1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mô đun 3 ngữ vănthpt 11 10

170 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Tra, Đánh Giá Học Sinh Trung Học Phổ Thông Theo Hướng Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực
Tác giả Pgs.ts Phan Thị Hồng Xuân, Ts Đoàn Thị Thanh Huyền, Ts Lê Thị Minh Nguyệt, Ths. Nguyễn Thế Hưng, Ths. Tống Thị Mơ, Ts. Nguyễn Thị Thanh Trà, Ts Trần Bá Trình, Ts. Nguyễn Ngọc Tú, Pgs.ts. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,3 MB

Cấu trúc

  • 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN (8)
  • 2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (8)
  • 3. CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN (8)
  • 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA MÔ-ĐUN (9)
    • 4.1. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG 05 NGÀY QUA MẠNG (9)
    • 4.2. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP (3 ngày) (10)
    • 4.3. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG QUA MẠNG (7 NGÀY SAU TẬP HUẤN TRỰC TIẾP ) (14)
  • PHỤ LỤC (15)
    • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (15)
      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản (15)
      • 1.1.2. Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục (16)
      • 1.1.3. Các loại hình đánh giá trong giáo dục (16)
    • 1.2. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (17)
      • 1.2.1. Đánh giá vì học tập (17)
      • 1.2.2. Đánh giá là học tập (17)
      • 1.2.3. Đánh giá kết qủa học tập (0)
    • 1.3. ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC (19)
    • 1.4. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT (20)
      • 1.4.1. Đảm bảo tính toàn diện và tính linh hoạt (20)
      • 1.4.2. Đảm bảo tính phát triển (20)
      • 1.4.3. Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn (20)
      • 1.4.4. Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học (20)
    • 1.5. QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT (20)
    • 1.6. ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (21)
      • 1.6.1. Định hướng đánh giá kết quả giáo dục theo chương trình GDPT 2018 (21)
      • 1.6.2. Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong môn Ngữ văn (22)
    • 2.1. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (24)
      • 2.1.1. Đánh giá thường xuyên (25)
      • 2.1.2. Đánh giá định kì (28)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (30)
      • 2.2.1. Phương pháp kiểm tra viết (31)
      • 2.2.2. Phương pháp quan sát (32)
      • 2.2.3. Phương pháp hỏi  đáp (34)
      • 2.2.4. Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập (35)
      • 2.2.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập (36)
    • 3.1. XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN (0)
      • 3.1.1. Câu hỏi (37)
      • 3.1.2. Bài tập (47)
      • 3.1.3. Đề kiểm tra (50)
      • 3.1.4. Sản phẩm học tập (65)
      • 3.1.5. Hồ sơ học tập (75)
      • 3.1.6. Bảng kiểm (89)
      • 3.1.7. Thang đánh giá (92)
      • 3.1.8. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) (96)
    • 3.2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (107)
      • 3.2.1. Phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề môn Ngữ văn, xác định mục tiêu dạy học chủ đề về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù (0)
      • 3.2.2. Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá trong dạy học chủ đề/ môn Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (0)
      • 3.2.3. Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá chủ đề môn Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (0)
    • 4.1. SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH . 115 1. Khái quát về đường phát triển năng lực (116)
      • 4.1.2. Xác định đường phát triển năng lực chung (116)
      • 4.1.3. Xác định đường phát triển năng lực đặc thù môn Ngữ văn (118)
      • 4.1.4. Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh (121)
      • 4.2.1. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển một số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Ngữ văn (126)
      • 4.2.2. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển năng lực (128)
        • 4.2.2.1. Định hướng đánh giá năng lực tự chủ và tự học thông qua dạy học môn Ngữ văn (128)
        • 4.2.2.2. Định hướng đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác thông (132)
        • 4.2.2.3. Định hướng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học môn Ngữ văn (136)
      • 4.2.3. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển năng lực đặc thù trong dạy học môn Ngữ văn (144)
      • 4.2.4. Định hướng sử dụng kết quả đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn (145)
    • 5.1. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KIẾN THỨC, K Ĩ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (149)
    • 5.2. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (158)
      • 5.2.1. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức khoá bồi dưỡng tập trung (0)
      • 5.2.2. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dưỡng qua mạng (158)
      • 5.2.3. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn (160)
      • 5.2.4. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua mô hình hướng dẫn đồng nghiệp (162)

Nội dung

tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm ngữ văn. giúp ích cho công việc kiểm tr và tổ chức đánh giá dạy học môn NGỮ VĂN. tôi là phan nguyễn yến nhi sinh viên năm3 ngành sư phạm ngữ văn trường đại học Vinh niên khoá 20212025 khoá 62.tôi tải tài liệu này lên đây để bạn đọc có cái nhìn hình dung về về cách kiểm tra đánh giá môn ngữ văn cho hs lớp 10,11 cấp THPT.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN

Mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh là mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán trong việc thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018

Mô đun này được xây dựng theo cấu trúc tích hợp giữa li thuyết và thực hành, nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên những kiến thức cơ bản về kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực, trên cơ sở đó, học viên sẽ được phát triển kĩ năng sử dụng các công cụ đánh giá để phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong quá trình dạy học môn học.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau khi thực hiện xong mô đun, học viên có thể:

- Khái quát được những điểm cốt lõi về phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

- Lựa chọn và vận dụng được các phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung và định hướng đường phát triển năng lực của học sinh;

- Xây dựng được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất, năng lực;

- Sử dụng và phân tích được kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn học;

- Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.

CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN

Mô-đun được cấu trúc bởi 5 nội dung với 11 hoạt động:

Nội dung 1: Các xu hướng hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm hiện đại, các nguyên tắc và quy trình về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS

Nội dung 2: Sử dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS

Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục HS THPT

Hoat động 4: Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS

Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ về phẩm chất và năng lực HS trong dạy học môn Ngữ văn

Hoạt động 5: Thảo luận, phân tích video trích đoạn các hoạt động đánh giá trong giờ dạy môn Ngữ văn 11

Hoạt động 6: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS trong dạy học môn Ngữ văn

Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS

Nội dung 4: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới phương pháp dạy học

Hoạt động 8: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS

Hoạt động 9: Định hướng đánh giá mục tiêu giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn

Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá HS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Ngữ văn

Hoạt động 10: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp

Hoạt động 11: Tìm hiểu và đề xuất các các hình thức hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA MÔ-ĐUN

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG 05 NGÀY QUA MẠNG

Nội dung trên hệ thống Nhiệm vụ của học viên

I Giới thiệu Module Xem Video mở đầu giới thiệu chung về mô đun 3 và những hướng dẫn học qua mạng, yêu cầu học qua mạng, địa chỉ trợ giúp học viên khi học mô đun 3

II Nhiệm vụ học tập Đọc nhiệm vụ học tập

III Yêu cầu cần đạt của mô đun: Đọc yêu cầu cần đạt của mô đun

IV Ôn tập mô đun 2 Trả lời câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm ôn tập mô đun 2.

Nội dung 1: Các xu hướng hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS THPT

Hướng dẫn học tập nội dung 1 - Xem file hướng dẫn

- Đọc tài liệu nội dung 1

9 Đánh giá cuối nội dung 1 Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm

Nôi dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục HS THPT

Hướng dẫn học tập nội dung 2 - Xem file hướng dẫn

- Xem video và trả lời câu hỏi

- Đọc tài liệu nội dung 2 Đánh giá cuối nội dung 2 Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm

Nôi dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của

HS THPT về phẩm chất và năng lực trong dạy học môn Ngữ văn

Hướng dẫn học tập nội dung 3 - Xem file hướng dẫn

- Xem video: Sử dụng công cụ của chủ đề đã được xây dựng và video quay trên lớp cho GV bình luận

- Đọc tài liệu nội dung 3 Đánh giá cuối nội dung 3 Xem video và suy ngẫm, trả lời trước 5 câu hỏi tự luận để thảo luận ở giai đoạn học trực tiếp

Nôi dung 4: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở cấp THPT

Hướng dẫn học tập nội dung 4 Xem file hướng dẫn Đọc tài liệu nội dung 4 Đánh giá cuối nội dung 4 Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm

Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá HS THPT nhằm phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Ngữ văn

Hướng dẫn học tập nội dung 5 - Xem file hướng dẫn xây dựng kế hoạch

- Xem file kế hoạch mẫu Đánh giá cuối nội dung 5 Xây dựng file kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp

(Nộp sản phẩm cuối khóa học)

C ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA HỌC

Hướng dẫn làm bài tập Xem file hướng dẫn

D TÀI LIỆU THAM KHẢO (Các file, links…)

Xem danh mục các tài liệu học viên cần tham khảo.

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP (3 ngày)

Thời gian Nội dung và hoạt động Yêu cầu cần đạt Sản phẩm cụ thể

Buổi 1 * Khai mạc khoá bồi dưỡng

* Làm quen với GVSPCC, kết nối hệ thống học trực tuyến và các kênh liên lạc

* Giới thiệu chung về khoá học, làm rõ mục tiêu, chuẩn đầu ra và các nội dung chính của khoá học

Nội dung 1: Các xu hướng hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS THPT

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục

Phân tích được những vấn đề chung về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực HS THPT;

Sơ đồ thiết lập mối quan hệ giữa kiểm tra, đánh giá và đo lường

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm hiện đại, các nguyên tắc và quy trình về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS

Phân tích được các quan điểm hiện đại, các nguyên tắc và quy trình về kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS;

Kết quả thảo luận nhóm

Nội dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục HS THPT

Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục HS THPT

Phân tích được các hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS;

Báo cáo phân tích về các hình thức đánh giá và ví dụ minh hoạ cho các hình thức

Hoat động 4: Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS

Phân tích được các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS;

Thuyết trình kết quả làm việc nhóm

Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của HS THPT về phẩm chất và năng lực trong dạy học môn Ngữ văn

Hoạt động 5: Thảo luận, phân tích video trích đoạn các hoạt động đánh giá trong giờ dạy môn Ngữ văn

Phân tích được các Phương pháp, công cụ đánh giá sử dụng trong giờ dạy cụ thể và trình bày kinh nghiệm của cá nhân; Ý kiến cá nhân về nội dung thảo luận

Hoạt động 6: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS trong dạy học môn Ngữ văn

Tổng kết hoạt động buổi sáng

Thiết kế được các công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

HS trong dạy học môn Ngữ văn

Bản thiết kế các công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học cho 1 bài học/ chủ đề trong dạy học môn Ngữ văn

Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Xây dựng được kế hoạch đánh giá trong dạy học một bài học/chủ đề và các công cụ đánh giá

Bản kế hoạch đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

HS trong dạy học một bài học/ chủ đề và các công cụ đánh giá

Nội dung 4: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở cấp THPT

Hoạt động 8: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS

Trình bày được đặc điểm đường phát triển năng lực HS và vai trò của nó trong ghi nhận sự tiến bộ của HS; xác định được đường phát triển năng lực HS trong dạy học môn học

Bản báo cáo ghi nhận sự tiến bộ của HS

Các tài liệu để hoàn thành sản phẩm: Tài liệu đọc, video, infographic và hệ thống dữ liệu trên LMS

Hoạt động 9: Định hướng đánh giá mục tiêu giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn Đề xuất được một số phương pháp và xây dựng được các công cụ đánh giá năng lực chung và năng lực đặc thù trong một chủ đề cụ thể

Bản đề xuất các phương pháp và công cụ đánh giá

Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá HS THPT nhằm phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Ngữ văn

Hoạt động 10: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp

Xây dựng được kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp về về kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

HS trong dạy học bài học/ chủ đề

Bản kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp

Hoạt động 11: Tìm hiểu và đề xuất các các hình thức hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS

Hướng dẫn học viên làm bài thu hoạch đầu ra cuối khóa bồi dưỡng và tổng kết toàn khóa bồi dưỡng

* Định hướng tổ chức hoạt động bồi dưỡng đồng nghiệp tại địa phương (GV đại trà)

Phản hồi và đánh giá khoá bồi dưỡng

* Tổng kết khoá bồi dưỡng

Trình bày được các hình thức hỗ trợ kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Báo cáo phân tích các hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG QUA MẠNG (7 NGÀY SAU TẬP HUẤN TRỰC TIẾP )

Ngày Nhiệm vụ Sản phẩm Ghi chú

2 Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học

Trả lời hoàn thiện 30 câu hỏi trắc nghiệm trên hệ thống và 5 câu hỏi tự luận xem video

Hoàn thiện sản phẩm 1 sau tập huấn

Kế hoạch đánh giá chủ đề và các công cụ kèm theo chủ đề

Ngày 6 Hoàn thiện sản phẩm 2 sau tập huấn

Kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp

Ngày 7 Đóng gói và gửi sản phẩm lên mạng

Tất cả các sản phẩm

Ngày đăng: 02/04/2024, 18:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục trung học
Năm: 2014
2. Nguyễn Văn Cường, B. Meier (2015), Lý luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, B. Meier
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
3. Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học
Tác giả: Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
4. Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) (2018), Phát triển năng lực trong dạy học đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 10, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực trong dạy học đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
5. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2019
6. Nguyễn Lộc (chủ biên) (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề
Tác giả: Nguyễn Lộc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
7. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2009
8. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Công Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Công Hồng
Năm: 2013
9. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2019), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2019
10. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo trình Giáo dục học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2017
11. Airasian P. W, (2005), Classroom assessment: concepts and applications (5 th edition), McGraw - Hill Higher Education, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classroom assessment: concepts and applications
Tác giả: Airasian P. W
Năm: 2005
12. McMillan J. H. (2008), Assessment essentials for standard-based education, 2nd edition, Thousand Oaks, Corwin Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment essentials for standard-based education, 2nd edition
Tác giả: McMillan J. H
Năm: 2008
13. Popham W. J. (1998), Classroom assessment: what teachers need to know (2nd edition), NXB Allyn & Bacon, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classroom assessment: what teachers need to know (2nd edition)
Tác giả: Popham W. J
Nhà XB: NXB Allyn & Bacon
Năm: 1998
14. Herried, C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of college science teaching, p.221-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Case studies In Science: A novel Method for science Education
Tác giả: Herried, C.F
Năm: 1994
15. Merry, Robert W (1954), “Preparation to teach a case”, In The Case Method at the Harvard Business School. (ed.) McNair, M.P with A.C.Hersum. New York: McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation to teach a case”, In The Case Method at the Harvard Business School
Tác giả: Merry, Robert W
Năm: 1954
w