1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế

243 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN THỊ THU HANG.

PHAP LUAT VE VAN TAIDA PHUONG THUC TRONG DIEU KIEN HOI NHẬP QUOC TE

LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HOC

Hà Nội - 2021

Trang 2

NGUYEN THỊ THU HANG.

PHAP LUAT VE VAN TAI DA PHƯƠNG THỨC TRONG DIEU KIEN HOI NHAP QUOC TE

LUẬN AN TIEN SĨ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 938 01 07

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Vũ Thi Lan Anh 2 TS Nguyễn Thị Yến.

Hà Nội -2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây lả công trinh khoa hoc độc lập cũa riêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận án chưa được công bổ trong bat ky công,

trình nào khác Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ

ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính zác và trung thực của Luận án nấy.

Tae giả luận án

Nguyễn Thi Thu Hang

Trang 4

Lời đầu tiên, tôi xin bảy tỏ td sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đối với những người hướng dẫn, PGS.TS Vũ Thi Lan Anh va TS Nguyễn Thi

'Yên dé tân tinh chỉ bao, giúp đổ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thựchiện luận án.

Tôi xin trên trọng căm on Ban Giám hiệu, các thay giáo, cô giáo va

cán bộ Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo mọi điểu kiện thuận lợi dé giúp

tôi hoàn thành khóa học cũng như bảo vệ thảnh công luận án

Tôi cũng xin gửi lời căm ơn chân thảnh tới gia đính, bạn bè, đồng,nghiệp đã luôn động viên và tao điều kiện thuận lợi tôi có thể tập trung hoàn.thành luân án.

Tac gia luận án.

Nguyễn Thị Thu Hang

Trang 5

MỤC LỤC

MG DAU 1 PHAN TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI 10

1 Khai quát về tình hình nghiên cứu ở ngoài nước va Việt Nam 10

1.1 Tinh hình nghiên cứu những van dé lý luận về van ti đa phương thức 10

1.2 Tinh hình nghiên cứu những van để lý luận về pháp luật vẻ vận tải đa phương.

thức 3L

13 Tình hình nghiên cứu thực trang pháp luật vả thực iẫn thí hành pháp luật về

‘van ti da phương thức +

3 Những kết quả nghiên cứu đã đạt được và những vấn để đặt ra cần

được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trong Luận án 3

3.1 Những kế quả nghiên cứu đã đt được, 3”

2.2 Những vấn dé dita cần được iếp tuc nghiên cửu và hoàn thiện trong luân án33

3 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4

3.1 Cơ sở ý thuyết 4

3.2 Các câu hỗi nghiên cửu và giã thuyết nghiên cứu, 35 KET LUẬN PHAN TONG QUAN 7 Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE VAN TAI ĐA PHƯƠNG THUC VA PHAP LUAT VE VAN TAIDA PHUONG THUC 38

111 Những vấn dé ly luận về vận tai đa phương thức 38

1.11 Surra đi va phát tiển của vận ti da phương thức 38

1.12 Khái niệm van tãi đa phương thức 40

1.13 Đặc điểm của van tải đa phương thức, 41.14 Các mô hình vận tải đa phương thức va vai trò của van tải đaphương thức 50

Trang 6

1.2 3 Các nguyên tắc của pháp luật vin ti đa phương thức 68

1.2.4 Sự phát triển của pháp luật vẻ van tãi đa phương thức ở Việt Nam 72

1.25 Các yêu tổ ảnh hưởng đến pháp int vận ti da phương thức trong điều kiện

hội nhập quốc tế 75

KET LUẬN CHUONG L 85 Chương 2: THỰC TRANG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHAP LUẬT VE VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Ở VIỆT NAM 86 2.1 Thực trạng pháp luật về vận tải đa phương thức

2.1.1, Thực tạng pháp luật vẻ điên kiện lánh doanh vận ti đa phương thức Số

3.1.2 Thực trang pháp luật vẻ chủ thể quan hệ van ti đa phương thức 90

2.1.3 Thực trang pháp hit về hợp đẳng vân ti đa phương thức 982.1.4, Thực trang phép luệt về giãi quyết tranh chấp 12

2.2 Thục tiễn thi hànhpháp luật vé vận tai đa phương thức 130

2.2.1, Những kết quả đạt được trong thi hành pháp luật vẻ van ti da phương tte] 30

2.2.2 Những han chế, bat cập và nguyên nhân 136

KET LUAN CHUONG 2 146Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VA GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAPLUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THI HANH PHAP LUẬT VE VANTAI ĐA PHƯƠNG THUC Ở VIỆT NAM TRONG DIEU KIEN HỘINHAP QUOC TE 1473.1 Bối cảnh phát triển của vận tai đa phương thức và những yêu cầu.đặt ra đối với pháp luật về vận tải đa phương thức ở Việt Nam trong điều.

Trang 7

3.1.1 Bối cảnh phát triển của vận tải đa phương thức ở Việt Nam trong

điều kiện hội nhập quoc tê 147

3.1.2 Những yêu cầu đặt ra đối với pháp luật về vận tai đa phương thức

ở Việt Nam trong điều kiên hội nhập quốc tế 151

3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thi hành.

pháp luật về vận tai đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế ở

Việt Nam 152

3.2.1 Đăm bão sự phủ hợp với chủ trương, chính sách của Đăng vàNhà nước 1523.2.2 Bam bao sự thing nhất trong hệ thống các quy đính pháp luật vẻ vận

chuyển hang hóa nói chung va vận tai đa phương thức 156 3.2.3 Đảm bao sự đẳng bộ trong hoàn thiện thể ché, tạo hanh lang pháp ly, bé sung các tiên chuẩn kỹ thuật cho vận ti hing hóa 157

3.24 Dam bảo sự tương thích với pháp luật quốc tế để tăng cường héi nhập 159

33 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về vận tải đa phương thức 161

3.3.1, Các giãi pháp hoàn thiện pháp int về van i da phương thúc 161

3.3.2 Các giãi pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định php hut về vên ti

da phương thức 169

KET LUẬN CHƯƠNG 3 176KET LUẬN CỦA LUẬN AN 17DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Hiệp Héi các quốc gia Đông Nam A ASEAN(Assoctation of Southeast Asta Nations)

Điều ước quốc tế ĐƯQT

Tiệp dinh thương mai tự do A(Free Trade Agreement)

Hiệp định khung ASEAN về Vận tãi đa AFAMT

(Äuitinodal Transport Operator)

Quy pham pháp luật QPPLVan tải đa phương thức VIBPT‘XA hồi chủ nghĩa XHCN

Trang 9

MopAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với tiến trình phát triển của tự do hoá thương mại, sự tiên bộ của

khoa học kỹ thuật và công nghệ trong vận tải, van tải đa phương thức đã nhanh:chồng trở thành một phương pháp vận t&i hàng hoá tiên tiến đã và đang được sit

dụng tông rãi trên thé giới, đặc biệt là trong việc vận chuyển hàng hoá liên quốc gia Sự ra đời va phát triển của phương pháp van tải này đã gop phản đổi mới cách vận chuyển hing hoá, hạn chế thời gian hàng hoá phải lưu kho, đơn giãn

hoá về thủ tục, nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như nâng cao mức đồ an toàn.

cho hang hoa trong quá trình van chuyển, gảm cước phí vận chuyển Vi vay, phat triể

hướng tất

dich vu vận chuyển hàng hoá bing vận tai da phương thức la một au éu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mại và hội nhập kinh tế trên thể giới.

Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tâm

nhìn đến năm 2030 xác định "Giao thông vận tải là một bộ phân quan trongrong kit câu ha tầng kinh tổ - xã lội, một trong ba khâu đột phá cần wat tiên"phát triển & trước một bước với tắc độ nhanh, ban vững nhằm tạo tiền đề cho

phát triển kính tế - xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đắt mabe" Sự phát triển của giao thông vận ti không chi lả tiên để ma cũng 1a kết quả của sw phát triển kinh tế - xã hội Thực tế cho.

thấy, gắn với những thành tựu đã đạt được vé tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc.tế, nhu câu về giao thông vận tải cũng gia tăng nhanh chóng, quy mô dich vụ vận.

chuyển hang hoa ở nước ta trong những năm qua không ngừng được mở rộng, Theo đánh giá của Ngân hàng Thể giới (Wold Bank) nhu cầu giao thông vận tài

và ting trưởng inh tế có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Trong những năm gần

đây, tóc đô tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam luôn duy.

ty đam 39709.TTghgh 3902013 cin Long CAN tiệc ke “PA đệ đếu đồn Chất

"học phon GIT Năm hn 200 tên dệt độnh 2037"

Trang 10

thương mại quốc tế và được thúc đẩy bởi sự hội nhập ngày cảng sâu rộng vào

nền kinh tế thế giới Cải thiên có hiệu quả vận tải hang hóa, với tính chất láxương sống của thương mai hàng hứa, gắn với hoạt động xuất - nhập khẩu trở

thành một động lực để phát triển kinh té bên vững Tóc đô tăng trưởng kinh tế.

đang tao ra nhủ cầu ngày cảng cao đối với giao thông vận tải Theo Báo cáo

Logistics năm 2018 của Bộ Công thương, chỉ riêng vận chuyển hang hóa bằng đường biển năm 2017, sản lượng bảng hóa thông qua cảng biển Việt Nam ước

đạt 536,4 triệu tắn, tăng 17% so với năm 2016, trong đó tỷ lệ hang hóa xuất nhập

'khẩu của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển chiếm khoảng 90% Cũng theo báo cáo nay, trong 9 tháng đâu năm 2018, vận tải hàng hóa bằng đường bô

đạt 934,7 triệu tin, tăng 10,8% so với cing kỳ năm 2017, vận tài thuỷ nôi địa

trong 8 tháng dau năm 2018 đạt 189,5 triệu tan, tăng 7,3%? Thành phan của nhu cầu giao thông vận tải ở Việt Nam cũng có su thay đổi đáng kể, phát triển dich ‘vu vận chuyển bảng hoá bằng vận tải da phương thức trở thành một zu hướng tất ‘yéu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mai và hội nhập kinh tế trên thé giới.

Để đáp ứng nhu câu vé vận tải hang hoá, yêu câu phát triển kinh tế bên vững, di đôi với việc bảo đảm sự phát triển cân đổi hài hoa của các phương thức vận chuyển cân phải xây dựng sự phối hop giữa các phương thức vận chuyển truyền

thống nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nảy Xây dựng thi trường vận tảicanh tranh, tăng cường kết ni vận tải đa phương thức đang là chính sách được.

noha nước quan tâm triển khai thực hiện Trong các chiến lược phát triển giao

thông vận tải của Việt Nam, phát triển vận tải da phương thức luôn được để cậptới như một mục tiêu trong hiện đại hoa giao thông vận tai, ứng dung công nghệ

cầu Tổng cụ thẳng Sổ nguồn, ape sav go gov, trụ cp gly 12112020.

