1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững tại việt nam

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ảnh Hưởng Của Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Phát Triển Kinh Tế Bền Vững Tại Việt Nam
Tác giả Phan Thu Ngân, Thân Ngọc Mai, Hoàng Công Tài
Người hướng dẫn ThS. Chu Tiến Minh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Trước những bối cảnh thực tiễn từ nền kinh tế trong nước, lẫn bối cảnh trên thế giới, nhóm nghiên cứu nhận thấy hoạt động nghiên cứu về vấn đề vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ảnh hưởn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

_

BÁO CÁO TỔNG KẾT

Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

“PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM”

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Hà Nội, 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Sinh viên thực hiện : Phan Thu Ngân - K58EK2

Thân Ngọc Mai - K58EK2

Hoàng Công Tài - K58EK2

Giảng viên hướng dẫn: Ths Chu Tiến Minh

Hà Nội, 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả cam đoan rằng đây là một công trình nghiên cứu khoa học độc lập của nhóm chúng tôi ác số liệu được sử dụng trong nghiên cứu được phân tích từ nguồn gốc rõ ràng và đã được đã công bố theo quy định ác kết quả nghiên cứu trong luận án là sản phẩm của quá trình tự nghiên cứu và phân tích của chúng tôi, được thực hiện một cách trung thực, khách quan và phản ánh đúng với thực tế ồng thời, chúng tôi xác nhận rằng kết quả của công trình nghiên cứu này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào trước đó

Nhóm tác giả

Phan Thu Ngân Thân Ngọc Mai Hoàng Công Tài

Trang 4

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm tác giả

Phan Thu Ngân Thân Ngọc Mai Hoàng Công Tài

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan và khoảng trống nghiên cứu 3

1.2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài 3

1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 5

1.3 Khoảng trống nghiên cứu 9

1.3.1 Khoảng trống về phạm vi 9

1.3.2 Khoảng trống về bối cảnh 9

1.3.3 Khoảng trống về nội dung 10

1.4 Mục tiêu nghiên cứu 10

1.4.1 Mục tiêu chung 10

1.4.2 Mục tiêu cụ thể 10

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 11

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 11

1.6 Phương pháp nghiên cứu 11

1.7 Câu hỏi nghiên cứu 12

1.8 Đóng góp của nghiên cứu 12

1.8.1 Đóng góp về kinh tế 12

1.8.2 Đóng góp về xã hội 12

1.8.3 Đóng góp cho khoa học và công nghệ 12

1.8.4 Đóng góp về thực tiễn 13

1.9 Cấu trúc của bài nghiên cứu 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG……… 14

2.1 Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài 14

2.1.1 Khái niệm về “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” (FDI) 14

2.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 15

2.1.3 Các hình thức chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài 16

2.2 Phát triển bền vững và phát triển kinh tế bền vững 18

Trang 6

2.2.1 Phát triển bền vững 18

2.2.2 Phát triển kinh tế bền vững 21

2.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững 22

2.3 Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững 24

2.4 Một số tiêu chí đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững của nước tiếp nhận đầu tư 27

2.4.1 Về nội dung 27

2.4.2 Một số chỉ tiêu cụ thể 28

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 31

3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam 31

3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 31

3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 33

3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2012-2022 36

3.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép 36

3.2.2 Tình hình tăng vốn đăng ký 39

3.2.3 Quy mô dự án FDI 41

3.2.4 Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 43

3.2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của FDI 51

CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ 56

4.1 Tác động của FDI tới một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam 56

4.2 Ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam 58

4.2.1 Những kết quả đã đạt được 58

4.3 Nguyên nhân kết quả và hạn chế 66

4.3.1 Nguyên nhân kết quả 66

4.3.2 Nguyên nhân hạn chế 67

CHƯƠNG 5:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 70

5.1 Cơ hội, thách thức và triển vọng FDI vào Việt Nam 70

5.1.1 Cơ hội FDI vào Việt Nam 70

5.1.2 Những thách thức của FDI tại Việt Nam 72

Trang 7

5.1.3 Triển vọng của FDI trong tương lai 74

5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả ảnh hưởng của FDI tới phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam 76

5.2.1 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy Nhà nước 76

5.2.2 Đầu tư cho phát triển khoa học – công nghệ 78

5.2.3 Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật 79

5.2.4 Tập trung phát triển hạ tầng các đặc khu kinh tế, vùng, địa phương có lợi thế so sánh tạo điều kiện hỗ trợ FDI hoạt động hiệu quả 80

5.2.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 81

KẾT LUẬN 83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 88

Trang 8

DANH MỤC VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng Phát triển hâu Asian Development Bank

APEC iễn đàn kinh tế hâu Thái

ình ương

Pacific Economic Co-operation

ASEAN Hiệp hội các quốc gia ông Nam

Á

Association of Southeast Asian Nations

ASEM iễn đàn hợp tác kinh tế - Âu ASEAN European Meeting

BOT Xây dựng - Kinh doanh - huyển

giao

Build - Operate - Transfer

BT Xây dựng - huyển giao Build - Transfer

BTO Xây dựng - huyển giao - Kinh

doanh

Build - Transfer - Operate

CPTPP Hiệp định ối tác Toàn diện và

Tiến bộ Xuyên Thái ình ương

Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership

EU Liên minh Châu Âu European Union

EVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt

Trang 9

GVC huỗi giá trị toàn cầu Global Value Chain

ICOR Hệ số đầu tư tăng trưởng Incremental Capital - Output

Ratio IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund

IT ông nghệ thông tin Information Technology

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Official Development Assistance

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế

Organization for Economic Cooperation and Development OLS ình phương nhỏ nhất Ordinary Least Squares

PPP Hợp tác Công - Tư Public-Private Partnership

PTBV Phát triển bền vững

PTKTBV Phát triển kinh tế bền vững

R&D Nghiên cứu và Phát triển Research & Development

RCEP Hiệp định ối tác Kinh tế Toàn

diện Khu vực

Regional Comprehensive Economic Partnership SDGs ác mục tiêu phát triển bền vững Sustainable development goals TFP Năng suất nhân tố tổng hợp Total Factor Productivity

TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái ình

ương

Trans-Pacific Partnership Agreement

UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc về

Thương mại và Phát triển

United Nations Conference on Trade and Development VKFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Vietnam - Korea free trade

Trang 10

Nam – Hàn Quốc agreement

WB Ngân hàng thế giới World Bank

WCED Ủy ban Môi trường và Phát triển

Thế giới

World Commission on Environment and Development WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Một số chỉ số đánh giá tính bền vững kinh tế của FDI 29

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP……… 32

Bảng 3.2: FDI được cấp giấy phép theo từng giai đoạn 36

Bảng 3.3: Số dự án FDI điều chỉnh vốn đầu tư 40

Bảng 3.4: FDI được cấp phép theo vùng 46

Bảng 3.5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức 48

Bảng 3.6: Một số đối tác đầu tư của Việt Nam 50

Bảng 3.7: Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế 54

Bảng 3.8: Kim ngạch nhập khẩu của khu vực FDI giai đoạn 2018-2022 55

Bảng 4.1: Tổng sản phẩm trong nước, đầu tư, xuất - nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 2012-2022 57

Bảng 4.2: CƠ CẤU GDP THEO GIÁ HIỆN HÀNH 58

Bảng 4.3: Tỷ trọng đóng góp trong tổng vốn đầu tư và trong GDP thành phần kinh tế 62

Bảng 4.4: Hệ số ICOR giai đoạn 2018-2022 62

Bảng 4.5: Cơ cấu doanh nghiệp và lao động ngành chế biến, chế tạo phân theo trình độ công nghệ tại thời điểm 31/12 hàng năm 64

Bảng 4.6: Thu nhập bình quân một tháng của người lao động 66

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2012-2022

39

Hình 3.2: Tình hình vốn đầu tư của các dự án FDI 41

Hình 3.3: Quy mô trung bình một dự án tính theo năm (Triệu USD/dự án) 42

Hình 3.4: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2022 47

Hình 3.5: Tỷ trọng FDI theo hình thức đầu tư tính đến 31/12/2022 48

Hình 3.6: Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư tính đến 31/12/2022 51

Hình 3.7: Hệ số ICOR giai đoạn 2018-2022 53

Hình 4.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế 59

Trang 13

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua hơn 35 năm mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành một trong những động lực quan trọng trong tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế, Việt Nam

là quốc gia đang phát triển, đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế trong nước luôn thiếu thụt và khả năng tích luỹ nội bộ cho hoạt động phát triển còn kém nên luôn không đáp ứng được yêu cầu hính vì lý do

