BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Họ và Tên Nguyễn Thị Thu Phượng MSSV 20112333 Lớp DH20TY Chuyên ngành Bác sĩ thú y Ngày sinh 24/06/2002 Đề tài Bệnh D[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Bệnh Dịch tả heo Châu Phi (African Swine Fever) Họ Tên: Nguyễn Thị Thu Phượng MSSV: 20112333 Lớp: DH20TY Chuyên ngành: Bác sĩ thú y Ngày sinh: 24/06/2002 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU - Dịch tả heo Châu Phi (ASF) bệnh lây nhiễm virus dịch tả heo Châu Phi (ASFV) gây ra, ASFV gây sốt xuất huyết với tỷ lệ tử vong cao heo lây nhiễm liên tục vào vật chủ tự nhiên - Hiện nay, bệnh Dịch tả heo Châu Phi (ASF) lan toàn cầu với 23 genotype, riêng Việt Nam có genotype II xuất từ năm 2019 đến ASF bệnh dịch có khả lây lan với tốc độ nhanh, bắt gặp loài heo nào, lứa tuổi heo heo nhiễm bệnh có tỷ lệ chết lên đến 100% Dịch tả heo Châu Phi gây thiệt hại vô lớn đến ngành chăn nuôi heo đặc biệt thời gian gần tình hình dịch bệnh ASF có dấu hiệu quay trở lại với xu hướng lan rộng nhanh, thực tế diễn bệnh ASF xảy Việt Nam gần thay đổi nhanh thay đổi khía cạnh lâm sàng, phi lâm sàng hay khía cạnh dịch tễ có nhiều điều mà ta chưa hình dung ra, bệnh ASF gây khó cho q trình chuẩn đốn để có biện pháp đối phó với ASF hiệu Trong năm vừa qua ASF thực vấn đề gây nhức nhối gây khó khăn lớn cho hệ thống trang trại chăn ni, làm để kiểm sốt dịch bệnh vaccine câu hỏi lớn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Nội dung báo cáo: Virus dịch tả heo Châu Phi (ASFV): Tác nhân gây bệnh dịch tả heo Châu Phi virus ASF (ASFV), thành viên họ Asfaviridae, chi Asfivirus Nó loại virus có vỏ bọc phức tạp với hình thái hình tứ diện bao gồm bốn lớp đồng tâm phân tử DNA sợi kép lớn có chiều dài chủng phân lập từ khoảng 170 đến 193 kbp Nó chứa vùng trung tâm bảo tồn khoảng 125 kb Lịch sử dịch tả heo Châu Phi (ASF): - ASF lần phát Kenya vào năm 1909 sau du nhập vào đất nước heo nội địa Châu Âu Nó ghi nhận bệnh tụ huyết trùng cấp tính với tỷ lệ chết 100% heo nhà Sau đó, người ta nhận bệnh xuất miền đông miền nam Kenya vật chủ hoang dã thời gian dài Sau đó, phát Trung Tây Phi giới hạn nước châu Phi cận Sahara lần báo cáo bên châu Phi vào năm 1957 Lisbon (Bồ Đào Nha), nơi lây lan từ Tây Phi Sau hai năm im lặng tiếng, năm 1960 bệnh lại xuất Lisbon nhanh chóng lan sang bán đảo Iberia nước Châu Âu Pháp (1964), Ý (1967, 1969, 1983), Malta (1978), Bỉ (1985) Hà Lan (1986) Nhiều quốc gia châu Mỹ bị ảnh hưởng ASF giai đoạn này: Cuba (1971, 1980), Brazil (1978), Cộng hòa Dominica (1978) Haiti (1979) Tại Việt Nam, ASF lần đầu phát vào ngày 19/02/2019, đến 07/4/2019 có mặt 23 tỉnh thành phố, tập trung phía Bắc vài tỉnh miền Trung, dịch có xu hướng lan tỉnh phía Nam lây lan diện rộng toàn cầu Đặc điểm ASF: - Bệnh dịch tả heo Châu Phi (ASF) bệnh dịch heo nguy hiểm phát lần đầu Kenya năm 1920, chủ yếu hậu tác động đến mơi trường kinh tế xã hội cách đáng kể Việc cập nhật dịch tễ học bệnh xem vấn đề cần thiết chiến lược để cải thiện việc kiểm soát dịch bệnh thúc đẩy trình loại trừ dịch bệnh Vài đặc điểm ASFV làm cho việc kiểm soát diệt trừ trở nên khó khăn khơng có vaccine, khả kháng virus rõ rệt heo nhiễm virus ASF, sản