1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LÊ THỊLOAN

BAO VỆ QUYEN CUA TRE EM BỊ BO RƠI THEO PHAP LUAT VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LÊ THỊLOAN

BAO VỆ QUYEN CUA TRE EM BỊ BỎ RƠI THEO PHAP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dan sựMã số: 8380103

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan Lun văn là công trình nghiên cửu của riêng tôi Các kết luên, số liệu, vi du và trích dẫn trong luận văn dim bao chính xc, tin cậy va trùng thực

"Tôi sin chân thành căm on!

Người cam đoan

Lê Thị Loan.

Trang 4

PHẰNMỠ DAU 1

1 Lý đo lựa chon để tai 1 2 Tinh bình nghiên cứu để tải

3 Đồi tương và phạm vi nghiên cứu của dé tai 4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu cia dé tải 4.1 Mục dich của việc nghiên cứu để tải

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu để tải

5 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 6 Y nghĩa vẻ lý luân va thực tién cia luân văn. 7 Bồ cục của luận văn.

Chương 1: MỘT SO VAN ĐỀ LÝ LUẬN PHAP LUẬT VỀ BẢO VE

QUYỀN CUA TRE EMBIBORGI 6

1.1 Khai niệm, ý nghĩa vé bao vệ quyển của trẻ em bi bô rơi 6 1.1.1 Khai niệm trẻ em 6

1.1.2 Khái niêm tré em bi bô rơi 7 1.1.3 Khải niệm bao về quyền của trễ em bi bô rơi 10

1.1.4 Ý nghĩa việc bao vé quyền cia trẻ em bi bố rơi 13 1.2 Khái niệm, vai tro, nôi dung pháp luật vẻ bao vệ quyền cia tré em bi

Trang 5

2.1.2 Quyển được khai sinh va có quốc tịch 4 2.1.3 Quyền được biết cha me dé va được sống chung với cha me 28 3.1.4 Quyển được chăm sóc thay thé 29 2.1.5 Quyển được chăm sóc sức khöe một cach tốt nhất 34 Nhóm quyền được phát triển 36 2.3 Nhém quyền được tham gia 4 2.4, Nhóm quyển được bảo vệ 4 2.5, Các biện pháp khác bão vé quyền cũa trẻ em bi bỗ rơi 48 Tiểu kết Chương 2 53 Chương 3: THUC TIEN THỰC HIEN VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GIAIPHAP HOÀN THIEN PHAP LUAT, NANG CAO HIEU QUA BAO VE QUYỀN:

CUA TRE EMBIBO ROI Ở VIET NAM HIEN NAY 54

3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ bao vệ quyền trễ em bi bd roi ở

Việt Nam 54

3.1.1 Tinh hình trẻ em bi bổ rơi 54 3.1.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bao vê quyền cia trẻ em bi bö rơi 60 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật va một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo về quyền cia trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam hiện nay 66 3.2.1, Dinh hướng hoàn thiên pháp luật vẻ bao vệ quyên cia trễ em bi bỏ

tơi 66

3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu qua bao vệ quyền của trẻ em bi bö tơi 6 Việt Nam hiện nay 68 Tiểu kết Chương 3 n KẾT LUẬN 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Trang 6

1 Lý do lựa chọn dé tài

Bao vệ trẻ em là trách nhiệm của gia đính, công đồng, xã hội và nhà nước Trong những năm qua, công tác cham sóc, giáo duc và bao vệ trễ em luôn được Dang, Nha nước vả toan sã hội quan tâm, được coi là một trong những chính sách ưu tiên hang đầu để bảo đâm an sinh zã hội, vi mục tiêu phat triển ôn định và lâu dai của dat nước Việc bao vệ, chăm sóc, giáo dục trễ em ở Việt Nam được tiền hành bằng nhiễu phương tiện, cách thức, hình thức khác nhau Có thé thấy, pháp luật 1 công cụ hữu hiệu nhất để nhằm rang buộc quyền va trách nhiệm của các chủ thể khi tham gia vào mỗi quan hệ với trẻ em Vì lẽ đó, vào ngày 20/02/1990, Việt Nam lá nước đầu tiên của châu A va 1ã nước thứ ai trên thé giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyên trẻ em năm 1989 (sau đây viét tất la CRC 1989) thể hiện sự cam kết manh mé của Việt Nam với công đồng quốc tế về bão đảm quyển trẻ em.

“Xã hội ngày cảng phát triển tiền bộ, đời sống vật chất có điều kiện honở mỗi gia đính nên điều kiện quan tâm chấm sóc, bao dim quyén tré em cũng được nông cao, trễ em được yêu thương nhiễu hon, được quan têm chăm sóc đây đủ hơn từ vật chất đến tinh thân, được học hành day đủ Tuy nhiên ở đâu đó vẫn còn trẻ em phải gánh chịu những nổi đau, những thiệt thoi, trong đó có.trế em bị bô rơi, Trẻ em bi bé rơi thuộc nhóm tré em có hoàn cảnh đặc biết, dé‘bi tổn thương Dưới góc độ quyên con người, trẻ em bị bé rơi có nguy cơ caobí hạn chế hoặc tước đoạt một số quyển cơ bản như: quyền sống, quyển đượcchăm sóc sức khỏe, quyền bao dim an sinh sã hội, quyền được học tập Tuy nhiên, hiện nay tinh trang tré em bi bỏ rơi, đặc biệt là trẻ sơ sinh đang là vẫn để nhức nhồi trong xã hội Số lượng trẻ em bi bỏ rơi gia tăng với sé lượng ngày cảng lớn và con số nay đang có xu hướng tăng theo từng năm Tinh trạng nay không chỉ xâm phạm đến các quyền của trẻ em ma còn báo đông vềsự xuống cấp của những giá trị đạo đức, anh hưởng đến thuần phong, mỹ tục.

Trang 7

Mặc dù, Bang va Nhà nước ta đã có những biện pháp, cách thức nhằm bao đâm quyển của trẻ em bị bé rơi nhưng chưa thực sự hiệu quả trên thực tế Vay lâm sao han chế được tình trang tré em bi b@ rơi và bao vệ quyển của trẻ em bi bố rơi một cách toàn diên va đây đủ hơn.

Tir những lý do trên, tác giả đã lựa chon vấn dé “Bao vệ quyền của trẻ em bị bé roi theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện" lam để tai luận văn Với mong muốn trên cơ sở lý luân cũng như đánh giá thực tiễn việc bảo vệ quyển của trẻ em bị bé roi theo pháp luật Việt Nam, có thé để xuất một sổ kiến nghĩ, giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua công tác bão vệ quyên của tré em bị bé rơi.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

LỞ góc đô nghiên cứu Luat học, đã có nhiều tác giả với nhiều bai viết mang tinh khoa học, nghiên cửu chuyến sêu vé tré em, trẻ em có hoan cảnh đặc biệt va trẻ em bị bỏ rơi, Có thể ké đến một số công trình khoa học liên quan đền bão vệ quyền trẻ em bi bé rơi như sau:

- Để tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Phap luật Viết Nam vẻ quyên trẻ em và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam”, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2012 Công trình nghiên cứu khoa hoc nay tập trung khái quát tổng hợp những vẫn để cơ bản về trẻ em, quyển trễ em và thực tiễn thực hiện nhưng chưa phân tích chuyên sâu về quyền va quyền tré em trước năm 201

việc bão vệ quyển của tré em bị ba rơi.

- Tăng Thị Thu Trang, “Quyển trẻ em có hoan cảnh dic biết ở Việt Nam hiện nay” - Luân én Tiền Luật học - Viện bản lâm khoa học xã hội 'Việt Nam, năm 2016 Luân án đã khái quát va phân tích những van dé lý luân. về quyển trẻ em có hoàn cảnh đặc biết, thực trang bảo đăm quyển của trẻ em có hoàn cảnh đặc biết ở Việt Nam trước năm 2016 vả một số quan điểm, giãi pháp bao dim quyển trẻ em có hoản cảnh đặc biệt, trong đó có nhóm trễ em bị bỏ rơi Tuy nhiên, công trình nghiên cứu không phân tích sâu vé quyền và bãovệ quyển của nhóm trẻ em bị bỏ rơi.

Trang 8

Nam" - Luận văn thạc si Luật học - Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2020 Luận văn tập trùng nghiên cứu về quyển trẻ em với hai góc độ chính đâm” tức là tạo cơ sỡ, điều kiện để thực hiện tốt quyền trẻ em vả thúc day tức 1a vach ra hướng di để cho việc giúp quyên trẻ em đạt tới nhứng mức độ cao hơn nữa Phân tích thực trạng ở Việt Nam, từ đó đưa ra quan điểm và giải pháp bảo đảm vả thúc đây quyền trẻ em.

- Kiều Thi Thu Thảo, “Cơ chế pháp lý thúc day va bảo đảm quyền trẻ em ở Việt Nam” - Luận văn thạc si luật hoc - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017" Luận văn trình bảy những van dé lý luận vẻ quyền trẻ em, cơ chế pháp lý thúc đẩy va bảo đâm quyền trẻ em Phân tích thực trạng cơ chế pháp Tỷ tie đầy và bão đâm quyện tre een ở Việt Newt hiến ray: te đổ anita que điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về van đề này.

- Hoang Thu Giang, “Quyén của trẻ em bi bô rơi và cơ chế bão vệ quyền của tré em bi ba rơi” - Luôn văn thạc sĩ luật học - Trưởng Đại học Luật Ha Nội năm 2017 Luận văn trình bay một số van để lý luận vé quyển của tré em bị ba rơi và cơ chế bão về quyển của trẻ em bi bé rơi Nghiên cứu, phân tích các quyền của trẻ em bị bé rơi, cơ chế bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi theo quy định của pháp luật hiện hành vả thực tiến thực hiện Dé suất một số giải pháp nhằm đâm bão thực hiên quyển của trẻ em bi bồ rơi.