đó mà hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (F I) có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bổ sung cho nguồn vốn trong nước giúp kinh tế trong nước phát triển

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính từ giai đoạn Việt Nam tiến hành thực hiện các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nay, đã có trên 310 tỷ

US của các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam ụ thể, trong vòng 10 năm trở lại đây, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư khoảng 276 tỷ US , số liệu thống kê này cao gấp nhiều lần của 20 năm trước đó Những con số biết nói này đã chứng minh rằng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trưởng quốc gia, kiềm chế lạm phát, hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy năng lực sản xuất của một số ngành nghề, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và thay đổi cơ cấu của các mặt hàng xuất nhập khẩu… ên cạnh đó, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài còn góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đóng góp, bổ sung vào nguồn ngân sách nhà nước, giải quyết và hỗ trợ việc làm cho hàng triệu người lao động, đồng thời nguồn vốn F I này cũng có sức lan toả mạnh mẽ đến các khu vực khác của nền kinh tế trong nước Thông qua hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam cũng đã tăng cường và củng cố sâu sắc các mối quan

hệ chính trị, đối ngoại, và có quan hệ hợp tác song và đa phương với rất nhiều quốc gia trên thế giới Kết quả này cho thấy, khu vực F I ngày càng có những đóng góp trực tiếp rất quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ( ổng thông tin điện tử bộ Tài chính, 2021) Khu vực F I góp phần không nhỏ trong việc tạo việc làm cho người lao động Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết quả iều tra Lao động - Việc làm quý 1/2019,

Trang 14

khu vực doanh nghiệp F I đã và đang tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm trên 7% trong tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm trên 15% trong tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) ở Việt Nam ên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực F I cũng gián tiếp tạo việc làm cho rất nhiều lao động trong các ngành công nghiệp phụ trợ hay các doanh nghiệp khác nằm trong chuỗi cung ứng hàng hoá cho các doanh nghiệp F I ( ổng thông tin điện tử bộ Tài chính, 2021) ồng thời, khu vực F I đã tích cực tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ xanh, thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng và nâng cao nhận thức

về nền kinh tế xanh cho người lao động và người tiêu dùng ó thể kể đến lợi thế của

F I đối với việc phát triển bảo vệ môi trường tại Việt Nam như: ự án hệ thống xử lý nước thải y tế tại ệnh viện hợ Rẫy; ông ty iện lực Phú Mỹ 3 với việc cài đặt hệ thống phát hiện rò rỉ tự động và trồng 4.000 cây xanh xung quanh công ty…

Những lợi ích mà Việt Nam thu được trong quá trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được minh chứng rất rõ, tuy nhiên hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng bộc lộ những hạn chế, những tác động tiêu cực iểu hiện được thể hiện rõ ở việc, từ trước đến nay, Việt Nam mới chỉ chủ yếu tập trung hoạt động thu hút vào số lượng mà chưa thực sự quan tâm quá nhiều đến chất lượng của nguồn vốn đầu tư iều này dẫn đến việc mất cân đối trong hoạt động đầu tư ở các ngành nghề, lĩnh vực Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đem đến nhiều sự cố môi trường xảy ra do hoạt động xả thải của các doanh nghiệp F I trong những năm qua là những bằng chứng cho thấy tác động tiêu cực của việc thu hút F I đến môi trường ở Việt Nam Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cũng đã chứng minh, ô nhiễm có khả năng

“di cư” từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển thông qua kênh F I ( ổng thông tin điện tử bộ Tài chính, 2021)

Trong bối cảnh mới hiện nay, đặc biệt là sau đại dịch ovid-19 và những tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị diễn ra rộng khắp trên toàn cầu, nhiều quốc gia trên thế giới bắt đầu tiến hành đổi mới, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển bền vững ó thể nói, phát triển bền vững hiện đang là xu thế chung

mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới Việt Nam là một quốc gia đang phát triển,

do vậy để rút ngắn khoảng cách phát triển với các quốc gia đi trước, thì nền kinh tế Việt Nam phải tận dụng được hiệu quả các nguồn lực trong hoạt động đầu tư, trong đó phải kể tới mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn lực gắn với sự phát triển bền vững

Trang 15

Trước những bối cảnh thực tiễn từ nền kinh tế trong nước, lẫn bối cảnh trên thế giới, nhóm nghiên cứu nhận thấy hoạt động nghiên cứu về vấn đề vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế Việt Nam là một chủ đề nóng,

có yếu tố thời sự hính vì lý do đó mà nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài:

“Phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho hoạt động nghiên cứu khoa học

của mình Nhóm nghiên cứu kỳ vọng, kết quả của bài nghiên cứu sẽ đóng góp vào mặt

lý luận và thực tiễn trong việc phân tích những ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam; đồng thời, đề xuất một số những giải pháp để đóng góp ý kiến trong việc giải quyết vấn đề nóng của nền kinh tế

1.2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài

Theo nghiên cứu của Kevin Honglin Zhang (2001) với tên đề tài Does foreign

direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America đã chỉ ra rằng tác động của F I tới nền kinh tế của nước tiếp nhận vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài là tùy theo từng quốc gia, nhưng F I có xu hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều hơn khi các nước đó áp dụng cơ chế thương mại tự do hóa, cải thiện giáo dục và từ đó cải thiện điều kiện vốn nhân lực, khuyến khích F I định hướng xuất khẩu và duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô

An empirical analysis of the relationship between FDI and economic growth in Tanzania của enedict Huruma Peter Mwakabungu (2023) xem xét mối quan hệ giữa

dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (F I) và tăng trưởng kinh tế ở Tanzania trong giai đoạn 1990–2020 ài nghiên cứu sử dụng các lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển, theo đó lý thuyết cho rằng F I thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách tăng cường vốn

Trang 16

và công nghệ và F I không làm tăng tốc độ tăng trưởng dài hạn mà thay vào đó liên quan đến mức sản lượng o đó, tác giả kết luận rằng các nhà hoạch định chính sách ở Tanzania nên tiếp tục phát triển, đưa ra và thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô sáng suốt nhằm thu hút dòng vốn F I để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước, đạt được các mục tiêu kinh tế mong muốn ồng thời, chính phủ nên tiếp tục duy trì một môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho các nhà đầu tư tư nhân nước ngoài

Năm 2015, tác giả Trinh Hoai Nam, Nguyen Mai Quynh Anh đã tiến hành nghiên cứu định lượng điều tra tác động của dòng vốn F I đến tăng trưởng kinh tế ở

Việt Nam trong giai đoạn từ 1990 - 2013 (The Impact of Foreign Direct Investment on

Economic Growth: Evidence from Vietnam ) Kết quả nghiên cứu cho thấy, dòng vốn

F I, đầu tư trong nước, sự mở rộng thương mại và giáo dục có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong khi tỷ lệ lạm phát được cho là có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, tác động của tiêu dùng chính phủ đến tăng trưởng kinh tế là tiêu cực và không có ý nghĩa thống kê uối cùng, bài nghiên cứu này đề xuất rằng chính phủ Việt Nam nên cải thiện các quy định quản lý hoạt động kinh doanh bằng cách nới lỏng quy trình khởi nghiệp kinh doanh, kiểm soát giá cả, tăng cường chi tiêu công cho giáo dục và đào tạo, tăng cường hợp tác giữa các trung tâm đào tạo và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Theo nghiên cứu của Muhammad Ramzan, in Sheng, Sumbal Fatima và Zhilun Jiao (2018), với đề tài nhấn mạnh vào vị trí của lực lượng lao động: “Impact of F I on Economic Growth in Developing Countries: Role of Human apital”, nghiên cứu chỉ

ra rằng quá trình toàn cầu hóa và nền kinh tế thế giới hội nhập gần đây đã làm tăng đáng kể dòng vốn F I ác nước đang phát triển liên tục phải đối mặt các vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạt động F I ài nghiên cứu khoa học cung cấp kết hợp kết quả

về tác động của F I tới tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển Nghiên cứu hiện tại đầy đủ thông tin trong tài liệu bằng cách phân tích mối quan hệ giữa F I và tăng trưởng kinh tế với vốn con người mức độ phát triển như một biến điều hòa trong việc phát triển được lựa chọn cho Quốc gia

Trong năm 2020, hai tác giả là Pengfei Liu và Han-Sol Lee của Peoples’ Friendship University of Russia với đề tài: “Foreign direct investment (F I) and economic growth in China”, các tác giả sử dụng mô hình vector hồi quy tuyến tính(VAR) để chỉ ra các tác động tích cực của F I tới tăng trưởng của nền kinh tế

