Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- -PHẠM THỊ THANH HƯƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
ĐẠI HỌC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE KHU VỰC NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VỚI BỆNH
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Công Giáp
Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ
họp tại Học viện Quản lý giáo dục
Vào hồi giờ ngày tháng năm 202
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Nghị quyết số 46 NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nângcao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới đã nhấn mạnh: Sức khoẻ là vốn quí nhất củamỗi con người và của toàn xã hội Đảng ta đã khẳng định: “Bảo vệ, chăm sóc và nâng caosức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [7].Vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sự phát triển
về kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân và gia đình Để thựchiện quan điểm này, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 122/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhândân 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” [68]
Chất lượng đội ngũ nhân lực ngành y tế phụ thuộc vào chất lượng đào tạo tại các cơ
sở đào tạo khối ngành sức khỏe, trong đó có hệ thống các trường đại học khối ngành sứckhỏe Việc đào tạo sinh viên tại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải đảm bảohình thành năng lực hành nghề cho người học Để đảm bảo được điều này, tổ chức đào tạotại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải quán triệt được nguyên lý giáo dục củaĐảng ta là “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” Do vậy, đào tạo nhân lựcngành y tế tại các trường đại học khối ngành sức khỏe hiện nay cần phối hợp chặt chẽ vớicác bệnh viện- đây là điều kiện để các trường nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăngcường thực tế, gắn lý thuyết với thực hành
Lý luận và thực tiễn cho thấy việc phối hợp giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với các bệnh viện là một giải pháp tổ chức đào tạo nhân lực ngành y tế mang lạinhiều hiệu quả và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Chính vì thế, ngày 01 tháng 8năm 2008, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 09/BYT-TT về hướng dẫn việc kếthợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện trong đào tạo, nghiên cứu khoahọc và chăm sóc sức khoẻ nhân dân [10]
Trong đào tạo nhân lực cho ngành y tế, hình thức phối hợp đào tạo giữa nhà trường
và bệnh viện có vai trò quan trọng nhưng về mặt lý luận thì vấn đề phối hợp này chưađược nghiên cứu thấu đáo, tổ chức triển khai ở nhiều trường đại học còn mang tính chủquan, dựa vào kinh nghiệm thực tiễn là chủ yếu Cơ chế quản lý phối hợp này như thếnào? Mô hình phối hợp đặc thù cho lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành y tế? Trách nhiệmcủa các bên liên quan trong đào tạo sinh viên và đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị đếnđâu? Phương pháp đánh giá hiệu quả của sự phối hợp này? Và nhiều vấn đề mang tính lýluận về quản lý hoạt động phối hợp này chưa được xem xét đầy đủ
Còn về mặt thực tiễn, trong phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại họckhối ngành sức khỏe với bệnh viện gặp khó khăn bởi hiện nay các bệnh viện đều bước vào
cơ chế tự chủ nên gặp nhiều khó khăn như trong vấn đề tài chính, bên cạnh việc nhiềubệnh viện đã cố gắng, tạo điều kiện, môi trường tốt nhất cho người học được đào tạo thựchành, thì một số bệnh viện phải tập trung cao độ, ưu tiên sắp xếp giường bệnh nên việc sắpxếp không gian, thời gian để tổ chức giảng dạy thực hành tại bệnh viện còn có nhiều lúngtúng
Thực hiện thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 về “Hướng dẫn việc phối hợpgiữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các cơ sở thực hành trong công tác đào tạo, nghiêncứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân” [10]; Thực hiện Nghị định 111/2017/NĐ-
CP “Qui định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe” [14], các
Trang 5trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng đã xây dựngchương trình, phương pháp học tập theo hướng hình thành năng lực cho sinh viên, đạtđược các năng lực cơ bản của đội ngũ nhân lực y tế và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Do vậy, phối hợp giữa nhà trường và các bệnh viện trong đào tạo có vai trò quan trọnggóp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hình thành năng lực cho sinh viên, giúp sinh viênsau khi ra trường có thể đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn của các cơ sở y tế
Mặc dù Bộ Y tế đã có các văn bản chỉ đạo và quy định về phối hợp giữa các trườngđại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện, nhưng trong thực tế hiện nay cơ chế quản lýhoạt động này giữa nhà trường và bệnh viện ở các trường đại học khối ngành sức khỏe khuvực Nam đồng bằng sông Hồng còn bộc lộ nhiều bất cập Điều đó thể hiện trên các mặt:Chưa có chính sách đồng bộ trong tổ chức và triển khai hoạt động phối hợp; Mô hình phốihợp còn đơn điệu, chưa đa dạng; Cơ chế quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường vàbệnh viện chưa được xây dựng một cách khoa học; Kinh nghiệm của CBQL và GV trongquản lý hoạt động phối hợp còn hạn chế; Chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả phốihợp một cách khoa học
Với mong muốn bổ sung thêm một vài khía cạnh lý luận về quản lý phối hợp đàotạo giữa nhà trường và bệnh viện, góp phần giải quyết những bất cập trong việc quản lýhoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa các trường đại học khối ngành sức khỏe
khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản
lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện”.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động phối hợp đào tạotrình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sôngHồng với bệnh viện, luận án đề xuất các giải pháp quản lý khả thi hướng vào cải thiệncác thành tố của quá trình phối hợp sẽ nâng cao hiệu quả phối hợp đào tạo và đáp ứngchuẩn đầu ra
3 Câu hỏi nghiên cứu
3.1 Dựa theo cách tiếp cận quản lý nào để nghiên cứu quản lý hoạt động phối hợp đào
tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện?
