KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH MUA MỸ PHẨM THUẦN CHAYHIỆU COCOON CỦA SINH VIÊN KHOAKT-QTKD TRƯỜNG ,,,,,TR
Trang 1KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH MUA MỸ PHẨM THUẦN CHAYHIỆU COCOON CỦA SINH VIÊN KHOA
KT-QTKD TRƯỜNG ,,,,,TRÊN ĐỊA BÀNTP ,,,,
, THÁNG 1 NĂM 2024
Trang 2TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH MUA MỸ PHẨM THUẦN CHAYHIỆU COCOON CỦA SINH VIÊN KHOA
KT-QTKD TRƯỜNG ….TRÊN ĐỊA BÀNTP
THÁNG 1 NĂM 2024
Trang 3MỤC lỤC
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1
1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 mục tiêu chung 2
1.3.2 mục tiêu cụ thể 2
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 3
1.7 BỐ CỤC DỰ KIẾN 3
CHƯƠNG 2 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1.1 Khái niệm về sinh viên 4
2.1.2 Khái niệm về sự hài lòng 4
2.1.3 Khái niệm về dịch vụ 4
2.1.4 Khái niệm về dịch vụ đào tạo 4
2.1.5 Khái niệm về chất lượng dịch vụ đào tạo 4
2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5
2.2.1 Đội ngũ giảng viên 5
Trang 42.3.1 “ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo: một nghiên cứu từ cựu sinh viên trường đại học Nông
Lâm Tp.HCM.”- Võ Văn Việt 7
2.3.2 “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo của trường ĐHDL Văn Lang ”- ThS Nguyễn Thị Bích Vân 7
2.3.3 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh” - Tô Anh Dũng, Dương Hoàng Kiệt, Nguyễn Đình Inh 7
2.3.4 “ Các yếu tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường hợp nghiên cứu tại trường đại học Lạc Hồng”- Phan Thị Hời 8
2.3.5 “ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa ngoại ngữ, trường đại học Ngoại Ngữ -Tin Học TP.HCM” - Phạm Thế Châu 8
CHƯƠNG 3 9
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 9
3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 9
3.3 THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU 10
3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 11
3.4.1 Phương pháp chọn mẫu 11
3.4.2 Kích thước mẫu 12
3.5 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 12
3.5.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 12
3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 13
3.5.3 Phân tích hồi quy 13
Trang 6DANH MỤC BẢNGST
1 Tổng hợp các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu 2 Thang đo trong nghiên cứu
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến về sự hài lòng về CLDV đào tạo của sinh viên trong Khoa Hình 2 Quy trình trong nghiên cứu
Hình 3 Hình các phương pháp chọn mẫu
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTST
Trang 9CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Chương 1 giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu, mục tiêu,phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết địnhmua mỹ phẩm thuần chay hiệu cocoon của sinh viên khoa kt-qtkd
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Cơ sở hình thành đề tài về "Yếu tố tác động đến quyết định mua mỹ phẩm thuần chay hiệu Cocoon của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường " xuất phát từ một số nguyên nhân và thách thức cụ thể trong ngữ cảnh hiện tại.
Trước hết, sự gia tăng đáng kể của ngành công nghiệp mỹ phẩm trong thời kỳ gần đây đã tạo ra cơ hội mới và đồng thời đặt ra những thách thức lớn Xu hướng sử dụng mỹ phẩm thuần chay ngày càng trở nên phổ biến do nhận thức về bảo vệ môi trường và quan tâm đến động vật Tình trạng này đã thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu rõ hơn về yếu tố tác động đến quyết định mua mỹ phẩm thuần chay, đặc biệt là từ phía sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh.
Sinh viên, là một phần quan trọng của thị trường tiêu dùng, không chỉ là những người tiêu dùng tiềm năng mà còn là nhóm đối tượng đặc biệt đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về nhu cầu và mong muốn của họ Điều này đặt ra yêu cầu cao cho các doanh nghiệp mỹ phẩm như hiệu Cocoon khi phải hiểu rõ nguyên tắc và giá trị mà sinh viên đặt ra trong quá trình mua sắm mỹ phẩm thuần chay Ngoài ra, việc nghiên cứu này cũng chủ động đáp ứng yêu cầu thực tiễn từ thị trường Trong ngữ cảnh cạnh tranh cao, việc tìm hiểu và áp dụng hiệu quả các yếu tố tác động đến quyết định mua sẽ giúp doanh nghiệp xác định được chiến lược kinh doanh phù hợp, tăng cường sự hấp dẫn của sản phẩm và mở rộng thị trường.
Tổng cộng, cơ sở hình thành đề tài này là kết quả của sự nhận thức về sự cần thiết của việc nghiên cứu về hành vi mua hàng của sinh viên đối với mỹ phẩm thuần chay, nhằm đáp ứng đúng đắn và hiệu quả nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.
1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Dựa vào đề tài nghiên cứu đề ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:
1 Các yếu tố nào tác động trực tiếp đến sự hài lòng của sinh viên khoa kinh tế -QTKD khi sử dụng sản phẩm thuần chay Cocoon tại trường ? 2 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đã tác động ra sao đến sinh viên và nhà cung cấp ?
3 Đề ra biện pháp gì để khắc phục nhằm gia tăng sự hài lòng của sinh viên?
1
Trang 101.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.3.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của nghiên cứu: thăm dò và nghiên cứu mô tả về nhu cầu của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm thuần chay Cocoon:
Hiểu rõ yếu tố tác động: Xác định và mô tả các yếu tố nội và ngoại tại có thể ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm thuần chay của sinh viên Điều này bao gồm các yếu tố như giá cả, chất lượng sản phẩm, tác động từ cộng đồng và nhóm bạn bè và ý thức môi trường.
Điều này có thể bao gồm sự mong đợi về việc có sẵn phim mới nhất, độ nét của tấm hình, âm thanh ấn tượng, hay công nghệ chiếu phim tiên tiến Tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng về các tiện nghi và dịch vụ đi kèm Các yếu tố này có thể bao gồm hệ thống ghế ngồi thoải mái, một đồ ăn và thức uống đa dạng, sự dễ dàng trong việc đặt vé và thanh toán, hoặc một không gian khác biệt và phong cách Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng với các khía cạnh khác nhau của dịch vụ tại rạp chiếu phim Lotte Cinema Điều này giúp xác định các khía cạnh cần được cải thiện và nâng cấp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Tìm hiểu về thông tin nhân khẩu học của khách hàng sử dụng dịch vụ tại rạp chiếu phim Lotte Cinema Điều này bao gồm độ tuổi, giới tính, thu nhập Thông tin này giúp tạo ra các chiến lược tiếp thị và phục vụ khách hàng hiệu quả
1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố:
Phân tích mức độ quan trọng và ảnh hưởng của mỗi yếu tố đối với quyết định mua của sinh viên Điều này giúp xác định những yếu tố nào đang đóng vai trò quan trọng nhất và cần được ưu tiên trong chiến lược tiếp thị.
2 Đề xuất chiến lược kinh doanh và tiếp thị:
Dựa trên kết quả phân tích, đề xuất các chiến lược kinh doanh và tiếp thị nhằm tối ưu hóa sự hấp dẫn của mỹ phẩm thuần chay hiệu Cocoon đối với sinh viên Các chiến lược này có thể bao gồm các biện pháp giảm giá, quảng cáo sáng tạo, và các hoạt động tương tác với khách hàng.
3 Nâng cao hiểu biết về thị trường sinh viên:
Cung cấp thông tin chi tiết về đặc điểm và xu hướng của thị trường mỹ phẩm thuần chay trong cộng đồng sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tại TP Long Xuyên Điều này
2
Trang 11giúp doanh nghiệp thích nghi và tối ưu hóa chiến lược kinh doanh của mình.
Mục tiêu chung của nghiên cứu là đưa ra cái nhìn sâu rộng về quá trình quyết định mua mỹ phẩm thuần chay của sinh viên, hỗ trợ doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của đối tượng khách hàng này để phát triển chiến lược kinh doanh hiệu quả.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
1 Xác định các yếu tố tác động:
Phân loại và mô tả chi tiết các yếu tố tác động đến quyết định mua mỹ phẩm thuần chay, bao gồm giá cả, chất lượng sản phẩm, ý thức môi trường, tác động từ cộng đồng và nhóm bạn bè, và giá trị đạo đức.
2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố:
Sử dụng phương pháp đánh giá quan trọng-ảnh hưởng để xác định mức độ quan trọng và ảnh hưởng của mỗi yếu tố đối với quyết định mua mỹ phẩm thuần chay.
3 Phân tích xu hướng và ảnh hưởng từ nhóm bạn bè:
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhóm bạn bè và cộng đồng đối với quyết định mua mỹ phẩm thuần chay, đồng thời phân tích các xu hướng mua sắm và thái độ của sinh viên trong nhóm này.
4 Đề xuất chiến lược tiếp thị và kinh doanh:
Dựa trên kết quả phân tích, đề xuất các chiến lược tiếp thị và kinh doanh nhằm tăng cường sự hấp dẫn của mỹ phẩm thuần chay hiệu Cocoon đối với sinh viên Các chiến lược này có thể bao gồm các chương trình khuyến mãi, chiến dịch quảng cáo truyền thống và trực tuyến, cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm.
5 Hiểu biết sâu rộng về thị trường sinh viên:
Tổng hợp thông tin về đặc điểm và xu hướng của thị trường mỹ phẩm thuần chay trong cộng đồng sinh viên Khoa Kinh tế -Quản trị kinh doanh tại TP Long Xuyên, đồng thời đưa ra đề xuất về cách tiếp cận và tương tác với khách hàng.
Mục tiêu cụ thể như trên giúp chú trọng vào các khía cạnh quan trọng của đề tài, mang lại thông tin chi tiết và hướng dẫn rõ ràng để đạt được mục tiêu chung của nghiên cứu.
3
Trang 12Đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.
Đề xuất các kiến nghị, ý kiến nhằm khắc phục các vấn đề trên.
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Không gian: Sinh viên Khoa kinh Nội dung nghiên cứu: Yếu tố tác
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
động đến quyết định mua mỹ phẩm thuần chay hiệu Cocoon của sinh viên
Đối tượng nghiên cứu: là sinh viên đang theo học các khóa 21,22 thuộc Khoa kinh tế - QTKD Trường.
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp hỗn hợp: Kết hợp NC định tính và cả định lượng Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học Như đã giới thiệu trong Chương 1, nghiên cứu định tính thường được dùng để xây dựng lý thuyết khoa học dựa vào qui trình qui nạp Cũng cần chú ý là thường chứ không phải luôn luôn vì nghiên cứu định tính được sử dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau, kể cả kiểm định lý thuyết khoa học (vd, Johnston & ctg 1999; Perry 1998) Nghiên cứu định lượng: Phương pháp định lượng là phương pháp truyền thống trong nghiên cứu khoa học Khác với nghiên cứu định tính, trong đó dữ liệu được dùng để khám phá qui luật của hiện tượng khoa học chúng ta cần nghiên cứu, nghiên cứu định lượng nhằm vào mục đích thu thập dữ liệu để kiểm định các lý thuyết khoa học được suy diễn từ lý thuyết đã có
1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này giúp đo lường mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại Trường Kết quả nghiên cứu này có thể làm cơ sở để đề ra các kiến nghị, chính sách thu hút các học viên Ngoài ra còn giúp Trường ĐHAG tự tin hòa nhập với các Trường khác trong khu vực về lĩnh vực đào tạo trình độ đại học
1.7 BỐ CỤC DỰ KIẾN
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứuChương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuChương 3: Phương pháp nghiên cứu
4
Trang 13Chương 4: Kết quả nghiên cứu và tổng kết
Chương 5: Kết luận & kiến nghị: Đề ra các giải pháp khắc phục nhằm
nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Khoa tại trường
Tóm tắt chương 1: đã trình bài tổng quan về những vấn đề liên quan đếnđề tài Ngoài ra, còn nêu khái quát về ý nghĩa của nghiên cứu Các lý thuyết cóliên quan sẽ được trình bài rõ trong chương 2.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 2 sẽ xác định hướng nghiên cứu của đề tài Trongchương 2 sẽ trình bày các cơ sở lý thuyết, qua đó đề ra các giả thuyết…
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1.1 Khái niệm về sinh viên
Theo từ điển Giáo dục học: “sinh viên là người học của cơ ở giáo dục, cao đẳng, đại học” Theo từ điển Tiếng Việt, khái niệm “sinh viên” để chỉ người ở bậc ĐH Theo luật bộ GD và ĐT “Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại các cơ sở giáo dục và đào tạo” (Bộ giáo dục và đào tạo, 2016).
2.1.2 Khái niệm về sự hài lòng
Kotler (2000) định nghĩa “Sự hài lòng như là một cảm giác hài lòng hoặc thất vọng của một người bằng kết quả của việc so sánh thực tế nhận được của sản phẩm (hay kết quả) trong mối liên hệ với những mong đợi của họ”.
Sự hài lòng của sinh viên là việc căn cứ vào những hiểu biết của mình đối với một dịch vụ mà hình thành nên những đánh giá hoặc phán đoán chủ quan Đó là một dạng cảm giác về tâm lý sau khi nhu cầu của sinh viên được thỏa mãn.
2.1.3 Khái niệm về dịch vụ
Theo Zeithaml và Bitner (2000), “Dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện một việc nào đó nhằm tạo ra giá trị sử dụng cho khách hàng, làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng”
Kotler (2003) cho rằng dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất.
5
Trang 142.1.4 Khái niệm về dịch vụ đào tạo
Theo Phùng Hữu Phú & cộng sự (2016), khái niệm dịch vụ đào tạo có nghĩa rộng và nghĩa hẹp Nghĩa rộng là coi toàn bộ hoạt động giáo dục và đào tạo thuộc 7 khu vực dịch vụ trong tương quan với hai khu vực khác là công nghiệp và nông nghiệp.
Nghĩa hẹp của khái niệm dịch vụ đào tạo gắn với các hoạt động giáo dục, đào tạo cụ thể Quá trình giáo dục và đào tạo được thực hiện với sự tham gia của rất nhiều các yếu tố, có thể là vật chất, trang thiết bị , có thể là phi vật chất như quá trình truyền thụ tri thức, có thể là chứa đựng cả hai yếu tố vật chất và phi vật chất như sách giáo khoa và nội dung chương trình Trong giáo dục và đào tạo có rất nhiều các loại dịch vụ cụ thể phục vụ cho nhà trường, phục vụ cho người dạy, phục vụ cho người học, phục vụ cho quá trình giáo dục và đào tạo.
Theo Cuthbert (1996), giáo dục đại học là một dịch vụ vì nó có những đặc trưng kinh điển của dịch vụ
2.1.5 Khái niệm về chất lượng dịch vụ đào tạo
Chất lượng dịch vụ (CLDV) là một khái niệm phức tạp Nó được sự quan tâm và tranh luận của nhiều nhà nghiên cứu vì không có sự đồng thuận chung trong khái niệm và đo lường nó (Wisniewski, 2001)
Theo Parasuraman & cộng sự (1985, 1988), chất lượng dịch vụ là khoảng cách chênh lệch giữa sự kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ và nhận thức của họ về kết quả khi sử dụng dịch vụ
Theo Svensson (2002), chất lượng dịch vụ thể hiện trong quá trình tương tác giữa khách hàng và nhân viên của nhà cung cấp dịch vụ.
Do vậy, chất lượng dịch vụ khó đo lường hơn các hàng hóa hữu hình khác Để đo lường, các nhà nghiên cứu đã xây dựng những mô hình để
Trang 15Hình 1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến về sự hàilòng về CLDV đào tạo của sinh viên trong Khoa
2.2.1 Đội ngũ giảng viên
Giảng viên là người dạy trong hoạt động đào tạo Sinh viên sẽ cảm thấy hài lòng nếu giảng viên phụ trách môn học có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao (như phương pháp giảng dạy, có nền tảng công nghệ, chuẩn bị bài, phương thức đánh giá kết quả học tập …) và có tố chất tốt (nhiệt tình, thân thiện…)
Giả thuyết H1: Đội ngũ giảng viên quan hệ dương với sự hài lòng của
sinh viên
2.2.2 Môi trường học tập
Môi trường học tập là những yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc học tập cả từ bên trong và bên ngoài Môi trường học tập hiểu đơn giản hơn là tất cả các yếu bên bên trong và bên ngoài tác động đến người học như âm thanh, ánh sáng, cơ sở vật chất, phương thức giảng dạy, Môi trường học tập đóng vai trò quan trọng và góp thêm phần quyết định hành động đến sự tập trung chuyên sâu của người học, mà sự tập trung là một trong các yếu tố quyết định đến hiệu quả, năng suất của việc học.
Giả thuyết H2: môi trường học tập có mối quan hệ dương với sinh viên.2.2.3 Chương trình học
Các chương trình nhà trường đề ra nhằm đào tạo tốt và đáp ứng các nhu cầu của học viên Qua đó thấy rõ sự phân bổ hợp lý giữa các môn hoặc các khóa trong suốt quá trình học tập tại trường.
Giả thuyết H3: Chương trình học tập có mối quan hệ thuận với sinh
2.2.4 Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất được hiểu là tất cả các phương tiện được sử dụng cho mục đích giảng dạy, học tập và các hoạt động khác liên quan đến bồi dưỡng, đào tạo tại trường nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy và học sinh nâng cao khả năng tiếp thu, lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức, đồng thời rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập tại trường Được học tập trong một môi trường có cơ sở vật chất khang trang mang ý nghĩa khá lớn đối với các sinh viên Từ đó, sự kỳ vọng về chất lượng cuộc sống cũng như công việc sẽ được nâng lên theo