1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ 5 6 tuổi người dân tộc thiểu số tại các trường mầm non thành phố kon tum

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 25,36 MB

Nội dung

Thực tr ng việc tổ chức thực hiện kế ho ch chăm s c, giáo ục theo Chư ng trình Giáo ục mầm non của nhà trường đảm bảo nội ung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu s

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

-

NGUYỄN THỊ NGUYỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

-

NGUYỄN THỊ NGUYỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ KON TUM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU

Đà Nẵng - Năm 2023

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ ii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC VIẾT TẮT viii

DANH MỤC CÁC BẢNG ix

MỞ ĐẦU 1

1 Tính c p thiết của đ tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Ph m vi nghiên cứu 3

6 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

7 Phư ng pháp nghiên cứu 4

8 ng g p mới của đ tài 5

9 C u trúc luận văn 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5-6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu v n đ 6

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới v v n đ phát triển ngôn ng và quản lý phát triển ngôn ng cho trẻ em 6

1.1.2 Các nghiên cứu t i Việt Nam 7

1.2 Các khái niệm chính của đ tài 10

1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục 10

1.2.2 Khái niệm ho t động tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non người dân tộc thiểu số 11

1.3 Lý luận v ho t động tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non 12

1.3.1 Tiếng Việt là ngôn ng thứ hai của trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 12

1.3.2 Tầm quan trọng của việc học tiếng Việt đối với trẻ 5-6 tuổi người dân tộc

1.3.5 Hình thức, phư ng pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non 17

Trang 7

1.3.6 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện tăng cường tiếng Việt của trẻ 5-6 tuổi

dân tộc thiểu số ở trường mầm non 19

1.4 Quản lý v ho t động tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số

1.4.3 Chỉ đ o ho t động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số t i các trường mầm non 25

1.4.4 Kiểm tra, giám sát ho t động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số t i các trường mầm non 26

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ho t động tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non 27

1.5.1 Yếu tố khách quan 27

1.5.2 Yếu tố chủ quan 28

Tiểu kết chư ng 1 28

CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5-6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 30

2.1 Mô tả quá trình nghiên cứu thực tr ng 30

2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 30

2.1.2 Nội dung nghiên cứu và quá trình nghiên cứu 30

2 1 3 Phư ng pháp nghiên cứu 30

2.2 Khái quát v tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào t o của thành phố Kon Tum 32

2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 32

2.2.2 Tình hình Giáo dục và ào t o 32

2.2.3 V giáo dục c p mầm non dân tộc thiểu số 34

2.3 Thực tr ng ho t động tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum 38

2.3.1 Thực tr ng quán triệt mục tiêu tăng cường tiếng Việt 38

2.3.2 Thực tr ng thực hiện nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi dân tộc thiểu số t i các trường mầm non 39

2.3.3 Kết quả đi u tra thực tr ng 41

2.3.4 Thực tr ng nhận thức v nghĩa và tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt của trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 43

2.3.5 Thực tr ng triển khai mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non 44

Trang 8

2.3.6 Thực tr ng thực hiện nội ung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người

dân tộc thiểu số ở các trường mầm non 46

2.3.7 Thực tr ng các hình thức, phư ng pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non 47

2.3.8 Thực tr ng công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện tăng cường tiếng Việt của trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở trường mầm non 51

2.4 Thực tr ng việc quản l tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum 51

2.4.1 Thực tr ng việc xây dựng kế ho ch chăm s c, giáo ục theo Chư ng trình Giáo dục mầm non của nhà trường đảm bảo nội ung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 51

2.4.2 Thực tr ng việc tổ chức thực hiện kế ho ch chăm s c, giáo ục theo Chư ng trình Giáo ục mầm non của nhà trường đảm bảo nội ung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 53

2.4.3 Thực tr ng công tác chỉ đ o ho t động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số t i các trường mầm non của thành phố Kon Tum 54

2.4.4 Thực tr ng công tác kiểm tra giám sát ho t động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số t i các trường mầm non của thành phố Kon Tum 56

2.4.5 Thực tr ng ảnh hưởng của các yếu tố lên quản l công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi dân tộc thiểu số 57

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUẢN LÝ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5-6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 63

3.1 Nguyên tắc đ xu t các biện pháp 63

3 1 1 ảm bảo tính mục tiêu 63

3 1 2 ảm bảo tính khoa học 63

3 1 3 ảm bảo tính kế thừa 63

3 1 4 ảm bảo tính thực tiễn, khả thi 63

3 1 5 ảm bảo tính hiệu quả 64

3.2 Các biện pháp quản l tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum 64

3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ Cán ộ quản lý, giáo viên và năng lực cho giáo viên v tổ chức ho t động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 64

Trang 9

3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý ho t động d y và học tăng cường tiếng Việt cho

trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 69

3.2.3 Nhóm biện pháp quản l đi u kiện và môi trường giao tiếp trong công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 75

3.3 Mối quan hệ gi a các biện pháp 79

3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp 79

3.4.1 Mục đích hảo nghiệm 79

3 4 2 ối tượng khảo nghiệm: 79

3.4.3 Nội dung khảo nghiệm: Khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

2.3 Thống kê số lớp, số trẻ em lớp mẫu giáo thành phố Kon Tum các

2.4 ánh giá của phụ huynh v nội ung chư ng trình tập nói tiếng

2.5 ánh giá của phụ huynh v hình thức tổ chức tập nói tiếng Việt

2.6 Thông tin chung v giáo viên tham gia khảo sát 41 2.7 Số liệu v thâm niên d y trẻ 5-6 tuổi DTTS, thành phần dân tộc

2.8 Số liệu GV v thành phần dân tộc, chứng chỉ tiếng DTTS và khả năng sử dụng tiếng DTTS t i n i công tác trong giao tiếp 43 2.9

ánh giá mức độ nhận thức v tầm quan trọng của CBQL và GV v ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS t i các trường mầm non

2.10 ánh giá tình hình thực hiện mục tiêu ho t động TCTV cho trẻ

2.11 ánh giá tình hình thực hiện các nội dung TCTV cho trẻ 5-6 tuổi

2.12 ánh giá mức độ sử dụng các hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS t i các trường mầm non 47 2.13 ánh giá mức độ sử dụng các phư ng pháp TCTV cho trẻ 5-6

2.14 Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả ho t động TCTV của trẻ 5 - 6

2.15 ánh giá thực tr ng xây dựng kế ho ch chư ng trình ho t động

2.16

ánh giá thực tr ng quản lý việc tổ chức thực hiện kế ho ch chăm sóc, giáo dục theo Chư ng trình Giáo ục mầm non của nhà trường đảm bảo nội ung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số

2.17 ánh giá thực tr ng quản lý công tác chỉ đ o thực hiện ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi t i các trường mầm non 54

Trang 12

Số hiệu

2.18 ánh giá thực tr ng quản lý công tác kiểm tra, giám sát ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS t i các trường mầm non 56 2.19 Thực tr ng ảnh hưởng của các yếu tố hách quan đến quản lý

2.20 Thực tr ng ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý ho t

3.1 Kết quả khảo nghiệm tính hợp lý của các biện pháp 79 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 82

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

ộ tuổi mầm non được xem là n c thang đầu tiên, đặt n n móng cho nh ng bậc thang tiếp theo của cuộc đời một con người Chính vì vậy giáo dục mầm non (GDMN) là c p học vô cùng quan trọng, cũng là c p học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu của Chư ng trình GDMN chính là giúp trẻ phát triển v thể ch t, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành nh ng yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ nh ng kỹ năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm ch t mang tính n n tảng, nh ng kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, h i ậy và phát triển tối đa nh ng khả năng ti m ẩn, đặt n n tảng cho việc học ở các c p học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời Một trong nh ng nội dung quan trọng để giúp trẻ học tốt Chư ng trình tiểu học là chuẩn bị tốt cho trẻ v mặt ngôn ng bởi ngôn ng chính là công cụ để con người giao tiếp, phát triển tư uy, nhận thức Nhiệm vụ phát triển ngôn ng cho trẻ ở trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng vì nó giúp trẻ phát triển v các nội ung như: Giáo ục chuẩn mực của ng âm tiếng Việt, hình thành và phát triển vốn từ, d y trẻ sử dụng các mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói m ch l c cho trẻ và chuẩn bị cho trẻ khả năng ti n đọc - viết.[30]

Việt Nam là quốc gia có r t nhi u thành phần dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc đ u có n n văn h a và ngôn ng riêng biệt Do nh ng đi u kiện v địa lý, kinh tế, lịch sử -

xã hội và mối quan hệ gắn lâu đời gi a các dân tộc, tiếng Việt (tiếng phổ thông)

không chỉ là phư ng tiện giao tiếp trong cộng đồng người Việt, mà c n được dùng làm phư ng tiện giao tiếp gi a người Việt với người thuộc các dân tộc khác và cả gi a nh ng người các dân tộc khác với nhau ồng thời, tiếng Việt được xem là ngôn ng quốc gia.[12]

Thành phố Kon Tum là thành phố đô thị lo i II, thuộc tỉnh Kon Tum, cũng là một tỉnh mi n núi thuộc khu vực bắc Tây Nguyên với tổng dân số là 174 754 người trong

đ người dân tộc thiểu số (DTTS) là 63 473 người (chiếm tỉ lệ 36,32%) bao gồm người

Ba Na, X ăng, Gia Rai, số lượng trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non là 1.065/1.440, chiếm tỉ lệ 73,89% Thực tế hiện nay cho th y phần đông trẻ em DTTS nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi người DTTS t i thành phố Kon Tum n i riêng trước khi tới trường, trẻ sử dụng thông th o tiếng mẹ đẻ nhưng l i không biết hoặc biết r t ít tiếng Việt vì cộng đồng và gia đình chủ yếu nói bằng tiếng mẹ đẻ; khi tham gia vào các ho t động, trò chuyện hằng ngày thậm chí trong cả môi trường học tập ở trường, lớp trẻ đ u dùng tiếng mẹ đẻ i u này khiến việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ DTTS trước khi vào lớp một ở trường mầm non gặp r t nhi u khó hăn [45]

Nhằm giúp trẻ mẫu giáo DTTS có khả năng nh t định trong nghe, n i, “đọc” hiểu tiếng Việt và t o thuận lợi cho trẻ học tốt các môn học ở lớp một, năm 2010 Sở GD T tỉnh Kon Tum đ iên so n tài liệu giảng d y môn “Tập nói tiếng Việt cho trẻ mẫu

Trang 14

giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số”; tài liệu giúp GV có một số phư ng pháp hướng dẫn trẻ Tập nói tiếng Việt (TNTV) thông qua các ho t động của giờ TNTV, các môn học hác trong Chư ng trình GDMN, trong các giờ sinh ho t, vui ch i t i trường, lớp ể hỗ trợ trẻ em mầm non, học sinh tiểu học DTTS trong việc học tập tiếng Việt t i nhà trường, Thủ tướng Chính phủ đ an hành Quyết định số 1008/Q -TTg ngày 02/06/2016 v việc phê duyệt án “Tăng cường tiếng Việt (TCTV) cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đo n 2016-2020, định hướng năm 2025” với mục tiêu tập trung TCTV cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người DTTS, bảo đảm các em có kỹ năng c ản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành Chư ng trình GDMN và Chư ng trình giáo ục tiểu học; t o ti n đ để học tập, lĩnh hội tri thức của các c p học tiếp theo; góp phần nâng cao ch t lượng cuộc sống và phát triển b n v ng các DTTS, đ ng g p vào sự tiến bộ, phát triển của đ t nước Năm học 2021-2022, Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND) Kon Tum đ an hành ế ho ch số 790/KH-UBND ngày 22/3/2022 v việc triển khai, thực hiện Giai đo n 2 án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đo n 2016-2020, định hướng đến 2025” trên c sở tiếng mẹ đẻ của trẻ tỉnh Kon Tum nhằm nâng cao nhận thức của giáo viên (GV) và cha mẹ trong việc TCTV cho trẻ; trẻ DTTS được trang bị v tiếng Việt để có thể giao tiếp được với GV, với b n và mọi người xung quanh

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi người DTTS t i thành phố Kon Tum phần lớn trước khi đến trường đ u sống trong môi trường tiếng mẹ đẻ và ít được giao tiếp bằng tiếng Việt, trẻ gặp nhi u h hăn trong việc nghe, phát âm cũng như sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp Một trong nh ng nguyên nhân h hăn của trẻ chính là bởi vốn từ tiếng Việt của trẻ vẫn còn h n chế Chính vì vậy, việc giải quyết v n đ tiếng Việt cho trẻ em 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum được xác định là v n đ then chốt để giải bài toán ch t lượng GDMN của tỉnh Kon Tum Muốn trẻ có thể giao tiếp tốt bằng tiếng Việt hi ước vào lớp một thì nh t thiết phải TCTV ngay từ tuổi mầm non, đặc biệt là với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ây là v n đ cần thiết, quan trọng và là c hội để trẻ DTTS được thực hiện quy n ình đẳng trong học tập, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong tình hình mới hiện nay

Xu t phát từ nh ng lý do trên, chúng tôi chọn đ tài “Quản lý ho t động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số t i các trường mầm non thành phố Kon Tum” được chọn là nội dung tìm hiểu và nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên c sở nghiên cứu lý luận v quản lý ho t động TCTV và thực tr ng quản lý ho t động TCTV t i các trường mầm non của thành phố Kon Tum, để đ xu t các biện pháp quản lý ho t động TCTV t i thành phố Kon Tum, nhằm nâng cao ch t lượng chăm s c, giáo ục đối với trẻ em 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum, đáp ứng thực hiện Chư ng trình GDMN

Trang 15

3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Ho t động TCTV cho trẻ mẫu giáo t i các trường

mầm non

3.2 ối tượng nghiên cứu: Quản lý ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người

DTTS t i các trường mầm non ở thành phố Kon Tum

4 Giả thuyết khoa học

Việc tổ chức ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum có thể đ thực hiện tốt nh ng nội ung như: Cung c p cho trẻ đa ng v các lo i từ tiếng Việt, trẻ có khả năng phát âm, hiểu và sử dụng từ tiếng Việt trong giao tiếp Tuy nhiên việc TCTV cho trẻ vẫn còn một số h n chế như: Nhận thức của GV v ho t động TCTV cho trẻ người DTTS chưa cao; tổ chức ho t động TCTV cho trẻ chưa đa ng, chưa phong phú; xây ựng môi trường giáo dục chưa phát huy việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ; trẻ chưa m nh d n, chưa tự tin trong sử dụng và giao tiếp bằng tiếng Việt

Nếu xây dựng được khung lý thuyết phù hợp và đánh giá thực tr ng c sở lý luận v quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non và thực tr ng v ho t động quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum thì luận văn sẽ đ xu t được một số biện pháp quản lý ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non một cách hợp lý và khả thi, đáp ứng thực hiện Chư ng trình GDMN Qua đ góp phần nâng cao được hiệu quả của công tác quản lý của hiệu trưởng ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum, đáp ứng yêu cầu đổi mới thực hiện Chư ng trình GDMN

5 Phạm vi nghiên cứu

5.1 tài tiến hành nghiên cứu thực tr ng TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS

t i 06 trường mầm non công lập vùng DTTS thực hiện chư ng trình TCTV trên địa

bàn thành phố Kon Tum (gồm 03 trường mầm non nội thị và 03 trường mầm non vùng

ngoại thị)

5.2 Chủ thể ho t động nghiên cứu: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng

5.3 Thời gian nghiên cứu: Thực hiện khảo sát trong năm học 2021-2022,

2022-2023 để đ xu t biện pháp cho giai đo n 2022-2023-2025

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu c sở lý luận v quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non

đáp ứng thực hiện Chư ng trình GDMN

6.2 Khảo sát và đánh giá thực tr ng quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm

non đáp ứng thực hiện Chư ng trình GDMN

6.3 xu t các biện pháp quản lý ho t động quản lý ho t động TCTV ở các

trường mầm non đáp ứng thực hiện Chư ng trình GDMN Nếu làm rõ được c sở lý luận v quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non và thực tr ng v ho t động quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum thì luận văn

Trang 16

sẽ đ xu t được một số biện pháp ho t động quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non đáp ứng thực hiện Chư ng trình GDMN g p phần nâng cao được hiệu quả của công tác quản lý của hiệu trưởng ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum, đáp ứng yêu cầu đổi mới thực hiện Chư ng trình GDMN

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng các phư ng pháp:Phân

tích, tổng hợp, khái quát hoá các v n đ lý luận trong các công trình liên quan đến đ tài; các văn iện của ảng, pháp luật của Nhà nước, các văn ản chỉ đ o của ngành giáo dục, địa phư ng, t p chí, sách áo,…liên quan đến v n đ nghiên cứu để xây

dựng c sở lý luận của đ tài

7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ể thực hiện nghiên cứu

này, kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng được chọn nghiên cứu thực tr ng và thực nghiệm, bao gồm: Phư ng pháp đi u tra bằng bảng hỏi, phư ng pháp quan sát, phư ng pháp nghiên cứu hồ s , phư ng pháp phỏng v n, Bảng hỏi ùng đi u tra v ho t động quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non ở thành phố Kon Tum dành

cho cán bộ quản lý c p Sở, Ph ng và trường mầm non

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Dùng để đi u tra v ho t động quản lý ho t động TCTV ở 06 trường mầm non t i thành phố Kon Tum của cán bộ quản lý c p Sở, Ph ng và trường mầm non

- Nhằm thu thập thông tin, làm rõ v thực tr ng ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum

- Khảo sát tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đ xu t nhằm TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum

- Mức độ hiểu biết, nhận thức v việc tổ chức ho t động nhằm TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum và tính khả thi của các biện pháp được đ xu t

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ

- Nhằm giúp tìm hiểu thực tr ng tổ chức ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS t i các trường mầm non của thành phố Kon Tum

- Nghiên cứu, phân tích kế ho ch giáo dục t i các lớp 5-6 tuổi được quan sát; hồ s lưu tr v công tác chỉ đ o, quản lý và triển khai thực hiện quản lý ho t động TCTV ở các trường mầm non t i Thành phố Kon Tum để nắm bắt tình hình quản lý ho t động TCTV của các trường mầm non

7.3 Phương pháp xử lý số liệu

- Nhằm xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu

- Dùng phư ng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả đi u tra, khảo nghiệm trên c sở đ c nhận định, đánh giá chính xác các ết quả nghiên cứu

Trang 17

8 Đ ng g p mới của đề tài

8.1 Về lý luận: Xác lập và làm rõ thêm c sở lý luận v ho t động TCTV cho trẻ

5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non

8.2 Về thực tiễn

- Mô tả sát thực, cụ thể, toàn diện thực tr ng ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum

- xu t biện pháp TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum Khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, nếu được thực hiện đồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS t i địa bàn lựa chọn nghiên cứu

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung gồm a chư ng:

- Chư ng 1: C sở lý luận v quản lý ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non

- Chư ng 2: Quản lý ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum

- Chư ng 3: Biện pháp quản lý quản lý TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS ở các trường mầm non t i thành phố Kon Tum

Trang 18

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 5-6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC

THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề phát triển ngôn ngữ và quản lý phát triển ngôn ngữ cho trẻ em

- Ngôn ng là phư ng tiện giao tiếp trọng yếu nh t của con người, chính vì vậy mà các nghiên cứu v ngôn ng , đặc biệt là ngôn ng của trẻ em lứa tuổi mầm non đ được nhi u nhà khoa học quan tâm:

- Nh ng nghiên cứu v đặc điểm đặc điểm phát triển ngôn ng trẻ em: O.F Skinner trong tác phẩm “Hành vi ằng lời” cho rằng ngôn ng do thao tác quyết định Nh ng thao tác ngôn ng cùng với sự giúp đỡ của người lớn sẽ cho trẻ nhanh chóng

trưởng thành v ngôn ng [30]; Phùng ức Toàn nghiên cứu v lĩnh vực giáo dục sớm

với “Phư ng án 0 tuổi Phát triển ngôn ng từ trong nôi” đ cập đến việc phát triển

ngôn ng cho trẻ ngay từ khi trẻ chưa iết nói [36] Ở các nước phư ng Tây có

Skinner, Noam Chomsky, Lenne erg, Piaget, đ u cho rằng ngôn ng là công cụ nhận thức thế giới xung quanh của trẻ, là phư ng tiện giao tiếp giúp trẻ chiếm lĩnh các giá trị đ o đức, chuẩn mực xã hội

