MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng Tư vấn lập dự án xin chủ trương Tư vấn dự án đầu tư Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư Tư vấn giấy phép môi trường Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1500 Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http:lapduandautu.com.vn
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
KHU DƯỠNG LÃO BÁCH NIÊN
Địa điểm:
tỉnh Thái Nguyên
Trang 2DỰ ÁN
KHU DƯỠNG LÃO BÁCH NIÊN
Địa điểm:, tỉnh Thái Nguyên
CÔNG TY TNHH BÁCH NIÊN
0918755356-0936260633 Giám đốc
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 5
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 5
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 5
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 9
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 10
5.1 Mục tiêu chung 10
5.2 Mục tiêu cụ thể 10
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 12
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 12
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 12
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án 15
II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 17
2.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 17
2.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 18
III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 21
3.1 Địa điểm xây dựng 21
3.2 Hình thức đầu tư 21
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO21 4.1 Nhu cầu sử dụng đất 21
4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 22
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 23
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 23
Trang 42.1 Khu nhà ở xã hội hiện trạng 24
2.2 Công trình xây mới: Khu nhà nghỉ dưỡng, dưỡng lão 25
2.3 Hành lang cây xanh 33
2.4 Giao thông 34
2.5 Hạ tầng kỹ thuật xây dựng 35
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 38
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 38
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 38
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 38
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 38
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 38
2.1 Các phương án xây dựng công trình 38
2.2 Các phương án kiến trúc 39
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 41
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 41
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 42
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
I GIỚI THIỆU CHUNG 43
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 43
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 44
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 45
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 45
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 46
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 50
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 50
Trang 56.1 Giai đoạn xây dựng dự án 50
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 55
VII KẾT LUẬN 58
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 59
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 59
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 61
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 61
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 61
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 61
2.4 Phương ánvay 62
2.5 Các thông số tài chính của dự án 62
KẾT LUẬN 65
I KẾT LUẬN 65
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 65
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 66
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 66
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 67
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 68
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 69
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 70
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 71
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 72
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 73
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 74
Trang 6CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH BÁCH NIÊN
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Họ tênMÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Khu dưỡng lão Bách Niên ” Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 18.634,0 m 2 (1,86 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: 64.285.714.000 đồng
(Sáu mươi bốn tỷ, hai trăm tám mươi lăm triệu, bảy trăm mười bốn nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 19.285.714.000 đồng
+ Vốn vay - huy động (70%) : 45.000.000.000 đồng
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Dịch vụ nhà nghỉ dưỡng 170,0 lượt/ năm Dịch vụ nhà ở 270,0 lượt/ năm Dịch vụ nhà nghỉ dưỡng lão 180,0 lượt/ năm Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bếp ăn, dịch vụ
khác
2.800, 0
lượt/ năm
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Dự ánnhà ở xã hội Bách Niên cung cấp dịch vụ nhà ở xã hội, nhà nghỉdưỡng, dưỡng lãođã đi vào hoạt động Trung tâm đã tạo nên được những đặctính riêng biệt cho dịch vụ nhà ở xã hội, chăm sóc Người cao tuổi từ chất lượngphục vụ, môi trường thân thiện, ấm cúng cho các cụ đến nghỉ dưỡng tại đây.Bằng sự tận tụy của các y bác sỹ, các kỹ thuật viên cùng kỹ năng chuyên môn
Trang 7thành thạo, chúng tôi đã hướng dẫn Người cao tuổi làm quen với chế độ sinhhoạt và tập luyện điều độ, khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe và giúpNgười cao tuổi duy trì và hồi phục sức khỏe một cách tốt nhất.
Dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư số 17121000030 ngày 05tháng 09 năm 2013 do UBND tỉnh Thái Nguyên và cấp giấy phép xây dựng số32/GPXD-SXD do Sở xây dựng tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 08 tháng 08 năm2014
Viện dưỡng lão – nơi người già tận hưởng cuộc sống
Kinh tế xã hội phát triển, đời sống của người dân ngày càng được cảithiện, công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ngày càng được Đảng, Nhà nước và
xã hội quan tâm, tuổi thọ trung bình ngày càng cao vì vậy số người già trong xãhội ngày càng nhiều Dân số của thành thị vẫn đang có xu hướng tăng nhưngtăng cả về số người trẻ và người già trong khi đó thì ở các vùng nông thôn mức
độ già hoá tăng cao hơn trong những năm gần đây do số người trẻ đang được thuhút đi lao động tại thành thị và các khu công nghiệp
Trong 50 năm qua, tuổi thọ trung bình của người dân trên toàn thế giới đãtăng thêm được 21 tuổi (từ 48 lên 69 tuổi) Thống kê mới nhất của Tổ chứcWHO cũng ghi nhận: Việt Nam nằm trong số những quốc gia đạt được tiến bộđáng kể trong việc gia tăng tuổi thọ trung bình, kể từ năm 1990, thông qua cácchương trình chăm sóc sức khỏe, việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nói chung
và người cao tuổi nói riêng khá thành công Theo thống kê của Tổ chức WHO,tuổi thọ trung bình của phụ nữ Việt Nam là 75 tuổi, so với 72 tuổi năm 2000 và
68 tuổi của năm 1990 Tương tự, tuổi thọ trung bình của đàn ông Việt Nam cũngtăng từ 64, 68 lên 70 năm Cũng theo thống kê của Tổ chức WHO, tuổi thọ trungbình cho cả hai giới ở Việt Nam tăng từ 66 tuổi năm 1990 lên 70 tuổi năm 2000
và hiện nay là 72 tuổi(đứng thứ 4 ở Đông Nam Á, đứng thứ 20 ở châu Á vàđứng thứ 83 trên thế giới) nhưng có tới 95% người trên 60 tuổi có bệnh tật,trong đó khoảng 55% người mắc các bệnh mạn tính như tiểu đường, tim mạch,huyết áp; số cụ bà cô đơn đông hơn gấp 5 lần cụ ông Đó là những vấn đề đáng
Trang 8Số cụ trên 100 tuổi tăng từ 3.000 cụ năm 1999 lên 7.200 cụ năm 2009.Tuổi thọ bình quân tăng, số lượng người cao tuổi (NCT) tăng là biểu hiện đángmừng, cho thấy Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc cảithiện đáng kể về y tế, dinh dưỡng và phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chấtcủa người dân được nâng cao Việt Nam đang bước vào thời kỳ già hóa dân sốvới sự tăng tốc khá nhanh, hiện nay cừ khoảng 11 người dân đã có 1 người caotuổi, dự báo đến năm 2030 thì sẽ ở mức 6 người dân sẽ có 1 người cao tuổi.
Tại các nước có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ở Châu Âu, châu Mỹ,châu Úc…, dân số già đi sẽ gia tăng nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc cho ngườigià, nếu như ở phương Đông, theo truyền thống, cha mẹ khi tuổi cao sức yếu sẽđược con cái phụng dưỡng tại nhà, thì ở phương Tây, những người cao niênđược đưa vào sống trong các viện dưỡng lão hoặc các cơ sở chăm sóc người caotuổi
Viện dưỡng lão phải là nơi các cụ được sống tập thể, còn minh mẫn, vẫntham gia công việc khác nhau Sớm dậy họ tập thể dục, về ăn sáng, ngồi đọcbáo, đi bộ, chơi thể thao Sau đó, các cụ kéo nhau đi làm công tác xã hội: Xuốngnhà trẻ, trại mồ côi, chia sẻ với các cháu sự thiếu hụt tình cảm… Viện lão phải
là nơi dưỡng tuổi già, phòng tránh bệnh cho họ, tạo đời sống vui vẻ để họ kéodài tuổi thọ Bên cạnh đó, viện dưỡng lão cũng là mái nhà chung nơi người già
có thể gặp gỡ và sinh hoạt cùng với những người đồng thế hệ để giảm đi nỗi côđơn vào tuổi xế chiều
Ngoài việc cho người già uống thuốc khi học có bệnh cần điều trị bệnhngoại trú theo đơn hoặc thuốc bổ mỗi ngày, các điều dưỡng viên còn giúp đỡ họtrong vấn đề vệ sinh cá nhân Mọi việc khác như giặt giũ quần áo, ra giường, ănuống, vui chơi giải trí cũng đều có các nhân viên lo liệu Ngoài chế độ chămsóc chuyên nghiệp, cơ sở vật chất cũng rất tốt Các cụ ông, cụ bà được ở trongnhững căn phòng riêng tươm tất, đầy đủ các tiện nghi cơ bản như giường nệm,bàn ghế, tivi, tủ lạnh Họ có những không gian sinh hoạt chung như phòng tiếp
Trang 9khách, nhà cầu nguyện, nhà ăn, phòng giải trí Hàng ngày, mỗi người đều cóthời khóa biểu sinh hoạt riêng như đi bộ ngoài trời, dự buổi lễ cầu nguyện.
