1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet của VNPT

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Mai Thị Hải Yến

PHÁT TRIEN KINH DOANH

DỊCH VỤ TRUY NHẬP INTERNET CỦA VNPT

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - NĂM 2014

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Duy Hải

Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Tuyết Thanh

Phản biện 2: GS.TS Dé Đức Binh

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễnthông

Vào lúc: 16 giờ 30 ngày 15 tháng 02 năm 2014

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1 Lý do chọn đề tài

Dịch vụ truy nhập Internet là dịch vụ viễn thông có vài trò chủ đạo, xếp thứ hai saudịch vụ di động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) VNPT có thị phầnlớn về thuê bao dịch vụ truy nhập Internet tại thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam (thuêbao xDSL đạt xấp xỉ 2,8 triệu thuê bao, chiếm 65% thị phần và thuê bao FTTx đạt xấp xi90.000 thuê bao, chiếm hon 50% thị phần) Doanh thu bình quân hang năm của dich vụ truynhập Internet mang lại cho VNPT đạt hơn 4.000 tỷ đồng/năm.

Tuy nhiên, trong khoảng 6 - 7 năm trở lại đây, VNPT phải đối mặt với sự cạnh tranhkhốc liệt từ các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác với các hình thức kinh doanh ưu việthơn VNPT Đánh giá lại thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet là mộtviệc cần làm với VNPT, để từ đó định ra các hướng đi phù hợp, nhằm đạt được mục tiêu tối

đa hóa giá trị của DN.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, Tôi lựa chọn đề tài “Phát triển kinh doanh dịch vụtruy nhập Internet của VNPT” làm khóa luận tốt nghiệp.

2 Tống quan nghiên cứu

Vấn đề kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet đã được các nhà quản lý VNPT, cácnhà nghiên cứu của Viện kinh tế Bưu điện, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông, đơnvị thành viên của VNPT rất quan tâm nghiên cứu Liên quan đến vấn đề này, trong giai đoạn2010 - 2015 có hai công trình tiêu biểu là “Điều tra nhu cầu sử dụng dịch vụ băng rộng trênmạng có định năm 2011 và đề xuất giải pháp cho các nhóm khách hàng trong năm 2012” và

“Xây dựng phương án kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet của Tập đoàn BCVT Việt Nam

giai đoạn 2011-2015” Dé gop phan hoàn thiện hoạt động kinh doanh dich vụ truy nhậpInternet của VNPT, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internetcủa VNPT” là hết sức cần thiết có ý nghĩa cả về lý luận, thực tiễn đối với VNPT trong giai

đoạn hiện nay.

3 Mục đích nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận phát triển kinh doanh dịch

vụ truy nhập Internet.

- Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụtruy nhập Internet của VNPT; Qua đó rút ra những kết quả đạt được, các tồn tại và nguyên

Trang 4

nhân trong hoạt động kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet của VNPT; Căn cứ vào thực

trạng kinh doanh, nghiên cứu quan điểm và đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống vàkhả thi nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet của VNPT trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Thực trạng kinh doanh dịch vụ truy nhập

Internet của VNPT tại thị trường Việt Nam các năm 2010-2012 và đề xuất giải pháp pháttriển địch vụ các năm 2013-2015.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính chất truyền thống trongnghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu.

Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất về kinhdoanh, phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông nói chung, dịch vụ truy nhập Internet của

VNPT nói riêng.

Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng để đánh giá thực trạng phát triển kinhdoanh dich vụ Internet của VNPT, trên co sở đó nghiên cứu giải pháp phát triên trong thời

gian tới.

6 Kết cấu nội dung luận văn

Ngoai phan mở bai, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung củaluận văn được kết cầu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet

Chương 2: Thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet của VNPT

Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet của

VNPT

Trang 5

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHAT TRIEN KINH DOANH DỊCH VỤ TRUY NHAP INTERNET

1.1 Dịch vụ truy nhập Internet

1.1.1 Dịch vụ viễn thông

1.1.1.1 Khái nệm

Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 ngày 23/11/2009 quy định Dich vụ viễn

thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gốm dich vụ cơ bản và dich vụ GTGT.

