BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỖ NGỌC ANH
PHÁP LUẬT VẺ TỎ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP VA THỰC TIEN THI HANH TẠI TINH SƠNLA.
LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HOC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRAN NGỌC DUNG
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan aelà công trinh nghiên cia khoa học độcTap cũa riêng tôt
Các Rết quả nêu trong Luân văn chưa được công bỗ trong bắt 3) công trình nào khác Các dữ liêu, số liệu trong luân văn là trưng: thực, có nguén gốc rố rằng được trích dẫn theo đúng quy đmit
Tôi xin chin trách nhiềm vỗ tính chỉnh xác và trung thực củaLadin văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VAN
HỖ NGỌC ANH
Trang 3DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ĐHĐCP Dai hội đông cỗ đông.
DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNN Doanh nghiệp nha nước HĐQT Hồi đồng quản trị
HĐTV Hồi đồng thành viên NXB Nha xuất ban
TNHH "rách nhiệm hữu han
UBND ‘Uy ban nhân đân.
Trang 4MỤC LỤC
MỠĐÀU 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT VE TO CHỨC LAI DOANH NGHIỆP VÀ PHAP LUẬT VE TÔ CHỨC LAI DOANH NGHIEP Ở VIET NAM 7 1.1 Khái quát về tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam 7
LLL Những lý do
112 Vai trò, chức năng của việc tổ ci
113 Những
Viet Nam 1“
đắn việc tổ chức lạt doanh nghiệp ở Việt Nam 7
lai doanh nghiệp ở Việt Nam 11
u tô ảnh hưởng đến việc tổ chức lai doanh nghiệp ở 114 Hiệu quả tác cing cũa việc t6 chức lat doch nghiệp 6 Việt Nam 17
1.2 Khái quát pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam 19
1.2.1, Hồ thẳng văn bản pháp luật vé tổ chute lại doanh nghiệp ở Việt Nan 19
11.2 Nội dung chủ yêu cũa pháp luật vé tô chức lai doanh nghiệp ở
Viet Nam 20
123 Qué trình hình thành và phát mién của pháp luật về tổ chức lạidoanh nghệp ở Việt Nam 2Kết luận Chương 1 7
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE TO CHUC LAI DOANH NGHIEP 6 VIETNAM VA THUC TIẾN THỊ HÀNH TAI TINH SONLA29 2.1 Các quy định pháp luật vẻ tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam 29
3.1.1 Các quy dinh về chia doanh nghiệp 2
3.12 Các quy dinh về tách doanh nghiệp 31
3.13 Các quy amh về hop nhất doanh nghiệp 33 2.14 Các guy nhi về sáp nhập doanh nghiệp 36 3.15 Các quy định pháp iuật về chuyễn đối mô hình doanh nghiệp 6
Viet Nam, 4
Trang 52.2 Thực tiễn thi hành các quy định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ở
tỉnh Sơn La 52
221 Những thành hai đã dat được trong thực tiễn thi hành các quy đình pháp luật về tổ chức lat doanh nghiệp ở tĩnh Sơn La $2 2.2.2 Một số bắt cập trong thực tiễn thì hành các quy ath pháp luật về
16 chúc lat doanh nghiệp 6 tinh Sơn La 58
2.2.3 Nguyên nhân của các bắt cập trong thực tiễn thi hành các quy inh pháp luật về tổ chức iat doanh nghiệp ở tinh Sơn La 60
Kết luận Chương 2 63
CHUONG 3 HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA NÂNG CAO HIEU QUA THI HANH PHÁP LUẬT VE TO CHỨC LAI DOANH NGHIEP Ở VIETNAM 64 3.1, Các nguyên tắc của việc hoàn thiện pháp luật về tổ chức lại đoanh.
nghiệp ở Việt Nam 6
3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt
Nam 65
3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoản thiện pháp luật về tổ chức lại doanh
nghiệp 6 Việt Nam a
3.4 Một sổ giải pháp cu thé nhằm néng cao hiệu qua thi hảnh pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ở tỉnh Sơn La va ở Việt Nam áp
Kết luận Chương 3 70
KÉT LUẬN 7 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO
Trang 61 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
Điều 33 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Người dan có quyển tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cắm” Theo đó, cả nhân có quyển lựa chon hình thức, lính vực, ngành nghề kinh doanh, lập doanh.
nghiệp, tw do giao kết hợp đẳng, thuê lao động và các quyển khác phù hợp
với quy định của pháp luật Cụ thể hóa quy định nay của Hiển pháp, Luật Doanh nghiệp 2014 tai khẳng định “Doanh nghiệp có gu
trong những ngành, nghề mà iuật không cấm” Quyên tự do kinh doanh thé tiện xuyên suốt Luật Doanh nghiệp và thực tiễn thi hành nó.
Một trong những nội dung thể hiện quyền tự do kinh đoanh là trong quá trình kinh doanh, các chủ đầu từ có quyển mở rông, thu hep quy mô hoặc
hin thức doanh nghiệp phủ hợp với khả năng kinh doanh của họ ở
từng giai đoạn khác nhau Tổ chức lại doanh nghiệp lä những biện pháp nhằm thay đổi quy mô hoặc loại hình doanh nghiệp theo quyết định của chủ doanh nghiệp phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh Tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm chia, tách, hợp nhất, sát nhập va chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Như vậy, tổ chức lại doanh nghiệp la một trong những nội dung của quyển tự do kinh doanh ma Hiển pháp va pháp luật quy định Pháp luật vé doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh cụ thé van để tổ chức lại doanh nghiệp nhằm dam bảo việc tổ.
chức lại doanh nghiệp nhằm tạo ra hoặc tìm kiếm những điều kiện thuận lợihơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao khả năng canh.
tranh, phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Bên cạnh đó pháp luật vẻ tổ chức lại doanh nghiệp cũng gidi quyết được van dé mâu thuẫn nội bộ giữa các nha đâu tư trong doanh nghiệp (chia, tách doanh nghiệp), tránh việc doanh nghiệp rơi vào tinh trạng giai thé hoặc
pha sin (hợp nhất, sap nhập doanh nghiệp) Ngoài ra, tổ chúc lại doanh.nghiệp còn đầm bao thực hiện mục đích duy tri hoạt động của doanh nghiệp,én ti do kính doanh
Trang 7khi không đáp ứng được đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của pháp luật (chuyển đổi loại hình doanh nghiệp).
Tuy nhiên, thực tiễn thi hành pháp luật vẻ tổ chức lại doanh nghiệp van
còn bộc 16 những khó khăn, vướng mắc vẻ quy trình, thủ tục, giải quyết hậu
quả sau khi tổ chức lại doanh nghiệp, trong đó có việc bảo vé quyền, lợi ich
hợp pháp của nha đầu tr Điều đó cho tỉ
cứu về mặt lý luận đẳng thời tổng kết đánh giá thực tiễn thi hảnh pháp luật về tổ chức lai doanh nghiệp ở những dia phương cụ thể, từ đó nâng cao nhận thức pháp luất, góp phẩn hoàn thiện pháp luật va tổ chức thực hiện pháp luật về td chức loại doanh nghiệp Chính vì những ly do trên, học viên da lựa chọn vân đề “Pháp inật về tổ chức iat doanh nghiệp và thực tiễn tht hành tại tinh nhu cầu cần phải có sự nghiên.
Son La” làm đề tai luận văn thạc sĩ luật học của mình Với mục đích thông
qua thực tiễn tại tinh Sơn La, luận văn lam rõ hơn các van dé lý luận và dé xuất phương hướng va các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao
hiệu quả thi hành pháp luật vé tổ chức lại doanh nghiệp trên địa bản tinh Sơn.La vả trong cả nước nói chung,
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Để thực hiền để tải luận văn, Học viên đã tham khảo nhiễu công tình nghiên cứu có liên quan đến dé tai Trước hết là hệ thong Giáo trình Luật kinh:
tế của các cơ sử đảo tạo cần bộ pháp luật có uy tín, như:
- Giáo trình Pháp iuật Kinh tế, Nguyễn Hợp Toàn, Dương Nguyệt Nga (đồng chủ biên), Trường Dai hoc kinh tế quốc dân, Nab Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội (2017) Công trình được bổ cục thành 7 chương, trong đó, các
vấn để pháp lý về doanh nghiệp được trình bảy tại các Chương 2 “ Quy chế pháp lý chung về thành lập, tổ chức quản lý va hoạt động doanh nghiệp”, Chương 3 “Chế độ pháp ly về doanh nghiệp tư nhân vả công ty”, Chương 4 “Ché độ pháp lý vẻ các hình thức tổ chức va chủ thể kinh doanh khác"
~ Luật kinh tế Việt Nam, Nguyễn Như Phát (đồng tác gia), Nxb Chính.
Trang 8trì Quốc gia, Hà Nội 2002 Đây là cuốn sách chuyên khảo mang tính chất của một giáo tình về luật kinh tế Trong công trình này, tập thé tác giã đã dảnh 3 chương để trình bảy về các chủ thể là các doanh nghiệp theo các quy định của 'pháp luật tại thời điểm công trình nghiên cứu Hệ thông các doanh nghiệp của 'Việt Nam đã thể hiện tính đa dang của một nên kinh tế nhiều thành phan theo
cơ ché thi trường định hướng xã hội chủ ngiãa
- luật Kinh tế, sách chuyên khảo của tác gia Phạm Duy Nghĩa, Nxb.
Đai học Quốc gia Ha Nội (2004) Đây là một công trình khảo cứu công phu,
pháp luật kính tế Tác giả đã dành bổn chương để phân tích, bình luận về các doanh nghiệp — những chủ thé quan trong của pháp luật kinh tế.
Công trình đã é
nghiệp trên tinh thân so sánh, đổi chỉ
nhiều quốc gia trên thể giới.
toàn điện
với các quy định pháp luật kinh tế của Thứ hai, các công trình liên quan đến quyên tự do kinh doanh Đó la các công trình: “Pháp indit kinh tế nước ta trong bước cÌuyễn sang kinh tế thì trường” của tác giã Nguyễn Như Phát, Nhà xuất bin Khoa học xã hội năm.