Ngoài ra, Viện Dưỡng lão còn là một nơi để các cụ có thể bầu bạn vớinhau, được chăm sóc y tế, được hỗ trợ về tinh thần Văn hoá ứng xử với ngườigià ngày càng đòi hỏi ở mức cao hơn khi dân trí xã hội ngày một tăng Xã hội vàgia đình luôn nhận thức được rằng người già cũng cần được đầu tư nuôi dưỡng,nghỉ dưỡng đầy đủ để kéo dài tuổi thọ để mang lại nguồn động viên tinh thầncho con cháu và xã hội
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án bổsung“Khu dưỡng lão Bách Niên” tỉnh Thái Nguyênnhằm phát huy được tiềmnăng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội
và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhy tế, chăm sóc sứckhỏe người cao tuổicủa tỉnh Thái Nguyên
Ngoài việc xây dựng viện dưỡng lão, chúng tôi còn tiến hành xây dựngnơi đây thành một nơi nghỉ dưỡng Một khu nghỉ dưỡng với dịch vụ tốt nhất,đầu tư thiết kế ấn tượng, hiện đại, mang lại những trải nghiệm đỉnh cao giữa mộtkhu sinh thái rộng lớn cách xa đô thị ồn ào sẽ là lựa chọn của hầu hết các giađình trong dịp cuối tuần
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Trang 10 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Khu dưỡng lão Bách Niên” theo hướng chuyên nghiệp,
hiện đại cung cấp dịch vụ chất lượng phục vụ cho lĩnh vực chăm sóc y tế, chămsóc người cao tuổi
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Thái Nguyên
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Thái Nguyên
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
Trang 11nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
III.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hình nhà ở, nhà ở xã hội, nghỉ dưỡng,chăm sóc sức khỏengười cao tuổi,dịch vụ dưỡng lão, chăm sóc y tế, là nơi sinh hoạt lành mạnh vàtrong lành cho người già, cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng đem lại sản phẩm chấtlượng, giá trị nhân văn cao
Phát triển dự án với tiêu chí: Trung tâm chăm sóc Người cao tuổi BáchNiên Thiên Đức - Nơi Người cao tuổi không cô đơn
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Dịch vụ nhà nghỉ dưỡng 170,0 lượt/ năm Dịch vụ nhà ở 270,0 lượt/
năm Dịch vụ nhà nghỉ dưỡng lão 180,0 lượt/ năm Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bếp ăn, dịch vụ
khác
2.800, 0
lượt/ năm
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh TháiNguyênnói chung
Trang 12CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.562,82 km², có vị trí địa lý:
Phía bắc giáp tỉnh Bắc Kạn
Phía tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang
Phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang
Trang 13Phía nam giáp thủ đô Hà Nội.
Tỉnh Thái Nguyên trung bình cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cáchbiên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và Trung tâmthành phố Hải Phòng 200 km Với vị trí địa lý là một trong những trung tâmchính trị, kinh tế, giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miềnnúi phía bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữavùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ Việc giao lưu đã được thựchiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thànhphố Thái Nguyên là đầu nút
Núi của Thái Nguyên không cao lắm và đều là phần phía nam của các dãynúi cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn Địa hình cao hơn cả là dãy núi Tam Đảo, cóđỉnh cao nhất 1590m; sườn đông dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận phía tây namcủa tỉnh Thái Nguyên (gồm các xã phía tây huyện Đại Từ) có độ cao trên dưới1000m rồi giảm nhanh xuống thung lũng sông Công và vùng hồ Núi Cốc
Phía đông tỉnh, địa hình cũng chỉ cao 500m-600m, phần nhiều là các khốinúi đá vôi với độ cao sàn sàn như nhau
Phía nam tỉnh, địa hình thấp hơn nhiều, có một số núi thấp nhô lên khỏicác vùng đồi thấp Vùng trung du ở phía nam và vùng đồng bằng phù sa các consông đều cao dưới 100m
Trang 14Địa hình tỉnh Thái Nguyên dốc theo hướng bắc-nam phù hợp với hướngchảy của sông Cầu Phía hữu ngạn sông Cầu có hướng dốc tây bắc-đông nam,phía tả ngạn sông Cầu (trừ phần đông nam huyện Võ Nhai) dốc theo hướngđông bắc-tây nam Thái Nguyên có 4 nhóm cảnh quan hình thái địa hình với cácđặc trưng khác nhau đó là:
Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng
Nhóm cảnh quan hình thái gò đồi
Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp
Nhóm cảnh quan địa hình nhân tác (Thái Nguyên chỉ có kiểu các hồ nướcnhân tạo, rộng lớn nhất là hồ Núi Cốc)
Nhìn chung địa hình Thái Nguyên không phức tạp lắm so với các tỉnhtrung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tácnông lâm nghiệp và phát triển kinh tế xã hội nói chung so với các tỉnh trung dumiền núi khác
Thủy văn
Sông Cầu là con sông chính của tỉnh và gần như chia Thái Nguyên rathành hai nửa bằng nhau theo chiều bắc nam Sông bắt đầu chảy vào TháiNguyên từ xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ và đến địa bàn xã Hà Châu, huyện PhúBình, sông trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang
và sau đó hoàn toàn ra khỏi địa bàn tỉnh ở xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên.Ngoài ra Thái Nguyên còn có một số sông suối khác nhưng hầu hết đều là phụlưu của sông Cầu Trong đó đáng kể nhất là sông Đu, sông Nghinh Tường vàsông Công Các sông tại Thái Nguyên không thuộc lưu vực sông Cầu là sôngRang và các chi lưu của nó tại huyện Võ Nhai, sông này chảy sang huyện HữuLũng, Lạng Sơn và thuộc lưu vực sông Thương Ngoài ra, một phần diện tíchnhỏ của huyện Định Hóa thuộc thượng lưu sông Đáy Ô nhiễm nguồn nước làmột vấn đề đáng quan tâm, nhất là tình trạng ô nhiễm trên sông Cầu
Ngoài đập sông Cầu, Thái Nguyên còn xây dựng một hệ thống kênh đàonhân tạo dài 52 km ở phía đông nam của tỉnh với tên gọi là Sông Máng, nối liềnsông Cầu với sông Thương để giúp việc giao thông đường thủy và dẫn nước vàođồng ruộng được dễ dàng
Thái Nguyên không có nhiều hồ, và nổi bật trong đó là Hồ Núi Cốc, đây
là hồ nhân tạo được hình thành do việc chặn dòng sông Công Hồ có độ sâu 35
Trang 15m và diện tích mặt hồ rộng 25 km², dung tích của hồ ước tính từ 160 triệu - 200triệu m³ Hồ được tạo ra nhằm các mục đích cung cấp nước, thoát lũ cho sôngCầu và du lịch Hiện hồ đã có một vài khu du lịch đang được quy hoạch để trởthành khu du lịch trọng điểm quốc gia.
Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhưng do địa hình nên khí hậuThái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt:
Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai
Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam huyện
và 3°C Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ (giảm dần
từ Đông sang Tây) và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm Khíhậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 vàmùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhìn chungkhí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm 2023 ước tính tăng5,17% so với 6 tháng đầu năm 2022; trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp vàthuỷ sản tăng 3,71%, đóng góp 0,41 điểm phần trăm vào tốc độ tăng chung; khuvực công nghiệp và xây dựng tăng 4,15%, đóng góp 2,39 điểm phần trăm; khuvực dịch vụ và thuế sản phẩm tăng 7,55%, đóng góp 2,37 điểm phần trăm vàotốc độ tăng trưởng chung
Trong khu vực vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành nông nghiệptăng
Trang 16trưởng 3,57% so với cùng kỳ; ngành lâm nghiệp tăng trưởng 5,5%; ngànhthuỷ sản tăng trưởng 4,42% do sản lượng thuỷ sản tăng.
Trong khu vực công nghiệp - xây dựng, ngành công nghiệp tăng trưởng3,63%, đóng góp 1,86 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng chung; ngành xâydựng tăng trưởng 8,27%, đóng góp 1,02 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởngchung
Trong khu vực công nghiệp, tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến,chế tạo - vốn là động lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh chỉ đạt 3,19% (thấp hơnmức tăng 9,47% của 6 tháng đầu năm 2022), đóng góp 1,57 điểm phần trăm vàotốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn tỉnh do thị trường xuất khẩu bị thu hẹpnên ngành sản xuất điện tử (chiếm tỷ trọng 69% giá trị tăng thêm của ngànhcông nghiệp chế biến, chế tạo) gặp khó khăn; tăng trưởng của ngành sản xuấtđiện tử 6 tháng đầu năm 2023 chỉ đạt 3,76% so với cùng kỳ, thấp hơn nhiều mứctăng 8,68% của 6 tháng đầu năm 2022
Khu vực dịch vụ đã được phục hồi khá toàn diện, quy mô ngày càng tăng
kể cả so với thời kỳ trước khi xảy ra dịch Covid-19, đóng góp quan trọng chotăng trưởng kinh tế của tỉnh Tăng trưởng của khu vực dịch vụ 6 tháng đầu năm
2023 ước đạt 8,42%, trong đó, một số ngành dịch vụ có mức tăng trưởng khá sovới cùng kỳ như: Bán buôn tăng 14,91%; bán lẻ tăng 11,37%; vận tải kho bãităng 18%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 39,48%; dịch vụ hành chính và hỗ trợtăng 49,06%; hoạt động dịch vụ khác tăng 21,55%
Về cơ cấu kinh tế, khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 56,37%, trong
đó riêng công nghiệp chiếm 50,87%; khu vực dịch vụ và thuế sản phẩm chiếm32,73%; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 10,9%
Dân cư
Theo điều tra dân số ngày 1/4/2019, dân số tỉnh Thái Nguyên là 1.286.751người, trong đó nam có 629.197 người và nữ là 657.554 người Tổng dân số đôthị là 410.267 người (31,9%) và tổng dân cư nông thôn là 876.484 người(68,1%) Cũng theo Tổng cục Thống kê, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2019 củaThái Nguyên là 1,36% Tỷ lệ dân số sống ở thành thị của tỉnh đứng thứ 18 sovới cả nước và đứng đầu trong số các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, đứngthứ hai trong vùng Thủ đô (chỉ sau Thành phố Hà Nội) Tỷ lệ đô thị hóa củaThái Nguyên tính đến năm 2020 là 40%
Trang 17II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
2 Thiết bị nội thất khu dưỡng lão, nhà ở Trọn Bộ
3 Bổ sung thiết bị căn tin, bếp ăn, dịch vụ Trọn Bộ
Trang 18II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
TT Nội dung Diện tích lượng Số g cao Tần tích sàn Diện ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau VAT
Trang 19TT Nội dung Diện tích lượng Số g cao Tần tích sàn Diện ĐVT Đơn giá tiền sau Thành
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả
(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL% 412.262
Trang 20TT Nội dung Diện tích lượng Số g cao Tần tích sàn Diện ĐVT Đơn giá tiền sau Thành
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm
2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 21III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Khu dưỡng lão Bách Niên” được thực, tỉnh Thái Nguyên.
