2 Xquang thường qui-Là phương pháp đơn giản nhưng đã có thể mang lại thông tin đầy đủ để chẩn đoán và định hướng điều trị-Hình ảnh X quang thường qui cho phép phân biệt được mật độ của 4
Trang 2Xquang thường qui
- Là phương pháp đơn giản nhưng đã có thể mang lại thông tin đầy đủ để chẩn đoán và định hướng điều trị
- Hình ảnh X quang thường qui cho phép phân biệt
được mật độ của 4 nhóm cấu trúc: Xương, phần
mềm, mỡ và không khí
- Ngoài việc cho phép đánh giá thay đổi về hình dạng
và cấu trúc, X quang thường qui còn cho phép đánh giá tổng quan tổn thương: Biến dạng trục chi, cột
sống, hình thái toàn bộ khe khớp,
- Nhược điểm của phương pháp X quang thường qui là
có thể không bộc lộ được các tổn thương nhỏ, nằm sâu, bị che lấp bởi các cấu trúc khác.
- X quang thường qui được chỉ định trong tất cả các
bệnh lý xương khớp.
Trang 3X quang xương gót: Trên hình ảnh Xquang phân biệt
4 mật độ: xương, phần mềm, mỡ, không khí
Trang 4Cấu trúc xương dài và cách
đo chiều dày của xương a- Cấu trúc xương dài: 1-sụn khớp; 2-chỏm xương; 3-cổ xương (vùng chuyển tiếp); 4- ống tủy; 5-vỏ xương; 6-màng xương; 7-sụn tăng trưởng; 8- thân xương.
b- 4-đường kính thân xương; 5-đường kính ống tủy.
Giải phẫu Xquang bình thường của xương
Trang 55Xương dài
Trang 7Thay đổi cấu trúc xương
1 Loãng xương: Biểu hiện trên Xquang bằng 3 dấu hiệu:
+ Mật độ xương giảm (khi mật độ xương giảm quá nhiều, hình ảnh xương được ví như hình ảnh kính- vỏ xương mỏng và các thớ xương xốp không hiện hình).
+ Vỏ xương mỏng.
+ Thớ xương xốp thưa (mạng lưới xương xốp thưa, rõ).
Trang 8Thay đổi cấu trúc xương
Nguyên nhân của loãng xươngđược chia thành 2
nhóm có ý nghiwxa bệnh lý khác nhau:
+ Loãng xương lan tỏa:
-Hình xương nhạt do mất chất vôi.
- Vỏ xương mỏng, kèm theo đó là hình ảnh rộng ống tủy, chỉ số vỏ/thân xương giảm.
- Mạng lưới xương xốp, thưa và rõ nét.
Trang 9Thay đổi cấu trúc xương
Các hình ảnh trên gặp ở tất cả các xương của
cơ thể hoặc thấy ở 1 vùng giải phẫu rộng lớn (toàn bộ chi, hai chi )
Loãng xương lan tỏa gặp trong các bệnh mang tính hệ thống:
- Rối loạn chuyển hóa (bệnh còi xương, nhuyễn xương, cường cận giáp ), thiếu chất chuyển hóa (thiếu Canxi, Phospho )
- Bất động lâu ngày, loạn dưỡng trong hội
chứng Sudeck
Trang 10Thay đổi cấu trúc xương
+ Loãng xương khu trú:
- Biểu hiện bằng hình ổ loãng xương nằm giữa các cấu trúc xương bình thường Vùng loãng xương có mật độ giảm so với cấu trúc xương lân cận, vỏ xương mỏng, các thớ xương thưa và mảnh.
-Vùng gianh giới giữa phần loãng xương và xương lành có thể rõ (trong các bệnh lý viêm), hoặc mờ
(trong một số bệnh lý u xương, loạn dưỡng).
-Loãng xương khu trú thường là biểu hiện của bệnh
lý tại chỗ: viêm, khối u, khớp bất động, loạn dưỡng
do đau
Trang 11Bình thường
Loãng xương
Trang 1212
Trang 13Loãng xương lan toả
Trang 14Giảm mật độ xương khu trú/ viêm khớp
Trang 15- Đối với 1 hình tiêu xương, 2 đặc điểm quan trọng cần phân tích trong quá trình biện luận chẩn đoán là:
- Mật độ tại vùng tiêu xương (đồng đều hoặc không đều);
- Bờ viền (nhẵn hay nham nhở, có viền đặc xương xung quanh hay không).
Trang 16Tiêu xương
Trang 1717
Trang 18Huỷ bờ xơ
Trang 19Huỷ xương bờ rõ
Trang 20Secondary Hyperparathyroidism
Trang 21(EG)
Trang 22Huỷ xương mọt gặm/ u đa tuỷ xương
Trang 23Huỷ xương mọt gặm/ di căn Dạng thấm
Trang 24Huỷ xương mọt gặm/ u đa tuỷ xương
Trang 25Hỗn hợp (CHONDROSARCOME)
CT
Trang 26Tiêu xương trong viêm khớp vảy nến (psoriatic arthritis)
Trang 2727
Trang 28Thay đổi cấu trúc xương
3 Mảnh xương chết (mảnh xương biệt lập)
- Là mảnh xương nằm trong một vùng tiêu xương, được bao bọc bởi 1 viền sáng biệt lập mảnh xương với các cấu trúc xương xung quanh
- Mật độ của mảnh xương chết cao hơn xương lành -Hình ảnh mảnh xương chết gặp trong viêm xương tủy.
Trang 29Viêm xương kèm phản ứng màng xương
Trang 30Sưng mô mềm quanh khớp trong viêm xương
Trang 31Viêm xương phá hủy vùng đầu xương vượt qua sụn phát
triển
Trang 32Viêm xương mạn tính
Trang 34Viêm xương mạn tính
Trang 35rõ do nằm trong vùng xương có mật độ cao.
- Về ý nghĩa bệnh lý, đặc xương được hia thành 2
nhóm:
+ Đặc xương khu trú: có gianh giới giữa vùng xương đặc và cấu trúc xương xung quanh Ổ đặc xương có thể có kích thước nhỏ (vài mm) hoặc lớn hơn, chiếm toàn bộ 1 xương Đặc xương khu trú thường là biểu hiện của bệnh lý tại chỗ: viêm, u,chấn thương.
+ Đặc xương lan tỏa: Hình ảnh đặc xương biểu hiện
ở nhiều xương, thường gặp trong bệnh lý toàn thân: bệnh xương hóa đá (ostéopétrose), ngộ độc
Trang 36Tăng đậm độ khu trú
Di căn xương Nhồi máu xương
Trang 37Di căn lymphome, Paget
Trang 38U xương dạng xương
Trang 39Tăng đậm độ xương khu trú
Lymphome
Trang 4040
Trang 41Bệnh xương đá
(Osteopetrosis)
Tăng đậm độ xương lan toả
Trang 42Bệnh xương đá (Osteopetrosis)
Trang 43Tăng đậm độ xương lan toả
Trang 44Hyperparathyrodism
Tăng đậm độ xương lan toả
Trang 45Tăng đậm độ xương lan toả
Trang 46Bệnh xương đá, loạn sản
xương do thận
Trang 47Đậm độ hỗn hợp (PAGET)
Trang 49Thay đổi cấu trúc xương
5 Phản ứng màng xương
- Phản ứng màng xương có thể biểu hiện bằng 1
đường vôi hóa mảnh nằm ngoài vỏ xương (gặp trong viêm, chấn thương, u ác tính) hoặc bằng nhiều
đường vôi hóa (hình ảnh vỏ hành, gặp trong
sác-côm Ewing)
Trang 50xương mảnh nằm song song với thân xương nữa mà chỉ thấy hình ảnh phì đại thân xương và dày vỏ
xương
Trang 51Dạng lớp dày đặc
Trang 52Phản ứng màng xương dạng lớp
(Sarcome Ewing)
Trang 5353Phản ứng màng xương dạng lớp
Trang 54Phản ứng màng xương dạng tua gai
Trang 55Phản ứng màng xương dạng tua gai
Trang 5656
Trang 57Nguyên nhân gây phản ứng màng xương
Phản ứng màng xương tiến triển chậm
- Nhiễm trùng
- U lành tính (osteoid osteoma)
- U hạt ưa axit
- Khác
Phản ứng màng xương tiến triển nhanh
- Viêm xương tuỷ xương
- U ác tính: osteosarcome, chondrosarcome,
fibrosarcome, lymphome, di căn…
Trang 58Phồng vỏ xương
Trang 59Hỗn hợp (CHONDROSARCOME)
CT
Trang 60Thay đổi hình dạng xương
1 Phì đại xương: Thể tích của xương tang lên Trong
trường hợp phì đại do phản ứng màng xương, đường kính ngang của xương tăng, có nhiều lớp xương bồi
đắp tạo hình ảnh vỏ hành Khi ở giai đoạn mạn tính,
các lớp xương này gắn liền với vỏ xương tạo hình ảnh xương dày và tăng mật độ Phì đại xương có thể gặp trong bệnh lý viêm, u, chấn thương, rối loạn sinh
Trang 6161
Trang 62Bất thường hình dạng các cung xương sườn
Trang 63Vẹo cột sống, đốt sống bán phần
Trang 6464
Trang 65Phì đại thân xương/ Paget
Trang 66Phì đại cung sườn
Trang 67TỔN THƯƠNG KHỚP
1 Hẹp khe khớp: Ngoài các tư thế chụp khi bệnh nhân nằm, cần chụp ở các tư thế chịu lực (tư thế đứng khi chụp các lớp của chi dưới) Khi khe khớp hẹp nhẹ, phải so sánh với bên đối diện để mô tả dấu hiệu này
+ Hẹp toàn bộ: Khe khớp hẹp đều ở cả vùng tỳ đè và vùng không chịu lực ép Hình ảnh này gặp trong các tổn thương gây ảnh hưởng đến toàn bộ mặt khớp
(viêm khớp)
+ Hẹp khu trú: Vị trí hẹp thường nằm ở vị trí chịu lực của khớp Hình ảnh này thường gặp trong bệnh lý thoái hóa (thoái hóa=hư khớp)
Trang 6868Hẹp khe khớp toàn bộ Hẹp khe khớp khu trú
Trang 70Rộng khe khớp trong bệnh gout
Trang 71TæN TH¦¥NG KHíP
3 Hình khuyết xương: Là hình các ổ khuyết nhỏ ở đầu xương Tùy theo vị trí được chia thành:
+ Khuyết xương dưới sụn: Biểu hiện bằng hình ổ
khuyết xương nằm ngay dưới mặt khớp Các ổ
khuyết này là hậu qủa của quá trình tiêu xương do các bệnh lý của khớp như viêm khớp, thoái khớp,
thoát vị đĩa đệm
+ Khuyết xương bờ khớp: Hình khuyết nằm ở vị trí bám bao khớp vào xương (ở vị trí viền của sụn khớp) Các hình khuyết này là hậu quả của quá trình tiêu
hủy xương do phì đại bao hoạt dịch khớp trong các bệnh lý viêm mạn tính bao hoạt dịch
Trang 73Thay đổi mô mềm quanh khớp
Những vôi hóa và vị trí Chẩn đoán:
+ Vôi hóa phần mềm quanh khớp Vôi hóa hạt Tophi (Gout)
+ Vôi hóa sụn
+ Vôi hóa dưới da Bệnh lý xơ cứng bì
+ Khác Viêm gân, d/c…
Trang 7474Vôi hoá mô mềm /GOUT
Trang 7575Cám ơn sự chú ý theo dõi!