2004; “Pháp indt
“Một số vẫn đề về quyền he do kmh doanh trong pháp luật kmh tế hiện hành của tác giả Bui Ngọc Cường, Nb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Các công trình này đã lý giải quyển tự do kinh doanh trong Nhà nước pháp quyển é quyên tự do kinh doanh” của tác gia Lê Hồng Hanh,
‘va trong nên kinh tế thị trường Đây là nên tang để học viên tiếp cận van để tổ chức lại doanh nghiệp với tư cách là quyển của các chủ thể kinh doanh
Thứ ba, Các công trình nghiên cửu vẻ tổ chức lại doanh nghiệp như “Chuyén đẫi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam", Luận an Tiên si Luật học cia Hoàng Anh Tuần, Khoa Luất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011; Bai viết "Nguyên tắc xdy đựng và tổ chức thực liện chế định tổ chức lại doanh nghiệp theo qny dinh của Tuật Doanh nghiệp ” của tác giã Trần Trí Trung, Tap chi Khoa học, Dai học quốc gia Ha Nôi, số 28, năm 2011; Bài viết
Trang 9“Một số vẫn dé pháp ij liên quan đến thành lập, tổ chức lại và giải thé công.
ty INEH một thành viên do nhà nước là chit sở hữa(" của tác giã Lê Tuấn.
Linh, Tap chí Dân chủ va Pháp luật, số chuyên dé năm 2012 Luận văn “Pháp Indt về 16 chức lại, giải thé doanh nghiệp trên dia bàn tinh Yên Bái” của tác
giả Ha Kim Sơn, Trường Đại hoc Luật Ha Nội, năm 2017 Các công tình
nay đã dé cập đến lý luận về tô chức lại doanh nghiệp, néu ra những khó khăn vướng mắc, bat cập trong việc thi hành pháp luật vé doanh nghiệp liên quan đến van dé này.
Tuy nhiên, hiện nay van can phải lam rõ nhiều van để lý luận về tổ chức lại doanh nghiệp, đánh giá thực trang pháp luật hiện hành vẻ tổ chức lại
doanh nghiệp và thực chức lại doanh nghiệp từ
2014 đến nay gin với dia phương cụ thể để dé ra phương hướng, giải pháp
hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vídoanh nghiệp & Việt Nam
3 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài
3.1 Mục dich của việc nghiên cứu dé tài
Mục dich của việc nghiên cứu dé tài là tác giả luận văn dé xuất phương.
hướng va các gidi pháp cu thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
thì hành pháp luật vẻ tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tỉ
Để thực hiện mục đích trên, tác giả luận vn dé ra và thực hiện những
nhiệm vụ sau đây:
- Lam sáng tö các vấn dé lý luận vẻ tổ chức lại doanh nghiệp, thí dụ như khái niệm, đặc điểm, vai trò, các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh gia thực trạng của pháp luật hiện hành va thực tiễn thi "hành pháp luật về tỗ chức lại doanh nghiệp trên địa bản tinh Sơn La
4 Đối trong và phạm vi của việc nghiên cứu dé tài
Đối tượng của việc nghiền cứu dé tải là các quy định của pháp luật vẻ
Trang 10tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam từ năm 2014 đến nay Tác giả luận văn cũng nghiên cứu pháp luật một số quốc gia trên thé giới vẻ van dé tổ chức lại doanh nghiệp, Tác giả luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật 16 chức lại doanh nghiệp trên địa bản tình Sơn La.
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Khi nghiên cứu dé tải đã chon, tác giả luận văn sử dụng phương phápuên biến chứng duy vật, chủ nghĩa duy vat lich sử va kinh tế chính tri Mắc- Lénin
Tác giả luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp như Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nap, phương pháp diễn dịch, phương pháp thong kê, phương pháp so sánh.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài
- Luận văn đã hệ thông hoa, kế thừa và phát triển các luận cứ khoa hoc nhằm làm sảng rổ cơ sở lý luân của pháp luật vẻ tổ chức lại doanh nghiệp
- Luân văn thể hiện việc đánh giá thực trang pháp luật về tổ chức lại
doanh nghiệp ở Việt Nam
- Luận văn trình bay thực tiễn thi hành các quy định pháp luật về tổ
chức lại doanh nghiệp trên địa bản tĩnh Sơn La
- Luan văn đã dé xuất phương hướng, một số giải pháp nhằm gop phân hoán thiện pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp va nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vé tổ chức lại doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Son La va cả nước
trong thời gian tới
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài Lời nói đâu, Kết luân, Danh mục Tai liệu tham khảo, luận văn.
được kết cầu thảnh ba chương như sau:
Chương 1 Khái quát về tổ chức lại doanh nghiệp và pháp iuật về tổ
chức lại doanh nghiệp 6 Việt Nam
Chương 2 Thực trang pháp luật về 16 chức lai doanh nghệp ở Việt
Trang 11Nam và thực tiễn thi hành tại tinh Son La
Chương 3 Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiện quả thi hành pháp
luật về tỗ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 12KHÁI QUAT VE TỎ CHỨC LAI DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUAT VE TO CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
111 Khái quát về tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam.
1.1.1 Những lý do dẫn đến việc tô chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam dén việc tổ chức lại
Tác giả luân văn cho rằng có những lý dodoanh nghiệp ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất, việc tỗ chức lat doanh nghiệp 6 Việt Nam phit hop với quay
Tmật phát triển và xu hướng phd biễn trên thế giới.
"Thể giới đang thay đồi rt nhanh chóng Những bước tiền vé công nghệ
tạo ra lợi thé cạnh tranh cho những thương hiệu mới gia nhập thị trường
Nokia-thwong hiệu điện thoại hàng đầu trong những năm 1990- không thé
ngữ được sự bùng nỗ của công nghệ hiện đại, đã bị thay thể bởi Apple vàSamsung sau hơn 20 năm giữ ngôi vương trên thí trường điện thoại di đôngquốc tế Google giới thiệu chiếc xe tu lái đầu tiên vào tháng 12/2014 tại Hội
nghị dành cho các nha phát triển Google I/O và có kế hoạch bán xe tự lái ra
thị trường vào năm 2020
Ngoài ra, tác động của tăng dân số, biển đổi khí hậu, phân hóa giau nghèo giữa các nước kém/dang phát triển với các nước phát triển, thi trường việc làm quốc tế, bing nỗ của du lich, dịch bệnh, xung đột sắc tộc, nguy cơ chiến tranh dan tới tình trang di biển động nhân khẩu, lao đông rat lớn giữa các khu vực vả trên toan thé giới”
Các yêu tổ trên có tác động rat lớn đến nên kinh tế thé giới nói chung ‘va hoạt đông của đoanh nghiệp nói riêng, trước hết là quan hệ cung cầu, chiền lược phát triển, phương thức tổ chức quan ly, mô hình kinh đoanh Để tổn tại ‘va phát triển, các doanh nghiệp buộc phải đổi mới sáng tạo, vì không đổi mới
Đồng Đức Thnh 020), “Vi sto dowh nghập cần đổi nói sing to”, tí webste
Imp IEaodhuatglnisnhửtrueng/Visodorbrnghủcưcđobenoksangtao/374618 38p ty cập, ngày
3lD30
Trang 13sang tạo thi doanh nghiệp khơng thể tổn tai va phát triển trong một mơi
trường biển động nhanh, linh hoạt và cĩ tính cạnh tranh cao như vay Trong
các phương thức đổi mới, thì tổ chức lại doanh nghiệp lả một trong những.
giải pháp ma các doanh nghiệp lựa chon.
Ban chất của việc‘nite lại doanh nghiệp là những cach thức, biện.
pháp làm thay đổi quy mơ, hình thức, tinh chất t0 chức đã được mac lập của một doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp cĩ thể giúp chủ doanh nghiệp cĩ
được một mơ hình kinh doanh phủ hợp với yêu câu của thi trường và bối cảnh
đời hỏi sự thay đổi Khi tổ chức lại doanh nghiệp thì các van dé về tải sản,
quyển sở hữu, bộ máy quản lý, đơi ngũ nhân cơng cũng sé được thay
đổi mới để phủ hợp với mục tiêu đặt ra ban.
tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong những năm gin đây, do ảnh hưỡng của khủng hộng tài chínhcủa một số nên kinh tế lớn va dich bệnh lây lan mang tính chất tồn cầu đã
đẩy nên kinh tế thể giới lâm vào tình trạng suy thối, lam thu hep đáng kể thi trường xuất khẩu, thị trưởng lao động tác động tiêu cực đến nên lạnh tế - xã hội của nhiều nước, trong đĩ cĩ Việt Nam Nén kinh tế nước ta lâm vào tình.
trang khĩ khăn và gặp những thử thách to lớn Mặt khác, ở trong nước những,năm qua do thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dich bénh liên tục xây ra gây ảnh.
hưởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp ‘Tuy nhiên, dưới sự đồng tâm của tồn thể nhân dan, chính sách đúng đắn của.
Đăng và Nha nước, và chính sự năng đơng tư thân trong hoạt động kinh.
doanh, tổ chức lại của bản thân các doanh nghiệp, nước ta đã dẫn dẫn bước
qua giai đoạn khĩ khăn, giảm dẫn lạm phát, ngăn chăn đà suy giảm kinh té,im bao an sinh xế hội.
là nâng cao năng lực canh
Thứ ba việc quy Ämh về tổ chức lat doanh nghiệp trong Luât Doanh
nghiệp (2014) là một trong những minh ching thé hién trách nhiệm đảm bảo
Trang 14qnyén tự đo kinh doanh tie phia Nhà nước.