"Bê công Hương O016), Bo cáo Logs Piet Em 2018, 84 5,58

Trang 11

Vận tải tiên tiến, tao lập sự kết nối giữa các phương thức vân tải nhằm xây dựng,hệ thống vận tải đồng bộ, liền hoàn và hiệu qua

‘La một hình thức vận chuyển hang hoá đặc thù dựa trên sự kết hợp của it nhất hai phương thức văn chuyển truyền thông, văn tải đa phương thức đòi hôi

được điều chỉnh bằng những quy định pháp luật phù hợp nhằm giải quyết nhữngvấn để pháp lý phát sinh trong toàn bô chuỗi vận tải mà không chỉ sử dụng

khuôn khổ pháp lý đang được áp dụng cho từng phương thức vận chuyển riêng.

lẻ Tuy nhiên, hệ thống các quy đính pháp luật vé vận tải đa phương thức củanước ta s với yêu cẩu thực tế của van tải đa phương thức chưa tương xứng,

chưa thực sự đóng vai trò định hướng va thúc đây sự phát trị

chuyển bảng hoá nay ở Việt Nam Thực tế cho thấy, pháp luật hién hảnh chưacủa loại hình vận.

tao lập hành lang pháp lý đây đủ cho việc bảo về quyển va lợi ich hợp pháp của

các chủ thể tham gia quan hệ vận tải đa phương thức Trong khu vực Châu A -‘Thai Bình Dương, nhiều quốc gia đã ban hành luật về vận tải đa phương thức An

Đô đã ban hành Luật vé vận tài đa phương thức (The Multimodal Transportationof Goods Act, 1993) vào năm 1903 Luật hợp đồng của Trung Quốc năm 1999 đãquy định về hợp đồng vn ti da phương thức (Mụục 4, Chương 17, Contract Lawof the People’s Republic of China, 1999) Thai Lan ban hành Luật vận t&i đaphương thức năm 2005 (The Multimodal Transport Act, B.E 2548) Trong khi đó,"Việt Nam đến năm 2003 mới có Nghị định đâu tiên trực tiếp quy đính về vận tải

đa phương thức, cụ thể là Nghị định số 125/2003/NĐ-CP Nghi dinh số 81/2008/NĐ-CP Hiện tại Việt Nam chưa ban hinh Luất vẻ vận tài đa phương

thức vả trong kế hoạch xây dựng pháp luật cho những năm tới đây chưa có để xuất

xây dựng luật nay Đây cũng là ly do khiến các chuyên gia quốc tế đánh giá : “Xét vệ cơ sử hạ tang và hành lang pháp lý, mạng lưới giao thông vận tải đa phương thức của Việt Nam đang ở giai đoạn dau của quá trình phát triển".

“Wie 019, Frag Trade Prep Compete, Low Caron Tempore Ceo Vena’ Bằng.

and Coated Miemiye Nghềy

EBsIheatnowledeverihuk ngbssreanbuai10986/1632107814601051 pa sequnce= is Alied=y

Trang 12

động van chuyển hang hoá nói chung, vận tài da phương thức nói riêng, đáp ứng

xu thé phát triển của vân tải đa phương thức tại Việt Nam trong giai đoạn hội

nhập quốc tế hiền nay là rất cần thiết Tuy nhiên, ngoài một số it công trinh khoahọc để cập tới một vai khía cạnh của pháp luật vẻ van tải da phương thức, hiệnchưa có công trình khoa học nào mang tính chuyên sấu nghiên cứu sây dựng hệthống lý luận về pháp luật vé vận tải da phương thức, nghiên cứu thực trangpháp luật vé vận tải đa phương thức của Việt Nam và để xuất các giải pháp hoàn.thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thi bành pháp luật vé vân tải da phươngthức ở Việt Nam

Vi vậy, tác giã đã lựa chọn để tai: “ Pháp huật vd vận tải da phương thức

trong điều kiện hội nhập quốc té” làm đề tài nghiên cứu luận án tiên sĩ luật học.

của mình

2 Mue đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục dich của để tai là trên cơ sở làm sáng tố những vấn để lý luân vềvân tải đa phương thức, pháp luật vẻ vận ti da phương thức, đấc biệt là vai trò

‘va đặc thủ của pháp luật trong phát triển của vận tải đa phương thức, đánh giá

thực trạng pháp luật hiện han liên quan trực tiếp đến vn tải đa phương thức cả

ở góc đô pháp luật thực định lẫn thực tiễn thi hanh tai Việt Nam, trên cơ sở phân tích các khia cạnh khác nhau của pháp luật và thực tiễn thi hn pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ van t&i đa phương thức dé xuất một số giải pháp hoàn.

thiện pháp luật và néng cao hiện qua thi ảnh pháp lĩnh vực pháp luật này.

Dé dat được mục dich đó, nhiệm vụ nghiên cửu của để tải bao gồm: Thử nhất, nghiên cứu các vẫn đề lý luận về vận tải đa phương thức ở các nội dung: khải niệm, các đặc điểm pháp lý, lich sử hình thành, các mé hình, vai

trỏ của van tải đa phương thức.

Trang 13

Thứ hat, nghiên cứu cắc van dé ly luận về pháp luật vé vận tai đa phương,thức, sắc định các yếu tổ chỉ phối pháp luật vẻ vận tải đa phương thức gắn vớitối cảnh hội nhập quốc tế, định vị pháp luật về vận tải da phương thức trong hệthống pháp luật hiện hành.

“Thứ ba, phân tích, đánh giá wu điểm va han chế trong các quy định pháp luật

"hiển hành và hiệu quả thi hành pháp luật vẻ vận tài đa phương thức của Viết Nam;nghiên cứu và so sảnh các quy định của pháp luật Việt Nam với các quy định phápuật quốc tế va pháp luật của các quốc gia khác vẻ vận tải da phương thức

“Thứ he nghiên cứu dé xuất các giải pháp hoàn thiên các quy định pháp luật‘va nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về vận ti đa phương thức trên cơ sở phùhợp với chủ trương đường lối của Đảng và chính sách của Nha nước, đáp ứngquy luật vân đồng của nên kinh tế thi trường va yêu cẩu của quá trình hội nhậpquốc tế nước la

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Đối tương nghiên cứu của luận án là Các quan điểm khoa học vẻ vận tài

da phương thức và pháp luật về vận tài đa phương thức, hệ thống các quy địnhpháp luật hiện hành về vân tài đa phương thức của Việt Nam, một số quy định vềvân tải da phương thức trong các điều ước quốc tế va pháp luật của một số quốc

ia vé vân tải đa phương thức, thực tiễn thi hành pháp luật về vận tai đa phương,

thức ở Việt Nam trong những năm qua

Pham vi nghiên cứu của luân án được giới han như sau,

Vi không giai, luận án tập trùng nghiên cửu các quy định pháp luật và

thực tiễn thi hành pháp luật về van tải đa phương thức ở Việt Nam Trong luận.

án, tac giả có để cập tới một số quy định pháp luật quốc tế, khu vực và pháp luậtcủa một số quốc gia khác chỉ nhằm mục đích tham khảo và so sánh luật, thông

qua đó nút ra bài học kanh nghiệm để hoán thiện pháp luật Việt Nam.

TỶ thét gian, luận án nghiên cứu diéu kiện kinh tế - xã hội, pháp luật Viết

‘Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế (được xác định từ thời điểm khái niệm “hội

Trang 14

trực tiếp điều chỉnh quan hề xã hội phát sinh trong vân tai da phương thức Các

quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan đến hoat đồng vận tét đaXếp đỡ và giao nhân hang hóa sẽkhông thuộc phạm vi nghiên cứu của luân án.

4, Phương pháp nghiên cứu

Luận án được thực hiện trên cơ sở quan điểm, đường lối và chủ trương,

phương thức như bảo hiểm, đại lý van

của Đảng Công sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, xây dựng nên kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, chính sách của Nhà

nước về phát triển vận tải đa phương thức Để đạt được mục đích nghiên cứu, uận án sử dụng cách tiếp cân phù hợp và kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu

khác nhau:

Cách tidp cân

Tac giả Luận án tiếp cân các van để nghiên cứu dựa trên nên ting của chủ.

nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lich sử Cách tiếp cân này cho pháp tác giảxem xét, đánh giá sự phát triển của vận tài đa phương thức và pháp luật về vận.tải da phương thức dua trên những điều kiến kinh tổ, chính trị và lich sử của xã

hội mà trên đó diễn ra các quan hệ vận tả: da phương thức Nên ting kinh t hội, đặc biệt 1a những nhu cầu phát triển kinh tế, trước hết la vận tải được phân.

tích, dan giả khi đưa ra những phát hiện vẻ pháp luật điều chỉnh Tính vực van tảida phương thức,

Các phương pháp nghiên cia

Các phương pháp nghiên cửu được tac giả luận an sử dung bao gồm:

~ Phương pháp hệ thống hoa, ting hợp va phân tích các quan điểm pháp lý được sử đụng để nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu dé tài, giải quyết vấn dé lý luận về vận tải da phương thức Bằng việc sử dụng phương pháp nay,

Trang 15

uận án đã tổng kết những kết quả nghiên cứu mã các công trình khoa học liềnquan đến dé tai luận án đã công bổ đạt được và chỉ ra những vấn để cén đượctiếp tục nghiên cứu, hoàn thiên trong luận án Đảng thời việc kết hợp các phương,

'pháp nghiên cứu nảy còn giúp tác giả làm sâu sắc thêm những vấn để lý luận về

vân ti da phương thức trong Chương 1 của luân án

~ Phuong pháp phân tích, tổng hợp cũng được sử dụng để khái quát hoa, đánh giá và nhân định các van dé thực tiễn được để cập tai Chương 2 của luận án.

- Trên cơ sở pháp luật của mỗi quốc gia là một hệ thông có tính mở, đồng thời vận tài đa phương thức không chỉ giới hạn trong pham vi lãnh thé

quốc gia ma chủ yêu là vân tải đa phương thức quốc tế, phương pháp phân tích,

đối chiếu, so sánh luật học được sử dụng để bình luân, đánh giá thực trang pháp.

uật Việt Nam vé VVTĐPT Bảng việc sử dụng phương pháp nay, luân án đã thựchiện có hiệu quả việc xem xét, đánh giá các vấn để thuộc nội dung Chương 2 và

để xuất các định hướng, giải pháp trong Chương 3 của luận án thông qua đối

chiếu va học tập kinh nghiêm của các quốc gia trong khu vực và quốc tế

- Phương pháp điến giải, quy nap, dự báo cũng được sử dung trong Chương 3 của luận án để đưa ra các để xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp

uật về vận tài da phương thức ở Việt Nam.