Các công trình nghiên cứu trên đã cung cấp kiền thức, thông tin vẻ vấn để quyên trẻ em nói chung cũng như tré em bi bd rơi ở những góc đô khác nhau Tuy nhiên, để phân tích một cách toàn diện, sâu sắc về việc bao về quyên của trẻ em bị bỏ rơi theo pháp luật Việt Nam gin với thực tiễn thực hiện thì có rất it tác gid lựa chọn Do đó, luận văn là những nỗ lực của tác giả nhằm khắc phục thiểu sót, góp phần tích cực trong công tác bảo vệ quyền của

trẻ em bị bồ rơi.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Trang 9

và thực ‘bao vệ quyển cia trẻ em bi bỗ rơi 6 Việt Nam Pham vi nghiên cứu là pháp luật

được nghiên cứu chủ yếu trong Luật Trẻ em năm 2016, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo duc tré em năm 2004 và các quy định pháp luật liên quan khác trong B6 luật Dân sự năm2015, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, Bộ luật Hình sư năm 2015, Luật Hộ tịch năm 2014, Luật Nuôi con nuôi năm 2010, Luật quốc tịch năm 2008 và các Nghị định hướng dẫn thi hảnh Ngoai ra, tác giả tim hiểu, phân tích thực trạng trẻ em bị bỏ rơi hiện nay va thực tiễn thực. hiện bão về quyên cia trẻ em bi bồ rơi.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

4.1 Mục đích của việc nghiên cứu dé tài

‘Dé tai hưởng tới việc đánh gia thực trang va thực tiễn bao vệ quyền của. bao vệ quyền của trẻ em bi b rơi,

trế em bị ba rơi tại Việt Nam qua đó cung cấp một số luận cử khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật va tăng cường bảo vệ quyên của trẻ em bi bỏ rơi ở Viet Nam hiện nay

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tai

~ Nghiên cứu va lam sảng tổ những vẫn để lý luân chung về trễ em bi bỏ rơi va bão quyển của tré em bị bỏ rơi

Phan tích, đánh giá quy đính pháp luật Việt Nam vé bao về quyên cia trế em bị bồ rơi

~ Thực tin thực hiện bao vệ quyển của tré em bi bé rơi va tử đó đưa ra kiến nghị nâng cao hiệu quả công tắc bảo về quyển của tré em bị bỏ rơi

5 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ si phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử của chủ nghĩa Mac-Lé-nin.

Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thé sau:

Trang 10

dụng nghiên cửu, phân tích làm sé một số van dé lý luân pháp luật và phân tích các quy định pháp luật về bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi

- Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đôi chiéu được sử dung phân tích, đánh giá thực tiễn áp dung pháp luật bảo về quyền trẻ em bi bố rơi

~ Các phương pháp logic, hệ thong, tổng hợp, dién dịch được sử dung trong việc luận giải định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật vé bảo vệ quyền của trẻ em bị bd rơi ở Việt Nam

6 Ý nghĩa về lý luận va thực tiễn của luận văn.

'Về lý luận, luận văn đã gop phân hệ thống hóa va lam rõ thêm những. vấn để lý luên pháp luật về quyền trẻ em bi bé rơi va bao vệ quyền của trẻ em bi bd rơi, Gop phần làm sing tö thực trang trẻ em bị bé rơi hiện nay, vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền của trẻ em bị bé rơi, định hướng và giải pháp tiếp tục hoan thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả pháp luật trong việc bao vệ quyển của trễ em bi bỗ rơi.

La tải liêu tham khảo cho các nhà khoa học, các cá nhân tả chức, cơ quan hoạt đồng thực tiễn nghiên cứu, giảng day, học tập pháp luật nói chung, pháp luật vé bão vệ quyển tré em nói riêng

1 Bố cục của luận văn.

Ngoài phan lời mở dau, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận. văn gồm 03 chương,

CHUONG 1: Một số vẫn đề lý luận pháp luật vẻ bao vệ quyền của trẻ em bi bồ rơi

CHƯƠNG 2: Thực trang pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em bị bỗ rơi

CHUONG 3: Thực tién thực hiện va định hướng, giải pháp hoàn thiên

pháp luật, nông cao hiệu quả công tac bảo vệ quyển cũa trẻ em bi bé rơi ở Viet Nam hiện nay

Trang 11

"Nghiên cứu vé trẻ em có thé nhìn nhận một cách đa chiêu đưới nhiêu góc độ khác nhau, tùy theo cách tiếp cên khác nhau có thé đưa ra những khái niệm. khác nhau vé trẻ em

ôm tré em

Xét vẻ goc độ sinh học, trẻ em là người phát triển chưa đẩy đủ vẻ thể chất, trí tuê và nhân cách La đối tượng ma chưa có đẩy đủ các khả năng tự lập trong cuộc sống, khả năng đánh giá hành vi và định hướng phát triển, khả năng tư bảo vệ minh khối các tác đồng tiêu cực từ bên ngoải

Xt về góc độ phát trển, trẻ em la một giai đoạn phát tnén trong cuộc đời của một người (từ khi sinh ra đến khi chết).

"Dưới góc độ xã hội, trẻ em là một bô phận của cơ cấu zã hội, có vai trò, có vị thé 2 hội khác với người lớn Trẻ em được zã hội quan tâm tao điều kiện sinh thành, bão về, nuôi dưỡng va phát trién thành người lớn.

"Dưới góc đồ tâm lý hoc, trẻ em là khái niệm được dùng để chỉ giai đoạn đâu cia sự phát triển tâm lý va nhân cách của con người, được sác định căn cử vảo độ tuổi va tâm lý theo từng giai đoạn Theo quan điểm của các nha tam lý học, tuổi 18 là tuổi kết thúc của trẻ em, bởi lế ở độ tuổi nay con người đã có sự phát đây đủ về thé chat, trí tuệ, tâm hồn, kha năng lam chủ nhận. thức và có hành vi xữ su phủ hop

"Dưới góc độ pháp lý, khái niệm tré em được tiếp cân theo độ tuổi Khải niệm trẻ em được quốc tế sử dung thông nhất va đã được để cập trong Tuyên ngôn Gio-ne-vo năm 1924, Tuyên ngôn của Liên hợp quốc về quyển trẻ em năm 1959, Tuyến ngôn thé giới về quyển con người năm 1968, Công wie quốc tế vẻ quyên kinh tế, xã hội và văn hóa nim 1966, Công ước quốc tế vẻ các quyển dân sự va chính trị năm 1966, Công ước Liên hop quốc vẻ quyển

Trang 12

ối thiểu lam việc năm 1976 Theo đỏ, tré em lả một thuật ngữ nhằm chỉ một nhóm xã hội thuộc về một độ tuổi nhất định trong giai đoạn đầu của sự phát triển con người Trong giai đoạn đầu của sự phát triển con người, trễ em có những đặc điểm cơ bản trong mỗi nhóm tuổi nhất định.

Theo Điểu 1 Công ước của Liên hợp quốc về quyển trẻ em ma Việt ‘Nam đã phê chuẩn năm 1990, thi “Trẻ em la 1a bat kỷ người nào dưới 18 tuổi trừ khi pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn”,

‘Theo pháp luật Việt Nam, tại Pháp lệnh về Bảo vệ, chăm sóc vả giáo duc tré em năm 1979 đã định nghĩa tré em "bao gồm các em từ mới sinh đến 15 tuổi” Luật Bảo về, chăm sóc va giáo đục trẻ em năm 1901 và nim 2004 đều định nghĩa trẻ em “La công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” Hiện nay, theo quy dinh tai Điều 1, Luật Tré em năm 2016 (có hiệu lực thi hảnh kể từ ngày 01/6/2017): *Trẻ em là người đưới 16 tuổi” Như vậy, pháp luật Việt Nam hiện hành không giới han trẻ em phải là công dân Việt Nam mà là bắt cứ người nào, không phân biết quốc tích, dưới 16 tuổi, sinh sông, cử trú trên lãnh thổ Việt Nam Điều nay đã cho thay sự thay đổi tiền bộ trong hệ thống pháp luật Việt Nam về trẻ em nhằm dim bão quyển con người, quyển công dân, phù hợp với quy định của Hiển pháp và các điển ước quốc tế ma Việt Nam là quốc gia thênh viên

Nhu vậy, có thể định ngiữa như sau: #8 ema là một nhóm người ở một độ trôi nhất định trong giai đoạn đâu của sự phát triển con người, có các đặc “điểm nine là chưa trưởng thành, còn non nót về thé chất và trí tuê, đễ bị tốn thương, được pháp luật guy dinh những ou đặc thì theo lứa tudi của mình

1.12 Khái niệm tré em bj b6 roi

Theo Từ điển Tiếng Việt: bé roi có ngiña 1a bỏ mặc, không quan tâm. đến, coi như không còn có quan hệ

Trang 13

Ba rơi tré em hay ba con là hank vi từ bỏ quyên lợi và yêu sich đổi với con của mảnh một cách bất hợp pháp với mục dich không bao giờ tiếp tục hoặc tái khẳng định quyền giảm hộ đối với chúng Dủ vì bat cứ lý do gi thì hành động bỏ rơi con vẫn là một hành vi ví pham pháp luật Đây được xem là một hình thức xm hại nghiêm trọng tré em

Dưới góc độ pháp lý, theo quy đính tại Khoản 7 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì trễ em bị bé rơi được định nghĩa như sau “Tré em bị bỏ rơi là trẻ em không sác định được cha me để"

Điều 4 Luật Tré em 2016 quy định: “BS rơi, bd mặc tré em lả hành vi của cha, me, người chăm sóc trễ em không thực hiện hoặc thực hiện không đẩy di nghĩa vụ, trách nhiệm của minh trong việc chăm sóc, nuối đưỡng tré em” Luật không phân biệt rổ rang giữa hành vi bô rơi va bé mặc trẻ em Theo quan điểm cá nhân tác gia, bd mặc trẻ em Ia hanh vi của cha, me, người thân thích không thực hiện hoặc thực hiện không đẩy đủ ngiữa vụ, trách nhiệm của ‘minh trong chăm sóc, mudi đưỡng trẻ em, có thải độ thờ ơ, lạnh nhạt với trẻ Bö rơi là hành vi của cha mẹ, người chăm sóc từ bé tré em, từ chối nghĩa vu chăm sóc, nuối dưỡng tré, chủ đông tách rồi tré khỏi môi trường sống của ho, cắt đứt quan hệ tinh cảm, vat chất với đứa trẻ, coi như không còn quan hé Do đó, đứa trẻ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, không nơi nương tua, không có điều kiện để thực hiện các quyển của mình Hanh vi bỏ rơi trẻ em có thể xuất phát từ các nguyên nhân như việc người me mang thai ngoài ÿ muôn và không có điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, những phụ nữ có van dé vẻ sức khỏe (bao gồm cả HIV đương tính và bệnh tâm thản), những gia đình có hoàn cảnh khó khăn vé kinh tế không thé nuôi đưỡng, chăm sóc trễ em, trẻ em sinh ra có các vvan đề sức khöe (như khuyết tật, nhiễm bệnh xã hôi), vẫn dé giới tính va quan. tiệm bất bình đẳng giới.

