét tính từ mặt nước biển, Thiên Môn Sơn được ví như chốn bồng lai, sánh cùng vầng mây Thực sự khi đặt chân tới đỉnh Thiên Môn Sơn bạn sẽ thấy công sức mình bỏ ra trên suốt quãng đường đi đã được đền đáp xứng đáng Khung cảnh Thiên Môn Sơn hùng vĩ, tạo nên cảnh sắc kỳ ảo như trong truyện truyền thuyết, núi non trùng điệp xen giữa muôn trùng mây.Đây một trong 9 cảnh đẹp Trương Gia Giới đi là mê, check-in cực chất với cảnh quan vô cùng độc đáo Trước kia nơi đây là núi đá vôi nhưng sau một trận đại hồng thủy kéo dài đã bị sập xuống, tạo thành mái vòm và tồn tại đến ngày nay Cánh cổng tự nhiên này cao 130m và rộng 57m được ví như chiếc cổng trời dẫn lên tiên giới, nơi cảnh đẹp hùng vĩ Du khách có thể tới đây và xin bắt những lá bùa đỏ để cầu bình an cho gia đình, người thân và cả chính mình Để leo lên được “Cổng trời”, bạn sẽ phải thử thách sự nhẫn nại, kiên trì và cả sức khỏe của bản thân với 999 bậc cầu thang Cầu thang được chế tác bằng đá, chia làm 3 làn khác nhau có tay vịn và thẳng đứng Con số 999 được lựa chọn bởi với người dân Trung Quốc đó là con số linh thiêng, đem lại nhiều may mắn. Đền Thiên Môn Sơn: Trong hành trình khám phá chốn tiên cảnh, du khách nhất định không thể bỏ qua địa danh ngôi đền Thiên Môn Sơn linh thiêng Đền nằm trên đỉnh núi, bốn bề bao quay là mây núi bồng bềnh, được xây dựng từ thời nhà Đường và được trùng tu lại vào năm 1949 Vượt qua đoạn đường dài nổ lực để leo lên tới đỉnh núi, bạn sẽ được tham quan và chiêm nghưỡng ngôi đền Thiên Môn Sơn được hình thành cả nghìn năm về trước, tọa lạc trên độ cao ngất trời, huyền ảo, bí ẩn Ngôi đền mang đặc trưng phong cách kiến trúc truyền thống với mái ngói màu xanh uốn lượn cong cong, những bức tường đỏ và cấu trúc chính điện, tháp chuông cổ kính Tại đây hiện cũng đang lưu giữ hạt xá lợi của Phật Gautama và hàng năm thu hút rất đông du khách đến hành hương, cầu may mắn, bình an

Con đường trên mây Shywalk: Được đi vào hoạt động từ tháng 11 năm

2011, con đường trên mây – Skywalk Trương Gia Giới lại tiếp tục thử thách sự dũng cảm của du khách Với cấu trúc đặc biệt được làm từ kính cường lực cao cấp, trong suốt nằm ở độ cao khoảng 1.500m so với mực nước biển, con đường nằm ven bên ngọn núi đá cheo leo, dựng đứng Toàn bộ chiều dài con đường là 100m và 85 rộng 1.6m, sẽ đem lại cho du khách trải nghiệm như đang được dạo bước cùng tầng mây, với tầm nhìn tuyệt đẹp, hòa mình cùng thiên nhiên.Cầu kính treo được xây dựng bằng chất liệu kính trong suốt, có độ chịu lực kinh ngạc, chịu đựng được sức nặng khoảng 800 người cùng một lúc và khoảng 8000 người tham quan mỗi ngày.Vé trải nghiệm cầu kính là 5 tệ/người, bạn phải xếp hàng mua vé trên núi Mỗi người sẽ được phát một đôi giày vải màu đỏ đi qua cầu để hạn chế xước kính Với những trải nghiệm hết sức thú vị và khó quên đó đã giúp Skywalk trở thành một trong những điểm thu hút khách du lịch hấp dẫn khi đến với Trương Gia Giới và đặc biệt hơn là Thiên Môn Sơn.