phẩm động vật bị ô nhiễm, dịch tễ học phức tạp lây truyền liên quan đến tương tác virus ổ chứa ve Tỷ lệ mắc ASF không tăng lục địa châu Phi mà ảnh hưởng đến nước Tây Phi, Liên Bang Nga, lục địa Châu Âu, mối lo ngại khu vực Đơng Nam Á lây lan tồn cầu - Vật chủ tự nhiên ASFV heo rừng châu Phi nhiên, heo rừng heo nhà giống lứa tuổi dễ bị lây nhiễm ASFV, virus lây nhiễm loài bọ ve mềm khác chi Ornithodoros Trong vật chủ tự nhiên nó, ASFV chủ yếu nhắm vào tế bào đơn nhân đại thực bào hệ thống thực bào đơn nhân Khi nhiễm ASFV gây tỷ lệ nhỏ kháng thể trung hòa chống lại số protein virion bảo vệ thể heo không đủ với tác động virus Virus tồn thời gian dài bị nhiễm vật chất (máu, phân, huyết thanh,…) mơ, tồn 15 tuần máu pha loãng, 11 ngày phân giữ nhiệt độ phịng 1000 ngày thịt đơng lạnh Bệnh dịch tả heo Châu Phi coi bệnh xuất huyết tiến triển với biểu lâm sàng khác với dấu hiệu phụ thuộc vào độc lực, vật chủ, liều lượng,… Các dấu hiệu lâm sàng cấp tính tăng tiết heo giống với bệnh xuất huyết khác chẳng hạn bệnh sốt heo cổ điển, bệnh nhiễm khuẩn salmonella viêm quầng chẩn đốn xác, nhanh chóng vơ cần thiết cho phịng ngừa kiểm sốt dịch bệnh Các dấu hiệu bệnh thay đổi từ dạng tăng cấp, với tỷ lệ tử vong 100% từ ngày thứ 4-7 sau nhiễm triệu chứng xuất huyết điển hình, đến dạng khơng triệu chứng gặp dạng mãn tính biến động vật thành vật mang mầm bệnh Động vật hoang dã nhà, đóng vai trị quan trọng việc trì lây nhiễm virus bệnh vùng, chí nhiều lồi bọ ve mềm bị nhiễm virus 3.1 Các dấu hiệu bệnh ASF: a) Triệu chứng lâm sàng chủ yếu heo mắc bệnh dịch tả heo châu Phi: - Có triệu chứng lâm sàng đa dạng nhiên triệu chứng thường xuyên xuất đàn: + Bỏ ăn kén ăn sốt cao + Xuất huyết da quan sát thấy phổ biến vùng da mỏng tai, đùi, bụng ngực Các nốt xuất huyết xuất cới dấu hiệu đặc trưng hoại tử tím đen vùng trung tâm + Hậu mơn dính máu, máu chảy từ hai lỗ mũi từ ngày thứ 2-3 kể từ sốt + Một số heo có biểu nơn ói trước chết, vật thường chết cấp tính, sau 2-3 ngày có biểu triệu chứng + Một số heo vượt qua giai đoạn thường run rẩy, tụ lại nằm tập trung đèn sưởi b) Tổn thương đại thể heo mắc bệnh dịch tả heo châu Phi: + Phần lớn heo mổ khám xuất tổn thương điển hình bệnh như: thận xuất huyết điểm nghiêm trọng, lách phì đại nằm vắt ngang xoang bụng + Hệ thống hạch lympho như: hạch hàm, hạch trung thất, hạch bẹn nông, hạch màng treo ruột,… xuất huyết ngiêm trọng ( riêng hạch dày – gan hạch thận sưng, xuất huyết nghiêm trọng khối máu tụ) + Cơ tim, túi mật, bóng đái, dày ruột xuất huyết mức độ khác c) Tổn thương vi thể số quan heo mắc bệnh dịch tả heo châu Phi: +Nhìn chung, tượng hoại tử tế bào lympho, teo nhỏ nang lympho hệ thống hạch lympho lách, xuất huyết tràn lan quan nội tạng 3.2 Sự tiết virus ASF: + Bài tiết hầu họng + Bài tiết qua mũi + Bài tiết qua đường miệng + Bài tiết từ đường niệu sinh dục + Bài tiết phân + Bài tiết qua nước tiểu Chủng ASFV nhiều heo bị nhiễm bệnh đào thải ngày trước bắt đầu sốt, đặc biệt qua đường mũi họng Sự lây truyền dịch tả heo Châu Phi: - Về lan truyền nhà nghiên cứu đưa kịch dịch bệnh diễn vùng khác : + Kịch cổ xưa mô tả việc truyền từ phía đơng phía nam nước Châu Phi, dịch tả heo Châu Phi lây truyền sang