Trẻ em bị bỏ rơi được quy định tại Điểu 4 Nghĩ định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau: "1.Trẻ em bi bỏ rơi chưa được chăm sóc

Trang 14

đừng lại ở mục đích tìm người chăm sóc thay thé ho trễ em bi bé rơi.

‘Theo cách tiếp cận của để tai, tác giả phên loại đối tượng trẻ em bị bỗ ơi theo hai nhôm:

i) Nhóm thứ nhất, trẻ em bị bé rơi là nhóm trẻ em sơ sinh bị cha, me, người chăm sóc “wit bỏ" hoặc từ ba một cách bat hợp pháp Cha me, người chăm sóc từ chối nghĩa vụ, trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng chính con đ người thân thích cia mình, tước bé trễ em khi gia đính ngay ở giai đoan đâu đời cân sự chăm sóc, nuôi dưỡng đặc biệt nhất Hanh vi bé rơi xuất phát từ chính trong suy nghĩ, ý chi chủ quan của người bỏ rơi trẻ, có thể gây hậu qua đặc biệt nghiêm trong, ảnh hưởng ngay lập tức đến quyển sống còn, quyển phat triển của trẻ em.

i) Nhom thứ hai, trẻ em bị bỏ rơi là nhóm trẻ em không phải tré sơ sinh bị cha, mẹ hoặc người chăm sóc tử chối ngiĩa vụ, trách nhiệm chăm sóc, nuôi đưỡng trẻ, cắt đứt quan hệ tinh cảm, vật chất với đứa trẻ, bd mặc trễ em tự sinh sống Hanh vi bé rơi này có thể xuất phat từ nguyên nhãn cha, me, người chăm sóc trẻ không đủ diéu kiên để cho trẻ phát triển toản điện trong môi trường bình thường hay phân biệt giới tính trễ em Hậu quả là khiến trễ rơi vào hoản cảnh bơ vơ, không cỏ nha cửa, không nơi nương tua, không có đủ các điều kiện để thực hiện các quyển cơ bản của trẻ em.

Có thể thay việc sắc định một đứa tré được coi là bị bỗ rơi cén xem xét những căn cứ sau: mỗi quan hệ giữa trẻ em đó với người đã bé roi trễ em và hành vi trực tiếp của người đã rồi ba trễ em.

"Tử phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm tré em bi bố rơi như sau Treem bị bỗ rơi là những trề em bị cha me, người chăm sóc tie chối ngiĩa vụchăm sóc, nuôi đưỡng tré, bị tước đi quyền được sống chung với cha me vagia đình do hành vi trái pháp luật của ho, dẫn đến trẻ em không đủ điền kiệnđỗ tinee hiện các quyễn cơ bản theo quy dink pháp luật; cẵn có sự h trợ, can

Trang 15

thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia dinh và xã hội dé được am toàn và đảm bảo thực hiện các quyén của trễ em.

1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyén của trẻ em bị bó rơi

Quyển" là khái niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều mã pháp luật công nhân va đêm bao thực hiện đổi với cả nhân, tổ chức để theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được đồi héi mà không ai được ngăn cản, han chế Nghiên cứu quyển trẻ em trước hết phải hiểu được quyển con người Quyển con người theo nghĩa chung là quyền của mọi ca nhân, mang tinh phổ quát va không thể chuyển nhượng có nghĩa là chúng được áp dung ở khắp nơi và không thể lay di Đây là những quyển tự nhiên của con người, tôn tại một cách khách quan từ khi con người sinh ra Theo nghĩa hep hơn, quyển con người thường gắn với một loại chủ thể nhất định, những chủ thể nảy có thé được phân biết theo giới tinh hoặc lửa tuỗi Quyên con người là các quyển của tất cả cá nhân, cho dù họ có quyển công dân của một nước cụ thé nảo hay

Quyền trẻ em được hiểu lả những quyền con người được áp dụng dành. tiêng cho trẻ em Quyển trẻ em là một bộ phân hợp thành của quyển con người Ở mỗi độ tuổi khác nhau thi trẻ em được hưởng quyền và gánh vac những nghĩa vu khác nhau Như vậy, quyền tré em la quyền tư nhiên mà các em có từ khi sinh ra, không bị bat Id ai ngăn căn, han chế Quyển trẻ em nhằm. đâm bão cho trẻ em không chi là người tiếp nhận thụ động lòng nhân tử của người lớn, ma các em là những thành viên tham gia tích cực vao quá trình phat triển Dưới góc đô pháp lý, quyền tré em được hiểu theo ngiĩa chủ quan và khách quan như sau:

~ Theo nghĩa khách quan, quyển trẻ em được hiểu là tất cả các quyền lợi được hưởng của cả nhân trẻ em, những quyên nay tổn tai khách quan, tự nhiên, có ở trẻ em ngay từ khi được sinh ra, được Nhà nước ghi nhận thành.

* Tim hiễu vẻ quyền con người (2008), NXB Tự pháp, Hà Nội, tr12, tr 30

Trang 16

các quyển vả nghĩa vụ cơ bản của trẻ em vả được dim bảo thực hiện bang pháp luật.

"Nội dung quyển trẻ em phụ thuộc vao nhiễu yêu tổ khác nhau như điều kiện kinh tế xã hội, chính tri, phong tục tập quán, tư tưởng đạo đức, quan điểm của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia trong các giai đoạn lịch sử Hiện nay, quyển của tré em ngày cảng được mở rộng va phát triển, được Nha nước tôn trọng va bao vệ bằng pháp luật,

Theo Công tước quốc tế vé quyền trẻ em (CRC 1989), quyển trẻ em chia 1am bổn nhóm quyền sau.

Quyén được sống còn: bao gằm quyền của trẻ em được sông cuộc sống tình thường cùng cha me, cing gia đính, được chăm sóc, giáo dục, nuôi đưỡng và được đáp ứng những nhu câu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thé chất Đó là mức sống đủ, cỏ nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khöe ‘Tré em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời, có họ tên, quốc tịch, dân tộc, giới tính

Quyên được phát triển: gồm những điều kiến để trẻ em có thé phát triển đây đủ nhất về cả tính than và dao đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiép nhân thông tin, tự do tư tưởng, tự do tin ngưỡng va tôn giáo Trẻ em cân có sự yêu thương và cảm thông của cha me để có thể phát triển hai hoa.

Quyền được báo vệ: bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chẳng tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hai tỉnh duc, lam dung ma túy, sao nhãng va bi bé rơi, bi bắt cóc và buôn bán Trẻ em còn được bao về khối sự can thiệp vô cớ vào thư tín va sự riêng tư.

Quyền được tham gia: tạo moi điều kiện cho tré em được tự do bay tố quan điểm và ý kiến vẻ những van để có liên quan đến cuộc sông của minh Trẻ em còn có quyển kết bạn, giao lưu va hôi hợp hòa bình, được tao điểu kiên tiếp cân các nguồn thông tin va chon lưa thông tin phủ hợp.

Trang 17

~ Theo ngiĩa chủ quan, quyén tré em được hiểu là năng lực hanh vi của chủ thé, la kha năng thực hiện và bảo dam thực hiện các quyển ma pháp luật dành cho trẻ em trong thực tế Quyến trẻ em chỉ trở thành hiện thực khí trễ em bang chính hảnh vi của mình xác lập, thực hiện các quyền, nghĩa vụ được pháp luật quy đính Trường hợp trẻ em chưa thể tự minh thực hiện quyền và nghữa vụ nhất định, thì về nguyên tắc mọi trẻ em déu có người đại diện hoặc giám hộ bão dam thực hiện quyển và ngiấa vụ đó Đồng thời Nha nước còn quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong mối quan hệ với trẻ em.

Bio vệ nghĩa là chống lại mọi sự sâm phạm, để giữ cho luôn luôn được nguyên ven Trong CRC, bao vệ quyển tré em được xác định gián tiếp thông qua Điều 4: "Các Quốc gia thánh viên phải thi hành moi biện pháp lập pháp, hành pháp thích hợp và các biên pháp khác để thực hiện những quyền cia trẻ em được thửa nhận trong Công tước này Vẻ các quyển kinh tế, xã hội và vn hóa, các Quốc gia thành viên phải thi hành những biên pháp như vay ở mức độ tối đa theo kha năng sẵn có của minh, và khi cẩn thiết, trong khuôn khổ hợp tác quốc tế”

Theo Liên minh các tổ chức cứu trợ trẻ em trên thé giới, nhân định “bão vệ quyền trẻ em" là sây đựng hệ thống và cơ chế hoạt động hiệu qua để phòng ngừa, can thiép va giải quyết tinh trang xâm hại, xao nhấng, bóc lột va bạo lực đối với trễ em Cụ thé: Xém hai la những hành đông cổ ý gây hại hoặc có thé de dọa gây thiệt hai đối với sư an toan, phát triển vả nhân phẩm của trễ. em Có ba hình thức xm hai là sâm hại về tỉnh dục, tinh tỉ

“Xao nhãng là việc không cung cấp những thứ can thiết trong đời sống vật chất cũng như tinh than; hoặc không đảm bao su an toàn va phát triển về thé chất cho một đứa trẻ, thiểu sự quan tâm, chấm sóc trẻ Các hình thức zao nhãng là không quan tâm, không chăm sóc, bão vệ và bé bê trẻ Bóc lột tré em có ngiữa là sử dụng, tân dụng hoặc khai thác trẻ để kiếm lời làm tăng thu nhập cho người khác va dẫn đến tình trang bi đối xử thô bạo, ác độc và nguy hiểm cho

va thi

trẻ Có các hình thức bóc lột về tình duc va bóc lột về sức lao động, Bao lực

Trang 18

trẽ em, theo tổ chức sức khỏa thé giới có ba hình thức Bao lực tư thân tức là việc tự tử, tự gây hai cho bản thân Bao lực đôi bên tức lá tắt cả các hình thức xâm hai, bóc lột và xao nhẩng vé thé chất, tinh thân, tỉnh dục thông qua bạo lực khác biết vẻ giới tính Bao lực tập thể là do tổ chức, tập thé gây ra do sự lạm quyển hoặc sử dung quá đáng quyền hạn được pháp luật cho phép.

