Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do tổ chuyên môn lựa chọn.Tên sáchChân trời sáng tạo bản 1Chân trời sáng tạo bản 2Kết nối tri thức với cuộc sốngCánh diềuTác giả
Trang 1TRƯỜNG THCS
TỔ CHUYÊN MÔN LỰA CHỌN SGK
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm 2024
BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
Môn học/HĐGD: MĨ THUẬT
Lớp: 5
Thời gian: ………
Địa điểm: ………
Tổng số thành viên Tổ chuyên môn: người
Số thành viên có mặt: người.
Số thành viên vắng mặt: Không.
1 Nội dung
- Thảo luận, đánh giá sách giáo khoa Mĩ thuật 5 trên cơ sở danh mục sách giáo khoa được đề xuất
- Bỏ phiếu kín lựa chọn 1 sách giáo khoa Mĩ thuật 5
2 Tiến trình cuộc họp
2.1 Tổ trưởng tổ chuyên môn thông qua kế hoạch và tiêu chí lựa chọn SGK của từng môn học/HĐGD
2.2 Tổ trưởng tổ chuyên môn quán triệt nhiệm vụ:
- Thực hiện nghiêm túc Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 của Bộ GD&ĐT quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông
Lưu ý: Lựa chọn sách giáo khoa được Bộ GD&ĐT phê duyệt theo quy định; Mỗi môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung
là môn học) ở một khối lớp lựa chọn một SGK
- Kết quả: Sách giáo khoa được lựa chọn bảo đảm có từ 1/2 (một phần hai) số giáo viên môn học trở lên bỏ phiếu lựa chọn
Trang 2Lưu ý: Trường hợp môn học/HĐGD không có sách giáo khoa đạt trên ½ số phiếu đồng ý lựa chọn, Tổ chuyên môn thảo luận và bỏ phiếu lựa chọn lại; sách giáo khoa được lựa chọn là sách giáo khoa có số giáo viên môn học bỏ phiếu lựa chọn cao nhất
2.3 Tổ chức cho các GV trong tổ đọc các phiếu nhận xét, đánh giá cá nhân từng bộ sách giáo khoa theo danh mục được đề xuất;
2.4 Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do tổ chuyên môn lựa chọn
Tên sách Chân trời sáng tạo bản 1 Chân trời sáng tạo bản 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Cánh diều
Tác giả
Nguyễn Thị Nhung (Tổng chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường (Chủ biên), Lương Thanh Khiết, Nguyễn Ánh Phương Nam, Phạm Văn Thuận
Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị May (Chủ biên), Vũ Đức Long, Trần Đoàn Thanh Ngọc, Trần Thị Tuyết Nhung
Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), Trần Thị Biển, Đoàn Thị Mỹ Hương (đồng Chủ biên), Phạm Duy Anh, Trần Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Đông (Tổng Chủ biên), Phạm Đình Bình, Nguyễn Thị Huyền (đồng Chủ biên), Nguyễn Hải Kiên
Nhà xuất bản
Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam
Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam
Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam
Nhà xuất bản Đại học
Sư phạm TP HCM
Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế – xã hội của địa phương
1 Nội dung sách
giáo khoa phù hợp
với thực tiễn phát
triển kinh tế, phù
hợp với văn hóa,
lịch sử, địa lí
tỉnh…
- SGK được cấu trúc theo 6 chủ đề với 18 bài học Các bài học thuộc các chủ đề trong sách đều được biên soạn bám sát các yêu cầu cần đạt của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018,
- Nội dung các bài học trong sách bám sát nội dung giáo dục và các yêu cầu cần đạt của Chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Các bài học phù hợp với
- Nội dung sách phù hợp với văn hoá, lịch
sử, địa lí của địa phương, kiến thức đảm bảo theo mạch từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, giúp các
- Nội dung sách bám sát nội dung giáo dục và các yêu cầu cần đạt của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp
Trang 3phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước và tâm lí lứa tuổi HS lớp 5
- Nội dung các chủ đề, bài học đều phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, văn hoá – lịch sử của đất nước nói chung, địa phương nói riêng, gần gũi với đời sống của HS, giúp các em dễ dàng trong việc tiếp cận, tiếp thu kiến thức và thực hành sáng tạo sản phẩm
tâm lí lứa tuổi học sinh, thực tiễn phát triển kinh
tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí tỉnh
em dễ nhận biết và thực hiện, GV thuận lợi trong việc triển khai hoạt động dạy học
với văn hóa, lịch sử
2 Hình ảnh, ngôn
ngữ và các tư liệu
sử dụng trong sách
giáo khoa chuẩn
mực, khoa học,
hiện đại; phù hợp,
gần gũi với cuộc
sống hàng ngày
của học sinh tại
tỉnh
SGK được thiết kế với kênh hình, kênh chữ rõ ràng, có tính thẩm mĩ, hấp dẫn và thu hút HS Ngôn ngữ trong sách chuẩn mực, khoa học, hiện đại nhưng vẫn gần gũi,
dễ hiểu, phù hợp với HS
Các câu lệnh rõ ràng, tường minh, thuận lợi cho HS khi tham gia vào các hoạt động của bài học Hình ảnh minh hoạ đẹp, sinh động, đa dạng, phù hợp và thuận tiện để HS quan sát, khám phá, tìm hiểu Các hình minh hoạ được sử dụng trong sách
- Kênh hình, kênh chữ tương đối rõ ràng, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của HS, thu hút được sự chú ý, tập trung của HS
- Kênh hình có màu sắc tươi sáng, tạo hứng thú học tập cho HS
- Ngôn ngữ và tư liệu
sử dụng trong sách chuẩn mực, khoa học, hiện đại
- Hình ảnh minh hoạ rõ ràng Ngôn ngữ sử dụng trong sách khá tường minh, thuận lợi cho HS trong việc tiếp cận
Trang 4đảm bảo tính vùng miền và gần gũi với cuộc sống hằng ngày của HS ở các địa phương
3 Các chủ đề/bài
học trong sách tạo
điều kiện thuận lợi
tổ chức hoạt động
dạy học gắn với
thực tiễn, các hoạt
động trải nghiệm
ngoài nhà trường
tại địa phương
SGK được biên soạn theo 6 chủ đề, mỗi chủ đề có từ 2 –
3 bài học, mỗi bài học được thực hiện trong 2 tiết và gồm có 5 hoạt động rất rõ ràng, tường minh, thuận lợi cho GV trong việc tổ chức hoạt động dạy học Bên cạnh việc tổ chức các hoạt động trên lớp học, dựa vào các nội dung đã được định hướng trong SGK, GV hoàn toàn có thể chủ động, linh hoạt tổ chức các hoạt động dạy học ngoài lớp học, dạy học gắn với thực tiễn, với các hoạt động mang tính trải nghiệm tại địa phương
Các bài học trong sách có một số hoạt động tạo điều kiện cho GV tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tế, với các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường
Các bài học trong sách
có một số nội dung tạo điều kiện tổ chức dạy học kết hợp với trải nghiệm thực tế để HS nắm bắt được nội dung kiến thức bài học
Các bài học trong sách
có một số hoạt động mà
GV có thể chủ động, sáng tạo, tổ chức hoạt động dạy học gắn với trải nghiệm
Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
2.1 Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả:
- Các chủ đề/bài
học trong sách
giáo khoa chú
trọng đến việc rèn
tính chủ động,
sáng tạo, phát huy
- Các bài học trong SGK được cấu trúc theo 5 hoạt động:
+ Khám phá
+ Kiến tạo kiến thức, kĩ năng
- Các bài học trong sách tạo cơ hội cho HS rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, qua đó phát huy năng lực, phẩm chất của HS
- Các bài học trong sách được thiết kế phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của HS, giúp các
em dễ nhận biết và thực hiện các hoạt động dưới
- Các chủ đề trong sách
có chú ý đến việc phát huy tính tự chủ, tự rèn luyện ở HS để đảm bảo mục tiêu giáo dục
Trang 5khả năng tư duy
độc lập, vận dụng
kiến thức nhằm
phát triển năng
lực, phẩm chất
người học
+ Luyện tập – Sáng tạo
+ Vận dụng – Phát triển
- Các hoạt động của mỗi bài học được thiết kế theo hướng mở, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và năng lực khác nhau của HS, khuyến khích HS chủ động tự học,
tự tìm hiểu, phát huy khả năng tư duy và sự sáng tạo của bản thân, qua đó hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực chung và các năng lực mĩ thuật đặc thù là:
Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ, Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, Phân tích và đánh giá thẩm mĩ
sự hướng dẫn của GV, giúp hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất người học
- Sách giáo khoa
được trình bày hấp
dẫn, tạo hứng thú
cho học sinh và
phù hợp với đặc
trưng môn học
Các bài học được
thiết kế rõ ràng
giúp học sinh dễ
sử dụng
- SGK được trình bày khoa học, thẩm mĩ, hấp dẫn, tạo hứng thú cho HS và phù hợp với đặc trưng môn học Mĩ thuật
