1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot

68 834 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNG HẢI TÊN HỌC PHẦN : HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNG HẢI MÃ HỌC PHẦN : 13227 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SV NGÀNH : ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HẢI PHÒNG – 2010 2 M ỤC LỤC Chương 1 Khái quát về GMDSS 5 1.1 Khái ni ệm chung về GMDSS 1.2 Các đặc trưng cơ bản của GMDSS 1.3 Các h ệ thống và công nghệ thông tin trong GMDSS 1.4 Yêu c ầu trang thiết bị đài tàu trong GMDSS Chương 2 Công nghệ DSC 10 2.1 Khái quát chung v ề công nghệ DSC 2.2 Tín hi ệu băng gốc trong DSC - Mã 10 bít error- detection - Ý ngh ĩa thông tin của bộ mã DSC 2.3 Tín hiệu băng thông trong DSC 2.4 Cấu trúc kỹ thuật một cuộc gọi DSC Chương 3 Công nghệ NBDP 24 3.1 Khái quát chung v ề công nghệ NBDP 3.2 Mã 7 bit error- detection - Các lo ại mã truyền chữ trong thông tin hàng hải - Mã truyền chữ NBDP 3.3 Tín hi ệu băng thông trong công nghệ NBDP 3.4 Mode A : A RQ - Nguyên lý ARQ - Chu trình th ời gian cơ sở - Thủ tục nhận dạng tự động 3.5 Mode B : FEC - Nguyên lý FEC collective - Nguyên lý FEC selective Chương IV H ệ thống INAMARSAT 39 4.1 C ấu trúc hệ thống INAMARSAT 4.2 Đ ặc tính của các hệ thống INAMARSAT Chương 5 Hệ thống COSPAS- SARSAT 46 5.1 C ấu trúc hệ thống - Hệ thống vệ tinh tầm thấp quỹ đạo cực - LUT và MCC - Các lo ại uers 5.2 Nguyên lý xác định vị trí của hệ thống 5.3 Các phương thức hoạt động - Phương thức bao phủ khu vực - Phương thức bao phủ toàn cầu 5.4 Tín hi ệu EPIRB - Đặc tính của EPIRB - Tín hiệu EPIRB Chương 6 Hệ thống phát thông báo an toàn hàng hải MSI 58 6.1 Các h ệ thống phát báo MSI 6.2 Hệ thống NAVTEX quốc tế 6.3 Hệ thống Safety NET 6.4 H ệ thống NBDP / HF 3 BÀI GIẢNG CHI TIẾT : GMDSS 60 tiết (4 đvht) 60 tiết (15tuần) Chương 1 : GMDSS. 8 tiết (2 tuần) Chương 2 : DSC. 12 tiết (3 tuần) Chương 3 : NBDP. 12 tiết (3 tuần) Chương 4 : INMARSAT. 8 tiết (2 tuần) Chương 5 : COSPAS -SARSAT . 8 tiết (2 tuần) Chương 6 : MSI. 8 tiết (2 tuần) Ôn tập : 4 tiết (1 tuần) Tài liệu tham khảo : - Bài giảng chi tiết môn học Hệ thông thông tin Hàng hải - GMDSS HANDBOOKS (Handbook on the Global Maritime Distress and Safety System, 3rd Edition, 2001) 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU ADE above-deck equipment ALC automatic level control BDE below-deck equipment CCIR International Radio Consultative Committee CES coast earth station COSPAS Space System for Search of Distress Vessels CSS co-ordinator surface search DMG distress message generator DSC digital selective calling EGC enhanced group call ELT emergency locator transmitter EPIRB emergency position-indicating radio beacon GMDSS global maritime distress and safety system HF high frequency ICAO International Civil Aviation Organization IFRB International Frequency Registration Board IHO International Hydrographic Organization IMO International Maritime Organization INMARSAT International Mobile Satellite Organization ITU International Telecommunication