"Như vay, quyển tré em chỉ được dm bao thực hiên khi được pháp luật ghỉ nhận và chỉ có ý nghĩa khi những quyên nay được thực thi trên thực tễ Bảo vệ quyển trẻ em không chỉ là ghỉ nhận các quyển của trẻ em mã cẩn có các biện pháp bảo dam để các quyển nảy được thực hiện một cách day du, toán diện và ngăn chăn việc xâm phạm quyền tré em.

Trẻ em bi b6 rơi là một trong những trẻ em cỏ hoàn cảnh đặc biết, nhà nước cân có sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt, bởi xuất phát điểm các em không, có những điều kiên thuân lợi để thực hiện các quyển của trẻ em, là những đổi tượng dé bị xâm phạm quyền.

Co thể thấy, bảo vệ quyén của trễ em bị bỗ rơi là hoạt động của các quốc gia, các tổ ciute quốc tế, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cỏ thẩm qu thông qua việc xâp dưng hê thông chính sách, pháp luật và các biện pháp cụ thé khác trong việc thực hiện pháp luật dé bảo đâm các quyền của trễ em bt bỏ rơi, ding thời xử |ÿ các hành vi xâm pham quyên của tré em bt bd rơi

11.4 Ý nghấu việc bão vệ quyén của tré em bị bo rơi

~ Giảm thiểu tình trạng tré em bị bỏ rơi, nâng cao ý thức gia đính, xã hội trong việc bao vệ quyên trẻ em Trẻ em lê hạnh phúc của gia đính va la mim non tương lai của đất nước Tuy nhiên, hiện nay, số lương trẻ em bi bỗ rơingày cảng gia tăng, trở thanh van dé nhức nhối trong xã hội Việt Nam Những.đứa trẻ, non not về mặt thé chất va trí tuệ, chưa thể bảo vệ minh, lại rơi vào hoàn cảnh đặc bit, bi bé rơi, dn đền thiểu thôn vẻ điều kiến sinh tổn, điều kiện phát triển, do vậy, Nha nước va xã hội phai la chủ thể quan tâm đặc biệt tới những đối tượng ấy Cần có những quy định của pháp luật vẻ bão về

Trang 19

quyền của trễ em bi bỏ rơi, nghĩa vụ của cha me, gia đình, xã hội dé trẻ được ‘bao vệ và phát triển.

- Ngăn chăn hành vi tréi pháp luật sâm phạm trệt tự xã hội, đầm bão trẻ em luôn được quan tâm, bão vé, chăm sóc trong moi hoàn cảnh

- Nhã nước ghỉ nhân va bao vệ quyển của tré em bi bé rơi thể hiện tính nhân văn của chế độ, tôn trong và bảo vệ các quyển cơ bản của con người, góp phin bão vé môi trường, cuộc sống binh yên và những giá trị văn hóa tốt

lệm, vai trò của pháp luật về bảo vệ quyén của trẻ em bi Quyền của tré em nói chung và trẻ em bi ba rơi nói riêng đã được ghi nhận và quy định trong pháp luật quốc tế va các quốc gia Việt Nam là nước đầu tiên của Châu A và 1a nước thứ hai trên thể giới phê chuẩn Công ước của Liên Hop quốc về quyển trẻ em (CRC 1989) cùng hai Nghỉ định thư không ‘bat buộc bỗ sung cho CRC Bên canh đó, Việt Nam còn phê chuẩn Công ước số 182 của ILO về việc cấm va những hanh động tức thời để loại bỏ những, hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất (17/6/1999), Công ước 138 của ILO vẻ tuổi tối thiểu di lam việc (1973) Đẳng thời, Việt Nam cũng có nhiều tiến bộ, tích cực trong việc xây dựng và hoan chỉnh hệ thông pháp luật vé trễ em nói chung, trẻ em có hoàn cénh đặc biệt, trong đó có trễ em bị bé roi nói riêng Pháp luật vẻ bão vệ quyển của tré em bị bỏ rơi là sự đăm bảo của Nhà nước và công đẳng trong việc ghỉ nhận và thực hiện quyển của trễ em bị bỏ rơi, trong đó phương thức hữu hiéu nhất chin là việc Nhà nước ban hành và bão đâm thực hiện các quy phạm pháp luật đối với tré em bi bỏ rơi.

‘Nhu vậy, pháp luật về bảo vệ quyên của tré em bi bé rơi la tổng thể các. quy pham pháp luật trên các lĩnh vực khác nhau do Nha nước ban hành điều

Trang 20

chỉnh các quan hệ xã hội nhằm đảm bảo cho trẻ em bị bé rơi được sống trong môi trường an toàn, lénh mạnh, phông ngừa, ngăn chin vả xử lý các hảnh vi xâm hại, trợ giúp trễ em bị bồ rơi.

Xe về cầu trúc, pháp luật về bao về quyên của trẻ em bi bé rơi có phạm vi rất rồng, liên quan đến nhiêu fink vực quan hé xã hội, nhiễu ngành luật khác nhau Mỗi ngành luật thể hiện đặc thù riêng trong việc bão đâm quyền. trẻ em bi bé roi Luật Hiển pháp điển chỉnh các quan hệ liên quan dén trễ em tị bố rơi trên những van đề mang tính nguyên tắc, như là cơ sở áp dung cho những ngành luật khác Moi quy định pháp luật về bao vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi déu không được trái với Hiển pháp Mỗi ngành luật điều chỉnh đều có nét đặc thù riêng nhưng tập hợp lai, thông nhất tao thảnh hệ thông pháp luật vẻ bao vệ quyển của tré em bị bỏ rơi

Pháp luật vé bao vệ quyển của trẻ em bị bé rơi diéu chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra trong suốt quá trinh sinh sống, phát triển cia trẻ em, bão đăm cung cấp các biện pháp, dịch vụ đặc thù cho đối tương trẻ em bị bỏ rơi

Pháp luật về bão vệ quyển của trẻ em bị bd rơi đã ghi nhận, khẳng định các quyển cơ bản của trẻ em bị bé rơi, phan ảnh chính sảch an sinh sã hội của ‘Nha nước trong méi giai đoạn, thể hiện tính nhân văn của chế độ va gop phan thúc đẩy công bang xã hội.

12.2 Nội dung pháp luật về bao vệ quyén của tré em bịbồ rơi

Công ước quốc tế về quyển tré em ghi nhận: “Do còn non nét về thé chất và trí tué, trễ em cân được bảo vệ vả chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khí ra đồi” Trên cơ sỡ phế chuẩn Công ước, pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định ghí nhân bảo vệ quyển trẻ em nói chung, cũng như bao vệ quyển của trẻ em bị bé rơi nói riêng

'Viêt Nam xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật vé bảo vệ quyền tré em cũng như bão về quyển tré em bi ba rơi theo hé thống với ba cấp đô:phòng ngừa, hỗ trợ va can thiệp Cap đô phòng ngửa gồm các biên pháp bảo

Trang 21

vệ được ap dụng đối với công ding, gia đình và trẻ em nhằm nâng cao nhân. thức, trang bi kiến thức vẻ bao vệ tré em, xây dựng mỗi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bi xâm hại hoặc rơi vao hoàn cảnh dic biết Cấp độ h trợ bao gồm các biện pháp bao về được áp dụng đổi với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc tré em có hoàn cảnh đặc biết nhằm kip thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tôn hai cho trẻ em Cap độ can thiệp bao gồm các biện pháp bao vệ được áp dụng đổi với trễ em va gia dinh trẻ em bi xâm hại nhằm ngăn chăn hành vi xâm hai, hỗ trợ chăm sóc phục hỏi, tái hòa nhập công đồng cho tré em có

hoàn cảnh đặc biệt

Hiển pháp năm 1902 khẳng định “Nha nước, xã hội, gia đỉnh va công dân có trách nhiém bao vệ, chăm sóc ba mẹ va tré em ” Hiến pháp là sự cam kết của Nhà nước Việt Nam trong thực thi Công ước quyển tré em, là cơ sở quan trong để hình thành hệ thông pháp luật về quyển tré em, trong đó có trế em bị bô rơi “Tré em được gia đính, Nha nước và xẽ hội bao về, chấm sóc và giáo duc” (Điều 65).

Điều 36 Hiển pháp năm 2013 ghi nhận: “Nha nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bão hộ quyển lợi của người me va trẻ em”.

vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín @iéu 34)

Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bd sung năm 2017 cũng có những, quy dinh với chế tai rắt nghiêm khắc đối với các hành vi sâm hại đến trẻ em và quyển trẻ em Những người có hành vi vi phạm nay sẽ phải chiu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Nếu hành vi vit bỏ trễ gây ra thương tích cho tré thi sẽ bi truy tổ vẻ tôi "cổ ý gây thương tích" theo Điều 134 Bộ luật Hình sự Nghiêm trong hơn, nếu người me vứt b con minh trong,

Trang 22

trường hop bi ảnh hưởng năng né tử từ tưởng lạc hau hoặc trong hoản cảnh khách quan đặc biết, trễ trong 7 ngày tuổi, hậu quả là đứa tré đó chết th sé bị truy tổ vé tội "giết hoặc vút con mới để" theo Điều 124 Bộ luật Hình sw Tùy vào tính chất, mức độ hành vi của người pham tội xâm phạm đến tính mang của trẻ thi có thé bi truy tổ vé tôi "giết người” theo Điều 123 Bộ luật Hình sự

Bão về trẻ em cũng la một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân va gia định Việt Nam Luật hôn nhân va gia đính năm 2014, Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã có những quy đính nhằm đảm bảo cho tré bị ba rơi được sông, được chăm sóc, nuôi đưỡng va được thực hiện các quyển cơ bản của mình Đó là các quy định vẻ trách nhiệm cham sóc, nuôi dưỡng cha mẹ đối với con cái, quy định về nhận nuôi con nuôi đối với trường hợp trẻ em. bi bố rơi