Vị trí thực hiện dự án
III.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức bổ sung hạng mục xây dựng mới: nhà ởdưỡng lão
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Vị trí thực hiện dự án
Trang 22CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
II.1 Khu nhà ở xã hội hiện trạng
Khu nhà ở xã hội hiện trạng
Các khu nhà ở xã hội nhiều tầng là các loại nhà ở phục vụ nhiều ngườisinh sống với số tầng là 2 tầng trở lên
Nhà ở xã hội tập hợp nhiều người ở, nhiều người sống cùng trong từngcănvới tiện nghi trung bình hoặc tối thiểu và có những bộ phận chấp nhận sửdụng chungcho mọi người như hành lang, cầu thang, không gian phục vụ chotập thể người ở trongnhà (kho, chỗ để xe, trạm điện thoại )
Đặc điểm chung
Trang 23Kiến trúc nhà nhiều tầng và cao tầng tạo bộ mặt đẹp và hiện đại cho các
đô thị, dành cácquỹ đất cho các mục đích khác như sân chơi và nghỉ ngơi, cáccông trình dịch vụ công cộngvà tạo được không gian cảnh quan sinh động vàchất lượng sống được bảo đảm.Nhà ở nhiều căn là loại nhà phổ biến nhất trongthành phố và được xây dựng vớikhối lượng tương đối lớn, loại này gồm một sốkiểu căn nhất định tương ứng với các kiểugia đình khác nhau, mỗi căn là một tổhợp của các phòng chính, phòng phụ trong một căn
Căn có quy mô tuỳ thuộc vào số phòng có thể 2 tới 5 phòng
Yêu cầu quy hoạch
Nhà ở nhiều căn là thành phần cơ bản trong tổ chức quy hoạch đô thị.Nhà ở nhiều căn cần phải kết hợp với các loại nhà ở khác nhau để tạothành nhữngkhông gian ở hợp lý về mặt sử dụng, giao thông, mỹ quan và môitrường
Do mỗi đơn vị ở bao gồm nhiều căn nên các bán kính từ nhà ở nhiều cănđến cáccông trình công cộng khác như nhà trẻ, trường học, cửa hàng, câu lạc bộ,nhà văn hoá, bệnhviện cần phải được sắp xếp hợp lý, thuận tiện cho việc sửdụng và tạo mạng lưới công trìnhcông cộng phục vụ cho đô thị
Việc lựa chọn các dạng nhà ở nhiều căn trong quy hoạch đô thị cần thiếtphải tínhtoán sao cho tạo ra được các không gian linh hoạt và phong phú khôngđơn điệu nhàm chángóp phần vào quy hoạch không gian cảnh quan chung củatoàn đô thị
Nhà ở căn nhiều tầng cần phải kết hợp với các nhà thấp tầng, nhà tháp câyxanh,công trình công cộng, để tạo thành các không gian linh hoạt sinh độngtrong đô thị
Đơn nguyên chuyển tiếp thường gặp ở những kiểu ghép chữ U, chữ T,chữ L, chữ I
Ưu điểm và nhược điểm của nhà nhà ở xã hội
Ưu điểm là tiết kiệm đất xây dựng nâng cao mật độ cư trú; tiết kiệm hệthống kỹ thuậthạ tầng và hệ thống thiết bị kỹ thuật nhà ở; tuổi thọ và sự khấuhao của công trình kiên cốkinh tế hơn so với nhà ít tầng, giảm chi phí quản lýcho ngôi nhà; tạo điều kiện thuận lợi chocông nghiệp hoá xây dựng nhà ở, để ápdụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, giảiquyết tốt vấn đề thiếu nhà ở
Trang 24trong đô thị lớn; hình khối kiến trúc phong phú, đóng góp cho bộphận kiến trúctrong các thành phố
Nhược điểm là các phòng thiếu sự liên hệ trực tiếp với thiên nhiên và câyxanh; sự kínđáo yên tĩnh kém hơn nhà ít tầng; giao thông sử lý chất thải phứctạp; vốn đầu tư ban đầu lớn,thi công xây dựng khó khăn hơn nhà ít tầng, đảmbảo và yêu cầu kỹ thuật cao
II.2 Công trình xây mới: Khu nhà nghỉ dưỡng, dưỡng lão
Khối nhà dưỡng lão
Khối nhà dưỡng lão được thiết kế cho những người cao tuổi nên ngoàikhông gian để nghỉ ngơi thì cần có chỗ để đi dạo, tĩnh dưỡng và thư giãn chongười già Không chỉ mỗi một căn phòng nơi đây như một khu nghỉ dưỡng caocấp mà cảnh quan xung quanh còn được thiết kế hết sức đẹp mắt với lối đi trảithảm cỏ, ánh sáng từ đèn và trần nhà được trang trí khiến người ta cảm nhận nhưban ngày có mặt trời chiếu sáng, ban đêm có những ngôi sao lấp lánh xuất hiện
Đảm bảo hiệu quả trong vận hành: Giảm thiểu khoảng cách đi lại cần thiếtgiữa các không gian thường hay được sử dụng để nhân viên có thể làm việc một
Trang 25cách hiệu quả nhất Có thể sử dụng các biện pháp giám sát bằng camera để giảmbớt số lượng nhân viên túc trực.
