Các phương thức hoạt động của hệ thống LEOSAR.

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot (Trang 52 - 55)

- Trong phương thức NBDP Mode ARQ giữa hai đà iA và B, ký tự có thể thông tin hai chiều,hoặc từ đài A đến đài B, hoặc ngược lại có thể chuyển hướng thông tin từ đài B đến

3. Các phương thức hoạt động của hệ thống LEOSAR.

- Phương thức bao phủ khu vực, xác định vị trí tức thời (Real time)

Phương thức này được sử dụng với vùng tác dụng bao quanh một LUT với bán kính khoảng2500 km, vì LUT và BEACONkhi được kích hoạt cùng nằm trong vùng quan sát của vệ tinh.

Phương thức bao phủ khu vựclàm việcvớicả 2 tần số 406 và 121.5 MHZ.

-Phương thức bao phủ toàn cầu: xác định vị trí có trễ thời gian (Delaytime), chỉ dùng với tần số phát lên từ BEACON 406 MHZ. Đây là phương thức cho phép vệ tinh lưu trữ số liệu thu nhận khi bay qua vùng không có LUT, rồi phát trễ lại khi bay qua vùng có bố trí LUT. Phương thức này sẽ khắc phục thực trạng còn tồn tại một số vùng trên mặt đất ‘mù LUT’. Tuy nhiên tín hiệu báo động cấp cứu khẩn cấp phát đi từ những vùng này chỉ có thể xử lý trễ sau một khoảng thời gian không quá một chu kỳ bay của vệ tinh (khoảng 100 phút).

5.3. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNGCỦA HỆ THỐNG VỆ TINHGEOSAR1. Cấu trúc hệ thống . 1. Cấu trúc hệ thống .

* Hệ thống vệ tinh GEOSAR

Hệ thống GEOSAR bao gồm nhiều vệ tinh địa tĩnh, thực trạng được cập nhật tới tháng 10 năm 2008 như trong bảng dưới đây cùng bản đồ vùng phủ sóng của GEOSAR.

GEOLUT GEOSAR Satellite GEOSAR Satellite GOES-East 0 75 W GOES-West 0 135 W INSAT 3A 0 93.5 E MSG-1 0 9.5 E MSG-2 0 0 1 -Algiers, Algeria 2- Ezeiza, Argentina 3- Brasilia, Brazil 4- Recife, Brazil 5- Edmonton, Canada 6- Ottawa, Canada 7- Santiago, Chile 8- Toulouse, France 9- Pentelli, Greece 10- Bangalore, India 11- Bari, Italy

12- Wellington (1), New Zealand

12- Wellington (2), New Zealand

13- Fauske, Norway 14- Maspalomas (1), Spain 14- Maspalomas (2), Spain 15 -Ankara, Turkey 16- Combe Martin, UK 17- Maryland (1), USA 17- Maryland (2), USA

* Nguyên lý hoạt động của hệ thống GEOSAR

- GEOSAR chỉ làm việc với tần số phát lên f = 406 MHz, không làm việc với f = 121.5 MHz

- Nguyên lí hoạt động:

Các BEACON được cập nhật vị trí, hoặc từ máy thu định vị vệ tinh tích hợp trong thiết bị, hoặc bằng các phương thức khác.

Hệ thống GEOSAR thực hiện chức năng thông tin khẩn cấp, chuyển tiếp các tín hiệu phát đi từ BEACON qua các vệ tinh GEO, tới các GEOLUT, sử lý để thu nhận các tin tức được điều chế trong tín hiệu được BEACON phát đi , bao hàm :

- Số nhận dạngID (MMSI) - Vị tríbị nạn.

Tuy nhiên trong tín hiệu phát đi từ BEACON, vẫn có “burst” phát tín hiệu tần số chuẩn -không điều chế (160 ms) để làm cơ sở cho hệ thống LEOSAR “khoanh vùng” vị trí bị nạn, duy trì sự kết hợp nguyên lý hoạt động của hai hệ thống GEOSAR và LEOSAR.

5.4. TÍN HIỆU EPIRB1. Tín hiệu băng thông 1. Tín hiệu băng thông

- Tần số sóng mang 406,025 MHz 2 KHz

Độ ổn định tần số  2.109(trong khoảng thời gian ngắn 100 ms) Độ ổn định tần số trong các khoảng thời gian dài hơn có các quy định chi tiết. - Công suất ra 5W2dB trên anten trở kháng 50 ôm -Phương thức điều chế Điều chế pha

- Rời rạc hóa tín hiệu dải thông

Chu kỳ lặp lại : thay đổi ngẫu nhiên trong khoảng từ 47.5 s đến 52.5 s (nhằm giảm sự xung đột tín hiệu khi có nhiều BEACON cùng được kích hoạt)

Thời gian phát 440 ms (đối với loại bức điện ngắn112 bits) 520 ms(đối với loại bức điện dài 144 bits) Trong đó :

Phần mào đầu (phát tín hiệu không điều chế - CW) 160 ms Phần điều chế tin tức 280 ms / 360 ms

Tốc độ điều chế 400 bps

Thời gian duy trì hoạt động tối thiểu là 24h

Cùng với việc hoạch định tần số phát lên của các BEACON là 406.025 MHz, để góp phần mở rộng dung lượng hệ thống, CS đã cho phát triển kế hoạch sử dụng đồng thời tần số thứ hai cho các BEACON là 406.028 MHz .

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống thông tin hàng hải pot (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)