Theo đó, không ngừng chăm lo xây dựng và kiện toàn tổ chức thanh tra các sở, ngành, các huyện, thị xã, thành phố theo hướng đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, nhất là cán bộ làm công tá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
LÊ VĂN HIỀN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA TỈNH THANH HÓA
TÓM TẮT LU N VĂN THẠC S INH DOANH VÀ QUẢN L
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Ngọc
THANH HÓA, NĂM 2023
Trang 2MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài
Vai trò đội ngũ cán bộ, công chức luôn thể hiện qua sự đóng góp của họ vào quá trình phát triển nền kinh tế- xã hội, đặc biệt trong thời kỳ đất nước có nhiều đổi mới, thích nghi với xu hướng hội nhập, trong đó cán bộ, công chức ngành thanh tra góp phần không nhỏ
Có thể thấy có nhiều hoạt động, nhiều công viêc bản thân người thực hiện không biết, địa phương không biết, vì vậy cần hệ thống cán bộ, công chức ngành Thanh tra để theo dõi, giám sát các nội dung chỉ thị hướng dân các cấp thực hiện như thế nào, phát hiện kịp thời những sai phạm để điều chỉnh giúp hoạt động kinh tế- xã hội đi đúng hướng Giúp cho các cán bộ thực hiện sửa chữa kịp thời tránh được những hậu quả khó lường Với những vai trò đó, nhiệm vụ thanh tra là quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra đáp ứng được yêu cầu đặt ra hiện nay
Xã hội càng phát triển, nhiệm vụ ngành Thanh tra càng nặng nề và có nhiều thách thức với mỗi cán bộ thanh tra Cơ quan ngành Thanh tra luôn luôn thay đổi để thích ứng, thay đổi về chất lượng, phương pháp thực hiện và các hoạt động trong lĩnh vực thanh tra, cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành Phối hợp các điều đó mới có thể đáp ứng được với quá trình phát triển kinh tế-xã hội như hiện nay Theo đó, không ngừng chăm lo xây dựng và kiện toàn tổ chức thanh tra các sở, ngành, các huyện, thị xã, thành phố theo hướng đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, nhất là cán bộ làm công tác thanh tra phải có đầy đủ những phẩm chất về chính trị, nghiệp vụ chuyên môn giỏi, có năng lực, có đạo đức để phục vụ tốt nhiệm vụ, phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành Thanh tra
Tỉnh Thanh Hóa là tỉnh có dân số đông, kinh tế - xã hội ngày càng phát triển,
là 1 trong 4 cực tăng trưởng mới theo theo Nghị quyết số 58-NQ/TW của Bộ Chính
Trang 3độ và năng lực của đội ngũ công chức thanh tra hiện nay còn chưa đồng đều, tính chuyên nghiệp còn hạn chế và đặc biệt có một bộ phận công chức thiếu kỷ luật, kỷ cương chưa đảm bảo sự liêm chính trong thi hành nhiệm vụ được giao Điều này xuất phát từ việc lực lượng cán bộ ngành Thanh tra thiếu khả năng vận dụng khoa học công nghệ hiện đại trong quá trình thực thi công vụ; những công chức còn trẻ về tuổi đời, được đào tạo bài bản về chuyên môn thì thiếu kinh nghiệm trong thi hành nhiệm
vụ, công vụ và ứng xử trong công tác thanh tra Mặt khác, vẫn còn có các cán bộ, công chức ngành Thanh tra còn chưa đáp ứng được công viêc, tác phong, đạo đức vẫn chưa thê hiện được chủ trương phục vụ nhân dân; đội ngũ cơ cấu còn nhiều bất cập, chất lượng chuyên môn chưa cao…
Nhằm đề xuất được các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, hạn chế được các bất cập về cơ cấu, chất
lượng, vì thế tôi chọn nghiên cứu đề tài“Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá” làm luận văn thạc sỹ
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng chất lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá; Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra tại đơn vị