- Tất cả các chủ đề, bài học, hoạt động trong SGK đều được trình bày khoa học, rõ ràng, đầy đủ, rất thuận lợi cho HS sử dụng khi học tập:
+ Tên chủ đề
+ Tên bài học
- Sách được trình bày khoa học, đẹp mắt, tạo hứng thú cho HS
- Sách được thiết kế khoa học, phù hợp với đặc trưng của môn Mĩ thuật
- Sách được trình bày
rõ ràng với những chỉ dẫn cụ thể, mạch lạc, giúp HS dễ thực hiện, vận dụng
Trang 6+ Cách thực hiện các hoạt động
+ Kết quả cần đạt được sau hoạt động
- Nội dung sách
giáo khoa có tính
tích hợp kiến thức
liên môn, gắn kết
với thực tiễn giúp
phát huy tối đa
năng lực người
học
SGK được lồng ghép, tích
hợp các kiến thức của các môn học và hoạt động giáo dục khác như: Toán, Khoa học, Đạo đức, Âm nhạc, Lịch sử và Địa lí, vào các hoạt động của bài học, đồng thời gắn kết nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống, qua đó củng cố và nâng cao kiến thức, năng lực của HS
- Nội dung sách có tích hợp kiến thức liên môn ở một số hoạt động, gắn với thực tiễn, giúp phát huy năng lực của HS
- Nội dung sách có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp củng cố, phát huy năng lực của người học
- Nội dung sách có một
số hoạt động có tính tích hợp liên môn với Đạo đức, Lịch sử và Địa lí, tạo thêm sự hấp dẫn cho bài học
2.2 Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá:
- Giúp giáo viên
kế thừa được tính
ưu việt của các
hình thức, phương
pháp dạy học tích
cực mà các cơ sở
giáo dục thực hiện
đổi mới thành
công trong những
năm qua, đảm bảo
việc dạy học phát
triển năng lực,
Với cách xây dựng hoạt động đa dạng, linh hoạt của SGK, GV có thể sử dụng đa dạng các hình thức, phương pháp dạy học tích cực đã và đang được sử dụng trong các cơ sở giáo dục hiện nay như quan sát, vấn đáp, dự
án, trò chơi, sắm vai, cũng như kết hợp thêm các hình thức, phương pháp mới có ứng dụng công nghệ thông
- Giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực trong bài dạy
- GV có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực trong bài dạy, phù hợp với đối tượng HS và các điều kiện thực tiễn của địa phương
- GV có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực trong bài dạy
Trang 7phẩm chất tin để phát huy tối đa năng
lực, phẩm chất của HS
- Hệ thống bài tập
trong sách có thể
điều chỉnh, bổ
sung phù hợp với
các nhóm đối
tượng khác nhau
- Hệ thống câu lệnh, bài tập trong SGK có thể điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với các nhóm đối tượng HS khác nhau, giúp HS phát huy được tư duy sáng tạo và năng lực thẩm mĩ của bản thân
- Hệ thống bài tập phát huy khả năng vận dụng, sáng tạo của HS
- Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh,
bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau
- Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh,
bổ sung để phù hợp hơn với thực tế dạy học
- Các yêu cầu của
mỗi hoạt động
trong sách giáo
khoa tạo điều kiện
thuận lợi để giáo
viên đánh giá mức
độ đạt được về
năng lực, phẩm
chất của học sinh
Các bài học, hoạt động trong SGK tường minh về mục tiêu, yêu cầu; sản phẩm của bài học cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi để
GV đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của HS trong mỗi hoạt động, qua từng bài học và trong cả tiến trình học tập
Đặc biệt, hoạt động 4 của tất
cả các bài học trong sách được thiết kế với mục tiêu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của HS, vì vậy GV có thể thông qua hoạt động này để đánh giá kết quả học tập của
HS sau mỗi bài học
- Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách tạo điều kiện cho GV đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của HS
- Yêu cầu của mỗi hoạt động rõ ràng, cụ thể, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của HS và tạo điều kiện cho GV đánh giá mức độ đạt được về phẩm chất, năng lực của HS
- Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách tạo khá phù hợp, thuận lợi để GV đánh giá mức
độ đạt được về năng lực, phẩm chất của HS
Trang 82.3 Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học hiện tại của cơ sở giáo dục.
- Sách giáo khoa
tạo điều kiện thuận
lợi để giáo viên
khai thác, sử dụng
hiệu quả cơ sở vật
chất, trang thiết bị
dạy học
- SGK tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác,
sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học sẵn có của cơ sở giáo dục, các vật liệu sẵn có tại địa phương vào hoạt động dạy học, thực hành, sáng tạo
- HS cũng có nhiều cơ hội
sử dụng các vật liệu tái chế, vật liệu sẵn có hoặc dễ kiếm tại địa phương để sáng tạo sản phẩm mĩ thuật
- SGK tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác,
sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại
cơ sở giáo dục
- SGK được thiết kế để giáo viên có thể sử dụng, khai thác cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại địa phương trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục
- Sách giáo khoa tạo điều kiện để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học khi dạy học
- Nguồn tài
nguyên, học liệu
điện tử bổ sung
cho sách giáo khoa
đa dạng, phong
phú và thiết thực;
giáo viên được hỗ
trợ, hướng dẫn sử
dụng sách giáo
khoa hiệu quả
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cung cấp nguồn tài nguyên, học liệu điện tử trên các nền tảng số hoá như:
www.hanhtrangso.nxbgd.vn , www.chantroisangtao.vn
- GV dạy mĩ thuật luôn được nhóm tác giả đồng hành trong quá trình tập huấn và sử dụng sách để đạt được mục tiêu giáo dục thông qua các nền tảng số, các mạng xã hội
- Nhà xuất bản cung cấp học liệu điện tử trên các nền tảng hành trang số và tập huấn
- Nhà xuất bản cung cấp học liệu điện tử trên các nền tảng hành trang số và tập huấn
- Sách được bổ sung tài nguyên, học liệu điện
tử cho HS, GV trên trang web của bộ sách
- Tạo điều kiện để
cơ sở giáo dục chủ
- Kế hoạch dạy học các bài học tường minh, hướng dẫn
- Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh
- Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh
- Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh
Trang 9động, linh hoạt
trong việc xây
dựng và thực hiện
kế hoạch dạy học
2 buổi/ngày
cụ thể, chi tiết, tạo điều kiện
dễ dàng cho GV xây dựng
kế hoạch tổ chức hoạt động trên lớp
- Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày Thứ tự các chủ đề trong SGK chủ yếu có tính chất gợi ý, trong thực tế GV
có thể linh hoạt lựa chọn thứ
tự thực hiện các chủ đề để phù hợp với thực tế ở trường học, địa phương
hoạt trong việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày
hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày
hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày
2.5 Tổ chuyên môn thảo luận
II TỔNG HỢP KẾT QUẢ BỎ PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tổng số giáo viên:
Số giáo viên đồng ý
Số giáo viên không đồng ý
Ghi chú
Bản 1
Nguyễn Thị Nhung (Tổng chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường (Chủ biên), Lương Thanh Khiết, Nguyễn Ánh Phương Nam, Phạm Văn Thuận
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Trang 102 Chân trời sáng tạo –
Bản 2
Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị May (Chủ biên), Vũ Đức Long, Trần Đoàn Thanh Ngọc, Trần Thị Tuyết Nhung
Nhà xuất bản | Giáo dục Việt Nam
cuộc sống
Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), Trần Thị Biển, Đoàn Thị Mỹ Hương (đồng Chủ biên), Phạm Duy Anh, Trần Thị Thu Trang
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nguyễn Thị Đông (Tổng Chủ biên), Phạm Đình Bình, Nguyễn Thị Huyền (đồng Chủ biên), Nguyễn Hải Kiên
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
III KẾT LUẬN
- Kết quả bỏ phiếu lựa chọn: / (100%)
- Sau khi rà soát các bộ sách theo các tiêu chí tại Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 của Bộ GD&ĐT và
dựa trên kết quả bỏ phiếu, Tổ chuyên môn quyết định lựa chọn sách giáo khoa Mĩ thuật 5 – Bản 1 thuộc bộ sách
Chân trời sáng tạo của nhóm tác giả: Nguyễn Thị Nhung (Tổng chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường (Chủ biên),
Lương Thanh Khiết, Nguyễn Ánh Phương Nam, Phạm Văn Thuận để thực hiện trong năm học 2024 – 2025 và các
năm tiếp theo với những lí do sau:
1 Về hình thức: Sách in đẹp, đúng tiêu chuẩn Sách Quốc gia Thiết kế bài học rõ ràng, tường minh, hình ảnh minh hoạ sắc
nét, có nguồn gốc rõ ràng
2 Về nội dung: Đáp ứng các tiêu chí của Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực
cho học sinh Nội dung sách giáo khoa gần gũi, dễ nhận biết, dễ thực hiện, giúp các em dễ hình dung tưởng tượng, kiến thức đảm bảo theo mạch từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Học sinh dễ tự học, giáo viên dễ dạy, phụ huynh có thể đồng hành cùng con qua các bài học