Tổ chức lại doanh nghiệp có thể tiếp cận đưới góc độ quyền tự do kinh doanh của con người Quyền tự do kinh doanh bao gồm quyền lựa chọn hình.
thức, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, lâp doanh nghiệp, tự do giao kết hợp
đẳng, thuê lao đông và tổ chức lại doanh nghiệp Quyển tự do kinh doanh có thể được thực hiện ngay từ khi nhà đầu tư tiền hảnh thành lập doanh nghiệp và có thể được thực hiện trong quá trình phát triển tự nhiên của doanh nghiệp Sau khi gia nhập thí trường, doanh nghiệp có quyển thay đổi hình thức hoạt
đông hiện tại bằng các hình thức hoạt động khác Quyển này mang tính chất
khách quan zuất phat từ nhu câu chính đáng trong đó có nhu cau vẻ nâng cao
năng lực cạnh tranh, mỡ rông quy mồ của doanh nghiệp trên thi trường của
doanh nghiệp TỔ chức lai doanh nghiệp là việc doanh nghiệp thay đối hình thức hoạt động so với hình thức hoạt đông hiện tại nhằm muc đích nhất định của nhà đầu > Nói cách khác, tổ chức lại doanh nghiệp lả sự biến đổi doanh.
nghiệp cho phù hợp với môi trường và điều kiên kinh doanh cụ t
được hiệu quả kinh tế cao hơn Nhiệm vu của các nhà lâm luật là cân phải zây
dung các quy phạm cu thể điều chỉnh việc tổ chức lại doanh nghiệp, tạo cơ sở để các doanh nghiệp chủ đông, lính hoạt trong hoạt đông kinh doanh của mình.
Theo Điều 4 Luật Doanh nghiệp (2005), “tổ chức lai doanh nghiệp” la
việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chu doanh nghiệp Bén Luật Doanh nghiệp (2014), thì khái niệm “tổ chức loại doanh nghiệp” được bổ sung thêm 1a việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (Điểu 4, Luật Doanh nghiệp (2014) Như vay, vé hình thức, so với Luật Doanh nghiệp (2005) thì khái niệm "tổ chức lai doanh nghiệp” trong Luật Doanh nghiệp (2014) đã cu thể hơn vẻ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, cho thay sự khác biệt rổ rét giữa các loại hình doanh nghiệp
'Việc tổ chức lại doanh nghiệp có những đặc điểm cơ bản như sau:
'Nggẫn Như Thế (Chỗ bên) G007), Giáo trồnh ein af Tang Hà Ns 180
Trang 15du Tint nhất, việc tổ chức lai doanh nghiệp được điều chỉnh bằng ni
hướng tới Bồi doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau và mỗi loại doanh nghiệp lai có một quy chế pháp lý khác nhau liên quan đến thành lập, vận hành, chấm đứt, cho nên việc tổ chức lai doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào
nhiều quy chế pháp lý khác nhau
Thứ hai, việc t6 chức lat doanh nghiệp được thé hiện dưới nhu
tiức khác nhau Việc tỗ chức lại doanh nghiệp có thể anh hưởng rat lớn đi quyền lợi của các thành viên và của các chủ nợ (c& Nhà nước là chủ nợ thuế)
Do đó, pháp luất thường doi hõi việc tổ chức lại doanh nghiệp phải tuân thủ
những hình thức đặc biệt ma trong đó phải kể đền hình thức chứng cứ va quy trình giao dich; thí dụ: ĐHĐCĐ hoặc HDTV thông qua quyết định chuyển đổi
hình thức doanh nghiệp bằng văn bên, sau đó trình nhà chức trách đăng ký
kinh doanh để thực hiện công khai theo thủ tục luật định Việc không tuân thủ các quy định vẻ hình thức có thể dẫn tới hệ quả là sự vô hiệu của loại hình doanh nghiệp được tổ chức lại.
Thứ ba, chủ thé thực hiện tổ chúc lai doanh nghiệp phải thỏa mãn một
iu kiện Chủ thé thực hiện việc tổ chức lại đoanh nghiệp phải lả một tổ chức kinh tế hôi đã các điều kiên, như phải có tên riêng, có tai sin riêng, có trụ sở dn định, được đăng ký thành lập một cách hợp pháp, có cơ cẩu tổ chức
theo luật định
au hình
Tint ne, việc tổ chức iai doanh nghiệp được diễn ra vào một thời điểm thích hợp Thời điểm td chức lại đoanh nghiệp thường được đất ra khi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi, nhu cầu quản trị doanh nghiệp thay đổi, các chủ sỡ hữu doanh nghiệp phát sinh mâu thuẫn, công ty thiểu thành viên dẫn đến số lượng thành viên công ty không còn đủ số lượng tối thiểu hoặc để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trang 16Thứ năm, tỗ chức lại doanh nghiệp dé dat được mục dich của doanh nghiệp Doanh nghiệp thường tổ chức lại
để phát huy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, giải quyết các mâu thụ nội bộ, hoặc để tránh doanh nghiệp rơi vào trình trạng giải thể do không đủ số
Tương thành viên tôi thiểu.
nding cao năng lực cạnh tranh và
Thứ sảm, việc tỖ chức lại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiện quả của
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
chức lại doanh nghiệp sẽ là sự thay đổi quy mô.
kinh doanh (từ công ty có quy mô lớn thánh công ty có quy mô nhỗ hơn hoặc
ngược lai): chia, tách, hợp nhất, sáp nhập công ty, thay đỗi hình thức pháp lý doanh nghiệp, thí du như việc chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp nảy sang
loại hình doanh nghiệp khác, vi du: Chuyển đổi từ doanh nghiệp từ nhân sang
công ty TNHH; hình thành các doanh nghiệp mới trên thị trưởng hoặc châm đứt sự tổn tại của các doanh nghiệp: chia, tách, hợp nhất Việc tổ chức lại doanh nghiệp cũng ảnh hưỡng đến vẫn dé cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trên thi trường (hop nhất, sáp nhập)1
Việt Nam
Hiệu quả của việc
Vai trò, chức năng của việcchức lại doanh nghiệp ở
Nhu đã nói ở trên, trong nên kinh tế thị trường định hướng sã hội chủ
ghia, với nên kinh tế hội nhập quốc tế thì việc tổ chức lại doanh nghiệp đóng,
vai trở quan trong như lä một trong những giãi pháp được doanh nghiệp lưa
chọn dé nông cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh:
Thứ nhất, tổ chức iat doanh nghiệp có thé coi là một cách doanh nghiệp quan i sự thay đổi Cùng với việc áp dung những ứng dụng công nghệ mới, thì tổ chức lại doanh nghiệp với những thay đổi vẻ loại hình doanh.
nghiệp, phương thức hoạt động là một cách doanh nghiệp chủ động tạo ra sưcanh tranh lớn hơn đối với các doanh nghiệp khác trên thị trường
Thứ hai, việc"hức lạt doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thích
Trang 17ting được với thi trường bảo adm sự phát trién bên ving Sư phát triển ngày
cảng mạnh mé của khoa học, công nghệ va quá trình hội nhập quốc tế cũng
những thay đỗi đó có ảnh hưởng rất lớn dén các doanh nghiệp Do đó, néu không có sự thay đổi thi chắc chắn các doanh nghiệp sẽ khó có thể theo kịp độ phát triển nhanh chóng của thị trường va không thể duy trì sự én vững lâu dai.
Thứ ba 16 chức lại doanh nghiệp giúp doanh nghiệp cô thêm phương
được với tố phat triể:
Gea nding cao tinh hiệu quả trong kính doanh: Xét đến cùng thì cắc hành vi của con người déu chiu sự thúc đây của các lợi ích Do đó, họ luôn luôn tính toán để sử dụng, định đoạt những gì thuộc về mình một cách hiệu qua Vậy họ thu hưởng được những gì khi tổ chức lại doanh nghiệp? Sao họ không chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp cũ dé thảnh lập doanh nghiệp mới với hình thức mong muốn Có thể lay ví du: Một công ty có thé la chủ sở hữu những thương hiệu có giá tị hàng ty USD như Apple, Microsoft và có thé có một hệ thống bán hàng khắp thé giới, hoặc có thé đang là thành viên của nhiều công ty khác với hình thức công ty hiên có, thi chủ nhân của nó có thể cân nhắc các
phương án sau.
M6t là, thành lập thêm một công ty mới và vấn hành đồng thời cả hat
công ty Phương án này lam tăng chi phi quản lý, nhân công, mua sắm thiết
tị, thuê trụ sở Họ có thể không đủ sức hoặc không ti
công ty cùng lúc va dẫn đền sự sụt giảm hiệu quả hoạt đông kinh doanh
tập trung vào cả hai
Hat là, thành lập công ty mới và chấm đit công ty cft Phương ân may phat sinh những van dé như không có căn cứ nao rang buộc để người lao đông phải làm việc cho công ty mới, và nếu họ ở lại thi phải đảm phán, giao kết lại nhiều hợp đẳng, công ty mới không đương nhiên kế thừa các quyền và nghĩa vụ cia công ty cũ, có thể không duy tri được hệ thống khách hang của
Trang 18công ty cũ hoặc mat thương hiệu 3.
Ba là, tổ chức lại doanh nghiệp Phương an này có thé tạo ra mộtdoanh nghiệp mới có hình thức pháp lý đúng theo nguyên vọng của nha đầutu; doanh nghiệp mới được kế thửa quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp được.
chức lại) doanh nghiệp cn được xem là một quyển căn bản của chủ sỡ hữu và
cần được ghi nhận trong mỗi hệ thông pháp luật tiên bộ và hiện đại“
'Về mặt kinh tế thì đối với việc tổ chức lại doanh nghiệp, nha đầu tr không mất nhiều thời gian để có được một doanh nghiệp mới theo ding nguyện vọng vả năng lực của mình Doanh nghiệp được tổ chức lại có thể
đâm bao hoạt động bình thường ngay từ khi được cấp Giây chứng nhận đăng
ký kinh doanh Việc thay đổi thông tin về chủ sở hữu đối với các tải sản được kế thừa từ doanh nghiệp được tổ chức lại đơn giản Doanh nghiệp sau khi tổ
chức lại được sác lập quyển sở hữu đổi với tai sin được kế thừa ma không
phải chịu các chỉ phí như thuế, lệ phí Kết quả quan trong hơn nữa la doanh nghiệp có thé dn định ngay bộ may quản ly điều hành, nhân công lao động va
cả là hé thông khách hang,lối tác
Thứ tie việc tỗ chute lat doanh nghiệp đáp ứng đồi hỗi mang tính tắt
` Hoàng Anh Tun G01), Con đỗ hòn thứ cổng theo pháp dt Việt Man, Luận in tên sft học“Bi T3ật- Đạthọc Quốc ga H Nội, Hà Nội 4-45
+ ùn Trị Tra C017) “Ae số bật cập trong ch: nh tổ chức li danh nghp cia Lait Domh ngập
"im 2014, Tp lf Nghề tt s hing 12017 73-24
Trang 19yếu của việc xdy dựng một nên kinh tế thi trường hội nhập kmh tế quốc tế.