Chú trọng đến điều kiện vệ sinh môi trường: Do điều kiện sinh lý, sứckhỏe nên vấn đề vệ sinh cá nhân của người cao tuổi nếu không chú trọng có thể
sẽ ảnh hưởng đến điều kiện môi trường chung của nhà dưỡng lão, gây ấn tượngxấu cho người thân cũng như khách đến thăm
Lưu tâm đến thiết kế đảm bảo tính dẫn hướng, dễ tìm đường để giúp chongười cao tuổi có dễ dàng nhận biết vị trí hiện tại và đích đến Những khônggian được sử dụng thường xuyên như phòng sinh hoạt chung, thư viện… cần bốtrí các yếu tố dẫn hướng có tính kiến trúc, nghệ thuật dễ dàng nhìn thấy từ xanhư cây xanh, non bộ, tượng…
Cần đáp ứng các yêu cầu thiết kế kiến trúc đảm bảo cho người khuyết tật,người cao tuổi dễ dàng tiếp cận các không gian chức năng trong nhà dưỡng lão
An ninh và an toàn: Bố trí các tay vịn, thanh vịn ở tất cả các vị trí thíchhợp cũng như thiết kế cốt nền, sàn kết hợp sử dụng vật liệu sao cho hạn chế tối
đa khả năng vấp, ngã, trơn trượt… Kiểm soát nghiêm ngặt tránh cho người caotuổi tiếp cận quá gần các khu vực nguy hiểm như hồ nước, trạm điện… Bố tríthiết bị giám sát để đảm bảo an toàn tài sản cho cư dân, nhân viên cũng nhưkhách đến thăm
Yếu tố thẩm mỹ trong thiết kế có liên quan mật thiết đến việc tạo chongười cao tuổi cảm giác được điều trị như ở nhà Nó đồng thời cũng góp phầnquan trọng vào việc tiếp thị hình ảnh của nhà dưỡng lão đến người nhà bệnhnhân cũng như khách đến thăm quan
Trang 26Phòng tập phục hồi chức năng người cao tuổi
Những người lớn tuổi thường hay bị té ngã trong sinh hoạt hàng ngày dẫnđến nằm bất động một chỗ, bệnh nhân bị ung thư, bệnh pakinson, người già yếuhay mắc bệnh gai, thái hóa cột sống cổ, cột sống thắt lưng và thái hóa khớp gốidẫn đến nằm một chỗ không đi lại được và bị rút gân, teo cơ…
Tập Vật lý trị liệu cho người già là một trong những phương pháp điều trị
vô cùng quan trọng cấp thiết không chỉ phục hồi chức năng vận động mà cònphục hồi chức năng hô hấp, tiêu hóa, vật lý trị liệu đóng vai trò trong việc thúcđẩy nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe tinh thần bằng cách cùng tập vớibệnh nhân, hướng dẫn bệnh nhân tập thêm dụng cụ, mát xa , đọc báo … vậnđộng tạo cảm giác thoải mái nhất trong các hoạt động hàng ngày
Trang 27Khu tập thể dục, chơi thể thao khu dưỡng lão
Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, người cao tuổi cần xây dựng đời sốngtinh thần khoẻ mạnh, lập chế độ luyện tập phù hợp để nâng cao sức khoẻ và tuổithọ.Phần lớn người cao tuổi ít vận động, khiến cơ thể thích nghi kém hơn với sựthay đổi của môi trường sống Khi trời tiết chuyển mùa cũng dễ mắc bệnh vặt.Tập thể dục nhẹ nhàng, chơi thể thao phù hợp với sức khoẻ như dưỡng sinh,yoga, thiền, khiêu vũ dưỡng sinh… sẽ giúp cải thiện sức khoẻ, tăng cường sức
đề kháng và sự dẻo dai để phòng chống bệnh tật
Trang 28Thể dục, thiền dưỡng sinh
Những hoạt động nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi
Trang 29Thể dục thể thao giúp người cao tuổi có hệ cơ xương khoẻ mạnh, sứckhoẻ tốt, tinh thần an vui.
