1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh năm 2018

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 10,35 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHUNG TUYET CHINH

HANH VI CANH TRANH KHONG LANH MANH

THEO LUAT CANH TRANH NAM 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng Nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI ——wiilb—

PHUNG TUYET CHINH

HANH VI CANH TRANH KHONG LANH MANH

THEO LUAT CANH TRANH NAM 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07

'Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

Tôi win cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học độc lập của tiêng tôi

Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat ky

công trình nào khác Các số liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ

rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính ác và trung thực của Luận văn này.

Tac giả luận văn

Phang Tuyết Chỉnh.

Trang 4

Bang | Bang?

Bang3 Bang4

"Thông kê sé vụ việc cạnh tranh không lành man năm 2006-2011

‘Thong kê quá trình tiếp nhận, điều tra va ra quyết định xử lý.

‘vu việc cạnh tranh không lành manh từ giai đoạn 2006-2011

'Thống kê sổ vụ việc cạnh tranh không lảnh manh năm 2012-2017

‘Théng kê quá trình tiếp nhận, điều tra và ra quyết định xử ly ‘vu việc canh tranh không lành manh từ giai đoạn 2012-2017

Trang 5

'CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MANH

‘Khai quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

“hái niệm hành vi cạnh tranh không lành manh

“Đặc diém hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luậ£ Cạnh tranh Việt Nam

Phin loại các hành vi canh tranh không lành mạn: 1.1.3.1 Các hành vi mang tính chất lợi dung

1.1.3.2 Các hành vi mang tính chất công kích, cân trở

1.1.3 3 Các hành vĩ lôi kéo khách hang bat chỉnh

Ly luận chung của pháp luật về hành vi cạnh tranh

TIỂU KET CHƯƠNG 1

QUY ĐỊNH VỀ HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 VÀ THY TIEN THỰC HIỆN.

'Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong.

Luật Cạnh tranh năm 2018

é điện hành vi cạnh tranh không lành:

2.1.1.1 Xâm pham thông tin bí mật trong kinh đoanh

2.1.1.2 Ep buộc khách hàng, đối tác kinh doanh

Trang 6

2.1.1.4 Gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, 2.1.1.5, Lôi kéo khách bảng bat chính

21.16 Bán hang hóa, cung ứng dich vụ dưới giá thành toan bộ

2.1.1.7 Các hank vi cạnh tranh không lành manh khác Quy định về trách nhiệm của các clui thé thực hiện hành

'Thực trạng thực hiện pháp luật về hành vi cạnh tranh

không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2004 và Luật Cạnh tranh năm 2018

Thực trạng thực hiện pháp luật về hành vì cạnh tranh

không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh: năm 2004

Thực trạng thực hiện pháp luật về lành vì cạnh tranh

không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018

"hận xéi, đănh giá thực trang thi hành: Luật Cạnh tranh: năm 2018 v hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

TIỂU KET CHƯƠNG 2

GIẢI PHÁP HOÀN THIEN, DAM BAO THỰC THỊ LUẬT (ANH TRANH NĂM 2018 VE HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

Giải pháp hoàn thiện Luật Cạnh tranh năm 2018 về

hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Hoin thiện, bỗ sung quy định lưướng dẫn một số nội dungvề hành vi cạnh tranh: không lành mạnh trong Nghị dinkhướng dẫn Luật Cạnh tranh năm 2018

Trang 7

Bo sung, hoàn thiệ xử phat phat tiên

Bé sung thêm quy định pháp luật về các biện pháp xit phat bỗ sung và khắc phục hậu quả

Bé sung quy định pháp luật về bôi thường thiệt hại đối

với lành vi cạnh tranh khong lành mạnh:

Nghién cứu sửa đôi, bỗ sung, chủ tiết hóa quy định pháp lật về mức xứ: phạt hành vì cạnh tranh không lành xạnh tại Nghị định 75/2019/NĐ-CP

Nghién cin bỗ sung, áp dung cơ ché hoa giải trong giải quyết các vụ việc cạnh tranh không lành manh

Co chế dim bảo pháp lật về cạnh tranh không lành mạnh: có sự thống nhit với pháp luật cluyyên ngành liên quan Bé sung chế tài hình sự đôi với chit thé và hình thie xit

‘phat lành vi cạnh tranh không lành mạnh:

Giải pháp đâm bảo thực thi Luật Cạnh tranh năm 2018 về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

hin trương thành lập Ủy ban Can tranh Quắc gia để ‘anh tranh không lành manh

ệ thông cơ quan nhà nước cầu đưa ra giải pháp \ ngăn chặn lành vi cạnh tranh không lành: mạnh:

cần có giải pháp nhằm kiểm soát

hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

Về pia người tiêu dùng cần có những biện pháp nhằm chong các lành vi cạnh tranh khong lành mạnh:

TIỂU KET CHƯƠNG 3

Trang 8

1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong qua trình chủ đông hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác quốc tế vẻ pháp luật, chính sách canh tranh va pháp luật cạnh tranh luôn là những vấn đẻ

được quan tam Việc xây dựng pháp luật về cạnh tranh va những chế định

riêng về hành vi cạnh tranh không lành manh trong tổng thé của hệ thong pháp luật nói chung vả khung pháp luật kinh tế trong điều kiện nên kanh tế thị

trường đính hướng sã hôi chủ nghĩa nói riếng có tam quan trong đặc biệt

nhằm cdi thiên môi trường pháp lý, khuyến khích hơn nữa các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước Luật

Canh tranh năm 2004 là đạo luật đầu tiền vé cạnh tranh của Viết Nam, được

‘ban hành trong điều kiện nên kinh tế thị trường dang dan dan được hình thành ‘va hoàn thiện Để thi hành Luật Cạnh tranh, Chỉnh phủ cũng đã có nhiều nổ lực trong việc hướng dn thi hãnh luật nhằm đáp ứng đòi hỏi của thị trường ‘Viet Nam kể từ khi ban hảnh.

Tuy nhiên, tréi qua hơn 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 va

qua tổng kết thực tiễn thi hanh cho thay các quy định của Luật Cạnh tranh.

năm 2014 còn nhiễu bat cập như nhận thức đổi với các quy đính về hành vi canh tranh không lành mạnh của tất cả các chủ thể có liên quan chưa đây đũ và toàn điện (cơ quan quan lý nhà nước vẻ canh tranh trong việc thực thi pháp luật cạnh tranh không lành manh và doanh nghiệp trong việc nhận diện các hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh bị cắm), những quy đính của pháp

luật chưa phù hop với thực tế cing những biển đổi của thị trường cạnh tranh ngây cảng tinh vi, phức tạp hon va những quy định về quy trình, thủ tục điều

tra, xử lý các hành vi vi phạm về cạnh tranh không lành mạnh còn nhiễu hạn chế Khi vụ việc cạnh tranh không lành mạnh xây ra, đổi với cơ quan quản lý nhà nước về canh tranh đã gấp nhiễu rất nhiễu khó khăn va hing túng trong quá trình điểu tra, xử lý vu việc cạnh tranh không lảnh mạnh do các

quy đình của luật còn cứng nhắc dẫn đến sai sót, bd lot hảnh vi vi pham, khó

Trang 9

cu thể để cơ quan cạnh tranh đánh giá tác đông hẻnh vi vi pham cạnh tranh không lảnh mạnh để tir đó ngăn ngừa va xử lý các hành vi vi phạm, bảo đảm.

và thúc đây canh tranh lành manh, công bằng có hiệu quả Bên cạnh đó, số

công nghệ, Những hạn chế đó dẫn đến việc quản lý nha nước về hành vi canh tranh không lành manh chưa đạt hiéu quả cao, các quy định của pháp Tuật chưa thực sự di vao cuộc sống, chưa phát huy được sứ mênh bao về môi

trường canh tranh công bằng, lành mạnh, lam động lực cho sự phát triển

kinh tế

Chính vi vậy, Luật Canh tranh năm 2018 ra đời đã bước đầu khắc phục được những yếu kém của Luật Cạnh tranh năm 2004, đỏng thời những quy định của pháp luật về hảnh vi cạnh tranh không lảnh manh phủ hop với thực

tế va bắt kịp với thực tiễn nên kinh tế thị trường trong những năm gan đây va thời gian sắp tới Mặc dù đến nay, nghị đính hướng dẫn thi hành Luật Canh: tranh năm 2018 đã được ban hành nhưng không có quy đính náo hưởng dẫn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lan

mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật vả cơ chế bão đăm thi hanh pháp luật điều chỉnh các hanh vi canh tranh gian dối, không lành mạnh có ý nghĩa quan trong để van dụng trong công cuộc phát triển nén kinh tế, xây dựng môi trường cạnh tranh lành manh trong kinh doanh ở nước ta

Đây là cơ sở để học viên lựa chọn dé tai “Hanh vi cạnh tranh không lành: mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” dé nghiên cửa và làm Luận văn thạc

si luật hoc của mình tại Đại học Luật Ha Nội

Trang 10

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

“Xuất phát tit ý ngiữa, vai trò của pháp luật cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường nên ngay từ khi Luật Cạnh tranh năm 2004 ra đời, vẫn để này đã thu hút được nhiễu sự quan tâm rộng rãi của các chuyên gia, học gia trong nước, được thể hiện đưới nhiễu hình thức khác nhau như giáo trình, sich, tap chí, hiên án, luận văn, Trong đó, phải kể đến Luận án Tiền sĩ luật hoc

"Pháp luật về kiém soát độc quyên và chỗng canh tranh không lành mạnh ở

Viét Nam của Đăng Vũ Huân (2002) va Luận án Tién luật học Pháp luật về

chẳng cạnh tranh không lành mạnh của Lê Anh Tuân (2008),

Ngoái ra, có nhiêu luân văn thạc si đã có những nghiên cửu vẻ pháp luật cạnh tranh không lảnh mạnh ở các khía cạnh, lĩnh vực khác nhau như Luận văn Thạc sĩ luật học Cah tranh không lành mạnh trong Tinh vực xúe

tiễn thương mại theo quy Änh Luật Cạnh tranh năm 2004 của Vũ Thị Cẩm Tú (2010), Luận văn Thạc sf luật học Pháp luật chống canh tranh không lành mạnh trong hoạt động Riuyễn mại ở Việt Nam của Lê Đăng Khoa (2011)

Luận văn Thạc sĩ luật học Hénh vi canh tranh Không lành manh trong inh

vue sở hiữu công nghiêp- Mot số vẫn đề If luận và thuec tiễn của Đăng Thị

Hồng Tuyển (2013), Luận văn Thạc sỉ luật học Caah tranh không lãnh manh

liên quan đễn tên miễn - Pháp iuật và thực tiễn của Nguyễn Thi Định (2014), Luận văn Thạc sĩ luật học Áp đương pháp luật về canh tranh không lành mạnh: trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam của Nguyễn Thị Kiểu Anh (2018).