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
* Phạm vi thời gian:
- Số liệu thứ cấp: Thu thập trong giai đoạn 2020-2022
- Số liệu sơ cấp: Thực hiện khảo sát trong năm 2022
- Các giải pháp được đề xuất đến năm 2030
* Phạm vi nội dung: Theo hệ thống các cơ quan thanh tra có Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, Tỉnh, Sở và huyện Như vậy nghiên cứu về chất lượng đội ngũ
CB, CC ngành thanh tra tỉnh Thanh Hoá sẽ bao gồm các CB, CC thuộc Thanh tra tỉnh, Thanh tra các huyện và Thanh tra các Sở bna ngành trong tỉnh Thanh Hoá
Trang 44 Nội dung nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức ngành Thanh tra
- Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu
* Thông tin thứ cấp
Thực hiện theo mục đích nghiên cứu để thu thập các số liệu liên quan, các nguuồn thông tin dữ liệu thứ cấp có thể nghiên cứu từ các đơn vị như: Thanh tra tỉnh Thanh Hoá, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng CB, CC Thanh tra tỉnh Thanh Hoá, Thực hiện tinh giản biên chế cảu Thanh tra tỉnh giai đoạn 2020-2025; Các bài báo, văn bản quy định quy trình CB, CC Thanh tra tỉnh Thanh Hoá; Các bài báo chuyên ngành, công trình nghiên cứu đã được công bố trên các tạp chí có liên quan đến nội dung nghiên cứu
* Thông tin sơ cấp
Với các tiêu chi chọn điều tra tác giả lẫy số lượng điều tra là 106 người phân
bố cụ thể các đơn vị trong ngành Thanh tra theo tỷ trọng
Tổng số CB, CC ngành Thanh Tra tỉnh Thanh Hoá năm 2022 là 338 người trong đó CB, CC LĐQL là 107 người chiếm 31,6% tổng số, nên với 180 người sẽ phân bổ đối với CB, CC LĐQL là 31,6 %* 106 = 33 người và CC không LĐQL là
73 người
Tuy nhiên để thuận tiện cho việc điều tra tác giả phân bố với số lương khảo sát
là CB, CC LĐQL là 39 người và CC không LĐQL là 67 người, phù hợp với các đơn
vị lựa chọn điều tra trong phụ lục
Trang 5Đối với Thanh tra huyện, thị xã, thành phố chọn khảo sát 51 người CB, CC LĐQL là 22 người và CC không LĐQL là 29 người), phân bổ các huyện đại diện là các thị xã thành phố như Sầm Sơn, Thanh Hoá, Nghi Sơn, Bỉm Sơn nơi có điều kiện kinh tế xã hội phát triển mạnh, đối với các huyện miền xuôi chọn Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Hoàng Hoá Đối với các huyện miền núi chọn Bá Thước, Qaun Hoá, Như Xuân
Số lượng phiếu phát ra 106 phiếu, thu về 106 phiếu và hợp lệ là 106 phiếu (trong đó CB, CC LĐQL là 39 phiếu và CC không LĐQL là 67 phiếu
Tuỳ vào mục đích nghiên cứu để hiết kế bảng hỏi cho phù hợp, thiết kế theo thang đo Likert 5 mức độ với 1 là mức điểm đánh giá thấp nhất và 5 là mứcđiểm đánh giá cao nhất, mỗi mức độ trả lời tương ứng với nội dung được đối tượng điều tra chọn (mức độ rất kém đến rất tốt)
5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp phân tổ thống kê: Thực hiệnphân tổ thống kê theo mục đích
nghiên cứu, cụ thể phân thống kê theo tiêu chí về loại hình, giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác, phân theo các loại đơn vị Thanh tra tỉnh; Thanh tra sở ban ngành và Thanh tra huyện thị xã, thành phố
- Thống kê mô tả: các số liệu đã thu thập được thông qua phương pháp thống
kê mô tả để mô tả phân tích các số liệu theo định hướng nghiên cứu, nhằm làm rõ mục đích nghiên cứu như: Mô tả số liệu để phản ánh chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá về tâm lực, trí lực và thể lực, mô tả các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
- Phương pháp so sánh: Thực hiện so sánh cùng hiện tượng đã được lượng
hoá theo các năm để thấy được biến động trong sự phát triển chất lượng đội ngũ CB,
CC ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá qua các năm ( so sánh số tương đối, so sánh số tuyệt đối để thấy rõ được sự khác biệt về các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ
CB, CC và các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá)
- Phương pháp tính điểm trung bình
Để xác định các mức năng lực đáp ứng cho công việc nhằm đánh giá chất lượng CB, CC, tác giả sử dụng công thức tính giá trị điểm trung bình Căn cứ theo
Trang 6thang đo Likert 5 mức độ với 1 là mức điểm đánh giá thấp nhất và 5 là mức điểm đánh giá cao nhất, mỗi mức độ trả lời tương ứng với nội dung được đối tượng điều tra chọn (mức độ rất kém đến rất tốt)
Hoàn thành báo cáo khoa học (luận văn)
7 Cấu trúc nội dung luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
và kết quả nghiên cứu của đề tài được chia thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
Chương 3: Giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
Trang 7Chương 1
CỚ SỞ LÝ LU N VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA 1.1 Cơ sở lý luận về đội ngũ cán bộ, công chức ngành thanh tra
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và hệ thống cơ quan thanh tra
1.1.2 Lý luận về đội ngũ cán bộ, công chức ngành thanh tra
1.2 Chất lượng đội ngũ và các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra
1.2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra
1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức Thanh tra
1.2.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá về thể lực
1.2.2.2 Nhóm tiêu chí đánh giá về trí lực
-Về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức ngành Thanh tra
- Về trình độ quản lý nhà nước của cán bộ, công chức ngành Thanh tra
- Về trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức ngành Thanh tra
- Về trình độ ngoại ngữcủa cán bộ, công chức ngành Thanh tra
- Năng lực thực tế trong công việc của cán bộ, công chức ngành Thanh tra
1.2.2.3 Nhóm tiêu chí đánh giá về tâm lực
1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra
1.3.1 Khái niệm
1.3.2 Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra
- Quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức
- Tuyển dụng, sử dụng, đánh giá cán bộ, công chức
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC
- Công tác đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
1.3.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
1.4.1 Nhóm nhân tố bên trong
1.4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài
Trang 8Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã chỉ rõ được các lý luận liên quan đến chất lượng đội ngũ CB, CC ngành Thanh tra, làm rõ được hệ thống hoạt động thanh tra, đặc thù ngành Thanh tra, với các tiêu chí cũng trên quan điểm tiêu chí chất lượng nguồn nhân lực nói chung về thể lực, tâm lực và trí lực Đồng thời nêu được các hoạt động và nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng CB, CC ngành Thanh tra
Trang 9Chương 2 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC THANH TRA TỈNH THANH HOÁ
2.1 Khái quát về Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý ngành thanh tra tỉnh Thanh Hoá
STT Tên cơ quan,
đơn vị thanh tra
Chi tiết
1 Thanh tra tỉnh Cơ cấu tổ chức gồm 1 chánh thanh tra và các phó chánh
thanh tra, các phòng chức năng
2 Thanh tra Sở,
Ban, ngành
Gồm 12 sở ban ngành, cơ cấu tổ chức gồm cánh thanh tra, phó chánh thanh tra và các thanh tra viên tuỳ vào đặc trưng các sở ban ngành: Sở Lao động; Sở Tư pháp;
