2 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT – Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ – Biển và đại dương.. Một số đặc điểm của môi trường biển – Nư
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC :
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
TT Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng
% điểm Nhận biết
(TNKQ)
Thông hiểu (TL)
Vận dụng (TL)
Vận dụng cao (TL)
1 KHÍ HẬU VÀ
BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
– Nhiệt độ và mưa Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó
2 NƯỚC TRÊN TRÁI
ĐẤT – Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển
– Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ – Biển và đại dương Một số đặc điểm của môi trường biển
– Nước ngầm và băng hà
3 ĐẤT VÀ SINH
VẬT TRÊN TRÁI
ĐẤT
– Lớp đất trên Trái Đất Thành phần của đất
Trang 2BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
TT Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị
kiến thức Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu Vận
dụng
Vận dụng cao
1 KHÍ HẬU VÀ
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
– Nhiệt độ và mưa Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó
Thông hiểu
– Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió
– Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu – Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa
Vận dụng
– Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế
Vận dụng cao
– Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa;
xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới
– Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
1TL
½ TL
Trang 32 NƯỚC TRÊN
TRÁI ĐẤT – Các thành
phần chủ yếu
quyển – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ – Biển và đại dương Một
số đặc điểm
trường biển – Nước ngầm
và băng hà
Nhận biết
– Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển
– Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước
– Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn
– Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới
– Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới)
Thông hiểu
- Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông
– Trình bày được nguyên nhân của các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới
Vận dụng
– Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà
– Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới
Vận dụng cao
– Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng
1TN
1TN 2TN
2TN
½ TL
Trang 4tổng hợp nước sông, hồ.
SINH VẬT
TRÊN TRÁI
ĐẤT
– Lớp đất trên Trái Đất
Thành phần của đất
Nhận biết
– Nêu được các tầng đất và các thành phần chính
TNKQ 1 Câu TL
½ câu
TL ½ câuTL
Trang 5PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG TH&THCS XÃ XĂM KHÒE NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề )
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau
1 Phân môn Địa lí (2,0 điểm)
Câu 1 Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng :
A 30,1% B 2,5% C 97,5% D 68,7%.
Câu 2 Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống
thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là:
A Vòng tuần hoàn địa chất B Vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
C Vòng tuần hoàn của sinh vật D Vòng tuần hoàn lớn của nước
Câu 3 Đâu là một bộ phận của hệ thống sông?
A Sông chính B Lưu lượng nước C Thủy chế D Lưu vực sông Câu 4 Dòng sông đổ nước vào sông chính được gọi là
A Chi lưu B Mực nước sông C Lưu vực sông D Phụ lưu Câu 5 Nguồn nước nào sau đây không phải là nước ngọt trên Trái Đất?
A Băng hà B Nước biển.
C.Nước sông hồ D.Nước ngầm.
Câu 6 Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là
A Sóng biển B dòng biển C thủy triều D triều cường Câu 7 Đất gồm mấy tầng?
A 2 tầng B 3 tầng C 4 tầng D 5 tầng.
Câu 8 Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?
A Chất hữu cơ B Không khí C.Khoáng chất D Nước.
B TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân, em
hãy mô tả hiện tượng hình thành mây mưa?
Câu 2 (1,5 điểm)
a Nêu sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng
biển ôn đới (1,0 điểm)
b Em hãy nêu một số việc làm mà bản thân và gia đình có thể làm để góp phần
ứng phó với biến đổi khí hậu (0,5 điểm).
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 6HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC:
Môn: Lịch sử và Địa lí 6
A TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm.
B TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu
(điểm)
điểm Câu 1
(1,5đ)
- Do sự đốt nóng của Mặt Trời, nước từ sông, hồ, đại dương…cung
cấp hơi nước cho khí quyển
- Khi hơi nước bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi
nước thì sẽ ngưng tụ thành mây Các hạt nước lớn dần, khi
đủ nặng sẽ rơi xuống tạo thành mưa
0,75 0,75
Câu 2
(1,5đ)
a Sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và
vùng biển ôn đới.
- Về nhiệt độ: vùng biển nhiệt đới có nhiệt độ cao hơn vùng biển ôn
đới
+Vùng biển nhiệt đới: dao động từ 24 - 27oC
+ Vùng biển ôn đới: dao động từ 16 - 18 oC
- Về độ muối: vùng biển nhiệt đới có độ muối cao hơn vùng biển ôn
đới
+Vùng biển nhiệt đới: khoảng 35-36o/oo
+Vùng biển ôn đới: khoảng 34-35 o / oo
b Một số việc làm mà bản thân và gia đình có thể làm để góp phần
ứng phó biến đổi khí hậu
- Hạn chế dùng túi nilon, phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng tiết kiệm, hợp lí và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên
- Tích cực trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ rừng, …
*Lưu ý: HS nêu được 1 đáp án đúng (0,25 điểm)
HS nêu được từ 2 đáp án đúng trở lên (0,5 điểm)
0,5
0,5
0,5