Tuy nhiên các công trình nảy mới chỉ đi sâu nghiên cứu pháp luật vé cạnh tranh không lành mạnh trên các lĩnh vực cu thể, chưa nghiên cứu một cách toán diện vé hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung

Bên cạnh đó, còn có rat nhiều công trình tiêu biểu nghiên cứu về hảnh.

vi canh tranh không lành manh đưới góc độ kinh tế học và khoa học pháp lý và nhiêu bài bao khoa học được đăng trên một sổ tạp chí chuyên ngành nha nước và pháp luật, nghiên cứu lập pháp của các chuyên gia như: Giáo trinh Tuật Cạnh tranh, Trường Đại học Luật Ha Nội (2016), Nzb Công an nhân

Trang 11

dân; Lê Anh Tuần (2009), Pháp iuật về chẳng cạnh tranh không lành mạnh 6 Viet Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Một số quy dinh về chỗng cạnh tranh

không lành manh cũa Luật Cạnh tranh Việt Nan của TS Lê Anh Tuan trên Tap chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2005, Xác định hành vi canh tranh

ing lành mạnh và hành vĩ hạn ché canh tranh liên quan đôn quyền sở ita công nghiệp theo quy đinh của pháp luật Việt Nom của ThS Nguyễn Như

Quỳnh trên Tap chi Luật học số 5/2009 và Bồi #ưưởng hit hat do hành vi

cạnh tranh không lành mạnh gây ra của PGS.TS Đã Văn Đại, ThS Nguyễn.

Thị Hoài Trém trên Tap chí Khoa học pháp lý, trường Đại học Luật Thảnh phô Hỗ Chí Minh số 02/2012

Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu nay chủ yếu tập trung đi vào

nghiên cứu nôi dung từng chuyên ngành, lĩnh vực liên quan đến hảnh vi canh tranh không lảnh mạnh, rất ít công trình di sâu vảo tìm hiểu, nghiên

cứu các quy định của pháp luật vé hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh một cách chuyên sâu va bai bản, đặc biệt la các quy định nhận diện hành vi cạnh

tranh không lãnh mạnh được để cập trong Luật Cạnh tranh năm 2018, để từ 6 dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định liên quan đến hảnh vi

canh tranh không lành mạnh cũng như việc áp dụng hiệu quả các quy định nảy trên thực tế Vì vậy, việc nghiên cứu để tải luận văn thạc sĩ này không trùng lắp với các công trình nghiên cứu trước đó

3 Đối tong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn.

Về đối tượng nghiên cứa, Luận văn hướng tới nghiên cửu các quy định.

của pháp luật vé hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luét Canh tranh

năm 2018 cũng như thực tiến thực thí pháp luật vé hảnh vi cạnh tranh không, lành mạnh Tuy nhiên, để có những nghiên cứu so sánh nhằm đánh giá một

cách toan diện vả chuyên sâu trong Luận văn còn nghiên cứu, phân tích một số các quy định của pháp luật liên quan điều chỉnh hảnh vi canh tranh không lãnh manh trong Luật Cạnh tranh năm 2004.

Trang 12

Về phạm vi nghiên cửu, từ việc xác định đôi trong nghiên cứu ở trên,

phạm vi nghiên cứu của Luận văn bao gồm những nội dung sau đây.

- Pham vi nội dung nghiên cứu: Luân văn tập trùng nghiên cứu các quy đính của pháp luật về nhân diện hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh cũng như thực tiễn thực hiện các bảnh vi cạnh tranh không lảnh manh theo Luật Canh tranh năm 2018 và các quy định pháp luật có liên quan trong Luật Cạnh tranh năm 2004, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoản thiện quy định pháp

uất và áp dụng có hiệu quả việc thực thi Luật Cạnh tranh năm 2018 vẻ hành.

vĩ cạnh tranh không lành mạnh.

- Phạm vi về không gian nghiên cửu: Luân văn tập trung nghiền cứu các nội dung cơ ban của hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp

luật cạnh tranh Việt Nam Đồng thời tim hiểu quá trình thực thi pháp luật vẻ vẫn để nay, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoản thiện và dam bảo

thực thi Luật Cạnh tranh năm 2018 về hành vi cạnh tranh không lành mạnh tai Việt Nam.

- Pham vi về thởi gian nghiên cửu: Để đảm bảo tính sâu sắc hơn dé tài

nghiên cửu, phạm vi nghiên cứu của Luận văn nảy vẻ thời gian được giới han

kể từ khí Luật Cạnh tranh năm 2004 ra đời vả thay thé bằng Luật Canh tranh năm 2018 được ban hành và có hiệu lực cho dén théi điểm hiện nay.

4 Mue tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn.

VỀ muc tiên nghiên cia của luân văn: Trên cơ sỡ tìm hiểu, đánh giá

những quy định nhận dién về hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh năm 2018, để tải luận văn sẽ đưa ra những giải pháp nhằm hon thiện hệ thống quy định pháp luật và nâng cao hiệu qua thực thi những quy đính vé hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong thời gian tới

VỀ nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: Để đạt được các mục tiêu dé ra,

để tai luân văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau

- Lâm rõ thém một số van dé lý luận vẻ hành vi canh tranh không lãnh mạnh cũng như pháp luật vé hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh.

Trang 13

- So sánh, chỉ ra những điểm tương đông, những điểm khác biết trong

các quy định pháp luật đồng thời nghiền cứu khung pháp lý và thực trang quy định cia pháp luật giữa Luật Cạnh tranh năm 2004 và Luật Cạnh tranh năm

2018 để tim ra những quy định kế thừa vả những quy định can phải bỏ sung, ‘hoan thiện trong tương lai giúp điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lảnh.

"mạnh ngày cảng di "đúng hướng”.

- Đúc kết lại một số van đẻ vẻ lý luận vả thực trạng thực thi pháp luật từ việc so sánh pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy

định Luật Cạnh tranh năm 2004 và Luật Canh tranh năm 2018

- Từ đó đưa ra các giải pháp cân thiết để hoàn thiên các quy định pháp

luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lãnh manh và áp dụng có hiệu quả việc xử lý các vu việc có liên quan đến hành vi cạnh tranh không lánh mạnh.

5 Phương pháp nghiên cứu luận văn

Ve phương pháp luôn: Luận văn sử dụng phương pháp luận của Chủ nghña Mac-Lénin về duy vật biện chứng va duy vật lich sử, tư tưởng Ho Chi ‘Minh vả đường lỗi, quan điểm của Dang, Nhà nước ta về phát triển kinh tế, xây dưng nha nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tê

Về phương pháp nghiên cứm: Trên cơ sỡ phương pháp luận trên, các phương pháp nghiên cứu được sử dung gồm:

Trong Chương 1, phương pháp chủ yếu sử dụng dự kiến 1a phương, pháp tiếp cân và phương pháp phân tích nhằm làm rổ những vẫn để lý luân vẻ

hành vi canh tranh không lành manh và pháp luật vé hành vi cạnh tranh không lành manh trong Luật Cạnh tranh năm 2018.

Trong Chương 2, các phương pháp phân tích văn ban quy pham pháp

luật, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp chứng minh, tổng hop,

tình luận nhằm làm rổ quy định nhân diện vé hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh năm 2018 và phương pháp phân tích quy phạm, phân tích sé liệu thứ cấp đổi với các số liệu trong các Bao cáo thường niên

của Cục Cạnh tranh và Bão vé người tiêu đùng vé thực tiễn thi hành pháp luật

Trang 14

vẻ hành vi cạnh tranh không lành mạnh đồng thời làm cơ sở đánh giá thực

tiễn pháp luật vẻ hành vi cạnh tranh không lánh mạnh.

Trong Chương 3, phương pháp sử dung la phương pháp diễn giải, bình luân va dự báo khoa hoc để đưa ra những giải pháp hoàn thiện va đảm bảo

thực thí Luật Cạnh tranh năm 2018 vẻ hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

Luận văn nghiên cửu một cách tập trung và có hệ thống những vấn để lý luận va thực tiễn về định nghia, phân tích bản chất các dau hiệu nhận điện.

"hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở cắp độ luận văn thạc sĩ luật học.

Luận văn đánh giá những bat cép, khó khăn của cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh khi áp dụng pháp luật cạnh tranh không lảnh mạnh véo các vụ việc xử lý hành vi vi phạm.

Luận văn cũng để xuất những giải pháp cu thể nhằm hoàn thiện các

quy đính của pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành manh, đồng thời

đưa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động canh tranh lành mạnh giữa các

doanh nghiệp Những giải pháp được nêu ra gắn liễn với những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi cạnh tranh không lành mạnh, góp phan xây dựng nhà nước pháp quyên, đáp ứng yêu câu hội nhập kinh t - xế hội ở Viết Nam hiện nay.

7 Bố cục của luận van

Ngoài phan mở đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương,

Chương 1: Những vẫn đề i iuận về hành vì canh tranh ing lành mạnh và pháp luật về hành vi cạnh tranh không lãnh marsh,

Chương 2: Quy ainh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật

canh tranh năm 2018 và thực tiễn thực hiện.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiên và đâm bảo thực thi Luật Cạnh tranh năm 2018 vỗ hành vi canh tranh không lành manii

Trang 15

Chương 1

'NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ HANH VI CẠNH TRANH

KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

111 Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

LLL Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạn:

Canh tranh 1a khái niêm rất rộng, xuất hiện trong hau hết các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, từ cuộc sống sinh hoạt hẳng ngày đền các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, thể thao và có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về cạnh tranh.