Trang 17

Trung Quốc cả trong ngắn hạn và dài hạn, nhận định chỉ ra được là tăng trưởng ngắn hạn là không đánh kể và dài hạn đóng có sức ảnh hưởng lớn hơn Với việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (GV ), F I càng cho thấy vai trò quan trọng khi thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, phát triển công nghệ và cải cách công nghiệp ở các vùng công nghiệp kém phát triển tại thị trường Trung Quốc

1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước

1.2.2.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững về kinh tế

Sau hơn 30 năm mở cửa, hội nhập và cải cách môi trường kinh doanh, Việt Nam

đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư (N T) nước ngoài Nguồn vốn F I vào Việt Nam đã tăng mạnh, số vốn đăng ký và số vốn thực hiện đều có sự cải thiện

so cùng kỳ các năm Khi luật đầu tư Việt Nam có hiệu lực, đã có nhiều nhà nghiên cứu với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị học thuật Tiêu biểu phải kể đến những đóng góp sau:

Hà Quang Tiến (2014), “Tác động của đầu tư trực tiếp của nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội tại Vĩnh Phúc”, bài nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao nhận thức về vai trò to lớn, của F I đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội của cả nước nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng ơ sở phương pháp luận của bài nghiên cứu là chủ nghĩa duy biện chứng và chủ nghĩa duy lịch sử Phương pháp nghiên cứu khoa học được áp dụng và kết hợp: Trừu tượng hóa khoa học, đi từ trừu tượng tới cụ thể, phương pháp nghiên cứu hệ thống, tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, đồng thời kết hợp sử dụng các phương pháp tổng kết, phân tích và thực tiễn để tìm ra những đặc trưng và tính quy luật của đối tượng nghiên cứu Kết quả của bài nghiên cứu phân tích, đánh giá và luận giải rõ thêm những tác động cụ thể của F I đến phát triển kinh

tế - xã hội ề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu để phát huy hiệu quả tác động của F I đến phát triển kinh tế bền vững đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm

2023 Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho các đơn vị nghiên cứu và hoạch định chính sách về F I, có thể để dạy các chuyên đề về F I trong các

cơ sở đào tạo đại học và sau đại học

ùng nghiên cứu về mối quan hệ giữa F I với phát triển bền vững vùng kinh tế, Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), nghiên cứu đóng góp của F I với phát triển bền vững của vùng ồng bằng Sông Hồng Trong đó, đóng góp của F I đối với phát triển bền

Trang 18

vững về kinh tế vùng và được đánh giá thông qua các tiêu chí: tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Qua nghiên cứu, tác giả rút ra một

số kết luận có ý nghĩa tham khảo, đặc biệt đối với các vùng kinh tế như: Hiệu quả vốn đầu tư (hệ số I OR của F I) bị sụt giảm; đóng góp của yếu tố vốn của khu vực F I là thấp hơn so với đóng góp yếu tố vốn của khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước Hướng tiếp cận và lựa chọn chỉ tiêu phân tích, đánh giá đóng góp của F I vào phát triển bền vững của tác giả có một số điểm tương đồng với nghiên cứu này

1.2.2.2 Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về xã hội

Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hoàng Việt cùng ộng sự của ại học Thương mại (2020) “Tác động của đầu tư trực tiếp của nước ngoài và phát triển bền vững của các địa phương ở Việt Nam” đã phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (F I) đến phát triển bền vững của tỉnh, thành phố (địa phương) tại Việt Nam theo tiếp cận về chi phí giao dịch Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn của doanh nghiệp

F I và lao động việc làm trong lĩnh vực F I có tác động tích cực đến sự phát triển bền vững của địa phương Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn của dự án F I và quy mô G P của địa phương lại có ảnh hưởng ngược chiều đến sự phát triển bền vững của địa phương Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng F I hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của các tỉnh, thành phố Việt Nam

Theo Nguyễn Thị Mai Hương và Trần Thị Mơ (2014), “Thực trạng và đóng góp

về đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam” ài nghiên cứu đã áp dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu kết hợp với phương pháp phân tích và xử lý số liệu Kết quả của quá trình nghiên cứu đề xuất các giải pháp ở giai đoạn mới để phát huy hơn nữa vai trò tích cực, đồng thời khắc phục những hạn chế, theo ộ Kế hoạch và ầu tư Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp trong quản lý theo hướng phát huy quyền chủ động của địa phương, đồng thời đảm bảo tập trung thống nhất, hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước, đặc biệt là đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội và của Thủ tướng hính phủ, dự án có tầm ảnh hưởng lan tỏa vùng, dự án được hưởng ưu đãi đầu tư theo cơ chế thỏa thuận

1.2.2.3 Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về môi trường

Trang 19

Trong nghiên cứu “Thu hút F I sạch cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam”(2010), theo PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phương Hồng Hạnh và ùi Anh hinh của Viện nghiên cứu phát triển thành phố H M Nhóm tác giả bước đầu đưa ra quan điểm F I sạch trong F I, trên cơ sở phân tích tác động của F I đối với nước nhận đầu tư đến phát triển kinh tế bền vững ở các nước đang phát triển, và Việt Nam cần phải thực hiện thu hút ngay từ bây giờ F I sạch với một số giải pháp mang tính trước mắt

Trong bài nghiên cứu của Lê Minh Tú năm 2012 về “ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon F I) cho triển bền vững ở Việt Nam” đã khẳng định: Vì quá tập trung vào việc tìm kiếm và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài mà Việt Nam đã chểnh mảng việc đánh giá, thẩm định chất lượng đảm bảo của các dòng vốn

F I Và hậu quả là dòng F I vào Việt Nam nhiều mà quên đi việc bảo vệ môi trường, phần lớn đó là các dự án nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam, làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường ặc biệt là Hà Nội- Thủ đô của cả nước, là trung tâm trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học lớn của nước ta và là địa phương luôn nằm trong top những địa phương thu hút được số lượng lớn vốn F I quốc gia Phải khẳng định, trong nguồn vốn đó, đã có những dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực arbon thấp (Low-Carbon foreign direct investment - LCF) được đầu tư tại đây Tuy nhiên, dự án đầu tư vào thành phố này chủ yếu là lĩnh vực kinh doanh bất động sản; công nghiệp chế biến chế tạo; xây dựng; dịch vụ giải trí, lưu trú và ăn uống; y tế và giáo dục; còn khá ít những dòng vốn L F và cũng chưa có dự

án nào thực sự nổi bật về những sản phẩm xanh, sạch, thân thiện với môi trường ũng trong nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Khoa học & ào tạo Ngân hàng (Số 250- Tháng 3/2023) của tác giả Mai Hương Giang - Học viện Ngân hàng về “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xanh tại Việt Nam”; bài viết dựa trên quan sát tổng quan tài liệu đã chỉ ra các tác động 2 chiều của F I đến môi trường tại các quốc gia nhận đầu tư, các quan điểm đo lường F I xanh và một số biện pháp thu hút F I tại các quốc gia đang phát triển, thực tế tại Việt Nam và các rào cản thu hút F I xanh tại Việt Nam Tại Việt Nam, F I vẫn được xác định là kênh thu hút vốn quan trọng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khi nền kinh tế toàn cầu đang hướng tới việc đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững (S Gs) và các am kết của Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu, tác động của F I đến môi trường ngày càng được

Trang 20

quan tâm Thực tế cho thấy không phải tất cả các dự án F I đều có tác động tích cực đến môi trường của nước nhận đầu tư Tuy nhiên, trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, xu hướng phát triển bền vững đang dần trở thành xu thế của thời đại, việc thu hút F I cần cân nhắc kỹ lưỡng các tác động tới môi trường bên cạnh các lợi ích về kinh tế Sự quan tâm đến vấn đề môi trường trong thu hút vốn F I đã được hính phủ thể hiện qua một loạt các chính sách quan trọng như hiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050; hiến lược quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu hính phủ, Thu hút F I xanh sẽ là trụ cột quan trọng để Việt Nam vừa đảm bảo các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, vừa đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