Trong các phương pháp nêu trên, phương pháp hệ thống, phân tích và sosánh luật học được sử dụng chủ yêu vả xuyên suốt héu hét các nội dung của luân án.

5 Những đóng gop mới về lý luận và thực tiễn của Luận an

Trong béi cảnh hội nhập và sự phát triển của thương mại, đặc biệt làthương mai quốc tế, các doanh nghiệp Viết Nam tham gia ngày một nhiều honvào vận tài da phương thức với cả tư cách người kinh doanh vận tai đa phươngthức, người gli hàng vả người nhận hang hoặc các bên liên quan Bảng việc kếthửa có chọn lọc kết quả của các công tình nghiên cứu đã có, luận án có một số

đóng góp mới về lý luận vả thực tiễn như sau:

Trang 16

da phương thúc, (iv) Các mô hình vận tải đa phương thức và vai trò của vận tàiđa phương thức.

Thứ hai, Luận án đã xây dựng được hệ thông lý luận pháp luật vé vân tãi đaphương thức, bao gồm: (i) Khai niệm pháp luật vận tãi đa phương thức, (i) Câutrúc hình thức va nội dung của pháp luật vé van tải đa phương thức, (ii) Nguyên.

tắc của pháp luật vẻ vận tai đa phương thức, (iv) Sự phát triển của pháp luật về ‘van tải đa phương thức ở Việt Nam; (v) Các yếu tô ảnh hưởng đến pháp luật vẻ

‘van ti da phương thức trong béi cảnh hội nhập quốc tế

Thứ ba, Luân án đã làm rõ thực trạng pháp luât và thực tién thi hành pháp luật về vận tải đa phương thức ở Việt Nam trên các phương diện: (i) VỀ điều kiện kinh doanh vận tài đa phương thức, (ii) Vé chủ thể quan hệ vận tải đa phương thức, (iii) Vé hợp đông vận tải đa phương thức, (av) Giải quyết tranh chấp về VTĐPT.

“Bắn là, Luận án đã chỉ ra các định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật vànông cao hiện quả thi hành pháp luật vẻ vân tài đa phương thức ở Việt Namtrong điều kiện hội nhấp quốc tế

‘Voi những kết quả dat được, Luận án là tài liệu có giá trị tốt dé các cơ quan.

lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp tham khảo trong hoạt động xâyđựng và hoàn thiên chính sảch, pháp lut trong lĩnh vực vận tải nói chung va vận.tải da phương thức nói riêng, nâng cao hiéu quả thực hiện pháp luật vẻ vân tải đa

phương thức, Luận án cung cấp nguồn tư liệu tin cay phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập vẻ vận tải đa phương thức.

6 Kết cấu của Luận án.

Trang 17

Ngoài Phan mở dau, phan tổng quan vẻ tinh hình nghiên cứu để tải, phan kết luôn và danh mục tài liều tham khảo, luân án được cơ cầu thảnh ba chương 'với các nội dung cụ thé sau:

Chương 1: Những van để lý luận về vận tải đa phương thức và pháp luậtvề vận ti đa phương thức

Chương 2ˆ Thực trạng pháp luật va thực tiễn thí hành pháp luật về van tãida phương thức ở Việt Nam

Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiên pháp luật và nắng cao hiệu

quả thì hành pháp luật về vận tải đã phương thức ở Việt Nam trong điệu kiện hội nhập quốc tế

Trang 18

PHAN TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI 1 Khái quát về tình hình nghiên cứu ở ngoài nước và Việt Nam

1.1 Tình hình nghiên cứu nhữmg vấn dé lý luận về vận tai đaphương thức.

LLL Tình hình nghiên cia ở ngoài nước

1111 Vattehslì hành và phát triễn của vận tải da phương thức

6 nước ngoài, các công trình nghiên cứu để cập tới những van để lý luận.

về vận tải đa phương thức CV TĐPT) khá phong phú và nghiên cứu ở trên nhiều

‘chia cạnh, tử lịch sử hình thành và phát triển của VTĐPT, khái niệm, đặc điểm, ‘xu hướng phát triển.

Trên cơ sở kết quả của công trình Luận án tiến si tai trường Đại họcErasmus Rotterdam năm 2009, Marian Hoeks đã cho ra đời cuốn sich“Multnnodal Transport Law: The law applicable to the multimodal contract for

the carrtage of goods" (“Ludt vận tâi da phương thức: Luật áp ching cho hop

đồng vận tải da phương thức hàng hóa"), Trong cuén sich này, Marian Hoeks

gắn sựra đời và phát triển của VTĐPT với quá trình cổng ten-nơ (container) hóa

trong vận tải hàng hóa Mặc di, theo Marian Hoeks, việc sử dụng container

trong VTĐPT không phải là điểu cẩn thiết, tuy nhiên từ cuộc cách mang

container vao những năm 1950, V'TĐPT đã gia tăng đáng Quan điểm nay

cũng đã được thừa nhân trong một số công trình khoa học nghiên cửu chuyên.sâu như, “Multimodal Transport corridors in South East Asia: A case study

pproach“Š (“Hanh lang vận tải đa phương thức Đông Nam A: Tiếp cân nghiên cứ điễn hình"), của Ruth Banomyong, "Towards a modern role for liability in

multtmodal transport law"? ( “Hướng tới vat trò mới của trách nhiệm phdp If

rong pháp luật vận tải đa phương thức ”) của Christine Besong, “Multimodal

Maren Hooks 2010), “Mitinsädl Trosgert La The Hy applicable to th mainodalcorract fr the

cuơhGt of goods”Published by Eanger Tuy Eernutaml,

"Buh Benensyene C010), “Mhurmaodal mgbot crodars i South Bast ASEAN: 4 case study pureed

‘huss doi m Cundsanare fr the De of Mulsophine Doce of the Unies of Wales

CGrstne Beseng 2007), “Towards « modem to for Inbilry n muinedal espe iow”, Univesity of‘dan Far the de gee of Boctar of ulosophy

Trang 19

cargo carrier liability and msurance: ia search of suitable regime "8( “Bảo hiểm

và trách nhiễm của người vận chuyén da phương thức: tim liếm một chế độ phi

hop”) của Caroline Colebunders Theo tài liêu tập huẫn “Multimodal Transport

Law and Operations” (“Pháp luật VTĐPT và Thi hành”) thuộc dự án Phát triển

nguồn nhân lực bén vững trong dich vụ Logistics cho các nước thảnh viên

ASEAN năm 2014”, các mô hình van t8i đã được thay đổi dẫn và đặc biệt là khí

container héa được thực hiện Một số khái niệm vận chuyển hing hóa sử dụng

container đã biển mắt Bắt đâu từ vận tài đơn thức, những người vân chuyển nói chung, được gọi với tên goi lả chủ tau vận chuyển container từ cảng đến cảng, mô hình vận tải đã được phát triển va trở thành vận tải kết hop (iên hợp) và cuối

củng là VTĐPT Chia khỏa của sự khác biết giữa vận tà: kết hợp và vận tải đa

phương thức là việc xử lý hang hỏa trong suốt hảnh trình vận chuyển.

Ngoài ra, lịch sử phát triển của VTĐPT con được nghiên cứu ở từng phạm ‘vi cụ thé như bài viết “Intermodal transportation in Historical perspective“

CC Tân tải da phương thức dưới góc đô lịch sit”) của tác giả Authur Donovan,

nghiên cứu lịch sử phát triển của VTBPT tại Mỹ bất dau từ những năm 1960 1.112 Vi kh niệm và đặc điễm cũa vẫn tải a phương thức

Trong những công trình nghiên cứu vẻ VTĐPT ngoài nước, khái niệm vận.tải đa phương thức luôn là vấn để được tập trung nghiên cứu dù nghiên cứu dù ởkhía canh kinh tế hay pháp lý, nghiên cứu chung vẻ V'TĐPT hay ở từng van đểđơn lễ của VTBPT Nhiều công trình nghiên cứu có sự thống nhất trong việc sửdụng định nghĩa được ghi nhân trong Công ước của Liên Hợp quốc vé VIBPT

quốc tế năm 1980 (United Nations Convention on Intemational Multimodal Transport of Goods) Theo đó “Vận tat đa phương thức là vận chuyén hàng hod

Cerotne Coltunders C013), Midtinodal cargo carrier Haily aul time: on search of stable‘rege, Master of Lawes in Laws, Gent University, Vương quốc Bi

? Quỹ Hội nhấp Nhật Bia ASEAN GAIF) C19, Tele Up nin “Mdomodd Deoxport Lav endl

Operations", Duin Sutanable Hamam Resource Develgmaat m Logistics Saves for ASEAN Member

° rwsperadimh Law Jounal, Univesity of Dewer, Stam College of Law, vohme 27/000, t 317

s4

Trang 20

bằng it nhất hai phương thite vận tải khác nhham trên cơ số một hop đằng vận tất da phương thức, từ một địa điễm 6 một nước nơi người kinh doanh Vận tải da _phương thức nhận hing hoá đắn một dia điễm được chi anh giao hàng ở một nước khác" (Nguyên ban tiếng Anh: ""lateraional multimodal transpost” means

the carriage of goods by at least two different modes of transport on the basis of‘2 multimodal transport contract from a place in one country at which the goodsare taken in charge by the multimodal transport operator to a place designatedfor delivery situated ina different country’)

Ruth Banomyong khẳng định định nghĩa VTĐPT (Multimodal Transport) không phải là mới, những nỗ lực đâu tiên để thiết lập một chế độ pháp lý cho 'VTĐPT đã được Viện quốc tế vẻ nhất thé hóa pháp luật tư (UNIDROIT) thực hiện vào những năm 1930 Mặc dù thuật ngữ nay được đưa vao Công ước quốc

tế của Liên Hợp quốc vẻ VTĐPT quốc tế năm 1980, thuật ngữ nay chính thứcđạt được sự công nhân pháp lý vào ngày 1/1/1902 cùng với viếc giới thiệu Bản

quy tắc của UNCTAD/ICC về VTĐPTIL

Trong các cudn sách “Multimodal Transport Law: The lew applicable tothe multimodal contract for the carrtage of goods’ (“Ludt vận tải da phươngthức: Luật áp ding cho hop đồng vận tải da phương thức hàng hóa”) của

‘Marian Hoeks, “Multimodal Transport rule” (“Quy tắc vận tải da phương thúc”)

của Hugh M Kindred, Mary R Brooks, “Multimodal Transport: carrier Itabtlitycand documentation” (“Vận tải da phương thức: trách nhiễm người vận chuyểnvà chuing từ vận tdi), của De Wit Ralph, các khái niệm cơ bản của VTĐPTđã được các tác giả dé cấp tới chủ yêu dựa trên định nghĩa được ghỉ nhân trong

các điều ước quốc tế (Công ước của Liên Hợp quốc vẻ VTĐPT quốc tế năm1980, Bản quy tắc của UNCTAD/ICC vẻ chứng từ VIBPT năm 1902), Việc viện dẫn những định nghĩa được ghi nhận trong các điều ước quốc tế cũng được thực hiện trong nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác sau nay.

`" Ranh Buengyohe C010), Milamodal menupet coradors in Soi Bast ASEAN a ca sou) approach,

‘huss Suusted m Cendutre fr the Degre of uosophine Docar af the Univesty af Wats, 16

Trang 21

Tài liệu tập huấn “Multimodal Transport Law and Operations” ( “Phápật VTĐPT và Tat hành ˆ) đặt van đề định nghĩa vận tai đa phương thức ở gócđộ pháp luật nêu ra VTĐPT “là nét hop ông vận chuyén hàng hoá có chứa dung một cam két của một người vận cimyễn được gọi người kinh doanh vận tat da plương thức và thực huên vận chuyẫn hàng hod bằng ft nhất hat phương thức

(Nguyên ban tiên Anh: “By legal definition, Multimodal transport is a contract

vận tải khác nhan từ nơi nhân hàng dé vận chuyển tới một not dé giao

for carriage of goods contains an undertaking by a camier so called the‘Multimodal Transport Operator and perform carriage of goods by at least twodifferent modes of transport from the place where the goods are taken in charge

toa place for detivery”)?.

Bên cạnh đó, một số tác giả đã đưa ra những định nghĩa riêng về VIDPT như trong bài viết “Developing a Standard Deftaition of Intermodal Transportation" (“Xa dung aimh nghita chuẩn về vận tải da phương thức")

của nhóm tác giả W Brad Jones, C Richard Cassady, Royce O Bowden Trong

‘ai viết của mình, các tác giã đã thực hiện việc so sánh, phê bình các định nghĩa vé VTĐPT, tử đó phát triển va đưa ra định nghĩa “cimẩn" vé VTĐPT theo quan điểm riêng làm nên tang cho việc nghiên cứu về van dé nảy Nhóm tac giả thông, qua việc phân tích định nghĩa V'TĐPT đưa ra bỗi các cơ quan, tổ chức, các công

ty như Bộ Giao thông van tài Mỹ (he United States Department of

Transportation - USDOT), Cục quản lý đường cao tốc Liên bang Mỹ (US

Federal Highway Administration), Công ty van t&i CNC, tử đó nit ra nhân sétchung và xây dựng đính ngiấa mới về VIBPT Theo các tác giả, VTĐPT “ia

việc vận cnyẫn hàng hóa và vận cluyễn người bao gồm nhiều hơn một phương thức vân chuyển trong một hành trùnh liên mạch dụ) nhất" (Nguyên ban tiếng,

th Hồi nhập Nhật Bix ASEAN AIF) C019), Ti lậu tip imin “M4úømoádl Tensport Lav and

(operons Deity Sueuauith Hamam Ruootrk Developmant m Logics Savice for ASEAN Man.Sates 2014.05

` "Trespartation Law Jounal, University of Denver, Stuma Colege of Law, vokmat 2712000, 345

se

Trang 22

Anh: "the shipment of cargo and the movement of people involving more thanone mode of tranportation during the simple, seamless jouley")

Christine Besong trong Luận án tiến i "Towards a modern role for

lability in multimodal transport law" (“Hướng tới vat trò mới của trách nhiệm

"pháp I trong pháp huật vận tải đa phương thức ") đã đề cap tới các vẫn đê lýluận về VTĐPT với vai tro là nên ting khi nghiên cứu về chế độ trách nhiệm.pháp lý trong hình thức vận chuyển hang hóa nảy, Chương 1 của Luân án đã để

cập và phân tích các định nghĩa VIBPT với nhiên quan điểm khác nhau, từ đó đi

dén kết luân vẻ các tinh chất của VTĐPT, Theo tác giả, việc đưa ra định nghĩaTBPT trước hết phải được xem sét từ khái niệm “piueong đức” Hiên nay

phương thức van tải có thể được xác đính khác nhau dựa trên phương tiện vận chuyển hoặc chế độ pháp lý ap dung cho hoạt động vận chuyển, hoặc dựa vào người vân chuyển Tuy nhiên theo Christine B esong, cách hiểu phương thức vận tải đưa trên phương tiện vận chuyển là phù hop hơn cả Ngoài ra, mặc dù 'VTBPT được hiểu là việc sử dụng ít nhất hai phương thức vận ti nhưng không

có nghĩa các phương thức vận tải này cân phải được xc định trong hợp đồng

Một điểm dang chú ý trong quan điểm được Christine Besong đưa ra đó là việc.

cóphân biệt giữa van tải đơn thức và vận ti da phương thức ở chỗ hợp đồng

vân tài đơn thức thường xác định cụ thể loại phương tiện vân tai trong khi điều nay có thé được bỏ ngõ trong hợp đồng VTĐPT.

Cùng với việc nghiên cứu vẻ khái niệm VTĐPT, các đặc điểm của

VIBPT cũng đã được chỉ ra trong các công trình khoa học Theo Caroline

Colebunders, VTĐPT mang hai đặc điểm là: () Việc van chuyển dua trên một

hop đồng duy nht giữa người vận chuyển va người gửi hàng, (i) Có nhiều hơn.

một phương thức van chuyển được sử dụng để thực hiện việc chuyên chél5, Bao

cáo với tên go“Inplementatton of railtimodal transport rules” (Thực the các

* Garis Besng (2007), Towards a modern role fr Baby in muita ransport lav, Uninasay of

‘Landon Far the degte of Doctar of ulsoply 24-33.

Caroline Caltbtndes (2013), Miltmodal cargo carrier RaBHiy cm le: in search of stableregime Master of Laws im Laws, Gut Univesay, Voong guắc B4,

Trang 23

ny inh vân tt da phương thức ") của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mai

và Phat triển (UNCTAD) cũng chỉ ra những đặc điểm chỉnh của VTBPT la: (i) ‘Viée vận chuyển hàng hóa bang hai hoặc nhiễu phương thức vận tải, (ii) theo

mốt hợp đồng, một chứng từ va (ii) Một bên chiu trách nhiệm (người kính

doanh VTĐPT - MTO) cho toản bộ việc vận chuyên.

Nou vay, các nhả nghiền cứu đã thực hiện phân tích khái niệm VTĐPT ởnhiễu kia canh, chi ra các đặc điểm, tính chất cơ bản của VTĐPT Đây là nội

dung quan trọng ma tác giả có thé sử dụng lam cơ sở cho việc xác định khái niềm vả các đặc điểm của VTĐPT của để tải.

1.1.1.3 Về vụ hướng phát triển của vận tải da phương thức

Trong điều kiến hội nhập quốc tế, cũng đã co một số công trình nghiên cứu về xu hướng phát triển của VTĐPT cũng như những đôi hai về phương điện chính sách, pháp luật quốc tế vả pháp luật quốc gia nhằm đáp img xu thé toàn cầu hóa va thương mại quốc tế, như bai viết “Globalization and research issues in transportation” (“Toàn cầu hóa và các vẫn đề nghiên cửu trong giao thông vận tải") của Donald G Janelle va Michel Beuthe”” Bai viết nghiên cửa tập

trung vào sự tác đông qua lại giữa toàn câu hỏa va giao thông van tai (GTVT),

‘vat dau từ sự thay đổi bản chất trong nhu câu vận tai, van để tiêu chuẩn hoa

VTĐPT và quản trị vận tải toàn cẩu Báo cáo Thảo luận của Hội nghị nhóm tưvân khoa học ACEA - tháng 6 năm 2011 với tựa để: “Global Trends inTransport Routes and Goods Transport: Influence on Future International

Loading Units”TM8 (“Xi hướng toàn cầu hóa các hyễn đường vận tat và vận tải

hang hỏa: Sự tác động tới các đơn vị xép đỡ quốc tế tương lar”) đã đưa ra những,đánh gia có tính dự bảo vẻ hệ thống GTVT trên thé giới Theo đó, báo cdo nàydự bảo đến năm 2028, khu vực châu A dự kiến đóng góp gin 40% khối lượng.

"UNCTAD nhơtctert, inplomentanion of mui nenyportndez, UNCTADISDTETLBI2, 25 Base

Trang 24

thương mai toàn cầu va vượt qua khu vực châu Âu Với những thảnh quả quan.

trọng đạt được trong quả trình toàn cầu hóa, Châu A trở thảnh thi trường quan

trong nhất đối với dịch vụ logistics và GTVT Cùng với việc đưa ra những số liêu cụ thể vẻ sự tăng trưởng của khu vực Bắc Mỹ, EU và Châu A, dự kiến tăng

trưởng thương mại của các khu vực nảy trong tăng trưởng thương mai toàn câu‘va đánh giá tam quan trọng của nó, báo cáo ghi nhân sự hình thảnh các hành lang

thương mại mới từ Châu A tới các khu vực khác như Châu Phi, Trung và Nam.

Mỹ Các hành lang thương mai chính sé di dời đến các khu vực tăng trưởngGTVT và logistics từ châu A đến châu Phi, từ Nam Mỹ đến châu A, và trên lụcđịa châu Á Năm 2030 được trông đợi là dòng chảy thương mại toàn câu sé dich

chuyển theo hướng ma hanh lang GTVT giữa các quốc gia mới nỗi và các quốc gia phát triển nhất được thiết lập Mặc đủ các công trình khoa học nay chủ yếu để cấp tới khía cạnh kinh tế trong sự tác động của toàn câu hóa va hội nhập quốc tế đối với sự phát triển của VTBPT, nhưng thông qua đó đã chỉ ra xu hướng phat triển va những yêu câu của quá trình nảy đối với V TĐPT và lả nguồn tư liệu cần thiết cho tác giả trong việc nghiên cứu xu hướng phát triển của VTĐPT ở Việt

Nam tit đó đưa ra để xuất về phương diên pháp lý,1.1.2, Tinh hình nghiên cit ở trong nước

Trong thời gian qua, có khác nhiều công tình nghiền cứu trong nước dé

cập tới những vin để lý luận về VTBPT, điển hình ta mat số công trình nghiên

cứu sau:

1.1.1 Về lịch sử hình thành và phát triển của vận tải đa phương thức.

Trong một số giảo trình, sách chuyên khảo như Giáo trình Luật thương,

mai quốc tế (2006) của Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Khoa học va kỹ

thuật, Giáo tình Vấn tất và báo hiểm trong ngoat thương (2011) của Trường Đại

học ngoai thương, Giao nid vận tải quốc tế (2014), tac giả Dương Văn Bao,

NXB Hàng hải, Vấn tất da phuong thức và giao nhận hàng hóa (2010) của

Trang 25

Nguyễn Hồng Van, NXB Hải Phong, lich sử hình thánh va phat tnén của

VIBPT đã được dé cập tới ở mức độ khái quat, sơ lược

Năm 1994, Viện khoa học Kinh té Giao thông van tải thực hiện dé tai

nghiên cửu khoa hoc cấp BG: “Nghiên cứ tứng đhơng vận tải da phương thức “19,

do TS Nguyễn Đình Đăng lam chủ nhiệm để tải Để tải nghiên cứu về sự hình thành và phát triển VTĐPT, các diéu kiện để tổ chức VTĐPT và các căn cứ lựa

chọn mô hình VTBPT trên thé giới dé từ đó rút ra những kết luân về mất lý luận

‘va kinh nghiệm thực tiễn lim cơ sở cho việc ứng dụng VTĐPT tại Việt Nam Đây có thé xem là dé tai sớm nhất nghiên cứu vé VTBPT.