Người cao tuổi dễ rơi vào cảm giác buồn bã, cô đơn sau khi nghỉ hưu haythiếu sự chia sẻ, cách biệt với thế hệ con cháu Vì vậy họ hay tìm đến các hoạtđộng thể dục, thể thao như câu lạc bộ thể dục dưỡng sinh, thái cực dưỡng sinh,
võ dưỡng sinh… Các hoạt động này không chỉ cải thiện sức khỏe mà còn giúpngười cao tuổi gặp gỡ giao lưu, tham gia các hội thi để tinh thần vui vẻ, lạc quanhơn
Tham gia hoạt động xã hội
Đối với người cao tuổi, làm việc thiện, sống có ích cho xã hội là niềm vuisống Tham gia các hoạt động thiện nguyện sẽ giúp họ cảm thấy dễ thông cảm,
sẻ chia, hạn chế những suy nghĩ tiêu cực
Bên cạnh đó, tham gia các các lớp học do hội nhóm tổ chức riêng chongười cao tuổi như nấu ăn, ngoại ngữ, hướng dẫn sử dụng máy tính, điện thoạithông minh, máy tính bảng… sẽ giúp đời sống tinh thần của người cao tuổi thêmphong phú
Trang 30Không gian nghỉ dưỡng thoáng đãng, trong lành
Nghỉ dưỡng, vãn cảnh đền chùa, kiến trúc Việt Nam gần gủi, cảnh đẹpquê hương,… hoặc một không gian thoáng đảng, trong lành là một trong nhữngyếu tố góp phần giúp người già khoảng thời gian vui vẻ, thoải mái, đẩy lùi suynghĩ tiêu cực của người cao tuổi
Tham gia hoạt động hội nhóm
Các hoạt động hội nhóm giúp người cao tuổi trẻ trung, năng động hơn.Các hoạt động hội nhóm tại khu dưỡng lão, chung cư, phường xã sẽ giảmbớt thời gian buồn tẻ khi ở nhà Người cao tuổi được phát huy vai trò xã hội, sẽcảm thấy mình vẫn còn trẻ trung, năng động
Tham gia chương trình chăm sóc sức khỏe
Người cao tuổi nên thường xuyên tham gia các chương trình thăm khámsức khỏe định kỳ cho người cao tuổi để kiểm tra tổng quát chiều cao, cân nặng,chỉ số khối cơ thể BMI, huyết áp, độ loãng xương… Như vậy, bản thân có thểtầm soát và điều trị bệnh kịp thời nếu có
Người cao tuổi được tư vấn, giải đáp các thắc mắc liên quan đến sức khỏe
và chế độ dinh dưỡng phù hợp
Người cao tuổi được tư vấn, giải đáp thắc mắc liên quan đến sức khỏe vàchế độ dinh dưỡng phù hợp
Trang 31Người cao tuổi cũng nên tham gia các buổi hội thảo tư vấn với các bác sĩchuyên khoa để được giải đáp thắc mắc, hiểu hơn về cách tự theo dõi và chămsóc sức khỏe hay chế độ dinh dưỡng khoa học
Bậc cao niên cần một chế độ ăn uống phong phú và hợp lý để tránh tìnhtrạng suy dinh dưỡng thường gặp ở tuổi già và dẫn đến nhiều bệnh khác Nếuchế độ ăn không cung cấp đủ, nên dùng thêm sữa và các chế phẩm từ sữa nhưyaourt, sữa chua, phômai để bù năng lượng, tăng dưỡng chất, dễ tiêu hóa và hấpthu Một chế độ dinh dưỡng hợp lý, kết hợp luyện tập thể dục thể thao và thamgia các hoạt động xã hội, hội nhóm sẽ giúp người cao tuổi nâng cao sức khỏe cả
về thể chất lẫn tinh thần, tận hưởng cuộc sống bên gia đình và con cháu
II.3 Hành lang cây xanh
Các hành lang xanh của khu dưỡng lão: các tuyến đường vòng xungquanh khu dưỡng lão, đường dạo - có chức năng như các tuyến sinh thái - là nơicách ly khu dưỡng lão với các khu vực xung quanh
Trang 32Những tuyến này là những tuyến cây xanh bao quanh khu vực nhà dưỡnglão, các tuyến đường bao quanh dự án, đó là những ‘ngón tay’ xanh - thâm nhậpvào các khu chức năng cho đến khu trung tâm của khu vực nhà dưỡng lão.
Khu cây xanh: Khu vực này được thiết có nhiều cây cối, hoa cỏ nhiềumàu sắc, kết hợp với hệ thống đèn chiếu sáng, tiện ích tạo nên khu vui chơi giảitrí lý tưởng cho người dân địa phương Khu vực này được bố trí đường dạo vàtrở thành khu công viên của khu vực là điểm dừng trong Khu dưỡng lão
Các không gian xanh: Các bãi cỏ - thường là nơi tổ chức các hoạt độngcộng đồng như nơi giao lưu, gặp gỡ, trò truyện hoặc tổ chức các hoạt động thểthao như đánh cờ, đá bóng, thể dục, thể thao trong Khu dưỡng lão
II.4 Giao thông
Bố trí xuyên qua các lô đất tạo mặt tiền cho các nhà liên kế Vỉa hè rộng
đủ bố trí đủ để bố trí thoát nước, đường ống kỹ thuật và cây xanh
Trang 33Tất cả các khu chức năng đều nghiên cứu bố trí đảm bảo qui chuẩn, tiêuchuẩn xây dựng qui định Không gian kiến trúc cảnh quan nhấn mạnh ở các trụcđường chính.Chuẩn bị đất xây dựng với phương án san nền tiêu thuỷ đạt caotrình thoát nước khu vực
Hệ thống kỹ thuật hạ tầng đảm bảo yêu cầu về qui mô và chất lượng.Phần đất giải toả sẽ được thoả thuận bồi thường cho dân với giá đền bùhợp lý đúng theo qui định nhà nước hiện hành
II.5 Hạ tầng kỹ thuật xây dựng
Phương án Quy hoạch tổng mặt bằng:
1 Nguyên tắc:
+ Bố cục quy hoạch kiến trúc đồng bộ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật theoquy hoạch chung của khu vực
+ Mật độ xây dựng tối đa khoảng 80% diện tích đất
+ Đảm bảo các đường đi lại bố trí hợp lý và có sơ đồ hướng dẫn cụ thể,phải bố trí các đường đi lại và vận chuyển riêng biệt cho các đối tượng hoạtđộng
+ Đảm bảo quy hoạch sử dụng hạ tầng kỹ thuật hợp lý
Trang 342 Giải pháp quy hoạch:
Tổng mặt bằng được quy hoạch nhưng có thể được điều chỉnh tổng thể đểphù hợp với mật độ xây dựng cho phép của Tổ hợp Bố trí đầy đủ tất cả cáchạng mục phụ trợ, hỗ trợ cho khối bệnh viện chính, đảm bảo dây chuyền sửdụng liên hoàn, đảm bảo tiêu chuẩn của công trình công cộng
Giải pháp thiết kế xây dựng một số hạng mục chính:
1 Nguyên tắc chung:
Chủ đầu tư định hướng nguyên tắc thiết kế chung là mang kiến trúc hiệnđại, thân thiện, hòa nhập với cảnh quanh xung quanh, tạo cảm giác gần gũithanh bình, mang tính chất nghỉ dưỡng cho các đối tượng được chăm sóc
Bố cục khối tập chung hệ thống kỹ thuật, hệ thống giao thông đảm bảothuận tiện, hợp lý
Đảm bảo các tiêu chuẩn cách ly Tổ chức không gian cây xanh xen lẫncông trình, tạo hiệu quả vật lý kiến trúc, không gian thân thiện, tạo môi trườngxanh sạch đẹp, các khu vực phục vụ nhu cầu của nhân viên văn phòng
2 Giải pháp về an toàn thoát hiểm:
Dự án được thiết kế chống hỏa hoạn ngay khi lửa bắt đầu phát ra, theo bậcchịu lửa của công trình, đảm bảo:
Tính ổn định của kết cấu chung tòa nhà khi xảy ra hỏa hoạn
Đảm bảo thoát hiểm:
+ Hệ thống giao thông thẳng, đơn giản, rộng rãi, ngắn;
+ Bố trí lối thoát thuận tiện
+ Chia ô khu vực thoát hiểm bằng cửa chống cháy
Hệ thống thiết bị tự động phát hiện và bảo vệ:
+ Vòi phun tự động chống lửa;
+ Robine chống hỏa hoạn được gia cố;
+ Thiết bị báo cháy tự động;
+ Bình cứu hỏa riêng;
+ Hệ thống hút khói;
Trang 35+ Cột và ống nước cứu hỏa;
+ Thiết bị phụ: Hệ thống chiếu sáng trong trường hợp khẩn cấp, điện thoạinội bộ, điện thoại gọi bệnh nhân …
Các thiết bị này góp phần vào việc tìm ra hỏa hoạn, từ đó khoanh vùngdập lửa
3 Hệ thống phụ trợ:
- Hệ thống công viên cây xanh;
- Hệ thống điện nước kỹ thuật, máy phát điện dự phòng…
Trang 36CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
I.1 Chuẩn bị mặt bằng
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ cácthủ tục về đất đai theo quy định hiện hành Ngoài ra, dự án cam kết thực hiệnđúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định
I.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
KhuvựclậpDựánkhôngcódâncưsinhsốngnênkhôngthựchiệnviệctái định cư
I.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đườnggiao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
II.1 Các phương án xây dựng công trình
T
Số lượn g
Tần
g cao
Diện tích sàn