1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sinh trưởng, thành phần thịt xẻ của lợn thịt Landrace, Yorkshire, Duroc, F1 ( Landrace.Yorkshire ) và F1 ( Yorkshire.Landrace) có nguồn gốc từ Mỹ docx

5 3,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 163,44 KB

Nội dung

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, THÀNH PHẦN THỊT XẺ CỦA LỢN THỊT LANDRACE, YORKSHIRE, DUROC, F 1 (LANDRACE .YORKSHIRE) F 1 (YORKSHIRE. LANDRACE) NGUỒN GỐC TỪ MỸ Phùng Thị Vân    , Phạm Thị Kim Dung, Lê Thị Kim Ngọc, Hoàng Thị Nghệ, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Thuý Trung tâm nghiên cứu Lợn Thuỵ Phương ABSTRACT One experiment of CRB design was carried out on 80 fattening pigs of 5 groups: Landrace (L); Yorkshire (Y); Duroc (D), F1 (LY) and F1 (YL) (16 heads for each group with two replications within group) at Thuy Phuong Pig Reseach Center from April to December, 2003 to compare the growth rate and carcass compositiont of fattening pigs from different genetic types. It showed that ADG of fattening pigs from 23- 90kg was 637.98; 674.6; 758.87; 695.14 and 726.09 gr for L; Y; D; F1 (LY) and F 1 (YL) groups, respectively. D pigs had the higher ADG compared to L and Y pigs (P<0.05). FCR was 2.37; 2.54; 2.46; 2.16 and 2.17 kg for L, Y, D, F1 (LY), and F1 (YL), respectively. Backfat thickness measured at P2 point ranged from 9.37-11.0 mm. Pigs slaughted at average 90-94kg body weight had a high lean meat percentage. The lean meat percentage was 59.4; 62.1; 62.49; 62.75 and 62.9% for D; L; Y; F1(LY) and F1(YL), respectively. Perfromance (ADG, FCR, back fat thickness and lean meat percentage) of D, L, Y, F1(LY) and F1 (YL) from USA was better than that of L, Y pigs from Japan, Belgium kept in North of Vietnam previously reported. Key words: growth rate; carcass; Landrace, Yorkshire, Duroc. ĐẶT VẤN ĐỀ Các giống lợn nội ở nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ đời sống, công nghiệp chế biến, xuất khẩu cũng như yêu cầu công nghiệp hoá của ngành chăn nuôi. Trong những năm qua, chúng ta đã nhập nội một số giống lợn ngoại nhằm cải thiện năng suất chăn nuôi lợn. Từ nguồn kinh phí của dự án “Nâng cao năng suất chất lượng đàn lợn ở các tỉnh phía Bắc đến năm 2010”. Một số giống lợn Landrace, Yorkshire Duroc của Mỹ đã được nhập về Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương – Viện Chăn nuôi. Để xác định khả năng tổ hợp giữa các giống lợn trên về sinh trưởng khả năng cho thịt, chúng tôi tiến hành đề tài ” Khảo sát khả năng sinh trưởng thành phần thịt xẻ của lợn thịt L, Y, D, F 1 LY F 1 YL nguồn gốc từ Mỹ ”. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 80 lợn vỗ béo, gồm 5 nhóm: Duroc (D) 16 con, Landrace (L)16 con, Yorkshire thuần (Y)16 con, F 1 (LY) 16 con F 1 (YL) 16 con được sử dụng để nghiên cứu về khả năng sinh trưởng. Trong đó 20 lợn vỗ béo (mỗi nhóm đã giết mổ 4 con 2 đực + 2 cái được giết thịt để khảo sát thành phần thịt xẻ - Địa điểm nghiên cứu : Tại trại TTNC lợn Thuỵ Phương - Thời gian : Tháng 6-10/2003 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn dày mỡ lưng của 3 giống thuần L,Y, D 2 cặp lai F 1 (LY) F 1 (YL). - Khảo sát thành phần thịt xẻ trên các đối tượng đã nêu.    Tác giả chính: Phùng Thị Vân; ĐT: 0988500736; Fax: 048389267; Email: htnn_vcn@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: Ngày được chấp nhận: Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân nhóm so sánh - Lợn vỗ béo được chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm 8 con. Thí nghiệm được lặp lại hai lần. Lợn thí nghiệm đảm bảo đồng đều về trọng lượng, tuổi, giới tính, thức ăn, điều kiện vệ sinh chuồng trại, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng (theo quy trình nuôi lợn thịt của TTNC lợn Thụy Phương) - Định kỳ cân lợn hàng tháng vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn để theo dõi khả năng tăng khối lượng. Thức ăn được cân hàng ngày (theo nhóm lợn thí nghiệm) cân lại thức ăn thừa (nếu còn) để theo dõi tiêu tốn thức ăn. - Dày mỡ lưng đo tại vị trí P2 cách đường sống lưng về phía bên 6,5 cm vuông góc với đường sống lưng ở điểm gốc xương sống 13- 14 trên lợn sống bằng máy đo siêu âm Lean Meater. - Mổ khảo sát thành phần thịt xẻ: thân thịt được lọc riêng thành các phần nạc, mỡ, xương, da theo phương pháp của Liên Xô (cũ). Lợn trước khi giết mổ để khảo sát cho nhịn đói 24 giờ, nước uống tự do. Mẫu thịt thăn được lấy từ thân thịt mổ khảo sát để phân tích một số thành phần dinh dưỡng trong thăn mỡ thăn. - Xử lý số liệu: Các thông số thống kê được xác định trên chương trình Ecxel Minitab. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Khả năng sinh trưởng của lợn L, Y, D, F 1 (LY) F 1 (YL) nuôi thịt Khả năng sinh trưởng của lợn thịt L, Y, D, F 1 (LY) F 1 (YL) được trình bày tại bảng 1. Bảng 1. Khả năng sinh trưởng của lợn nuôi thịt L, Y, D, F 1 LY F 1 YL Chỉ tiêu theo dõi Landrace Yorkshire Duroc F 1 (LY) F 1 (YL) Khối lượng vào TN (kg) 24,0 23,17 24,38 25,25 26,1 Khối lượng kết thúc TN (kg) 85,85 86,58 92,25 90,59 94,35 Số ngày nuôi KT 94 94 94 94 94 Tuổi kết thúc TN (ngày) 179,33 172,33 157,0 166,88 164,0 Tăng trọng (g/ngày) 637,98 674,6 758,87 695,14 726,09 Độ dày mỡ lg (P 2 ) (mm) 10,17 9,37 11,0 10,0 9,89 Tiêu tốn TĂ/1kg P (kg) 2,37 2,54 2,46 2,16 2,17 Về khả năng tăng khối lượng trung bình toàn kì vỗ béo tương ứng cho các giống thuần hai tổ hợp lai là 637,98g (L); 674,6g (Y); 758,87g (D); 695,14g (F 1 LY) 726,09g /ngày (F 1 YL). So với hai giống thuần L Y, lợn D tăng khối lượng cao hơn từ 84,27 đến 120,89 g/ngày (P<0,05). Kết quả này cho thấy lợn D nguồn gốc từ Mỹ khả năng tăng khối lượng rất cao, đây là thế hệ 1 từ đàn giống nhập về từ đàn hạt nhân chuyên môn hoá cao về tăng khối lượng) Đối với giống lợn L Y thuần, kết quả thu được đều cao hơn so với giá trị 597,8 g/ngày 591,4 g/ngày tương ứng cho L Y của Nguyễn Quế Côi CS (1996) cũng cao hơn giá trị 613,07 g/ngày (L); 616,21 g/ngày (Y) 624,01 g/ngày (D) theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung CS (2004). Ở tổ hợp lai hai giống, lợn F 1 (YL) tăng khối lượng cao hơn 30,95 g/ngày so với lợn F 1 (LY) (P<0,05). So sánh với hai giống lợn thuần L Y, hai tổ hợp lai F1 này