11.12 Đặc điểm

Dịch vụ viễn thông có các đặc điểm (1) là kết quả có ích cuối cùng của quá trình truyền đưa tin tức dưới dạng dịch vụ; (2) Tính không tách rời của quá trình tiêu

dùng - sản xuất dich vụ viễn thông; (3) Xuất hiện không đồng đều theo không gian vàthời gian; (4) Tính nguyên vẹn của thông tin được truyền đưa; (5) Quá trình truyền

đưa tin tức mang tính hai chiều.

1.1.1.3 Phan loại

Nghị định 25/2011/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 06/4/2011 Quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông quy định Dịch vụ viễn thông

gốm dịch vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ viễn thông GTGT như sau:

— Dịch vụ viễn thông cơ bản bao gồm Dịch vụ thoại; Dịch vụ fax; Dịch vụ

truyền số liệu; Dịch vụ truyền hình ảnh; Dịch vụ nhắn tin; Dịch vụ hội nghị truyền

hình; Dịch vụ kênh thuê riêng;Dịch vụ kết nối Internet; Các dịch vụ viễn thông cơ bản khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.

— Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng bao gồm Dịch vụ thư điện tử; Dịch vụ

thư thoại; Dịch vụ fax gia tăng giá trị; Dịch vụ truy nhập Internet; Các dịch vụ viễn

thông GTGT khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.

1.1.2 Dịch vụ truy nhập Internet

Nghị định 97/2008/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 28/8/2008 về Quản lý, cung

cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet quy định Dịch vụ fruy

Trang 6

nhập Internet là dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả năng truy nhập đến

Thông tu 05/2012/TT-BTTTT ngày 18/5/2012 về Phân loại các dich vụ viễnthông quy định Dich vụ truy nhập Internet gom dịch vụ truy nhập Internet băng hẹp

có toc độ tải thông tin xuống thấp hơn 256 kb/s và dịch vụ truy nhập Internet băng rộng có tốc độ tải thông tin xuống từ 256 kb/s trở lên.

Internet băng hẹp hay Kết nối dial-up được cung cấp ở Việt Nam bởi VNPT vào đầu những năm 2000, dưới tên gọi Dich vụ Internet gián tiếp (VNN126x) với 3 lựa chọn VNN1260, 1268, và 1269 của VNPT Dial-up giúp người dùng kết nối Internet qua đường cáp điện thoại sử dụng modem gắn trong máy và phần mềm quay

số đã có sẵn trong hệ điều hành Windows Khi quay số (dial), người dùng cần có một

tài khoản truy cập bao gồm tên sử dụng và mật khẩu truy cập dịch vụ cung cấp bởi ISP VNPT đã ngừng cung cấp dịch vụ này từ ngày 15/7/2012.

Internet băng rộng có đặc điểm nỗi bật là tốc độ truyền dữ liệu cao gấp val chục đến ca trăm lần so với dich vụ Internet quay số truyền thống, chất lượng đường

truyền tốt, nội dung phong phú Internet băng rộng gồm Internet băng rộng cô định

(công nghệ xDSL và công nghệ FTTx) va Internet băng rộng di động.

Băng rộng có dây thử nghiệm ADSL (đường dây thuê bao số bất đối xứng) được

cung cấp vào năm 1998 Sau đó công nghệ ADSL đã được phát triển thành công nghệ VDSL (công nghệ DSL bat đối xứng với tốc độ rất cao) Ké từ đó công nghệ VDSL đã được phát triển mạnh mẽ và đã đạt đến tốc độ 100 Mb/s khi sử dụng cáp.

Công nghệ FTTx được cung cấp vào năm 2008 đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của dịch vụ Internet băng rộng Công nghệ FTTx bao gồm: FTTN (Fiber to

the Node), FTTC (Fiber to the Curb), FTTB (Fiber to the Building), FTTH (Fiber tothe Home).