heo nhà chủ yếu vết cắn bọ ve bị nhiễm trùng ăn phải mơ từ mụn cóc nhiễm trùng cấp tính + Kịch thứ hai mơ tả tình hình phía tây quốc gia Châu Phi, gần bị ảnh hưởng nhiều ASF Ở đây, lây truyền xảy chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp xúc gián tiếp heo sản phẩm từ thịt heo nhiễm bệnh, dường khơng có lây lan bọ ve mềm + Kịch thứ ba xảy bệnh xuất bán đảo Iberia (1960–1995) heo nhà heo rừng mắc bệnh, lây truyền chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm bệnh thịt Bọ ve mềm O failus góp phần gây truyền bệnh hệ thống chăn ni heo trời + Kịch cuối đưa bệnh du nhập vào miền trung miền nam nước Châu Mỹ (1968–1980), lần bệnh ảnh hưởng đến heo nhà, động vật hoang dã (heo hoang) bọ ve mềm khơng đóng vai trò quan trọng dịch tễ học lây truyền bệnh + Kịch cuối xảy khu vực ảnh hưởng Liên bang Nga nước xuyên Caucasian Các chu kỳ dịch tễ học ASF ảnh hưởng đến heo nhà heo rừng, không thấy tham gia bọ ve mềm Hầu hết đợt bùng phát (79,8%) ảnh hưởng đến heo nội gây di chuyển động vật bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh sản phẩm chúng, (20,2%) số vụ bùng phát ảnh hưởng đến heo rừng gây chủ yếu tiếp xúc loài hoang dã heo đực heo nhà Mặc dù số khu vực khơng tìm thấy có mặt bọ ve mềm lây truyền bệnh thử nghiệm chúng dễ bị nhiễm ASFV có khả gây nhiễm bệnh heo - Ngồi ra, virus ASF cịn lây truyền qua: + Con người dụng cụ chăn nuôi + Vận chuyển bán tháo heo bệnh - Khả lây nhiễm dịch bệnh qua nhiều đường thơng thường kiểm sốt dễ dàng biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh tiêu độc khử trùng,… Nhưng Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 20 Speech X Practice - Huijhy - Auditing and Assurance Services: an Applied Approach Doctor of pharmacy 100% (4) Cuadro Comparativo Insuficiencia Cardiaca Derecha VS Izquierda Patología Clínica 100% (4) Sauce and Spoon - As a a plan 11 Computer Science 84% (43) Module Week 16 Lesson Various Forms of Office Correspondence World Literature 100% (3) ta nói đến lây truyền thơng qua thức ăn nguồn nước gây khó khan xử lí kiểm sốt + Nếu ASFV lây nhiễm qua nguồn nước cần số lượng virus nước từ 105 đến 106 lần so với số lượng virus có thức ăn Như vậy, Nguy mà lây nhiễm ASFV nguồn nước cao + Thức ăn có khả tồn mầm bệnh ASF, nguyên liệu thức ăn nguồn dẫn ASFV vào trang trại chăn nuôi heo Dịch tả heo Châu Phi (ASF) Việt Nam: 5.1 Đặc tính sinh học sinh học phân tử chủng ASFV phân lập tỉnh miền Bắc: - Virus ASF môi trường tế bào PAM (tế bào đại thực bào phế nang phổi heo) thu chủng virus khác với hiệu giá virus dao động từ 106 đến 107,5 HAD50/ml - Kết giải trình tự gen phân tích tỷ lệ tương đồng nucleotide acid amin gen P72 chủng virus phân lập cho thấy chủng virus giống 100% trình tự nucleotide amino acid Khi so sánh trình tự gen P72 chủng virus ASF với chủng virus VNUA/HY ASF1/Vietnam/2019 gây ổ dịch Hưng Yên, Việt Nam, tỷ lệ tương đồng nucleotide amino acid 100% Kết phân tích trình tự gen P72 cho thấy chủng virus ASF phân lập tương đồng 100% nucleotide amino acid so sánh với chủng virus công bố Trung Quốc 5.2 Độc lực chủng virus dịch tả heo Châu Phi (VNUA - ASFV - L01) phân lập tỉnh Hà Nam: - Nghiên cứu bước đầu xác định chủng virus