1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sản xuất sữa của bò lai hướng sữa Việt Nam docx

5 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 175,34 KB

Nội dung

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT SỮA CỦA LAI HƯỚNG SỮA VIỆT NAM Phạm Văn Giới 1   , Nguyễn Văn Đức 1 và Trần Trọng Thêm 2 1 Bộ môn Di truyền giống; 2 Đề tài hướng sữa - Viện chăn nuôi ABSTRACT More than 35000 records from 7872 dairy crossbred cows in two ecological zones were used for evaluating milk yield per lactation, calving interval, milk yield per 100 kg bodyweight. It revealed that calving intervals were 419.6, 370.8, 501.0, 481.4, 383.3, 350.6 and 500,0 days for the first to seventh lactations, respectively. Milk yield per lactation of 62.5% HF (4265kg) and 75% HF cows (4220 kg) was higher than that of other groups, but not significantly different each other. Milk yield of 87.5% HF and >87.5% HF cows was not significantly different. However, milk yield of 50% HF cows was lowest, and significantly lower than that of others. In general, milk yield of crossbred cows in the South (4338 kg) was higher than that of crossbred cows in the East-North (3925kg). Milk yield was maximum at the third lactation (4225kg/cows) and milk yield/day reached a peak in the third month of lactation (15.55 kg/cow/day). Average milk yield per 100 kg body weight for whole lactation in the South (1049,1 kg) was significantly higher than that in the East-North (975,2kg). It seemed that 62.5-87.5% HF crossbred dairy cows can be well developed in both ecological zones of Vietnam. Key words: milk production, dairy cross-bred cows, calving intervals) ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi sữaViệt Nam đã phát triển tương đối mạnh, đến cuối năm 2004, đàn sữa nước ta đã lên tới 100.000 con, hầu hết là lai (chiếm khoảng 87%), có tỷ lệ nguồn gen HF ở các mức độ khác nhau, chủ yếu từ 50% đến 87,5%. Những năm qua, với kỷ thuật chăn nuôi và công tác giống ngày một tốt hơn nên năng suất sữa (NSS) của lai hướng sữa đã nâng lên rõ rệt. Để góp phần đánh giá chính xác NSS của mỗi nhóm giống và xác định nhóm giống nào là phù hợp, thích ứng cho điều kiện sinh thái nhiệt đới nóng ẩm của nước ta, việc xác định NSS của từng nhóm giống sữa lai theo mỗi vùng là cần thiết để đánh giá đúng khả năng sản xuất sữa của chúng nhằm góp phần xác định nhóm thích hợp với đièu kiện chăn nuôi sữa đạt hiệu quả kinh tế cao là đòi hỏi cấp bách của sản xuất.Với lý do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Khảo sát khả năng sản xuất sữa của lai hướng sữa Việt Nam" nhằm mục tiêu: xác định NSS theo chu kỳ, tháng sữa, đơn vị thể trọng của đàn sữa trong giai đoạn 2000-2004 ở 2 vùng, 4 nhóm giống và 8 lứa sữa đầu làm cơ sở chọn lọc đàn hạt nhân chất lượng tốt góp phần xây dựng hệ thống lai hướng sữa thích hợp với điều kiện sinh thái, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi sữa nước ta. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu cái lai có tỷ lệ máu HF 50%; 62,5%; 75%; 87,5% và >87,5% được nuôi ở 2 vùng sinh thái là : Đông Bắc Bộ (Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) và Nam Bộ (TP. HCM, Long An, Đồng Nai) vì chúng tập trung nhiều nhất so với các vùng khác. Tổng số là 7872 con được thu thập số liệu để phân tích đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu trong báo cáo này bao gồm: 1448 50%HF; 5311 75%HF; 731 87,5%HF; 284 62,5%HF và 98 >87,5%HF.    Tác giả chính: Phạm Văn Giới; ĐT: 8385292; Fax : 8389775; Ngày nhận bài: 10-6-2006 ; Ngày được chấp nhận đăng: 20-6-2006 Nội dung nghiên cứu Các chỉ tiêu nghiên cứu: tuổi đẻ lứa đầu của 8 lứa đầu và khoảng cách lứa đẻ của 8 lứa đẻ đầu. NSS chu kỳ, năng suất sữa (NSS) hàng tháng và NSS/ 1 đơn vị thể trọng theo 3 nhân tố: nhóm giống, vùng sinh thái và lứa sữa. Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu của tất cả các lai có: lý lịch bò, số liệu về NSS 305 ngày của tất cả HF lai, loại trừ cá thể: không rõ lý lịch, tuổi đẻ đầu <20 tháng, thời gian cho sữa <180 ngày. Xử lý số liệu Bộ số liệu được xác định theo sự phân bố chuẩn, loại trừ các số liệu không tuân theo phân bố chuẩn trước khi phân tích theo phương pháp ANOVA. Sự sai khác giữa các nhân tố được sử dụng theo phương pháp Tukey (Nguyễn Văn Đức và Lê Thanh Hải-2002) Thời gian nghiên cứu: Số liệu về sản lượng sữa (SLS) thu thập từ 2000-2004 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tuổi đẻ 8 lứa đầu và khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của chúng Bảng 1. Tuổi đẻ theo ngày qua các lứa đẻ và khoảng cách giữa các lứa đẻ Khoảng cách 2 lứa đẻ Lứa đẻ n Tuổi đẻ Khoảng cách Thời gian (ngày) 1 171 899,3 ± 15,3 1 và 2 419,6 2 202 1318,9 ± 26,2 2 và 3 370,8 3 162 1689,7 ± 27,1 3 và 4 501,0 4 122 2190,7 ± 34,4 4 và 5 481,4 5 98 2672,1 ± 61,9 5 và 6 383,3 6 69 3055,4 ± 78,2 6 và 7 350,6 7 32 3406,0 ± 154 7 và 8 500,0 8 18 3906,0 ± 127 Qua bảng 1 ta thấy: Tuổi đẻ lần đầu của lai hướng sữa là 899,3 ngày (30tháng). Kết quả nghiên cứu này cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thưởng và cộng sự (1984) trên HF ở Mộc Châu (29,3 tháng), nhưng thấp hơn giá trị 41,1-46,48 tháng của lai nuôi tại Ba Vì (Nguyễn Kim Ninh và cs, 1990). Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của lai hướng sữa 1 và 2 là 419,6 ngày, thấp nhất ở lứa đẻ 2 và 3 là 370,8 ngày và cao nhất ở khoảng cách hai lứa đẻ thứ 3-4 và thứ 7-8 tương ứng là 501 và 500 ngày. Kết quả này thấp hơn so với giá trị tìm được 529-537ngày trên đàn lai hướng sữa 3/4 và 5/8HF nuôi tại Ba Vì (Nguyễn Kim Ninh và cộng sự, 1990). Như vậy, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của đàn lai hướng sữa nuôi tại 2 vùng sinh thái này tương đối tốt. Sự sai khác về khoảng cách giữa các lứa đẻ có ý nghĩa thống kê rõ. Năng suất sữa Năng suất sữa theo chu kỳ Năng suất sữa (NSS) cao nhất ở nhóm 62,5%HF: trung bình là 4.265kg/chu kỳ; sau đó đến nhóm 75%HF là 4220kg/chu kỳ; tiếp theo là nhóm 87,5%HF và >87,5%HF là 4073 và 3905kg/chu kỳ và thấp nhất ở nhóm 50% là 3790kg/chu kỳ. Sự sai khác về NSS của lai có ý nghĩa thống kê rõ rệt, nhóm giống 75% cao hơn rõ rệt so với nhóm giống 50%, 87,5%HF và >87,5%. Nghiên cứu theo vùng sinh thái cho thấy sữa lai Nam bộ (4338 kg/chu kỳ) cao hơn có ý nghĩa rõ rệt so với vùng Đông Bắc Bộ (3925kg/chu kỳ). Xét về NSS theo lứa sữa cho thấy có sự khác nhau rõ rệt. Lứa 1 có NSS trung bình là 3829kg, tăng lên ở lứa 2 là 4078kg, tiếp tục tăng lên và đạt đỉnh cao nhất ở lứa 3 là 4225 kg. Sau lứa 3, NSS giảm dần từ lứa 4 là 4121kg, lứa 5 là 4132kg và tiếp tục giảm xuống lứa 6 (4016kg), lứa 7 (4002kg) và thấp nhất ở lứa 8 (3614kg). Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thưởng và cs, (1984) ở Nông trường Ba Vì ở lai 50%HF, 75%HF và 62,5%HF. Bảng 2. Năng suất sữa theo phẩm giống, vùng sinh tháivà lứa đẻ của lai hướng sữa Nhân tố n LSM±SE 62.5%HF 284 4265 ± 49,12 b 75%HF 5311 4220 ± 11,36 b 87.5%HF 731 4073 ± 30,62 cd >87.5%HF 98 3905 ± 83,62 ad Phẩm giống 50%HF 1448 3790 ± 21,75 a Nam Bộ 5765 4338 ± 93,79 a Vùng sinh thái §ông Bắc Bộ 2107 3925 ± 95,07 b Lứa đẻ 1 2463 3829 ± 17,18 a Lứa đẻ 2 2173 4078 ± 17,91 b Lứa đẻ 3 1524 4225 ± 21,37 c Lứa đẻ 4 850 4121 ± 27,19 bc Lứa đẻ 5 436 4132 ± 39,09 bc Lứa đẻ 6 213 4016 ± 55,72 b Lứa đẻ 7 92 4022 ± 84,63 ab Lứa đẻ Lứa đẻ 8 44 3614 ± 122,36 a Trung bình toàn bộ 7872 4125 ± 9,50 Ghi chú: Trong cùng một nhân tố nếu các số LSM có các chữ nhỏ ghi ở góc trên khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05); LSM: Trung bình bình phương nhỏ nhất. Năng suất sữa của từng tháng sữa NSS trung bình theo ngày của 1150 con cho thấy: tháng sữa đầu là 13,95 kg/ngày và tăng lên đến đỉnh cao nhất ở tháng sữa thứ 3, đó là 15,55 kg/ngày, sau đó giảm dần ở các tháng sữa tiếp theo (Bảng 3). Kết quả ở nghiên cứu này phù hợp quy luật chung của sữa, NSS cao nhất lứa sữa thứ 3. Bảng 3. Năng suất sữa trung bình ngày của từng tháng sữa Tháng sữa Mean ± SE (kg) Tháng 1 13,95 ± 0,15 Tháng 2 15,46 ± 0,12 Tháng 3 15,55 ± 0,11 Tháng 4 14,83 ± 0,11 Tháng 5 13,96 ± 0,11 Tháng 6 13,04 ± 0,10 Tháng 7 12,10 ± 0,10 Tháng 8 11,21 ± 0,11 tháng 9 9,44 ± 0,11 Tháng 10 7,59±0,13 Năng suất sữa theo đơn vị thể trọng Hiện nay, xu hướng chung của ngành chăn nuôi sữa là đánh chất chất lượng sữa thông qua NSS/1 đơn vị thể trọng vì đó mới thực sự là thước đo hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cho thấy NSS TB/100kg thể trọng của lai trên cả 2 vùng là 1013,3kg sữa. Khi so sánh giữa hai vùng cho thấy Nam Bộ NSS TB/10kg thể trọng là 1049,1kg cao hơn so với Bắc Bộ (975,2kg). Chỉ tiêu NSS/100kg thể trọng của lai hướng sữa Việt Nam phản ảnh năng suất vật nuôi tốt. Bảng 4. Năng suất sữa/100kg thể trọng ở 2 vùng sinh thái Vùng sinh thái Số (n) Mean ± SE Thấp nhất Cao nhất Bắc Bộ 1004 975,2±0,98a 350,6 1941,3 Nam Bộ 1068 1049,1±0,94b 279,3 5109,4 Toàn bộ 2072 1013,3±0,69 279,3 5109,4 Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng, nhóm giống và lứa đẻ Bảng phân tích phương sai cho thấy cả ba nhân tố sử dụng phân tích bộ số liệu này là vùng, nhóm giống và lứa đẻ đều có ảnh hưởng rất rõ rệt đến NSS, nhân tố vùng có ảnh hưởng lớn nhất. NSS của các nhóm giống và các lứa đẻ theo vùng sinh thái thể hiện ở Bảng 5. Vùng Nam Bộ, lai 75%HF cho năng suất cao nhất (4318kg/chu kỳ), song cao hơn không có ý nghĩa thống kê rõ rệt so với nhóm 62,5%HF (4269kg/chu kỳ). Nhóm lai 87,5% đạt 4178kg/chu kỳ. So sánh sự sai khác về NSS thì cả ba nhóm giống này đều cao hơn (P<0,01) so với hai nhóm >87,5%HF (3896kg/chu kỳ) và 50%HF (3957kg/chu kỳ). Nhóm giống 50%HF có NSS cao hơn nhóm giống >87,5%HF, nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê. Bảng 5. NSS/chu kỳ theo nhóm giống và lứa đẻ trên 2 vùng Nam Bộ và Bắc Bộ Vùng Nam Bộ Vùng Đông Bắc Bộ Nhóm giống Mean ± SE Nhóm giống Mean ± SE 75%HF 4318±13,17 b >87.5%HF 3967±215,01 b 62,5%HF 4269±49,36b c 87.5%HF 3957±40,04 b 87.5%HF 4178±42,24 c 75%HF 3933±20,26 b 50%HF 3957±25,54 a 62.5%HF 3586±526,67 >87.5%HF 3896±89,38 a 50%HF 3348±37,52 a Lứa đẻ 1 4035±19,10 a Lứa đẻ 1 3626±31,40 a Lứa đẻ 2 4277±21,06 b Lứa đẻ 2 3890±30,37 b Lứa đẻ 3 4461±24,52 c Lứa đẻ 3 3935±38,77 b Lứa đẻ 4 4305±33,25 b Lứa đẻ 4 3977±50,11 b Vùng Nam Bộ Vùng Đông Bắc Bộ Nhóm giống Mean ± SE Nhóm giống Mean ± SE Lứa đẻ 5 4358±46,87 bc Lứa đẻ 5 3876±68,29 b Lứa đẻ 6 4144±66,94 a Lứa đẻ 6 4005±98,14 Lứa đẻ 7 4197±101,58 ac Lứa đẻ 7 3827±150,33 Lứa đẻ 8 3838±139,50 a Lứa đẻ 8 3340±255,51 S¶n l−îng s÷a cña c¸c nhãm gièng trªn hai vïng 2000 3957 4269 4318 4178 3896 2000 3348 3586 3933 3957 3967 2000 2500 3000 3500 4000 4500 0 % HF 5 0%HF 62,5 %H F 75%HF 87,5%HF >8 7 , 5% HF Nhãm gièng S¶n L−äng S÷a (kg) Nam bé B¾c bé KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận lai hướng sữa ở hai vùng sinh thái chủ yếu là nhóm 75%HF (67,47%). NSS của chúng trong giai đoạn 2000-2004 là 4125kg/chu kỳ, cao nhất ở nhóm 62,5%HF và 75%HF tiếp theo là 87,5%HF, >87,5%HF và thấp nhất ở nhóm 50%HF. NSS ở vùng Nam Bộ cao hơn so với vùng Bắc Bộ. có NSS cao nhất ở lứa sữa thứ 3 và tháng sữa thứ 3. Nhân tố nhóm giống, vùng sinh thái và lứa đẻ đều ảnh hưởng đáng kể đến NSS. Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu để khẳng định chính xác NSS của mỗi nhóm giống, trên mỗi vùng sinh thái nhằm giúp cho công tác chọn lọc đàn hạt nhân để phát triển nhanh về số lượng và chất lượng nhằm góp phần nâng cao năng suất vật nuôi, hiệu quả kinh tế và bền vững ngành sữa Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Ninh, Lê Văn Ngọc, Lê Trọng Lạp (1990). Nghiên cứu các mô hình chăn nuôi lai hướng sữa hộ gia đình ở vùng trung du Ba Vì. Kết quả NCKHKT 1985-1990. Tr: 72-80. Nguyễn Văn Đức và Lê Thanh Hải (2002). Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học. NXB khoa học và kỹ thuật. Năm Nguyễn Văn Thưởng, Lương Văn Lãng và Võ Văn Sự (1984). Khả năng sinh sản, sinh trưởng và sản xuất sữa của giống Holstein Friz nuôi thích nghi tại nông trường Sao Đỏ Mộc Châu. Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984). Tr: 68-78. Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối, Trần Trọng Thêm, Lê Trọng Lạp (1984). Kết quả nghiên cứu cải tạo giống nội theo hướng khai thác sữa. Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984). Tr: 86-93. Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối, Vũ Văn Nội (1984). Kết quả nghiên cứu ding đực Zebu giống Red Sindhi lai cải tạo đàn vàng Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984). Tr: 79-85./. . cấp bách của sản xuất. Với lý do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Khảo sát khả năng sản xuất sữa của bò lai hướng sữa Việt Nam& quot; nhằm mục tiêu: xác định NSS theo chu kỳ, tháng sữa, đơn. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT SỮA CỦA BÒ LAI HƯỚNG SỮA VIỆT NAM Phạm Văn Giới 1   , Nguyễn Văn Đức 1 và Trần Trọng Thêm 2 1 Bộ môn Di truyền giống; 2 Đề tài bò hướng sữa - Viện chăn. định NSS của từng nhóm giống bò sữa lai theo mỗi vùng là cần thiết để đánh giá đúng khả năng sản xuất sữa của chúng nhằm góp phần xác định nhóm bò thích hợp với đièu kiện chăn nuôi bò sữa đạt

Ngày đăng: 27/06/2014, 05:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w