ÔN TẬP KIÊM TRA GIỮA KÌ II PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẠM VI ÔN TẬP Nội dung 1: Nước Văn Lang- Âu Lạc Nội dung Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Bà Triệu KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM Nội dung 1: Nước Văn Lang- Âu Lạc Nước Văn Lang Hoàn cảnh đời Thời gian đời Người đứng đầu Kinh đô Tổ chức nhà nước Quân đội Luật pháp Đời sống vật chất tinh thần Nước Âu Lạc Nội dung 1: Nước Văn Lang- Âu Lạc Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Hoàn cảnh đời - Sản xuất phát triển phân chia giàu nghèo - Nhu cầu trị thủy, bảo vệ mùa màng - Đấu tranh chống xung đột Sau tháng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Tần Thời gian đời Người đứng đầu TK VII TCN Vua Hùng vương Năm 208 TCN Vua An Dương Vương Kinh đô Phong Châu( Phú Thọ ngày nay) Phong Khê( Đông Anh- Hà Nội ngày nay) Tổ chức nhà nước - Vua Hùng vương đứng đầu - Giúp việc Lạc hầu - Cả nước: 15 Đứng đầu Lạc tướng - Đứng đầu chiềng, chạ bồ - Giống nhà nước Văn lang - Vua An Dương Vương đứng đầu Quyền hành vua cao Qn đội Chưa có Bộ binh, thủy binh, vũ khí ( Nỏ liên châu), thành Cổ Loa vững Luật pháp Đời sống vật chất tinh thần Chưa có Chưa có * Đời sống vật chất - Ngành kinh tế chính: nơng nghiệp trồng lúa nước - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá -Mặc: đóng khó, trần( nam); mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm( nữ) -Đi lại: chủ yếu thuyền -Ở: Nhà sàn * Đời sống tinh thần - Lễ hội: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật -Tín ngưỡng: thờ lực lượng tự nhiên, chôn cất người chết -Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, xăm minh, làm bánh chưng bánh dày Nội dung Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc Chính sách cai trị Chính trị Kinh tế Văn hóa- xã hội Chuyển biến Việt Nam thời Bắc thuộc Nội dung Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc Chính sách cai trị Chuyển biến Việt Nam thời Bắc thuộc Chính trị - Chia thành quận, huyện sáp nhập vào Trung Quốc - Người Hán cai trị đến cấp Huyện - Đứng đầu làng, xã: hào trưởng Việt Mục đích: Xóa tên nước ta đồ, biến nước ta trở thành quận, huyện TQ; dễ dàng cai quản, nắm bắt tình hình, đàn áp khởi nghĩa Kinh tế - Áp đặt sách tơ thuế nặng nề - Nắm độc quyền sắt muối - Bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật Mục đích: Vơ vét tiền của, bóc lột sức lao động nhân dân ta - Nghề rèn săt phát triển - Kinh tế tiếp tục phát triển + Nông nghiệp: Trồng vụ lúa/năm; biết kĩ thuật chiết cành + Thủ công nghiệp: Xuất nhiều nghề thủ cơng làm giấy, làm đường Văn hóa- xã hội - Cho người Hán sang sống người Việt - Mở trường dạy chữ Hán - Bắt dân ta nói tiếng Hán, theo phong tục, luật pháp người Hán Mục đích: Đồng hóa dân tộc ta - Xã hội phân hóa sâu sắc + Nơng dân: nông dân công xã nông dân lệ thuộc + Số lượng nơ tì tăng lên - Văn hóa: + Nho giáo, phật giáo, đạo giáo bá vào nước ta + Nhân dân giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nguyên nhân Thời gian Địa điểm Diễn biến Kết Ý nghĩa Khởi nghĩa Bà Triệu Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nguyên nhân - Thời gian Do sách cai trị tàn bạo nhà Hán Chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại Mùa xuân năm 40 Khởi nghĩa Bà Triệu - Do sách cai trị tàn bạo nhà Ngô - Bà Triệu( Triệu Thị Trinh) người có sức khỏe, có chí lớn Năm 248 Địa điểm Hát Môn( Hà Tây – Hà Nội) Phú Điền( Hậu Lộc- Thanh Hóa) Diễn biến Nghĩa qn nhanh chóng làm chủ Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu - Lan rộng khắp Giao Châu - Nhà Ngô cử Lục Dận đem quân đàm áp Kết - Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi - Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp - Bà Trưng Trắc xưng - Bà Triệu hi sinh Núi Tùng vương( Trưng Nữ Vương), đóng Mê Linh - Năm 43, nhà Hán sang đàn áp Hai Bà Trưng hi sinh( Sông Hát) Ý nghĩa - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa thời Bắc thuộc - Thể tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng phụ nữ Việt Nam