Băng rộng di động là công nghệ mới nhất trong băng rộng không dây, cho phép

truy nhập Internet trên máy tính xách tay ở mọi noi, không phải cam vào một kết nốiEthernet hoặc thậm chí không nằm trong phạm vi của một điểm truy nhập bởi vì công

nghệ này cung cap kết nôi chỉ cân một modem cam tay.

Trang 7

1.1.3 Vai trò của dịch vụ truy nhập Internet trong nên kinh tế quốc

(1) Góp phần tăng trưởng GDP; (2) Mở rộng mạng lưới thông tin, tăng cường khả năng giao lưu trong và ngoài nước; (3) Cung cấp thêm công cụ để quản lý đất nước, đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng chống bão lụt và phục vụ các sự kiện quan trọng của đất nước; (4) Góp phần cải thiện, nâng cao đời sông vật chất và tinh thần nhân dân; (5) Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện phát triển cho các lĩnh vực KT-XH.

1.2 Kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet1.2.1 Khái niệm

Kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet tuân thủ theo các quy định của Nhà

nước về kinh doanh dịch vụ viễn thông, cụ thể:

Luật Viễn thông sé 41/2009/QH12 ngày 23/11/2009 quy định Kinh doanh dịch vụ viễn thông là hoạt động dau tư cơ sở hạ tầng viễn thông công cộng, dịch vụ viễn

thông nhằm mục đích sinh lợi.

Nghị định 25/2011/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 06/4/2011 Quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông quy định Cung cấp dịch vụ viễn thông là việc sử dụng thiết bị, thiết lập hệ thống thiết bị viễn thông tại Việt Nam để thực hiện một, một số hoặc tat cả các công đoạn cua qua trình khởi phat, xu lý, chuyển tiếp, định tuyến, kết cuối thông tin cho người sử dụng dịch vụ viễn thông thông qua việc giao kết hợp đồng với người sử dụng dịch vụ viễn thông, đại lý dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp viễn thông nhằm mục đích sinh lợi.

1.2.2 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet

Kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet có các đặc điểm của kinh doanh dịch vụviễn thông gồm (1) Kinh doanh dịch vụ viễn thông phải do một chủ thể thực hiện

được gọi là chủ thé kinh doanh; (2) Kinh doanh dich vụ viễn thông phải gắn với thị trường: (3) Kinh doanh dịch vụ viễn thông phải gắn với vận động của đồng vốn; (4)

Mục đích chủ yếu của kinh doanh dịch vụ viễn thông là sinh lời — lợi nhuận (T’-T>0).

Ngoài ra, kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet còn có đặc điểm đặc thù như: Dịch

vụ truy nhập Internet là dịch vụ công nghệ thông tin do đó đòi hỏi người sử dụng dịch vụ có

Trang 8

những hiểu biết nhất định về công nghệ, dịch vụ; Thiết bị đầu cuối dùng để truy nhập

Internet là máy vi tính có giá trị lớn là một trở ngại trong việc sử dụng dich vụ của KH.

1.3 Phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet

1.3.1 Quan điểm phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet

Đối với Nhà nước, Nghị định 97/2008/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 28/8/2008 về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet quy định chính sách phát triển Internet của Nhà nước gồm:

- Khuyến khích việc ứng dụng Internet trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã

hội để nâng cao năng suất lao động; mở rộng các hoạt động thương mại; hỗ trợ cải

cách hành chính, tăng tiện ích xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và

bảo đảm an ninh, quốc phòng.

- Thúc đây việc ứng dụng Internet trong các cơ quan Dang, Nhà nước, trường học, bệnh viện, các cơ sở nghiên cứu và đưa Internet đến nông thôn, vùng sâu, vùng

xa, biên giới, hải đảo.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các tô chức, cá nhân tham gia cung cấp va sửdụng dich vụ Internet, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng

dẫn pháp luật về Internet Có biện pháp dé ngăn chặn những hành vi lợi dụng Internet gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục, vi phạm các quy định của pháp luật và dé bảo vệ trẻ em khỏi tác động tiêu cực của Internet.

- Phát triển Internet với đầy đủ các dịch vụ có chất lượng cao và giá cước hợp ly nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Khuyến khích tăng cường đưa thông tin tiếng Việt lên Internet.

- Tên miền quốc gia “.vn”, địa chỉ Internet và số hiệu mạng Internet do Việt Nam quản lý là một phần của tài nguyên thông tin quốc gia, cần phải được quản lý,

khai thác, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Khuyến khích và tạo điều kiện để sử dụng rộng rãi tên miền quốc gia “.vn” và thế hệ dia chỉ Internet IPv6.

- Bí mật đối với các thông tin riêng trên Internet của tổ chức, cá nhân được bảo

đảm theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việc kiểm soát thông tin trên Internet

phải do co quan nhà nước có thâm quyền tiễn hành theo quy định của pháp luật.

Trang 9

- Internet Việt Nam là một bộ phận quan trọng thuộc cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, được bảo vệ theo pháp luật, không ai được xâm phạm Bảo đảm an toàn, an

ninh cho các hệ thống thiết bị và thông tin điện tử trên Internet là trách nhiệm của các

cơ quan nhà nước, mọi tổ chức và cá nhân.

Đối với DN, quan điểm phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet cần phải đảm bảo các yếu tố (1) Mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ và dung lượng mạng lưới; (2) Phát triển thuê bao và mở rộng thị phần; (3) Phát triển qui mô dịch vụ; (4)

Tăng doanh thu; (5) Đây mạnh hoạt động Marketing, xây dựng và phát triển thươnghiệu; (6) Đổi mới tổ chức, quản lý DN.

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập

1.3.2.1 Chi tiêu định lượng

a Tăng trưởng thuê bao và thị phần

Số thuê bao của DN

Thị phan = _—, x 100%

Tông sô thuê bao của cả nước

: Số thuê bao năm nay - Số thuê bao năm trước

Tôc độ tăng thuê bao = : x 100%Sô thuê bao năm trước

, oy Thị phan năm nay - Thị phan năm trước

Tôc độ tăng thị phân = ' x 100%Thị phân năm trước

b Tăng doanh thu và tốc độ tăng doanh thu

, Doanh thu năm nay - Doanh thu năm trước

Tôc độ tăng doanh thu = x 100%Doanh thu năm trước

1.3.2.2 Chỉ tiêu định tính

— Mức độ ưa thích (dựa trên mức độ nhận biết thương hiệu);

— Mức độ hài lòng (dựa trên đánh giá sau sử dụng).

Trang 10

1.3.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet

1.3.3.1 Xu hướng su dụng Internet của người dùng Việt Nam

Cuộc điều tra về thói quen người dùng Internet tại Việt Nam do Kantar Media phối hợp với Yahoo! thực hiện trong năm 2011 cho thấy thói quen của người dùng đối với những nội dung số phát triển trên Internet dang thay đôi như sau:

- Internet hiện nay là phương tiện truyền thông đang có tốc độ phát triển bền vững, vượt qua radio (23%) và báo giấy (40%) để trở thành phương tiện thông tin được sử dụng phô biến nhất tại Việt Nam với ty lệ (42%).

- Người dùng theo thứ tự ưu tiên có xu hướng xem các thông tin giải trí, đọc tin

tức trên mạng, liên lạc với người thân, truy cập vào các công thông tin điện tử, truy

cập mạng xã hội.

- Giới trẻ luôn là đối tượng sử dụng Internet cao nhất.

- Do cơ sở hạ tầng Internet phát triển, việc sử dụng Internet tại nhà có xu hướng

tăng 75% năm 2010 lên 88% năm 2011.

- Sự phát triển ha tang của công nghệ 3G của các nhà mạng cùng với gói cước hấp dẫn khiến cho người truy cập Internet trên điện thoại di động tăng lên trong thời gian gần đây chiếm 30%.