- Ngoài ra, các nhà khoa học Ph A.Sokhina, L P Phê ôrencô,… đ nghiên cứu từng nội dung cụ thể của việc phát triển ngôn ng như: ặc điểm phát triển vốn từ, ng âm, ng pháp và phát triển lời nói m ch l c,… ở từng độ tuổi hác nhau Trên c sở nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ng của trẻ ở từng độ tuổi, các nhà khoa học đ đưa ra một số quy luật phát triển ngôn ng của trẻ mà cho đến bây giờ vẫn còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc lựa chọn nội ung, phư ng pháp, iện pháp d y ngôn

ng cho trẻ mầm non [22]

- V thời điểm học ngôn ng thứ hai: ược các nhà nghiên cứu quan tâm như Bialystok, Haruta & Mclaughlin, Long, Strozer, Collier,… các nghiên cứu cho th y việc tiếp cận sớm với ngôn ng thứ hai là quan trọng h n nếu ngôn ng thứ hai khác biệt với ngôn ng thứ nh t ối với trẻ việc học ngôn ng thứ hai khi trẻ đ thành th o ngôn ng thứ nh t là một lợi thế so với người lớn học ngôn ng thứ hai

- V cách tiếp cận để d y ngôn ng thứ hai: Hai phư ng pháp tiếp cận chuyên

sâu chính là ngâm mình trong ngôn ng thứ hai (immersion) và song ng (bilingual)

được đánh giá hiệu quả trong việc d y ngôn ng thứ hai Việc cho trẻ cùng đồng được sử dụng hai ngôn ng sẽ giúp trẻ có tiếp thu kiến thức nhanh h n, đồng thời phát triển ngôn ng mẹ đẻ, lòng tự trọng cao h n và thái độ tốt h n trong học tập

- V bản ch t của quá trình song ng : Song ng là khả năng n i trôi chảy hai ngôn ng xảy ra ở khu vực có nhi u ngôn ng hoặc trong một gia đình n i nhi u thứ

Trang 19

tiếng i u này xảy ra ở nhi u khu vực trên thế giới Song ng có hai lo i là song ng đồng thời và song ng tuần tự ồng thời, nói hai thứ tiếng cũng c thể có lợi cho trẻ

từ quan điểm văn h a và cá nhân Trẻ sử dụng ngôn ng thứ nh t (tiếng mẹ đẻ) để lĩnh

hội các kiến thức văn h a, lịch sử của dân tộc

- Các lý thuyết liên quan đến lĩnh hội ngôn ng thứ hai:

+ Thuyết nhận thức: J Piaget cho rằng ngôn ng là một sản phẩm của sự phát triển trí tuệ và lời nói là sự phản ánh cho trình độ phát triển trí tuệ

+ Thuyết tự nhiên: Noam Choms y đ i diện cho trường phái tự nhiên

(Naturaltheory) cho rằng ngôn ng là một năng lực bẩm sinh, trẻ em có một c chế

sinh học tích hợp s n

+ Thuyết hành vi: Watson, Skinner và Bandura là các nhà nghiên cứu tiêu biểu của thuyết chủ nghĩa hành vi cho rằng bộ não của trẻ khi mới sinh ra giống như tờ gi y trắng

+ Thuyết văn h a xã hội: L S Vygots y là người đ i diện cho thuyết tư ng tác x

hội cho rằng sự phát triển ngôn ng là thành tựu lớn nh t trong sự phát triển của trẻ

+ Thuyết thụ đắc ngôn ng của Krashen: Lý thuyết thụ đắc ngôn ng được Krashen đ ra từ nh ng năm 1970, trong đ Krashen ết luận rằng con người có khả năng học ngôn ng bẩm sinh và không có khác biệt đáng ể nào gi a cách chúng ta

học tiếng mẹ đẻ và cách chúng ta học ngôn ng khác

- Như vậy, các công trình nghiên cứu trên đ đ ng g p to lớn vào sự nghiệp nghiên cứu quá trình phát triển của trẻ em Có thể th y được phát triển ngôn ng ở trẻ em là tổng hòa của yếu tố bẩm sinh với quá trình học hỏi, tư ng tác trong môi trường xã hội Việc phát triển ngôn ng c nghĩa lớn lao đối với việc hình thành các phẩm ch t tâm l , đặc biệt là phát triển trí tuệ Giai đo n từ 0-6 tuổi là giai đo n tốt nh t để phát triển v ngôn ng cho trẻ Nh ng nghiên cứu v phát triển ngôn ng thứ hai của trẻ cho th y được nh ng chú ý v độ tuổi học ngôn ng thứ hai, nh ng đặc điểm của

trẻ biết hai ngôn ng (song ngữ) và nh ng nội dung cần chú đến việc d y ngôn ng

thứ hai cho trẻ mầm non là c sở để các nhà giáo dục có biện pháp phù hợp

1.1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

- Ngôn ng là phư ng tiện tư uy của con người, t i Việt Nam, phát triển ngôn ng của trẻ đ được nhi u nhà khoa học quan tâm nghiên cứu:

+ Các công trình nghiên cứu của Trịnh Thị Hà Bắc [9] với “Lý luận và phư ng pháp phát triển ngôn ng cho trẻ em”; Nguyễn Thị Ngọc Châm, Bùi Thị Kim Tuyến, ặng Thu Quỳnh và các cộng sự [11] với “Phư ng pháp phát triển ngôn ng cho trẻ mẫu giáo”; Trần Nguyễn Nguyên Hân [15] với “Giáo ục ngôn ng cho trẻ mầm non, các nghiên cứu đ đ cập đến một cách toàn diện v v n đ liên quan đến việc phát triển ngôn ng cho trẻ; c chế và cách thức phát triển ngôn ng cho trẻ trong một tiến trình khoa học đảm bảo tự nhiên

+ Giáo trình giảng d y ngôn ng cho trẻ mầm non có: Nguyễn Thị Phư ng Nga [25] với “Giáo trình phư ng pháp phát triển ngôn ng cho trẻ mầm non”; Nguyễn Thị

Trang 20

Minh Thảo [31] với “Giáo ục phát triển ngôn ng cho trẻ mẫu giáo”; Ph m Thị Thu, Nguyễn Cẩm Giang, inh Thị H nh, và các cộng sự [34] với “Giáo trình phư ng pháp

phát triển ngôn ng cho trẻ mầm non”(trình độ cao đẳng, ngành giáo dục mầm

non),… ngoài ra còn có các luận án tiến sĩ của Lưu Thị Lan, Hà Nguyễn Kim Giang,

Nguyễn Thị Oanh, Hồ Lam Hồng, Võ Phan Thu Hư ng, và nhi u luận văn th c sĩ khác Các công trình cho th y được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ng đối

với trẻ mầm non; nh ng yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngôn ng trẻ em (môi

trường sống, sức khoẻ, giáo dục gia đình,…); đồng thời các nghiên cứu đ cập đến hệ

thống lý luận v giáo dục ngôn ng cho trẻ mầm non cũng như các phư ng pháp giáo dục ngôn ng phù hợp với hình thức của ho t động, chủ đ , mục tiêu, độ tuổi

- Nh ng nghiên cứu d y tiếng Việt cho trẻ em DTTS:

+ Các công trình nghiên cứu v d y tiếng Việt đối với trẻ DTTS có: Ph m Toàn & Nguyễn Tường [37] với “Phư ng pháp y tiếng Việt cho học sinh dân tộc” đ giới thiệu an đầu v việc d y tiếng Việt cho trẻ DTTS; với “Nội ung phư ng pháp và hình thức tổ chức d y học ở vùng dân tộc” và “Hướng dẫn tập nói tiếng Việt cho học sinh DTTS” đ cung c p v vốn từ, câu c ản cho trẻ DTTS cần thiết cho trẻ tập nói

tiếng Việt nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một [40] Nghiên cứu của Lã Thị Bắc Lý

[24] với “Phát triển ngôn ng cho trẻ có nhu cầu đặc biệt v n đ cần được quan tâm”; Nguyễn Ánh Tuyết [42] với “Giáo ục Mầm non nh ng v n đ lý luận và thực tiễn”; Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Vũ Thị Ngọc Minh, Trư ng Kim Oanh và các cộng sự [39] với “Phát triển một số kỹ năng an đầu v đọc viết cho trẻ mẫu giáo vùng DTTS theo Chư ng trình GDMN với sự hỗ trợ của bộ công cụ ELM”; các tài liệu của Bộ GD T (2008, 2012, 2013, 2015, 2017) trong “Hướng dẫn thực hiện thực hiện chư ng trình giáo dục mẫu giáo cho trẻ 5 tuổi vùng DTTS và các Module Bồi ưỡng TCTV cho trẻ

vùng DTTS” (Vụ Giáo dục Mầm non & Liên minh các tổ chức cứu trợ trẻ em, 2008 -

Nxb Chân Trời Mới),… cho th y đối với cộng đồng các DTTS ở nước ta thì tiếng

DTTS là ngôn ng thứ nh t Tiếng Việt là ngôn ng thứ hai sau tiếng mẹ đẻ Trẻ em DTTS ngay từ hi sinh ra được nghe và nói DTTS Trẻ bắt đầu biết đến tiếng Việt từ hi đi học t i trường, lớp ồng thời các nghiên cứu đ làm rõ v sự khác biệt, cách tiếp cận cũng như phư ng pháp y tiếng Việt cho trẻ DTTS, hướng dẫn tổ chức các ho t động nhằm TCTV cho trẻ ở trường mầm non Nhi u nghiên cứu, luận văn, luận án, bài báo v phát triển tiếng Việt cho trẻ DTTS được công nhận như Ph m Ngọc Thưởng & Vi Thị Giao [35] với “Thực tr ng và một số biện pháp TCTV cho trẻ em mầm non người DTTS trên địa bàn mi n núi tỉnh L ng S n”; Nguyễn Văn Thăng [33] với “Một số h hăn tâm l trong giao tiếp của học sinh đầu tuổi học người DTTS

tỉnh Kon Tum”; Nguyễn Thị Phư ng Thảo [32] với “Mô hình giáo ục song ng trên

c sở tiếng mẹ đẻ ở Việt Nam nh ng v n đ lý luận và thực tiễn”,… các nghiên cứu đ tìm hiểu nh ng h hăn v tâm lý, v n đ v phát âm, vốn từ và phát triển lời nói

Trang 21

m ch l c cho trẻ bằng tiếng Việt; làm rõ được nh ng h n chế v tiếng Việt của trẻ DTTS t i các vùng, mi n hác nhau,…

+ ối với các công trình nghiên cứu việc tăng cường phát triển tiếng Việt cho trẻ người DTTS phải kể tới các công trình sau: Thực tr ng chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi dân tộc thiểu số vào học lớp 1 của Trư ng Thị Kim Oanh (1997); Một số biện pháp chỉ đ o thực hiện tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi dân tộc thiểu số (C’Ho) ở Lâm ồng của ào Kim Nhung (2002); Trần Nguyễn Khánh Phong (2005) cới bài viết “Các giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số ở A Lưới, Thừa Thiên Huế” đăng trong Hội thảo Tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số; Trần Thị Ngọc Trâm (2014) với cuốn sách Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số trong thực hiện chư ng trình giáo dục mầm non Tác giả cho rằng, v căn ản học tiếng Việt đối với các trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số là học ngôn ng thứ hai Khi đi học mẫu giáo trẻ em nhìn chung đ c vốn hiểu biết và kỹ năng an đầu v ho t động ngôn ng nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp hàng ngày Kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ (ngôn ng thứ nh t) có thể coi là nhân tố thuận lợi giúp trẻ học tiếng Việt (ngôn ng thứ hai) nếu c đi u kiện thích hợp - Nhìn chung v n đ ngôn ng của trẻ em được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhi u mặt, nhi u lứa tuổi khác nhau T t cả các nghiên cứu đ u chứng tỏ rằng ngôn ng là một đi u kiện hết sức quan trọng để trẻ tiếp xúc với môi trường mới l ở phổ thông, giúp trẻ lĩnh hội được nh ng kiến thức mang tính ch t khoa học của các môn học ở phổ thông Tuy nhiên, số lượng các nghiên cứu v việc phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ DTTS đa số còn ở mức độ khái quát chung; một số nghiên cứu

còn mang tính vùng mi n, tập trung ở mi n núi phía Bắc (khu vực Lào Cai, Lai

Châu, ) hay phía Nam (khu vực Bình Phước, An Giang chủ yếu dân tộc Khơ Me, Chăm, ) Chính vì vậy nghiên cứu v quản lý ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi người

DTTS t i các trường mầm non của thành phố Kon Tum là một việc làm thiết thực, góp phần đ ng g p c sở lý luận cũng như nâng cao hả năng sử dụng tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người DTTS t i các trường mầm non của thành phố Kon Tum hiện nay

Trong Luận văn này chúng tôi ế thừa nh ng kết quả nghiên cứu v ho t động TCTV cho trẻ DTTS và quản lý ho t động này đối với c p học mầm non và các c p học khác Bên c nh đ , tiếp tục làm sáng tỏ thêm c sở lý thuyết của quản lý công tác TCTV cho trẻ em DTTS thuộc c p học mầm non; khảo sát và làm sáng tỏ thêm thực tr ng quản lý công tác này ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Kon Tum Từ đ g p phần nâng cao ch t lượng giáo dục đối với c p học mầm non thuộc địa bàn nghiên cứu

Trang 22

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục

1.2.1.1 Quản lý

- Theo từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa từ “quản l ”; theo đ , quản lý bao gồm hai yếu tố “Quản l ” là xem xét và gi im lặng theo nh ng yêu cầu nh t định và “L ” là tổ chức và đi u khiển các ho t động theo yêu cầu nh t định Như vậy, công tác “quản l ” là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau là “quản l ” và “l ”

- Theo K.B Everard, Geoffrey and Ian Wilson cho rằng “quản l đ ra phư ng hướng, mục đích và mục tiêu; lập kế ho ch tiến trình thực hiện hoặc mục tiêu đ t được

như thế nào; tổ chức các nguồn lực có s n (nhân lực, thời gian, vật lực), để có thể đ t

được mục tiêu một cách kinh tế nh t theo đúng ế ho ch đ ra Kiểm soát tiến trình thực hiện; đ ra và nâng cao chuẩn của tổ chức”

- Quản lý là một khái niệm rộng bao gồm nhi u lĩnh vực, vì vậy có nhi u định nghĩa hác nhau v khoa học quản lý, tùy thuộc theo quan điểm tiếp cận khác nhau mà các tác giả đưa ra các định nghĩa hác nhau Như vậy, c ao nhiêu nhà l nh đ o tài ba thì có b y nhiêu kiểu định nghĩa và giải thích v quản lý

- Tuy có nhi u khái niệm, quan điểm v quản l hác nhau nhưng xét trên tổng thể có thể khái quát: Quản lý là nh ng tác động có tổ chức, c định hướng, có chủ định của chủ thể quản l đến khách thể quản lý nhằm đảm bảo sự vận động, phát triển của hệ thống phù hợp với quy luật khách quan, trong đ sử dụng và khai thác có hiệu quả nh t các ti m năng, các c hội để đ t được mục tiêu của chủ thể quản lý; có thể hiểu một cách khái quát v quản l như sau: “Quản lý là quá trình thực hiện các công việc xây dựng kế ho ch hành động, sắp xếp tổ chức, chỉ đ o, đi u hành, kiểm soát và đánh

giá kết quả, sửa ch a sai sót (nếu có) để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu của tổ chức

đ đ ra”

1.2.1.2 Quản lý giáo dục

- Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Quản lý giáo dục là nh ng tác động có hệ thống, có kế ho ch, có ý thức và hướng tới mục tiêu của chủ thể quản l lên đối tượng quản lý mà chủ yếu nh t là quá trình d y học và giáo dục ở trường học

- Trong quá trình nghiên cứu v lĩnh vực quản lý giáo dục (QLGD), đ c các khái niệm và các cách biểu thị khác nhau:

+ Quản lý giáo dục là tập hợp nh ng biện pháp (tổ chức, cán bộ giáo dục, kế

hoạch, tài chính, ) nhằm đảm bảo sự vận hành ình thường của các c quan trong hệ

thống giáo dục, bản đảm sự phát triển và mở rộng cả v số lượng cũng như ch t lượng + Quản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục bằng sự tác động có mục đích, có kế ho ch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan nh ng chủ thể QLGD lên toàn bộ các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đưa ho t động GD của cả hệ thống đ t tới mục tiêu GD

Trang 23

- Nh ng khái niệm trên tuy có cách diễn đ t hác nhau nhưng tựu chung thì QLGD được hiểu là sự tác động có tổ chức, c định hướng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản l đến đối tượng quản lý nhằm đưa ho t động giáo dục ở từng c sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đ t tới mục tiêu đ định Trong QLGD, chủ thể quản lý chính là bộ máy quản lý các c p; đối tượng quản lý là nguồn nhân lực, c sở vật ch t – kỹ thuật và các ho t động thực hiện chức năng của GD T

1.2.2 Khái niệm hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non người dân tộc thiểu số

1.2.2.1 Khái niệm hoạt động dạy học

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Ho t động d y học là quá trình thống nh t biện chứng của hai thành tố c ản của quá trình d y học, đ là ho t động d y và ho t động học D y có mục đích là đi u khiển sự học tập, học là quá trình tự giác chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức ưới sự đi u khiển sư ph m của GV Hai ho t động này luôn gắn bó mật thiết, tác động qua l i lẫn nhau, bổ sung cho nhau, nếu thiếu một trong hai ho t động thì không có ho t động d y học

1.2.2.2 Khái niệm hoạt động tăng cường tiếng Việt

- Tăng cường ngôn ng tiếng Việt: Là quá trình trẻ lĩnh hội chức năng và c u trúc của ngôn ng và cùng với ngôn ng là các quy ước của xã hội trong việc sử dụng ngôn ng để bày tỏ và tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc và tưởng Việc lĩnh hội ngôn ng

bao gồm sự lĩnh hội 3 khía c nh c ản sau của ngôn ng : nội dung (vốn từ và nghĩa

của từ); hình thái hay c u trúc (ngữ pháp và cú pháp); chức năng của ngôn ng

- Ho t động tăng cường: Có r t nhi u lĩnh vực khoa học, giáo dục quan tâm nghiên cứu nhưng trước hết và quan trọng nh t vẫn là triết học Trong đ , triết học duy vật lịch sử, triết học duy vật biện chứng mác xít đ chỉ ra và xây dựng được phép biện chứng khoa học hiện đ i với tư cách là học thuyết có nội dung toàn diện, sâu sắc nh t v sự tăng cường là học thuyết v các quy luật chung nh t của sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư uy Tăng cường là một tiến trình có nh ng ước nhảy vọt đột biến; nó là sự phát triển lâu dài của một quá trình bởi nh ng kích thích nội t i do sự mâu thuẫn và xung đột gi a nh ng lực lượng và xu thế hác nhau đang tác động vào sự vật hiện tượng nh t định

- Trong ph m vi đ tài có thể hiểu: Tăng cường là một ph m trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ th p đến cao, từ đ n giản đến phức t p, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện h n của một sự vật Quá trình vận động đ iễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần v lượng dẫn đến sự thay đổi v ch t, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp l i ường như sự vật an đầu nhưng ở

mức (cấp độ) cao h n

Trang 24

1.2.2.3 Khái niệm hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non người dân tộc thiểu số

- D y học TCTV là việc chú trọng gia tăng thêm thời lượng, nội ung, phư ng pháp tổ chức cho trẻ em người DTTS trong môn TNTV, TCTV trong các môn học khác và ho t động mọi lúc mọi n i ở mầm non

- Từ khái niệm quản lý, ngôn ng tiếng Việt và trẻ em người DTTS có thể th y ho t động TCTV cho trẻ người DTTS là hệ thống các tác động của chủ thể quản lý

(hiệu trưởng) bằng các chức năng quản lý từ lo i kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o TCTV cho

trẻ em DTTS tới GV, cha mẹ trẻ, trẻ em DTTS, t o ti n đ cho trẻ em DTTS s n sàng ước vào lớp một học ngôn ng tiếng Việt

1.3 Lý luận về hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non

1.3.1 Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số

- Tiếng Việt là ngôn ng ùng chung được quy định giảng d y trong các c sở giáo dục theo văn ản pháp luật hiện hành t i Quyết định số 53/CP ngày 22/02/1980 của Chính phủ: “Tiếng và ch phổ thông là ngôn ng chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam” N là phư ng tiện giao lưu hông thể thiếu được gi a các địa phư ng và các dân tộc trong cả nước, giúp cho các địa phư ng và các ân tộc có thể phát triển đồng đ u các mặt kinh tế văn h a, hoa học kỹ thuật,… tăng cường khối đ i đoàn ết toàn dân và thực hiện quy n ình đẳng dân tộc Vì vậy mọi công dân Việt Nam đ u có nghĩa vụ và quy n lợi học tập, sử dụng tiếng và ch phổ thông”; i u 5, Hiến pháp 2013 quy định “Ngôn ng quốc gia là tiếng Việt” và i u 11, Luật Giáo dục 2019 quy

