1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trắc nghiệm Hành vi tổ chức

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc nghiệm Hành vi tổ chức
Chuyên ngành Hành vi tổ chức
Thể loại Trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 35,82 KB
File đính kèm HÀNH VI TỔ CHỨC.rar (32 KB)

Nội dung

Hành vi tổ chức là một môn học thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh, tập trung nghiên cứu về hành vi và thái độ của con người trong môi trường tổ chức. Môn học này giúp chúng ta hiểu được cách thức con người tương tác với nhau trong môi trường làm việc, từ đó giải thích và dự đoán các hành vi của họ, cũng như tìm ra những phương pháp quản lý hiệu quả.

Trang 1

d Khác biệt về địa vị xã hội

2 Biện pháp nào sau đây nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp, loại trừ:

a Sử dụng thông tin phản hồi

b Đơn giản hóa ngôn ngữ

c Chú ý lắng nghe

d Biết cách bảo vệ quan điểm cá nhân.

3 Xung đột có thể là động lực tích cực của nhóm và một số xung đột là hết sức cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu quả hơn Nội dung này thuộc quan điểm nào sau đây:

a Quan điểm quan hệ tương tác.

b Quan điểm xung đột tích cực

c Quan điểm quan hệ nhân quả

d Quan điểm động lực phát triển

4 Xung đột được xem là bạo lực, phá hoại và bất hợp lý Nội dung này thuộc quan điểm nào sau đây:

a Quan điểm hiện đại

b Quan điểm truyền thống.

c Quan điểm phát triển

d Quan điểm bảo thủ

5 Trong giao tiếp chính thức, có ba mạng lưới giao tiếp, đó là:

a Dây chuyền, bánh xe, đa kênh.

b Dây chuyền, bánh xe, đa chiều

c Đường thẳng, bánh xe, đa kênh

d Đường thẳng, bánh xe, đa chiều

6 Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các thành viên cùng cấp bậc, chức

vụ trong tố chức được gọi là:

a Giao tiếp đồng hàng

b Giao tiếp theo chiều ngang.

c Giao tiếp bình đẳng

d Giao tiếp theo chiều dọc

7 Phương tiện giao tiếp nào có giá trị pháp lý cao nhất?

a Gửi thông tin qua email

b Trao đổi trực tiếp mặt đối mặt

Trang 2

c Trao đổi qua điện thoại

d Giao tiếp bằng văn bản.

8 Quá trình xung đột trải qua mấy giai đoạn?

a 4.

b 5

c 6

d 7

9 Hoạt động giao tiếp nào không phải giao tiếp chính thức?

a Giai đình chủ tịch tỉnh A mời gia đình chủ tịch tỉnh B đi ăn tối.

b Nhóm sinh viên thảo luận về chủ đề học tập của nhóm

c Trưởng nhóm thuyết trình

d Dự án cho các thành viên nghe

e Nhân viên gọi thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm

10 Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:

a Bộc lộ và chia sẻ cảm xúc

b Truyền đạt và lĩnh hội thông tin

c Tạo động lực cho người khác

d Phá triển năng lực tư duy trừu tượng.

11 Trong giao tiếp, yếu tố làm sai lệch thông tin từ người gửi đến người nhận được gọi là:

a Pha loãng

b Gây nhiễu.

c Phân tán

d Bóp méo

12 Trường nào nào sau đây được xem là xung đột chức năng?

a Phòng Kế toán và Phòng Kinh doanh tranh luận về bản thanh lý hợp đồng với đối tác.

b Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì nhân viên B được sếp ưu

ái quá mức

c Nhân viên C bị tẩy chay vì ăn mặc quá điệu khi đi làm

d Tất cả đều đúng

13 Theo quan điểm truyền thống, xung đột được phân loại như sau:

a Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng.

b Xung đột có lợi và xung đột có hại

c Xung đột kiểm soát và xung đột mất kiểm soát

d Xung đột bộ phận và xung đột hệ thống

14 Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:

a Bộc lộ và chia sẻ cảm xúc

b Truyền đạt và lĩnh hội thông tin

c Tạo động lực cho người khác

Trang 3

d Phát triển năng lực tư duy trừu tượng.

15 Trường hợp nào sau đây được xem là xung đột phi chức năng?

a Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì cả hai cùng thích một người.

b Phòng Kinh doanh phê phán gay gắt phòng Kế toán vì phòng Kế toán

xử lý chậm hồ sơ thanh toán của một số dự án

c Các thành viên phòng Tổ chức nhân sự tranh cãi nảy lửa trong cuộc

họp vì không thống nhất được ý kiến về Quy chế làm việc của công ty

d Tất cả đều sai

16 Trường hợp nào dưới đây là quá trình giao tiếp?

a Mai tự nhủ phải cố gắng hơn trong kỳ thi tới

b Mẹ lâm râm khấn vái cầu xin tổ tiên phù hộ cho Mai thi tốt

c Lâm đã trao đổi với Mai về kỹ năng làm bài thi.

d Anh tin tưởng cô sẽ thi đậu

17 Khi giao tiếp trực tiếp, để truyền tải một thông diệp hiệu quả, kênh nào sau đây chiếm vai trò quan trọng nhất?

a Nội dung thông diệp

a Giải quyết vấn đề đơn giản, cấp bách.

Trang 4

24 Đâu không phải là ưu điểm của ra quyết định nhóm?

a Tiết kiệm thời gian.

b Thông tin đầy đủ

c Nhiều quan điểm khác nhau

d Quyết định vấn đề chính xác hơn

25 Phát biểu nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?

a Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra

b Xung đột có tác động tích cự nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

c Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó.

d Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

26 Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến hành vi nhân viên?

a Sự tăng giảm biên chế

b Sự toàn cầu hóa.

c Xu thế phân quyền

d Sự thay đổi của tổ chức

27 Nguyên nhân gây ra sự xung đột trong tổ chức là:

a Mâu thuẫn lợi ích

Trang 5

d Không phải các lựa chọn trên

32 Sự liên kết nhóm bị giảm sút khi:

a Các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt.

b Có sự cạnh tranh từ bên ngoài

c Quy mô nhóm lớn

d Các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau

33 Các ưu điểm của quyết định cá nhân so với quyết định nhóm, ngoại trừ:

a Nhanh chóng

b Trách nhiệm rõ ràng

c Quyền lực và ảnh hưởng lớn.

d Tập trung vào vấn đề

34 Nhóm nào sau đây được xem là nhóm không chính thức?

a Nhóm sinh viên thảo luận về bài tập do thầy giáo phân công

b Nhóm cổ động viên rủ nhau “’đi bão” sau khi đội tuyển Việt Nam chiến thắng.

c Câu lạc bộ xung kích Hufi tổ chức sinh nhật lần thứ 5

Trang 6

c Địa vị.

d Vai trò

36 Nhân viên không được đi làm muộn hơn so với quy định của công

ty Điều này thể hiện:

a Địa vị cá nhân trong nhóm

a Thừa nhận nhửng sự khác biệt cá nhân

b Gắn kết phần thưởng với mục tiêu cá nhân

c Bố trí đúng người đúng việc

d Đề cao sự tự do cá nhân trong tổ chức.

38 Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa của Victor Vroom được sắp xếp theo thứ tự như sau:

a Nổ lực cá nhân  kết quả cá nhân  phần thưởng tổ chức  mục tiêu cá nhân.

b Nổ lực cá nhân  mục tiêu cá nhân  kết quả cá nhân  phần

a Tồn tại song song nhau

b Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao

c Nhu cầu được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút

d Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao.

40 Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn có xu hướng so sánh:

a Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hường

b Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất đó của người khác.

c Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân

d Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được

hưởng

41 Biện pháp tạo động lực nào thuộc nhóm biện pháp kích thích về vật chất cho người lao động?

Trang 7

a Tiền lương, thường, chương trình sở hữu cổ phần.

b Quản lý theo mục tiêu

c Chương trình tôn vinh nhân viên

d Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

42 Các chương trình quản lý nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên, loại trừ:

a Chương trình quản lý theo mục tiêu

b Chương trình phát triển văn hóa cá nhân trong tổ chức.

c Chương trình suy tôn nhân viên

d Chương trình trả thù lao và phúc lợi linh hoạt

43 Bản chất học thuyết hai yếu tố của Herzberg là gì?

a Yếu tố sự thỏa mãn và bất mãn.

b Yếu tố thái độ và hành vi

c Yếu tố công việc và phần thưởng

d Yếu tố đầu vào và đầu ra

44 Tác giả của học thuyết công bằng là ai?

a Môi trường làm việc, sự tôn vinh

b Đặc điểm công việc, chính sách thù lao

c Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến

d Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý.