DTLCP ký hiệu VNUA - ASFV - L01 có độc lực cao heo, biểu triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể đặc trưng thể bệnh cấp tính tự nhiên Kết kiểm tra virus huyết cho thấy vào ngày thứ sau gây nhiễm bắt đầu có xuất virus dịch tả heo Châu Phi máu, virus nhân lên mạnh máu từ ngày 3-6 sau gây nhiễm - Năm 2019 dịch tả heo Châu Phi xảy Việt Nam lan nhanh vòng tháng bệnh ASF lan khắp 63/63 tỉnh thành Việt Nam tình trạng dịch ASF lúc xem tình trạng thể cấp nhiên sau khoảng thời ngắn lan truyền khắp tỉnh ASF bắt đầu chậm lại chuyển qua dạng khác tạm gọi thoái trào Khi đến năm 2020 - 2021 ASF chuyển sang trạng thái trạng thái ASF thể mãn (hay thể lưu nhiễm, thể nội vùng) nghĩa virus ASF khơng gây bệnh cách ạt tình trạng lâm sàng chúng khơng cịn giống cũ mà diện sẵn đàn heo gây nên số bệnh lý mà ta ngờ trước mà ASF gây Điều cho thấy bệnh ASF khơng mà dạng tiềm ẩn gặp thời bùng phát lên gây bệnh Vậy lý mà ASF chuyển từ dạng thể cấp sang dạng thể mãn hay thể ẩn ASFV phân chia nhóm độc lực cao, trung bình, thấp tuỳ theo động lực mà gây bệnh thể cấp thể cấp, dạng thể thứ hai cấp thể mãn dạng thể thứ ba thể tiềm ẩn - Virus ASF tuỳ theo độc lực thay đổi từ cao đến thấp nên tình trạng bệnh thay đổi theo đâu mà ASFV lại thay đổi từ động lực cao lại sang động lực thấp để chuyển thành thể tiềm ẩn hay thể mãn tính: nguyên nhân + Nguyên nhân 1: Do tiến hoá virus ASF Khi ASFV xâm nhập vào đàn heo tuỳ theo khả đề kháng đàn heo xuất tình trạng virus ASF đàn heo cân đồng sau số heo sinh kháng thể ngăn chặn nhân lên ASFV làm cho virus ASF khơng có khả gây bệnh ASFV khơng mà dạng tiềm ẩn biến đổi tạo thành biến chủng có động lực thấp + Nguyên nhân 2: Sử dụng vaccine sống nhược độc ASF trôi chưa qua đánh giá độ an tồn ( lí quan trọng tạo điều kiện ASFV động lực thấp tồn mà khơng nhận biết được) - Những heo cịn sống sót với virus ASF chúng tạo biến chủng đồng thời với tồn vaccine nhược độc âm thầm lây nhiễm đàn heo lây truyền xuất điều kiện cần thiết gây nên tình trạng bệnh lí đón nhận hậu nặng nề cho trang chăn nuôi như: bệnh lý mãn tính, mầm bệnh dai dẳng, lây truyền qua thai rối loạn suất sinh sản 5.3 Tác động dịch tả heo Châu Phi đến người nuôi heo huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai: - Dịch tả heo châu Phi diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến hoạt động chăn nuôi heo huyện Thống Nhất Trước dịch năm 2019 quy mô đàn 200 chiếm 54,55% đàn 200 45,45%, ảnh hưởng dịch năm 2020 quy mô đàn 200 85,23% quy mô đàn 200 giảm 14,77% Số liệu thống kê có 92.412 heo bị tiêu hủy chiếm 21,8% tồn tỉnh Đồng Nai Tác động biên heo bị nhiễm dịch tả heo Châu Phi lên lợi nhuận nông hộ -0.888% Như vậy, số heo nhiễm bệnh nhiều lợi nhuận chăn ni hộ thiệt hại lớn 5.4 Một số biện pháp đề xuất áp dụng gồm: (1) Cung cấp thơng tin cập nhật bệnh ASF, tình hình dịch bệnh thường xuyên giúp cảnh báo, nâng cao nhận thức người dân, người chăn nuôi thú y sở (2) Các khái niệm ASF bản, đặc biệt biện pháp an toàn sinh học chăn ni, cách bệnh lây truyền, cách phịng tránh, triệu chứng lâm sàng bệnh tích cần thơng tin rộng rãi (3) Kiểm sốt chặt chẽ đầu vào trại chăn nuôi như: thức ăn (không sử dụng thực phẩm dư thừa chưa qua