Luật Trẻ em năm 2016 gm 7 chương với 106 Điễu, trong đó Luật nay đã dành riêng một chương (Chương II) để quy định quyền và bổn phận của trẻ em (từ Điều 12 đến Diéu 41) Theo đó, Luật Trẻ em ghi nhân 25 nhóm quyển của trẻ em như như quyền sống, quyên bi mật đời sông riêng tư, quyển được sống chung với cha, mẹ, quyên được chăm sóc thay thé vả nhân lam con nuôi, không bi xêm hai tỉnh dục, không bi bóc lột sức lao động, không bi bạo lực, bỏ roi, bé mắc, không bi mua, bán, bất cóc, đánh tráo, chiếm đoạt, quyển được dam bao an sinh xã hội, quyển được tiếp cân thông, quyền được bảo vệ

tin va tham gia hoạt đông x8 hội, Luât Trẻ em quy định cụ thể các nội dung vẻ các cấp đồ bao vẽ trẻ em (phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp) và trách nhiệm thực hiện, cơ sỡ cũng cấp dich vu bao vé trẻ em, chăm sóc thay thể, các biện pháp bao vệ tré em trong quá trình tổ tung, xử lý vi pham hanh chính, phục hổi va tái hòa nhập công đồng Các biên pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp được quy định cụ thể, cùng với trách nhiệm thực hiện của các cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc bao vệ trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ ban của tré em cũng như trẻ em bi bỗ rơi vả các thiết

Trang 23

chế pháp luật, các biên pháp Nha nước sử dung để bao vệ quyền của trẻ em bi bỏ rơi trên thực tế

Ngày 07/01/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đính số 213/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành động quốc gia vé trẻ em giai đoạn 2021 - 2030 và yêu câu td chức thực hiện các chương trình, dé án vé trẻ em giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; trong đó dé ra mục tiêu giảm tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên tổng số trẻ em xuống đưới 6,5%. vào năm 2025 và 6% vào năm 2030, 0% trẻ em có hoàn cảnh đặc biết được chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp vào năm 2025 va 95% vào năm 2030 Điển nay cho thấy, Đăng và Nhà nước ta luôn quan tâm định hướng và có chính sách đặc biệt nhằm đảm bao cho tré em, tré em có hoàn cảnh đặc biệt, trong 6 có trẻ em bị bổ rơi có điều kiên dé phát triển trong môi trường thân thiệ: an toàn, lành mạnh.

Nha nước đã để ra rất nhiễu chính sach, chương trình, kế hoạch và sây dựng hệ thống pháp luất tương đổi đồng bộ để thực thi các quyền cơ bản củatrẻ em bị bé roi; gdp phân thể hiên tính nhân văn, bản chất cia chế đô x8 hội chủ nghĩa ta Đồng thới, thông qua các hình thức, biện pháp, cơ chế đó, Việt Nam thể hiện thiên chi cam kết va thực hiện đẩy đủ theo các nguyên tắc củaCông ước về quyên trễ em

Trang 24

Tiéu kết Chương 1

"Trong sã hội, tré em bi bé rơi là một trong những đối tương trẻ em yếuthể nhất, dé bị tn thương va xâm phạm quyền Cũng lả những đứa trẻ non. nót về thể chất và trí tuê, chưa có khả năng tu bão về minh trước những tác đông từ môi trường bên ngoài, nhưng tré em bi bd rơi lại bi tách khỏi môi trường sống của cha mẹ, người chăm sóc một cách đột ngột, bị cắt đứt mọiquan hé, không còn điều kiện để được sống, được nuôi dưỡng trong môi trường gia đính “gic” Vì vay, việc bão vệ quyển của tré em bị bé rơi có y nghĩa lý luận và thực tiến sâu sắc Ma phương thức va cach thức bao vé quyền. của tré em bi bố rơi phải được quy định bằng pháp luật thì mới có cơ sé thực hiện hiệu qua trên thực tễ.

Trang 25

quyền cơ bản của tré em theo quy định pháp luật Tuy nhỉ

1ä một trong những trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biết nên các em còn có những nét đặc thù trong việc thực hiện quyển đó Do đó, trong pham vi nghiên cứu của luận văn, tác giả phân tích rõ một số đặc điểm quyển có ý nghĩa quan trong đổi với trẻ em bị bỏ rơi nhằm thấy được sự cẩn thiết của việc bao vệ trẻ em bị bỏ rơi trên thực tế.

31 Nhóm quyền được song con

Quyền được sống còn bao gồm quyền của trẻ em được sông cuộc sông tình thưởng va được dap ứng những nhu cầu cơ bên nhất để tổn tại và phát triển vẻ thé chất và tinh thản Do lả mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe Có thé khẳng định, quyên được sông còn là nhóm. quyền quan trong nhất đối với trẻ em bi bỏ rơi, bối lẽ, đây là nhóm trễ có hoàn cảnh đặc biết, bi cha me từ bd, không nuôi dưỡng, chăm sóc nên việc được Nha nước tôn trọng, ghi nhận quyển và có những quy định nhằm đảm ‘bao quyền sống còn cho trễ em bị bỏ rơi lả điều rat can thiết.

2.11 Quyên sông

Quyén sống lả một quyền tự nhiên, quyển dân sự cơ bản va quan trọng. nhất của con người Chỉ khi con người được bao đảm quyển nay thì mới có điễu kiên thực hiện những quyển khác Tuy vậy, tré em bi bé roi la nhóm trẻem mA quyền sóng dé bi de doa xâm hại nhất, bởi tré em khi bi bỏ roi thì cácem đang là những con người còn non not kể cả về thé chat và trí tuệ nhưng bị tách khỏi méi trường sống của cha me, người chăm sóc, nuôi đưỡng, phải tự trình trai qua tất cả sự nguy hiểm của các điều kiện sống không thuận lợi bên ngoãi Trẻ em sơ sinh bị bỏ rơi có nguy cơ từ vong cao nêu không được phát

Trang 26

đổi mặt với các nguy hiểm tiém ẩn khác như tệ nạn zã hội, nhiễm HIV/AIDS, bi bất cóc, buôn ban tré em cũng anh hướng trực tiếp tới quyển sống của tré em

Đổ bao vệ quyển này của tré em, các văn bản nhân quyển pháp lý quốc tế đã có những quy định cu thé, Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyển năm 1948 khẳng định: “Mot người đều có quyén sống, quyên tự do và am toàn cả nhân

Hiển pháp Việt Nam năm 2013 lẫn đâu tiên dé cập đến “quyén sống: với tinh chất là một quyển riêng biệt "Moi người có quyền sống Tinh mang con người được pháp luật bao hộ Không ai bị tước đoạt tính mạng trải luật" (Điều 19) Quy định về quyển sống trong Hiển pháp 2013 lả một quy định mới hễt sức tiền bộ khẳng định giá tri nhân văn của bản Hiền pháp vả khẳng. định rằng Việt Nam luôn luôn thực hiện một cách nghiêm túc và đây đũ các cam kết quốc tế vé nhân quyền Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhân “quyển sống “ là một trong những quyển cơ bản của tré em nói chung và tré em bi ba ơi nói riêng,

Trẻ em có quyển được sống - dé lả một trong bổn nhóm quyển được quy định tại Công ước quốc tế về quyển trẻ em va được Hiển pháp ghi nhận. Do đó, đối với hành vi bố rơi trễ em thi đây không chỉ la vi pham nghiêm trong đao đức zã hôi ma còn lả hảnh vi vi phạm nghiêm trong quyển con người, vi pham pháp luật Cụ thể, với hành vi bỏ, không chim sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh, không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cắt đút quan hệ tỉnh cảm , cổ

không sông cùng gia đính, bé mắc tré em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em để tré em rơi vào hoàn cảnh đặc biết thi bi xử phạt vi phạm hảnh chính theo quy đính tại Điển 22 Nghỉ định 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 cia Chỉnh phủ quy đính xữ phat vi pham hành chính vẻ bảo trợ, cứu trợ x4 hội va bảo vệ, chăm sóc trẻ em, với mức phạt từ 10.000 000 đồng - 15.000.000 đồng, Ngoài ra, ap dụng biện pháp khắc bé rơi trẻ em nơi công công, bd mac hoặc ép buộc tré em

Trang 27

phục hêu quả buộc thực hiện ngiĩa vụ cham sóc, nuôi đưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật đối với cha, me có hành vi vi phạm

"Nếu hành vi vứt bõ trẻ gây ra thương tích cho tré thi sẽ bi truy tổ về tội "cổ ý gây thương tích" theo Điêu 134 Bồ luật Hình sự Nghiêm trong hơn, nếu người me vút bô con minh trong trường hop bi ảnh hưởng năng n từ te trỡng, lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt, trẻ trong 7 ngây tuổi, hậu quả là đứa tré đó chết thi sẽ bị truy tổ vẻ tôi “giết hoặc vứt con mới để” theo Điều 124 Bộ luật Hình sự Tay vào tinh chất, mức độ hành vi của người phạm tội xâm phạm đến tính mạng của trẻ thì có thể bị truy tố vẻ tôi “giết người” theo Điều 123 Bộ luật Hình sự hoặc tôi "vô ý làm chết người" theo quy định Điều 128 Bộ luật hình sự.

"Nhân thấy, Nha nước đã có những chế tài nhằm rn đe, xử phat, nâng cao trách nhiệm của gia đính va xã hội đối với hảnh vi bỏ rơi trẻ em, chứ

không phải để tré em bị bỏ rơi rồi mới đảm bao quyền.

Quyển sống của tré em bi bé rơi có liên hệ chất chế với quyển được bão vệ tính mạng, sức khöe và thân thể Điều 12 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: *Trẻ em có quyển được bảo vệ tính mang, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sông va phat triển” Đôi với trẻ em bị bỏ rơi, việc bao vé tính mang, sức khöe của tré đóng vai trd vô cũng tiến quyết, giúp trễ được an toản, tiếp tục sống và phat triển Pháp luật đã có quy định cụ thé vé trường hợp phát hiện trẻ em bí bỗ rơi như sau:

“Người phát hiện tré bị bô rot có trách nhiệm bão vệ trễ và thông báo ngay cho Of ban nhân dân hoặc công an cấp xã nơi tré bi b6 rơi Trưởng hop 'rể bị b6 rơi tại cơ số ÿ tế thi Thai trưng co số ÿ té cô trách nhiên thông báo,

Ngay san kìủ nhận được thông báo, Cimủ tích Ủy ban nhân đân cắp xã hoặc Trưởng công an cấp xã có trách nhiệm 16 chức lập biên bản về việc trẻ bị bỗ rơi; Oy ban nhân dân cấp xã có trách nhiễm giao trễ cho cả nhân hoặc

tức tenn thời môi ducing theo quy định pháp luật

Trang 28

“điểm nhậm dang nine giới tinh, thé trạng tinh trang sức khỏe; tài sản hoặc đồ vật khác của trẻ, néu cĩ; họ, tên giấp tờ chứng minh nhân thân, nơi cư trú.