Căn cứ vào tính chất của các phương thức cạnh tranh, cạnh tranh được chia thành cạnh tranh lãnh manh và cạnh tranh không lành mạnh Canh tranh

lânh mạnh la hình thức cạnh tranh công khai, công bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh" Cạnh tranh không lành manh là

phương thức cạnh tranh được các doanh nghiệp thực hiện bởi những cách

thức không lãnh mạnh nhằm mục đích đẩy cạnh tranh lên quá mức, kim những hành đồng canh tranh thái quá, vượt khỏi giới han có thé chấp nhân.

được của thị trường va sã hôi như sâm pham thông tin bí mat trong kinh doanh, ép buộc khách hang, đối tác kinh doanh, gây rồi hoạt đông kinh đoanh.

và lôi kéo khách hằng bat chính, v v Cạnh tranh không lành manh cỏ thé nhằm vào những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp hoặc tác động vao những đổi thủ cụ thể nhằm hạn chế khả năng cạnh tranh vốn có của các đổi

thủ canh tranh, thêm chí gây ra thiết hai lớn cho đổi thủ cạnh tranh Do đó, phương thức cạnh tranh không lảnh manh cần phải được ngăn cân vả trừng trị theo quy định của pháp luật

Căn cứ vào tác đông bat lợi của hành vi cạnh tranh gây ra đối với môi trường cạnh tranh, pháp luật chia cạnh tranh thành hành vi hạn chế cạnh tranh.

È PGS.TS, Nguyễn Thi Van Anh (chủ biên, 2018), Giáo bình Luật Cạnh tranh, Trường

"Đại học Luật Hà Nội, Nsb Công an nhân dn, tr21

Trang 16

và hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi hạn chế cạnh tranh là những ‘hanh vi lam giảm sức ép cạnh tranh, đây lùi cạnh tranh vả dẫn đến triệt tiêu canh tranh Hanh vi nảy gây nguy hiểm lớn cho thị trường, lam sai lệch cẩu trúc thi trường gây tốn hại cho toàn bộ lợi ich của người tiêu dũng và lợi ich

chung của 2 hội, của nên kinh té Con đối với han vi cạnh tranh không lảnh mạnh là những hành vi của doanh nghiệp nhằm muc đích cạnh tranh trái với

chuẩn mực đạo đức, đi ngược lai với thông lê thiên chí, trung thực trong linh.

doanh Những hành vi nay phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp đã đầy cạnh tranh lên quá mức bằng những thủ đoạn thai qua gây thiệt

hại cho đổi thủ hoặc bộ phận người tiêu ding

Co thé thay, điểm khác biệt lớn nhất giữa hành vi hạn chế cạnh tranh va

hành vi cạnh tranh không lành manh đó là hành vì canh tranh không lãnh ‘manh sé tạo ra hiệu ứng không tốt trên thi trường hep, thường chi tác đồng lên một số khu vực thi trường rộng trong ngành hoặc một dia phương Dưới góc

độ han chế cạnh tranh, doanh nghiệp thông qua sức manh thi trường, năng lực canh tranh, liên kết với nhau để thực hiện cạnh tranh và cân trở hoạt động

canh tranh nói chung trên thi trường,

Sau day, Luận văn giới thiệu quan niệm về hành vi cạnh tranh không

lãnh manh theo pháp luật một số nước trên thể giới và ỡ Việt Nam.

~ Theo pháp luật một số nước trên thé giới:

‘Van kiện pháp ly dau tiên phải nói đến đó 1a Công ước Paris về bão hộ

sở hữu công nghiệp năm 1883, đây là một trong những diéu ước quốc tế sớm nhất có quy đính về việc chồng các hành vi cạnh tranh không lanh mạnh Tại

Khodn 2, Điều 10bis (được bỗ sung vào Công wc từ năm 1900 va được sữa đổi lần cuốt theo văn bên Stockholm năm 1967) quy định về canh tranh không lành mạnh như sau “Bắt cứ hành đông nào trái với lập quản trùng Thực trong công nghiệp và thương mat đều bị cot là hành động canh tranh không lành mann’?.

3 Giáo tinh Luật Cạnh tranh, tả, tr287.

Trang 17

Trên thé giới cũng đã có nhiễu quốc gia đưa ra các nguyên tắc áp dung

để nhận điện hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh cho từng vụ việc cụ thé va

khi sảy ra vụ việc cạnh tranh không lành manh đều có sự vận dụng không chỉ các quy định của văn bản pháp luật ma các tập quán thương mai, án lê đã

có sẵn, các học thuyết pháp lí cũng như hiểu biết chuyên môn của người áp.

dụng pháp luật nhằm xem xét hành vi đó có được coi là “không lành mạnh” hay không Thực

Bi và Luxembourg các tiêu chí đánh giá được goi là "thông lệ thương mai

lập pháp nảy thể hiện trong pháp luật nhiều nước, tại

trung thực”, tai Tây Ban Nha và Thuy Sỹ lá "nguyên tắc ngay tình”, tai Italia là "tính chuyên nghiệp đúng din”, tai Đức, Hy Lap va Ba Lan là “đạo đức

kinh doanh” `,

Nhu vậy, đa số pháp luật các nước trên thể giới chưa đưa ra được định

nghĩa cu thé và chỉ tiết về hành vi cạnh tranh không lành manh ma chỉ đưa ra các yếu tố cấu thành hành vi để nhận diện được bản chất của hành vi cạnh

tranh không lành mạnh Hơn nữa, những hành vi nhân diện đó cũng không được quy định trong Luật Cạnh tranh của các nước mả nằm rải rác ở những văn ban pháp luật chuyên ngành có những quy định nhân điện nhỏ lẻ khi để câp dén hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh của từng ngành, Tinh vực.

- Theo pháp luật Việt Neon

Luật Cạnh tranh năm 2004 ra đời, đánh dâu một rước ngoặt quan trong trong hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biết liên quan dén các quy định về hành vi cạnh tranh không lành manh Luật Cạnh tranh năm 2004 quy

định vé hảnh vi cạnh tranh không lành menh tại Khoản 4, Điều 3 như sau:

_Hành vi cạnh tranh không lành manh là hành vi cạnh tranh cũa doanh nghiệp trong quả trình kink doanh trải với các chuẩn mực thông

thường về dao đức kinh doanh, gập thiệt hai hoặc có thé gây thiệt hat ˆ Chu Lữ Hải Yến C018), Pháp luật về chẳng canh tranh không lành mạnh trong Bah vực sở

"iu cổng nghập ở Vật Nam luận nay, Luận văn Thạc đ luật học, Đại học Luật Hà Nội, trổ.

Trang 18

đắn lợi ích của Nhà nước, quyển và lợi ich hop pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu đùng"

Nhận thay, định nghĩa vẻ hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh năm 2004 tương tự với định nghĩa của Điều 10bis Công ước Paris va đã được lý giải, định nghĩa vé hành vi cạnh tranh không lênh mạnh.

được thé hiện qua những điểm chính như : (¡) Hanh vi cạnh tranh không lành mạnh lả hành vi cạnh tranh do các chủ thể kinh doanh trên thị trường thực

hiên; (ii) Hành vi canh tranh không lành mạnh phải nhằm mục đích canh.

tranh, (i) Hanh vi cạnh tranh không lành mạnh là hành wi trai với chuẩn mực

thông thưởng về dao đức kinh doanh, đó là những hành vi di ngược lại với pháp luật, thông lê, tập quán kinh doanh, (ii) Hanh vi cạnh tranh không lành.

mạnh phải gây thiệt hai hoặc cỏ thé gây thiệt hai đến lợi ich của Nha nước, lợi

ích của doanh nghiệp khác hoặc của người tiêu ding.

Khi Lruật Canh tranh năm 2018 ra đời, định nghĩa về hành vi cạnh tranh

không lành mạnh đã có sw kế thừa những quy định phủ hop cia Luất Cạnh tranh năm 2004 và được phát triển, bd sung cho pha hợp với thực tiễn.

Khoản 6, Điều 3, Luật Cạnh tranh năm 2018 đã quy din

nh vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp

trái với nguyên tắc thiện chi, trung thực, tập quản thương mai và các chuẩn mực Rhác trong kinh doanh, gây thiệt hat hoặc cô thé gay thiệt hai đến quyền và lợi ich hop pháp của doanh nghiệp khác”

Sự khác nhau về định nghĩa hành vì cạnh tranh không lành manh giữa Luật Canh tranh năm 2004 và Luật Cạnh tranh năm 2018 được thể hiện qua việc mỡ rồng chủ thé thực hiện hành vi (mỡ rộng thêm đổi tương thực hiện hành vi canh tranh không lành mạnh), cụ thể hóa khái niềm dao đức kinh doanh của Luật Canh tranh năm 2004 trên nguyên tắc thiên chí, trung thực,

tập quán thương mại và những hành vi ứng xử chuẩn mực của một tổ chức

kinh tế la doanh nghiệp hoặc cả nhân kinh doanh vả hậu qua của hảnh vi nay

[alt Cạnh tank nấm 2004

* Lait Can tanh nm 2018.

Trang 19

chi tác động đến quyển va lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác, còn lợi ích của Nhà nước va quyển lợi của người tiêu dùng không còn được quy định

So sảnh với hành vi hạn chế cạnh tranh, chủ thể thực hiện hành vi han

chế cạnh tranh phải cùng hoạt động trên thị trường liên quan và các doanh nghiệp phải hoạt đông độc lập với nhau và la những doanh nghiệp chiếm thị

phan lớn trên thi trường liên quan, thé hiên được sức mạnh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và doanh nghiệp đó có “quyển lực”, sức ảnh hưởng

lớn trên thi trường Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có sư thông nhất cùng thực hiên các hành đông gây kim hấm, bóp méo hoặc hạn chế cạnh tranh trên thị trường hằng hóa hoặc dich vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp gây ra hậu quả tat yêu và sự độc quyên hóa thi trường, quyển lợi người tiêu dùng không được dim bão.

Tom lại, pháp luật canh tranh ở nước ta đã đưa ra định nghĩa vé hành vi

canh tranh không lành mạnh được thể hiện rat rõ rang trong Luật Cạnh tranh

năm 2004 và năm 2018 Tai định nghĩa này, tiêu chí đánh giá quan trong nhất vẻ tính lành manh hoặc khống lành manh của một hảnh vi canh tranh không

lành mạnh được thể hiện qua chủ thé thực hiến hảnh vi, mục dich thực hiện

"hành vi, cách thức thực hiện hành vi và hậu quả của hành vi gây ra

LLL Đặc điền lành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật

Cạnh tranh Việt Nam

Thứ nhất, vỗ chủ thé thực hiện hành vi canh tranh không lành manh

Chủ thể thực hiên hảnh vi cạnh tranh khống lảnh manh là doanh.

nghiệp Doanh nghiệp ở đây được hiểu theo nghĩa bao quát nhất, gồm moi tổ chức, ca nhân tham gia vào hoạt động lanh doanh trên thị trường, Các chủ thể

nay bao gim cá nhân kinh doanh (bao gồm cả cá nhên kinh doanh không có đăng ký kinh doanh), các doanh nghiệp thuộc moi thành phân kinh té, hợp tác

xã, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

Luật Cạnh tranh năm 2018 đã quy đính về doanh nghiệp cỏ hướng

hơn rét nhiễu, không thu hep giới han áp dung cho bat kỳ ngành nghề,

'mỡ

Trang 20

Tĩnh vực hoặc hoạt đông kinh doanh cia nên kinh tế quốc dân Mỡ rông thêm.

đi tượng áp dụng đơn vi sw nghiệp công lép (Điền 2 Đối tượng áp dụng)" Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước có liên quan cũng là đổi

tượng điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh:

Tuy nhiên, về chủ thể thực hiên hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh còn thiếu sót khi chưa dé cập đến chủ thể lả các doanh nghiệp nước ngoài

không hoạt động tại Việt Nam nhưng có hành vi cạnh tranh không lành

mạnh ảnh hưởng đến doanh nghiệp trong nước và trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, cần phải xem xét và bổ sung điều chỉnh trong luật liên quan

đến các hành vi cạnh tranh không lãnh manh có yếu tổ nước ngoài đối với doanh nghiệp nước ngoải hoạt động ở các nước có liên quan Với những

giao dich ngoài lãnh thd Việt Nam, nếu có bat id hanh vi, một thỏa thuận thay một giao dich mua bán - sáp nhập giữa các nha dau tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước được thực hiện bên trong lãnh thổ Việt Nam, hay xây ra ở bất kì đâu, hoặc ngoải lãnh thổ Việt Nam nhưng có sự tác động đáng ké

đến thi trường Việt Nam thi déu bi xử lý theo quy định pháp luật của Luật Canh tranh năm 2018

Thứ hai, về me dich thực hiện hàmh vi canh tranh không lành manh

Mục đích thực hiện hành ví cạnh không lãnh manh của các doanh

nghiệp nhằm mục tiêu lợi nhuận, giảnh giật những ưu thé nhất vẻ phía mình Điều này không nằm ngoài xu hướng phát triển va tôn tai của doanh nghiệp ‘Vi vậy, doanh nghiệp luôn tim mọi cách để thu về những khoản lợi nhuận qua

việc thực hiện những hảnh vi cạnh tranh không lảnh manh để giúp doanh

nghiệp có thể đứng vững trong môi trường kinh doanh day biển đông vả đảm ‘bao cho tình hình tai chính doanh nghiệp được én định va vững chắc Tuy nhiên, nêu lây cạnh tranh là đông lực để phát triển nội lực cho bản thân doanh.

* Xem thêm: Báo cáo Tông thuật Hội thio “Những đẩm mới cũa Luật Conk tranh 2018”,

"tp Hhemglaw cdu vo/hoatdong.khoa-boc- hợp tac-guoe-tefoao-cao-tong thuạt-hơi-‘thao-nhung-diem-moi-cua-luat-canh-tranb-2018-0530, ngày truy cập 05/4/2020.

Trang 21

nghiệp minh, phát huy những ưu thé có sin ma van có lợi nhuận chính đáng.

thi sé góp phân dm bảo tai sản xuất, mỡ rộng quy mô hoạt đông, là nên tăng

để doanh nghiệp tên tai va phát triển bên vững trên thương trường.

Thứ ba, về cách thức thực hiện hành vi canh tranh không lành mạnh Cách thức thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường luôn trái với nguyên tắc thiên chí, trung thực,

tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh Đặc điểm nay Ja căn cứ lý luận để xác định ban chất không lành manh của hảnh vi.

Nguyên tắc thiện chi, trung thực la một nguyên tắc cơ ban, có ý nghĩa định hướng, sắc định những van để lý luân cơ bản và có ý ngiĩa to lớn khi áp dung vào thực tiễn trong việc xác định hành vi đó có phải la hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không Bến cạnh đó, các tập quán thương mai đã

được thửa nhân rộng rối và được áp dung đối với những hành vi chưa được

pháp luật dự liêu là cạnh tranh không lành mạnh Nói cách khác, căn cứ này lả

biện pháp dự phòng để áp dung cho những trưởng hợp pháp luật chưa quy định về một hành vi cụ thể nhưng khi hành vi nảy được thực hiện đã zâm hại

đến quyển canh tranh của các té chức, cả nhân kinh đoanh khác, quyền lợi hợp pháp cia người tiêu dùng và trái với tấp quản kinh doanh Căn cứ nảy đã mỡ rông khả năng điều chỉnh và khắc phục được tinh trang chóng lạc hậu của

pháp luật cạnh tranh Các chuẩn mực khác trong kinh đoanh được hiểu lả

những quy phạm pháp luật, là thước đo chung vé chất lượng thực hiện hành vi các doanh nghiệp theo phương hướng vả mục tiêu xac định.

Tint he về hâm quả hành vì cạnh tranh không lành mạnh:

Hau quả của hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh quy định trong Luật

Canh tranh năm 2004 có để cập đến hai chủ thể bi tác đồng là người tiêu dùng

và nhà nước nhưng trong Luật Canh tranh năm 2018 chỉ dé cập đến các doanh.

nghiệp khác bị thiệt hại Dưới góc độ lich sử phát triển, những đặc điểm vẻ

hậu qua của hành vi cạnh tranh không lénh mạnh thay đổi theo thời gian phụ

Trang 22

thuộc vào nhân thức của con người vẻ tinh nguy hai và mức độ sâm hai của

hành vi đó đối với lợi ích ma pháp luật cắn bảo vệ Cùng với sự phát triển của

nén kinh tế thi trường, những hành vi canh tranh không lành manh được thực hiện với khách hang (người tiêu dùng), tưởng chứng như không liên quan đến

các đổi thủ cạnh tranh nhưng thực tế cũng lảm tén hại va thậm chí pha vỡ trật

tự và hệ thông cạnh tranh hiện hành Do đó, quan niệm vé hảnh vi cạnh tranh: không lành mạnh đã làm cho pháp luật chống cạnh tranh không lãnh manh: mỡ rộng pham vi sang cả những hành vi xêm hại lợi ich của khách hang, của người tiêu ding va nha nước Sau đó, pháp luật cạnh tranh chỉ nhằm chồng lại

các biểu hiện không lành mạnh sâm pham lợi ich của đổi thủ cạnh tranh theo

quan niệm cạnh tranh phải là sự đối đu giữa các đối thủ trên thi trưởng, vì

vây những hành vi xâm hai lợi ích người tiêu dùng không nằm trong khái

niêm cạnh tranh không lãnh mạnh.

112 Phân loại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

Tay vảo tiêu chỉ cũng như muc đích phân loại, có thé phân loại thành nhiều hành vi canh không lành manh khác nhau, tuy nhiên dựa trên yêu tổ câu thánh cơ bản, có ba nhóm hành vi chủ yêu sau đây.

1.12 1 Các hành vĩ mang tính chất lợi đụng.

Đây là nhóm hành vi cạnh tranh không lảnh manh điển hình, được biết

đến dưới nhiên dạng thức khác nhau như xm phạm thông tin bí mật trong

kinh doanh, gây nhằm lẫn về nguén gốc hang hóa, dich vu, lợi dụng thành quả

đầu tu của người khác, Bản chất của hành vi này là việc chiếm đoạt hay sit dụng trai phép lợi thé cạnh tranh cia doanh nghiệp khác Dang hành vi nảy

được coi lả phổ biển, điển hình của cạnh tranh không lánh mạnh.

Trong số 07 hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh được liệt kê tai Luật Canh tranh năm 2018 thi chỉ có hành vi cạnh tranh đầu tiên la có liên quan trực tiếp đến việc lợi dung lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp khác “im ‘pha thông tin bi mật trong kimh doanh: "(Khoản 1, Điều 45) Tuy nhiên, việc 0 bó và ngăn chặn quả mức việc sao chép, bat chước, nhân rộng của các sin

Trang 23

phẩm khoa học- công nghệ, văn hóa, sẽ kim hãm sự phát triển tự nhiên của xã hội và không có sự so sánh để đúc rút kinh nghiệm Bat chước không có nghĩa là đưa nguyên toàn bô nội dung và hình thức sẵn có một cách rập khuôn của sản phẩm làm của riêng minh ma lả lựa chon những gi phủ hợp, tim tai

những ý tưởng mới la, những kiến thức vừa phát hiện được ma chưa có ai biết

tới hoặc khó phổ biển, biển đổi những ý tưởng đó thành những sản phẩm thực tế hữu ích với giá thanh rẻ hơn va tốt hơn, dùng nó lãm nên tảng cho những ý tưởng mới, sản phẩm mới sau đó của doanh nghiệp.

1.1.2.2 Các hành vi mang tính chất công kích, can trở.

Đây là nhóm bảnh vi có tác động trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh với

nhiều cách thức thực hiền, phu thuộc vào mục tiêu công kich, cân trở lâm gián.

đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mục dich loại bé hẳn đổi thủ canh tranh trên thi trường, Một số hành vi điển hình mang tinh chất công

kích, căn tré như ép buộc khách hang, đổi tác kinh doanh, cung cấp thông tin

không trung thực vẻ doanh nghiệp khác, gây rồi hoạt đồng kinh doanh của

doanh nghiệp khác, v.v

Dang hành vi công kích, căn trở nói trên cũng tác động thẳng đến các

đôi thủ canh tranh của bên vi phạm nhưng do tinh chất trực dién của hành vi, các bên liên quan thường có khuynh hướng sử dụng các quy định trực tiếp về gây thiệt hại va béi thường thiệt hại của pháp luật dân sw hoặc thâm chí cả

tình sự, để giải quyết tranh chấp một cách triệt để, thay vì áp dụng các quy định riêng của pháp luật về cạnh tranh không lành manh Do đó, tính điển

hình của nhóm hành vi này không cao bằng nhóm hảnh vi thử nhất

Việc liệt ké các hành vi như trên vào nhỏm hành vi mang tính chất công kích, cén trở hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp khác chỉ mang tỉnh chất tương đối, bi bến cạnh đó, nhiễu hành vi khác sy ra trên thực tế tuy chưa được pháp luật ghỉ nhân 1 hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

nhưng hậu quả ma hảnh vi đó gây ra rat nặng né, dẫn đến sự chậm trễ trong.

quả trình kinh doanh lam cho doanh nghiệp không thể tiến hành mọi hoạt

Trang 24

động như bình thường được thi vẫn có thé được coi đó là hảnh vi cạnh tranh.

không lãnh mạnh gây căn tré quá trình hoạt động của doanh nghiệp khác.

1.1.3.3 Các hành vi lôi kéo khách hàng bắt chỉnh

Các hành vi thuộc nhóm này, đặc biết là các hảnh vi kinh doanh bat

chính đã trở nên phổ biển trên thí trường như ép buộc khách hảng, đối tác

kinh đoanh của doanh nghiệp khác, cung cấp thông tin không trung thực về

doanh nghiệp, đưa thông tin gian đối hoặc gây nhằm lẫn cho khách hang: so

sảnh hàng hóa, dịch vụ v v được quy định đổi với phạm vi điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh không lành manh.

Bản chất của hảnh vi nay lả tao ra lợi thé cạnh tranh gian déi để lôi kéo khách hàng, người tiêu dùng Đổi tượng chíu tác đông trực tiếp của hành vi nảy là khách hang hoặc người tiêu dùng, còn các doanh nghiệp canh tranh chỉ chịu ảnh hưởng gián tiép từ hảnh vi vi phạm thông qua việc mắt khách hàng Trong nhiễu trưởng hop, việc lôi kéo khách hang tham gia giao dich bằng các biên pháp bất chỉnh đông chạm đền nguyên tắc căn bản.

củ giao didh din sự lả sy từ đo ý Gt Vi vậy: nhám kảnh vĩ ny có HE không nằm trong khuôn khổ pháp luật cạnh tranh không lành manh, mà

chiu sự điêu chỉnh của các quy định chung trong pháp luật dan sự, thương

mại, bảo vệ người tiêu dùng và nhiều văn ban quy phạm pháp luật của

ngành, lĩnh vực cụ.

Tuy nhiên, cũng cẩn thấy rằng tác đông của dang hành vi nói trên không giới han tại một số khách hang bi lôi kéo và các đối thủ cạnh tranh bi mất khách hang Quan trong hơn, hành vi nay củn khiển thi trường trở nên không minh bạch, làm sai lệch giao dịch giữa các chủ thể tham gia thị

trường và qua đó ảnh hưỡng xấu đến mỗi trường kinh doanh chung, Do đó, các quy định điều chỉnh dạng hảnh vi nay van chiếm vị tri quan trong trong pháp luật cạnh tranh nói chung cũng như chế định vé cạnh tranh không lành

"mạnh nói riêng

Trang 25

1.2 Lý luận chung của pháp luật về hành vi cạnh tranh không

lành mạnh.

1.21 Khái niệm, đặc điểm pháp luật về hành vi cạnh tranh không.

lành mạnh:

Pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hệ thống các quy.

pham pháp luật cũng như các công cu pháp luật khác nhằm bo vệ tự do canh:

tranh, cơ cầu thi trưởng cũng như môi trường cạnh tranh bình đẳng va công bằng Pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành manh quy định chi tiết về nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thắm quyền của cơ quan quản.

lý nba nước va trình tự thủ tục cùng các biện pháp chế tai zử phat trong việc xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh:

Pháp luật vẻ hành vi canh tranh không lành mạnh mang những đặc

điểm đặc trưng sau:

Tint niất, pháp luật về hành vì cạnh tranh không lành mạnh không có tinh “chỉ dẫn” mà cini yêu thé hiện rỡ tinh chất “ngăn cẩm” và cỏ sự “can thiệp'

Mục dich của việc quy định những hảnh vi này nhằm ngăn cần, hạn chế các hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh và tao ra mỗi trường

cạnh tranh an toàn, bình đẳng, bảo vệ lợi ích của các chủ thể có liên quan Pháp luật về hành vi canh tranh không lành manh không giồng như pháp luật về các Tĩnh vực khác (lanh tế, dân sự, hình sự, ) là quy định cụ thé về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan thi pháp luật vé hành vi canh tranh không lành

"mạnh chỉ tập trung giới han lại các hành vi không được phép thực hiện trong hoạt động canh tranh chứ không chỉ ra phương hướng và cách thức tiến hành hoạt động cạnh tranh không trái với quy định pháp luật cho doanh nghiệp trong hoạt đông thương mai.

Thứ hai, pháp luật về hành vi canh tranh Riông lành: manh mang tỉnh chất không triệt dé trong nội dung điều chinh.

Bởi môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thương

trường rất đa dang và phong phú nên không thé đưa ra hành vi được coi là cạnh

Trang 26

tranh lãnh mạnh của doanh nghiệp nay là đúng, di va phủ hop với hoạt động

canh tranh của doanh nghiệp khác Hơn nữa, có những hành vi ở thời điểm này

được sắc định là gây ảnh hưởng sấu tới mối trường cạnh tranh lảnh mạnh

nhưng § thời điểm, hoàn cảnh khác thi hành vi đó lại không sâm hai dén lợi ích công vả khống đáng bi ngăn cản Tuy nhiên, với đặc điểm của pháp luật vé hành vi cạnh tranh không lành mạnh không mang tính triệt để cũng góp phản giúp cho cơ chế điều chỉnh của những quy định về pháp luật cạnh tranh không

lành mạnh cũng trở nến tùy nghĩ, kha biển và áp dụng một cách lính hoạt hon tất nhiêu so với việc quy định "cứng" giống như những ngành luật khác.

Thứ ba, các quy đmh: của pháp luật về lành vi cạnh tranh không lành

mạnh mang tinh đâm bão thực thi luật canh tran

Bởi pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh không chỉ quy

định vẻ nội dung điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lảnh manh ma còn quy

định điều chỉnh hoạt động tô tung cạnh tranh và xử lý vi pham pháp luật cạnh

tranh vẻ hành vi canh tranh khống lãnh mạnh Điều nảy xuất phát từ bản chất

của cạnh tranh, ở đâu có tự do cạnh tranh là ở đó có khả năng xảy ra hảnh vi canh tranh không lảnh manh Hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh là kết quả tất yêu của một hệ thông kinh tế thi trường tự do cạnh tranh Tuy nhiên nếu không có biện pháp han chế hanh vi cạnh tranh không lành manh thi sẽ ảnh: hưởng đến các đối thủ cạnh tranh khác cùng với quyển lợi người tiêu dùng bi

xâm phạm vả kim hãm sự phát triển của nên kinh tế Do đó, yêu cầu tat yếu là

sử ra đời của các quy định vé xử lý hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh để có

thể xử phat nghiêm khắc va tiền tới xóa bỏ các hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh tạo môi trường cạnh tranh binh đẳng, công bang, đẩy nhanh tién trình.

hội nhập kinh tế quốc tế.

1.23 Vai tro của pháp luật về lành vi cạnh tranh khong lành mạnh:

Xét trên phương dién là lĩnh vực pháp luật đặc thủ của nên kinh tế,

pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh có những vai trỏ cơ ban

trong việc bảo vệ thi trường lành manh sau đây.

Trang 27

Thứ nhất, pháp luật về lành vi canh tranh không lành manh bảo đâm

môi trường canh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong

niền kinh tế thị trường.

Sự vân động của môi trường cạnh tranh trong thương mại buộc các

doanh nghiệp phải tim ra hướng đi va tư quyết định việc cũng cấp sin phẩm,

địch vụ ra thị trường đến tay người tiêu dùng, không chịu sự chí phối của đối thủ canh tranh khác vả muốn tổn tại và đứng vững được trên thi trường,

‘bude các doanh nghiệp phải canh tranh với nhau Đây lả quy tắc “bat di tắt

dich” va là nguyên tắc "đảo thai” giúp cho thi trường cạnh tranh "chất lọ

được những doanh nghiệp di tam, có chất lương, phát triển quy mô lớn, ôn

đính, bên vững, đồng thời loại bé những doanh nghiệp đang phải chịu tin thất, thâm chí phải nằm ngoài vòng quay của thi trường, Vi vay, pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh góp phan tham gia vảo qué trình điều

chỉnh và ngăn chặn những hành vi tiêu cực, giảm thiểu tôi đa sự hỗn loạn.

của thị trường từ những hảnh vi không lành mạnh trong cạnh tranh, sắp sếp lại trat tự thi trường với những quy luật cơ bản thông qua việc xây dựng những quy định pháp luật đó.

Tint hai, pháp luật về hành vì canh tranh không lành mạnh góp phân

Thúc đây nén Rinh tế thí trường hoạt động hiệu quá, dat được thành tia trong

khoa học- if thuật và đem lai sản phẩm chất lượng cho người tiêu đìng.

Trong hoạt động kinh doanh, hấu như tat cä các doanh nghiệp đều hướng đến mục tiêu tim kiém nhiên điều liên thuận lợi cho quá trình sẵn xuất kinh doanh của minh và muốn tổn tại được trong môi trường kánh doanh với "mức đô cạnh tranh gay gắt va sự sàng lọc nghiệt ngã trên thương trường bude

ăn thân doanh nghiệp phải nỗ lực hơn, từng bước nâng cao nang lực sinxuất, tăng năng suất lao động va day mạnh ứng dung khoa học - công nghệ.‘Tat cả những điều nay sẽ gop phan thúc đấy nên kinh tế thị trường hoạt động,hiệu quả đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển đẳng déu nhờ tiém lực kinh

Trang 28

tế, khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi nâng cao chất lượng sản phẩm,

năng suất lao đông và cai tién khoa học - kế thuật của doanh nghiệp

Đổi với người tiêu ding, các doanh nghiệp dang đứng trước sức mua tiêu dùng qua lớn của khách hing, diéu này vừa tạo ra cơ hội, vừa mỡ ra thách thức cho các doanh nghiệp nhưng cũng chiu áp lực cạnh tranh khí ngày có thêm nhiều đổi thủ tham gia "sân choi” nay Vay nên, nhiễu doanh.

nghiệp buộc phải thay đổi cách thức, phương thức hoạt đông, sẵn xuất và phan phối sản phẩm, có dau tư bai ban hon, sử dụng công nghệ tiên tiền, dé đưa ra được những mặt hang dam bảo chất lượng săn phẩm, đáp ứng nhu cầu.

da dang cho người tiêu ding,

Thứ ba, pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh có vat trẻ

trong việc bảo vệ và tôn trong quợi ầm tham gia thi trường

"Trong môi trường cạnh tranh, héu hết các doanh nghiệp đều được tự do tham gia kinh doanh trong tất các ngành nghề, ĩnh vực mà pháp luật không

cam, va khi xây ra bat Id vấn dé nao liên quan đến cạnh tranh không lảnh.

mạnh, dit là doanh nghiệp tác đồng hay bi tác đồng thi ho cũng déu được đối xử công bằng và được bảo vệ quyển và lợi ích chính dng Điểu nay cho phép các doanh nghiệp nhỗ cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn va có uy tin, giữa doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoái trên thi trường nội

địa trong nhiêu lĩnh vực, mang lại một sự thay đổi đáng kể trên thị trường Đó là cách để nên kinh tế phát triển mạnh khi các đối thủ cạnh tranh lành mạnh.

và lợi ich của các chủ thé kinh doanh

ig lành mạnh giúp điều Tiật cho thất độ tôn trong pi

các chủ thé kinh doanlt

Mỗi trường cạnh tranh lành mạnh của doanh nghiệp không được

‘bao vệ thi tắt yêu sẽ xuất hiện những hảnh vi tiêu cực gây bat lợi cho cáctham gia kinh doanh Để bảo vệ lợi ich của các chủ t

Trang 29

doanh cũng như hướng dẫn họ thực hiện cạnh tranh đúng đắn thi cần phải

có sự can thiệp của pháp luật, Những quy định đó của pháp luật luôn

nhằm định hướng sự phát triển của thị trường cạnh tranh lành mạnh, bảo đâm sự công bang, bình đẳng về lợi ich giữa các đối thủ cạnh tranh Một quy định pháp lý chất chế sẽ chỉ rõ ranh giới và xác đính cụ thể những

hành vi cạnh tranh nào bị coi là cạnh tranh không lảnh mạnh và bị cầm.

‘bai pháp luật, giúp kiểm soát và điều tiết tốt các hành vi canh tranh lảnh mạnh, nâng cao năng lực canh tranh giữa các chủ thể kinh doanh.

1.2.3 Nội dung của pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành lank

Tay thuộc vào bối cảnh lịch sở, kinh tế, sã hôi, mỗi nước có những, quy định khác nhau vé hảnh vi cạnh tranh không lảnh mạnh, nhưng tựu.

chung lại, pháp Iuét vé hành vi canh tranh không lành manh bao gồm những nội dụng chính sau đây.

Thứ nhất, các nhóm hành vt cạnh tranh không lãnh nuanh bị điễu chink: Các nhà làm luật sử dụng cách tiếp cận từ mất trái trong việc xây dựng

quy định điều chỉnh trong lĩnh vực pháp luật và luôn cổ gắng xây dựng một

danh sách các hành vi canh tranh không lành manh bị cắm Xét một cách khá quát, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được phân tích ở mục 1.1.3 vẻ phân loại các hanh vi cạnh tranh không lảnh mạnh ở trên có củng một ban

chất là việc tao ra những lợi thé không chính đáng tương quan canh tranh trên

thị trường và được chia thành ba nhóm hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh

Nhìn chung, thông qua thực tiễn thương mại, các nha làm luật zác định được.

một số hành vi luôn luôn bi coi la tạo ra sư canh tranh không lành manh.

Thứ hat, pháp luật về lành vì cạnh tranh Riông lành manh quy định

chỗ tài xử ý đối với hành vĩ canh tranh không lành manh

Ché tai là hệ thông các biện pháp ma chủ thé có thẩm quyền áp dung đổi với chủ thể thực hiện một loại hành vi vi pham pháp luật nhất định Hanh

vi cạnh tranh không lành manh Ja hảnh vi gây nguy hai cho sã hội, ảnh hưỡng đến các đối thủ canh tranh nói riêng cũng như đến môi trường cạnh tranh nói

Trang 30

chung Các biện pháp chế tai phủ hợp để áp dung đổi với hành vi canh tranh

không lành mạnh nhằm đảm bảo một môi trường cạnh tranh lảnh manh, bao

dim lợi ich của Nha nước, quyên va lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cả nhân.

kinh doanh và người tiêu ding Ché tài đối với hảnh vi cạnh tranh không lành.

mạnh là những hé quả pháp lý bat lợi được Nhà nước áp dụng đổi với chủ thể

kinh doanh đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hai cho các

chủ thể kinh doanh khác” Các hanh vi cạnh tranh không lành mạnh đủ thực

hiện dưới bất ki hình thức nào cũng đều gây thiệt hai cho các lợi ích hợp pháp được pháp luật bảo vệ và các chủ thể thực hiện hảnh vi vi phạm sẽ phải chịu ‘rach nhiệm pháp lý tương ứng Một hành vi cạnh tranh không lành mạnh có

thể bị áp dụng chế tài hảnh chính, chế tải hình sự hoặc cũng có thể áp dụng chế tai dan sự tùy theo từng trường hop cu thé ma pháp luật quy định.

Thứ ba, quy trinh xử i} các vụ việc canh tranh không lành mạnh theo ny định của pháp luật canh tranh

Tuy theo pháp luật tổ tụng của mỗi nước, mà quy trình xử ly vu việc

canh tranh không lành mạnh có những nét khác nhau Tuy nhiên, tựu chung

lại, quy trình xử lý các vụ việc cạnh tranh nói chung bao gồm các bước:

Khiéu nai vụ việc cạnh tranh, Thụ lý hổ sơ khiêu nại vụ việc cạnh tranh, Điển tra vụ việc cạnh tranh, Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh va Giải quyết khiếu nại quyết định zử lý vụ việc canh tranh không lành mạnh.

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Ly luận về hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh va pháp luật vé hành vi

canh tranh không lành mạnh là van dé quan trong, là kiến thức nén tầng để tiếp tục cho những vẫn để nghiên cứu cho hai chương tiếp theo Đối với vẫn

để lý luận vé hãnh vi cạnh tranh không lảnh mạnh, luận văn đã làm sảng tỗ

khái niêm, đặc điểm, phân loại hành vi canh tranh không lành manh Đôi với vấn dé pháp luật về hảnh vi canh tranh không lành mạnh, luận văn đã chỉ rõ khái niêm, đặc điểm, nội dung va nguồn của hệ thống pháp luật hành vi canh.

Chế ti xã lý đối với hành vá cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật canh tranh Việt

‘Nem, Lương Thị Diệu Linh (2014), Luân văn thee sĩ uật hoc, Đại học Luật Hà Nội.

Trang 31

tranh không lành mạnh Như vậy, tai Chương 1, luận văn đã nghiền cứu phân.

tích và tổng hợp những vẫn để lý luận về hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh.

và pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành manh tạo nên khung lý luân vững chắc, rõ rang và phương pháp luận cho toàn bộ luận văn vả là nên tang

vững chắc để nghiên cứu về thực tiễn áp dụng hành vi cạnh tranh không lảnh.

"mạnh ở các chương tiếp theo của Luận văn

Tuy nhiên, nội dung trọng tâm mã luân văn hưởng tới là di sâu vào

nghiên cứu, nhện diện những quy định cụ thể về các hành vi canh tranh không

lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018 và so sánh với Luật Cạnh tranh năm 2004, qua đó nhận xét, đánh giá việc áp dụng pháp luật về hành vi canh tranh không lảnh mạnh va tim ra được giải pháp nhằm hoàn thiện, đảm bao

thực thi pháp luật về hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh.

Trang 32

Chương 2

QUY ĐỊNH VỀ HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MANE ‘TRONG LUAT CẠNH TRANH NĂM 2018 VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

3.1 Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật.

Cạnh tranh năm 2018

2.1.1 Quy định về nhận điện hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Luật Cạnh tranh năm 2018 được ban hảnh trên cơ sở kể thừa, tiếp nối

và phát huy những gia tri tốt đẹp, những điều chỉnh tích cực của Luật Cạnh.

tranh năm 2004 ma quy định vé những hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh

hình Ngoài ra, văn ban Luật Canh tranh năm 2018

tiến hành sửa đôi, bỗ sung một số quy định nhằm khắc phục những hạn chế

của văn ban trước đó.

bị cam lả một ví dụ did

4.1.1.1._Yâm phạm thông tin bí một trong kinh doanh

‘Xm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh lá dạng hành vi biểu hiện

đười dạng doanh nghiệp tim cách tiếp cận, thu thập, tiết 16, sir dụng thông tin

thuộc bi mật kinh đoanh cia doanh nghiệp khác dé ph hoại hoặc để lợi dung,

mang lại lợi ích cho minh,

Khoản 1, Điều 45 Luật Canh tranh năm 2018 quy định cẩm hành vi xâm pham thông tin bi mất trong kinh doanh dưới các hình thức sau đây:

a) Tiếp cận, tìm thập thông tin bí mật trong kinh doanh bằng cách

chẳng lat các biện pháp bảo mật của người số hiều thông tin đó.

9) Tiết 16, sử dung thông tin bí một trong kinh doanh mà không được pháp của cini sở hiểm thông tin đó"

"Với quy định pháp luật như trên, nhân thấy các dấu hiệu đặc trưng của hành vi sâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh bao gồm:

Thức nhất, đôi tương đấc trưng của hành vị nay là thông tin bí mật trong kinh doanh Luật Canh tranh năm 2004 có quy định chỉ tiết vé hành vi xâm pham bi mật kinh doanh Các yếu tổ xác định một thông tin lả bí mật kinh.

5 Luật Cạnh tranh năm 2018

Trang 33

theo nghĩa rông và không ấn định các yếu tổ cụ thể dé sác định Như vậy,

một thông tin có thé coi là thông tin thuộc bi mật kinh doanh khí chủ sở hữu/người nắm giữ thông tin coi đó là thông tin thuộc bi mật kinh doanh va

áp dung các biện pháp cẩn thiết để bảo mit.

Thứ hai, hành vi đôi với cách thức thực hiện xêm pham thông tin bí mật trong kinh doanh là tiếp cận, thu thập thông tin và tiết 16, sử dung thông tin: Đổi với hành vi tiếp cân thông tin, khi doanh nghiệp hay bat kì chủ thể

tảo có liên quan ngay cả khi chưa khai thác, sử dụng thông tin mà việc tiếp cân thông tin thuộc bi mật kinh doanh đã bị coi là bat hợp pháp Đôi với hành vĩ thu thập thông tin thi việc thu thap thông tin thuộc bi mat kinh doanh của

doanh nghiệp khác mặc nhiên được coi là hành vi trất với chuẩn mực thông

thường trong kinh doanh Việc thu thap thông tin thuộc bí mat kinh doanh có

thể được thực hiên bởi nhiễu biên pháp khác nhau như copy dữ liêu/photo

giây tờigữi email ra ngoài hệ thống

Hanh vi tiét lô thông tin thuộc bí mất kinh doanh la hành vi được thực hiện bởi chủ thể đã năm giữ thông tin bí mất trong kinh đoanh, tiết 16 thông tin đó mà không được phép của chủ sở hữu: thông tin cho mốt chủ thể khác, có thé vi lợi ich kính tế hoặc không vi lợi ích kinh tế, khiến thông tin bi mật bi

bộc lô, mỡrộng chủ thé nắm giữ và tăng nguy cơ bị khai thác trái phép,

Hanh vi sử dung thông tin thuộc bí mật kinh doanh cia doanh nghiệp khác là hành vi được thực hiên bởi chủ thể đã nắm giữ thông tin bi mắt trong kinh doanh, khai thác gi trị của thông tin bí mật đang nắm giữ ma không được phép của chi sở hữu Vi dụ như áp dụng công thức bí mất vào sản at , sử dụng

thông tin về giá bố thâu thu thap được để đưa ra giá thấu có lợi cho mình.

Thứ ba, đặc trưng nỗi bật nhất của hảnh vi xâm phạm thông tin bi mat

trong kinh doanh đó la chứng minh yếu tổ không được phép của chủ sỡ hữu

Trang 34

thông tin: Viếc tiép cân, thu thập, tiét 16, sử dụng thông tin thuộc bi một trong

kinh doanh cia doanh nghiệp khác có thé được coi 1a hợp pháp nếu được

phép của chủ sở hữu thông tin Ví dụ như việc nhân viên Công ty sử dụng

thông tin bí mật trong kinh doanh của Công ty dé say dựng chiến lược, ké

hoạch kinh doanh theo chi đạo của giám đốc Công ty.

Chính vi vay, trong các vu việc về hành vi sâm phạm thông tin bi mắt

trong anh doanh, cản chứng minh yếu tổ “không được phép của chủ sở hữu”.

Nội dung nay thưởng sẽ được bên có thông tin bị sâm phạm sác nhận Về phía bên vi pham, nếu muôn chứng minh ngược lai phải cung cấp được chứng

é hiện việc tiép cân, thu thập, tiết 1ô, sử dung thông tin của minh đã được

su đồng ý của chủ sở hữu thông tin đó.

2.1.1.2 Ep buộc Rhách hàng, đỗi tác kinh doanh

Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định cấm hành vì cạnh tranh không lảnh mạnh dưới hình thức ép buộc khách hàng, đối tác kinh

doanh của doanh nghiệp khác bằng hảnh vi de doa hoặc cưỡng ép để buộc ho

không giao dịch hoặc ngừng giao dich với doanh nghiệp đó Đây la một trong những hành vi thường xuyên diễn ra mang bản chất cạnh tranh không lãnh.

mạnh thể hiện rổ nét nhất giữa các đổi thủ canh tranh Đây cũng là quy định

về hành vi cạnh tranh không lành manh được giữ nguyên, không có sự thay

đổi về nội dung được quy định tại Điều 42, Luật Cạnh tranh năm 2004.

Với quy định pháp luật “Ep buộc khách hàng đốt tác kinh doamh cia doanh nghiệp khác bằng hành vi de doa hoặc cưỡng ép dé buộc họ khong giao dich hoặc ngừng giao dich với doanh nghiệp 46°”, dấu hiệu đặc trưng

của hành vi nay được thể hiện qua các nội dung chỉnh sau đây:

Thứ nhất, đặc trưng về hành vi ép buôc đó lả hành vi bude người tiêu.

dùng, đôi tac kinh doanh của doanh nghiệp khác có biểu hiện khách quan là gây áp lực bằng việc de doa hoặc cưỡng ép khiến chủ thể bị gây áp lực phải

hhanh đồng theo ý chí của chủ thể vi pham Đây lả dạng hành vi dit không tác

° Luật Cạnh tranh năm 2018.

Trang 35

động trực tiếp đến đổi thủ cạnh tranh, thể hiện rõ tính chất trái chuẩn mực.

thông thường vẻ đạo đức kinh doanh nhưng hệ quả của hanh vi này lại tác động trực tiếp đền đổi thủ cạnh tranh

Thứ hai, đặc trưng về hậu qua của hảnh vi gây ra: Việc ép buộc bang

hành vi de doa hoặc cưỡng ép dẫn đến hậu quả là đổi tương bi đe doa, cưỡng ép bị mắt tự do ý chí, tư do hành đồng, không được thực hiện quyền.

tự do lựa chon nha sản xuất, nhà cung cấp, dẫn đến không thiết lập được

giao dich với nha sẵn xuất, nha cùng cấp ma minh mong muốn, hoặc không.

tiếp tục giao địch với nha sản xuất, nha cung cấp ma mình đang hợp tác.

Hanh vi này không chỉ ảnh hưởng dén đổi tương trực tiếp bi de doa, cưỡng ép mà còn khiến đối thủ cạnh tranh bi mắt khách hằng hoặc cơ hội kinh

doanh, dẫn đến các hệ quả vẻ tai chính, vẻ hoạt động kinh doanh Ngài ra, trong nhiều trường hợp, việc ngăn chặn mối quan hệ này có thể khiến khách hang sẽ phải chuyển sang giao dich với chính bên thực hiện hảnh vi vi phạm Như vậy, hành vi ép buộc mang bản chất côn đổ trong kinh doanh, có thé gây ra những xáo trộn trong xã hội, gây anh hưởng lớn đến.

trật tự an ninh của công đồng, là những dầu hiệu không lành mạnh trong

đời sống kinh doanh đồi héi pháp luật và công quyên phải thẳng tay trừng trị Hanh vi này giống như một sự "cầm van kinh tế" đổi với đối tác kinh

doanh, gây cho doanh nghiệp những khó khăn trong quá trình kinh doanh hợp pháp.

Đôi với hảnh vi ép buộc khách hang, đổi tác kinh doanh cẩn lưu ý

một điều đó 1a sự ép buộc như vay cần phải được phên biết với sự thuyết

phục từ phía doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh ho sé

trao đổi và đưa ra được những ly do trung thực với khách hang nên sử dung và lựa chọn sẵn phẩm, dich vụ của doanh nghiệp mình, thay vi ho lại dùng các thũ đoạn cổ gắng buộc khách hàng phải tiêu ding sản phẩm mà không

én, buộc khách hang mắt đi quyển tư do

Trang 36

2.1.1.3 Cùng cấp thông tin không trung tực về doanh nghiệp khác

Quy định nay từng tôn tại trong nội ham điều chỉnh của Luật Canh tranh năm 2004 với vai trò thuật ngữ Giém pha doanh nghiệp khác được quy

đính tại Điểu 43 Tuy nhiên, thuật ngữ này thực tế chưa điều chỉnh hết các

hành vi cạnh tranh không lành manh của các doanh nghiệp trên thị trường, vì

‘vay, nên được chuyển sang thuật ngữ Cung cấp thông tin khong trung thực về

doanh nghiệp Khác, ghi nhân tại Điều 45, Luật Cạnh tranh năm 2018 theo

hướng điều chỉnh hiệu qua hơn Cụ thể, điều luật quy đính như sau ng cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác

trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gập ảnh hưởng xắn din wy tín tình trang tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doamh nghiệp đó"?

‘Dang hanh vi cạnh tranh không lành manh nay để bị nhằm lẫn với hảnh.

vũ lôi kéo khách hàng bất chính dưới hình thức đưa thông tin gian déi hoặc

gây nhằm lẫn cho khách hang vẻ doanh nghiệp hoặc hang hóa, dịch vụ,

khuyên mỗi, điều kiên giao dich liên quan đến hàng hóa, dich vụ ma doanh nghiệp cũng cấp nhằm thu hút khách hang cia doanh nghiệp khác

"Thông tin không trung thực trong doanh nghiệp là những thông tin do

‘bén doanh nghiệp cạnh tranh đưa ra những thông tin cơ bản vé doanh nghiệp như uy tín, chất lương sản phẩm, văn hóa doanh nghiép, cách thức ban hang, tiểm lực kinh tế - tai chinh, chua được kiểm chứng đúng sai, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp đối thủ dẫn đến sự bat lợi trong hoạt động kinh doanh do thông tin không trung thực đó gây ra và gây tôn hại dén lợi ích (vật chất va

phí vật chét) của các đối thủ cạnh tranh khác.