7.6.4 Tuyến CẦN THƠ - TP HCM - SINGAPORE - MALAYSIA - INDONESIA

7.6.4.1 Tên tuyến: Cần Thơ - TP HCM - Singapore - Malaysia - Indonesia 7.6.4.2 Thời gian: 5 ngày 4 đêm

7.6.4.3 Phương tiện: máy bay, ô tô, tàu

7.6.4.4 Sơ đồ tuyến: Cần Thơ -> TP HCM - Singapore - Malaysia – Indonesia

- Ngày 1: Cần Thơ - TP HCM - SINGAPORE - Tàu Harbour Front - INDONESIA

- Ngày 2: INDONESIA - Công Viên Sư Tử Biển - Chùa Di Lặc Vihara Duta Matraya - Vườn thực vật - Xuất cảnh bằng cửa khẩu phía Bắc

- Ngày 3: JOHOR BAHRU - LEGOLAND - PUTRAJAYA - KUALA LUMPUR- Quảng trường Độc Lập - Bên ngoài Hoàng Cung Malaysia - Tượng đài chiến sĩ vô danh - Tháp đôi Petronas

- Ngày 4: KUALA LUMPUR - ĐỘNG BA TƯ - GENTING

- Ngày 5: KUALA LUMPUR - Cần Thơ

7.6.4.5 Các điểm tham quan chính

- Chùa Di Lặc Vihara Duta Matraya

- Công viên Sư tử biển (Merlion Park)

Tuyến du lịch liên kết với vùng du lịch khác

7.7.1 Tuyến H# NỘI – S#I GÒN – MŨI NÉ – MỸ THO – BẾN TRE – H# NỘI

7.7.1.1 Tên tuyến: Hà Nội – Sài Gòn – Mũi Né – Mỹ Tho – Bến Tre – Hà Nội

7.7.1.3 Phương tiện: máy bay, ô tô, tàu du lịch, thuyền máy.

7.7.1.5 Các điểm tham quan chính

- Bưu điện Trung tâm Sài Gón

7.7.1.6 Các điểm tham quan phụ

- Khu du lịch núi Tà Cú

- Chợ cá nổi trên sông Cửu Long

7.7.1.7 Dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống

- Khách sạn Palace ở Sài Gòn

- Khách sạn Mũi Né Volga ở Phan Thiết

- 䄃؀n tại khách sạn lưu trú

- Nhà hàng Lúa Nếp Bến Tre

- Khám phá cuộc sống người dân miệt vườn sông nước

- Tham quan, mua quả tại vườn trái cây cô Nữ

- Mua đồ lưu niệm, đặc sản tại chợ Phan Thiết

7.7.1.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Dinh Thống Nhất: Thành phố Hồ Chí Minh, một thành phố trẻ và sôi động nhưng cũng không kém phần trầm tĩnh với chiều dài lịch sử và những di tích văn hóa, những công trình đã đi qua bao tháng năm Dinh độc lập là một công trình như vậy, vừa có những nét hiện đại của khu phồn hoa nhưng cũng đắm mình với những ngày lịch sử của dân tộc Dinh Độc Lập, hay còn gọi là dinh Thống Nhất, hội trường Thống Nhất là một công trình kiến trúc lịch sử được xây dựng ở Sài Gòn trong những năm từ 1867 đến 1871 mới được hoàn thành Trước đây, dinh được dựng bằng gỗ, sau đó được xây dựng lại theo đồ án của kiến trúc sư Hermite Công trình kiến trúc này được xây dựng trên một mảnh đất rộng mười hai héc-ta gồm một dinh thự lớn với phòng khách có thể chứa tới tám trăm người và một khuôn viên có nhiều cây xanh và thảm cỏ Tòa dinh thự chính gồm ba tầng chính, hai gác 97 lửng, một sân thượng và tầng hầm, trong đó có khoảng một trăm phòng với nhiều phong cách khác nhau dựa theo mục đích sử dụng mà thiết kế như phòng khánh tiết, phòng họp hội đồng nội các, phòng làm việc của tổng thống, phòng đại yến,… được trang trí bằng nhiều tác phẩm nghệ thuật như tranh sơn mài, sơn dầu,… Dinh thự cao hai mươi sáu mét với hàng rào là hai công viên cây xanh Là công trình phục vụ cho nhiều quan chức cấp cao và là nơi diễn ra những cuộc họp quan trọng nên dinh thự được trang bị nhiều hệ thống hiện đại như điều hòa không khí, phòng cháy,… Trong khuôn viên dinh thự còn có hồ nước bán nguyệt, chính giữa có đài phun nước.