được người lập, người phát hién trễ bị bơ rơi, người làm ciuing (néu cĩ) Rý tên và dong dấu xác nhận của' của người phát hiện trễ bt bỗ rơi Biên bản pi

cơ quan lập “2

Cĩ thể thấy rằng, việc “bao vệ tré” chính la việc đâu tiên, quan trong nhất khi một người phát hiện tré bị bé rơi để bảo đảm về sự an tồn, tính mạng, sức khỏe cho đứa trẻ Đây khơng phải trách nhiém của riêng một cá nhân hay cơ quan td chức cụ thé nao, ma 1a trách nhiệm của mỗi người, mỗi cá nhân, khi nhìn thấy trẻ bi bỏ rơi đầu tiên Quy định này khơng chỉ mang tính nhân văn, những giá trí tốt dep của con người Viet Nam ma cịn hợp hiển, cịn phù hop với những điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Bên cạnh việc cĩ trách nhiệm "bdo vệ frẻ “, người phát hiện trẻ bị bỏ rơi phải thơng báo cho ‘Uy ban nhân dân hoặc Cơng an cấp zã nơi cĩ trẻ bị bư rơi Sau khi lập biên ân về việc trẻ bị bơ rơi, Uy ban nhân dân zã cĩ trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tổ chức tam thời nuơi dưỡng theo đúng quy định cia pháp luật Tại mơi trường mới này, trẻ bi bỏ roi được chăm sĩc sức khe, dim bảo các điều "kiện cơ bản về vật chất va tinh thân để tiếp tục sơng và phát triển bình thường, như những đứa trẻ khác.

Pháp luật Việt Nam cĩ những quy định chế tai xử lý đối với trường hợp khơng cứu giúp người đang ở trong tinh trang nguy hiém đến tinh mang và hanh vi vit bỏ con mới dé Điều 132 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bỗ sung năm 2017 quy định “1 Người nảo thay người khác đang @ trong tinh trang nguy hiểm đến tính mang, tuy cĩ điều kiện ma khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đĩ chết, thi bị phạt cảnh cáo, phat cải tao khơng giam giữ đến 02 năm hoặc phat ti từ 03 tháng đến 02 năm 2 Phạm tơi thuộc một trong các

2 Ehộn 1 Điều 14 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP cđa Chính phi ngày 15/11/2015 quy đánh chỉ tt một số điều và biện tháp thi hành Luật Hộ cà.

Trang 29

giúp là người đã vô ý gây ra tình trang nguy hiểm, b) Người không cứu giúp là người ma theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp c) Pham tội dẫn dén hậu quả 02 người tré lên chết, thì bị phạt từ từ 03 năm đến 07 năm d) Người phạm tôi còn có thé bị cấm đâm nhiệm chức vụ, cấm hảnh nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm” Đây là quy định nhằm mục dich zử lý trách nhiệm hình sự đối với những người có khả năng cửu giúp người khác, ma người đó có thé là trễ em bị bỏ rơi đang trong tinh trang nguy hiểm đến tính mạng, sức khde nhưng đã không cứu giúp dẫn đền. hậu quả tré em bị chết Khoản 2 Điều 124 Bộ luật hình sự quy định *2 Người me nao do ảnh hưởng năng né của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đấc biết mà vit bö con do minh dé ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thi bị cdi tao không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 2 năm” Đứa trẻ mới sinh trong 07 ngày bi người me “vit bỡ” trở thanh trẻ bị bỏ rơi, có nguy cơ cao bị ảnh hưởng đền tính mạng, sức khöe Tuy nhiên, việc xử lý loại tôi phạm nay chủ yêu nhằm giáo duc để người me thấy trách nhiệm cia minh đối với đứa con do minh dé ra,

tự tưởng lac hấu, những tàn du của chế độ cũ.

lồng lại ‘Nhu vậy, quyền sống của trẻ em nói chung và trẻ bị bỗ rơi nói riêng được pháp luật ghỉ nhận, mang một gia trị phảp lý, được pháp luật bảo vệ Các cơ quan nha nước cần phải phối hợp chất chế với các tổ chức, cả nhân để đâm bao thực hiện quyển sống của trẻ bi bố rơi một cách có hiện quả.

2.1.2 Quyên được khai sinh và có quốc tich

* Quyền được khai sinh lả mét trong những quyền nhân thân quan

trong của trẻ em không chỉ được luật quốc té quy định va bảo vệ ma pháp luật nước ta cũng thể chế hóa quyển khai sinh này.

Tai khoản 1 Diéu 7 Công ước của Liên hợp quốc về quyển của trễ em. có quy đính như sau “Trế em phải được đăng lý ngay lập tức sau lầu được sinh ra và có quyên có họ tên, có quốc tịch ngay từ kit chào đời " và trong.

Trang 30

sinh ra có quyển được khai sinh” (nguyên tắc 3) Khoản 1 Điều 30 Bộ luật Dân su 2015 quy định “1 Cá nhân từ khi sinh ra có quyển được khai sinh” Điều 13 Luật Trẻ em 2016 quy định “Tré em có quyển được khai sinh, khai ‘ti, có ho, tên, có quốc tích; được ic định cha, me, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật” Ngay từ khi sinh ra, trẻ em bi bỏ rơi được hưởng quyển được khai sinh Việc đăng ký khai sinh, cấp Giấy khai sinh có y nghĩa pháp lý đầu tiên chứng minh nhân thân của cả nhân như ho, chữ đệm vả tên, ngày tháng năm sinh, giới tinh; dân tộc, quốc tich, nơi sinh, họ tên cha, ho tên me); 1a cơ sở pháp lý xác lêp quyên, nghĩa vụ của cá nhân đó trong các quan hệ xã hội (quan hệ cha me va con, quyền về thừa ké, quyền cư trú, quyền học tập )

é dim bảo thực hiện quyền khai sinh của tré em bi ba rơi, pháp luật có quy đính về trách nhiệm khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi Cụ thé Biéu 97 Luật Trẻ em quy đính: “Cha, mẹ, người chăm sóc tré em có trách nhiém khai sinh cho trẻ em đúng thời hạn theo quy định của pháp luật ”

Khoản 3, Diu 14 Nghĩ định số 123/2015/NĐ-CP quy định.

“3 Hết thời han niêm yết, nễu Rhông có thông tin về cha mẹ dé của trẻ, Uy ban nhân đân cắp xã thông báo cho cá nhân hoặc tỗ chức dang tam thời nuôi dưỡng trẻ dé tiễn hành đăng i khai sinh cho tré Cá nhân hoặc tổ. chức dang tam thời nuôi dưỡng trễ cô trách nhiệm khai sinh cho trễ em Thi tue đăng lý khai sinh được thực hiện theo guy dinh tại Khoản 2 Điều 16 của Tuật Hộ tịch.

"Như vay, pháp luật quy định rất rõ rằng trách nhiệm đăng ký khai sinh cho tré bị bé rơi Nếu sắc định được thông tin cha mẹ dé của trẻ bi bd rơi, thì cha mẹ dé có trách nhiém đăng ký khai sinh cho tré theo thời hạn luật định, khi đó, việc đăng ký khai sinh sé theo trường hợp ding ký khai sinh thông, thường Nếu không có thông tin của cha, mẹ để của trẻ bị bỏ roi thi cá nhân.hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dung tré có trách nhiệm đăng ký khai sinh:cho trẻ Việc đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỗ rơi được thực hiện tại Uy ban

Trang 31

trụ sở của chức dang tam thời nuôi dưỡng tré em đó Công chức từ pháp -hộ tịch néu thấy thông tin khai sinh đây đủ và phù hợp thi ghi nội dung khai sinh vào Số hô tịch, câp nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tích điền tử, Cơ sở dữ liệu quốc gia vẻ dân cư để lây Số định danh cá nhân; néu thay hd sơ chưa day đủ thì hướng dẫn công dân hoan thiện ho sơ, không được gây sách nhiễu, khó khăn trong việc đăng ký khai sinh cho tré của công dân

Giấy khai sinh của trẻ em bi ba rơi cũng được thể hiện những nội dung cơ bản về nhân thân như.

- Họ, chữ đêm, tên của tré được xác định theo quy đính của pháp luật dân sự (BLDS 2015)

+ Trường hop trễ em bị ba rơi, chưa sác định được cha dé, mẹ dé và được nhận làm con nuôi thi ho cia trẻ em được ác định theo ho của cha nuối hoặc họ của mẹ nuôi theo théa thuận của cha mẹ nuôi Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc me nuối thi họ của trẻ em được sắc đính theo họ của người đó

+ Trường hợp trẻ em bị bé rơi, chưa xác định được cha dé, me dé va chưa được nhận làm con nuôi thi ho của trẻ em được sác định theo để nghỉ của người đứng đâu cơ sở nuôi đưỡng trẻ em đó hoặc theo để nghĩ của người có yêu cẩu đăng ký khai sinh cho tré em, nêu trẻ em đang được người đỏ tam thời nuôi dưỡng

~ Nếu không có cơ sở để sác định ngày, thang, năm sinh và nơi sinh của trế thi lẫy ngày, thang phát hiện trẻ bi ba rơi là ngày, thing sinh; căn cử thể trang của trễ để xác định năm sinh, nơi sinh là nơi phát hiền trẻ bị bô rơi, qué quán được xác định theo nơi sinh, quốc tịch của trẻ la quốc tích Việt Nam Phan khai về cha, me va dan tộc của trẻ trong Giầy khai sinh và Số hộ tịch để trông, trong Sổ hô tích ghi rõ " Trế bị ba rơi”

Việc thực hiện quyển được khai sinh cho tré em bi bd rơi không chỉ gop phan dam bảo quyển công dân, quyển con người cơ bản cho trẻ, ma con có vai trò tao điểu kiện thuận lợi cho hoạt động quan ly dân cư của nhà nước,

Trang 32

liên quan đến trẻ em va trẻ em bi bd rơi * Quốc

hiện sự liên kết của một cá nhân với quốc gia mả cả nhân mang quốc tịch Điều 15 Tuyên ngôn Nhân quyển năm 1948 đã khẳng định: “Tất cả mọi người déu có quyền có quốc tịch Không ai được tủy tiện tước bö quốc tích hoặc từ chối quyền thay đổi quốc tịch của người khác"

'Ở Việt Nam, quyển nay đã được hiển định, ghi nhận tại Điều 17 Hiển. pháp năm 2013 ghỉ nhận: “Công dân nước Công hỏa zã hội chủ nghĩa Viet Nam la người có quốc tích Việt Nam” Điều 31 Bộ luật dân sự 2015 quy định “Ca nhân có quyển có quốc tịch"; Điển 13 Luật Tré em 2016 quy định: "Trẻ em có quyển được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch, được xác định cha, me, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật" Ngoài ra, Điểu 2 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bé sung năm 2014 quy định: “1 'Ở nước Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyển có. quốc tịch Công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại Điển 31 của Luật này 2 Nhà nước Công hoa sã hội chit ‘h là yếu tổ nhân thân gắn lién với mỗi cá nhân, là yêu tổ thể

nghĩa Việt Nam la Nhà nước thông nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thé Việt Nam, mọi thảnh viên của các dân tộc đều bình đẳng về quyền có quốc tích Việt Nam” Như vậy, các quy định déu ghỉ nhân rằng 6 nước Công hoả xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân déu có quyển có quốc tích va vì 18 đó mọi trẻ em sinh ra trên lãnh thd Việt Nam déu có quyền có quốc tịch.

Quyền có quốc tịch đối với trẻ em bị bé rơi có ý nghĩa rat quan trọng, thể hiện mồi quan hệ gắn bó, bên vững giữa Nha nước va công dân, là tiền dé để tré em bi bô rơi được hưởng các quyển công dân ma minh mang quốc tịch.

Điều 18 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bỗ sung năm 2014 quy định:

*1 Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, tré em được tim thấy trên lãnh thé Việt Nam ‘ma không r6 cha me là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

Trang 33

2 Trẻ em quy định tai khoản 1 Điểu nay chưa di 15 tuổi không còn. quốc tịch Viết Nam trong các trường hợp sau đây:

3) Tim thay cha me mà cha me chỉ có quốc tịch nước ngoài,

Ð) Chỉ tim thay cha hoặc mẹ mã người dé chỉ có quốc tịch nước ngoải ” Tai khoăn 2 Diéu 14 Nghỉ định 123/2015/NĐ-CP của Chính phi ngày 15/11/2015 quy định chỉ tiết một số điều va biển pháp thi hành Luật hộ tịch, khi giải quyết đăng kỷ khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi, Công chức tư pháp - hồ tịch điền thông tin “quốc tich Việt Nam” vào mục “Quốc tịch” trong số hô tích va giấy khai sinh Đây là quy định nhằm bảo về quyển nhân thân của trẻ em bi bỏ rơi, n dam bao cho trẻ được thực hiện các quyển va nghĩa vụ của một công dân Việt Nam va được pháp luật Việt Nam bảo về

2.1.3 Quyên được biết cha mẹ dé và được song clung với cha me Trẻ em bị bé rơi có những thiết thôi nhất định trong cuộc sống do bi cha mẹ hoặc người chăm sóc từ chéi ngiĩa vụ, trách nhiém chăm sóc, nuối dưỡng tré, tách trẻ khỏi mối trường sống của họ Dan dén tré em bi bỏ rơi không được chăm sóc, nuôi dưỡng và trường thanh trong méi trường gia đình gốc Tuy nhiên, trẻ em bị bỏ rơi vẫn có quyển được biết cha mẹ dé và được sống chung với cha me Diéu này đã được ghi nhân tại Khoản 1 Điểu 7 Công tước quyển trẻ em quy định “Trẻ em trong chửng mực có thể, có quyền. được biết cha me minh va được cha me minh chăm sóc” Luật Tré em Việt Nam năm 2016 cũng quy đính trẻ em có quyển được đoàn tụ, liên hệ va tiệp

xúc với cha me "Trẻ em có quyền được biết cha dé, mẹ dé ” (Điều 26)Đôi với trẻ em bi bõ rơi, việc đâm bảo quyền này có ý nghĩa vô cing quan trọng Bởi trẻ em dù có không may mắn, bi rơi vào bat Ii hoàn cảnh đặc biết nào, kể cả hoản cảnh bi cha me từ bõ, không chăm sóc thi cũng có quyền được biết về nguồn gốc, côi nguồn của chính bản thân minh va được biết cha me dé mình fa ai “Sau khi phát hiện trường hợp tré em bi b6 rơi, lập biển bản về trường hợp trẻ em bị bé rơi, Uy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiền‘hanh niêm yết tai trụ sở Ủy ban nhân dân trong vòng 7 ngay liên tục về việc

Trang 34

nay nhằm mục dich tìm cha me để cho trẻ, đảm bao cho tré em có quyển được thiết, được sống chung với cha me dé của minh

"Trường hop tré em bị bỗ rơi khi được nhận lãm con nuôi, “Con nuối có quyền được biết về ngudn gốc của mình Không ai được căn trở con nuôi được biết về nguôn gốc của mình” (Khoan 1 Điều 11 Luật Nuôi con nuôi năm. 2010)

'Việc dam bão quyền trễ em bị bé rơi được biết va sống chung với cha ‘me đề mình lâ hoan toản phù hợp với các điều ước quốc tế ma Việt Nam tham gia ký kết va truyền thống văn hóa tốt đẹp, dao lý côi nguồn của con người Việt Nam

2.1.4 Quyên được chăm sóc thay 1

Trẻ em bị bô rơi khi không tìm được cha mẹ đẻ, thì không có diéu kiên được sông trong môi trường gia đính gốc, được nhân sư quan tâm, yêu thương, chăm sóc của cha me dé, người thân thích Vì vậy, pháp luật có những quy định đặc thủ để bảo vệ quyển cho trẻ em bi bỏ rơi Đó 1a quyển được chăm sóc thay thế Luật Trẻ em năm 2016 đã có ghi nhận quyên này là quyền cơ ban của trẻ em

Theo khoăn 3 Điểu 4 Luật Trẻ em 2016 "Chăm sóc thay thé la việc tổ chức, gia đính, cá nhân nhân trẻ em vẻ chăm sóc, nuôi dưỡng khi trễ em không còn cha me, trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha dé, me đề, trẻ em bị ảnh hưởng béi thiên tai, thảm hoa, xung đột vũ trang nhằm bản đầm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trễ em” Khoản 1 Điều 24 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em được chăm sóc thay thé khi không còn cha me,không được hoặc không thể sống cùng cha dé, me dé; bị ảnh hưởng bởi thiên. tai, thâm hoa, xung đột vũ trang vì sự an toàn và lợi ich tốt nhất của tré enỶ Trẻ em bị bỏ rơi thuộc nhỏm đối tượng trẻ em cẩn được chăm sóc thay thé Gia đình thay thé của trẻ em bị bé roi là gia đính hoặc cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ bi Đô rơi.

Trang 35

Đôi với trẻ em bi bỏ rơi, sau thời gian niêm yết bién bin tré em bị ba tơi và không có thông tin về cha mẹ đề của tré, trường hợp không có người nhận nuôi tré, người làm công tác bao về trẻ em cấp xã có trách nhiệm lập hé sơ của tré em cân chăm sóc thay thé va tìm cá nhân, gia đính nhận chăm sóc thay thé cho trẻ em; lua chọn hình thức, cá nhân, gia đỉnh chăm sóc thay thé phù hợp với tré em Các hình thức chăm sóc thay thé gồm: Chăm sóc thay thé bi cả nhân, gia đình là người thân thích, Chăm sóc thay thé béi cá nhân, gia inh không phải là người thân thích, Chăm sóc thay thé bằng hình thức nhân con nuôi, Chăm sóc thay thé tại cơ si trợ giúp xế hội.

é dim bio tré em được ở trong môi trường chăm sóc thay thể tốt nhất để phát triển, Luật Trẻ em quy định các điểu kiện của cá nhân, gia đỉnh nhận. chăm sóc thay thé tré tại Khodn 2 Biéu 63 như sau:

~ Cả nhên, người đại diện gia đính là người cử trú tại Việt Nam, có sức khöe và có năng lực hành vi dân sự đây đũ, có tư cách đạo đức tốt, không bi

hạn chế một sé quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên, không bi truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lÿ vi phạm hành chính vé các hành vị sâm hại trẻ em; không bi kết án về một trong các tdi co ý xâm phạm tính mạng, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành ha ông bả, cha me, vợ chẳng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng minh, du dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thảnh niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh trảo, chiếm đoạt tré em,

- Co chỗ ở và điều kiện kinh tế phủ hợp, bão đâm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục trễ em;

~ Tự nguyên nhận chăm sóc trẻ em, có su déng thuận giữa các thảnh. viên trong gia đính vẻ việc nhân chăm sóc tré em, các thành viên trong gia inh không bị truy cửu trách nhiệm hình sự, zử lý vi phạm hành chính về các hành vi sâm hại trẻ em,

~ Người thân thích nhân trẻ em chăm sóc thay thé phải lá người thảnh tiền, các trường hợp khác phải hơn tré em từ 20 tuổi trở lên

Trang 36

Người nhân chăm sóc thay thể được hưởng các quyển và có trách nhiệm nhất đính đối với việc nhân chăm sóc, nuối dưỡng trễ em bi ba rơi Người nhận chăm sóc thay thé có trách nhiệm bảo dam điều kiện để trễ em được sông an toàn, thực hiện quyển va bỗn phên cia trẻ em phù hợp với điều kiên cia người nhận chăm sóc thay thé, thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú vé tinh hình sức khöe thé chat, tinh thân, sư hòa nhập cia trẻ em sau 06 thang kể từ ngảy nhân chăm sóc thay thé va hang năm, trường hợp co vấn dé đột xuất, phát sinh thì phải thông báo kip thời Đồng thời, người nhận chăm sóc thay thé cũng được hưởng các quyển: được ưu tiên vay vốn, day nghệ, hỗ trợ tim việc làm để én định cuộc sông, chăm sóc sức khöe khi gấp khó khăn; được hỗ trợ kinh phi chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật và được nhận hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, gia định, cá nhân để thực hiện việc chăm sóc thay thé

Việc nhân chăm sóc thay thể trẻ bị bỏ rơi phải được thực hiện theo đúng thủ tục luật định - phải đăng ky tại Uy ban nhân dan cắp xã nơi cư trú để lập danh sách đăng ký nhận chăm sóc thay thé Ủy ban nhân dan cấp xã lập danh sách cá nhân, gia đính đăng ký nhận chăm sóc thay thế cỏ đủ điều kiến và gửi đến cơ quan lao đông - thương binh và sã hội cấp huyện Cơ quan lao động - thương binh và xã hội cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân đân cấp xã trong việc quản lý danh sách, điều phối việc lựa chon cá nhân, gia đính nhân chăm sóc thay thé trên dia bản khi có trường hợp trẻ em cần chăm sóc thay thé