Sở giáo dục; Sở Y tế; Sở kế hoạch; Sở Giao thông; Sở Xây dựng; Sở khoa học; Sở Văn Hóa thể thao; Sở Nông nghiệp; Sở Tài chính; Sở Ngoại vụ; Sở Tài nguyên Môi trường và Ban Dân tộc
3 Thanh tra huyện,
thị xã, thành phố
Tổng hệ thống gồm 27 huyện, thị xã, thành phố ( cơ cấu tổ chức gồm có chánh thanh tra, phó chánh và các thanh tra viên tuỳ theo từng đơn vị), gồm: Thiệu Hoá; Mường Lát; Ngọc Lặc; Thọ Xuân; Nga Sơn; Quan Hoá; Vĩnh Lộc; Cẩm Thuỷ; Như Xuân, Quảng Xương; Triệu Sơn; TP Sầm Sơn; Thị xã Bỉm Sơn, Như Thanh; Tp Thanh Hoá; Hà Trung, Nông Cống; Bá Thước, Đông Sơn; Hậu Lộc, Yên Định; Lang Chánh, Thạch Thành; Thường Xuân, Hoằng Hoá, Thị xã NNghi Sơn, Quan Sơn
Nguồn: Văn phòng thanh tra tỉnh Thanh Hoá
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ
2.1.4 Khái quát về đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá
- Cơ cấu theo loại hình
Trang 10Bảng 2.2: Số lượng cán bộ, công chức ngành thanh tra tỉnh Thanh Hoá phân
theo loại hình giai đoạn 2020-2022
Nguồn: Văn phòng thanh tra tỉnh Thanh Hoá
- Theo giới tính, độ tuổi
Bảng 2.3: Số lượng cán bộ, công chức ngành thanh tra tỉnh Thanh Hoá phân
theo giới tính, độ tuổi giai đoạn 2020-2022
CC không LĐQL
Trang 11Theo đơn vị, cơ quan thanh tra
Bảng 2.4: Số lượng cán bộ, công chức ngành thanh tra tỉnh Thanh Hoá phân
theo đơn vị, cơ quan thanh tra giai đoạn 2020-2022
Nguồn: Văn phòng thanh tra tỉnh Thanh Hoá
2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Thanh tra
2.2.1 Thực trạng thể lực
Biểu đồ 2.2: Thể lực công chức ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá năm 2022
Nguồn: Văn phòng thanh tra tỉnh Thanh Hoá
Trang 12Biểu đồ 2.3: Số ngày nghỉ ốm bình quân/CB, CC/năm ngành Thanh tra tỉnh
Thanh Hoá năm 2022
Nguồn: Văn phòng thanh tra tỉnh Thanh Hoá
Bảng 2.5: CB, CC ngành Thanh tra tỉnh Thanh Hoá năm 2022 phân theo
Tỷ lệ (%)
hoảng BMI
Số lượng (Người)
Tỷ
lệ (%)
hoảng BMI
Số lượng (Người)
Tỷ
lệ (%)
Thiếu cân 12 3,5 <18,5 6 3,3 <18,5 6 3,8
Bình thường 227 67,1
18,5-22.9 120 64,4
22.9 107 70,4 Thừa cân 91 26,8 23-24.9 56 30,2 23-24.9 35 22,7
3,2
Trang 132.2.2 Thực trạng trí lực
2.2.2.1 Về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức ngành thanh tra tỉnh
Thanh Hoá giai đoạn 2020-2022
Bảng 2.7: Trình độ quản lý nhà nước của cán bộ, công chức ngành thanh tra
tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2020-2022
CB, CC LĐQL
CC không LĐQL 98,8 99,1
Trang 142.2.2.3 Về trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Bảng 2.8: Trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức ngành thanh tra tỉnh
Thanh Hoá giai đoạn 2020-2022
CC không LĐQL 98,8 99,1
Bảng 2.9: Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ, công chức ngành thanh tra
tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2020-2022
CC không
Trang 15Bảng 2.10: Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức và kỹ năng cán bộ,
công chức ngành thanh tra tỉnh Thanh Hoá
Chỉ tiêu
GTTB (Điểm)
GTTB chung (n=106)
Mức đánh giá
CB,
CC LĐQL (n=39)
CC LĐQL (n=67)
(Điểm)
1 Chỉ tiêu chung cho CB, CC
Xây dựng kế hoạch công tác thanh tra 3,8 3,6 3,7 Tốt Thực hiện các quy trình nghiệp vụ thanh
tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo
và phòng, chống tham nhũng
Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá
chứng cứ phục vụ xây dựng báo cáo kết
quả thanh tra và kết luận thanh tra
Phối hợp với các cơ quan hữu quan trong
Mức độ đáp ứng sử dụng ngoại ngữ trong
Trung bình Mức độ đáp ứng sử dụng tin học trong công
Trung bình Mức độ đáp ứng kỹ năng kiểm tra, giám sát