Việt Nam.
một khung pháp lý bình đẳng cho tat cả các loại hình doanh nghiệp; các nha
đầu tư được tự do chuyển đổi loại hình doanh nghiệp khi tiên hành dau tư,
kinh doanh.
113 Những.Việt Nam
Theo tác giả luân văn, việc tổ chức lại đoanh nghiệp trong nén kinh tế
nhiều thành phẩn, vên hanh theo cơ chế thị trường ở Việt Nam chiu ảnh.hưởng, tác động bởi những yêu.
inh hướng đến việc 16 chite lại doanh nghiệp ở
co ban sau:
chính sách của Đăng và Nhà nước vềchỗ quấn If kinh
Đường lỗi, chính sách đối với phát triển các thành phan kinh tế là một 'bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Dang va Nhà nước ta Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng ta dé ra đường lôi đổi mới toàn điện trong đó có đổi mới kinh tế, phát triển các thanh phan kinh tế
với nhiễu hình thức rất phong phú, da dang và sing tao Nhờ đó, chỉ sau hơn.
10 năm, vẫn những con người ay, cũng những diéu kiện tư nhiên ấy, từ một đất nước thiéu ăn quanh năm, trông chờ chủ yếu vào sự viện trợ từ bên ngoài,
hàng tiêu dùng khan hiểm, người lao động không có việc kam đã trở thánh.
một đất nước không những đủ ăn, ma còn có lương thực, thực phẩm dự trữ va đến nay xuất khẩu gao đứng hang thứ hai thé giới, nhu cầu tiêu dùng trong
„ nên kinh tế — xã
hội sôi động, đất nước không ngừng phát triển Chính nhờ đổi mới cơ chế, chính sách nhằm không ngừng phát triển các thanh phân kinh tế, các tiém
năng của xã hội được khai thác, nôi lực được phát huy, sức mạnh của bên.nước được théa mãn về nhiễu mắt, kết cầu hạ tổng phát trị
Trang 20ngoai được huy động, Tại Đại hội dai biểu toàn quốc lân thứ XI, Dang Công san Việt Nam đã đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn 2011 — 2015 là phat triển kinh tế nhanh, bên vững, nâng cao đời sống vật chat, tinh thén của nhân dân Đẩy mạnh cải cách hảnh chính, nhất là thủ tục hành.
chính liên quan đến tổ chức và hoạt đông của doanh nghiệp, sinh hoạt của
xây dựng va hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tổ chức lại doanh nghiệp.
Thứ hai, việc 18 chức lại doanh nghiệp được thhec hiện trên cơ sở thực
trang cũa các doanh nghiệp.
Theo Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020, tính đến ngày
31/12/2019, cả nước có 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 6,1% so
với cùng thời điểm năm 2018 Trong số đó, có 508.770 doanh nghiệp hoạt
động trong khu vực dich vu, chiếm 67,1% tổng số doanh nghiệp cả nước, tang6.0% so với cùng kỳ năm 2018, Khu vực công nghiệp va dy dựng có239.755 doanh nghiệp, chiêm 31,6%, tăng 5,1%, Khu vực nông, lâm nghiệpvà thủy sản có 10.085 doanh nghiệp, chiếm 1,3%, giãm 6,3%.
Riêng năm 2019, cả nước có 138.139 doanh nghiệp thảnh lập mới, tăng,
5,2% so với năm 2018 Tông vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới năm
2019 đạt 1,73 triệu ty đồng, tăng 17,1% so với năm 2018; vốn đăng ký của khu.
vực dich vụ đạt cao nhất đạt 1,17 triệu ty đồng, chiếm 67,6%, tăng 12,0% so với năm 20185 Sự gia tăng vé sô lượng các doanh nghiệp ở Việt Nam cùng với những doi hỏi thích ứng của thi trường đặt ra yêu cầu luôn phải đổi mới, hoàn thiên của các doanh nghiệp, để nâng cao sức cạnh tranh, và tổ chức lại doanh nghiệp là một trong những giãi pháp các doanh nghiệp có thé thực hiện
Thứ ba Việc tỗ chức lại doanh nghiệp pin thuộc vào nhấn thức,ˆ Bạn hấp hành Trung tương Ding C001), Ngủ ất HA ngộ lẫn ba hóa TY, Nob Chí tr, cgi,
Hà Nội
+ Văn Anh (2020), “Tự tạng ning Me ch teh của dowh nghề Vit Nex",
np Rapes aa chiA dads chin doa nghúp tr răng nựng ca tra cu,
đđonhonghừp- vất te 324447 blu c ngủy 20172020
Trang 21trình độ của những người lãnh dao, quấn If doanh nghiệp, ctia thành viênhoặc cỗ đông
Su thành công của bat ky một doanh nghiệp nao cũng mang dau ấn
quan trong của người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, là người chịu trách.
nhiệm đưa ra tắm nhìn chiến lược và điều phối, giám sát hoạt động và chịu
‘rach nhiệm vẻ kết quả hoạt đông của doanh nghiệp Ngoài người lãnh đạo,quản lý doanh nghiệp, tay theo quy mô hoạt đông của từng doanh nghiệp, các
thành viên, cổ đông của doanh nghiệp cũng đóng góp phan khá quan trọng trong qua trình ra quyết định của doanh nghiệp Việc nhìn ra thời cơ, nhu câu thay đổi để đưa doanh nghiệp thoát ra khỏi khủng hoảng và phát triển đi lên.
lại phụ thuộc vào nhân thức, trình độ của những người lãnh đao, quản lý
doanh nghiệp, của thành viên, cổ đông trong doanh nghiép.
Thứ te việc tỗ chức lại doanh nghiệp phụ thuộc vào kinh nghiêm tổchức lại doanh nghiệp trong quá kine Điệt Nam
'Việt Nam bắt đầu sự nghiệt
thập niên năm 1980, với mong muốn xóa bỏ dẫn cơ chế bao cấp, quan liêu,
xây dựng một nén kinh tế nhiều thành phan, năng động, hiện đại va phát triển tiên vững Bắt đầu tử năm 1986, Chính phủ đã chủ trương tự do hóa thương, mai và thúc đấy sự phát triển của kinh tế tư nhân Với nhiễu biện pháp nhằm giải tủa bớt rào cân cho niên kinh tế được tu do lưu thông, Từ đó đến nay, nên kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt là khối kinh tế tư nhân bắt đâu phát triển.
và ngày cảng vững mạnh Chính và sự phát triển mạnh mé của khối kinh tế tưnhân, ma Nba nước phải ban hanh những chính sách vả hệ thing văn bản.
pháp lý phù hợp để điều chỉnh hoạt động của những chủ thể kinh doanh này.
Luật Công ty (1990) và Luật Doanh nghiệp từ nhân (1990) là những văn bản.
'pháp lý đầu tiên quy định về việc thành lập và hoạt đông của các chủ thé kinh.
doanh thuộc thảnh phần kinh tế tư nhân
Té chức lại doanh nghiệp không phải la chế định mới trong Luật Doanh.
lở cửaii mới” toàn điện từ nữa cốt
Trang 22nghiệp (2014) Chế định nay ra đời vả gắn lién với sư phát triển của các quy
định pháp luật liên quan đến doanh nghiệp Tử năm 1990, Nhà nước ban hành.hai đạo luật dành cho doanh nghiệp, mỡ ra một kỷ nguyên mới cho sự phát
triển kính tế của nên kinh tế Việt Nam Sau 30 năm kế từ khi có những đạo luật dau tiên cho doanh nghiệp, trải qua nhiều lần thay đổi, đúc rút kinh nghiệm trong điều hành nên kinh tế, trong đó đáng chú ý là những thay
chính sách tổ chức lại doanh nghiệp, bộ mat kinh tế - xã hội của Việt Nam thay đổi rõ rệt, trở thành một vùng đất có nền kinh tế năng động, nhiêu tiêm.
năng và thu hút đầu tu.
Thứ năm, việc tổ chức lại doanh nghiệp pin thuộc vào sự hội nhập
'Việt Nam ngày cảng hôi nhập sâu réng vào nên kinh tegầy cảng sâu rộng của Việt Nam vào kìm vực và t
giới khi cáchiệp định thương mai tự do (FTA) được nước ta và các nước khác ký kết ngàycảng nhiễu và phát huy hiệu quả Đặc biệt từ năm 2019 trở đi, Việt Nam đồngthời tham gia vảo một số FTA mới với mức độ tự do hóa cao hơn như Hiệpđịnh thương mai tự do xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp đính với liên
mình châu Âu Việt Nam - EU EVFTA) Thông qua quá trinh tự do hóa, việc hội nhập kinh tế quốc tế tao ra những lợi thé mới thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các nước, góp phan khai thác tối da lợi thé so sánh của các nước tham gia vào nên kinh tế toàn cầu Tuy
nhiên, điều đó khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh.
nghiệp tư nhân gấp phải những thách thức rất lớn Ho phải đổi mặt với cuộc
canh tranh quyết liệt và gay gắt hơn với nhiễu đổi thủ hơn trên bình điền rông
và sâu hơn ngay cả ở thi trường trong nước Đối cảnh đó thôi thúc, bất buộc các doanh nghiệp phải đổi mới, tim cách thích nghị để phát triển, ma tổ chức.
ại doanh nghiệp là một trong số các giải pháp ma các doanh nghiệp lựa chon.
1.14 Hiệu quả, tac đựng của việc 16 chite lại doanh nghiệp ở Việt Nam Thể giới đang chuyển nhanh vả mạnh sang thời dai công nghệ cao,
Trang 23thông qua cuộc cách mang công nghệ lần thứ tư Bước chuyển nay đòi hỏi tắt A các chủ thể, lực lượng kinh tế phải có những năng lực mới, cấu trúc liên
mới — sóng tao, năng lực kết nối và tham gia chịtoàn
kết mới (năng lực
cẩu, năng lực quân trị hiện đại), Đối với các doanh nghiệp, việc đổi mới, sing tạo rat cần những ting hộ vé mat chính sách cũng như hảnh lang pháp lý từ
phía Nha nước.
"Thời đại mới đồi hỗi tim nhìn va cách tư duy phát triển kinh tế mới của 'Việt Nam không thé chỉ dừng lại ở nhiệm vụ tái cơ cầu đổi mới mô hình tăng trường để giải quyết các van dé nội tại của nên kinh tế ma còn phải nỗ lực tạo lập các điều kiện cho sự hình thành và vận hảnh nên kinh tế tương thích với
yêu cầu của cuộc cách mang công nghiệp lân thứ tu”
Tổng kết 15 năm đổi mới, Đại hội IX (04/2001) đã khẳng định: "ti “hiện nhất quán chỉnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phẩn"® Cac thánh phân kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều lả bộ phận cầu thành quan trong của nên kinh tế thị trường định hướng sã hội chủ nghĩa cũng phát triển
lâu dai, hop tác và cạnh tranh lành mạnh” Việc xác định các thành phan kinh.
tế đều là bộ phân cấu thành của nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ
nghia ở nước ta đã có tác dụng tích cực, tao sự an tâm phát triển sản xuất —
kinh doanh của tit cả các doanh nghiệp trong các thảnh phần kinh tế.
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Dang đã khẳng định "Mọi doanh nghiệp, ‘moi công dân được đầu tư kánh doanh theo các hình thức do luật định va được pháp luật bão về Mọi tổ chức kinh doanh theo các hình thức sở hữu khác nhau hoặc dan xen hỗn hợp đều được khuyến khích phát triển lâu dai, hợp tác,
“Tần Dah Trên G019), Thất tấn Eebr rain vong cu kh nhu tinh thầu cá vẫn đ vì gã.Bp ep gi Nghện cái Rodd 39 § 482) ~ Tang S019, 20
* Ding Cang Sin Vit Nasa 2001), Vấn abn Sesh Eas ude Ke i, Cb dei,
Hi Nội 2001.09,
"Ding Căng Sin Vie Nan (201), in in B hộ at Mu ain ude i Ne Caw Qe iy
BENG: 2001 02950.
Trang 24cạnh tranh bình đẳng va là bộ phận cầu thảnh quan trong của nên kinh tế thi trường đính hướng xã hội chủ ngiấa Phát triển manh các doanh nghiệp nhỏ
và vừa, từng bước hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh"!® Theo đó,
nhiêu cơ chế, chính sách đã được ban hành và nhiễu giải pháp đã được triển khai dé ci thiện mối trường kinh doanh va thảo g@ kip thời các khó khăn, vướng mắc góp phân phát triển kinh tế nhiễu thảnh phân theo đúng chủ trương, đường lối của Đăng" Với đã thuận lợi từ chính sách hỗ trợ của Bang và Nhà nước, việc thực hiện các thủ tục hành chính khi tổ chức lai doanh.
nghiệp trở nên thuận tiện, giúp cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của
minh trong nên kinh tế thị trường nhiều thành phân.
1.2 Khái quát pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam
12.1 Hệ thông văn bãn pháp uật về 16 chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam
Té chức lại doanh nghiên là tai cầu trúc lại doanh nghiệp (chia, tách, hop
nhất, sắp nhập hoặc chuyển đổi đoanh nghiệp) sao cho phủ hợp hơn với mục tiêu doanh nghiệp hướng tới Có thể hiểu Php huật vỗ tổ chức lai doanih nghiệp là tổng thé các qn phon pháp luật cry đình vỗ việc chủ doanh nghiệp được lựa chọn các hình thức chia tách, hop nhất sáp nhập hoặc chuyễn đối loại hink
cdoanh nghiệp, triah te thủ tục và hệ quả pháp lý sau Rồi thực hiện chúng,
"Với sự hiện hữu của các quy đính trong Luật Doanh nghiệp (2014) va
các văn bản hướng dan thi hành, khung pháp lý cho quá trình tổ chức lại
doanh nghiệp ở Việt Nam đang từng bước được hoàn thiên Trên cơ sở Luật
Doanh nghiệp (2014), Chính phũ đã ban hành Nghị định số 78/2015/NĐ-CP.
ngày 14/0/2015 về đăng kỹ doanh nghiệp”, tiếp đến là Nghỉ định số
108/2018/NĐ-CP ngảy 23/8/2018 về sửa đổi bổ sung Nghỉ đính
78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp Với Luật Doanh nghiệp (2014),
"Blo điện từ Ding Ging sin Vt Nam, Chẩn học phế oidn hit of - v Đối 2001 ~ 2010,
np im dhbÖsÖt9ber Bugt/oeraUh>bplnvNuac CH2GECNVw0Vees/ThengT Tonge sn
‘kno ategore 1d=100007 4 ers 10038587 my cap ngạy 0380130
"gu di 7S2015IND- CPagay 14 thang 9 nasa 2015 của Chath pare đăng ký don nghệp
Trang 25Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, Nghi định số 108/2018/NĐ-CP hấu hết cácloại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay đã có những căn cứ pháp lý cân.
thiết để tiền hanh việc tổ chức lại.
Trên cơ sở Nghị đính số 78/2015/NĐ-CP ngày 1/12/2015 của Chính phi, Bộ trưởng Bộ Ké hoạch va Đâu tư đã ban hành các Thông tư hướng dẫn chỉ tiết thủ tục đăng ký doanh nghiệp tạo cơ sở cho các doanh nghiệp tổ chức lại có thé dé dang đăng ky để có thể nhanh chóng sẵn xuất, kinh doanh Có thể kế dén các thông tư đang có hiệu lực hiện nay như sau:
- Thông tự số 20/2015/TT-BKHĐT do Bô trưởng Bộ Kế hoạch va
Đâu từ ban hành hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp,
-_ Thông tư sé 02/2019/TT- BKHDT do Bộ trường Bộ Kê hoạch va Bau
từ ban hành sửa đỗi Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn vẻ đăng ký
doanh nghiệp
-_ Thông tư số 02/2017/TT-BEHĐT do Bộ trường Bộ Kê hoạch vả Đâutự ban hanh hướng dẫn về cơ chế phối hợp giãi quyết thủ tục đăng ký đầu tưvà đăng kỹ doanh nghiệp đổi với nhà đầu tư nước ngoài
-_ Thông tư số 04/2016/TT-BEHĐT do Bộ trường Bộ Kê hoạch va Đâu
tu ban hảnh quy định biểu mẫu văn ban sử dung trong đăng ký doanh nghiệp xã hội theo Nghị định 06/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luuật Doanh nghiệp (2014).
1.2.2 Nội dung chủ yêu của pháp luật
Việt Nam
Nội dung chủ yếu của pháp luật vẻ tổ chức lai doanh nghiệp & ViệtNam gồm hai phan có mỗi quan hệ chất chế với nhau, đó là: 1) Những quy
định về loại hình đoanh nghiệp được tổ chức lại, những giới han quyển năng cho phép doanh nghiệp được lựa chọn hình thức tổ chức lại, 3) Những quy định về điều kiên, trình tự, thủ tục tổ chức lai doanh nghiệp; 3) Quy định vẻ
“hông tr số 20/2015/TT-BEEEĐTngùy D1/122015 cia Bộ hoạch đầu tr về tràn tr t tr tổ đức hộ
dannghệp,
Trang 26đâm bảo quyền va lợi ích của các chủ thé có liên quan trong qua trình tổ chức.
lại doanh nghiệp.
Thứ nhất, quy dinh về loại hình doanh nghiệp được tổ chức lai
Khi một tổ chức hoặc ca nhân quyết định tổ chức lại doanh nghiệp thi tổ
chức, cá nhân đó cần lựa chon một loại hinh doanh nghiệp phù hợp với yêu cầucủa mình và quy định của pháp luật Loại hình doanh nghiệp chính là hình thức
tổ chức mô hình kinh doanh căn cứ vao những yếu tổ như số thành viên góp vén,
mức độ chịu trách nhiêm tương ứng với số vẫn góp, cơ cầu tỗ chức được quy
định tại Luật doanh nghiệp, Mỗi loại bình doanh nghiệp có đc trưng va từ đó tạo nên những han chế hay lợi thé của doanh nghiệp Ngoài muc tiêu quan lý nhà nước thì tiêu chí thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tổ chức lại hay chuyển đổi sẽ được các nhà lâm luật ưu iên khi thiết kế
Luật Doanh nghiệp (2014) quy định vé bồn loại hình doanh nghiệp và
lu luật
năm biện pháp tổ chức lại đoanh nghiệp Trong năm biện pháp tổ chức lại được quy định từ Điểu 192 đến Điều 199, công ty TNHH và CTCP là loại tình doanh nghiệp có quyền được thực hiện cả năm biện pháp tổ chức lại Hai loại hình doanh nghiệp gồm công ty hợp danh vả DNTN có quyền thực hiện một hoặc hai biện pháp tổ chức lại: công ty hợp danh chỉ có quyền thực hiện các biện pháp hợp nhất va sáp nhập DNTN chỉ có thể thực hiện một biện pháp chuyển đổi doanh nghiệp.
Thứ hai, quy dinh về điều lện trình the thủ tục tổ chute lai doanh nghiệp: Tổng hợp quy đính của pháp luật doanh nghiệp hiến hành có hai nhóm điều kiện tổ chức lại doanh nghiệp gồm nhóm điều kiện về sự đáp ứng các yêu cầu cho sự thiết lập vả hoạt động của doanh nghiệp sau tổ chức lại vả
nhóm điểu kiên dam bảo cho việc thực hiện các ngiãa vụ của doanh nghiệp
Trang 27trước và sau khi t6 chức lại?
Yêu cầu đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm số hồ sơ vả thủ tục,
Quy trình tổ chức lai doanh nghiệp là quy trình thực hiện quyển của
doanh nghiệp tổ chức lại, trình tự thủ tục được sc định từ khâu xác định ý
tưởng đến khi thực hiện việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp mới
Nhằm khắc phục những hạn ché của Luật Doanh nghiệp năm 2005, tạosử chủ đồng, thuận lợi cho cả cơ quan nha nước và doanh nghiệp trong thực
hiện thủ tục liên quan Luật Doanh nghiệp (2014) quy đính chỉ tiết, cụ thể về
hổ sơ, thủ tục khí đăng ký kinh doanh các doanh nghiệp sau khi chia, tách,hop nhất và sắp nhập, xác đỉnh rõ các phương thức sap nhập, hợp nhất, chỉtiết, cụ thể vẻ đăng ký đoanh nghiệp sau khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập
như thay đổi về von diéu lệ hay thay đổi thanh viên,
Thứ ba quy ah về đãm bảo quyền và lợi ích cũa các chủ thé có liên
quan trong qué trình tổ chức lai doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp mới thảnh lập từ doanh nghiệp bị chia, hợp nhất
hoặc chuyển đổi được hưởng các quyển và lợi ich hợp pháp, phải chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thành toán, hop
đẳng lao động và ngiữa vu tải sản khác của doanh nghiệp cũ Ngược lai, đốivới hình thức tách hoặc sáp nhập doanh nghiệp, cả doanh nghiệp mới thánh.
lập tử tổ chức lại vả đoanh nghiệp cũ đều có quyền vả nghia vụ như néu trên Tuy nhiên, việc tổ chức lại doanh nghiệp có nghĩa vụ bao vệ quyển va lợi ích của các chủ thể có liên quan Cu thé:
- Nghĩa vụ đối với người lao đông Theo quy đính của Bộ lut lao động,
trong trường hợp chia, tách, sáp nhâp, doanh nghiệp, người sử dụng lao đông,
‘Teg Trật RE Brea, “Bổ t d tí, op at, d ấy đonh ng to Lệ dowd
nghiệp 2014", lp Jhutvit net nA chit hop nbsp dow meh to‘ doa
‘aghep-2016/n20170524045757710 on] ty cap ng 03872020:
Trang 28kế tiêp phải chiu trách nhiệm tiếp tục sử dung số lao đông hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bỏ sung hop đẳng lao động Trường hợp không sử dung hết số lao động hiện có, người sử dung lao động kể tiếp có trách nhiệm xây
dựng và thực hiện phương an sử dụng lao động theo quy định Trường hợp
bất buộc phải cho người lao đồng thôi việc thì phải trả trợ cấp mắt việc làm.
theo quy định
- Nghia vụ đổi với cơ quan quản lý thuế: Khi thực hiện việc chia, tách,
hợp nhất, sắp nhập, chuyển đổi, doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán thuế
với cơ quan thuế đến thời điểm có quyết định tổ chức lại của cơ quan có thẩm.
quyền và có trách nhiệm nộp báo cáo tỉnh hình sử dụng hóa đơn cũng với thời
‘han nộp hổ sơ quyết toán thuế Trường hợp có số thuế giá trị gia tăng nộp thừa hoặc số thuế giá tì gia tăng đầu vào chưa được khẩu trử hết, doanh.
nghiệp sé được hoàn thuế nêu nộp phương pháp khẩu trừ thuế
1.2.3 Quá trình hình thành và phát trién của pháp luật về tô chức lại
doanh ng!
Tổ chức lại doanh nghiệp không phải là chế định mới trong Luật Doanh nghiệp (2014) Chế định nay được kinh thành va gắn liên với sự phát triển của các quy định pháp luật véllién quan đến việc tổ chức và hoạt động của các.
loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.
'Việt Nam bắt đâu đổi mới từ nửa cuối thập niên 80 của thé kỷ XX, với mong muốn xóa bỏ dan cơ chế bao cấp quan liêu, xây dựng một nên kinh tế nding đông, hiện đại và phát triển bén vimg Bắt đầu từ năm 1986, Chính phi đã chủ trương tự do hóa thương mai va thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân.
Vi nhiễu biện pháp nhằm giã töa bớt rảo cân cho nên kinh tế được từ do lưu
thông, Từ đó, nên kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt lả khối kinh tế tư nhân ‘vat đầu phát triển mạnh Chính vì sự phát triển mạnh mẽ của khỏi kinh tế tư nhân, đòi hôi Nha nước phải ban hành những chính sách pháp lý phù hợp để điều chỉnh hoạt động của những chủ thể kinh doanh này Luật Công ty (1990) va
6 Vigt Nam
Trang 29Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) là những văn bản pháp lý đảu tiên quy định
vvé việc thành lập và hoạt động của các chủ thể kinh doanh thuộc thành phân kinh tế tư nhân Lúc này, khôi kinh tế tư nhân được pháp luật quy định gồm các loại
hình: Công ty TNHH, CTCP (theo Luật Công ty 1990) và Doanh nghiệp tư nhân.(theo Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990), Tại hai dao luật này đã có quy định chophép chủ doanh nghiệp được chủ đông hoạt động kinh doanh, sáp nhập, chiatách doanh nghiệp của mình Việc ban hành Luật Công ty (1990) và Luật Doanh.nghiệp tư nhân (1990) (tuy hai dao luất này có nội dung còn sơ sii) la một sự
kiện trong đại, mỡ ra một hành lang pháp lý va con đường phat triển của thành phan doanh nghiệp tư nhân.
"Những bat cập lớn ma hai dao luật doanh nghiệp mang lại cing với yêu
câu phát triển kinh tế chính yêu của nước ta lúc bay giờ, đòi hdi cần phải ban hành một đạo luật về doanh nghiệp có pham vi diéu chỉnh rộng hơn, nội dung
đẩy đủ, bao quất hơn và phủ hợp hơn với yêu câu quân lý nha nước và yêu
cẩu đa dang hóa hình thức kinh doanh, thúc đẩy, huy đông phát triển nổi ture phát triển kinh tế trong thời đại mới Từ đó, Luật doanh nghiệp (1090) đã được xây dựng và ban hành trên cơ sở hợp nhất Luật Công ty (1990) và Luật
Doanh nghiệp từ nhân (1990).
Luật Doanh nghiệp (1999) được ban hành với hai nội dung quan trongtự do kinh doanh theo
vả nổi bật 1a: 1) Moi tổ chức va công dân đều có quy
pháp Iuét; 2) Nha nước tỗ chức quản lý, giám sát theo nguyên tắt công khai, minh bạch Cũng kể từ Luật Doanh nghiệp (1999), với quy định rố rang vẻ việc chuyển đổi doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp được chủ động trong việc chúa, tách, hợp nhất, sáp nhập và chuyển đổi doanh nghiệp (Điểu 3 Luật
Doanh nghiệp 1999)
Với Luật Doanh nghiệp (2005), những cải cách, đổi mới quan trọng trong td chức và hoạt động của các doanh nghiệp để phủ hợp với tỉnh hình tỉnh kanh tế-xã hội và nhu cầu phát triển mọi mặt của đất nước đã được tiếp
Trang 30tục Cải cách quan trong của luật là thông nhất các quy định vẻ tổ chức quản lý các loại hình doanh nghiệp, khắc phục những khiêm khuyt của hệ thing pháp luật hiện hành vẻ doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp (2005) đã k thừa và phát huy tinh thân của Luật Doanh nghiệp (1999), tiếp tục mở rộng quyền.
tự do kinh doanh, rút ngăn thời gian đăng ký doanh nghiệp, cho phép thành.lập công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ, hoàn thiện quy đính.về quan tri doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế
"Về cơ ban, Luật Doanh nghiệp kể thừa va giữ nguyên các quy định vẻ
tổ chức lại doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp năm 1900 Bên cạnh đó,
nhằm phủ hợp với yêu cẩu tạo lâp môi trường kinh doanh lành mạnh, Luật
Doanh nghiệp năm 2005 cũng đã có sửa đổi bổ sung so với Luật Doanh.
nghiệp năm 1909 Thi dụ.
Đồi với phương thức hợp nhất doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp năm
2005 bổ sung quy định: Trường hợp hợp nhất ma theo đó công ty hợp nhất có
thị phan từ 30% đến 50% trên thi trường liên quan thi đại điên hợp pháp củacông ty bị hợp nhất phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi
tiến hanh hợp nhát, trử trường hợp pháp luật về cạnh tranh có quy định khác, Cảm các trường hợp hợp nhất ma theo đó công ty hợp nhất có thị phẩn trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật vẻ cạnh tranh có
quy định khách.
Phương thức sáp nhập doanh nghiệp cũng vậy, Luật Doanh nghiệp
(2005) bỗ sung quy định: 3 Trường hợp sắp nhập ma theo đó công ty nhận.
sáp nhập có thi phản từ 30% đến 5% trên thị trường liên quan thì đại điện
‘hop pháp của công ty thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiền.
hành sép nhập, trừ trường hợp pháp luật về canh tranh có quy đính khác, Cắm.các trường hợp sáp nhập các công ty mà theo đó công ty nhận sip nhập có thíphân trên 50% trên thi trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật vé cạnh.
bầu 15 Trật Đont nghiệp G009)
Trang 31tranh có quy định khác”
Tiếp đến, Luật Doanh nghiệp (2014) có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2015 gém 1 chương, 213 điển được xem là cuộc đột phá thể chế lan thứ hai và là
sự mong mỗi, chờ đợi của các nha đầu tư và doanh nghiệp sau cuộc đột phá
thể chế của Luật Doanh nghiệp (1999).
