PHAN MẠNH HOÀNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thông tin chung của phụ nữ mang thai tham gia nghiên cứu
Bảng 3.1 Thông tin nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%)
Trung cấp/Cao đẳng/ Đại học 93 23,3
Kinh tế hộ gia đình
Nhận xét: Phần lớn bà mẹ là đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 30 trở lên (52%), tiếp đến là độ tuổi từ 25-29 (33,3%), không có đối tượng nào 0,05
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành về dự phòng dị tật bẩm sinh của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm
Tỷ lệ (%) Trình độ học vấn
Nhận xét: Có mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu tới thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh ở trẻ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Cán bộ nhà nước/kinh doanh 23 8,3 254 91,7
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa nghề với thực hành dự phòng
DTBS của đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa số lần mang thai và thực hành về dự phòng dị tật bẩm sinh của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm
Nhận xét: Không có mỗi liên quan giữa số lần mang thai với thực hành dự phòng DTBS của đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa số con hiện có với thực hành về dự phòng dị tật bẩm sinh ở đối tượng nghiên cứu Đặc điểm
Nhận xét: Không có mỗi liên quan giữa số con hiện tại của đối tượng nghiên cứu với thực hành dự phòng DTBS của đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành dự phòng DTBS của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Kiến thức
Nhận xét: Có mối liên quan giữa kiến thức về dị tật bẩm sinh với hành vi dự phòng dị tật bẩm sinh ở đối tượng nghiên cứu với p0,05 Có mối liên quan giữa trình độ học vấn với thực hành phòng chống DTBS của trẻ với p