Vào những năm nước ta diễn ra kháng chiến chống Pháp, Dinh này là của thống đốc Nam Kỳ, sau đó trở thành nơi làm việc của các Toàn quyền Đông Dương Tháng ba năm 1945, dinh này trở thành nơi làm việc của Nhật do cuộc đảo chính, nhưng đến tháng chín cùng năm, Dinh lại trở về với Pháp và là nơi làm việc của Cao ủy Pháp tại Đông Dương Trong suốt quãng thời gian này, dinh có tên là dinh Norodom Đến năm 1955, Ngô Đình Diệm đổi tên dinh thành dinh Độc Lập, nơi đây thành nơi làm việc của tổng thống và đã chứng kiến nhiều sự kiện chính trị quan trọng của lịch sử đất nước Ngày hai mươi bảy tháng hai năm 1962, dinh bị ném bom khiến cho toàn bộ cánh trái bị sập hoàn toàn Không thể khôi phục lại nguyên trạng, Ngô Đình Diệm đã cho xây lại một dinh mới trên nền đất cũ thẻo đồ án của Ngô Viết Thụ Sau đó, Ngô Đình Diệm bị ám sát, dinh Độc Lập thành nơi ở và làm việc của Nguyễn Văn Thiệu, chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia Từ đấy, Dinh là nơi làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Tại dinh Độc Lập này đã có một sự kiện quan trọng diễn ra, đó là vào ngày ba mươi tháng tư năm 1975, chiếc xe tăng T54B mang số hiệu 843 của Quân đội nhân dân Việt Nam dưới chỉ huy của Trung úy Bùi Quang Thận đã húc nghiêng cổng phụ của dinh Độc Lập, tiếp đó xe tăng T54 mang số hiệu 390 do Vũ Đăng Toàn chỉ huy đã húc tung cổng chính để tiến vào dinh Trung úy Bùi Quang Thận đã hạ lá cờ Việt Nam Cộng Hòa xuống, kéo lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam lên trên nóc dinh Độc Lập, kết thúc hai mươi năm chiến tranh Việt Nam, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Sau ngày lịch sử đó, dinh được bảo vệ bởi cơ quan có tên là Hội trường Thống Nhất Không chỉ là một công trình kiến trúc đơn thuần mà dinh Độc Lập còn là một chứng nhân lịch sử đã chứng kiến một sự kiện quan trọng của đất nước, là 98 nơi đầu tiên đánh dấu ngày hai miền Nam Bắc hoàn toàn thống nhất, đất nước lại được toàn vẹn Bởi ý nghĩa lịch sử quan trọng, dinh Độc Lập đã được xếp vào di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt bên cạnh Hoàng thành Thăng Long Hà Nội, chiến trường Điện Biên Phủ, đền Hùng,… cần được bảo vệ Ngày nay, dinh còn là nơi thu hút nhiều lượt khách gần xa thăm quan, góp một phần vào ngành du lịch các di tích lịch sử của đất nước Dinh Độc Lập là nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa thiêng liêng, thể hiện được nét kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam những năm thập niên sáu mươi Nằm giữa thành phố hiện đại với nhịp sống sôi động, dinh Độc lập vẫn sừng sững với thời gian với những nét cổ xưa mà vẫn hiện đại, là sự hòa trộn của phương Đông và phương Tây Hơn hết, dinh còn mang trong mình lớp trầm tích lịch sử, là một phần của những năm tháng vàng son.

Nhà thờ Đức Bà: Nằm ngay tại vị trí đắc địa nhất Sài Gòn, tọa lạc tại số 1, công xã Pari, phường Bến Nghé, ngay giữa trung tâm quận 1 thành phố Hồ Chí Minh Với không gian rộng ngay mặt đường lớn nơi giao nhau của nhiều tuyến đường khác nhau, lại được bao bọc xung quanh bởi những hàng cây to lớn xanh tươi đã có tuổi đời từ rất lâu Nổi bật ngay chính giữa quận 1, nhà thờ Đức Bà hiện lên như một công trình kiến trúc quy mô, đồ sộ, mang vẻ uy nghi, tráng lệ thu hút ánh mắt của mọi du khách từ khắp thập phương Đây là nơi có chiều dày lịch sử lâu đời, trước đây nhà thờ Đức Bà là nơi thánh lễ của những người theo đạo Công giáo trong giai đoạn Sài Gòn ta bị thực dân Pháp chiếm đóng Thực chất từ xưa đây vốn là một ngôi chùa nhỏ của người Việt bị bỏ hoang, sau đó thì được linh mục Lefebvre tu sửa lại một cách khang trang, sạch sẽ Do vì đây là nhà thờ đầu tiên nên khi xây dựng còn nhiều thiếu sót, so với mặt bằng chung thì nó khá nhỏ nên sau đó Đo đốc Bonard đã khởi công xây dựng thêm một nhà thờ khác bằng gỗ ở bên bờ

“Kinh Lớn” hay ngày nay thuộc trụ sở Tòa Tạp Tụng thời Việt Nam Cộng Hòa Tiếp sau đó, linh mục Lefebvre là người đặt hòn đá đầu tiên bắt đầu khởi công xây dựng nhà thờ mới vào năm 1863 Ban đầu nơi đây có tên gọi là nhà thờ Sài Gòn, sau do thiết kế của nhà thờ hoàn toàn bằng chất liệu gỗ mưa gió dễ dẫn đến ẩm mốc, có nhiều côn trùng gây ra hư hại, vì thế mà khi các buổi lễ diễn ra đều được cử hành trong các phòng khánh tiết của Dinh Thống Đốc cũ Nhà thờ được đặt tượng đức mẹ ngay phía trước vào tháng 2 năm 1959, do đó về sau mà mọi người gọi nơi đây là Nhà Thờ Đức Bà.