Nghiên cứu về sự hình thánh va phát triển của VTĐPT ở Việt Nam có uận văn thạc sf của tác giả Tô Thanh Bình trong với để tài: " Phát tiễn vận tải da phương thức quốc tế trong bỗt cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Qua trình phát triển của VIBPT ở Việt Nam được tác giả Tô Thanh Bình chia thành

ba giai đoạn Trong đó, giai đoạn tit năm 1980 đến năm 1986 vận ti da phương

thức ở Việt Nam vẫn còn mới mé, chỉ có một số it doanh nghiệp bước đâu thực hiện VTĐPT quốc tế vả cũng chỉ tham gia thực hiên một vai công đoạn của

'VTĐPT Giai đoạn từ năm 1986 đền năm 2003, cũng với qua trình đổi mới kinh.

tế và mỡ của hội nhập, VTĐPT tại Việt Nam đã có bước phát triển kha mạnh

nhưng chưa trở thành một ngành kinh doanh hoàn chỉnh Giai đoạn từ năm 2003trở lại đây, cũng với việc Chính phủ ban hành hai Nghị đính điều chỉnh đối với

'VTĐPT, VTĐPT ở Việt Nam tiếp tục phát triển khá mạnh với nhiéu loại hình.

doanh nghiệp,

1.1.2.2 Về kid niệm và đặc điểm của vận tải da phương thức.

Trong các giáo trình vẻ vận tài, giao nhận hang hỏa hay thương mai quốc.tế như Giáo tình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương của Trường Bai họcngoại thương, NXB Thông tin và truyền thông năm 2003, Giáo trình Vận đái và

bảo hiém trong ngoại thương của Trường Đại hoc ngoại thương, NXB Thông tin

`! Bộ Gáo thông Vận ôi năm 1098

Trang 26

và truyén thông năm 2011, Giáo trình Luật thong mat quốc của Trường Đại

học quốc gia Hà Nội, NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội năm 2005, Giáo trinh Ludt

thương mat quốc tế của Trường Đại học Luật Ha Nội, NXB Công an nhân dân.

năm 2017 Khai niêm VIBPT déu được để cập tới trong nội dung lý luân vềVTĐPT Tuy nhiên, các giáo trinh nêu trên mới chỉ để cập tới những vấn đểchung, cơ bản về VTĐPT phù hợp với tinh chất giáo trình mà chưa nghiền cứuchuyên sâu về vẫn dé này,

Trong các ciỗn Nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương (1999)

của tác giả Dương Hữu Hanh, NXB Tài chính, Van tải - Giao nhận hàng hod

xuẤt nhập khẩu của tác giả GS TS Hoàng Văn Châu, NXB Khoa học và kỹ thuật năm 2003, Van tái - Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hằng hải của tac gà Dương Hữu Hanh, NXB Théng kê năm 2004; Nghiệp vu giao nhiên vận tái và bảo hiểm

trong ngoại thương của các tác giã Phạm Mạnh Hiển, Phan Hữu Hạnh, NXBLao động - xã hội năm 2010, đều dành một mục trình bảy khái quát về khái

niệm VTPPT va một số các quy định liên quan vé VTBPT quốc tế cùng với các nội dung mang tính nghiệp vụ của hoạt động tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng.

VIBPT quốc tế

Luận án tiền si kánh tế của Nguyễn Hồng Van với dé tài “Hoge thiên thủ

tc giao nhận hàng hod trong vận tải da phương thức ở Việt Nam’ Đây là

công trình Khoa học nghiên cit chuyên sâu thuộc lĩnh vực kinh té, tập trung

nghiên cứu về thủ tục giao nhân hàng hoá trong VTĐPT Các vấn dé lý luân về

VTĐPT đặt nén mỏng cơ sở cho việc nghiên cửu nội dung chỉnh của để tải đã

được tác giả dé cập đến trong luận án bao gồm khái niệm, lich sử phát triển của 'VTPPT, các mô hình VTĐPT Đồi với hoạt động VTĐPT ở Việt Nam, Nguyễn.

Hồng Vân trong luận an tiến si cla mình đã đưa ra những đánh giá vẻ sự phát

triển của VTĐPT ở Việt Nam dựa trên cơ sở đánh giá tình hình hoạt động của từng ngành van tải đơn thức như vận tải đường biển, van tải đường hang không,

Eun tin, Đụ học hing xăm 2007

Trang 27

vân tài đường bô vả hệ thống cảng container nội địa Luận an nay cũng đưa ra

hướng phát triển VTĐPT Việt Nam dua trên định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước, định hướng phát triển của ngành GTVT, định hướng phát triển hệ

thống cảng biển, cing contianer nội dia Đáng chú ý là tác giả đã có nhận định

vê hướng phát triển hệ thống cảng biển như sau: “Việc đẩu te cơ sở hạ tang cảng bién theo hướng trang bị các thiết bị tiên tiễn nhằm nâng cao công sudt

của cảng, đáp ing xu hướng container hóa và vận tat da phương thức” Điều

nay hoàn toản phù hợp với Việt Nam do lợi thé bờ biển đài thuận lợi cho phát triển VTĐPT gắn với phương thức vận chuyển hảng hóa bằng đường biển

Trước Luân án tiến sỹ, tác giả còn có luận văn thạc sỹ với để tài "Viên tải đa

_phương thức và kha năng áp dung vận tải đa phương thức ở Việt Nam" Ngoài

ra, tác giả Nguyễn Hồng Vân còn có nhiều bai báo khoa học về van để nảy như: “Tine tiễn áp dung vận tải da phương thức ở Việt Narn", “Thực trang thủ tue giao nhận hàng hóa trong vận tải đa phương thức ở Việt Nam'23, “Một số kiến

nghĩ nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa của các doanh nghiệp kinh

doanh giao nhận hàng hóa trong vận tat da phương thức ở Việt Nam‘, “Một số

*ắn nghị nâng cao trình đô nghiệp vụ của nguén nhân lực làm công tác giao

nhận hàng hóa trong VTĐPT 6 Việt Nam’ Các công trình nghiên cứu này

đã đưa ra quan điểm khoa học về các khía cạnh khác nhau của V'TĐPT thể hiện sổ te lộ Ngiyễn Hồng Vân lã iệt trưng những riguii di dâu rùng nghiện cửa:

chuyên sâu về VTĐPT ở khía cạnh kinh tế

6 thể kế đến Luân án tiến sỉ kinh tế của tác giảVới các Luận án tiên sf,

‘Vii Thể Bình với dé tài: “Hoàn thiên phương pháp lua chon container trong vận

tet da phương thức ở Việt Nam “25 Luận án tiên si kinh tế của tác giả Nguyễn

Thi Phương “Các giát pháp cơ bản hoàn thiên công tác quản If và khai thác

ˆ Tường Đụ học hing ii Vật Men sâm 1997‘ap dự Gao thông vài Thing 2003> Tp ch Gạo thing vin i Thing 92005

° Tp hiked va hút tin Thang 2006

‘ep chi Khoa học côngnghệ hang hai số 20-172012.

° biện in ta sf, Đạ học Gao thông Vina 2000,

Trang 28

cảng contamer plmie vụ van tải da phương thức ở Viet Nam"? Với tính chất là

các luân án tiến kanh tế, các luân án này chỉ để cập tới một số khía cạnh nb trong vấn để lý luận về VTBPT.

1.1.2.3 Về và hướng phát triển của vận tat da phương thức

Đánh giá sự tác động của hội nhập quc tế đến sự phát triển của V'TĐPT ở Việt Nam, tác giả Tổng Quốc Đạt có bài viết “Những vấn dé đặt ra trong tiến

trình lôi nhập kinh 18 quắc tẾ của ngành giao thông vận tải “2% Bài viết nêu rõ

mục tiêu của Việt Nam lả thông qua hội nhâp kinh tế quốc tế nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh, phát triển ngành GTVT theo hướng hiện đại, én định và bên.

vững, đền năm 2020 đạt trinh đô tương đương với các nước tiên tiến trong khuvuc cả vẻ hệ thống kết cầu ha ting, vận tải va công nghiệp, đáp ứng yêu câu củatin trình hội nhập kinh tế quốc tế, phục vu đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp"hỏa, hiện đại hóa đất nước, rên cơ sở sử dụng tối da các nguồn lực hiện có

Tác giả Tô Thanh Binh trong luận văn thạc sỹ "Phát triển vấn tải da phương thức quốc té trong bỗi cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ” cũng đã để cập tới bối cảnh hội nhập kinh tế ảnh hưởng đến sự phát triển của V TĐPT tại 'Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mai thé giới WTO, hội nhập khu vực các quốc gia Đông Nam A, hợp tác tiểu ving sông MếK ông

Nhu vây, cùng với các công trình khoa học được thực hiện trong và ngoàinước, các kết quả nghiên cứu vé những vẫn đ lý luận vẻ VTBPT đã chỉ ra sutắt

vyéu của hình thức vân chuyển hàng hóa này, góp phân làm rõ khái niệm và các đặc điểm của VTĐPT cũng như cũng như những nhu cẩu, điều kiến phát triển của VTĐPT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thé giới Điều nay gop phan

tạo tiễn để cho tác giã vé phương điên kinh tế để trả lời cho câu hồi về sự cẩn

thiết hodn thiện và bổ sung pháp luật về VTĐPT cũng như các yêu cầu đối với pháp luật về \VTĐPT để dap ứng điểu kiện hội nhập kanh tế ngày cảng sâu rộng.

ia Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

‘ing Đạt học hing i Việt Nam, năm 2008

° Tạp đủ Thông inva Derbi eh sĩ hộ số 1 (03), 2006,

Trang 29

12 Tình hình nghiên cứu những vẫn đề lý luậu về pháp luật về vận tải

da phương thức

1.2.1 Tình hình nghiên củ ở ngoài nước

Sư ra đời của pháp luật VTĐPT được lý giải trong Báo cáo“đplamentadion ofMultimodal Transport Rule (“Thee thủ các qny đmh vận tải

da phương tite”) của Hội nghị Liên Hiệp Quốc vé Thương mại va Phát triển (UNCTAD) là do sự phát triển của các kỹ thuật giao thông mới vào những năm 1960, cũng đã đất ra nhu cầu cần thiết phải sửa đổi các phương pháp tiếp cân

thương mại va pháp lý truyền thông đổi với vận tải hang hóa Hang hóa được

đựng trong container có thể được vận chuyển bằng nhiều phương tiên khác nhau ma không can phải thao đổ để kiểm đếm, xác minh trong qua trình chuyển tải tir

phương tiến này sang phương tiên khác Dẫn dẫn, ngày cảng có nhiễu nha khai

thác nhận trách nhiệm đối với toản bộ dây chuyển vận chuyển theo một hợp đông đuy nhất Người gửi hang, người nhận hang chỉ cần theo đuổi một nha khai thác duy nhất trong trường hop có thiệt hại hay mất mat hang hóa xảy ra trong quá trình vận chuyển liên quan đến nhiễu phương thức vân tai, thay vì nhiều nha kinh doanh vận tải đơn thức Vi vay, doi hỏi can có một khung khổ pháp lý quốc.

tế cho VIBPT?

Pháp luật vé VIBPT được để cập trong các nghiền cứu tập trung vào nộidung về hợp đẳng \VTĐPT và rách nhiệm của người kính doanh VTBPT.

Khai niệm hợp ding VTĐPT và các đắc trưng của hợp đồng VTĐPTđược tác giả Marian Hoeks phân tích khả chi tiết trong Chương 2 cuốn sách“Multhnodal Transport Law: The law applicable to the multimodal contract forthe carriage of goods" (“luật vận tâi da phương thức: Luật dp dung cho hop

đồng vận tải da phương thức hàng hóa”) Từ định nghia về hop đồng VTĐPT được quy đính trong Công ước của Liên hợp quốc vẻ VTĐPT, Marian Hoeks nên ra hai đặc trang của hop ding VTBPT là hop đồng đơn nhất (simple

"Rapa preperedby the UNCTAD secrectrat, aplementaion of mltnadal pnuport nes,

.UNCTADISDTE/TEBA,25 Rae 2001, 6

Trang 30

contract) va sử dung it nhất hai phương thức vận tải Đẳng thời, Marian Hoeks

cứng đã dé cập tới lý thuyết vé ban chất của hợp ding V' TĐPT dựa trên pháp luật

của hai quốc gia là Ha Lan và Đức.

Christine Besong trong để tài "Towards a modern role jor lability im

‘mlttraodal transport law” ( “Hướng tới guy tắc hiên đại v trách nhiệm trong_pháp luật VTĐPT-) cũng đã đưa ra những kết quả nghiên cứu riếng về khái niệm,hop đồng V'TĐPT trên cơ sở đó chỉ ra các đặc trưng, bản chất của loại hợp đồng,

nay Điển mới về phương điện lý luận của để ti là nghiên cứu các khía cạnh của hợp đồng VTĐPT với các nội dung: 1a hợp đồng vận chuyển hoặc gom

hàng, là hợp đồng gom hàng, là hợp đồng vận chuyển, là hợp đồng vừa gom

‘hang vừa vận chuyển Những quan điểm pháp lý khác nhau về hợp đồng VTĐPT được tác giả phân tích va đảnh giá nhằm khẳng đính bản chất của hợp đồng 'VTĐPT không phải là sự kết hợp của một chuỗi hợp đẳng được liên kết lại với nhau bằng các quy định của các diéu ước quốc tế khác nhau vẻ vận tải đơn thức được áp dung, Hợp đẳng VTBPT là một hợp đẳng vận chuyển liên mạch với bằng chứng lá chứng từ VTĐPT bat ké ai là người có hàng hóa vận chuyển

Mắc dù đã có những đóng góp quan trong vé mất lý luận, tuy nhiên, phạmvi nghiền cứu của các công tình nghiên cứu nêu trên mới chỉ dừng lai ở một sốvân dé như hợp ding ƯTĐPT, trách nhiệm trong VTBPT.

Bên cạnh đó, một số công trình nghiên cứu đi sâu nghiên cứa vẻ các quyđịnh pháp luật quốc tế và so sánh đối chiến các quy định pháp luật giữa các khuvực, quốc gia

Báo cáo của UNCTAD “Jnplementation of rmiltimodal transport rules”

(Thực hiện các quy tắc VTĐPT `) dem đến cái nhìn toàn cảnh về ban chat và cơ sở của nhiều hệ thông pháp luật quốc gia, tiểu vùng và khu vực về VTBPT ‘Bang việc nghiên cứu đánh giá các quy định va pháp luật quốc tế khu vực, tiểu

vùng (bao gửm Công đẳng Andean (Andean Community), Khỏi thị trườngchung Nam Mỹ (MERCOSUR), Hiệp hồi hội nhập Mỹ la tỉnh (ALADD), Hiệp

Trang 31

hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN)) và của 12 quốc gia trên thé giới, kếtluận chung được đưa ra từ bản bảo cáo náy là vẫn chưa có được sự thông nhất

trong pháp luật điều chỉnh VTĐPT quốc tế Việc thiền một chế độ trách nhiệm có hiệu lực, các quy định, pháp luật các quốc gia khác nhau bao gồm các cách

tiếp cân khác nhau vẻ những van để trung tâm như hé thống trách nhiệm, giớihạn trách nhiém, thời han trách nhiệm làm cho các bến gặp khó khăn trước

những rủ ro liên quan" Các quốc gia có hệ thống pháp luật được Báo cáo dé

cập tới không bao gồm Việt Nam.

Trong cuốn sách “Multimodal Transport Leav: The law applicable to thennlitinodkl contract {or the carriage of goods” ("Laat vận tải đa phương thứcLudt áp ching cho hợp đẳng vận tải da phương thức hàng héa"), tiên cạnh các

vấn dé ly luân, tác gid Marian Hoeks đã nghiên cứu các quy định pháp luật và các tinh huồng pháp lý dua trên ba hệ thống pháp luật, bao gồm: Đức, Hà Lan và

‘Anh Với pháp luật của Ha Lan, tác giả đã phân tích các quy định tại Bồ luật Dân.

su Hà Lan (Burgerlijk Wetboek), từ Điều 8:40 đến Điều 8:52 trực tiếp điều chỉnh.

'VTBPT va đánh giá các quy đính nay trong méi quan hệ với các quy định khác

của Bộ luật Dân sự Hà Lan cũng như so sánh đối chiều các quy đình nay với các

quy đình trong các điều ước quốc tế về VTĐPT va vận tải đơn thức như Côngwie Warsaw vẻ vận chuyển quốc tế bằng đường hang không (Warsaw

Convention - WC), Công ước vẻ hop đồng vân chuyển hàng hóa bằng đường bô

(Convention on the Contract for the Intemational Carriage of Goods by Road -CMR) Các quy định pháp luật vẻ VTĐPT của Đức được ghi nhân trong Bộ luật‘Thuong mai (Handelsgesetzbuch) tử Điều 452 đến Điều 452d Các quy định naybat đầu được áp dụng từ sau khi Luật cải cách giao thông vận tài của Đức có hiệu

lực từ 01/7/1908 Mat vấn dé được tác giả để cập tới là việc tu tiên áp dung giữa

các Công ước quốc tế và Bộ luật Thương mai của Bite Đây cũng là vấn dé hết

Ð RoSSt piped by Ge UNCTAD sececmst, uplonatstin of mutinodal tưnget na”,

UNCTAD/SDTE/ILB?, 25 Kme 2001, 5+ nguồn: up /amtad cnglo/docrbordrtbd3 expe ty cập

105208

Trang 32

sức quan trong trong diéu kiện các quốc gia tham gia ngay cảng sâu rồng hơn vàoquan hệ thương mại quốc tế Sự phức tạp trong các quy định của pháp luật Đức

cũng được tác giả dé cập tới qua những phân tích cụ thể đổi với từng điều luật Trong cuốn sách “Multimodal Transport: carrier liability and

documentation” (“Vận tải da phương thức- trách nhiệm của người vận chuyễnvà chứng từ vận clay én”), tac gia De Wit Ralph đã nghiên cứu so sảnh pháp luậtcủa sáu quốc gia, gồm: Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan, Vương quốc Anh và Mỹ Tuynhiên, những nghiên cứu của tác giả cũng chỉ tập trung vào các vân để chung về

trách nhiệm của người van chuyển và chứng từ vận tải da phương thức,

Tác giả Haedong Jeon với Luận án “Coping with muddies and

uncertainty in the fiel of maitbnodal transport lability"! đã thực hiện việc

nghiên cửu hướng tới dé xuất một quy chế quốc tế thông nhất vé chế độ trách nhiệm đối với VTĐPT dựa trên đánh giả việc áp dụng chế độ trách nhiệm từng chặng sửa đổi và chế độ trách nhiệm thống nhất sửa đổi dựa trên Quy chế dự thảo của Liên minh Châu Âu (EU Draft Regime) và Quy tắc Rotterdam (Rotterdam Rules) Khuôn khổ pháp lý hiện nay vẻ VTĐPT được Haedong Jeon trình bảy, bao gém: các điều ước quốc tế áp dụng với vận tải đơn thức bằng.