Union ITU-R ITU Radiocommunication Sector (former CCIR) ITU-T ITU Telecommunication Standardization Sector (former CCITT) LCD liquid-crystal display LUT local user terminal MCC mission control centre MF medium frequency MSI maritime safety information NBDP narrow-band direct printing (telegraphy) NCC network control centre NCS network co-ordination station OCC operations control centre OSC on-scene commander PLB personal locator beacon RCC rescue co-ordination centre RF radio-frequency RR Radio Regulations RSC rescue sub-centre SAR search and rescue SAR Convention International Convention on Maritime Search and Rescue,1979 SARSAT Search and Rescue Satellite-Aided Tracking SART search and rescue radar transponder SES ship earth station SOLAS International Convention for the Safety of Life at Sea,1974,as amended VDU visual display unit VHF very high frequency VTS vessel tracking system WARC World Administrative Radio Conference WMO World Meteorological Organization WRC World Radiocommunication Conference WWNWS World-Wide Navigational Warning Service 5 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ GMDSS 1.1. GMDSS ? * GMDSS : Global Maritime Distress and Safety System * Chủ thể : - H ệ thống GMDSS do IMO đề xướng và phát triển - Có sự hợp tác của nhiều tổ chức quốc tế khác, như : ITU, INMARSAT, COPAS - SARSAT * Th ời hạn: - Lần đầu tiên được thông qua dưới dạng sửa đổi và bổ sung SOLAS 74 vào tháng 10 /1988 chủ yếu sửa đổi Chương 4: Radio Comnunication, nên còn gọi là SOLAS 74/88. - GMDSS b ắt đầu có hiệu lực (từng phần) 1.2.1992 GMDSS b ắt đầu có hiệu lực (đầy đủ) 1.2.1999 Sau năm 1999 hệ thống GMDSS tiếp tục được hoàn chỉnh bổ sung * Các công ước quốc tế GMDS Solas 74/88 (Chương 4: Radio Communication) Các ngh ị quyết của IMO có liên quan (IMO’ resolutions) Các khuy ến nghị của IIU có liên quan (ITU’ recommendations) Các thông tư của các tổ chức có liên quan (Circulars) 1.2. CÁC CHỨC NĂNG THÔNG TIN GMDSS * Có thể chia các chức năng thông tin GMDSS thành 3 nhóm chức năng : - Nhóm chức năng phục vụ mục đích tìm kiếm, cứu nạn trên biển (Distress) - Nhóm ch ức năng phục vụ mục đích an toàn hàng hải (Safety) - Nhóm ch ức năng thông tin công cộng (Public) * Các chức năng cụ thể (9) thể hiện trong chương 4 SOLAS74/88 “Every ship, while at sea, shall be capable: .1 of transmitting ship-to-shore distress alerts by at least two separate and independent means, each using a different radiocommunication service; .2 of receiving shore-to-ship distress alerts; .3 of transmitting and receiving ship-to-ship distress alerts; .4 of transmitting and receiving search and rescue co-ordinating communications; .5 of transmitting and receiving on-scene communications; .6 of transmitting and receiving signals for locating; .7 of transmitting and receiving maritime safety information; .8 of transmitting and receiving general radiocommunications to and from shore-based radio systems or networks; and .9 of transmitting and receiving bridge-to-bridge communications.” 6 Giải thích : - 6 chức năng từ 1 đến 6 thuộc nhóm chức năng distress Distress alert (báo động cấp cứu) theo các hướng : ship-to-shore (Distress call) shore-to-ship (Distress relay), và ship-to-ship. Thông tin tìm ki ếm cứu nạn : SAR communications. Thông tin hiện trường : on-scene communications. Thông tin xác định vị trí : locating. - 2 chức năng (7 và 9) thuộc nhóm chức năng Safety Thông tin an toàn hàng hải MSI. Thông tin từ buồng lái tới buồng lái (Bridge-to-bridge communications means safety communications between ships from the position from which the ships are normally navigated ), có thể hiểu là thông tin VHF và AIS. - Chức năng thứ 8 là thông tin công cộng (General or public) * Thông tin tìm kiếm và cứu nạn. - Tín hiệu báo động cứu nạn từ một tàu bị nạn phải được thông tin khẩn cấp và tin c ậy tới trung tâm phối hợp cứu nạn (RCC) hoặc các tàu đang hoạt động trong vùng lân cận. Khi một RCC nhận được tín hiệu báo động cứu nạn thông qua một đài duyên hải hoặc một 7 đài bờ mặt đất INMARSAT, thì nó sẽ chuyển tiếp báo động cứu nạn tới đơn vị tìm kiếm cứu nạn (SAR) hoặc các tàu đang hoặt động trong vùng biển lân cận. Một bức điện báo động cứu nạn phải bao gồm các thông tin về số nhận dạng của t àu, vị trí, tích chất bị nạn và các thông s ố liên quan khác. - S ự phối hợp thông tin trong hệ thống GMDSS được thiết kế thực hiện theo cả ba chiều: từ tàu đến tàu, từ tàu đến bờ và từ bờ tới tàu trên tất cả các vùng biển. Chức năng này thực hiện bằng cả hai phương thức thông tin vệ tinh và mặt đất. Nếu tín hiệu báo động cứu nạn từ tàu bị nạn được phát theo phương thức DSC trên dải tần HF,MF hoặc VHF thì các tàu có trang b ị DSC trong vùng phủ sóng của tàu bị nạn sẽ nhận được báo động này. - M ột tín hiệu báo động cứu nạn thông thường được thực hiện bằng thao tác nhân công và việc thực hiện xác báo cũng phải được thực hiện nhân công. - Tín hiệu chuyển tiếp báo động cứu nạn từ một RCC tới các tàu trong vung lân cận tàu bị nạn được thực hiện bằng hai phương thức thông tin vệ tinh và mặt đất trên các tần số quy định. Để tránh báo động tới tất cả các t àu trong vùng biển rộng, chỉ chuyển tiếp báo động tớ i các tàu trong vùng lân cận tàu bị nạn, được thực hiện theo cách địa chỉ vùng địa lý. Khi nhận được chuyển tiếp báo động cứu nạn các tàu trong vùng lân cận tàu bị nạn phải thiết lập thông tin với RCC liên quan ngay lập tức để phối hợp cứu nạn. - Tiếp sau thông tin báo động cứu nạn, thông tin phối hợp tìm kiếm cứu nạn rất quan trọng trong quá trình tổ chức tìm kiếm cứu nạn, đó là các thông tin giữa tàu và máy bay tham gia ho ạt động tìm kiếm và cứu nạn. Trong đó có cả thông tin giữa RCC với người chỉ huy hiện trường hoặc người điều phối tìm kiếm và cứu nạn ở trong vùng xảy ra tai nạn. Các phương thức thông tin được sử dụng trong việc tìm kiếm và cứu nạn là thoại hoặc telex hoặc cả hai. Những thông tin này được thực hiện qua thông mặt đất hoặc vệ tinh tuỳ vào điều kiện thông tin trong v ùng bị nạn. - Thông tin hiện trường là thông tin trực tiếp tại vùng biển diễn ra hoạt động tìm kiếm và cứu nạn, thường được thực hiện trên dải tần MF, VHF trên các tần số quy định dành riêng cho ho ặt động an toàn và cứu nạn bằng phương thức thoại hoặc telex. Những thông tin này giữa tàu bị nạn với các tàu trợ giúp tìm kiếm và cứu nạn phải tuân theo quy định trợ giúp cho tàu bị nạn và người bị nạn. Các máy bay khi tham gia tìm kiếm và cứu nạn có thể sử dụng tần số 3023, 4125, và 5680 KHz, và chúng cũng có thể được trang bị thiết bị thông tin ở tần số 2182 KHz hoặc 156,8 MHz hoặc cả hai hay các tần số lưu động hàng hải khác. * Thông tin an toàn hàng hải (MSI- Maritime Safety information.) Các tàu c ần phải được cung cấp các thông tin cập nhật về dự báo hàng hải, dự báo khí tượng cũng như các thông tin an toàn hàng hải khẩn cấp khác. MSI được thông tin bởi phương thức NBDP chế độ phát FEC ở tần số 518 KHz, với những tàu hoạt động ngoài vùng phủ sóng NAVTEX thì các thông tin an toàn hàng hải được cung cấp qua dịch vụ EGC của hệ thống INMARSAT -C. Còn ở các vùng biển vĩ tuyến cao hoặc các vùng biển xa thực hiện bằng NBDP ở dải sóng HF. * Thông tin thương mại: Là các thông tin giữa đội tàu với các mạng thông tin ở bờ bao gồm các nội dung quản lý và khai thác đội t àu, nó cũng có vai trò quan trọng trong an toàn Hàng Hải. 8 1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GMDSS. * Các vùng bi ển - Vùng biển A 1 : Là vùng biển nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ VHF thoại có trực canh liên tục DSC. Thông thường mỗi trạm VHF có vùng phủ sóng với bán kính khoảng 25 - 30 hải lý. - Vùng biển A 2 :Là vùng biển nằm ngoài vùng A 1 , nhưng nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ MF thoại có trực canh liên tục DSC. Thông thường mỗi trạm MF có vùng phủ sóng với bán kính khoảng 150 - 200 hải lý. - Vùng biển A 3 : Là vùng biển ngoài A 1 , A 2, nằm trong vùng bao phủ của các vệ tinh địa tĩnh INMARSAT, thường có giới hạn từ 70 vĩ độ Bắc đến 70 vĩ độ Nam. - Vùng biển A 4 : Là vùng còn lại trừ vùng A 1 , A 2 , A 3 ,về cơ bản đó là các phần địa cực. * Trang thiết bị đài tàu : - Trang thiết bị tối thiểu (không phụ thuộc vùng chạy tàu) VHF (RT & DSC) thông tin trong vùng hành h ải bình thường NAVTEX or/and EGC receiver thu MSI (Maritime Safety Informations) Radio 2-way thông tin hi ện trường EPIRB thông tin cứu nạn khẩn cấp SART 9GHz phát đáp Radar tìm kiếm cứu nạn - Trang thiết bị phụ thuộc vùng chạy tàu, mỗi vùng biển tàu cần phải trang bị thêm những thiết bị phù hợp với cự ly thông tin : - A 1 : VHF - A1 và A 2 : MF - A1, A2 và A3 : Ch ọn lựa thiết bị đài tàu HF or/and INMARSAT - A1, A2, A3 và A 4 : Bắt buộc trang bị thiết bị đài tàu HF * Các hệ thống thông tin trong GMDSS. Hệ thống thông tin vệ tinh (Satellite communications) : - INMARSAT - COSPAS-SARSAT - (GPS) Hệ thống thông tin mặt đất (Terrestrial communications) : - Sử dụng 3 dải tần VHF - cự ly thông tin ngắn (20 nm) MF - cự ly thông tin trung bình (100 nm) HF - cự ly thông tin dài (nhiều nghìn nm). - Sử dụng 3 phương thức thông tin DSC- Digital Selective Calling NBDP - Narror Band Direct Printing RT- Radio Telephone Đặc trưng công nghệ cơ bản : * Các phương thức thông tin vệ tinh là các phương thức thông tin số (riêng INMARSAT được nghiên cứu trong môn học Thông tin vệ tinh). * Trong thông tin mặt đất : 9 - RT là phương thức thông tin dải tần hạn chế (độ rộng băng tần gốc là 3 kHz, đủ để thông tin thoại) và vẫn là thông tin tương tự (analog). Ở dải VHF, thông tin thoại sử dụng phương thức điều tần (F3E), độ rộng kênh 25 kHz. Còn ở dải MF/HF thông tin thoại sử dụng phương thức điều chế đơn biên (J3E), độ rộng kênh 3 kHz. - DSC và NBDP là các phương thức thông tin số tốc độ chậm (100 bps) băng tần hẹp (nhỏ hơn 500 Hz). Câu hỏi ôn tập chương 1 : 1. Các chức năng thông tin của Hệ thống GMDSS 2. Đặc trưng cơ bản của Hệ thống GMDSS 10 CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ DSC 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG 1. Các đặc trưng của công nghệ DSC – Digital selective calling * Calling : Cuộc gọi nghĩa là kết nối thông tin. Thông thường trong quá trình thông tin ph ải qua 2 chu trình - calling (gọi) - working (liên lạc) + Có các thành phần nhất định (có định dạng Form). + Tiếp theo là phương thức thông tin khác để trao đổi thông tin (liên lạc) * Seclective: địa chỉ hoá Có nhiều phương thức seclective - all sations - individual : g ọi từng cá nhân, gọi theo số nhận dạng(ID) - geographic: selective theo vùng địa lý - Mức ưu tiên : distress → urgency → safecty → routine. * Digital: Công nghệ thông tin số (sử dụng mã phát hiện lỗi và các phương thức sửa lỗi ARQ, FEC) tốc độ thấp, dùng được kênh có tần số thấp và đòi hỏi tỉ số S/N không cao 2. Các cuộc gọi DSC thường sử dụng : * DSC được sử dụng tất cả các dải tần trong thông tin mặt đất (DSC không có trong thông tin vệ tinh)  VHF dùng kênh 70  MF 21875(Alert)  HF : 4,6,8,12,16 : mỗi dải có nhiều kênh cấp cứu và kênh thông thường * DSC dùng để báo động cấp cứu (Distress alert) kéo theo nó thường l à thông tin cấp cứu bằng phương thức (RT, NBDP)  DSC dùng loan báo (announce) các cuộc gọi khác như: urgency, safety  DSC dùng kết nối các thông tin thông thường (Routine) ítdùng 2.2 TÍN HIỆU THÔNG DẢI (BAND PASS) DSC được sử dụng trong thông tin hàng hải ở cả ba dải tần : VHF, MF, HF. Ở dải tần VHF b ên cạnh nhiều kênh thoại, DSC chỉ ấn định một kênh duy nhất là kênh 70 cho c ả mục đích thông tin an toàn cứu nạn (D&S) và mục đích thông tin thông thường (Public). Ở dải tần MF (2 MHz) và HF (các băng tần 4, 6, 8, 12, 16, 18, 22, 25 MHz) ITU đ ã ấn định các kênh ưu tiên riêng cho mục đích an toàn và cứu nạn không chỉ đối với phương thức DSC, mà còn cả với các phương thức thoại đơn biên và phương thức NBDP. Đối với mục đích thông tin thông thường ITU cũng ấn định một số kênh liên lạc quốc tế (International channel) và một số kênh liên lạc khu vực (Local channel). Các đặc trưng của tín hiệu thông dải DSC ở các dải tần như sau. 1. Dải tần MF/HF . Phương thức điều chế : F1B/J2B (tham khảo phụ lục TYPES OF RADIO EMISSIONS) [...]... mã có 2 ý nghĩa thông tin : Letter : thông tin dạng chữ cái in hoa (UPPER CASE) Figure : thông tin dạng chữ số và một số dấu, Trước chuỗi từ mã, để phân biệt ý nghĩa thông tin, người ta dùng từ mã Letter shift (ký hiệu ) và Figure shift (ký hiệu  ) - 3 từ mã điều kiển trang in : trở về đầu dòng () xuống dòng () ký tự trống () -1 từ mã rỗng để chèn thông tin khi đường truyền thông tin không liên... trong thông tin truyền số liệu - Phương thức NBDP Mode ARQ được sử dụng trong thông tin truyền chữ hai chiều, giữa hai đài có số nhận dạng duy nhất 2 Nguyên lí ARQ - Trong phương thức NBDP Mode ARQ giữa hai đài A và B, ký tự có thể thông tin hai chiều, hoặc từ đài A đến đài B, hoặc ngược lại có thể chuyển hướng thông tin từ đài B đến đài A Nhưng vì là dạng thông tin Simplex, hai hướng thông tin không... error-detecting - Cấu trúc tín hiệu : ECC cũng là một từ mã 10 bit error-detecting, 7 bit thông tin của ECC là tổng module-2 của các bit tương ứng của tất cả các từ mã thông tin trong chuỗi cuộc gọi DSC (kiểm tra chẵn lẻ theo chiều dọc chu trình) Câu hỏi ôn tập chương 2 : 1 Các đặc trưng cơ bản của công nghệ DSC 2 Tín hiệu băng thông trong công nghệ DSC 3 Tín hiệu băng gốc trong công nghệ DSC 4 Cấu... DSC 5 Các phương pháp kiểm soát lỗi trong công nghệ DSC 6 Địa chỉ hóa trong DSC 23 CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ NBDP 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG 1 Một số khái niệm : - NBDP - Narow Band Direct Printing : phương thức truyền chữ băng hẹp, thiết bị đầu cuối là máy in (In trực tiếp băng hẹp) Trong thông tin hàng hải, DSC và NBDP đều là các phương thức truyền tin băng hẹp, băng thông dưới 500 Hz, tốc độ thấp (100 bps) - Phương... dạng 364775427 là PEARDBY 3 Một số mã truyền chữ trong thông tin hàng hải : * Mã Morse là một loại mã truyền chữ nhân công, một bộ mã không đều Do có tính chất nhân công nên thông tin Morse không còn được sử dụng trong hàng hải theo quy định của công ước Quốc tế về GMDSS (SOLAS74/88) Về cơ bản cấu trúc bộ mã Morse, quy định mỗi ký tự (trong bộ chữ Latin viết hoa) là một tổ hợp các tín hiệu ‘tịch’ (ký... gồm 4 chữ số, còn các đài tàu được nhận dạng bởi một số gồm 5 chữ số Rõ ràng là kho số nhận dạng SELCALL không đủ để địa chỉ hóa số lượng đài thông tin TOR ngày càng phát triển Do đó ITU đã quy định sử dụng nhận dạng các đài thông tin hàng hải phương thức thông tin số sóng mặt đất kiểu MMSI : Maritime Mobile Service Identyfication, 9 chữ số thập phân (sử dụng cùng số nhận dạng cho cả phương thức DSC... bit 7 là các bit thông tin, tạo nên 128 từ mã có trọng số từ 0 đến 127 (bit đầu trong dãy bảy bit thông tin có giá trị thấp nhất) 3 bit cuối từ bit 8 đến bit 10 là các bit phát hiện lỗi, tạo nên một số nhị phân có trọng số từ 0 đến 7 (bit cuối có giá trị thấp nhất), biểu thị số lượng bít ‘0’ trong dãy 7 bít thông tin Ví dụ : Từ mã thứ 10 là BYBYBBB YBY (0101000 101) Dãy 7 bit thông tin là 0101000 (có... các thành phần điện của cuộc gọi Routine individual lấy làm ví dụ điển hình, các nội dung cuộc gọi khác tham khảo Rec ITU-R M.493-11 19 Routine individual - Message 1 : biểu thị các phương thức thông tin tiếp theo, bao gồm hai từ mã lệnh, một biểu thị phương thức thông tin tiếp theo thứ nhất (thường sử dụng) được mã hóa theo bảng 11, một biểu thị phương thức thông tin tiếp theo thứ hai (ít dùng), bảng... (SImplex Telex Over Radio) 2 Các loại số nhận dạng trong phương thức thông tin NBDP * Phương thức thông tin NBDP sử dụng hai loại số nhận dạng : SELCALL và MMSI SELCALL - Selective call number (Số gọi chọn) được sử dụng để địa chỉ hóa các đài telex trong thời kỳ mới phát triển phương thức thông tin TOR (telex over Radio) SELCALL là hệ thống nhận dạng 4/5 chữ số thập phân, trong đó các đài bờ được nhận... không in bản tin được phát đi từ SBSS * Một số thủ tục (Procedure) : - thủ tục mào đầu ( phasing), - thủ tục sửa lỗi (Traffic), - kết thúc phát (End of transmission) 1 2 3 4 Câu hỏi ôn tập chương 3 : Các loại mã truyền chữ trong thông tin hàng hải Nguyên lý mode A-ARQ trong công nghệ NBDP Nguyên lý mode B - FEC Colective trong công nghệ NBDP Nguyên lý mode B - FEC selective trong công nghệ NBDP 35 36 . BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNG HẢI TÊN HỌC PHẦN : HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNG HẢI MÃ HỌC. thiết bị đài tàu HF * Các hệ thống thông tin trong GMDSS. Hệ thống thông tin vệ tinh (Satellite communications) : - INMARSAT - COSPAS-SARSAT - (GPS) Hệ thống thông tin mặt đất (Terrestrial communications). selective Chương IV H ệ thống INAMARSAT 39 4.1 C ấu trúc hệ thống INAMARSAT 4.2 Đ ặc tính của các hệ thống INAMARSAT Chương 5 Hệ thống COSPAS- SARSAT 46 5.1 C ấu trúc hệ thống - Hệ thống vệ tinh tầm thấp

Ngày đăng: 27/06/2014, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 dùng cách ký hiệu 2 trạng thái logic của một bit tín hiệu là B, Y. - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
Bảng 1 dùng cách ký hiệu 2 trạng thái logic của một bit tín hiệu là B, Y (Trang 11)
BẢNG 2 : Ý NGHĨA THÔNG TIN CỦA MỘT SỐ TỪ MÃ LỆNH Trọng số - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
BẢNG 2 Ý NGHĨA THÔNG TIN CỦA MỘT SỐ TỪ MÃ LỆNH Trọng số (Trang 13)
BẢNG 3 : TỪ MÃ ĐỊNH DẠNG CUỘC GỌI - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
BẢNG 3 TỪ MÃ ĐỊNH DẠNG CUỘC GỌI (Trang 15)
BẢNG 4 : MỨC ƯU TIÊN (Category) - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
BẢNG 4 MỨC ƯU TIÊN (Category) (Trang 17)
BẢNG 5 : Tính chất tai nạn (Nature of distrees) Symbol - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
BẢNG 5 Tính chất tai nạn (Nature of distrees) Symbol (Trang 18)
BẢNG 11 : MÃ HểA PHƯƠNG THỨC THễNG TIN TIẾP THEO THỨ NHẤT - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
BẢNG 11 MÃ HểA PHƯƠNG THỨC THễNG TIN TIẾP THEO THỨ NHẤT (Trang 21)
BẢNG 12 : MÃ HểA PHƯƠNG THỨC THễNG TIN TIẾP THEO THỨ HAI - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
BẢNG 12 MÃ HểA PHƯƠNG THỨC THễNG TIN TIẾP THEO THỨ HAI (Trang 22)
BẢNG 13 : MÃ HểA THễNG TIN VỀ KấNH /TẦN SỐ - Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot
BẢNG 13 MÃ HểA THễNG TIN VỀ KấNH /TẦN SỐ (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w