Nhà thờ Đức Bà được tọa lạc nằm ngay tại quảng trường không hề được che chắn bởi các hàng rào hay các công trình kiến trúc khác, hay các nhà cao tầng vì thế mà nhìn từ mọi góc đều thấp được vẻ đẹp sáng ngời của nó Ngay phía trước nhà thờ được thiết kế bằng một vườn hoa sắc màu nhằm ngăn cách giữa lối di chuyển giao thông trên quảng trường và sảnh chính của nhà thờ Mặt trước là nơi giao nhau của 4 con đường thường được gọi là Công Trường Công xã Paris, ngay gần đó là Bưu Điện Sài Gòn cũng to lớn không kém Ở phía trước công trình ngay tại giữa hai tháp chuông to lớn sẽ có một chiếc đồng hồ lớn, đó được biết có xuất xứ từ Thụy Sĩ vào những năm 1887 Dù đã trải qua bao thăng trầm của thời gian, dần trở nên cũ kĩ, bụi bẩn nhưng so với cách thức hoạt động thì vẫn chạy rất chính xác, đó là điều gây ấn tượng mạnh với du khách Giữa công viên là bức tượng Đức mẹ Hòa Bình, được biết tượng được dựng trên bệ đá cũ từ nằm 1945 và dân tước hiệu Nữ Vương Hòa Bình Tượng cao 4,6m và nặng đến 5,8 tấn được chạm khắc hoàn toàn bằng đá cẩm thạch trắng của Ý, chủ yếu tượng được khắc thô bằng tay Tượng Đức mẹ Hòa Bình được thiết kế ngay trước công trình trong tư thế đứng thẳng, trên đôi tay cầm một quả địa cầu, ngay phía trên là một cây thánh giá, đôi mắt của đức mẹ hiền từ, đăm chiêu nhìn thẳng lên bầu trời cao về phía trước, như cầu mong sự bình an, ấm no cho Việt Nam cũng như toàn thế giới Phía bên trong sẽ là tòa thánh đường, được thiết kế đặc biệt bao gồm một lòng chính, hai lòng phụ và có cả 2 dãy nhà nguyện với các hàng ghế được sắp xếp một cách ngay ngắn thẳng tắp Tòa thánh đường có tổng cộng chiều dài là 93m và chiều rộng là 35m từ mặt đất đến mái vòm trên cùng là 21m, với không gian rộng rãi to lớn này tòa thánh đường có sức chứa lên đến 1200 người Đi sâu vào nhà thờ Đức Bà sẽ thấy các bàn thờ đều được điêu khắc thiết kế một cách tinh tế bằng đá cẩm thạch Các cửa sổ ở hai bên với nhiều màu sắc đa dạng cùng với hình ảnh phong phú tạo nên một không gian huyền bí, trang nghiêm Ngoài ra, phía bên trong còn có một chiếc tháp chuông, nó được xem như là linh hồn của nhà thờ Được biết, nhà thờ Đức Bà đã trải qua bốn lần trùng tu từ khi xây dựng đến any, lần trùng tu đầu tiên vào năm

1895 là trong giai đoạn xây dựng tháp chuông cho nhà thờ Bên trong thánh đường luôn có những loại ánh sáng pha trộn vào các bức họa trên các khung cửa tạo nên một không gian vô cùng sinh động nhưng cũng đầy trang nghiêm, tĩnh lặng Nhà thờ Đức Bà chính là công trình kiến trúc đặc sắc, pha trộn giữa kiến trúc Đông Tây 100 giữa chút hiện đại và cổ kính, giữa chút trang nghiêm nhưng lại rất đầy màu sắc Nhà thờ Đức Bà không chỉ là một công trình mang nét đặc sắc biểu tượng của Sài Gòn mà nó còn chính là nhân chứng lịch sử của người dân Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp Dù đã trải qua bao thăng trầm của thời gian, dầm mưa giãi nắng nhưng nhà thờ vẫn luôn kiên cường đứng sừng sững ngay giữa lòng Sài Gòn, như là biểu tượng mang giá trị nhân văn của con người Việt Nam Nhà thờ Đức Bà nơi mà luôn là điểm đến thu hút nhất khách du lịch khi ghé thăm quận 1, với vị trí tọa lạc ngay tại nơi giao nhau của 4 tuyến đường vô cùng thuận tiện đi lại. Một thánh địa đầy trang nghiêm, uy nghi, rộng lớn, là nơi cầu nguyện của mọi người, đến đây không ai không khỏi trầm trồ thán phục trước sự tráng lệ bất biến giữa Sài Gòn bộn bề này.