Được ban hành trong bối cảnh thực thi Hiển pháp (2013), những quy định của Luật Doanh nghiệp (2014) đã thể hiện đúng tinh thân của Hiển pháp
là: cả nhân, tổ chức được phép kinh doanh bat cứ thứ gi mả pháp luật khôngcảm Luật Doanh nghiệp (2014) được soan thảo và thông qua với nhiều thay
đổi đột phá về quyền kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, cải cách con đầu, ‘bao vệ lợi ích của nha đầu tư, dé đảng trong tái cơ câu doanh nghiệp Điểm mới đáng chủ ý về tổ chức tai doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp (2014) sơ với
Luật Doanh nghiệp (2005) là quy đính không yêu cẩu các công ty cùng loạimới được hop nhất, sắp nhập, chia, tách đồng thời quy đính rổ rang vẻ quyền.
ơi, ngiĩa vụ, trách nhiêm cũng như trình tự thi tục, hỗ sơ v.v Tuy nhiên, Luất
cũng nghiêm cắm các trường hợp hợp nhất, sap nhập mà trong đó công ty hop
nhất hoặc nhận sắp nhập có thi phân trên 50% thi trường có liên quan.
Gần đây nhất, Luật Doanh nghiệp (2020) được ban hảnh va có hiệu lực
từ 01/01/2021 thay thé Luật Doanh nghiệp (2014), trong đó có một số thay đổi
chức lại đoanh nghiệp Vé cơ bản, Luật Doanh nghiệp (2020) kế
thừa các quy đính vẻ tổ chức lại doanh nghiệp từ Luật Doanh nghiệp (2014), nhưng có một số đổi mới hơn như sau: Tạo thuận lợi hơn và cất gảm chỉ phí cho tổ chức lai va mua bán doanh nghiệp, bao đầm tương thích với Luật Cạnh tranh 2018 dai với các quy định về sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp, Bỏ sung quy định về chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thanh công ty cỗ phan (thay vi chỉ được chuyển đổi thành công ty TNHH như quy định hiện hành).
Bên cạnh đó, những thay đổi về chính sách cũng như thủ tục hảnh.
vẻ vẫn để
"Bib 153 Lat Dombnghidp G09).
Trang 32chính đơn giản ở trên đã có vai trò khích lệ to lớn, thúc đẩy qua trình đổi moi, tổ chức lại của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Kết luận Chương 1
Tổ chức lại doanh nghiệp là một chế định có vị trí, vai tro quan trong trong pháp luật về doanh nghiệp Tạo lập doanh nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng)
không chỉ là việc tạo lập ra một thực thể pháp lý khi khỗi nghiệp, ma còn phát
triển thực thể pháp lý đó trong quá trình kinh doanh bang cách tổ chức lại nó
sao cho phù hợp với năng lực tải chính, điều kiệ
Có rat nhiều lý do dẫn đến việc tổ chức lại doanh nghiệp trong nên kinh tế nhiều thành phân Doanh nghiệp thường tiến hành tổ chức lại để nâng cao năng lực cạnh tranh va để phát huy hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp, giải quyết các mâu thuẫn nội bộ, tránh để doanh nghiệp rơi vào tình.
mục tiêu của nhà đầu tư.
trang giải thé do không đủ số lượng tối thiểu,.
1 Tổ chức lại doanh nghiệp không những cỏ ÿ nghĩa vé mặt kinh tế ma con là giải pháp pháp lý an toàn cho các nha đầu tư Vẻ ý nghĩa kinh tế, giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp giúp cho các nhà dau tư tiết kiệm được chỉ phí về tài chính Vé mặt pháp lý, tổ chức lại doanh nghiệp khá an toàn bởi pháp uất quy định việc kế thừa các quyên giữa các chủ thé
2 Quyển tự do kinh doanh là nền tăng lý luận vẻ tổ chức lại doanh.
nghiệp, đây lả một quyển được tích hợp bởi nhiễu quyển khác hay được tạo
lập trên nên tảng của nhiều quyển khác Tạo lập đoanh nghiệp ở vị trí trung tâm của quyển tự do kinh doanh, bởi doanh nghiệp là một phương tiên kinh doanh quan trong trong nén kinh tế thị trường và chế độ tự do kinh doanh Do
đó, Nha nước có trách nhiệm bảo dim và tạo thuận lợi cho việc sử dung
quyên tự do tổ chức lại doanh nghiệp.
3 Ban chất của tổ chức lại doanh nghiệp là những cách thức, biện pháp lâm thay đổi quy mộ, hình thức, tính chất tổ chức đã được xác lập của một doanh nghiệp Sẽ không thể có tư do lựa chon mô hình kinh doanh nếu chữ
Trang 33doanh nghiệp luôn bị bó buộc trong một hình thức kinh doanh nhất định nảo
đó Với nghĩa day, thay đổi mô hình tổ chức kinh doanh chính là biểu hiện
của tự do tao lập, tự do lựa chọn hình thức kánh doanh của chủ sỡ hữu.
4 Tổ chức lại doanh nghiệp có thé tác động đến quyển lợi hợp pháp
của công ding và các chủ nợ cũng như người lao động Do vay, ngoai việc
định ra các điều kiện tổ chức lại, va áp đặt thủ tục buộc doanh nghiệp tổ chức.
Jai phải tuân thủ, pháp luật còn đưa ra các chế tải và cơ chế áp dung ch tài
với tính cách là các biên pháp bao vệ hữu hiệu quyên lợi hợp pháp của công
đẳng và các chủ nơ cũng như người lao đồng,
Trang 34CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE TO CHỨC LAI DOANH NGHIỆP Ở VIET NAM VÀ THỰC TIEN THỊ HANH TẠI TĨNH SƠN LA
2.1 Các quy định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam.
2.1.1 Các quy định về chia doanh nghiệp
Theo Điền 192 Luật Doanh nghiệp (2014) thì việc chia doanh nghiệp
được quy định như sau:
1) Công ty TNHH, CTCP có thé chia các cỗ đông, thành viên va tai sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới trong một trong các trường
hợp sau day.
a) Một phan vồn góp, cổ phan của các thảnh viên, cổ đông cùng với tải sản tương ứng với gia tri phan von gop, cỗ phan được chia sang cho các công,
ty mới theo tỷ lê sỡ hữu trong công ty bi chia và tương ứng giá tr tải sản được
chuyển cho công ty mới,
') Toản bộ phản vốn góp, cổ phân của một hoặc một số thánh viên, cỗ đông cùng với tai sin tương ứng với giá trị cổ phân, phân vốn góp họ được chuyển sang cho các công ty mới,
©) Kết hợp cả hai trường hợp quy định tại điểm a vả điểm b nêu trên.
2) Thủ tục chia công ty TNHH, CTCP được quy định như sau:
a) HDTV, chủ sở hữu công ty hoặc ĐHĐCĐ của công ty bi chia thông,
qua quyết định chia công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp va Biéu lệ
công ty Quyết định chia công ty phải có các nội dung chủ yêu vé tên, dia chỉ
trụ sở chính của công ty bi chia; tên các công ty sẽ thành lập, nguyên tắc, cách.
thức và thủ tục chia tải sin công ty; phương án sử dung lao động, cách thức
phan chia, thời hạn vả thủ tục chuyển đổi phẩn vốn gop, cỗ phản, trái phiếu
của công ty bi chia sang các công ty mới thảnh lap, nguyên tắc giải quyết cácnghĩa vụ của công ty bi chia, thời hạn thực hiện chia công ty Quyết định chia
công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ va thông báo cho người lao động
Trang 35tiết trong thời han 15 ngày, kể từ ngày thông qua quyết định;
'Ð) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cỗ đông của các công, ty mới được thành lập thông qua Điều lê, bau hoặc bổ nhiệm Chủ tịch HĐTV, Chủ tịch công ty, HĐQT, Giám doc (Tổng Giám doc) va tiền hảnh đăng ky
doanh nghiệp theo quy đính của Luật Doanh nghiệp Trong trường hop nay,hỗ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty mới phải kèm theo quyết đính.
chia công ty quy định tại điểm a nêu trên.
3) Số lượng thành viên, cỗ đông va số lượng, tỷ lệ sở hữu cổ phân, phân vin góp của thành viên, cỗ đông va von điêu lệ của các công ty mới sé được ghi tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi phân vốn góp, cổ.
phân của công ty bị chia sang các công ty mới tương ứng với các trường hợpquy định tại khoăn I nêu trên
4) Công ty bi chia châm đứt tôn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy
chứng nhân đăng ký doanh nghiệp Các công ty mới phải cùng liên đới chịutrách nhiệm vẻ các khoăn ng chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài
sản khác của công ty bi chia hoặc thoả thuận với chủ nợ, khách hang và người
lao động để một trong sé các công ty đó thực hiện các nghĩa vu này.
5) Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tỉnh trang pháp ly của công ty
‘bi chia trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp khi cấp Giấy
chứng nhân đăng ký doanh nghiệp công ty mới Trường hợp công ty mới có
dia chỉ tru sở chính ngoài tỉnh, thảnh phổ nơi công bị bi chia có trụ sở chính
thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sỡ chính công ty mới phải thing‘bao việc đăng ký doanh nghiệp công ty mới cho Cơ quan đăng ky kinh doanh.
nơi công ty bị chia đặt tra sở chính dé cập nhật tinh trang pháp lý của công ty
bi chia trên Cơ sở đữ liệu quốc gia vé đăng ký doanh nghiệp
Khi một doanh nghiệp hoạt động quy mô lớn rat dé dan đến tình trang mắt
cân bằng trong việc quản lý Quy định trên giúp doanh nghiệp duy tr được việcquản lý đạt hiệu quả nhất, phù hợp với nhủ cầu và kha năng của doanh nghiệp
Trang 36Tuy nhiền, quy định về chia doanh nghiệp không bao quát được hết các phương thức, các trường hợp chia doanh nghiệp trên thực tế, do đó, dẫn đền ‘han chế quyền, lựa chọn của doanh nghiệp trong tổ chức lại doanh nghiệp;
gây khó khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện các thủ tục hảnh chính vẻđăng ký lại doanh nghiệp sau khi chia doanh nghiệp Căn cứ quy định củaĐiều 192 Luật Doanh nghiệp (2014) thì công ty hop danh không thuộc đối
tượng được chia doanh nghiệp Công ty loại nảy chỉ có thể được tổ chức lại
‘bang phương thức hợp nhất hoặc sáp nhập với một hoặc mốt sổ công ty khác.