46 Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg

đề cập đến?

a Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến.

b Chính sách thù lao, đặc điểm công việc

c Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc

d Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc

47 Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?

a Nhu cầu của cá nhân

b Đặc điểm của công việc

c Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

d Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức.

48 Đáp án nào dưới đây không phải là chức năng của hành vi tổ chức:

Trang 8

a Sự thỏa mãn công việc của cá nhân

b Sự không thỏa mãn công việc của cá nhân

c Sự phát triển của cá nhân

d Cả a và b đúng.

51 Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương thấp, hay so bì với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thỏa mãn?

a Nhu cầu sinh lý.

b Nhu cầu an toàn

c Nhu cầu quan hệ xã hội

d Nhu cầu được tôn trọng

52 Bố trí đúng người, đúng việc là hình thức động viên thông qua:

a Sự tham gia của người lao động

b Thiết kế công việc.

c Phần thưởng

d Tất cả đều sai

53 David McClelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cá nhân tại nơi làm việc sau:

a Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hòa nhập.

b Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực

c Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tại

d Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển

54 Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:

a Có động lực.

b Được giám sát

c Được thử thách

d Được giao nhiệm vụ

55 Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?

Trang 9

a Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường

làm việc

b Động lực không phải là đặc điểm của tính cách cá nhân

c Người lao động không có động lực vẫn có thể hoàn thành công việc

d Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc.

56 Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích cho nhu cầu nào đã được thỏa mãn?

a Nhu cầu tình cảm

b Nhu cầu tôn trọng.

c Nhu cầu khẳng định bản thân

d Nhu cầu an toàn

57 Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là:

a Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về công việc.

b Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố

thuộc về môi trường

c Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về chính sách và yếu tố

thuộc về công việc

d Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về môi trường và yếu tố

thuộc về chính sách

58 Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?

a Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển

b Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.

c Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển

d Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển

59 Theo Victor Vroom, động lực của cá nhân phụ thuộc vào vấn đề nào sau đây?

Trang 10

b Di truyền – khả năng – đặc tính tiểu sử

63 Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:

a Sự hài lòng trong công việc

b Gắn bó với công việc

c Cam kết với tổ chức

d Tất cả đều đúng.

64 Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về yếu tố học hỏi:

a Học hỏi nhằm tạo sự thay đổi

b Học hỏi đòi hỏi phải có sự thay đổi về hành vi

c Học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc

d Học hỏi yêu cầu cần phải có kinh nghiệm.

65 Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến thái độ cá nhân?

Trang 11

d Cả a,b,c đều sai

69 Theo Holland, những người phù hợp với công việc điều khiển máy,

cơ khí chế tạo, thuộc kiểu tính cách nào?

a Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề

b Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới.

c Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

72 Những khả năng nào không nằm trong khả năng suy nghĩ của bạn?

a Khả năng suy luận

b Khả năng cân bằng cảm xúc.

c Tốc độ nhận thức

d Khả năng phán đoán

73 Thái đô của cá nhân trong tổ chức thể hiện:

a Sự hài lòng trong công việc

b Sự gắn bó với công việc

75 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm:

a Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống

b Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu

c Nhận thức, suy nghĩ, tình huống

d Nhận thức, mục tiêu, tình huống.

Trang 12

76 Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách bao gồm:

a Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề.

b Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới

c Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

a Niềm tin với công việc

b Thái độ với công việc.

c Tình cảm với công việc

d Nhận thức trong công việc

81 Phát biểu nào sau đây không đúng về học hỏi?

a Học hỏi bao gồm sự thay đổi

b Học hỏi tạo ra sự thay đổi tạm thời.

c Học hỏi diễn ra tự nhiên

d Học hỏi đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động

82 Yếu tố nào tác động đến sự thỏa mãn trong công việc?

a Công việc có sự đời hỏi về trí lực

b Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá

c Môi trường làm việc có tính tương tác

d Tất cả đều đúng.

83 Xu hướng phổ biến của người lao động hiện nay là:

a Tính độc lập tự chủ và thể hiện khả năng trong công việc.

b Thích việc nhẹ lương cao

Trang 13

c Thích công việc nhiều thách thức

d Môi trường làm việc có sự giao lưu, làm việc theo nhóm

84 Nhận thức của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi:

a Năng lực tư duy

a Nhu cầu tình cảm

b Nhu cầu tôn trọng

c Nhu cầu khẳng định bản thân.

d Nhu cầu an toàn

86 Nhân viên B xin nghỉ việc vì nhiều lần bị trường phòng quấy rối Điều này lý giải cho nhu cầu nào không được thỏa mãn?

a Nhu cầu tôn trọng

b Nhu cầu an toàn.

c Nhu cầu xã hội

d Nhu cầu sinh lý

87 Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lực chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn đảm bảo khối lượng thời gian làm việc, đó là sử dụng biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động?

a Thời điểm làm việc linh hoạt

b Thời gian làm việc linh hoạt

c Lịch làm việc linh hoạt.

d Không gian làm việc linh hoạt

88 Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý, đó là họ mong muốn được thỏa mãn nhu cầu nào?

a Nhu cầu khẳng định bản thân

b Nhu cầu an toàn

c Nhu cầu quan hệ xã hội

d Nhu cầu được tôn trọng.

89 Yếu tố xung đột, quyền lực trong tổ chức liên quan đến ngành khoa học nào?

Trang 14

a Nghiên cứu hành vi, thái độ của con người trong tổ chức.

b Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của người lao động

c Nghiên cứu sự xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức

d Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động

91 Yếu tố nào của tổ chức có tác động đến hành vi cá nhân:

a Cơ cấu tổ chức

b Phong cách lãnh đạo

c Chính sách với nhân viên

d Cả a,b,c đều đúng.

92 Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là vai trò của hành vi tổ chức:

a Gắn kết người lao động với tổ chức

b Giúp nhà quản lý có cái nhìn toàn diện và đầy đủ về người lao động

c Giúp nhà quản lý đưa ra quyết định quản trị nhanh chóng và chính xác.

d Giúp nhà quản lý xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

93 Hành vi trong tâm lý của cá nhân là:

a Hành vi của cá nhân trong tổ chức.

b Thái độ của cá nhân với tổ chức

b Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể

c Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức

Trang 15

d Mỗi người có mỗi lý do khác nhau.

100 Ra quyết định trong nhóm có thể áp dụng kỹ thuật:

c Tăng hiệu quả hoạt động.

d Cơ cấu chặt chẽ hơn

103 Phương pháp mới nhất để giúp nhóm họp hình thức ra quyết định dựa trên công nghệ máy tính là:

b Sự trung thành của nhân viên giảm sút

c Môi trường quản lý luôn thay đổi

d Chất lượng văn hóa tổ chức.

105 Yếu tố nào của cá nhân ảnh hưởng đến sự sáng tạo, trí tưởng tượng?

Trang 16

d Thuyết liên tưởng

107 Có óc tưởng tượng, hay nhạy cảm về nghệ thuật là đặc điểm của

d Trí tưởng tượng phong phú

110 Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi thể hiện:

a Thái độ quyết định hành vi.

b Thái độ và hành vi độc lập với nhau

c Hành vi và thái độ tác động qua lại lẫn nhau

b Cải thiện điều kiện làm việc, phong cách lãnh đạo, tăng lương

c Trao quyền, tăng lương cho nhân viên

Trang 17

d Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên,

chương trình tôn vinh nhân viên, quản lý bằng mục tiêu.

112 Dưới đây là những phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với công việc ngoại trừ:

a Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình

và mối quan hệ giữa khối lượng đó với những gì những người khác nhận được.

b Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình

c Mối quan hệ giữa phần thưởng nhận được với những gì những người khác nhận được

d Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức

114 Quá trình lựa chọn và thay đổi cách chuyển tải thông tin có chủ ý của người gửi để làm vui lòng người nhận được gọi là:

a Lọc tin.

b Điều chỉnh thông tin

c Truyền tin

d Mã hóa thông tin

115 Trong hoạt động giao tiếp giữa cấp dưới và cấp trên, cấp dưới thường có tâm trạng lo âu, sợ hãi Hiện tượng này được gọi là:

a Áp lực trong giao tiếp

b Sự thất bại trong giao tiếp

c Trở ngại tâm lý trong giao tiếp.

d Sự ám thị trong giao tiếp

116 Trong giao tiếp, nội dung mà người gửi muốn chuyển đến người nhận gọi là gì?

a Thông tin

b Thông điệp.

c Phương tiện

d Kênh giao tiếp

117 Trường hợp nào sau đây được xem là xung đột chức năng?

a Phòng Kế toán và Phòng Kinh doanh tranh luận về bản thanh

lý hợp đồng với đối tác.

b Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì nhân viên B được sếp

ưu ái quá mức

Ngày đăng: 04/04/2024, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w