1.2.2.4 Các nghiên cứu khác có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về kinh tế - xã hội và môi trường

Tại Việt Nam, những năm gần đây, có một số nghiên cứu về định hướng thu hút

F I bảo đảm phát triển bền vững đối với một số vùng kinh tế: Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Thị Tuyết Lan (2014) chỉ ra những tác động tiêu cực của F I đối với việc phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm ắc ộ ối chiếu với quan điểm về F I theo hướng bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm do tác giả đưa ra: là đầu tư của tổ chức, cá nhân nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm của nước khác, đáp ứng yêu cầu của quy hoạch, định hướng phát triển vùng đó; có tác động tích cực đến sự phát triển của vùng nhằm bảo đảm kết hợp hài hòa, hợp lý giữa phát triển kinh tế, phát triển

xã hội và bảo vệ môi trường không chỉ đối với vùng kinh tế trọng điểm, mà còn tác động lan tỏa đến các vùng khác cả trong hiện tại và tương lai, tác giả khuyến nghị một

số giải pháp thúc đẩy F I theo hướng bảo đảm phát triển bền vững tại vùng kinh tế trọng điểm ắc ộ có ý nghĩa về cả mặt lý luận và thực tiễn

Trong nghiên cứu được đăng trên chuyên trang của Học viện Tài chính với đề tài

“Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hải Phòng” cũng chỉ ra phát triển bền vững và tăng trưởng xanh là xu hướng mà nhiều quốc gia đang hướng tới, đây là vấn đề rất có ý nghĩa với Việt Nam bởi tình trạng về

rò rỉ các-bon đã và đang diễn ra trên toàn cầu theo xu hướng dịch chuyển từ nơi quản

lý chặt sang nơi quản lý lỏng

Trang 21

Quan điểm của nghiên cứu này là phải luôn quán triệt quan điểm nhất quán của ảng và Nhà nước ầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng vừa là mục tiêu vừa là giải pháp đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng của thành phố.Gắn việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững, gắn thu hút vốn F I với chuyển giao công nghệ, đổi mới thiết bị cũng như giải quyết vấn đề môi trường và xã hội, thu hút đầu tư có chọn lọc, và có điều kiện Qua đó đề xuất, kiến nghị một số giải pháp đối với hính phủ và ộ ban ngành, đặc biệt tích cực xây dựng chiến lược thu hút F I theo hướng phát triển bền vững hủ trương “phát triển bền vững” là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược thu hút F I, hướng nguồn vốn

F I chuyển mạnh sang các lĩnh vực góp phần nâng cao giá trị gia tăng, giảm thiểu gia công lắp ráp, tăng tỷ trọng trong công nghiệp chế tạo, công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, đòi hỏi nghiêm khắc các tiêu chuẩn môi trường khi cấp phép đầu tư

1.3 Khoảng trống nghiên cứu

1.3.1 Khoảng trống về phạm vi

So với các đề tài có cùng nghiên cứu về tác động của F I đến sự phát triển bền vững, đã có một số đề tài đưa ra xu hướng nghiên cứu về tác động của F I đến sự phát triển bền vững của các địa phương ở Việt Nam, tuy nhiên chưa cụ thể và rõ ràng các địa phương cụ thể

Trong bài nghiên cứu của tác giả “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và

phát triển bền vững của các địa phương ở Việt Nam”, của Nguyễn Hoàng Việt,

Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt, Nguyễn Mạnh Hùng (Trường ại học Thương Mại), đã đưa

ra phạm vi nghiên cứu rộng nhưng chưa thật sự cụ thể các địa phương, chỉ lấy số liệu

10 địa phương có chỉ số F I cao nhất cả nước, chưa làm rõ được sự khác biệt của từng khu vực, địa phương

Trang 22

Như vậy, phát triển bền vững là một phương thức phát triển tổng hợp đa ngành,

liên ngành và nâng cao đời sống xã hội Là một quốc gia đang phát triển, phát triển bền vững mang tính tất yếu và là mục tiêu cao đẹp của quá trình phát triển của Việt Nam Việc nghiên cứu sự tác động của F I đến phát triển bền vững ngày càng thu hút

được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu

1.3.3 Khoảng trống về nội dung

Những năm gần đây, các bài nghiên cứu về chỉ tiêu đánh giá và các giải pháp đảm bảo phát triển kinh tế bền vững - một trong ba trụ cột của phát triển bền vững, cũng rất được quan tâm bởi các nhà nghiên cứu Và kết quả đều đi đến kết luận, phát triển kinh tế bền vững nói riêng và phát triển bền vững nói chung phải là đích hướng đến của mỗi quốc gia và toàn xã hội

Tuy nhiên, tính đến hiện tại, rất ít có công trình khoa học mà đã được công bố tập trung nghiên cứu về F I với tư cách là một yếu tố quan trọng góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của nước tiếp nhận ác nghiên cứu về F I ít gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và các bài nghiên cứu về phát triển kinh tế bền

vững thường ít gắn với F I o đó, đề tài: “Phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam” kỳ vọng sẽ góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu gắn F I với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững

1.4 Mục tiêu nghiên cứu

1.4.1 Mục tiêu chung

Khi nói tới mục tiêu của phát triển bền vững, các nhà nghiên cứu thường quan tâm tới 3 trụ cột chính: Phát triển bền vững về kinh tế; Phát triển bền vững về xã hội; Phát triển bền vững về môi trường

Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu trụ cột phát triển bền vững về kinh tế ài Nghiên cứu khoa học sẽ tập trung lý luận những nghiên cứu về các ảnh hưởng của F I đến sự tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt Nam, đánh giá được tác động từ ảnh hưởng của F I đến sự tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt Nam và đưa ra những chính sách, phương hướng để phát huy vai trò của F I đến sự tăng trưởng bền vững của kinh tế

1.4.2 Mục tiêu cụ thể

- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về phát triển bền vững, phát triển kinh tế bền vững, ảnh hưởng của FDI tới phát triển kinh tế bền vững

Trang 23

- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về ảnh hưởng của FDI tới phát triển kinh tế bền vững của một quốc gia, đặc biệt là Việt Nam

- Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng của FDI tới phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam giai đoạn 2012-2022

- ề xuất định hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả ảnh hưởng của F I tới phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam trong thời gian tới

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

ối tượng nghiên cứu của đề tài này là “Ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam”

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: ề tài nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (F I) đến tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam từ năm 2012 đến năm

2022

- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 1/2012 đến 12/2022

- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của F I đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam, trên một số khía cạnh: đóng góp vốn, công nghệ, lao động, tăng trưởng G P, xuất nhập khẩu Và nghiên cứu mức độ tác động của vốn đầu

tư trực tiếp nước ngoài và giải pháp nâng cao sự phát triển bền vững của kinh tế

1.6 Phương pháp nghiên cứu

ề tài nghiên cứu được dựa trên sự kết hợp của các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, thu thập số liệu, phương pháp kiểm định tương quan và dự báo, phương pháp phân tích, so sánh

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, nghiên cứu tài liệu, công trình khoa học trong nước và quốc tế liên quan đến nội dung nghiên cứu, thông qua tìm kiếm tại các thư viện, trang web và các bài báo, tạp chí khoa học, nhằm phân loại, so sánh, đánh giá, làm rõ khoảng trống nghiên cứu

- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: Khai thác và sử dụng các nguồn số liệu

sơ cấp và thứ cấp liên quan đến đề tài từ các kênh thông tin chính thức trong nước và quốc tế như: Tổng cục Thống kê, ộ Kế hoạch và ầu tư, Ngân hàng Thế giới, Trade Map, để phân tích, so sánh tác động của F I so với doanh nghiệp trong nước, giữa

Trang 24

các loại hình doanh nghiệp F I với nhau nhằm đánh giá đóng góp của F I với nền kinh tế và mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam

- Phương pháp kiểm định tương quan và dự báo: sử dụng một số phần mềm phân tích thống kê như OLS trên phần mềm STATA 17 để kiểm định tương quan giữa F I với một số chỉ tiêu kinh tế, như tương quan giữa F I với G P, với tổng đầu tư, với xuất nhập khẩu

- Phương pháp phân tích, so sánh: trên cơ sở nguồn số liệu đánh giá thực trạng ảnh hưởng của FDI tới phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam thông qua phân tích

tỷ trọng đóng góp của F I; so sánh tương quan đóng góp giữa F I và các khu vực kinh tế khác và giữa các loại hình doanh nghiệp F I với nhau thông qua một số chỉ tiêu như vốn, công nghệ, lao động, ngân sách, xuất nhập khẩu

1.7 Câu hỏi nghiên cứu

- F I là gì? Phát triển bền vững là gì? Phát triển kinh tế bền vững là gì?

- Tiêu chí đánh giá đóng góp của F I tới phát triển kinh tế bền vững là gì?

- F I có đóng góp như thế nào vào để có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh

tế bền vững của Việt Nam giai đoạn 2012 - 2022?

- ịnh hướng và giải pháp nào giúp nâng cao ảnh hưởng tích cực của F I đến phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam đến năm 2025 và trong thời gian tiếp theo?

1.8 Đóng góp của nghiên cứu

Trang 25

ánh giá cách F I ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục và đào tạo, cung cấp cơ hội học Từ đó phát triển năng lực nghiên cứu và sáng tạo trong khu vực, thông qua việc chuyển giao công nghệ và hợp tác nghiên cứu

1.8.4 Đóng góp về thực tiễn

ề tài cung cấp thông tin hữu ích để hình thành chính sách và chiến lược phát triển dựa trên những hiểu biết sâu sắc và ảnh hưởng của F I Từ đó xây dựng chính sách và chiến lược phát triển ung cấp thông tin cho người quyết định chiến lược trong việc thu hút và quản lý F I để tối đa hóa lợi ích cho cả khu vực và đất nước

1.9 Cấu trúc của bài nghiên cứu

Ngoài Lời cam đoan, Lời cảm ơn, anh mục chữ viết tắt, anh mục hình, anh mục bảng, anh mục biểu đồ, Tài liệu tham khảo, Kết luận và phụ lục, bài báo cáo đề tài nghiên cứu được kết cấu như sau:

- hương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

- hương 2: ơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển kinh tế bền vững

- hương 3: Thực trạng ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam giai đoạn 2012-2022

- hương 4: Kết quả nghiên cứu và đánh giá

- hương 5: ịnh hướng và giải pháp phát huy các ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của F I đến phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam

Trang 26

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ BỀN VỮNG 2.1 Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.1.1 Khái niệm về “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” (FDI)

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “ ầu tư trực tiếp nước ngoài (F I) là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp” Giải thích chi tiết hơn về F I, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa: ầu tư trực tiếp nước ngoài (F I) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) đi cùng với quyền quản lý số tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt F I với các công cụ tài chính khác

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OE , 1999) cho rằng F I phản ánh việc đạt được mục tiêu về lợi ích lâu dài của một thực thể thường trú trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp - direct investor) và một cư dân chủ thể của một nền kinh

tế khác hơn là của nhà hơn là của nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp - enterprise direct investor)” Lợi ích lâu dài là mối quan hệ giữa nhà đầu tư trực tiếp, doanh nghiệp và tầm quan trọng của quản lý doanh nghiệp F I liên quan đến giao dịch đầu tiên giữa hai thực thể và sau đó là giao dịch về vốn giữa họ và giữa các doanh nghiệp hợp tác, liên kết hoặc không hợp tác Trong đó, “nhà đầu tư trực tiếp” được hiểu là người nắm quyền kiểm soát từ 10% trở lên vốn của một công ty

Theo Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UN TA , 1999),

F I là một khoản đầu tư dài hạn và phản ánh lợi ích lâu dài từ sự kiểm soát của nhà đầu tư hoặc công ty mẹ đối với các xí nghiệp, chi nhánh ở một nền kinh tế khác òng vốn F I sẽ chảy từ nước này sang nước khác và F I xảy ra có thể chung quy là do ảnh hưởng của các yếu tố đẩy từ nước chủ đầu tư và yếu tố kéo của nước thu hút Một

số yếu tố trong nước chủ đầu tư có xu hướng tạo động lực thúc đẩy hành vi đầu tư ra bên ngoài của F I nhằm tìm kiếm một thị trường tiềm năng hơn hay tăng hiệu quả kinh doanh với chi phí sản xuất thấp hơn ở nước thu hút

Trang 27

Ngoài ra còn có nhiều khái niệm khác được đưa ra với các cách tiếp cận và góc

độ khác nhau, tuy nhiên các khái niệm về F I có những sự tương đồng nhất định về chủ thể, mục đích và phương thức hoạt động ó thể khái quát, F I là sự đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp, công ty (hầu hết là các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia) nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay hầu hết các cơ sở đó đây là loại hình đầu tư, trong đó nhà đầu tư nước ngoài tham gia đóng góp một số vốn đủ lớn vào việc sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận qua việc triển khai sản xuất kinh doanh ở nước ngoài

2.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

ầu tư trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm chủ yếu như:

Thứ nhất, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn liền với hoạt động việc di chuyển vốn đầu tư (tức là tiền và các loại tài sản khác giữa các quốc gia), và hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư và làm giảm lượng tiền và tài sản của nước đi đầu tư

Thứ hai, đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận Theo cách phân loại đầu tư nước ngoài của nhiều tài liệu và theo quy định của pháp luật nhiều quốc gia, F I là đầu tư tư nhân Tuy nhiên, luật pháp của một số nước (ví dụ như Việt Nam) quy định, trong trường hợp đặc biệt

F I có thể có sự tham gia góp vốn nhà nước ù chủ thể là tư nhân hay nhà nước, cũng cần khẳng định F I có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận ác nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển phải đặc biệt lưu ý điều này khi tiến hành thu hút F L ác nước tiếp nhận vốn F I cần phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút F I hợp lý để hướng F I vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng F I chỉ phục

vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư

ác chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư ác nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này Luật pháp của Mỹ quy định tỉ lệ là 10%, Pháp và Anh là 20%, Việt Nam theo Luật ầu tư năm 2014 không phân biệt đầu tư trực tiếp và đàu tư gián tiếp mà gọi chung là đầu tư kinh doanh, còn theo quy định của OE

Trang 28

(1996) thì tỉ lệ này là 10% các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của doanh nghiệp - mức được công nhận cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lý doanh nghiệp Hoạt động đầu tư của tư nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thị trường trên quy mô toàn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao

Thứ ba, nhà đầu tư trực tiếp kiểm tra, giám sát và điều hành quá trình vận động của dòng vốn đầu tư

Thứ tư, đầu trực tiếp nước ngoài bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào trong nước và đầu tư từ trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước và dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của quốc gia đó

2.1.3 Các hình thức chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài

F I có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, chẳng hạn như vốn đầu

tư, nhà đầu tư, hay nước tiếp nhận đầu tư Mỗi tiêu chí lại có các phân loại riêng về hình thức đầu tư Trong đó, cách phân loại dựa trên vốn đầu tư và vai trò quản lý hoạt động được sử dụng phổ biến nhất Theo tiêu chí này, F I có thể được chia thành các hình thức sau:

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng được ký kết giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định của pháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế Việc lựa chọn đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn, nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên, do các bên thỏa thuận, ký kết

Với xu thế hội nhập quốc tế, phương thức hợp đồng hợp tác kinh doanh được các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng nhiều trong các lĩnh vực thăm dò - khai thác dầu khí, viễn thông, in ấn - phát hành báo chí Hai lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất là thăm dò

- khai thác dầu khí, viễn thông chiếm 30% số dự án hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh, chiếm 90% tổng vốn cam kết thực hiện Theo số liệu thống kê của ục ầu tư nước ngoài ( ộ Kế hoạch và ầu tư), trong năm 2022, Việt Nam đã thu hút được 38,9 tỷ

US vốn F I, trong đó có 19,2 tỷ US từ các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hình thức này nổi bật bởi những tính ưu việt sau: Thủ tục thành lập đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí ác nhà đầu tư có thể tận dụng nguồn lực của nhau,

giúp giảm thiểu rủi ro và dễ dàng tiếp cận thị trường Tuy nhiên, các nhà đầu tư không

Trang 29

có tư cách pháp nhân chung, do đó khó khăn trong việc huy động vốn và tiếp cận các nguồn lực khác ễ dẫn đến tranh chấp giữa các bên tham gia

 Hình thức liên doanh là một trong những hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (F I) được áp dụng phổ biến nhất hiện nay Với hình thức này, doanh nghiệp được thành lập bởi sự góp vốn của các nhà đầu tư từ cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu

tư ác bên cùng tham gia quản lý, điều hành, phân chia lợi nhuận và chịu rủi ro oanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu

Hình thức này áp dụng vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, tài chính ngân hàng, nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản ác đối tác lớn Nhật ản, Hàn Quốc, Trung Quốc Giúp các nhà đầu tư nước ngoài tận dụng được nguồn lực của các nhà đầu tư trong nước, bao gồm vốn, thị trường, hiểu biết về văn hóa và pháp luật Việt Nam ồng thời giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư nước ngoài ác nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng tiếp cận thị trường Việt Nam Mặt khác, hình thức này mất thời gian và chi phí để đàm phán, thỏa thuận giữa các bên tham gia liên doanh ó thể xảy

ra mâu thuẫn và tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh

 oanh nghiệp sở hữu vốn 100% từ nước ngoài là doanh nghiệp được thành lập

và hoạt động theo pháp luật Việt Nam, nhưng toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài

oanh nghiệp sở hữu vốn 100% từ nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tất cả vốn điều lệ của doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư nước ngoài có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp oanh nghiệp sở hữu vốn 100% từ nước ngoài được hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp theo

Trang 30

quy định của pháp luật Nước nhận đầu tư cho phép và tạo điều kiện cho các nhà đầu

tư nước ngoài thuê đất, thuê công nhân, đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật, đào tạo công nhân, toàn quyền điều hành xí nghiệp và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của nước nhận đầu tư

Theo số liệu thống kê của ục ầu tư nước ngoài ( ộ Kế hoạch và ầu tư), trong năm 2022, Việt Nam đã thu hút được 38,9 tỷ US vốn F I, trong đó có 19,7 tỷ

US từ các dự án đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Tỷ trọng vốn F I theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong tổng vốn F I thu hút được của Việt Nam trong năm 2022 là 50,7%, tăng so với mức 49,3% của năm

2021 ây là xu hướng chung của F I ở Việt Nam trong những năm gần đây, khi các nhà đầu tư nước ngoài có xu hướng lựa chọn hình thức đầu tư này để tận dụng tối đa lợi thế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của mình

oanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài do một nhà đầu tư nước ngoài hoặc một nhóm nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ, do đó có quyền tự chủ cao trong hoạt động kinh doanh, bao gồm việc quyết định về mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh, quy mô sản xuất kinh doanh, nhân sự, tài chính Tuy nhiên, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chịu sự chi phối của nhà đầu tư nước ngoài, do đó có thể bị phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý

2.2 Phát triển bền vững và phát triển kinh tế bền vững

2.2.1 Phát triển bền vững

Khái niệm “Phát triển bền vững” được công bố chính thức và phổ biến rộng rãi vào năm 1987 qua bài áo cáo rundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới (W E ) thuộc Liên hiệp quốc áo cáo này ghi rõ “phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng hay tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” Mục tiêu của phát triển bền vững mà W E đưa ra là làm thế nào để đạt được phát triển ở hiện tại mà không ảnh hưởng đến cuộc sống và sự phát triển sau này

Phát triển bền vững được biết đến ở Việt Nam từ những cuối thập kỷ 80 đầu thập

kỷ 90 Trên cơ sở những khái niệm đã có và từ sự phát triển thực tế của đất nước, các nhà nghiên cứu kinh tế của Việt Nam đã đưa ra quan điểm về phát triển bền vững là

cơ sở để thực hiện những mục tiêu phát triển của đất nước ó là sự phát triển lành

Trang 31

mạnh, trong đó sự phát triển của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của các

cá nhân khác; sự phát triển của cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng; hay sự phát triển của cộng đồng người này không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng người khác; và sự phát triển của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của các thế hệ mai sau và sự phát triển của loài người không đe dọa sự sống còn hay làm suy giảm nơi sinh sống của các sinh vật khác trên hành tinh

Sau đó, nội hàm về “phát triển bền vững” được tái khẳng định tại Hội Nghị Thượng đỉnh Trái ất về Môi trường và Phát triển năm 2002 tại Johannesburg (Nam

Phi) với khái niệm “Phát triển bền vững là quá trình phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp

lý, hài hòa giữa ba mặt của phát triển, bao gồm : phát triển kinh tế, phát triển xã hội

và bảo vệ môi trường‟‟ ác đại biểu cũng thống nhất những nguyên tắc cơ bản và

phát động một chương trình hành động vì sự phát triển bền vững có tên là AGEN A

21 ( hương trình nghị sự 21) Và từ đó, hương trình nghị sự 21 về Phát triển bền vững và mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đã trở thành chiến lược phát triển của toàn cầu và được tập trung triển khai thực hiện, đặc biệt:

Hình 2.1 Mô hình phát triển bền vững

Nguồn: Jacobs và adle

PTBV Kinh tế

PTBV Môi trường PTBV

Xã hội

Trang 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Một nền kinh tế được đánh giá là phát triển bền vững khi nền kinh tế đó đảm

bảo tính bền vững trên cả ba trụ cột ụ thể:

Phát triển bền vững kinh tế trong bối cảnh này là khái niệm tăng trưởng kinh tế

nhanh, an toàn, liên tục, đạt mục tiêu và kéo dài thông qua phân bổ hiệu quả các nguồn lực và xây dựng cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, cân bằng theo quy luật thị trường, đảm bảo thịnh vượng cho tất cả các bên tham gia và góp phần thực hiện trách nhiệm cộng đồng đồng thời loại bỏ những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, Một nền kinh

KINH TẾ

XÃ HỘI

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

MÔI TRƯỜNG

- Ổn định

- ánh giá tác động môi trường

- Tiền tệ hoá tác động môi trường

- Công bằng giữa các thế hệ

- Mục tiêu hỗ trợ việc làm

- Công bằng giữa các thế hệ

- Sự tham gia của quần chúng

Trang 33

tế bền vững phải thỏa mãn 3 yếu tố: tốc độ tăng trưởng G P cao và ổn định, thu nhập bình quân đầu người; cơ cấu G P phù hợp và tăng trưởng kinh tế hiệu quả

Phát triển bền vững về xã hội là yếu tố đảm bảo công bằng xã hội, xóa bỏ sự

bất bình đẳng về phân bổ thu nhập, giới tính, địa lý và đạt hiệu quả trong phân bổ nguồn lực cho các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa

Phát triển bền vững về môi trường là giảm thiểu những tác động tiêu cực của

hoạt động kinh tế đến môi trường và điều kiện tự nhiên, đảm bảo việc khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên không vượt quá ngưỡng của hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học và nâng cao chất lượng cuộc sống

Có thể khái quát và đưa ra khái niệm về PT V như sau: PT V là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường với mục tiêu đáp ứng tốt các nhu cầu của thế

hệ hiện tại cũng như không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau Về thực chất, đó là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường ở các thế hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống của con người

2.2.2 Phát triển kinh tế bền vững

Phát triển kinh tế bền vững có thể hiểu theo nghĩa rộng là phát triển bền vững khi mà kinh tế phát triển bền vững được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng ổn định trong một thời gian dài dựa trên việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo vệ môi trường, đời sống tinh thần - vật chất của người dân được nâng cao, an sinh và công bằng xã hội được đảm bảo, đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai

ó thể thấy rằng ba yếu tố của phát triển bền vững là kinh tế, môi trường và xã hội có mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời những khái niệm riêng lẻ Gần đây, rất nhiều khái niệm về phát triển bền vững, phát triển kinh tế bền vững được đưa ra như : Hoàng Thị Thu Hà (2015) cho rằng “phát triển kinh tế bền vững là một trong các nội dung của PT V, đảm bảo sự lâu bền của tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý, nâng cao hiệu quả tăng trưởng” ; còn theo Nguyễn Hữu Sở (2009) “PTKT V là sự tăng trưởng về kinh tế một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững, cao ở mức vừa phải kết hợp duy trì một cơ cấu kinh tế ngành một cách phù hợp và từng bước có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo đúng xu hướng đi lên”

Trang 34

Khái quát lại, nhóm nghiên cứu đưa ra khái niệm về phát triển kinh tế bền vững như sau: Phát triển kinh tế bền vững là sự tăng trưởng liên tục, ổn định, đồng thời đảm bảo khả năng tăng trưởng lâu dài của nền kinh tế; là sự phát triển trên cơ sở khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hoàn thiện thể chế, tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại cho thế hệ tương lai; là sự phát triển kinh tế đảm bảo sự tiết kiệm, bảo tồn, tái tạo, tăng trưởng và phát triển lành mạnh tất cả các nguồn lực của nền kinh tế

Theo tác giả Nguyễn Tiến ũng (2016) thì phát triển kinh tế bền vững là trạng thái phát triển của một nền kinh tế theo hướng giảm bớt các khâu giá trị có giá trị gia tăng thấp sang các các khâu có giá trị gia tăng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội của quốc gia, hướng tới cơ cấu kinh tế thông tin, cơ cấu kinh tế tri thức; khai thác hiệu quả và phát huy tối ưu lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh các lĩnh vực và ngành nghề mà quốc gia có lợi thế Phát triển kinh tế bền vững là sự đảm bảo nền kinh tế không bị rơi vào tình trạng nợ nước ngoài, cán cân thanh toán không bị thâm hụt quá mức gây bất ổn định kinh tế vĩ mô Và trong bối cảnh hội nhập quốc tế thì PTKT V còn được thể hiện ở năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung cũng như doanh nghiệp và từng loại sản phẩm nói riêng

2.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững

Phát triển kinh tế bền vững là phát triển kinh tế liên tục trong một thời gian dài,

thường là 5 năm, 10 năm hay thậm chí là 20 năm; là nhân tố quyết định việc chuyển đổi trạng thái nền kinh tế từ thấp lên cao Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững là tập hợp các chỉ tiêu liên quan tới tương lai phát triển kinh tế bền vững của một chủ thể kinh tế, thường đi kèm với một chiến lược phát triển trong một giai đoạn nhất định và được hiện thực hóa, triển khai thông qua các chương trình, kế hoạch cụ thể Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững được đưa ra phải trên cơ sở các nguồn lực có sẵn, điều kiện kinh tế - xã hội ở hiện tại và dự báo các khả năng biến đổi trong tương lai ồng thời hoàn thiện thể chế, tranh thủ ngoại lực, phát huy tốt nội lực và kết hợp, sử dụng

có hiệu quả các nguồn lực phát triển

Trên cơ sở khai thác và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, đảm bảo một

sự tăng trưởng liên tục cũng như các nguồn lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của từng thời kỳ, một nền kinh tế được đánh giá là phát triển bền vững khi một số chỉ số

Trang 35

và tiêu chuẩn được bảo đảm: án cân thương mại và hoạt động xuất nhập khẩu hướng tới thặng dư bền vững; năng suất các nhân tố tổng hợp đóng góp không ngừng để cải thiện nền kinh tế; trình độ, tay nghề của lao động không ngừng được nâng cao; hệ số

sử dụng vốn hiệu quả (I OR); cơ cấu kinh tế của các ngành, vùng, chuyển dịch theo hướng hiệu quả, phát triển tốt

Trong vài năm vừa qua, mặc dù đại dịch ovid-19 xảy ra vào năm 2020, 2021 làm hệ số I OR tăng vọt ở mức 14,27 và 15,54, đồng nghĩa với việc công nghệ đang tăng vai trò của mình đối với tăng trưởng nhưng lại sử dụng vốn thiếu hiệu quả vì cần nhiều vốn để tạo ra tăng trưởng, tuy nhiên các tiêu chí đã được cải thiện đáng kể: hệ

số I OR năm 2022 giảm mạnh xuống còn 5,13, xấp xỉ bằng các năm 2018, 2019 trước khi đại dịch xảy ra ( ổng thông tin điện tử Quốc Hội, 2023); Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2022 tăng 4,8% do trình độ của người lao động được cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2022 đạt 26,2%, cao hơn 0,1 điểm phần trăm so với năm 2021 Năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2022 theo giá hiện hành ước tính đạt 188,1 triệu đồng/lao động (tương đương 8.083

US /lao động, tăng 622 US so với năm 2021) ( ổng Thông tin điện tử ộ Tài chính, 2022); óng góp của yếu tố TFP vào tăng trưởng ngày càng tăng lên trong những năm gần đây, tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 45,7% giai đoạn 2016-2020; Từ một nước thường xuyên nhập siêu, một vài năm gần đây, Việt Nam đã thường xuyên có thặng dư thương mại ơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tỷ trọng các nhóm ngành dịch vụ, công nghiệp ngày càng tăng và tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng năm 2022 là nông nghiệp: 11,88%; công nghiệp: 38,26% và dịch vụ: 41,33%

Tuy nhiên, những tín hiệu tích cực nêu trên chưa đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế bền vững: Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân những năm gần đây của Việt Nam tăng tương đối chậm và chưa có đột phá như kỳ vọng, điều này tác động tiêu cực tới khả năng cạnh tranh cũng như mục tiêu phát triển kinh tế bền vững; Về thặng dư cán cân thương mại một số năm gần đây hoàn toàn đến từ khu vực F I trong khi khu vực kinh tế trong nước vẫn luôn ở tình trạng nhập siêu cũng phản ánh tính liên kết và mức độ ảnh hưởng của khu vực F I còn hạn chế, làm cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững không đạt như kỳ vọng; Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta cũng nên được xem xét và phân tích một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực

Trang 36

tiễn khi Việt Nam là một nước có lợi thế về nông nghiệp và dịch vụ chứ không hoàn toàn là công nghiệp Mặc dù năng suất lao động của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản thấp nhất trong ba khu vực kinh tế nhưng đây là khu vực có tốc độ tăng năng suất lao động năm 2022 cao nhất với 5,8% so với năm 2021 trong khi khu vực công nghiệp, xây dựng và khu vực dịch vụ lần lượt tăng 3,4% và tăng 3,5%

Vì vậy, mục tiêu phát triển kinh tế bền vững phải đưa ra lộ trình rõ ràng trên cơ

sở điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa cụ thể, cũng như đúc kết kinh nghiệm thành công hay không thành công của các quốc gia phát triển hơn; phải có định hướng, kế hoạch triển khai cụ thể và có các tiêu chí kiểm định, đánh giá đánh tin cậy

2.3 Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào mục tiêu phát triển kinh

tế bền vững

Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững được đưa ra, nhìn nhận theo các tiêu chí khác nhau, phụ thuộc nhiều vào nhận thức, tình hình kinh tế ở từng giai đoạn, chính trị, xã hội của mỗi nước, khu vực và thế giới F I thực sự đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững là khi đáp ứng được kỳ vọng của các nước nhận đầu tư: huy động vốn, tăng vốn đầu tư xã hội, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch mô hình, cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững, chuyển giao công nghệ,tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, cải thiện năng suất lao động và chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường liên kết hỗ trợ các khu vực kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũng như nội bộ FDI

o là hình thức đầu tư phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài không những làm tăng tài sản của chủ đầu tư mà còn làm gia tăng tài sản của nền kinh tế và gia tăng năng lực sản xuất của nước tiếp nhận đầu tư, vì không làm phát sinh các khoản nợ công Vì vậy, các nước tiếp nhận đầu tư thường áp dụng hình thức này thay vì áp dụng hình thức đầu tư tài chính hoặc thương mại Việc gia tăng vốn cố định giúp nâng cao hiệu quả và tính bền vững của khu vực kinh tế này với tỉ trọng đóng góp thích hợp có vai trò quan trọng với mục tiêu phát triển bền vững

Mục đích lớn nhất của F I là tối đa hoá lợi nhuận, và thu hồi vốn nhanh nhất; phần lớn các nhà đầu tư trước đây áp dụng các chiến lượng nhằm khai thác và tận dụng tối đa, triệt để các ưu đãi và nguồn lực của nước tiếp nhận đầu tư, mục đích là để

cụ thể hoá lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh và tính độc quyền ác nhà đầu tư nước

Trang 37

ngoài chưa có tính thống nhất cao, không tự nguyện đóng góp vào công cuộc phát triển bền vững của nước sở tại, trong khi mục tiêu của nước tiếp nhận đầu tư là phát triển kinh tế một cách bền vững, tiết kiệm nguồn lực, không làm khan hiếm trong một quá trình lâu dài, đảm bảo sự tăng trưởng ổn định cả về lâu dài và mai sau

Nếu suy nghĩ một cách tổng thể, sự khác biệt giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư rất rõ ràng, hai nước không có cùng một mục tiêu kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội, môi trường Mục tiêu của nước đầu tư là sự độc quyền, tối đa hoá lợi thế so sánh và khai thác triệt để nguồn lực sẵn có òn nước tiếp nhận đầu tư

là sự tự chủ về kinh tế,chính trị, trong một chặng đường lâu dài Liệu đã từng có trường hợp nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư có chung một mục đích hay F I thật

sự gắn với phát triển bền vững hay chưa?

ầu tiên, khi thiếu đi các cơ chế ràng buộc rõ ràng, song song với các yếu tố phát triển bền vững thì vẫn còn tồn tại một số yếu tố chủ quan, làm mất đi sự cân bằng nguồn lực, làm tăng tính không bền vững ẩn chứa trong mỗi nước tham gia đầu tư, buộc các nước nhận đầu tư phải xây dựng, bổ sung các cơ chế ràng buộc, hệ thống pháp lý,quy phạm, bổ sung hoàn thiện các cơ chế chính sách thì mới có thể đảm bảo rằng F I gắn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Mặt khác, xây dựng các chính sách tiếp nhận đầu tư không thể một chiều, mang tính áp đặt, việc xây dựng chính sách phải phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong khu vực và thế giới, phù hợp với tình hình hiện tại của đất nước và hài hoà được lợi ích của cả hai bên

F I gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững là việc nhà đầu tư nước ngoài thiết lập, xây dựng và tiến hành các dự án đầu tư đáp ứng được mục đích phát triển kinh tế bền vững của nước tiếp nhận đầu tư một cách tự nguyện hoặc đáp ứng được các chính sách mà các nước tiếp nhận đầu tư đưa ra Việc xem xét, đánh giá tác động của F I với phát triển kinh tế bền vững có thể thông qua tác động, đóng góp của F I vào các mục tiêu ổn định, cân đối của nền kinh tế, duy trì bền vững, phát triển bền vững các yếu tố liên quan đến nguồn lực quốc gia, gia tăng năng suất, hiệu quả sử dụng các nguồn lực, sự chuyển dịch cơ cấu, mô hình kinh tế, thúc đẩy sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và chuỗi giá trị sản phẩm,

Nhiều nghiên cứu và các số liệu thực tế đã chỉ ra rằng F I đóng góp không nhỏ vào giá trị gia tăng và sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào của nước tiếp nhận đầu tư,

Trang 38

đặc biệt là nước phát triển F I thúc đẩy hiệu quả các chương trình đào tạo, nâng cao trình độ, chuyên môn kĩ thuật, sử dụng lao động tại địa phương vào đầu tư, sản xuất

và kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Song song với F I thường là công nghệ, kỹ thuật cao hơn trong nước và tiền đề để tăng năng suất làm việc và sử dụng các nguồn lực hiệu quả hợp lý như tài nguyên thiên nhiên, vốn, Những quốc gia có lợi thế về vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý, F I có tác động tới chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng kinh tế, cơ cấu lao động, tạo dựng và phát triển các lĩnh vực ngành nghề mới, non trẻ, mở ra nhiều cơ hội hội nhập quốc tế, tạo điều kiện để các nước tiếp nhận tham gia và khai thác có hiệu quả các chuỗi giá trị của các ngành hàng và chuỗi giá trị toàn cầu

ác doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư có cơ hội tiếp cận trang thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao năng suất thông qua F I, việc chuyển giao công nghệ còn gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải liên tục đổi mới, cải tiến dây chuyền sản xuất, áp dụng nhanh chóng các kĩ thuật tiên tiến và hiện đại trên thế giới để không thể bỏ lại phía sau trong cuộc đua chiếm lĩnh thị trường Ngoài

ra còn giúp các doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh, đào tạo, thu hút và đãi ngộ lao động, dịch chuyển lao động giữa các vùng kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như tiếp cận được các thị trường khác nhau trên toàn thế giới

ẫu vậy, tất cả những vấn đề nêu trên chỉ là cái nhìn lạc quan của nước tiếp nhận đầu tư ể có một cái nhìn và đánh giá khách quan, đúng đắn nhất thì cần phải xét đến những đóng góp và cả thiệt hại, tổn thất đã gây ra cho nước tiếp nhận đầu tư về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường

ó rất nhiều bài nghiên cứu đã chỉ ra, nếu tính đến các chi phí của nền kinh tế và

xã hội phải bỏ ra để khắc phục những tổn thất và thiệt hại do hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh, tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp , một quốc gia sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với con số dự kiến, các dự án đầu tư còn nhiều tồn đọng, gây đội vốn, chậm tiến độ, gây thất thoát cho nhà nước, các chỉ số tăng trưởng còn có thể âm, kìm hãm việc tăng trưởng gắn với mục tiêu phát triển bền vững ban đầu Vậy nên, F I có thật sự đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế hay không còn phụ thuộc vào các yếu

tố nội tại của quốc gia tiếp nhận đầu tư và nền kinh tế quốc gia đó

Trang 39

ác nước tiến hành tiếp nhận đầu tư xây dựng đủ các công cụ, chính sách để khuyến khích , gia tăng thu hút F I chất lượng, buộc các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cam kết thực hiện theo đúng mục tiêu mà nền kinh tế đã đề ra, đảm bảo thực hiện các ràng buộc trong việc khai thác tài nguyên, môi trường, xã hội Ngoài ra, F I còn phải cho thấy sự chuyển dịch theo đúng định hướng hỉ lúc đó, việc đánh giá được vai trò của F I gắn với phát triển bền vững có thể cân nhắc và đánh giá một cách chính xác thông qua đánh giá vai trò F I tới bổ sung, cải thiện, mở rộng các yếu

tố trong nền kinh tế và mối quan hệ tương quan giữa khu vực kinh tế và các chỉ tiêu

ổn định, phát triển kinh tế bền vững của nước tiếp nhận đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn,

tỷ trọng đóng góp vào nguồn thu ngân sách, tăng trưởng xuất khẩu, vai trò đào tạo nguồn nhân lực, gia tăng năng suất lao động, tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm và chuỗi giá trị toàn cầu

Trong nền kinh tế ngày nay, việc lựa chọn hướng đi, hoàn thiện chính sách F I đối với các nước đang phát triển nhằm phát huy các mặt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của F I và hướng khu vực kinh tế đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế bền vững là một việc làm khó khăn và đẩy tính thử thách Việt Nam đang là một trong số các quốc gia tích cực thúc đẩy phát triển nền kinh tế gắn với mục tiêu này, vì vậy cần xem xét thật kĩ các bài học của các nước phát triển đi trước đã sử dụng

và rút ra bài học để tránh những sai lầm không cần thiết

2.4 Một số tiêu chí đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế bền vững của nước tiếp nhận đầu tư

2.4.1 Về nội dung

Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững từ góc độ F I có thể xem xét theo các khía cạnh khác nhau, như :

Bền vững về đối tác đầu tư : nhà đầu tư sẽ được lựa chọn kỹ càng đảm bảo phù

hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế bền vững ác nhà đầu tư phải đáp ứng được yêu cầu về năng lực tài chính, tư cách pháp lý; công nghệ cao; mạng lưới điều hành hiệu quả; uy tín trong nghề; đặc biệt.nhà đầu tư phải chú trọng đến các tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia đến từ các nước phát triển và có lợi thế trong ngành, trong lĩnh vực đầu tư

Bền vững về công nghệ : ông nghệ chuyển giao phải đảm bảo tiến bộ, hiện đại

của khu vực và trên thế giới với phương thức sử dụng tối ưu, sử dụng hiệu quả các

Trang 40

nguồn lực có sẵn, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn bảo vệ môi trường

Bền vững về hình thức đầu tư: Các dự án F I được lựa chọn cấp phép phải bảo

đảm phù hợp yêu cầu về hình thức đầu tư, hài hòa lợi ích giữa nhà đầu tư, nhà nước và

xã hội hú trọng và khuyến khích hình thức liên doanh để bảo đảm khả năng tiếp cận, học tập kinh nghiệm, kỹ năng và làm chủ công nghệ của phía đối tác nước ngoài, góp phần nâng cao năng lực công nghệ của nước tiếp nhận đầu tư, cũng như hạn chế những mánh khóe tiêu cực của nhà đầu tư gây tổn hại cho nền kinh tế

Bền vững về lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm đầu tư: ảo đảm phát huy có hiệu

quả lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững, hiệu quả; phát triển bền vững các sản phẩm, ngành nghề, lĩnh vực mà nước tiếp nhận đầu tư có lợi thế F I phải bảo đảm sự tham gia có hiệu quả vào chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm quốc tế của nước tiếp nhận đầu tư và bảo đảm lợi ích lâu bền cho nền kinh tế

Bền vững trong liên kết vùng, địa phương và sản phẩm: ảo đảm không phá vỡ

quy hoạch phát triển kinh tế bền vững, quy hoạch phát triển vùng, địa phương, ngành

và sản phẩm, vừa góp phần tạo ra và tăng cường tính liên kết, tương hỗ liên vùng, trong vùng, địa phương và cơ cấu sản phẩm, vừa bảo đảm tính lan tỏa và hỗ trợ giữa các vùng kinh tế

Bền vững về chỉ tiêu: Tỷ trọng đóng góp của F I trong cơ cấu vốn đầu tư toàn

xã hội, quy mô dự án, tốc độ giải ngân và hiệu quả sử dụng vốn (I OR); Tỷ trọng đóng góp của F I vào G P trong so sánh tương quan với các khu vực kinh tế khác; Vai trò của F I trong tạo việc làm, tiền lương và cải thiện đời sống người lao động;

Tỷ trọng đóng góp của F I vào cơ cấu xuất - nhập khẩu…

Ngày đăng: 04/04/2024, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN