Alexander AronowitzĐặc điểm của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hộiLiên hệ thực tiễn vớiViệt NamCHỦ ĐỀ 3Phân tích tính tất yếuvà đặc đi
Trang 2Nguyễn Thu Hồng Nguyễn Ngọc Hà Bùi Xuân Thái
2201629 2201762 2201802 2201880
2201341 2201247
Trần Hữu Hoàng Hiệp 2201298 Nhóm trưởng
Nghiêm Vi Thảo 2201740 Thuyết trình
Nội dung
Nội dung Nội dung Powerpoint
Powerpoint
2201911
Nội dung Nội dung
Trang 3Nguyễn Thị Phương Loan
Nguyễn Lê Tâm Bùi Quốc Thành
Đặng Thị Nhung Dương Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Thanh Ngọc Nguyễn Thanh Tùng
Đồng Đức Phương
2201487 2201711 2201726
2201634 2201642 2201604 2201854 2201658
Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung
Nội dung Nội dung Nội dung
Nội dung
Nội dung Nội dung
Trang 42201787 2201622
Nội dung Powerpoint
Trang 5Alexander Aronowitz
Đặc điểm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
Liên hệ thực tiễn với
Việt Nam
CHỦ ĐỀ 3
Phân tích tính tất yếu
và đặc điểm của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã
hội Liên hệ với thực tiễn
Việt Nam?
Trang 7I Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ: lịch sử xãhội đã trải qua 5 hình thái KT-XH:
Cộng sảnchủ nghĩa
Trang 8I Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất, con ngườitừng bước trở thành người tự do và hạnh phúc
Trang 9I Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một bước nhảy lớn và căn bản về chất.Đặc biệt là sự khác nhau về quan hệ sản xuất và sự sở hữu về tư liệu sản xuất
Trang 10I Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên CNXH:
Có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố mới và cũ
Không thể ngay lập tức xóa
bỏ CNTB để đi lên CNXH
Trang 11I Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hộitất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị
Xây dựng CNXH cần phải trải qua một thời gian dài.
Cần có thời gian làm quen với điều kiện mới XHCN.
Cần có thời gian vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, phát triển lý luận
Trang 13Lĩnh vựckinh tế
Lĩnh vựcchính trị
Lĩnh vực tư tưởng –văn hóa
Lĩnh vực xãhội
II Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để và
kéo dài xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực
Trang 14Lực lượng sản xuất phát triển chưa đồng đều
Trang 15Về lĩnh vực kinh tế
Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất
Hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo
Góp phần sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, tạo điều kiện xã hội mới ra đời
Trang 16Về lĩnh vực chính trị
Tăng cường chuyên chính bảo vệ giai cấp vô sản, giai cấp công nhân, nhân dân lao động, bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng
Thiết lập, củng cố, tổ chức xây dựng xã hội mới và trấn áp những thế lực phản động chống phá chế độ XHCN
Trang 17hình thức mới – cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
Trang 18Về lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
tư tưởng - văn hóa vô sản Thời kỳ này tồn tại nhiều tư tưởng, văn hóa khác nhau, đan xen nhau
tư tưởng - văn hóa tư sản
Trang 19Về lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
1 Phổ biến tư tưởng
3 Xây dựng nền văn hóa vô sản
4 Xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
Nhiệm vụ của giai cấp công nhân
Trang 23Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Trang 24Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ
Trang 25Thực chất: Bỏ qua sự thống trị về QHSX
và kiến trúc thượng tầng TBCN, đồng thời
tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân
loại đạt được dưới chế độ TBCN
1 Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học,
phản ánh đúng quy luật phát triển kháchquan của cách mạng Việt Nam trongthời đại này
Việt Nam sau giải
phóng không đi theo
con đường TBCN mà
tiến vào thời kỳ quá độ
lên XHCN
Trang 272 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN
Chính trị Kinh tế
Xã hội Tư tưởng văn hóa
Trang 29Về Chính trị
Lấy hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa trên sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam
2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN
Trang 30Về Xã hội
Vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột,song quan hệ bóc lột TBCN không chiếmvai trò thống trị
Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau,vừa đấu tranh, vừa hợp tác với nhau trong
xã hội Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 15 của Hiệp hội Các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) về môi trường (AMME 15) diễn ra tháng 10/2019
2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN
Trang 31Về Tư tưởng - Văn hóa
Tục bắt vợ của người H’ Mông
2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN
Tồn tại nhiều tư tưởng, văn hóa khácnhau, đan xen nhau
Những truyền thống cũ, hủ tục lạchậu vẫn được duy trì
Tâm lý tiểu nông còn ăn sâu trong
tư tưởng nhân dân
Trang 32YOU