đường hàng không, đường bồ, đường sắt, đường thủy nội địa và đường bi\ rắc

giải pháp vẻ VTĐPT trong các khu vực công đồng Andean Mercosur, Asean,

Aladi, của một số quốc gia la Ha lan, Đức, Án Ðộ, Han Quốc Ở góc độ lý luân,

Luận an nghiên cửu các vấn để chung vé VTĐPT tại Chương 2 Trong chương

nay, Haedong Jeon cũng xuất phát từ việc nghiên cửu khái niêm và bản chất 'VTPPT, đồng thời đề cập đến các lý thuyết về bản chất hợp đồng VTĐPT Tại

nội dung này, Luận án đưa ra ba lý thuyết vẻ hợp đồng VTĐPT hợp ding'VTĐPT 14 một hình thức hop ding riêng biết (the contract sui genesis), hợp

đồng VTĐPT là loại hợp đồng hỗn hợp (the mixed contract) vả hợp đồng

` Haadong Jeon 2013), Coping with males nud tnesntanhy tế fil of nnlRmodil traayert

haba, Thân án Sản 4 Sonthanspton University

Trang 33

VTBPT lá loại hợp đồng gép chung (the absorbed contract) Theo Haedong

Jeon, cách tiếp cân của lý thuyết hợp dong hỗn hợp, về cơ bản, giống với chế độ trách nhiệm từng chặng hiện đang được sử dụng rộng rãi trong hợp đồng VTBPT Ké từ khi hệ thống pháp lý hiện hành vé chế độ trách nhiệm của

VTBPT sử dụng chế độ trách nhiệm từng chăng thì hợp đổng VTĐPT nhìnchung đã được coi là hợp đồng hỗn hợp Trong các chương tiếp theo, Luận án

'phân tích lý do tại sao cân đến một chế độ trách nhiệm thống nhát trong VTĐPT, chỉ ra nguyên nhân những nỗ lực những giải pháp cho V TĐPT đã được thực hiện trong thực tế ñ đến thắt bai Luân án dành hai chương là Chương 6 và Chương 7 để phân tích hai chế độ trách nhiệm có thé sử dung là chế độ chế độ trách nhiệm từng chăng sửa đổi theo Quy tắc Rotterdam (Rotterdam Rules) va chế độ trách nhiệm thông nhất sửa đổi theo Quy chế dự thảo của Liên minh Châu Au (EU Draft Regime) Vấn đề bảo hiển trong VTĐPT cũng được để cập trong

Chương 8 trước khi những kết luân được đưa ra tại Chương 9 Tuy nhiền, Luận án

mới chỉ tập trung véo van dé trách nhiệm trong VTBPT ma không phải toàn bộ

nôi dung pháp luật vẻ VTĐPT Đẳng thời, viếc áp dung các quy định pháp luậttrong các vụ việc thực tế được ác giã chứng không liên quan đến Việt Nam.

Gan với van để toàn câu hóa vả hội nhập quốc tế, với sự phát triển của

thương mai điện tử và sự tác đồng tới VVTĐPT cũng như sự pháp luật diéu chỉnh,tác giả Nnenna Ifeanyi-Ajufo có bài nghiên cứu “EưerazHional Multtmodal

Transport Business and the Regulation of Electronic Coymarce”® ("“Kmh

doanh vận tải da phương thức quốc tễ và Quy định của thương mại điện từ”)

Theo tác giả, trong thời đại tràn cẩu hỏa hiện nay, các hình thức ký kết hop

đẳng, mua, bán vả vân chuyển hang hóa đã vượt ra khỏi hình thức truyền thong

và xã hôi đang được hướng tới sự vận hành không cân giấy tờ vả không dùngtiên mất Một trong những lợi ích của công nghề thông tin, truyén thông va toàn

cầu hóa là sự ra đồi của thương mại điện tử Việc thiết lập một khuôn khổ điện

Jounal of Lar, Poy mi Gsbaiation, S 38,2015

Trang 34

từ cho GTVT da phương thức quốc tế được tin tưởng là một sing kiến quantrọng trong việc tao ra một hệ thống vận chuyển hang hóa tích hợp Bai nghiêncứu dé cập tới VTĐPT theo Luật quốc tế và Luật thương mai điện tử như viếc áp

dụng các điều ước quốc tế clu phối việc vận chuyển hang hóa bằng VVTĐPT về

nghĩa vu, quyển, trách nhiệm của các bên theo pháp luật và tính hiệu lực và hiệuquả của hợp đồng thương mại điện tử trong vận chuyển hang hóa Thông quanghiên cứu, Naenna Ifeanyi-Ajufo di đến kết luận, cho dù tính phức tạp của hopđồng VTĐPT đặc biệt trong các lĩnh vực trách nhiệm và bồi thường thiệt hai, các

'tên trong quan hệ VTĐPT hoàn toàn có thé sử dung các phương tiện điện tử cho

loại hop đẳng này va việc sử dụng các phương tiên điện tử như vay không làm.mất di khả năng thực hiện của hop đồng,

1.2.2 Tình hình nghiên củ ở trong nước

G trong nước, việc nghiên cứu pháp luật vé VIBPT phản lớn mới được

lông ghép trong các công trình nghiên cứu dưới góc dé kinh tế ma ít có các côngtrình nghiên cứ chuyên sâu ở góc độ pháp lý Pháp luật \'TĐPT đã được để cập

đến trong một số giáo trình của các trường đảo tạo chuyên ngành Luật như Giáo trình “Ludt thương mat quắc tế”, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005; giáo trình “Luật thương mại quốc tế”, Trường.

Đai học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân năm 2000, Giáo hình Luật thương,mai quốc tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Khoa học và kỹ thuật nfm1999 Trong các giáo hình nảy, ngoài những nội dung cơ bản vẻ VIBPT, cácvấn để lý luận về pháp luật điều chỉnh đổi với hoạt động VTĐPT được nghiêncứu sấu hơn tập trung vào các nôi dung liên quan đến hop ding VTĐPT, baogồm chứng từ VTĐPT và trách nhiém trong hợp đồng VTĐPT Tuy nhiên các

giáo trình chủ yếu mới chỉ mang tính giới thiệu, chưa có tính chuyên sâu.

Ngoài một số giáo trình, pháp luật về VTĐPT cũng đã được các nha

nghiên cứu trong nước nghiên cửu theo từng mảng vẫn để ở các khía cạnh khác nhau, chủ yến mang tính tổng hợp mà thiếu vắng sư phân tích đánh giá chuyên.

Trang 35

sâu, như “Trách nhiệm của người chuyên chở hàng hod trong van tải da

"phương thức “®* của tác giả Nguyễn Hing Van, “Thông nhất chế độ trách nhiệm

mới của MTO trong vẫn tải đa phương thức “®* của TS Dương Văn Bao Các

‘vai viết nay đã hệ thông hóa những ván dé cơ bản vẻ VTĐPT, người kinh doanh:

vận tải đa phương thức và các chế đồ trách nhiệm của người kinh doanh vận tải

da phương thức Bên canh đó, thông qua việc phân tích những tù nhược điểm và

bat hợp lý về các chế đô trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phươngthức, TS Dương Văn Bao đã dé xuất phương hướng thông nhất vé một chế độtrách nhiệm của người kính doanh vận tải đa phương thức trong vận tãi đaphương thức ở Việt Nam.

13 Tĩnh hình nghiên cứu thực trang phúp luật và thực tién thi hành:

‘php ludt về vin tải da phương thức.

13.1 Tình hình nghidn củ ở ngoài nước

Ở ngoài nước, đã có những công trình nghiên cứu di sâu nghiên cứu pháp uật va thực tiễn thi hanh pháp luật về VTBPT ở một số quốc gia, khu vực như.

Bài nghiên cứu “Freigh logistics and Intermodal transport - Implications

for Competitiveness (‘Logistics và Vấn tải da phương thức - Sie liên quan tới

"năng lực cạnh tranh “) của tác già Arvind Kumar dé cập tới xu hướng và các rào

căn đải với VTĐPT Án Độ Các rào cân được để cập đến bao gồm: các rào cin tổ chức, các rào cản kỹ thuật, các rio cản cơ sở hạ ting, các rào cản vẻ hậu cần.

và các dich vụ khác liên quan, các rào cằn tải chính vả rào cân pháp ly Đôi vớiảo cin pháp lý, một trong những van dé ma hoạt đông \'TĐPT phải đối mặttrong thực tiễn cén quan tâm là việc sác định luật được áp dung cho một hoạtđộng van tải cu thé, khi một số chế độ trách nhiệm dân sự khác nhau được sử.dụng cho các phương thức vân tài Đặc biết viếc mất mát hàng hoa trong

Trợ chí Gino thông vận ải hứng 100001,` Tp ci Gao thông vin th túng S001

> Viên Ngiễn ca Thất trên công ghỷp An Để,TSTD Working Paper 175,December 2014,

Trang 36

China and it's Comparison with US and EU'3 (“Trach nhiệm của người vẫn

cluyén trong hop đồng vận tải da phương thức 6 Trang Quốc và So sánh với Mỹ và liên minh Chân Âu”), nhóm tác gid Ling Zhu, M Deniz Guner-Ozbek, Hong ‘Yan đưa ra những so sánh các quy định về trách nhiệm của người vận chuyển

trong hợp đồng vận ti da phương thức dua trên Luật hop đồng, Bộ luật Hanghài của Trung Quốc và các quy định tương ứng của pháp luật Hoa Ky và EU.

Bai viết “EC Competition Law on Multimodal Transport - Recent

Development’? (“luật cạnh tranh của ty ban Châu Âu trong vân tải da phương thức - Sự phát triển gan đây ") của tac gà Hannu Honka đã nghiên cứu, đánh giá pháp luật về cạnh tranh trong hoạt động VTBPT trong khuôn khổ các

điểu tước quốc tế của EC (Trans-Atlanic Agreement, Trans-Atlantic Conference

Agreement, Far Eastem Freight Conference ) va thực tiễn áp dụng,

‘Mac dit các bai viết nêu trên không dé cập tới các vấn dé liên quan đến thực trang pháp luật Việt Nam về VTĐPT, tuy nhiên, với những kết quả nghiên.

cứu ma các tác giả đã đạt được, các bai viết có giá trí tham khảo cho việc sosánh, đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn thí hanh pháp luật về VTĐPT"Việt Nam và dé xuất các giải pháp.

Dé cập tới thực trang pháp luật và thực tiễn thi hanh pháp luật vé V TĐPT

ở Việt Nam, Bao cáo của Wold Banke “Transport Strategy Transition Rejorm,

and Sustamable Management’ ( “Chuyển đẫt chién lược vân tải, cải cách và

nid J ban vững") dua trên kết quả nghiên cửu được thực hiển từ năm 2004 -2006 đã có dé cập tới cơ chế chính sich và pháp luật của Việt Nam vẻ GTVT nóichung, trong đô có VTĐPT nói riêng, Phân tích mục tiêu của ngành GTVT, bao

` Woste Tango quốc agin cửa hứng hi (CMS), Ding Đụikọc bichon Hong Kang Neu

taps for pobre ICMSPPapesTESPALO-Papersn03 Mpa Trợ ip 2432016

` Thp chi Scauinavazn Studies in Lv tp 39 thing 22000, Viên nghên cứu Stocduoin và Luật Bắc Ân> Wend Bank, Report Ngaber 37187, 2008,

Trang 37

cáo khẳng định tăng trưởng kinh tế Việt Nam đồi hỏi hiệu quả dich vụ VTĐPT

và phân phối nội dia Dich vụvà logistics góp phan hỗ trợ cả thương mai quốc

VTĐPT và logistics ở Việt Nam mới ở trong giai đoan đâu phát triển, các quy.định pháp luật về VTBPT mới hình thành tạo điều kiên môi trường tốt cho hoạt

động này, tuy nhiên cơ chế thực hiện cần phải được cũng có va lim rõ Báo cáo.

nhân manh mục tiêu của Bộ GTVT đạt được điểu kiện vân chuyển tối wu trêntoàn bộ hệ thông thông qua việc sử dụng hiệu quả các phương thức vận tải khácnhau và sử dung các công nghề vận ti tiên tién, đặc biệt là công nghệ vận tải đa

phương thức trong van chuyển hàng hóa Đồng thời, báo cáo cũng đã để cp một

cách sơ lược về hệ thông quy định pháp luật gồm Nghị định số 125/2003/NĐ-CPngày 20/10/2003 của Chính phủ vẻ vận tải đa phương thức (sau đây gọi la Nghị

định số 125/2003/NĐ-CP) và một số quy định khác.