‘Thi du: trong trường hop sau một thời gian tổ chức điều hành công ty cùng nhau, giữa các thành viên công ty hợp danh phát sinh mâu thuấn, thì việc chia các thành viên trong công ty hợp danh đang có thành các nhóm đối nhân mới sé giúp công ty tiếp tục tén tại, va không can phải giải thể công ty hợp danh cũ dé thành.
lập công ty hợp danh mới Đương nhiên khi chia, công ty hợp danh phải dim
bảo các điều kiên của một công ty hợp danh được thành lập mới.
2.12 Các quy định vé tách doanh ngh
Theo Điều 193 Luật Doanh nghiệp (2014) thì việc tách doanh nghiệp
được quy định như sau:
1) Công ty TNHH, CTCP có thé tách bằng cách chuyển một phan tải sản, quyển va nghĩa vụ của công ty hiện có (công ty bi tách) để thành lập một
hoặc một số công ty TNHH, CTCP mới (công ty được tach) ma không chamđứt tốn tại của công ty bi tach.
3) Tách công ty có thể thực hiện theo một trong các phương thứcsau day
a) Một phan phan vốn góp, cỗ phan của các thành viên, cd đông cùng với tải sản tương ứng với gia tri phan von góp, cổ phan được chuyển sang cho
các công ty mới theo tỷ 1é sở hữu trong công ty bi tách va tương ứng giá trị tài
sản được chuyển cho công ty mới:
') Toàn bộ phẩn vốn góp, cỗ phân của một hoặc một số thành viên, cỗ
Trang 37đông cùng với tài sin tương ứng với giá trị cổ phần, phân vén góp họ được chuyển sang cho các công ty mới,
©) Két hợp cả hai trường hợp quy định tai điểm a vả điểm b nêu trên 3) Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn diéu lê và sé lượng thành viên tương ứng với phân vốn góp, cổ phan va sé lượng thành viên giảm.
xuông đồng thời với đăng ky doanh nghiệp các công ty mới.
4) Thủ tục tách công ty TNHH và CTCP được quy định như sau:
a) HDTV, chủ sở hữu công ty hoặc ĐHĐCĐ của công ty bi tách thông,
qua quyết định tách công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điểu lệ
công ty Quyết định tách công ty phải có các nội dung chủ yêu về tên, địa chỉtrụ sở chính của công ty bi tách, tên công ty được tách sẽ thảnh lập, phương,án sử dung lao động, cách thức tach công ty, giá trị tai sản, các quyển vànghĩa vu được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách, thời hạn.thực hiện tách công ty Quyết định tách công ty phải được gũi đến tat cả cácchủ ng và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, ké từngày thông qua quyết định,
Ð) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của công ty được tách thông qua Điều lệ, bau hoặc bổ nhiệm Chủ tịch HDTV, Chủ tịch công ty, HĐQT, Giám đốc (Tổng Giám doc) va tiến hành đăng ký doanh.
nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp Trong trường hop này, hỗ sơđăng ký doanh nghiệp phải kèm theo quyết định tách công ty quy định tại
điểm a néu trên.
5) Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty được tách.
phải cùng liên đới chịu trách nhiệm vẻ các khoản nợ chưa thanh toán, hợp
đẳng lao đông và nghĩa vu tải sin khác của công ty bị tách, trừ trường hợpcông ty bị tách, công ty mới thành lập, chủ nơ, khách hang và người lao đông,
Trang 38của cơng ty bi tách cĩ thoả thuận khác 4,
Cũng tương tự như quy định của Điều 192 Luật Doanh nghiệp (2014), khi
một doanh nghiệp hoạt động quy mơ lớn rat dé dẫn đền tình trạng mắt cân bằng.
trong việc quản lý Quy định trên giúp doanh nghiệp duy ti được việc quản lý
đạt hiệu quả nhất, phủ hop với nhu câu va khả năng của doanh nghiệp.
Ngồi ra, theo quy đính trên thì cơng ty hợp danh khơng thuộc đổi tượng
được tách doanh nghiệp Cơng ty loại nảy chỉ cĩ thể được tổ chức lại bằng phường thức hợp nhất hộc sáp nhập với một hoặc một sổ cơng ty khác Giả sử trong trường hợp sau một thời gian tổ chức điêu hành cơng ty cing nhau, giữa các thành viên cơng ty hợp danh phát sinh mâu thuẫn thi việc tách các thành viên
trong cơng ty hop danh đang cĩ thành các nhĩm đối nhân mới sẽ giúp cơng ty
tiếp tục tổn tai, và khơng cân phải giai thé cơng ty hợp danh cũ để thảnh lập cơng
ty hợp danh mới Đương nhiên khi tách, cơng ty hợp danh phải đăm bảo các điềukiện của một cơng ty hợp danh được thành lập mới.
Bên canh đĩ, quy đính về tách doanh nghiệp khơng bao quát được hết
các phương thức, các trường hợp tách doanh nghiệp trên thực tế, do đĩ, dẫn đến han chế quyển, lựa chọn của doanh nghiệp trong tổ chức lại doanh
nghiệp, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện các thủ tục hành.
chính về đăng ký lại doanh nghiệp sau khí tách doanh nghiệp 2.1.3 Các quy định về hợp nhất doanh nghiệp
Theo Điển 194 Luật Doanh nghiệp (2014) thì việc hợp nhất doanh.nghiệp được quy định như sau:
1) Hai hoặc một số cơng ty (cơng ty bi hợp nhất), cĩ thé hợp nhất thánh.
một cơng ty mới (cơng ty hợp nhấu, đồng thời chm dứt tổn tại của các cơng,
ty bị hợp nhất.
3) Thủ tục hợp nhất cơng ty được quy định như sau:
© Qyy dah mớP XỀ Chủ th doh nghiệp GOL), ty cấp H tbstr
Imp mg hưeờNgpÄnaringjurp net vufgg-đătmoiniạ vía hết đoudnghip Hơn my cấp ngời
21872020,
Trang 39a) Các công ty bi hợp nhất chuẩn bi hợp đông hợp nhất Hợp đẳng hợp nhất phải có nôi dung chủ yêu vẻ tên, dia chỉ trụ sở chính của các công ty bi ‘hop nhất, tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty hợp nhất, thủ tục va điều kiện hợp nhất, phương án sử dụng lao đông, thời han, thủ tục va điều kiện chuyển đổi tải sản, chuyển đổi phân von góp, cỗ phan, trái phiếu của công ty bị hợp thành phẩn von góp, cỗ phân, trái phiếu của công ty hợp nhất, thời han thực hién hợp nhất, dự thảo Biéu lê công ty hop nhất,
'Ð) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cỗ đông của các công, ty bị hợp nhất thông qua hop đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hop nhất, béu hoặc bỗ nhiệm Chủ tích HDTV, Chủ tịch công ty, HĐQT, Giám đúc (Tổng,
Giám đỗc) công ty hợp nhất và tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty hợp
nhất theo quy định của Luật Doanh nghiệp Hợp đông hợp nhất phải được gửi
đến các chủ ng và thông báo cho người lao động biết trong thời han 15 ngày,
kể từ ngày thông qua.
3) Trường hop hợp nhất ma theo đó công ty hợp nhất có thí phan từ
30% đến 50% trên thi trường liên quan thi đại điện hop pháp của công ty bihợp nhất phải thông bao cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành.
‘hop nhất, trừ trường hợp pháp luật vẻ cạnh tranh có quy định khác.
Cắm các trường hop hợp nhất mã theo đó công ty hợp nhất có thi phản.
trên 50% trên thi trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật vé cạnh tranh.
có quy định khác.
4) Hỗ sơ, trình tự đăng ký doanh nghiệp công ty hợp nhất thực hiện
theo các quy định tương ứng của Luật Doanh nghiệp và phải kèm theo bản.sao các giấy tờ sau đây.
Trang 40tai; công ty hop nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chiu trách.nhiệm vé các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao đồng và các nghĩa vutải sin khác của các công ty bi hợp nhất
6) Cơ quan đăng kỹ kính doanh cập nhật tỉnh trang pháp lý của công ty
‘bi hợp nhất trên Cơ sở dữ liệu quốc gia vé đăng ký doanh nghiệp khi cắp Giấy
chứng nhân đăng ký doanh nghiệp công ty hợp nhất Trường hợp công ty bihợp nhất có địa chỉ trụ sở chính ngoài tỉnh, thành phổ nơi đất trụ sở chínhcông ty hợp nhất thì Cơ quan đăng ký kinh doanh công ty hợp nhất phải thôngbáo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đất trụ
sỡ chính công ty bị hợp nhất để cập nhật tình trang pháp lý của công ty bi hợp nhất trên Cơ sở đữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh, một số chủ sở hữu muốn hợp nhất doanh nghiệp của mình dé tập trung kinh t, tạo thành một doanh nghiệp lớn mạnh hơn Quy định trên đã tao điều kiện cho các doanh nghiệp hợp nhất với nhau,
ia tăng lợi thé canh tranh trên thi trường, Tuy nhiên, theo quy đình trên thi
doanh nghiệp từ nhân không thuộc đổi tương thực hiện biện pháp tổ chức lại này Hợp nhất doanh nghiệp là một biểu hiện của sư liên kết ngang giữa những chủ thể có địa vi pháp lý độc lập va không phụ thuộc nhau Cơ sở pháp
lý cho sự liên kết nay là hợp đồng hop nhất Việc không cho phép chủ doanh.nghiệp từ nhân được giao kết hợp đồng loại nay đã làm hạn
chí, tự do giao két hợp đồng của chủ doanh nghiệp tư nhân
Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ngày 12 tháng 6 năm 2018, có hiệu
lực thi hành từ ngày 1/7/2019 có nhiễu nội dung thay đổi và nội dung mới so với Luật Canh tranh năm 2005 liên quan đến sáp nhập và hợp nhất doanh.
nghiệp Trong Khi đó, quy định tai các Điểu 194 và 195 của Luật Doanh.nghiệp được xây dựng dựa trên nội dung Luật Cạnh tranh 2005, do đó, không,uyễn tu do ý