xử lý nhiệt bếp ăn, nhà hàng, khách sạn,…), dụng cụ, phương tiện vận chuyển, phụ phế phẩm chăn nuôi (4) Tăng cường kiểm tra, xét nghiệm thường xuyên sức khoẻ đàn heo ni; kiểm sốt chặt chẽ giết mổ heo thương phẩm trại (5) Với ổ dịch, cần phát sớm, chẩn đốn nhanh chóng, tiêu huỷ chỗ, cấm di chuyển heo sản phẩm có nguồn gốc từ lợn khu vực (6) Các yếu tố tự nhiên khác như: heo rừng, ruồi trang trại, ve mềm liên quan tới bệnh, cần coi nguồn lây nhiễm tiềm năng, áp dụng biện pháp kiểm soát cần thiết (7) Cần có phối hợp chia sẻ phủ, đơn vị người chăn nuôi Việt Nam với tổ chức quốc tế (FAO, OIE,…) Các hướng nghiên cứu khó khăn sản xuất vaccine phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi (ASF): 6.1 Hướng nghiên cứu: - Từ lâu, vacxin nhắc đến lựa chọn tốt việc kiểm soát bệnh truyền nhiễm động vật Nhìn chung, vacxin động vật phát triển theo hướng vô hoạt nhược độc virus Tại thời điểm này, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu phát triển vacxin phòng ASF theo hướng như: vacxin nhược độc, vacxin đơn vị không tập trung vào vacxin vô hoạt 6.2 Những khó khan sản xuất vaccine phịng bệnh: - Dù bệnh khoa học biết đến từ 1921 khoa học công nghệ phát triển năm qua, nghiên cứu sản xuất vacxin phòng ASF gặp nhiều cản trở thiếu thông tin chế nhiễm đặc tính miễn dịch Đến nay, chất đáp ứng miễn dịch bảo vệ chưa làm rõ kháng nguyên bảo vệ chưa xác định, với chế virus điều chỉnh đáp ứng vật chủ nhiễm bệnh chưa sáng tỏ cho yếu tố cản trở hiệu vaccine II Các báo Tác giả làm báo: - Cập nhật cung cấp nhiều thông tin đa dạng Dịch tả heo Châu Phi - Làm sáng tỏ tầm quan trọng so sánh tuyến tiết khác để giải thích heo bệnh khơng lây sang người khác 24 sốt, thực mơ hình tiết virus heo nhà bị lây nhiễm qua đường tự nhiên với hai chủng vi rút có độc lực cao - Đã phân lập thành công virus DTLCP môi trường tế bào PAM, chủng virus phân lập có hiệu giá dao động từ 106-107,5 HAD50/ml Kết nghiên cứu đường cong sinh trưởng chủng virus VNUA/HungYen2/ASF tế bào PAM cho thấy, với liều gây nhiễm virus MOI = 1, hiệu giá virus đạt giá trị cao (108,16 ± 0,21 HAD50/ml) sau 96 gây nhiễm Kết giải trình tự gen P72 cho thấy tất chủng virus phân lập nghiên cứu thuộc nhóm genotype II - Phát kháng nguyên virus dịch tả heo Châu Phi mô heo mắc bệnh, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc lựa chọn mẫu bệnh phẩm phù hợp cho nghiên cứu chẩn đoán - Cho thấy kháng nguyên virus tập trung nhiều hạch, lách, tiếp đến phổi, thận, gan, phân bố não, tim, ruột dày Kháng nguyên phát tế bào đại thực bào, tế bào đơn nhân lớn nhiều quan khác nhau, tế bào gan tế bào biểu mô ống thận - Phân tích virus huyết phương pháp realtime PCR cho thấy vào ngày thứ sau gây nhiễm bắt đầu có xuất virus DTLCP máu, virus nhân lên mạnh máu từ ngày 3-6 sau gây nhiễm, bước đầu khẳng định chủng virus VNUA - ASFV - L01 có độc lực cao heo - Phân tích yếu tố ảnh hưởng lợi nhuận người nuôi heo huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai ảnh hưởng yếu tố dịch tả heo Châu Phi có biện pháp, sách thích ứng kịp thời tương lai - Phát triển đồ mơ hình nguy lây lan ASFV, đánh giá vai trò động vật mang mầm bệnh tình khác số vấn đề cần phải giải Tác giả chưa làm báo: - Chưa tìm đủ thông tin chế nhiễm đặc tính miễn dịch, chưa làm rõ chế virus điều chỉnh đáp ứng vật chủ nhiễm bệnh - Chưa đưa đầy đủ biện pháp xử lí heo chết bệnh dịch để khơng ảnh hưởng môi trường đảm bảo ngăn chặn đường lây - Chưa đưa biện pháp hiệu giúp người chăn ni tái đàn sau nhiễm bệnh dịch đàn heo trước - Chưa cho thấy ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh ASF đến nghành công nghiệp thực phẩm III Kết luận: Dịch tả heo Châu Phi (ASF) bệnh vô phức tạp virus ASF gây ra, với dịch tễ học phức tạp xảy nhiều kịch khác khó thể lường trước với lây lan nhanh với tỷ lệ chết heo lên đến 100% diện rộng toàn cầu mang đến hậu vô nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi nước kinh tế xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Thị Thu Huyền, Vũ Xuân Đăng Lê Văn Phan Đặc tính sinh học sinh học phân tử chủng virus dịch tả lợn Châu Phi phân lập số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020, 18(10): 803-811 [2] Hà Hồng Anh, Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM Tạp chí khao học Yersin – chuyên đề quản lí kinh tế 2021, 9(8):12-21 [3] Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Bùi Trần Anh Đào, Bùi Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Hoa BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI - TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VACXIN VÀ KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC NƯỚC Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018, 16(12): 1131-1142 [4] Trương Quang Lâm, Nguyễn Thị Lan, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Thu Hương NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘC LỰC CỦA CHỦNG VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VNUA - ASFV - L01 PHÂN LẬP TẠI TỈNH HÀ NAM - VIỆT NAM TRÊN LỢN THÍ NGHIỆM Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020, 18(7): 510519 [5] Nguyễn Thị Hoa, Trương Quang Lâm, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Hữu Nam, Lại Thị Lan Hương, Bùi Trần Anh Đào, Yamaguchi Ryoji Nguyễn Thị Lan ỨNG DỤNG NHUỘM HĨA MƠ MIỄN DỊCH PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TRÊN LỢN MẮC BỆNH Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020, 18(10): 820-827 [6] A GREIG AND W PLOWRIGHT The excretion of two virulent strains of African swine fever virus by domestic pigs J Hyg, Camb (1970), 68, 673-682 [7] J P NIELSEN, T S LARSEN, T HALASA AND L E CHRISTIANSEN Estimation of the transmission dynamics of African swine fever virus within a swine house Epidemiol Infect (2017), 145, 2787–2796 [8] R C WARDLEY, E M E ABU ELZEIN, J R CROWTHER AND P.J WILKINSON A solid-phase enzyme linked immunosorbent assay for the detection of African swine fever virus antigen and antibody J Hyg., Camb (1979), 83, 363-369 [9] Ma Carmen Gallardo, Ana de la Torre Reoyo, Jovita Fernández-Pinero, Irene Iglesias, Ma Jesús Muñoz and Ma Luisa Arias African swine fever: a global view of the current challenge Gallardo et al Porcine Health Management (2015) 1:21 [10] J M Sa´nchez-Vizcaı´no, L Mur and B Martı´nez-Lo´ pez African Swine Fever: An Epidemiological Update Transboundary and Emerging Diseases 59 (Suppl 1) (2012) 27–35