Banh giá thực trang VTĐPT và thực tiễn thi hảnh pháp luật vẻ lĩnh vực

này ở Việt Nam giai đoan gin đây, một bao cáo khác của Woldbank“Facilitating Trade through Competitive, Low - Carbon Transport: The Case for

Pietnam's Inland and Coastal Waterways"? ( “Thúc Ady thương mại thông qua

vân tải có sức canh: tranh và ít kat that - Tuyển đường thủy nội địa và đường

biển của Việt Nam”) cũng đưa ra đánh giá chỉnh sich mở cửa nên kinh tế của

Việt Nam đã

trường trong nước va quốc tế và đồi hôi phải được liên kết béi nhiên lộ trình kho

‘van hậu cần phức tạp hơn trước đây (vi dụ như đa phương thức) Để duy tri khả năng canh tranh, các chuỗi cung ứng nảy ngày cảng phụ thuộc vào GTVT đa đến sự gia tăng các chuỗi cung ứng chịu sức ép cạnh tranh ở thị

phương thức, kho bãi, bốc sếp va các dịch vụ giá tri gia tăng ding tin cây và

hiệu quả Với xu hướng phat triển kinh tế bên vững, Việt Nam phải đối mặt với

nhiễu thách thức trong việc cén đối cung và câu đổi với các dich vụ kho vận hậu.

cần và nâng cao hiệu quả tổng thé của hệ thống GTVT Xét vẻ cơ sở hạ tầng va

np hme warkban rgJcntetddna/ Worldb ik Mocmane/EAPIViemamsWT Ropar VN pe tự

hấp ng 1062015,

Trang 38

"hành lang pháp lý, mang lưới GTVT đa phương thức của Việt Nam đang ở giai

đoạn đâu của quả trình phát triển Các chỉ bảo về chất lượng hoạt động kho vận.

hậu cần cho thấy chi phí kho vận hau cẩn của Việt Nam tương đổi cao so vớimột số nước tương đương trong khu vực Dịch vụ bốc xếp hang hiệu quả la tiễnđề để cạnh tranh thành công với các phương thức GTVT khác Vai tr của hậu

cần bên thứ ba vẫn còn han chế mặc dù rất nhiễu công ty đã tham gia váo thị

trường ny va vai trò của ho đang được nâng cao.

Trong luên án tiễn sĩ với để tài “Le transport multimodal comme fictetr"

Alserlon âu Vietnam dans le commerce International”) ("Var tải da phương

thức là nhân 16 thúc đấy thương mai quốc tế của Việt Nam”), Trnh Thị Thu Hương đã nghiên cứu thực trang ap dung VTĐPT tại Việt Nam bao gầm hé thông luật pháp, cơ sở ha tang, thực tiễn áp dụng VTDPT trong bối cảnh nền.

kinh tế hội nhập quốc tế với các nước ASEAN và APEC Nghiên cứu khải quát

sự phát triển của kinh tế Việt Nam cũng như VTĐPT trong nền kinh tế thị trường, để tài đã dua ra những đánh giá vé ưu nhược điểm của việc áp dụng 'VTPPT, những điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp cũng như cơ sở hạ ‘tang cho việc phát triển VTĐPT Đẻ tải cũng đã đưa ra các giải pháp về cơ sở

pháp lý, cơ sở hạ ting, nguồn nhân lực, thủ tục hãi quan Tuy nhiên, 1a một luận.án thuộc lĩnh vực kinh té, để tải chưa có sự nghiên cứu chuyên sâu vé hệ thôngpháp luật về VTĐPT,

13.2, Tình hình nghiên cit 6 trong nước

Trong luận án tiên si của tac giả Nguyễn Hồng Vân*1, những nội dung về

mặt pháp lý vé VTBPT trong pháp luật Việt Nam cũng đã được tác giả để cậptới trong cả nội dung về cơ sở lý luận của việc hoàn thiện thủ tục giao nhận hanghoá và thực trang vé giao nhận hang hoá ở Việt Nam Tuy nhiên, các quy địnhphép luật diéu chỉnh đối với VTĐPT được tác giả nghiền cứu trong luận án mới

© Wena Thị Tụ Hoong C009), Ze mơuport midtimodal coume face insertion đi 7iepke ds Je

commrce tenis sn tôn sf Unrest ee res rl, Vong gee 5

`" Nguyễn Hang Vin C001), Hain dan ti me sao nhận bỏng hod rong vận tã de piương thứ ở Ti

Neon, Luin anti 2Ÿ Đụihọc angi, 2536

Trang 39

chỉ đừng lai ở khía cạnh giới thiệu các quy định cĩ liền quan trực tiếp đến giaonhận hang hố Mac dù cĩ để cập tới các quy định pháp luật quốc tế về vận ti đaphương thức trên cơ sở Cơng ước quốc tế về vận tải đa phương thức năm 1980và quy định của pháp luật Việt Nam, tuy nhiên là chuyên gia kinh tế, nên khí đểcập tới vấn để pháp lý, tác giả Nguyễn Hồng Van chưa đưa ra được những phântích, dénh giá cĩ tính chuyên sâu ở khía canh pháp lý cũng như để xuất hồn.thiên các quy định pháp luật nảy trong điều kiện Việt Nam Điều nay cũng được

thể hiện trong một số nghiên cứu khác của các nhả nghiên cứu trong nước đã

được tác giả luận án dé cập đến trong phẫn trên

Trong bài viết “Co lội và thách thức của quấn If vận tải trong giai đoạn

đầu hội nhập WTO" của tác giả Lý Huy Tuân đã đưa ra những đánh giá vé hệ

thống pháp luất vẻ VTĐPT cùng với những đánh giá chung vẻ hoạt độngVTĐPT ở Viết Nam Theo đĩ, vé phương diện pháp luật, Việt Nam đã damphán, ký kết các hiệp định vận tải đa phương, song phương với các nước (trongkhu vực, cĩ biến giới và các nước khác) vẻ vận tải liên quốc gia, vân tài đa

phương thức, vận tải quá cảnh hoặc vận tài đường bơ, đường sắt, hang hai Đối với cơng tắc thực hiện pháp luật, mặc dù quân lý nha nước bằng pháp luật, theo

chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nhưng cĩ nơi, cĩ lúc cịn lúng ting, chưađược tăng cường, một số nội dung của văn bản đã ban hành cịn chưa khả thi,

một số doanh nghiệp, cả nhân hiểu chưa đúng, chưa đây đủ, muơn thốt ly quản lý, một số khác gây khĩ khăn, phiên hả hộc cĩ biển hiện tiêu cực trong hoạt

động quan lý kinh doanh, khai thác van tai Bài viết này đã phản ảnh xu thể pháttriển, vai trị của VTĐPT trong điểu kiến hội nhập quốc tế cũng như đã để cậptới một số hạn chế trong hệ thống pháp luật về VIBPT nhưng mới ở mức độchung chung, sơ lược và van dé định hướng xây dựng, hồn thiện pháp luật cịn.đang bi bơ ngơ

ˆ Tp ý Gao hổng in ngần,

Imp hr tpchigactiong vao oi vụ tach econ gom ru rirọng ơi đan hwinlup-n

49609 hoại uy cấp ngờ 13/5D016

Trang 40

Để cấp trực tiếp nhất đến thực trang pháp luật \VTĐPT hiện có luận văn thạc sỹ luật học “Trách nhiệm của người van cinyễn trong hop đồng vận ti da _phương thức “13 của chính nghiên cứu sinh Nguyễn Thi Thu Hang Trong luận ‘van thạc sỹ, tác giả mới chỉ nghiên cửu một van để của pháp luật về VTĐPT lả

trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức, đánh giá các quy định.pháp luật và đưa ra một số để suất kiến nghị xây dựng và hoàn thiên pháp luật vévân để này ma chưa nghiên cứu một cách toàn diện va chuyên sầu vẻ pháp luậtVTĐPT gắn với quá tình hội nhập của Việt Nam.

2 Những kết quả nghiên cứu đã đạt được và những vấn đề đặt ra can

được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trong Luận án.

3.1 Nhưng kết quả nghiên cứu đã đạt được.

Qua những công trình khoa học đã được thực hiện nêu trên, tác giả nit ramột số nhân xét đánh giá chung vé các kết quả nghiên cứu đã đạt được như sau:

Thứ nhất: Những van đề lý luận chung về VTĐPT đã được khá nhiễu

công trình nghiên cứu dé câp và làm sảng tỏ ở các nổi dung như khái niệm, đặc.trừng, vai trd, lợi ích của VTĐPT, các mô hình VTBPT Các công trình nghiêncứu nay lả nguồn tư liệu quan trong cho tác gid khi nghiền cứu những vẫn để lý

luận về VTĐPT

Thứ het: 6 khía cạnh pháp lý, các nghiên cứu tập trùng vào các vấn để lý

luận về hợp đồng VTBPT và trách nhiệm trong VTBPT Các công trình nghiên

cứu đã xây dựng được hệ thống lý luận chung vẻ hợp đồng \'TĐPT, trách nhiệm.

trong hợp đẳng VTBP Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cửu nảo đưa ra khaniém pháp luật vẻ VTĐPT, cầu trúc pháp luật vé VIBPT và xây dựng hệ thông,ly luân chung về van để này,

Thứ ba: Một số công trình nghiên cửa đã đi sâu phân tích các quy định

pháp luật quốc tế ở những vấn dé cơ bản nhất như Hợp déng VTĐPT, trách nhiệm của người van chuyển Ngoài ra cũng đã có những công trình nghiền cửu.

` Nguyễn Thụ Thụ Hằng C009), Đứchngdệw của người tấn uy n rong hợp ding vn tã đapương ức,

Tuần vin due sổ, chos Lit, Bi học quốc ga Bb Nội

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w