'Với quy định pháp luật như trên, nhân thấy các dẫu hiệu đặc trưng của hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bao gồm:

Thứ nhất, về chủ thể thực hiện hành vi: Bền cạnh chủ thể chính thực hiện hảnh vi cũng cấp thông tin không trung thực 1a các doanh nghiệp đối thũ

ig cách:

3° Luật Cạnh tranh nấm 2018

Trang 37

thì có những chủ thé "thứ ba” thực hiện hành vi thông qua những cách thức và

phương thức khác nhau Nhiễu trường hợp trên thực tế xây ra, hành vi bồi nho, lăng ma, hạ thấp uy tin của doanh nghiệp không phải do đối thủ canh tranh khác gây ra và cũng không nhằm vào mục đích canh tranh Hiện nay, nhiễu công ty truyền thông, nhiễu nha bảo từ ý cho minh quyền đăng tải

những thông tin “sốt déo”, "nóng hồi" nhưng hoàn toàn không đúng sự thật, thêm chi có tỉnh trang “tam sao thất ban” khiển cho uy tín, danh dự của doanh.

nghiệp đỏ bi anh hưởng thì bất buộc phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân.

sự và pháp luật hình su!

Thứ hai, đặc trưng về cảch thức thực hiện hành vi với hai hình thức trực tiếp va gián tiếp với hảnh vi bị điều chỉnh là hảnh vi "đưa thông tin”

Đồi với hình thức đưa thông tin trực tiếp, chủ thể trực tiếp đưa ra

thông tin hướng đến người tiêu ding, ví dụ như đãng tin trên website của

doanh nghiệp, gũi thư điện tử đến người tiêu ding Hanh vi nảy có thể

được doanh nghiệp công khai hoặc không công khai Thực tế, viếc đưa thông tin một cách trực tiếp từ doanh nghiệp vi pham sẽ tác đông đến đối tương 1a người tiêu ding, khách hang với những nôi dung rất da dạng vẻ

chất lượng và mẫu mã sản phẩm, văn hóa của đoanh nghiệp tạo ra sản phẩm, địch vụ, uy tin của doanh nghiệp trên thị trưởng, Mục đích của hành vi nay nhằm tác động đến nhận thức và đánh giá của khách hang về

‘rai nghiêm va tin dùng sn phẩm của doanh nghiệp Ban thân người tiêu

dùng họ luôn có tâm lý nghỉ ngờ trước khi lựa chọn sản phẩm hang hóa, dich vụ và ho cũng không có khả năng kiểm chứng những thông tin đó nên nhiêu khi chỉ cẩn xuất hiện một thông tin vẻ chất lượng sin phẩm hay những thông tin liên quan đến doanh nghiệp mà có sản phẩm hàng hóa,

dich vụ ho đang dùng thi khách hang sẽ ngắn ngại hoặc thâm chí dừng việc

ñ Xem thêm, CHẾ thấy phat nhờ báo chứ chưu thấy phat bin cũng cấp thing tr,

"tps.(hctpress.vIVNghe-baolC hị-thay: phat-nha-bao-c hu-c hua-thay-phat-ben-cung-cap-lìong th, nguy truy cập 10/40020

Trang 38

sử dụng sản phẩm đó Với hành vi trực tiếp cung cấp thông tin đã lam

“nhẹn nhóm” sự nghỉ ngờ của khách hàng trong việc sử dung những hàng

hóa, dich vụ của đồi thủ cạnh tranh.

Đối với hình thức đưa thông tin gián tiếp được thực hiện thông qua

một bên thứ ba để truyén tai thông tin, ví dụ như thuê các báo lá cải đăng bai nói zu doanh nghiệp khác, lập tài khoản ao trên các diễn din để đưa thông tin nói zâu doanh nghiệp khác Bên thứ ba ở đây có thể hiểu lả bên tiếp

nhân thông tin từ phía doanh nghiệp có thông tin đó vả ho sử dụng thông tin nay nhằm phục vu cho mục đích của đổi thủ cạnh tranh Vi dụ như việc cung

cấp thông tin sai lệch cho báo chí có thể coi là hành vi cung cấp thông tin

gián tiếp vi trong trường hợp nay, bên thực hiện hành vi biết rõ chức năng của báo chí lả đưa thông tin đến công chúng, trong đỏ có đổi tượng khách

hàng cia mình Bến canh đó, việc phát triển manh mẽ của mang xã hôi đã

gây ra không ít phiên toái cho doanh nghiệp cạnh tranh Nhiéu đổi thủ cạnh

tranh lợi dụng sức manh của truyền thông để loan tin sâu về uy tín và hình

ảnh của doanh nghiệp đối thủ Héu hết các vụ việc xy ra trên trang mạng zã

hội hiện nay déu rất khó xác định được người vi phạm do tính chất phức tạp

của vụ việc và các quan hệ lan rông của thông tin khi lan truyền trong đời sống xã hội Nhiễu doanh nghiệp bi nói du đã tim cách gỡ các bai viết, thông tin trên trang mang xã hội nhưng điều tai hại là thông tin mang tính

nói xẩu đỏ vẫn con lưu trong bộ nhớ cache của hệ thống mang điện từ Google Vì vậy, khi người tiêu ding muốn tim hiểu về chất lượng sản phẩm mà vào trang điện từ Google gỗ tim kiểm về sin phẩm đó thì thông tin "bêu xấu” vẫn còn xuất hiện Điều nay gây thiệt hại không nhö cho công sức, quá

trình xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp, đổi với những thương hiệu Viet Nam ra đời từ lâu và đã đăng ký bao hô độc quyền nhấn hiệu thì đây lả một sự thiết hại rất lớn.

Thứ ba, đặc trưng về yêu tổ không lành mạnh của hành vi được thể

hiên qua việc mé tà bản chất "không trung thực" của hảnh vi Theo đó, chủ

Trang 39

thể thực hiện đưa thông tin một cách cổ ý, chủ đông, lựa chon thông tin không, đúng để đưa ra, nhằm gây bat lợi cho đối tượng của hành vị.

Đổi với hành vi cung cấp thông tin khống trung thực về doanh nghiệp khác cân lưu ý một trường hợp "ngoại 1é”, đó là cân phân biệt hành vi nay với những đánh giả, nhân xét về doanh nghiệp sản xuất, kinh

doanh, Nhiéu hành vi trong việc đánh giá thông tin mang tinh chat của.

một ý kiến phê bình có thiện chỉ của một cá nhân, chứ không phải xuất

phat tir mục đích cạnh tranh của các đối thủ Đây cũng lả vẫn đề xuất hiện phổ biển trong thực tiễn kinh doanh, việc nhận định, đánh giá về một chủ thể kinh doanh nào đó là không thé tránh khối Tuy nhiên, những nhận.

định, đánh giá đó không có mục đích cạnh tranh mang nhiễu thải đô chủ quan vả thông thường không bị cảm dưới giác độ của pháp luật quy định đổi với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bởi moi người ai cũng có quyển tư do ngôn luận, những đảnh gia, nhân xét vé doanh nghiệp đúng.

với tinh trang thực tế chưa hin được đánh giá là hảnh vi nói xấu doanh nghiệp, ha thấp uy tín của doanh nghiệp Hay như có những thông tin được

đưa ra là thông tín trung thực giúp cho người tiêu dùng, các doanh nghiệp khác trên thi trường có cơ sỡ giám sát doanh nghiệp "

đúng dén sản phẩm theo nhu cẩu của họ thi hanh vi này không thể cầu

thành hành vi nói xấu, ha uy tin của doanh nghiệp Tuy nhiên, đối với những thông tin doanh nghiệp cung cấp cho khách hang thông tin tiêu cực nhưng có thật về đối thủ cạnh tranh để hạ uy tin thì cằn phải xem xét tính

chất hành vi và yếu tố cầu thành có đẩy đủ hay không, có phan ánh được thực tế khách quan hay không, có thể khiển khách hang nhận thức sai lệch.

vẻ đối thủ cạnh tranh không Những hảnh vi có tính chất cạnh tranh không lanh mạnh dạng nay trong tương lai cần được xem xét đưa váo phạm vi

'mắc lỗi” vả lựa chọn.

điều chỉnh của quy định vẻ hành vi cùng cấp thông tin không trung thực về

doanh nghiệp

Trang 40

3.1.1.4 Gây rồi hoat động kinh doanh của doanh nghiệp khác

Hanh vi gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác là một trong những hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh do các doanh nghiệp thực

hiện trong quá trinh kinh doanh trấi với chuẩn mực thông thường vẻ dao đức kinh doanh, gây thiết hại hoặc có thé gây thiết hại đến lợi ich của Nha nước,

quyến va lợi ich hop pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu ding

Khoản 4, Điển 45, Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định- “Gay rốt hoat động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực hoặc gián tiếp can trở, làm giản đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp 8ó “12

Gây rồi hoạt đông kinh doanh là hành vi của chủ thể kinh đoanh sử dụng bat Id phương tiện canh tranh bat hợp pháp dé đạt được lợi thé trong kinh đoanh thông qua việc thực hiện các hành vi gây rối, ngăn căn lam cho doanh nghiệp bị gây rồi không thể tiếp tục tiên hành hoạt đồng kinh doanh

một cách bình thường,

'Với quy định pháp luật như trên, nhân thay các dẫu hiệu dc trưng của hành vi gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bao gồm:

Thứ nhất, về chủ thé thực hiện hanh vi: Chủ thể thực hiện hành vi gây

rỗi hoat động kinh doanh của doanh nghiệp khác là một doanh nghiệp, có mỗi quan hé cạnh tranh trong hoạt động sản xuắt, kinh doanh với doanh nghiệp bi gây rồi Khác với hành vi ép buộc, trong hành vi gây rối thì bên vi pham.

không nhắm vào khách hang của doanh nghiệp đổi thủ ma nhắm trực tiếp đến

chính doanh nghiệp đó Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh không quy đính rõ ‘bén vi phạm và bên bị vi pham phải có mỗi quan hệ cạnh tranh Do đó, không

cẩn phải chứng minh mỗi quan hệ nảy trong quá trình xem xét hảnh vị vi

phạm xảy ra

Thứ hat, về hình thức thực hiến hành vi: Hành vi gây rối hoạt đông,

kinh doanh của doanh nghiệp khác có thể được thực hiện dưới hình thức trực

tiếp hoặc gián tiếp cân trd, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh.

Luật Cạnh tranh nấm 2018

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w