định “Tiếng Việt là ngôn ng chính thức ùng trong c sở giáo dục”

- Từ nh ng căn cứ pháp l liên quan đến tiếng Việt được quy định là ngôn ng quốc gia và là ngôn ng chính thức sử dụng trong c sở giáo dục t i Việt Nam Trẻ DTTS cần phải biết tiếng Việt để có thể nói và giao tiếp tốt bằng tiếng Việt, đồng thời giúp trẻ có thể lĩnh hội các kiến thức bằng tiếng Việt ở trường mầm non cũng như trong học tập t i các c p học phổ thông sau này

- Quản lý ho t động TCTV trong nhà trường là nội dung, là cách thức mà chủ thể quản lý cần cụ thể hoá để thực hiện các chức năng và mục tiêu QLGD Quản lý ho t động TCTV là một trong nh ng nhiệm vụ trong QLGD nói riêng ở các trường mầm non ở các huyện mi n núi có chủ yếu đồng bào DTTS sinh sống Trong quá trình quản lý ho t động TCTV gồm các yếu tố như: Quản lý ho t động d y, quản lý ho t động học và môi trường d y học TCTV; ho t động quản lý chủ yếu tập trung vào quản lý ho t động của GV và trực tiếp với GV, quản lý gián tiếp với trẻ; quản lý chuyên môn trong nhà trường thực ch t là quản lý ho t động d y học trong đ cần quan tâm đến quản lý ho t động d y của GV, quản lý ho t động học của trẻ, quản lý môi trường d y và học TCTV Quản lý ho t động d y học TCTV cho trẻ em mầm non người DTTS là công việc của nhà QLGD hướng đến để thực thi hiệu quả của quản lý ho t động d y,

Trang 25

ho t động học và môi trường d y học TCTV cho trẻ em mầm non người DTTS nhằm đ t được mục đích Từ khái niệm quản lý, ngôn ng tiếng Việt và trẻ em người DTTS có thể th y quản lý ho t động TCTV cho trẻ người DTTS là hệ thống các tác động của

chủ thể quản lý (hiệu trưởng) bằng các chức năng quản lý từ lo i kế ho ch, tổ chức,

chỉ đ o TCTV cho trẻ em DTTS tới GV, cha mẹ, trẻ em DTTS, t o ti n đ cho trẻ em DTTS s n sàng ước vào lớp một học ngôn ng tiếng Việt

- Trẻ học tiếng Việt thông qua quá trình học nghe (quá trình lĩnh hội) rồi mới học nói (quá trình tạo sinh) Trẻ DTTS học tiếng Việt có thể được tiếp cận theo các cách:

Theo chức năng giao tiếp, tư ng tác thông qua ho t động; đối với trẻ DTTS, việc tiếp nhận tiếng Việt ở trường mầm non chủ yếu là tiếp cận tư ng tác thông qua ho t động t i lớp học GV là người tổ chức các ho t động để trẻ phát triển v tiếng Việt thông

qua việc trao đổi tích cực thường xuyên (trẻ - giáo viên, trẻ - trẻ và trẻ - đồ vật, đồ

chơi, con vật,… gần gũi, xung quanh trẻ)

- Theo tài liệu “Hướng dẫn TCTV cho trẻ em người DTTS trong các c sở GDMN và tài liệu ào t o GV của Dự án tăng cường khả năng s n sàng đi học cho trẻ mầm non việc học tiếng Việt” của Bộ GD T, trẻ học tiếng Việt cần tuân theo các nguyên tắc: Hiểu nghĩa từ tiếng Việt là mục tiêu đầu tiên; học tiếng Việt gắn với tình huống và ng cảnh cụ thể để trẻ học cách sử dụng đúng từ và câu nói trong các tình huống phù hợp; trẻ học tiếng Việt phải theo một trình tự nh t định Kiến thức cung c p cho trẻ cần dễ hiểu, tập trung vào nội dung của ngôn ng ; việc học từ và câu mới, phải được tuân theo nguyên tắc con số 3: D y ba từ và ba mẫu câu mới đối với trẻ; đồng thời nhắc l i ba lần các từ và câu nói; việc học tiếng Việt của trẻ cần phải t o cho trẻ cảm giác an toàn và được tôn trọng

- Ngoài ra, GV tích cực và chủ động trong việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ: Khai thác và sử dụng tối đa nh ng ho t động, tr ch i s n c để TCTV cho trẻ; tìm kiếm và hai thác văn hoá ân gian của địa phư ng, văn hoá DTTS, vận dụng phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi DTTS để chuẩn bị các đi u kiện và tâm thế cho trẻ vào lớp một

- Theo tổ chức VVOB Việt Nam -education for development (2021) Những

tương tác giàu ngôn ngữ trong trường mầm non - Hướng dẫn dành cho giáo viên nhằm xóa bỏ các rào cản ngôn ngữ trong trường mầm non" Đà Nẵng: Nxb Thanh Niên): Trẻ DTTS c 04 giai đo n tiếp thu tiếng Việt gồm: Giai đo n 1: Là giai đo n trẻ

bắt đầu đi học t i trường mầm non, trẻ chủ yếu giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ với các b n và GV Giai đo n 2: Ở giai đo n này, trẻ r t ít n i nhưng thực ra trẻ đang lắng nghe để

tiếp thu một ngôn ng mới Giai đo n 3: Trẻ bắt đầu sử dụng câu ngắn (thường là

những cụm từ sử dụng thường xuyên trẻ được nghe ở lớp) Giai đo n 4: Trẻ có thể sử

dụng thành th o tiếng Việt (cũng có trẻ sử dụng chưa thành thạo)

- Quá trình tiếp thu tiếng Việt của trẻ mẫu giáo DTTS thông qua việc nghe và bắt chước người lớn Các giai đo n phát triển tiếng Việt là ngôn ng thứ hai cần ít nh t 01

Trang 26

năm hoặc lâu h n h n tùy vào từng trẻ ể việc học tiếng Việt của trẻ ở trường mầm non đ t hiệu quả cao, GV cần chú đến đặc điểm, nhu cầu, sự quan tâm của trẻ đối với tiếng Việt cũng như nắm bắt nh ng h hăn của trẻ trong việc học ngôn ng mới sau tiếng mẹ đẻ ồng thời, phải t o được môi trường ngôn ng có sự tư ng tác hai chi u gi a GV và trẻ, t o c hội cho trẻ được sử dụng tiếng Việt trong các tình huống, ng cảnh một cách tự nhiên