Bưu điện trung tâm Sài Gòn: Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định, thực dân Pháp nhanh chóng cho xây dựng các công trình công cộng và thiết lập hệ thống thông tin liên lạc Nhà Bưu Điện An Nam ra đời trong hoàn cảnh đó Năm

1860, Nhà Bưu điện được khởi công xây dựng đến năm 1863 thì hoàn thành Cha đẻ của công trình này là Kiến trúc sư Gustave Eiffel, người đã thiết kế Tháp Eiffel, tượng Nữ Thần Tự Do, cầu Long Biền và cầu Tràng Tiền (Hà Nội) Hoạt động chính của Nhà Bưu điện thời điểm này là đánh điện tín, nên dân mình còn gọi nơi đây là Nhà Dây Thép Bên cạnh đó, Bưu Điện Sài Gòn còn truyền tải thư tín Người Pháp lần đầu đưa con tem vào sử dụng tại Việt Nam Con tem lúc này còn rất mới mẻ với thế giới Năm 1844, 20 năm sau khi con tem ra đời, nó đã có mặt tại Sài Gòn – Việt Nam, lúc ấy gọi là ‘con cò’ Những con tem đầu tiên của Việt Nam được truyền đi khắp thế giới vào năm 1864, từ Bưu điện Sài Gòn Sự phát triển của bưu điện không chỉ là một tòa nhà làm việc mà còn phải là một công trình kiến trúc để lại dấu ấn lâu dài của nghệ thuật Pháp tại Việt Nam Đó cũng là lý do năm 1886 đến năm 1891 kiến trúc sư Villedieu và phụ tá Foulhuox đã thiết kế và xây dựng tòa nhà bưu điện như dáng vẻ ngày nay Sau khi Tòa nhà Bưu điện mang dáng vẻ mới, nó chỉ có hoạt động điện tín mà còn đưa vào sử dụng điện thoại Năm 1894, lần đầu tiên điện thoại được sử dụng ở Việt Nam và nơi đầu tiên chính là Sài Gòn.Tòa nhà Bưu Điện sở hữu nhiều nét đặc sắc về kiến trúc, khiến cho nó trở nên đặc biệt giữa bao tòa nhà lộng lẫy của Sài Gòn, Đông Dương thời ấy Trước 101 tiên phải kể đến hình dáng của khu nhà Thông thường, người ta thường xây nhà hình chữ nhật hoặc hình vuông, nhưng Tòa nhà Bưu điện lại có hình chữ T, một dãy ngang hướng ra ngoài và một dãy hường vào bên trong Nhìn thẳng vào tòa nhà, lấy đồng hồ làm trục chính, ta có thể nhìn thấy bên trái – bên phải của Nhà Bưu điện đều có 9 vòm cửa, theo phong cách Á Đông Bên trên đó, ta còn thấy những bảng tên các danh nhân nổi tiếng của Pháp được trang trí kỳ công Đây là điểm khác lạ, không tòa nhà cổ nào ở Sài Gòn có được Chưa hết, Bưu điện thành phố còn có nhiều bức phù điêu của nam – nữ thần đều đội vòng nguyệt quế vô cùng ấn tượng Bên dưới là đồng hồ không số được treo ở vị trí đặc biệt nhất, mỗi phút nó nhảy một số Năm xây dựng và năm khánh thành Bưu điện cũng được khắc bên dưới cái đồng hồ này Tiếp đến, đi vào bên trong, ta sẽ cảm nhận được kiến trúc Bưu Điện Thành Phố khoa học như thế nào Tòa nhà được xây dựng với trần dạng vòm rất cao, để khí nóng dễ thoát lên trên, giữ cho nơi đây luôn mát mẻ quanh năm Với không gian mở, dù có cửa kính nhưng Tòa nhà Bưu Điện vẫn rất thông thoáng Vào bên trong tòa nhà, bạn sẽ nhìn thấy hai bản đồ có từ thời Pháp Bên tay trái là bản đồ Nam Kỳ, bên tay phải là bản đồ Sài Gòn – theo địa danh xưa Chỗ hình Bác Hồ, trước kia treo bản đồ đường bay từ Đông Dương sang Pháp Thêm nữa, ba cái đồng hồ treo ở bên dưới hình Bác và bản đồ đã có từ thời Pháp, một cái được chuyển ra bưu điện Hà Nội, giờ còn lại hai cái ở Bưu điện Sài Gòn.