đều tăng khối lượng cao hơn từ 57,16 đến 84,27 g/ngày (P<0,05). Tăng khối lượng ở lợn Y (674,6 g/ngày) cao hơn so với lợn L (637,98 g/ngày), do vậy mà ở tổ hợp lai sử dụng lợn Y làm bố (F 1 YL) xu hướng tăng khối lượng nhanh hơn so với lợn F 1 LY (sử dụng bố L trong công thức lai). Kết quả về tăng khối lượng trên hai tổ hợp lai F 1 (LY) F 1 (YL) trong nghiên cứu này cũng cao hơn kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân CS (2000) tương ứng là 658,4 611,7 g/ngày. Độ dày mỡ lưng đo được trên con vật sống ở ba giống thuần L, Y, D hai tổ hợp lai F1 đều thấp, dao động từ 9,37 đến 11,0 mm không sai khác về mặt thống kê. Dày mỡ lưng xác định đươc trong nghiên cứu này đạt thấp hơn so với giá trị 15,1 (L); 14,6 (Y); 13,6 (F 1 LY) 14,7 (F 1 YL) trong nghiên cứu của Phùng Thị Vân CS (2000) với nguồn gen nhập về từ Nhật Bỉ. Tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng là một chỉ tiêu quan trọng, nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Kết quả khảo sát về tiêu tốn thức ăn cho thấy chỉ tiêu này xu hướng giảm dần từ các giống thuần đến tổ hợp lai hai giống. Giá trị tuyệt đối về tiêu tốn thức ăn của lợn Y đạt cao hơn so với lợn L, D, F 1 (LY) F 1 (YL) tuy nhiên sự sai khác không ý nghĩa thống kê (P>0,05). Lợn F 1 mức tiêu tốn thức ăn tương ứng 2,16 ở F 1 (LY) 2,17 ở F 1 (YL) , đạt tương đương nhau thấp hơn so với hai giống thuần L Y (P>0,05). Điều này chứng tỏ lợn F 1 đã ưu thế lai trực tiếp. Thành phần thân thịt xẻ của lợn L, Y, D, F1(LY) F1(YL) nuôi thịt Thành phần thân thịt xẻ lợn L, Y, D, F 1 (LY) F 1 (YL) nuôi thịt được trình bày ở bảng 2. So sánh thành phần thân thịt xẻ của các nhóm lợn thí nghiệm, chúng tôi nhận xét: Khối lượng giết mổ trung bình của lợn thịt L, Y, D, F 1 (LY) F 1 (YL) tương ứng là 90,7; 94,5; 94,0; 93,7 92,9 kg. Tỷ lệ thịt xẻ lần lượt tương ứng là: 73,81 (L); 74,3 (Y); 72,4 (D); 73,9 (F 1 LY) 74,9 % (F 1 YL). Tuy sự chênh lệch về khối lượng giết mổ tỷ lệ thịt xẻ của các nhóm lợn thí nghiệm, nhưng sự sai khác đó không ý nghĩa thống kê. Khối lượng phần mông xu hướng tăng dần ở tổ hợp lai F 1 (LY) F 1 (YL), tuy nhiên sự sai khác này không ý nghĩa (P>0,05). Trên 3 giống thuần L, Y D khối lượng phần mông đạt gần xấp xỉ tương đương tương ứng là 10,95; 10,41 10,93 kg. Diện tích thăn trên các nhóm lợn thí nghiệm đều đạt cao, lợn L diện tích thăn rộng nhất (51,88 cm 2 ) trong các nhóm lợn thuần, tuy nhiên sự chênh lệch này không ý nghĩa thống kê. Ở tổ hợp lai hai giống diện tích thăn xấp xỉ tương đương nhau 54,50 (F 1 LY) 52,63 (F 1 YL) đều được cải thiện về chỉ tiêu này so với bố mẹ tạo nên chúng từ 2,62 đến 2,22 cm 2 Bảng 2. Thành phần thân thịt xẻ của lợn L, Y, D, F 1 (LY) F 1 (YL) nuôi thịt Chỉ tiêu khảo sát Duroc Landrace Yorkshire YL LY Số con giết mổ (con) 4 4 4 4 4 Khối lượng giết mổ (kg) 94,0 90,7 94,5 93,7 92,9 Tỉ lệ thịt xẻ (%) 72,4 73,81 74,3 73,9 74,9 Dài thân thẳng (cm) 94,33 98,75 98,50 92,83 98,00 Dài thân chéo (cm) 78,50 82,05 83,25 78,65 81,20 K. lượng phần mông (kg) 10,93 10,95 10,41 11,15 10,67 Diện tích thăn (cm 2 ) 50,00 51,88 50,41 54,50 52,63 Tỉ lệ nạc/thịt xẻ (%) 59,4 62,1 62,49 62,75 62,9 Trong thành phần của thân thịt thì thịt nạc mỡ là hai chỉ tiêu quan trọng nhất, được quan tâm nhiều trong công tác giống lợn hiện nay, xu hướng chung là chọn lọc theo hướng nâng cao tỷ lệ thịt nạc chất lượng thịt. Tỷ lệ thịt nạc tương ứng ở các nhóm lợn thí nghiệm L, Y, D, F 1 (LY) F 1 (YL) là: 62,10; 62,49; 59,4; 62,75 62,90%. Trên các giống lợn thuần tỷ lệ nạc đạt cao hơn ở lợn Y, tiếp đến lợn L cuối cùng là lợn D (tuy nhiên sự chênh lệch này không ý nghĩa thống kê). Lợn lai F 1 (LY) F 1 (YL) tỷ lệ nạc tương đương nhau. Thành phần dinh dưỡng của thăn chỉ số Iode của mỡ Thành phần dinh dưỡng của thăn chỉ số Iode của mỡ lợn L, Y, D, F 1 (LY) F 1 (YL) nuôi thịt được trình bày ở bảng 3. Bảng 3. Thành phần dinh dưỡng của thăn chỉ số iode của mỡ lợn L, Y, D, F1(LY) F1(YL) nuôi thịt Chỉ tiêu Duroc Landrace Yorkshire F 1 (YL) F 1 (LY) 1. thăn Ẩm độ (%) 73,2 74,7 74,7 75,2 74,8 Mỡ thô (%) 1,31 1,11 1,25 1,12 1,14 Protein thô (%) 21,58 21,6 21,3 21,14 21,02 Khoáng tổng số (%) 1,26 1,27 1,30 1,23 1,25 2. Mỡ Chỉ số Iode (mg/kg) 69,38 77,4 78,8 81,5 79,46 Độ ẩm (%) 14,87 15,05 17,8 16,9 17,01 thăn là đối tượng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nó là bắp tương đối lớn, đại diện cho sự tích luỹ thịt nạc trong thể thành phần hoá học ổn định đặc trưng cho phẩm giống. Qua bảng 3 cho thấy, hàm lượng protein tổng số của thăn của lợn L,Y, D, F1LY F1YL tương ứng là 21,6: 21,3: 21,58: 21,14 21,02. Hàm lượng protein thô trong thăn của các nhóm lợn thí nghiệm đạt xấp xỉ tương đương nhau. So sánh với kết quả của Nguyễn Thiện CS (1999) nghiên cứu trên các tổ hợp lợn lai L (L x ĐB x MC) Y(L x ĐB x MC) thì hàm lượng protein thô của thăn trong nghiên cứu này thấp hơn từ 1,27 đến 1,28%. Lipit tổng số trong thăn của lợn D>Y>L lần lượt là 1,31; 1,25 1,11% (P>0,05). Lipit tổng số của lợn F1LY F1YL) tương ứng là 1,12 1,14 % đạt xấp xỉ tương đương nhau. So sánh với Trần Quang Hạnh (1991) thì lipit tổng số nghiên cứu này thấp hơn kết quả 3,09; 3,01 3,78% tương ứng trên tổ hợp lai LMC, YMC, DEMC. Hàm lượng chất khoáng toàn phần trong thân thịt của các nhóm lợn thí nghiệm hơn kém nhau từ 0,03 đến 0,06% không ý nghĩa thống kê (P>0,05). Để đánh giá phẩm chất của mỡ người ta căn cứ vào màu sắc, độ chắc, thường được đánh giá bằng chỉ số Iode (Trần Đình Miên, 1977). Chỉ số Iode của mỡ trên các nhóm lợn nuôi thịt tương đối cao lần lượt là 76,38 mg/kg (D); 77,4 mg/kg (L); 78,8 mg/kg (Y); 79,46 mg/kg (F 1 LY) 81,5 mg/kg (F 1 YL). Chỉ số Iode ở tổ hợp lai hai giống cao hơn so với bố mẹ thuần tạo nên chúng L Y từ 2,06 đến 2,7 mg/kg (P<0,05). Theo kết quả nghiên cứu của Phan Hoàng Thi (1977) cho biết: Chỉ số Iode của mỡ khổ lợn Lang Hồng 10 tháng tuổi là 63,36 của lợn Landrace là 78,91. Như vậy, chỉ số Iode trong nghiên cứu này đạt cao hơn so với lợn nội gần tương đương ở giống lợn L. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận - Lợn L, Y, D, F 1 LY F 1 YL nuôi thịt khả năng sinh trưởng và phát triển tốt. Tổ hợp lai hai giống tăng khối lượng cao hơn từ 57,16 đến 84,27 g/ngày (P<0,05) so với bố mẹ thuần chủng L Y. Lợn nuôi thịt độ dày mỡ lưng thấp, dao động từ 9,37 đến 11,0 mm. Tiêu tốn thức ăn xu hướng giảm dần từ các giống thuần đến tổ hợp lai hai giống với giá trị tương ứng là 2,54 (L); 2,46 (Y); 2,37 (D); 2,17 (F 1 YL) 2,16 (F 1 LY). - Tỷ lệ thịt nạc của các nhóm lợn thí nghiệm D, L, Y, F 1 LY F 1 YL tương ứng là 59,4; 62,10; 62,49; 62,75 62,90%. Hàm lượng protein thô của thăn trên các nhóm lợn thí nghiệm là tương đương nhau, dao động từ 21,02 đến 21,60%. Chí số Iode của mỡ trên các nhóm lợn nuôi thịt tương đối cao xếp theo thứ tự : D<L<Y<F 1 LY<F 1 YL. Đề nghị Đề nghị cho triển khai nghiên cứu khảo sát khả năng nuôi thịt thành phần thịt xẻ của các tổ hợp lợn lai 3 máu giữa 3 giống L, Y D nguồn gốc từ Mỹ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), Một số đặc điểm di truyền chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace, Kết quả nghiên cứu KHNN 1995-1996, Nxb Nông nghiệp, trang: 272-276. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Phạm Nhật Lệ, Hoàng Thị Phi Phượng (1999). “Khả năng cho thịt của lợn lai 7/8 máu ngoại + 1/8 máu lợn Móng cái ở hai công thức: đực L x nái (L x ĐB x MC) đực Y x nái (L x L x MC), Tạp chí khoa học quản lý kinh tế, (số 6), tr: 207-209. Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Đức (2004), “Kết quả nghiên cứu về tính trạng tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn của ba giống lợn thuần Duroc, Landrace, Yorkshire một số tổ hợp lai giữa chúng”. Tạp chí KHCN-Bộ Nông nghiệp, (số 12), tr: 1658-1659. Phan Hoàng Thi (1977). “Đánh giá phẩm chất thịt mỡ lợn qua chỉ số Iode”, Kết quả nghiên cứu KHKT, Trường Đại học Nông nghiệp II, Nhà xuất Bản Nông nghiệp, tr: 262-264. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2000). “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống Landracex Yorkshire, giữa ba giống Landrace, Yorkshire Duroc ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại tỉ lệ nạc>52%”, Báo cáo khoa học phần chăn nuôi gia súc, Viện Chăn nuôi 1999-2000, trang: 207-209. Trần Đình Miên, (1977) “Nghiên cứu sự di truyền các tính trạng của lợn lai F1; F2; F3, Landrace x Lang Hồng” Tạp chí KHKTNN số 4/1977. Trần Quang Hạnh, Trần Quang Hân, Phạm Thế Huệ (1991). “Kết quả nghiên cứu năng suất phầm chất thịt lợn của lợn F1 Móng cái x Landrace, Móng cái x Yorkshire, Móng cái x Edel, Tập san KHKT, Đại học Tây Nguyên, tr: 12-17. /. . KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, THÀNH PHẦN THỊT XẺ CỦA LỢN THỊT LANDRACE, YORKSHIRE, DUROC, F 1 (LANDRACE .YORKSHIRE) VÀ F 1 (YORKSHIRE. LANDRACE) CÓ NGUỒN GỐC TỪ MỸ Phùng Thị Vân    ,. và Y (P>0,0 5). Điều này chứng tỏ lợn F 1 đã có ưu thế lai trực tiếp. Thành phần thân thịt xẻ của lợn L, Y, D, F 1( LY) và F 1( YL) nuôi thịt Thành phần thân thịt xẻ lợn L, Y, D, F 1 (LY) và. trình Ecxel và Minitab. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khả năng sinh trưởng của lợn L, Y, D, F 1 (LY) và F 1 (YL) nuôi thịt Khả năng sinh trưởng của lợn thịt L, Y, D, F 1 (LY) và F 1 (YL) được trình

Ngày đăng: 27/06/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w