3.2 Có những ưu điểm và hạn chế nào trong quản lý phối hợp đào tạo trình độ đạihọc giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng vớibệnh viện?
3.3 Làm thế nào để quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữatrường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh việnhiệu quả hơn và đáp ứng tốt hơn chuẩn đầu ra?
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với bệnh viện
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngànhsức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Trang 65 Giả thuyết khoa học
Hoạt động quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa các trường đại học khốingành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện đã đạt được một sốthành tựu những vẫn còn nhiều bất cập Nếu triển khai một cách đồng bộ các giải phápphối hợp đào tạo khả thi hướng vào cải thiện các thành tố của quá trình phối hợp như cơchế phối hợp, nâng cao năng lực CBQL, giảng viên, chuyên viên liên quan và công cụđánh giá hiệu quả hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khốingành sức khỏe với bệnh viện thì sẽ khắc phục được các bật cập hiện nay và đáp ứng yêucầu chuẩn đầu ra theo chương trình đào tạo
6 Luận điểm để bảo vệ
6.1 Chất lượng đào tạo trình độ đại học khối ngành sức khỏe phụ thuộc rất nhiều vàohoạt động quản lý phối hợp giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
6.2 Quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với bệnh viện dựa trên quản lý tốt các thành tố của quá trình phối hợp đào tạo là cáchtiếp cận phù hợp, đáp ứng chuẩn đầu ra theo chương trình đào tạo
6.3 Hiệu quả hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khốingành sức khỏe với bệnh viện phải dựa vào các giải pháp quản lý đồng bộ, tác động đến cáckhâu của quá trình phối hợp đào tạo, phân định rõ ràng cơ chế quản lý và trách nhiệm của cácbên tham gia trong quá trình thực hiện hoạt động phối hợp này
7 Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa
trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện;
7.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa
trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện;
7.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữatrường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
7.4 Khảo nghiệm các giải pháp và thử nghiệm một giải pháp quản lý hoạt độngphối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Namđồng bằng sông Hồng với bệnh viện nhằm kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi củacác giải pháp đã đề xuất
8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
8.1 Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu của luận án tập trung vào các trường đại học khối ngành khoahọc sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng, bao gồm Đại học Y dược Thái Bình vàĐại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện: Bệnh viên Đa khoa tỉnh Nam Định,Bệnh viện phụ sản Nam Định, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
8.2 Phạm vi về phạm vi nghiên cứu
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu hợp tác đào tạo trình độ đại học khối ngành sứckhỏe
8.3 Phạm vi về khách thể điều tra khảo sát
Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại họcgiữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnhviện được tiến hành trên các đối tượng sau:
+ Cán bộ quản lý các trường đại học khối ngành sức khỏe
+ Giảng viên các trường đại học khối ngành sức khỏe
Trang 7+ Cán bộ quản lý, đội ngũ y bác sỹ và nhân viên bệnh viện
+ Sinh viên hệ đại học đang học và sinh viên đã tốt nghiệp tại 2 trường trong 3 nămgần đây
8.4 Phạm vi về thời gian
Luận án được tiến hành nghiên cứu dựa trên các minh chứng, số liệu thống kê và
số liệu được khảo sát trong giai đoạn 2015- 2020
9 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
9.1 Cách tiếp cận
Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các cách tiếp cận sau đây:
9.1.1 Tiếp cận hệ thống
9.1.2 Tiếp cận phối hợp và chi phí-lợi ích
9.1.3 Cách tiếp cận theo chuẩn đầu ra
9.1.4 Tiếp cận quá trình
9.1.5 Tiếp cận thực tiễn
9.2 Phương pháp nghiên cứu
9.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
9.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9.2.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
10 Đóng góp mới của luận án
10.1 Luận án đã đưa ra được 5 giải pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao để quản
lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏekhu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