1.3.3.2 Xu hướng phát triển mạng băng rộng

a Công nghệ băng rộng FTTH lên ngôi

FTTx được dự báo là sẽ phát triển mạnh trong những năm tiếp theo và sẽ dầnchiếm lĩnh thị phần của ADSL bởi ADSL không đủ sức cung cấp đồng thời các dịchvụ trực tuyến trong củng một thời điểm FTTH cung cấp | IP tĩnh thích hợp với các

DN, đặc biệt hiệu quả với các nhu cầu dịch vụ cộng thêm như: Hosting Server riêng, VPN (mạng riêng ảo), Truyền dit liệu, Game Online, IPTV (truyền hình tương tác), VoD (xem phim theo yêu cầu), Video Conferrence (hội nghị truyền hình), IP Camera với ưu thế tốc độ cao (có thé nâng cấp lên băng thông lên tới 1Gbps), ôn

định, an toàn, không bị ảnh hưởng bởi nhiễu điện, từ trường

b Băng rộng di động lấn lướt băng rộng cố định

Trang 11

Mạng 3G đã được triển khai rộng khắp và chất lượng ở mức chấp nhận được là những yếu tố nền tảng cho sự phát triển của băng rộng di động trong năm 2010 và

những năm tiếp theo tại Việt Nam.

1.3.3.3 Xu hướng hội tụ công nghệ trên mạng viễn thông

Hội tụ di động - cố định - Internet sẽ trở thành xu hướng phát triển chung của hầu hết các nhà khai thác viễn thông với mô hình mạng FMC (Fixed Mobile Converged) Giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, cung cấp đa dịch vụ trên một

nên tảng mạng duy nhất là chia khóa để FMC trở thành cái đích hướng tới của các

nhà mạng đặc biệt là các nhà mạng cung cấp cả dịch vụ di động, cố định và Internet.

Tại Việt Nam bên cạnh xu hướng hội tụ về mạng lưới giữa di động cố định -Internet thì xu hướng hội tụ cũng đang thé hiện rõ nét trong (1) Hội tụ về dịch vụ; (2)

Hội tụ về thiết bị; (3) Hội tụ về kinh doanh.

1.4 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ truy nhập Internet của một số

quốc gia trên thế giới

1.4.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về dịch vụ Internet

băng rộng Korea Telecom (KT) là công ty khai thác viễn thông lớn nhất ở HànQuốc.Ngoài các nguyên nhân khách quan như nhu cầu sử dụng Internet tăng cao,

mong muốn của chính phủ thúc đây việc phát triển xã hội thông tin ở Hàn Quốc còn

một số nguyên nhân chủ quan dẫn đến thành công của KT trong việc cung cấp dịchvụ ADSL như (1) triển khai dịch vụ nhanh; (2) thấu hiểu các yêu cầu và sở thích đadạng của KH; (3) khuếch trương rộng khắp; (4) giảm chỉ phí đầu vào; (5) hợp tác vớinhà sản xuất máy tính, với các nhà phân phối; (6) thiết lập hệ thống quản lý đữ liệu

thuê bao là hệ thống có thê tích hợp các CSDL khác nhau và cung cấp các thông tin liên quan đến thuê bao.

1.42 Kinh nghiệm của Nhật Ban

Nhật Bản được xếp thứ hạng cao hơn Hàn Quốc về tốc độ truyền tải trung bìnhvà phí sử dụng hàng tháng nhưng lại kém Hàn Quốc về số người sử dụng.

* Kinh nghiệm của Softbank BB trong cung cấp dịch vụ băng rộng ADSLgồm (1) Chiến lược xâm nhập thị trường của Softbank BB: giá thấp đáng ké và dich

Trang 12

vụ đa dạng: (2) Mô hình kinh doanh linh hoạt hơn mô hình của các đối thủ Softbank BB là một trong số ít các công ty cung cấp dịch vụ ADSL trọn gói.

s* Kinh nghiệm của NITDoCoMo trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng

không dây I-Mode là (1) Mục tiêu thị trường rõ ràng (2) Áp dụng phương thức đơn giản nhất và ít tốn kém nhất dé điều tra thị hiếu khách hàng, xác định chiến lược cước

(3) Chiến lược tiếp thị hợp lý dựa trên thực trạng thị trường (4) Sử dụng hợp lý các

nguồn lực: Phát huy và tận dụng tối đa hoạt động sáng tạo của các đối tác kinh doanh;

Lựa chọn công nghệ gắn liền với các dịch vụ khách hàng (5) Tận dụng triệt để các ưu

thé của mạng đã hoạt động dé khuếch trương thị trường.

1.43 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh doanh dịch vụ truy nhập

Từ kinh nghiệm cung cấp dịch vu Internet băng rộng của một số nước có điều kiện tương đồng ở trên, có thé rút ra bài học kinh nghiệm cho VNPT trong kinh doanh dịch vụ này như (1) Người chiến thắng là người nhanh chân nhất trong việc hạ

thấp chi phí và đưa được nhiều tiện ích đến cho KH; (2) KH nảo cũng thích giá cước

rẻ, chất lượng cao; (3) Động lực chính dẫn đến phát triển và sử dụng dịch vụ mới là kết quả của sự tìm kiếm nhằm cắt giảm chỉ phí; (4) Sáng tạo, thiết kế sản phẩm mới -dịch vụ GTGT có phong cách, đặc điểm riêng theo phân khúc KH; (5) Điểm cốt lõi của thành công là đối tượng KH; (6) Đây mạnh công tác quảng bá thương hiệu DN,

thương hiệu dịch vụ; (7) Đánh giá lại năng lực của DN để có các phương án hợp tác

với các đối tác như: các hãng sản xuất máy tính; các nhà cung cấp nội dung dé đa

dang hóa loại hình các dịch vụ GTGT.

Trang 13

CHUONG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN KINH DOANH DỊCH

VU TRUY NHAP INTERNET CUA VNPT

2.1 Tổng quan về VNPT

2.1.1 Giới thiệu tổng quan

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (viết tắt là VNPT) là một DNNN chuyên đầu tư, sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính và viễn thông tại Việt Nam Theo công bố của VNR 500 — Bảng xếp hang 500 DN lớn nhất Việt Nam công

bố năm 2010, VNPT là DN lớn thứ 4 tại Việt Nam.

VNPT được hình thành trên cơ sở sắp xếp, tô chức lại Tổng Công ty Bưu chính

Viễn thông Việt Nam và các DVTV Trong Tập đoàn, các DVTV liên kết theo mô

hình Công ty mẹ - Công ty con.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

i) Công ty mẹ bao gồm: khối cơ quan quan lý điều hành; 78 đơn vị hạch toán

phụ thuộc, trong đó có: 63 VNPT TTP được chia tách ra từ Bưu điện tỉnh thành trước

đây, 8 đơn vị hoạt động trong khối sự nghiệp (nghiên cứu, đào tạo, y tế), 6 công ty

quản lý mạng viễn thông đường trục liên tỉnh và quốc tế, kinh doanh dịch vụ điện

thoại di động (Vinaphone), Internet, dịch vụ GTGT, Bưu điện Trung ương.

ii) Các DVTV (công ty con) bao gồm: 03 công ty VNPT nắm 100% vốn điều

lệ: Công ty Thông tin di động (VMS), Công ty Tài chính Bưu điện (PTF), Công ty

TNHH 1 thành viên cáp quang FOCAL; 01 công ty cổ phần VNPT có cổ phan chi phối (được hình thành từ việc cổ phần hóa các DVTV trước đây của VNPT: Công ty

cô phan vật tư Bưu điện (POSTMASCO).

2.1.3 Chức nang, nhiệm vu

VNPT kinh doanh da ngành, đa lĩnh vực, trong đó BCVT & CNTT là nganh

kinh doanh chính Tập đoàn huy động được sự tham gia của các thành phần kinh tế vào sự phát triển của minh, cơ cấu sở hữu của Tập đoàn là đa dạng, kinh doanh linh

hoạt nhăm mục đích đôi mới, hoàn thiện và phát triên.

2.1.4 Cac lĩnh vực hoạt động

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN