1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xói mòn ở tây nguyên

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI  BÀI TIỂU LUẬNMÔN SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤTPHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÓI MÒN Ở TÂY NGUYÊNGiảng viên: TS... HỒ CHÍ MINHKHOA

Trang 1

TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

  

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÓI MÒN Ở TÂY NGUYÊN

Giảng viên: TS Nguyễn Huy Anh Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Lớp: 10ĐH_QLĐĐ9 Khóa: 10

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

  

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÓI MÒN Ở TÂY NGUYÊN

Trang 3

2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÓI MÒN ĐẤT 6

3 THỰC TRẠNG XÓI MÒN Ở TÂY NGUYÊN 6

4 GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU QUÁ TRÌNH XÓI MÒN 8

5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 4

MỞ ĐẦU.

Hiện nay có rất nhiều vấn đề liên quan đến việc sử dụng và bảo vệ Tài nguyên đất đai Một trong số đó là vấn đề xói mòn đất Vấn đề xói mòn đất đã được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước từ nhiều thập niên qua Xói mòn đất xảy ra nhiều ở các vùng núi cao đặc biệt là vùng Tây Nguyên

Vậy xói mòn đất là gì ?

Xói mòn là sự vận động của các quá trình bề mặt để loại bỏ đất, đá hoặc vật chất hòa tan khỏi một vị trí trên vỏ Trái Đất sau đó đưa nó đến một vị trí khác

Xói mòn đất là một vấn đề rất đáng được quan tâm và chú ý bởi hậu quả gây ra đối với tài nguyên đất đai là vô cùng nhiều: làm thoái hóa suy giảm chất lượng đất dẫn đến giảm năng xuất cây trồng; gây mất đất canh tác sản xuất ảnh hưởng đến chăn nuôi trồng trọt; xói mòn gây cân bằng sinh thái tại nơi xảy ra xói mòn và những vùng xung quanh; xói mòn theo thời gian có thể đến sạc lỡ gây nguy hiểm đến tính mạng và tài sản con người; hậu quả của xói mòn là rất lớn và thường không thể khắc phục lại hiện trạng ban đầu.

Đối với hậu quả nghiệm trọng như vậy chúng ta cần phải tìm hiểu rõ về đặc điểm vùng Tây Nguyên; các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất; thực trạng xói mòn đất ở Tây Nguyên Từ đó đưa ra những giải pháp để giảm thiểu đến quá

trình xói mòn đất ở Tây Nguyên

Trang 5

1.1 Vị trí địa lý.

Tây Nguyên, một trong những vùng đất đặc biệt của Việt Nam, nằm ở phía Tây của đất nước này, được bao quanh bởi những dãy núi hiểm trở Với diện tích 54,7 nghìn km , chiếm 16,5% tổng diện tích quốc gia, Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Đăk Lăk,2 Lâm Đồng, Đăk Nông, Kon Tum và Gia Lai Vùng đất này có dân số khoảng 5.525,8 nghìn người, chiếm 6,1% dân số toàn quốc vào năm 2014.

Tây Nguyên là vùng đất đa dạng về địa hình, với các đồi núi, cao nguyên, thung lũng, thác nước và hồ nước Đây là một trong những vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam

Tây Nguyên nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, gồm nhiều tiểu vùng nhưng khí hậu phổ biến là nhiệt đới gió mùa cao nguyên Khí hậu ở đây được chia thành hai mùa rõ rệt:

- Mùa khô: Từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô và lạnh, độ ẩm thấp.

- Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu ẩm và dịu mát Trong suốt mùa mưa, những cơn mưa xối xả có thể gây ra lũ quét, đường lầy lội làm khó

Trang 6

khăn trong việc di chuyển Trong suốt tháng 7 và đầu tháng 8 mưa dường như có thể kéo dài liên tục

Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ Bazan ở độ cao khoảng 500m đến 600m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ và đang tiến hành khai thác mỏ quặng bô xít và cũng là khu vực ở Việt Nam còn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi là mái nhà của Miền Trung, có chức năng phòng hộ rất lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường, sinh thái.

- Tây Nguyên giáp với vùng duyên hải Nam Trung Bộ phía đông, Đông Nam Bộ

phía nam, Lào và Campuchia phía tây Đây là vị trí địa lý rất đặc biệt, là điểm nối

Trang 7

giữa ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, với khả năng mở rộng giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia trong tiểu vùng sông Mê Kông

- Với vị trí địa lý đặc biệt, Tây Nguyên có vai trò chiến lược quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phòng của Việt Nam Nơi đây là cầu nối giữa Việt Nam với Lào và Campuchia, mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế cho vùng đất này

- Ngoài ra, Tây Nguyên còn có năng lực phát triển du lịch rất lớn, với nhiều điểm đến hấp dẫn như khu du lịch Đà Lạt, đền Pô Nagar, thác Dambri và cảnh quan độc đáo của các khu rừng nguyên sinh.

Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xói mòn đất có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến xói mòn đất, bao gồm: mưa và nước, độ dốc, rừng và thảm thực vật, loại đất, biến đổi khí hậu, thành phần cơ giới của đất, sự can thiệp, quản lý của con người.

- Mưa và Nước: Lượng mưa lớn và thất thoát nước lớn có thể gây ra sự xói mòn mặt đất Địa hình: Địa hình dốc và núi non thường dễ bị xói mòn hơn do sự trôi trải nước mưa

- Loại Đất: Loại đất có khả năng xói mòn khác nhau, ví dụ như đất sét thường dễ bị xói mòn hơn đất cát

- Rừng và Thảm Thực Vật: Cây cỏ và thảm thực vật giữ chặt đất và giúp ngăn ngừa xói mòn Khi rừng bị chặt hạ hoặc thảm thực vật bị tiêu hủy, đất trở nên dễ bị xói mòn hơn

- Biến Đổi Khí Hậu: Biến đổi khí hậu có thể gây thay đổi mô hình mưa và nhiệt độ, ảnh hưởng đến tình trạng xói mòn đất

- Sự Can Thiệp của Con Người: Các công trình thủy lợi, hệ thống đô thị có thể thay đổi dòng chảy nước và gây ra xói mòn đất

- Các yếu tố này thường hoạt động cùng nhau và có thể tạo ra một tác động gia tăng đối với xói mòn đất trong một khu vực cụ thể Để ngăn chặn xói mòn đất, cần xem xét toàn bộ hệ thống và áp dụng biện pháp phù hợp với tình hình cụ thể của vùng đó.

- Sự mất rừng: Việc khai thác gỗ và sự mất rừng do chặt phá gỗ trái phép đã gây ra sự suy giảm nghiêm trọng trong diện tích rừng ở Tây Nguyên Việc này dẫn đến

Trang 8

tình trạng xói mòn đất nghiêm trọng do mất bao bì đất.

- Canh tác không bền vững: Nông nghiệp và canh tác không bền vững cũng đóng góp vào xói mòn đất Sử dụng phương pháp canh tác truyền thống, không duy trì thảm thực vật bao che và sử dụng hóa chất có thể gây tác động tiêu cực đến đất đai.

- Điều kiện khí hậu biến đổi: Biến đổi khí hậu đã thay đổi mô hình mưa và nhiệt độ ở khu vực này, gây ra sự khó khăn trong quản lý nước và gia tăng nguy cơ xói mòn đất.

- Tình Trạng Đô Thị Hóa: Sự phát triển đô thị và xây dựng hạ tầng đô thị không được quản lý tốt có thể gây ra việc thay đổi dòng chảy nước và làm gia tăng xói mòn.

- Chính Sách Quản Lý Đất Đai: Một số vấn đề liên quan đến quản lý sử dụng đất đai, việc thực thi các quy định về bảo vệ môi trường và rừng còn tồn tại.

- Trong thời gian qua do việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp diễn ra quá mạnh, tràn lan, cộng với các cấp chính quyền buông lỏng công tác quản lý bảo vệ rừng nên làm cho diện tích rừng, đất rừng ngày càng thu hẹp Mặt khác, do canh tác không khoa học, không hợp lý nên làm cho thảm thực vật (tấm áo bảo vệ mặt đất) bị lột đi nhanh chóng kéo theo tình trạng xói mòn đất ở Tây Nguyên ngày càng nhiều.

- Mỗi năm, lớp phủ thổ nhưỡng ở Tây Nguyên bị xói mòn và trôi ra biển hàng trăm triệu tấn Phá rừng để lấy đất canh tác là vấn đề nóng bỏng nhất ở đây.

- Bình quân từ năm 1990 đến nay, mỗi năm vùng mất tới 15.000 ha rừng Tỷ lệ che phủ trước năm 1985 khoảng 75%, nay chỉ còn 60% Ở Đak Lak, năm 1960 còn 1,8 triệu ha rừng, chiếm 92% diện tích đất tự nhiên, nay chỉ còn 50% Đa số diện tích đất canh tác tại vùng Tây Nguyên đều nằm trên thế dốc, trong khi lượng mưa khá lớn và

Trang 9

phân bố theo mùa Hiện tượng xói mòn bề mặt đã và đang xảy ra ở mức báo động - Qua các kết quả thí nghiệm đồng ruộng ở Đắk Lắk, với những phương thức canh tác khác nhau trên đất dốc 8 độ cho thấy lượng đất bị xói mòn ở công thức đất bỏ trống là 51,8 tấn/ha/năm, ở các công thức có trồng cây hàng năm và lâu năm là 7,7-33,6 tấn/ha Việc canh tác cà phê giai đoạn kinh doanh có mức độ xói mòn thấp hơn so với trồng cây ngắn ngày hoặc cà phê trong giai đoạn kiến thiết cơ bản.

- Theo đánh giá của Trung tâm Nghiên cứu Đất, phân bón và Môi trường Tây Nguyên, trung bình, lượng đất bị xói mòn ở công thức bỏ trống không canh tác là 51,8 tấn/ha/năm, ở các công thức trồng cây hàng năm là 33,6 tấn/ha và cây lâu năm là 7,7 tấn/ha.

- Chống xói mòn đất ở Tây Nguyên có thể đòi hỏi một sự kết hợp của nhiều biện pháp và công việc cộng đồng Dưới đây là một số giải pháp có thể được áp dụng:

+ Rừng trồng ngăn bão: Trồng rừng bảo vệ và gìn giữ đất đai Việc này cần sự hợp tác của cộng đồng để duy trì và bảo vệ khu vực rừng.

+ Sử dụng kỹ thuật canh tác bền vững: Áp dụng phương pháp canh tác bền vững để giảm tác động của nông nghiệp lên đất Sử dụng cây trồng phù hợp với vùng đất để tránh xói mòn.

+ Xây dựng hệ thống thủy lợi: Xây dựng các công trình như hồ chứa nước, hệ thống đê đập để kiểm soát lưu lượng nước và ngăn chặn sự xói mòn.

+ Sử dụng biện pháp kỹ thuật: Áp dụng biện pháp kỹ thuật như việc xây dựng bậc thang, đặt hàng rào, và sử dụng lưới che để bảo vệ đất đai.

Trang 10

+ Giáo dục và tạo nhận thức: Tạo chương trình giáo dục để nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác động của xói mòn và cách phòng ngừa.

+ Quản lý sử dụng đất: Thiết lập chính sách quản lý đất đai để đảm bảo sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường.

+ Hợp tác với tổ chức và chính quyền địa phương: Hợp tác với các tổ chức phi chính phủ và chính quyền địa phương để thực hiện các biện pháp chống xói mòn hiệu quả.

+ Nhớ rằng giải pháp cụ thể có thể phụ thuộc vào tình hình cụ thể của khu vực và cần sự tham gia tích cực của cộng đồng và các bên liên quan - Những giải pháp chống xói mòn và bảo vệ đất:

Từ những hậu quả nặng nề mà việc xói mòn đất là gì tạo ra cho môi trường sống mỗi con người cần có giải pháp cụ thể dù là hành động nhỏ bé nhất để cải thiện, bảo vệ môi trường đất.

+ Để nước mưa thấm vào lòng đất.

Để nước mưa thấm vào lòng đất sẽ giảm thiểu và dừng được tình trạng sạt lở, lũ lụt, lũ quét giúp giảm tình trạng xói mòn đất và mất dinh dưỡng của đất Trồng nhiều cây xanh, hạn chế khai thác trái phép rừng được xem là biện pháp cụ thể nhất cho giải pháp chống xói mòn và bảo vệ đất

+ Làm giảm lực xói mòn của nước mưa khi rơi xuống đất

Làm giảm lực xói mòn của nước mưa khi rơi xuống đất cũng là giải

Trang 11

pháp chống xói mòn và bảo vệ đất Lựa chọn trồng các loại cây xanh có tán lớn là giải pháp hữu hiệu hạn chế tình trạng này

+ Giảm vận tốc nước chảy xuống dốc

Tái tạo thảm thực vật giúp giảm vận tốc nước chảy xuống dốc đặc

biệt là tại các khu vực đồi núi, bên cạnh đó có thể áp dụng phương pháp xây dựng các ruộng bậc thang, bờ đá giúp phân tán dòng chảy của nước

Trang 12

- Bên cạnh đó, việc xây dựng các ao hồ, đập giữ nước tại khu vực gần triền đồi vừa giúp tưới tiêu lại giúp trữ nước, tránh xói mòn rất hiệu quả

+ Có biện pháp ngăn chặn tình trạng xói mòn trên đất canh tác + Biến các triền đồi, sườn đồi thành ruộng bậc thang + Trồng nhiều cây thân gỗ, cây rễ chùm chống sạt lở đất + Hạn chế cày xới trên khu vực đất có độ dốc lớn + Kiểm soát dòng chảy bằng kênh, ao hồ nhỏ

+ Sử dụng thảm thực vật che phủ đất quanh năm + Sử dụng các biện pháp ngăn ngừa cơ bản

Trang 13

12 + Trồng thực vật như cỏ, cây theo bụi

+ Tránh các hoạt động như nén chặt đất, tưới tiêu không hợp lý.

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w