7.7.2 Tuyến TP CẦN THƠ – TP Đ# L䄃⌀T – TP CẦN THƠ

7.7.2.1 Tên tuyến: Tp Cần Thơ – Tp Đà Lạt – Tp Cần Thơ

7.7.2.3 Phương tiện: xe ô tô, máy bay

7.7.2.5 Các điểm tham quan chính

- Đồi chè Cầu Đất Farm

- Thung Lũng Hoa Tà Nùng

- Khu du lịch Chuồn Chuồn

7.7.2.6 Các điểm tham quan phụ

- Săn mây tại thiên đường săn mây cataloge

- Ngắm hoàng hôn tại Xóm Lèo

7.7.2.7 Dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống

- Nhà hàng Đà Lạt Xưa

- 䄃؀n uống tại khách sạn lưu trú 7.7.2.8 Các dịch vụ khác

Mua sắm, tự do vui chơi tại chợ đêm Đà Lạt103

7.7.2.9 Thuyết minh một số điểm tham quan Đường hầm điêu khắc: nằm trong quần thể khu du lịch Tuyền Lâm, tỉnh Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt Toàn bộ khu du lịch được xây dựng tỉ mẩn chăm chút đến từng góc nhỏ, mỗi góc hiện lên đều mang theo những tài hoa và tâm huyết của người sáng tạo Theo như ông Trịnh Bá Dũng – người khởi xướng xây dựng khu du lịch này cho biết “Toàn bộ công trình được xây dựng theo hai chủ đề chính là tái tạo lịch sử thành phố Đà Lạt và xây dựng những câu chuyện nhân văn có tính giáo dục” Đối với chủ đề tái tạo lịch sử, khu du lịch được bố trí thiết kế theo hai giai đoạn Giai đoạn đầu bắt nguồn từ thời xa xưa với những truyền thuyết thần bí kéo dài cho đến hết năm 1893 khi Alexandre Yersin phát hiện ra cao nguyên Langbiang Giai đoạn sau là những khám phá và kiến tạo Đà Lạt của ông, hàng loạt những công trình đất sét mô phỏng lại những địa điểm du lịch nổi tiếng đều được tái hiện lại ở đây: nhà thờ con gà, ga Đà Lạt, giáo hoàng học viện…

Thác Pongour: Thác được bao quanh bởi một khu trừng nguyên sinh có diện tích khoảng 2.5 héc ta với thảm thực vật đa dạng và phong phú Nơi đây còn có rất nhiều cây cổ thụ và muôn thú sinh sống Thác Pongour là ngọn thác nổi tiếng đẹp mơ màng và hùng vĩ phía Nam Tây Nguyên, từng được người Pháp đánh giá là ngọn tác hùng vĩ nhất khu vực Đông Dương và được Vua Bảo Đại công nhận vào khoảng 60 năm trước Thác Pongour là dòng thác gắn liền với truyền thuyết hào hùng của đồng bào dân tộc K’Ho Truyện xưa kể rằng, ngày xưa vùng đất này do một nữ từ trưởng người K’Ho cải quản Nàng tên là Kanai với nhan sắc vô cùng xinh đẹp Nàng Kanai có tài chinh phục thú dữ nên đã tạo điều kiện phục vụ nhu cầu cho con người Trong đó, có đến 4 con tê giác to lớn khác thường, luôn luôn nghe lời nàng dời non, ngăn suối và khai phá nương rẫy sẵn sàng chiến đấu để chống lại kẻ thù, bảo vệ dân làng luôn được ấm no và hạnh phúc Một hôm nọ vào đúng ngày rằm tháng giêng, nàng Kanai chút hơi thở cuối cùng, bốn con tế giác đã quanh quẩn bên nàng, không rời nửa bước và không ăn uống bất kỳ thứ gì cho đến chết Không lâu sau, người dân trong lành vô cùng ngạc nhiên khi thấy ở nơi nàng yên nghỉ xuất hiện một ngọn thác đẹp “nao nức” lòng người Dân tộc K’Ho nói rằng, chính mái tóc của nàng Kanai đã hóa thành dòng nước trắng xóa, trong xanh và mát rười rượi Còn những phiến đá xanh rêu to lớn làm nên dòng thác chính là

104 những chiếc sừng của 4 con tê giác hóa thành Đó được xem là biểu tượng của tinh thần đoàn kết và gắn vó vĩnh cửu giữa con người với thiên nhiên bao la hùng vĩ. 7.7.3 Tuyến TIỀN GIANG – TP Đ# NẴNG –TIỀN GIANG

7.7.3.1 Tên tuyến: Tiền Giang – Tp Đà Nẵng –Tiền Giang

7.7.3.3 Phương tiện: máy bay, ô tô.

7.7.3.5 Các điểm tham quan chính

7.7.3.6 Các điểm than quan phụ

- Làng đá mỹ nghệ Non Nước

7.7.3.7 Dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống

- Khách sạn Mường Thanh Grand Đà Nẵng Hotel

- 䄃؀n uống tại khách sạn lưu trú

- Nhà hàng Sky View Restaurant

- Tự do tham quan, khám phá Đà Nẵng về đêm

7.7.3.9 Thuyết minh một số điểm điểm tham quan

Bán đảo Sơn Trà: Sơn Trà là tên một bán đảo và ngọn núi thuộc quận Sơn Trà (tên quận đặt theo tên bán đảo), thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Bán đảo Sơn 105

Trà nằm cách trung tâm thành phố Ðà Nẵng chừng 10 km về hướng Ðông Bắc Sơn Trà có diện tích 60 kilômét vuông, chiều dài 13 kilômét, chiều rộng 5 kilômét, nơi hẹp nhất 2 kilômét Bán đảo Sơn Trà cùng với đèo Hải Vân bao bọc thành phố Đà Nẵng và vịnh Đà Nẵng Cầu Thuận Phước – cầu treo đẹp nhất Đà Nẵng và kỷ lục của Việt Nam được bắc qua bán đảo này Bán đảo Sơn Trà nhiều thắng cảnh thiên nhiên và trong tương lai không xa sẽ trở thành khu du lịch nổi tiếng của thành phố và của cả nước Thời xa xưa, Sơn Trà là một hòn đảo gồm 3 ngọn núi nhô cao Ngọn phía đông nam trông như hình con nghê chồm ra biển, nên gọi là hòn Nghê Ngọn phía tây hình dạng như cái mỏ con diều hâu, nên gọi là ngọn Mỏ Diều Và ngọn phía bắc vươn về phía ngọn Ngự Hải bên kia cửa biển dài như cổ ngựa, nên gọi là ngọn Cổ Ngựa Qua thời gian dài, dòng nước biển chảy ven bờ đã tải phù sa đến bồi đắp dần lên tạo thành doi đất chạy từ đất liền ra đảo Bán đảo Sơn Trà hình thành từ đó Ngày nay ngay tại những ngọn này hình thành những khu du lịch Đà Nẵng nổi tiếng như Bãi Rạng, Bãi Đa, Bãi Bụt, hay khu nghỉ ngơi Đông Dương Đặc biệt nơi đây có ngôi chùa Linh Ứng, điểm đến lý tưởng của những người theo Phật giáo và ngay cả những người không theo Cùng với hệ thống núi của Hải Vân sơn ở phía bắc, bán đảo Sơn Trà ở phía nam vây lại thành hình cánh cung tạo nên một vịnh biển mang tên vũng Sơn Trà, hay còn gọi bằng nhiều tên khác khá quen thuộc như vũng Tiên Sa, vũng Thùng, vũng Hàn, vịnh Ðà Nẵng Vì vị trí như vậy nên Sơn Trà như một tấm bia che chắn mọi cơn bão hay áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào thành phố.

Sơn Trà có gần 4.000 ha rừng, trong đó một phần là đất đồi đang được phủ thêm loại cây công nghiệp Sơn Trà là nơi giao lưu giữa hai hệ động vật và thực vật tiêu biểu của hai miền Nam – Bắc 4.400 ha được công nhận là khu vực bảo tồn thiên nhiên vào năm 1992 Đến cuối năm 2016, diện tích này bị mất đi 1/4, do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chấp thuận sử dụng phần đất này để phát triển thành Khu Du lịch Quốc gia Núi Sơn Trà cao đến gần 700 m, xưa nay được xem như đài khí tượng thiên nhiên của nhân dân quanh vùng.

Ngũ Hành Sơn: Ngũ Hành Sơn cách xa Đà Nẵng khoảng 7 km, Du khách thường viếng thăm, Ngũ Hành Sơn thuộc đông bắc làng Hòa Quế, quận Điện bàn tỉnh Quảng nam (từ năm 01-01-1997 Ngũ Hành Sơn được đổi tên thành một quận 106 của thị xã Đà Nẵng là Quận Ngũ Hành Sơn rộng 36,5 Km2) Ngũ Hành Sơn màu sắc thay đổi theo thời gian sáng chiều, từ màu lục sang màu xám hay đen, đó là những nét đặc thù độc đáo Ngũ Hành Sơn nằm giữa vùng cát trắng mịn từ biển Mỹ khê kéo dài đến bán đảo Tiên sạ Theo địa chất học, người ta cho là các hòn đảo ở gần bờ biển do tác dụng của thủy triều phù sa bồi đắp, nối liền với lục địa những núi này bị nước mưa và khí hậu tác dụng xói mòn tạo ra những hang động và hình thù kỳ dị, làm cho núi có những sắc thái đặc thù Ngũ Hành Sơn bao gồm 5 ngọn: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thuỷ Sơn, Hoả Sơn, Thổ Sơn Kim sơn (Metall - metal) là hòn núi khiêm tốn nhất trong 5 ngọn núi kéo dài từ đông sang tây, sông Trường nối dài ra sông Đà Nẵng, có đò Bến ngự ngày xưa Vua chúa thường cập bến nơi đây để ngọan cảnh, qua thời gian biển dâu biến thành ruộng đồng, sông Trường có tên "Lộ Cảnh Giang là sông Cổ Cò", đã bị vùi lấp biến thành ruộng hoặc hồ nước còn dấu tích của những đoạn sông chưa bị lấp kín Mộc sơn (Holz - wood) phiá đông nam nằm song song với núi Thủy sơn dù mang tên là mộc, nhưng cây cối mọc rất ít núi cũng có hang động nhỏ, Mộc sơn có khối đá cẩm thạch trắng giống hình người Thuỷ sơn (Wasser - water) phiá đông bắc là núi đẹp nhất, du kháchthường đến ngoạn cảnh gọi là Chùa Non Nước, phong cảnh hữu tình có thể nói núi Thủy sơn nằm dài từ đông sang tây rộng 15 ha, có nhiều Chùa được xây cất lâu đời, có động Thạch nhũ, có hai chùa đẹp chùa Tam Thai và chùa Linh Ứng, đường lên núi làm bằng từng cấp lót đá, trên đỉnh 3 ngọn núi mang tên là "Tam Thai" bởi vì nó giống như "Sao Tam Thai" tức là 3 ngôi sao làm thành cái đuôi của chùm sao Đại Hùng Tinh Du khách từ vùng biển muốn lên thăm Linh Ứng phải bước lên khoảng 108 tầng cấp, nếu đến chùa Tam Thai nằm ở phiá nam phải đi xa hơn những tầng cấp dài 156 bậc Ngày nay phần lớn du khách đến Thuỷ sơn bằng xe từ đường Huyền Trân, hai bên đường là làng chuyên về nghề điêu khắc tạc tượng, bằng đá cẩm thạch Hỏa sơn (Feuer - fire) ngọn núi hướng về phiá tây nam sườn núi hiểm dốc hang động hoàn toàn im lặng, giữa núi Kim sơn là cánh đồng của xóm Hoà Quế, trên dãy núi Hỏa sơn còn lại những đống gạch vụn từng mảnh hay đôi khi nguyên vẹn, trong những hố đá gạch sụp lở đó là di tích đền tháp của người Chiêm Thành Hoả sơn nơi người ta khai thác lấy đá cẩm thạch Đá cẩm thạch non nước có nhiều vân, sắc đẹp hồng, xám, trắng, những loại đá khác nhau rất hữu ích cho công nghiệp, đá vụn để trãi đường, tô tường nhà Thổ sơn (Erde - earth) là núi thấp nằm 107 chính giữa có dạng vuông, cạnh không đều nhau, Thổ sơn không có phong cảnh đẹp chỉ có đất sét đỏ và đá cát lẫn lộn Theo truyền thuyết Thổ sơn là nơi linh địa ngày xưa người Chiêm Thành đồn trú nơi đây, còn tìm thấy những nét về văn minh người Chiêm Thành điêu khắc vào đá như một cứ điạ từ đó xuất phát đi cướp phá các vùng biển có tàu buôn đi từ Trung hoa xuống đến vùng biển Mã lai Thổ sơn thấp bao quanh những ngọn núi cao hơn.

7.7.4 Tuyến AN GIANG – Đ䄃؀K L䄃؀K – GIA LAI – KON TUM – AN GIANG

7.7.4.1 Tên tuyến: An Giang – Đăk Lăk – Gia Lai – Kon Tum – An Giang 7.7.4.2 Thời gian: 5 ngày 4 đêm

7.7.4.3 Phương tiện: máy bay, ô tô

7.7.4.5 Các điểm tham quan chính

- Biệt Điện vua Bảo Đại

- Nhà cổ của người Lào

- Nhà thờ gỗ Kon Tum

7.7.4.6 Các điểm tham quan thụ

- Bảo tàng café Trung Nguyên

- Nhà máy thủy điện Yaly

- Thăm vườn cây ca cao sạch tại Buôn Ma Thuật

- Cầu treo bằng gỗ dài nhất Việt Nam

7.7.4.7 Dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống

- Khách sạn Mường Thanh Luxury Buôn Ma Thật

- Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai – Pleiku

- 䄃؀n uống tại khách sạn lưu trú

- Nhà hàng Ngói Nâu tại Pleiku

- Nhà hàng Điền Trang Hoa Mai tại Buôn Ma Thuột

- Dạo chơi, ngắm cảnh Buôn Ma Thuât về đêm

- Tự do tham quan Phố núi Pleiku, thưởng thức ẩm thực đặc sản, mua đồ lưu niệm

7.7.4.9 Thuyết minh một số điểm tham quan

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w