1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận dịch hạch bệnh dịch hạch (the plague) là một bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn yersinia pestis

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận dịch hạch: Bệnh dịch hạch (The Plague) là một bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Yersinia pestis
Tác giả Nhóm 1 - Tổ 2
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

Mục tiêu bài học1.KHÁI NIỆM BỆNH 2.DỊCH TỄ HỌC 3.ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH 4.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 5.BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 6.THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG... KHÁI NIỆMBệnh dịch hạch The Plague là một bệ

Trang 1

N H Ó M 1 - T Ổ 2 ( 1 9 YA )

DỊCH HẠCH

THE PLAGUE

M Ộ T S Ứ C

K H Ỏ E

Trang 2

Mục tiêu bài học

1.KHÁI NIỆM BỆNH

2.DỊCH TỄ HỌC

3.ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH

4.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

5.BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

6.THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG

Trang 3

KHÁI NIỆM

Bệnh dịch hạch (The Plague) là một bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Yersinia pestis.

Vi khuẩn lây truyền từ động vật sang người.

Thường được tìm thấy ở động vật có vú nhỏ và bọ chét.

Trang 4

DỊCH TỄ HỌC

THẾ GIỚI

Trang 5

Source: WHO

Tỷ lệ mắc và tử vong do dịch hạch theo năm và quốc gia 2000-2015

Trang 6

Source: WHO

Bản đồ thế giới về các trường hợp mắc bệnh dịch hạch 2000-2018

Trang 7

Số ca mắc bệnh dịch hạch ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2012

Source: https://baoxaydung.com.vn/benh-dich-hach-tren-the-gioi-va-viet-nam-130307.html

Số ca tử vong bệnh dịch hạch ở Việt

Nam giai đoạn 1986 - 2012

VIỆT NAM

Trang 8

• Loài gặm nhấm, chủ yếu là loài

chuột

• Người bị bệnh dịch hạch đặc biệt

thể phổi

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH

NGUỒN BỆNH

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH

Nguồn lây

- Đường máu (phổ biến)

- Đường hô hấp

- Đường tiêu hóa (ít gặp)

Mức độ cảm nhiễm:

 Mức độ dịch phụ thuộc 2 yếu tố :

 Mức độ dịch ở động vật tại địa phương

 Mức độ tiếp cận với động vật bị bệnh và bọ chét

 Miễn dịch để lại thường lâu bền

Trang 10

TRIỆU CHỨNG

Thể phổi

Thể hạch tiên phát (thể đặc trưng)

Thể nhiễm khuẩn huyết

Trang 11

Ủ bệnh

Khởi phát

Toàn phát

11

THỂ HẠCH TIÊN PHÁT

Không triệu chứng

2-5 ngày

Sốt cao, buồn nôn Nổi hạch một số vùng Mệt mỏi, đau nhức cơ

Viêm hạch nhiều nơi Hội chứng nhiễm trùng +

Hội chứng nhiễm độc +

Trang 12

 Thứ phát sau viêm hạch

 Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc nặng

(tử vong trong vòng 2-3 ngày nếu không điều trị)

THỂ NHIỄM KHUẨN HUYẾT

Trang 13

ĐAU NGỰC

HO KHAN HOẶC CÓ ĐỜM

THỞ NHANH NÔNG

THỂ PHỔI

NGHE PHỔI GIẢM THÔNG KHÍ

Trang 14

• Phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn

• Người nghi ngờ nhiễm dịch cần khám và cách ly

• Các cơ sở y tế thực hiện phòng ngừa chuẩn

• Khai báo thông tin và báo cáo ca bệnh

BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

Nguyên tắc:

Trang 15

• Dự phòng ổ dịch trong tự nhiên

• Giám sát dịch ngoại lai xâm nhập

(chuột, bọ chét)

Kiểm soát nguồn bệnh:

Khi phát hiện ca bệnh:

BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

• Cách ly, thực hiện nguyên tắc khử khuẩn

• Phân vùng dịch tễ, kiểm soát lây nhiễm

Trang 16

• Chỉ định cho người đi vào vùng dịch lưu hành

và cho nhân viên chăm sóc động vật

• Vaccin bất hoạt bằng formalin

• Vaccin sống giảm độc lực

BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

Vaccin:

Ngày đăng: 05/04/2024, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w