10.2 Kết quả phần nghiên cứu lý luận của luận án có thể phục vụ cho những nghiêncứu về quản lý đào tạo trình độ đại học nhân lực y tế, là tài liệu tham khảo cho cán bộquản lý, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên nghiên cứu về quản lýđào tạo khối ngành sức khỏe
10.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn và 5 giải pháp được đề xuất trong luận án có thểgiúp các cấp quản lý ở các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằngsông Hồng và các bệnh viện vận dụng vào quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đạihọc ở cơ sở của mình
11.Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu; Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung Luận án gồm 3chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại họcgiữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữatrường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữatrường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE VỚI BỆNH VIỆN
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu về phối hợp đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp
Nhận thức được vai trò quan trọng của mối quan hệ giữa nhà trường và doanhnghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực, nhiều nhà khoa học trong nước và trên thế giới
đã sớm quan tâm và đi sâu nghiên cứu vấn đề phối hợp này, nhằm làm rõ bản chất củamối quan hệ, tìm kiềm các hình thức và giải pháp phối hợp hiệu quả nhất trong đào tạonhân lực
Nhiều công trình nghiên cứu về phối hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp
đã đề cập đến những lợi ích của hoạt động phối hợp này Các tác giả trong và ngoài nướcđều có chung nhận định rằng hoạt động phối hợp đào tạo giữa nhà trường với doanhnghiệp đem lại lợi ích không chỉ cho nhà trường, cho doanh nghiệp, cho người học mà còncho cả xã hội
1.1.2 Nghiên cứu về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học với các doanh nghiệp
Do tầm quan trọng của vấn đề phối hợp đào tạo giữa trường đại học với doanhnghiệp nên những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt độngphối hợp này được thực hiện nhằm tìm ra các hình thức và giải pháp quản lý hiệu quả nhấttrong phối hợp đào tạo sinh viên giữa nhà trường và doanh nghiệp
1.1.3 Nghiên cứu về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với các bệnh viện
Sự hợp tác giữa hai tổ chức – nhà trường và bệnh viện - cần đượclên kế hoạch để đạt được những lợi ích mong muốn Việc hợp tác giữanhà trường và bệnh viện bắt đầu từ việc xác định các mục tiêu giảngdạy Khi các mục tiêu giảng dạy đã được xác định, thì điều quan trọng làphải tổ chức một cuộc đối thoại giữa các giảng viên nhà trường với cácnhà quản lý bệnh viện để quản lý quá trình hợp tác đào tạo
1.1.4 Nhận xét chung và những vấn đề cần nghiên cứu tiếp của luận án
1.1.4.1 Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu
Vấn đề phối hợp đào tạo và quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa nhà trường vàdoanh nghiệp đã có nhiều công trình được các nhà khoa học trên thế giới triển khai mộtcách hiệu quả, song các công trình nghiên cứu ở Việt Nam thì lại chưa nhiều và chưa có hệthống Hơn nữa, hầu hết các công trình nghiên cứu mới chỉ đề cập đến một số vấn đề quản
lý phối hợp đào tạo mà chưa nghiên cứu một cách toàn diện và chưa hình thành được lýluận về quản lý phối hợp đào tạo một cách có hệ thống trên từng mặt và ở các bình diệnkhác nhau, từ phạm vi vĩ mô của cả nước cho đến từng vùng và từng địa phương Trongquá trình thực hiện luận án, tác giả đã nghiên cứu, kế thừa, đối chiếu nhiều luận điểm, sốliệu từ các công trình nghiên cứu trên
1.1.4.2 Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp của luận án
- Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khốingành sức khỏe với bệnh viện nên dựa theo mô hình quản lý nào cho phù hợp với bối cảnh
Trang 9hiện nay ở khu vực Nam đồng bằng sông Hồng?
- Hoạt động phối hợp đào tạo cũng như quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độđại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng vớibệnh viện hiện nay đang được thực hiện như thế nào?
- Làm thế nào để quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trườngđại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện đáp ứngtốt yêu cầu đảm bảo chất lượng và hiệu quả?
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Quản lý
Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng việc vận dụng các chức năng, công cụ và phương pháp quản lý phù hợp nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra.
1.2.2 Đào tạo
Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, từ việc chuẩn bị đầu vào, tổ chức và thực hiện quá trình dạy học cho đến việc đánh giá, cấp văn bằng, chứng chỉ, nhằm hình thành cho người học những năng lực cần thiết để họ có cơ hội tìm việc làm đồng thời để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội
1.2.3 Quản lý đào tạo
Quản lý đào tạo là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình đào tạo thông qua các chức năng của quản lý và bằng những công cụ, phương pháp quản lý phù hợp để đạt được mục tiêu chung của quá trình đào tạo.
1.2.4 Phối hợp đào tạo
Phối hợp đào tạo là sự hợp tác giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện để cùng nhau thực hiện một hoặc nhiều công việc nào đó của quá trình đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo nhân lực y tế đã được xác định và đáp ứng lợi ích của mỗi bên tham gia.
1.2.5 Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe và bệnh viện
Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với các bệnh viện” được hiểu là quá trình chủ thể quản lý (lãnh đạo nhà trường và bệnh viện) thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để tác động đến các lực lượng tham gia hoạt động phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
1.3 Các loại hình tổ chức phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe
và bệnh viện
1.3.1 Tổ chức cơ sở đào tạo nằm trong bệnh viện
1.3.2 Tổ chức bệnh viện nằm trong cơ sở đào tạo
1.3.3 Nhà trường và các bệnh viện là những đơn vị độc lập
1.4 Hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
1.4.1 Mục tiêu phối hợp đào tạo trình độ đại học
Khi tiến hành phối hợp đào tạo trình độ đại học, cả nhà trường và bệnh viện đều đặt
ra mục tiêu cần đạt được thông qua thực hiện hoạt động phối hợp Các mục tiêu này có vaitrò như kim chỉ nam định hướng cho mọi hoạt động triển khai phối hợp đào tạo trình độđại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng vớibệnh viện Do vậy, mục tiêu cần đạt được qua hoạt động phối hợp là chỉ báo tổng quát về
Trang 10chất lượng và hiệu quả phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngànhsức khỏe với bệnh viện
1.4.2 Nội dung phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
1 Xây dựng chương trình tổng thể về phối hợp đào tạo
2 Phối hợp xây dựng và phát triển chương trình đào tạo
3 Phối hợp quản lý sinh viên
4 Phối hợp trong hoạt động giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho sinh viên
5 Phối hợp trong việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị thực hành, thực tập
6 Phối hợp trong việc tổ chức thực hiện đánh giá kết quả đào tạo sinh viên
1.4.3 Hình thức phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
1.4.3.1 Hình thức đào tạo song hành (dual system)
1.4.3.2 Hình thức đào tạo luân phiên
1.4.3.3 Hình thức đào tạo tuần tự
1.4.4 Đảm bảo các điều kiện phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
Để giúp cho hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏevới bệnh viện đạt được kết quả như mong muốn thì các điều kiện cần thiết phục vụ chohoạt động này là rất quan trọng, bao gồm các điều kiện sau đây: Sự quan tâm của lãnh đạotrường đại học; Sự quan tâm của lãnh đạo bệnh viện; Các văn bản pháp lý về phối hợp đàotạo giữa trường và bệnh viện; Đội ngũ giảng viên, bác sĩ tham gia phối hợp đào tạo; Cơ sởvật chất, trang thiết bị dùng cho phối hợp đào tạo; Tài chính dành cho phối hợp đào tạo
1.5 Nội dung quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
1.5.1 Quản lý xây dựng chương trình tổng thể về phối hợp đào tạo trình độ đại học 1.5.2 Quản lý phối hợp xây dựng và phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học 1.5.3 Quản lý phối hợp trong hoạt động giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho sinh viên 1.5.4 Quản lý phối hợp trong việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị thực hành, thực tập
1.5.5 Quản lý phối hợp trong việc tổ chức thực hiện đánh giá kết quả đào tạo sinh viên 1.5.6 Đánh giá quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện
1.6.1 Chủ trương và chính sách nhà nước về đào tạo đại học
1.6.2 Sự phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
1.6.3 Tiến bộ khoa học và công nghệ
1.6.4 Nhận thức của cán bộ quản lý nhà trường và bệnh viện về phối hợp đào tạo trình
độ đại học
1.6.5 Năng lực quản lý của CBQL nhà trường và bệnh viện
1.6.6 Điều kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trường và bệnh viện
Kết luận chương 1
Trang 11Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE KHU VỰC NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VỚI BỆNH VIỆN
2.1 Giới thiệu chung về các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng
2.1.1 Giới thiệu về Trường Đại học Y dược Thái Bình
2.1.1.1 Quá trình thành lập và nhiệm vụ
2.1.1.2 Quy mô đào tạo
2.1.1.3 Về trình độ đội ngũ cán bộ quản lý
2.1.2.4 Về trình độ đào tạo của đội ngũ giảng viên
2.1.2 Giới thiệu về Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
2.1.2.1 Quá trình thành lập
2.1.2.2 Về quy mô đào tạo
2.1.2.3 Về trình độ đội ngũ cán bộ quản lý
2.1.2.4 Về trình độ đào tạo của đội ngũ giảng viên
2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
2.2.1 Mục đích khảo sát
2.2.2 Nội dung khảo sát
2.2.3 Đối tượng khảo sát
2.2.4 Địa điểm và thời gian khảo sát
2.2.5 Phương pháp khảo sát
2.2.6 Xử lý kết quả khảo sát
TT đánh giá Mức độ Điểm Kết quả thực hiện công việc
1 Tốt 4 Các hoạt động đạt kết quả cao nhất, mang lại vận dụngtrong thực tiễn
2 Khá 3 Các hoạt động đạt hiệu quả vượt qua mục tiêu ban đầu
3 Trung bình 2 Kết quả công việc đạt ở mức bình thường
4 Yếu 1 Có làm nhưng công việc chưa đạt được mục tiêu chuẩn đềra
Đánh giá kết quả lựa chọn từng nội dung theo điểm trung bình như sau:
Giá trị X s 1-1,75 1,76 – 2,50 2,51-3,25 3,26-4,00
Xếp hạng mức độ cao, thấp của giá trị điểm trung bình đánh giá, sử dụng hàm xếphạng Rank (xi, x1 xn) xếp thứ tự phần tử xi trong tập n phần tử theo thứ tự
Với câu hỏi 3 mức độ, tác giả sử phương pháp tính phần trăm:
+ Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết
Trang 12+ Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi
2.3 Thực trạng hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
2.3.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Qua bảng 2.7 cho thấy, tất cả các mục tiêu hoạt động phối hợp được đánh giá đãđược thực hiện ở mức độ khá
2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Qua bảng 2.8 cho thấy, đa số các nội dung hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đạihọc giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng vớibệnh viện được đánh giá ở mức khá
2.3.3 Thực trạng thực hiện hình thức phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Qua bảng 2.9 cho thấy, các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồngbằng sông Hồng đều có triển khai các hình thức phối hợp đào tạo với các bệnh viện nhưphối hợp đào tạo luân phiên, phối hợp đào tạo song hành và phối hợp đào tạo tuần tự Tuynhiên, từng hình thức phối hợp đào tạo có sự đánh giá mức độ thực hiện khác nhau
2.3.4 Thực trạng các điều kiện phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Qua bảng 2.10 cho thấy, các điều kiện phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trườngđại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện được đánhgiá mức độ thực hiện đạt từ loại khá trở lên Tuy nhiên, đối với từng loại điều kiện thìcũng có đánh giá khác nhau về mức độ thực hiện
2.4 Thực trạng về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chương trình phối hợp đào tạo
Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phối hợp xây dựng chương trình
phối hợp đào tạo
Trang 133 Phân công soạn
thảo chương trình
phối hợp đào tạo
CBQLtrường Số lượng% 21,1 39,5 28,9 10,58 15 11 4 2,712Giảng viên Số lượng% 14,7 41,7 33,0 10,644 125 99 32 2,605CBQL, BS
phối hợp đào tạo
giữa hai cơ quan
CBQLtrường Số lượng% 18,4 50,0 15,8 15,87 19 6 6 2.,710Giảng viên Số lượng% 14,7 49,3 31,0 5,044 148 93 15 2,737CBQL, BS
bệnh viện Số lượng% 16,0 50,7 26,7 6,612 38 20 5 2,761
Điểm trung bình các đối tượng 2,839
Qua bảng 2.11 thấy rằng tất cả các khâu của quá trình quản lý xây dựng chươngtrình phối hợp đào tạo đều nhận được đánh giá ở mức độ khá tuy từng khâu quản lý có
Trang 14điểm đánh giá trung bình của các đối tượng khác nhau.
2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp xây dựng và phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phối hợp xây dựng và
phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Nội dung phối hợp Đối tượng Đơn vị tính Tốt Khá TB Yếu Mức độ thực hiện Điểm TB
2,440
Điểm trung bình các đối tượng 2,644
3 Phân công nhiệm
-Điểm trung bình các đối tượng 2,834