Trong các hình thức chăm sóc thay thé cho trẻ em thi nuôi con nuối la tiện pháp được quy định riêng và có những wu điểm nổi bật hon Nuôi con nuôi là việc xác lap quan hé cha me va con giữa người nhân nuôi con nuôi va người được nhân làm con nuôi, dam bảo cho người được nhận lâm con nuôi

Trang 37

được trồng nom, nuơi dưỡng, chăm soc, giảo dục phù hợp với dao đức xã

Điều 2 Luật Nuơi con nuơi năm 2010 quy đính mục đích của việc nuơi con nuơi là “nhằm zác lp quan hệ cha, me va con lâu dai, bén vững, vi lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuơi, bao đảm cho con nuơi được nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo duc trong méi trường gia đính” Như vậy, sắc lập nuơi con nuơi với mmục đích cơ bản là đem đến cho đứa trễ một gia đính chứ khơng phải là đem đến cho gia đính một đứa trẻ Khoản 2 Điễu 24 Luật Trẻ em năm. 2016 quy định: "Trẻ em được nhận làm con nuơi theo quy định của pháp luật vẻ nuơi con nuơi” Đây cũng là một quy đính mới của Luật Trẻ em năm 2016 trong việc ghỉ nhận các quyền cơ bên của trẻ em Trẻ em được cĩ điều kiện để thực hiện quyển được sơng, quyển được phát triển vả quyền được bao vệ với tự cách la thành viên trong một gia đính Chủ thể đảm bao thực hiên quyển năng này của trẻ chính là những cá nhân, gia đính cĩ đủ điều kiến chăm sĩc, nuơi đưỡng, đăng ký với cơ quan nha nước cĩ thẩm quyền việc nhận nuơi con. nuơi Nha nước khuyến khích việc nhận trễ em trễ em bi bé rơi lm con nuối Béi lẽ, việc nuơi con nuơi thể hiện tinh nhân đạo sâu sắc, tình yêu thương, tinh than, trách nhiệm vả mỗi quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau. giữa con người với con người Đây là biên pháp tích cực giúp đổ tré em bị bố rơi, khơng nơi nương tựa cĩ mái am gia đỉnh, được chăm sĩc vả phát triển trong điều kiện tốt nhất Đơng thời, việc nuơi con nuơi cịn giảm được gảnh năng vé tai chính, kinh tế cho Nhà nước ta trong việc chăm sĩc trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn.

Pháp luật Việt Nam đã cĩ những quy định rat cụ thể về điều kiện người. nhận nuơi con nuơi, thủ tục nhận nuơi con nuơi và trách nhiệm của cơ quan nhả nước cĩ thẩm quyển trong việc tim cho tré bi bố rơi một gia định thực sự: Khodn 2 Biéu 15 Luật Nuơi con nuơi năm 2010 quy định trách nhiệm tìm gia inh thay thé cho trẻ em bi bỏ rơi: "Trưởng hợp trễ em bi bỏ rơi thi Uy ban *EEhộn 1 Điều 67 Luật hơn nhân và gia dink nấm 2014.

Trang 38

nhân dân cấp xã noi phát hiện trễ em bi bỏ roi có trách nhiệm tìm người hoặc tổ chức tam thởi nuôi dưỡng trẻ em, nếu co người nhận tré em lâm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị bé rơi xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật, néu không có người nhân trẻ em làm con nuôi thì lập hỗ sơ đưa trẻ em vào cơ sở nuôi đưỡng” Luật Nuôi con nuôi năm 2010 cũng quy đính điêu kiện đối với cá nhân được quyển nhân nuôi con nuôi (Điều 14), cụ thể la: có năng lực hanh vi dân sự day đủ, hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên, có điểu kiên vé sức khöe, kinh tế, chỗ 6 bảo dim việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi và có tư cách đạo đức tốt

"Như vậy, khi có tinh trạng trễ bi bỏ rơi, sau khi niêm yết thông báo tim cha me đề của tré nhưng không có thông tin về cha me dé thì Uy ban nhân dân xã có trách nhiệm tim gia đính thay thé cho trẻ Đồng thời, nếu có cá nhân đũ điều kiện tiền hành đăng ký nhận đứa trẻ đó làm con nuôi thi Ủy ban nhân dn zã gidi quyết việc đăng ký nhận nuôi con nuôi theo yêu cầu Khi đó, việc ghi nhân nội dung trong giấy đăng ký khai sinh của tré bị bỏ rơi được xác định theo Khoản 2 Điều 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi năm 2010: "Trường hợp con nuôi lả khai sinh đang lưu giữ tại Ủy ban nhân dân cấp xã còn để trồng thi căn cứ vào giây chứng nhận nuôi con nuôi, công chức Tư pháp - hô tích ghỉ bổ sung các thông tin của cha mẹ nuôi vào phân khai vẻ cha mẹ trong giấy khai sinh vả số đăng ký khai sinh của con nuôi, tại cột ghi chủ trong số ding ký khai sinh phải ghi rõ la cha mẹ nuéi.”

‘Tré em bị bỗ rơi là đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt va dé bị tổn. thương nhất, các em có những thiết thoi lớn về xuất thân, không được người thân thích quan tâm, chăm sóc, cần được toàn thé công dong xã hội quan tâm, bảo vê Do vay, việc nhận trẻ bị bỗ rơi làm con nuôi vừa là đăm bão quyển cơ ‘ban của trẻ, vita là hình thức chăm sóc thay thé trẻ tốt nhất, mang lại cho trễ những lợi ích toản điện va ồn định, lâu dai.

Trang 39

3.1.5 Quyên được chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất

Quyên sống của tré em có liên hệ chất chế với quyển được chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất Đối với trẻ em bi bd rơi, quyển sống được thé hiện thông qua việc bao đảm chăm sóc sức khöe thé chất va tinh than một cách tốt nhất Quyên chăm sóc sức khöe cho trẻ bi bỏ rơi có ý nghĩa rất quan trong Bởi khi trẻ em bị tách rời khỏi môi trường sống của cha me, người chăm sóc, nuôi đưỡng, khiển tré bi bơ vơ, không nơi nương tua, dé bị tổn hại đến tính mang, sức khỏe Quyển chăm sóc sức kite bao đảm cho các em được tiếp cân bình đẳng những dịch vụ cham sóc sức khöe cho tré em như những đứa trẻ bình thường khác Va ở gác độ nào đó, còn có thể được Nha nước, xã hội hỗ trợ giúp trẻ em bi ba rơi bảo đâm sức khỏe tốt hon Tại Điều 25 Tuyên ngôn quốc té Nhân quyển: “Moi người có quyền được hưỡng một mức sống thích dang, di dé bão đảm sức khỏe va phúc lợi của ban thân va gia inh, về các khía cạnh ăn, mặc, ð, chăm sóc y tế và các dich vu zã hội cin thiết Các bả mẹ vả trễ em có quyển được hưởng sự chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt” Trong Hiển pháp năm 2013, Điểu 38 đã ghỉ nhận: “Moi người có quyển được bao vê, chăm sóc sức khöe, bình đẳng trong việc sử dung các địch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám. bệnh, chữa bệnh Các hành vì de doa cuộc sông, sức khöe của người khác và công đồng bị nghiêm cảm” Điều 14 Luật Tré em năm 2016 quy đính: “Tré em có quyền được chăm sóc tốt nhất vẻ sức khöe, được ưu tiên tiếp cân, sit dung dich va phòng bệnh và khám bênh, chữa bệnh” Pháp luật ghỉ nhân và ảo về quyên chăm sóc sức khöe một cách tốt nhất của trš em nói chung vả trẻ em bi bỏ rơi nói riêng

"Để dim bão cho trẻ em bi bỏ rơi được hưởng quyển được cham sóc sức. khöe, Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định rổ những người có trách nhiêm bao vệ sức khỏe cho trẻ bị bé rơi Theo đó, nha nước có chính sich phủ hợp với điểu kiên phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ dé hỗ trợ, bảo đầm moi trẻ em được chăm sóc sức khöe, uu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biết, tré em.

Trang 40

thuộc hô nghéo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống, tại các xã biên giới, miễn núi, hai đão va các sã có điều kiện kinh tế - x hội đặc biệt khó khăn Nha nước đóng hoặc hỗ trợ đóng bão hiểm y tế cho trễ em có hoàn cảnh đặc bit theo quy định của pháp luật vẻ bão hiểm y tế Nhà nước trả hoặc hỗ tro trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh hoặc giám đính sức khỏe cho trể em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.

Trẻ em bi bố roi dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoé ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh miễn phi tai các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban đâu.

Trẻ được lựa chọn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện đa khoa, bệnh viện nhị tinh, thành ph Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 14 và khoản 1 Điễu 27 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm yy tế thi khi di khám, chữa bệnh, trễ em đưới 6 tudi được hưởng:

- 100% chỉ phí và không áp dung giới han tỷ lệ thanh toán thuốc, hóa chat, vat tư y tế và dich vu kỹ thuật néu đúng tuyến,

~ 40% chi phí điểu tri nội trú néu trái tuyển trung ương, ~ 60% chỉ phí diéu trì nội trú néu trai tuyên tỉnh,

~ 100% chi phí nếu khám, chữa bệnh trải tuyển huyện.

Đôi với trẻ dưới 6 tuổi chưa có thé BHYT thi cơ sở khám, chữa bệnh tổng hợp danh sách trẻ đưới 6 tuổi vả chi phí khám, chữa bệnh BHYT theo. phạm vi được hưởng và mức hưởng gũi cơ quan BHXH thanh toán theo quy định

Nhu vay, dù trẻ duéi 6 tuổi không có thé BHYT thi khi khám, chữa‘vénh van được Nha nước hỗ trợ chi phí khi thanh toán Mức hỗ trợ tùy thuộc.vào trẻ khám đúng hay trái tuyển Quy định này hỗ trợ rất nhiều cho nhóm đổitương trễ em bi bd roi đưới 6 tuổi, bởi nhóm trễ em nảy thường không có người thân hay gia đính ở cùng khi được phát hiện bị bỏ rơi.

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN