Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động vận tải hàng hoá- Khối lượng vận chuyển: tổng lượng hàng hóa vận chuyển trong 1 đơn vị thời gian.. Mạng lưới giao thông vận tải tại Hải PhòngHải Phòng
Trang 1NHÓM 5: THỰC TRẠNG VẬN TẢI HÀNG HÓA TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Phần 1: Cơ sở lý luận về vận tải hàng hoá
1.1 Vận tải là gì? Vận tải hàng hóa là gì?
Vận tải là quá trình tác động lực vào các vật thể để dịch chuyển vật thể nào đó
từ vị trí này đến vị trí khác
Vận tải hàng hóa là một động từ chỉ sự di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động vận tải hàng hoá
- Khối lượng vận chuyển: tổng lượng hàng hóa vận chuyển trong 1 đơn vị thời gian
- Khối lượng luân chuyển: tổng khối lượng hàng hóa di chuyển từ điểm xuất phát đến điểm đích thông qua các điểm trung gian trong một khoảng thời gian nhất định
A (điểm xuất phát) – B, C … (điểm trung gian) – E (điểm đích)
- Cự ly trung bình: giúp đánh giá độ phân tán của hoạt động vận tải
- Ảnh hưởng đến môi trường:
Phần 2: Thực trạng vận tải hàng hoá tại Hải Phòng
2.1 Một vài nét về Hải Phòng
Trang 2ªVị trí địa lý: Hải Phòng là một thành phố ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, nằm phía Đông vùng Duyên hải Bắc Bộ
Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương Phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình Phía Đông Hải Phòng là đường bờ biển dài lên đến 125km Giáp biển Đông rộng lớn
Là nơi hội tụ 5 cửa sông lớn là Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc và sông Thái Bình
2.2 Mạng lưới giao thông vận tải tại Hải Phòng
Hải Phòng là địa phương duy nhất tại phía Bắc hội tụ đủ 5 loại hình giao thông quan trọng: Đường bộ – Đường biển – Đường sắt – Đường thủy – Đường hàng không 2.2.1 Đường bộ
Hải Phòng có hệ thống giao thông đường bộ phát triển, với các tuyến đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ và đường nội thị
+ Tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
+ Cao tốc Hạ Long – Hải Phòng
Trang 3+ Dự án đường bộ ven biển nối Quảng Ninh – Hải Phòng – Thái Bình – Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa
- Vận tải hàng hóa đường bộ có thế mạnh, vẫn giữ thị phần lớn
2.2.2 Đường sông
Hải Phòng có hệ thống đường thủy nội địa phát triển, các tuyến sông, kênh, rạch chằng chịt
Với hơn 400km đường thủy nội địa, 50 bến thủy nội địa, 6 bến phà, 3 cầu phao
và nhiều cửa sông lớn
Đường sông đến các tỉnh phía bắc: nông, nhỏ, gây nhiều nguy hiểm, chuyên chở các mặt hàng thường giá trị thấp như gạo, than, …
2.2.3 Đường biển
Hiện TP Hải Phòng đang sở hữu hơn 38 hệ thống cảng biển lớn, nhỏ với lượng hàng hóa vận chuyển tấp nập
Là cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng
- Có hệ thống cảng biển lớn nhất khu vực phía Bắc Việt Nam
- Có nhiều tuyến vận tải đường biển kết nối với các khu vực trong nước và quốc tế
Trang 4Ngày 13/05/2018, cảng container Quốc tế Hải Phòng (HITC) đã chính thức được khai trương
2.2.4 Đường sắt
Tuyến đường sắt Hải Phòng – Hà Nội, dài 102km, nối liền các tỉnh Hải Phòng – Hải Dương – Hưng Yên – Hà Nội
Ga Hải Phòng là ga đường sắt lớn nhất của thành phố
Ga Hải Phòng có khả năng đáp ứng thường xuyên khối lượng hàng hóa từ 3000 đến 4000 tấn xếp, 2000 đến 3000 tấn dỡ/ngày với hệ thống hóa trường diện tích 6000m2
Đường sắt đóng vai trò kết nối Hải Phòng như một “cạnh” của tam giác phát triển kinh tế (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc
2.2.5 Đường hàng không
Cảng hàng không quốc tế Cát Bi cách trung tâm thành phố 8km, cách cảng Hải Phòng 6km
Sân bay Cát Bi đạt tiêu chuẩn cấp 4E của Tổ chức hàng không dân dụng quốc
tế ICAO
Cảng hàng không quốc tế Cát Bi đang mỗi ngày phát triển lớn mạnh Tăng số chuyến bay từ 1 chuyến/tuần đến TP.HCM lên hơn 36 chuyến bay nội địa và quốc tế
Trang 52.3 THỰC TRẠNG VẬN TẢI HÀNG HOÁ TẠI TP HẢI PHÒNG
2.3.1 Khối lượng hàng hóa vận chuyển
Bảng 2.1: Khối lượng hàng hóa vận chuyển tại Hải Phòng giai đoạn 2018-2022
2022
Khối lượng
hàng hóa vận
chuyển (Nghìn
tấn)
106.200,40 121.585,40 125.840,90 128.609,40 151.116,04
Nguồn: Tổng cục thống kê
2.3.2 Khối lượng hàng hóa luân chuyển
Bảng 2.2: Khối lượng hàng hóa luân chuyển tại Hải Phòng giai đoạn 2018-2022
2022
Khối lượng hàng
hóa luân chuyển
(Triệu tấn.km)
23.831,20 25.704,50 26.707,50 26.760,92 31.176,47
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 62.3.3 Cự ly vận chuyển trung bình
Bảng 2.3: Cự ly vận chuyển trung bình tại Hải Phòng giai đoạn 2018-2022
Cự ly vận chuyển trung bình (km) 224,40 211,41 212,23 208,08 206,31 2.3.4 Cơ cấu vận tải của Hải Phòng
- Khối lượng vận chuyển không giống nhau giữa các phương tiện vận tải
- Thứ tự lần lượt là đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường hàng không
- Đường bộ chiếm tỷ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất, vì:
+ Đường bộ phổ biến
+ Vận chuyển nhanh, rẻ, và được nhiều người ưa chuộng sử dụng
- Đường thủy chiếm tỷ trọng khối lượng hàng hóa luân chuyển cao nhất, vì: + Chở được nhiều hơn hàng hóa
+ Đi được đường xa
Bảng 2.4: Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển của phương thức vận tải đường bộ và đường thủy ở Hải Phòng giai đoạn 2018-2022
Trang 72018 Khối lượng hàng hóa vận chuyển (Nghìn
tấn)
76.010,50 30.189,90
Khối lượng hàng hóa luân chuyển (Triệu
tấn.km)
6.807,80 17.023,50
2019 Khối lượng hàng hóa vận chuyển (Nghìn
tấn)
90.216,90 31.368,50
Khối lượng hàng hóa luân chuyển (Triệu
tấn.km)
7.900,40 17.804,10
2020 Khối lượng hàng hóa vận chuyển (Nghìn
tấn)
93.374,50 32.466,40
Khối lượng hàng hóa luân chuyển (Triệu
tấn.km)
8.333,60 18.373,80
2021 Khối lượng hàng hóa vận chuyển (Nghìn
tấn)
103.982,42 24.626,98
Khối lượng hàng hóa luân chuyển (Triệu
tấn.km)
9.115,34 17.645,57
Sơ bộ
2022
Khối lượng hàng hóa vận chuyển (Nghìn
tấn)
122.474,97 28.641,07
Khối lượng hàng hóa luân chuyển (Triệu
tấn.km)
10.646,20 20.530,26
Nguồn: Tổng cục thống kê
2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến vận tải hàng hóa tại Hải Phòng
2.4.1 Yếu tố vĩ mô
a Kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế: tác động đến sức mua của xã hội => sản xuất kinh doanh mở rộng => nhu cầu vận tải hàng hóa
Trang 8- Tài chính tín dụng: ảnh hưởng đến khả năng vay mượn của hoạt động thương mại xuất nhập khẩu => ảnh hưởng phát triển cảng biển
- Đầu tư phát triển:
+ Tạo động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành
+ Có tính quyết định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng của các ngành trong đó có ngành vận tải hàng hóa
- Hoạt động thương mại:
+ Đẩy mạnh xuất nhập khẩu
+ Việt Nam đã và đang tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế
=> Gia tăng lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu qua khu vực cảng biển Hải Phòng
b Khoa học - công nghệ
Có tính chất quan trọng đến khả năng cạnh tranh giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng hóa
c Chính trị và chính sách
Chính sách của Nhà nước về giao thông vận tải, thuế, hải quan, có nhiều thay đổi, ảnh hưởng đến hoạt động vận tải hàng hóa
2.4.2 Các yếu tố vi mô
- Áp lực từ người cung: đòi hỏi tăng chất lượng, giảm giá thành bốc xếp trên mỗi tấn hàng
- Áp lực từ phía khách hàng: nhiều doanh nghiệp vận tải hàng hóa tại Hải Phòng không có khả năng cạnh tranh
2.4.3 Các yếu tố khác
- Dịch bệnh: ảnh hưởng của đại dịch COVID 19
2.5 Đánh giá thực trạng vận tải hàng hóa tại Hải Phòng
2.5.1 Đánh giá chung
Trang 9Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hoạt động giao thông vận tải hàng hóa tại Hải Phòng giai đoạn 2018-2022
Nhận xét:
Nhận xét:
- Ngành giao thông vận tải hàng hóa tại Hải Phòng có sự phát triển cả về khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình
Khối lượng vận chuyển tăng khá nhanh
Cự ly vận chuyển trung bình biến động nhưng có xu hướng giảm
Khối lượng luân chuyển tăng
Cụ thể:
- Năm 2018: Có thêm 2 cảng mới là Cảng quốc tế Lạch Huyện và Cảng nước sâu Nam Đình Vũ
Giảm tải cho các cảng nằm sâu trong nội địa
+ Giảm áp lực về giao thông trong khu vực nội đô
+ Nâng cao năng lực tiếp nhận hàng hóa
- Năm 2019: Hạ tầng giao thông được đầu tư và phát triển với tốc độ khá nhanh + Chất lượng vận tải, dịch vụ được nâng cao
Khối lượng vận chuyển cũng như khối lượng luân chuyển đều tăng
- Năm 2020: Ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh Covid - 19
Những tháng cuối năm thị trường và đời sống dần ổn định
Khối lượng vận chuyển cũng như khối lượng luân chuyển chỉ tăng nhẹ
Trang 10- Năm 2021: Giao thông đường bộ ngày càng thuận lợi.
Lượng hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua các cảng tăng cao => nguồn hàng vận chuyển tăng so cùng kỳ năm trước
Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển tăng
- Sơ bộ năm 2022: Sản xuất kinh doanh đã đi vào hoạt động ổn định Bộ
Có bước tăng trưởng nhất định
Nguồn hàng chu chuyển dồi dào
+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển tăng mạnh
2.5.2 Ưu, nhược điểm của vận tải hàng hóa tại Hải Phòng
a Ưu điểm của vận tải hàng hóa tại Hải Phòng:
+ Hệ thống giao thông đa dạng;
+ Vị trí địa lý thuận lợi;
+ Hạ tầng giao thông đang được cải thiện;
b Những mặt hạn chế của vận tải hàng hóa tại Hải Phòng
Mặc dù có nhiều yếu tố thuận lợi, nhưng thẳng thắn nhìn nhận trong giai đoạn hiện nay, ngành vận tải của Hải Phòng đang phải đối mặt với nhiều bất cập tồn tại như:
+ Áp lực giao thông:
+ Chi phí vận tải cao:
+ Hệ thống giao thông chưa linh hoạt:
+ Hệ thống hạ tầng giao thông:
+ Các chính sách của Nhà nước:
2.5.3 Cơ hội, thách thức cho vận tải hàng hóa
a Cơ hội:
+ Địa điểm chiến lược:
+ Hệ thống cảng biển phát triển:
+ Quy hoạch phát triển kinh tế:
b.Thách thức:
+ Cạnh tranh khốc liệt:
+ Cạnh tranh bất bình đẳng vì cung lớn hơn cầu:
+ Khoảng cách với các cảng biển chính:
+ Hạn chế hạ tầng giao thông:
Phần 3: Giải pháp cho vận tải hàng hóa tại Hải Phòng
Một là, đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số trong lĩnh vực cảng biển, logistics;
Trang 11Hai là, tăng cường thu hút đầu tư, xúc tiến thương mại;
Ba là, quy hoạch và xây dựng các khu logistics tập trung;
Bốn là, đẩy mạnh huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực;
Năm là, nghiên cứu xây dựng, phát triển một số cơ sở đào tạo nhân lực phục vụ lĩnh vực dịch vụ logistics
Sáu là, có cơ chế chính sách phù hợp
Bảy là, xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ;
Tám là, Đầu tư xây dựng các cầu, đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay để tăng khả năng vận chuyển hàng hóa
+ Kiểm tra, giám sát và đánh giá
+ Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn;
+ Tạo dựng liên kết;
+ khuyến khích đầu tư