1.3.2 Tầm quan trọng của việc học tiếng Việt đối với trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số

Việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc vô cùng quan trọng, nhằm nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt của trẻ, đảm bảo cho trẻ có kỹ năng c bản trong việc sử dụng tiếng Việt, để hoàn thành chư ng trình Giáo ục Mầm non, t o ti n đ cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức của c p học tiếp theo, góp phần nâng cao ch t lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Phát triển ngôn ng tiếng Việt là quá trình trẻ lĩnh hội chức năng và c u trúc của ngôn ng và cùng với ngôn ng là các quy ước của xã hội trong việc sử dụng ngôn ng để bày tỏ và tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc và tưởng Việc lĩnh hội ngôn ng bao

gồm sự lĩnh hội 3 khía c nh c ản sau của ngôn ng : nội dung (vốn từ và nghĩa của

từ); hình thái hay c u trúc (ngữ pháp và cú pháp); và chức năng của ngôn ng Giáo

dục phát triển ngôn ng được hiểu là nội dung giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết và khả năng sử dụng ngôn ng , khả năng giao tiếp hiệu quả cũng như nh ng kỹ năng ti n đọc, ti n viết an đầu của trẻ

1.3.3 Mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non

Theo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1008/Q -TTg ngày 02/06/2016 v việc phê duyệt án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đo n 2016-2020, định hướng năm 2025” với mục tiêu tập trung TCTV cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người DTTS, bảo đảm các em có kỹ năng c ản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành Chư ng trình GDMN và Chư ng trình giáo ục tiểu học; t o ti n đ để học tập, lĩnh hội tri thức của các c p học tiếp theo; góp phần nâng cao ch t lượng cuộc sống và phát triển b n v ng các DTTS, đ ng g p vào sự tiến bộ, phát triển của đ t nước

V mục tiêu cụ thể:

- ến năm 2025, c ít nh t 50% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo, trong đ , 100% trẻ em trong các c sở giáo dục mầm non được tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi;

- Hằng năm, 100% học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số được tập trung tăng cường tiếng Việt [13]

Trang 27

1.3.4 Nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non

Tài liệu giảng d y môn “Tập nói tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số” gồm 10 chủ đ : Lớp mẫu giáo; Bản thân; Gia đình; ộng vật; Lễ hội, bản làng; Thực vật; Thời tiết, thời gian, mùa; Các ho t động xã hội; Dinh ưỡng, sức khỏe; Bác Hồ, trường tiểu học Mỗi chủ đ gồm có từ 06 đến 11 bài, tổng cộng Chư ng trình có 64 bài, 128 tiết, mỗi bài cung c p 5 - 10 từ ng , từ 1 - 3 mẫu câu Ngoài nh ng câu sử dụng giao tiếp hằng ngày, d y trẻ sử dụng các lo i câu mệnh lệnh, câu đi u khiển

Nội dung giáo dục chuẩn mực ngữ âm

- ặc điểm: Vốn từ tăng nhanh, trẻ hiểu được nghĩa và đ ùng từ chính xác h n; đ sử dụng được nhi u mẫu câu đ n giản, đúng ng pháp; có thể kể một số chuyện ngắn một cách tuần tự, logic; có thể kể chuyện theo tranh, Như vậy đi u kiện và khả năng giao tiếp được mở rộng Mặt âm thanh của lời n i cũng nhanh ch ng phát triển: Trẻ lĩnh hội được và phát âm đúng nhi u âm vị; phát âm từ, câu rõ nét h n Trẻ bắt đầu biết đi u chỉnh tốc độ, cường độ của giọng nói

- Nhiệm vụ c ản: Phát triển khả năng nghe các âm tiết, phát âm đúng t t cả các âm vị tiếng Việt trong các từ, câu một cách rành m ch, rõ ràng, tiếp tục rèn luyện kỹ năng đi u chỉnh giọng nói với cường độ, tốc độ phù hợp với tình huống giao tiếp

- Tuần tự tập cho trẻ phát âm t t cả các âm vị trong tiếng Việt Các âm vị khó phát âm như s, tr, r, x, ch, l

- Luyện các bộ phận của c quan phát âm: Môi, lưỡi, hàm,

- Chính xác hóa việc phát âm các âm vị riêng biệt (và trong âm tiết) và biết tách một âm ra khỏi âm khác

- Củng cố phát âm đúng các âm trong từ

- Củng cố phát âm đúng các âm tiết trong lời nói (trong các c u trúc câu)

Nội dung phát triển vốn từ cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo

Các nhà sư ph m đ phân chia nội dung phát triển vốn từ theo chủ đ như: nh ng từ ng nói v cuộc sống riêng; nh ng từ ng nói v cuộc sống xã hội và nh ng từ ng nói v thế giới tự nhiên

- Nội dung phát triển vốn từ ng v cuộc sống xã hội

+ Mở rộng vốn từ v phư ng tiện giao thông và các đặc điểm ho t động của nó: Máy bay (bay); thuy n ( trôi); ô tô (lao, phóng, )

+ Hình thành khái niệm v Tổ quốc, quê hư ng (Tổ quốc Việt Nam rộng lớn, chung cho t t cả mọi người, quê hư ng là n i được sinh ra và lớn lên, )

+ Cung c p hiểu biết, vốn từ v địa phư ng: x , phường, tỉnh, các danh lam thắng cảnh, (cho trẻ đi tham quan)

+ Mở rộng vốn hiểu biết và vốn từ v các ngày hội, ngày lễ: Ngày hội é đến trường – ngày 5/9; Ngày của bà, của mẹ - ngày 8/3; Ngày hội của cô giáo – ngày 20/11…

Trang 28

+ Hiểu v gia đình và x hội: gia đình gồm nh ng người ruột thịt: mẹ đẻ, bố đẻ, anh chị ruột; họ hàng và nh ng người thân yêu xung quanh trẻ; đồng bào cùng chung dân tộc

+ Hiểu v nh ng sinh ho t chung của xã hội: lao động, lễ hội, lễ Tết - Nh ng từ ng nói v thế giới tự nhiên

+ Cho trẻ so sánh nh ng con vật, yêu cầu trẻ tìm được nh ng điểm giống nhau để dần dần biết phân lo i, khái quát: Gà, vịt, chim có hai chân và hai cánh, chúng ăn th c, g o; ch mèo, trâu, , đ u c 4 chân; ch , mèo ăn thịt, trâu, ăn cỏ,

+ Cho trẻ nhận biết và nói v các mùa trong năm: Mùa xuân m áp, c mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc; mùa h nắng chói chang, nóng nực; mùa thu mát mẻ, nắng đẹp, trời trong, hô ráo; mùa đông l nh buốt, trời u ám, gió b c,

Nội dung dạy trẻ nói các câu tiếng Việt

Với trẻ mẫu giáo người DTTS mới đến trường mầm non, cô giáo d y trẻ nói nh ng câu đ n giản như “Con đi học”, “Con ăn c m” Dần dần, khi vốn từ tiếng Việt của trẻ đ nhi u h n, GV tập cho trẻ nói các câu nhi u từ h n như “ ôi ép này r t đẹp”, “Mẹ của con là nông ân” ối với trẻ khi học ở lớp mẫu giáo lớn, khả năng tiếp nhận ngôn ng thông qua lời nói m ch l c đ đ t được trình độ khá cao Lúc này GV cần sử dụng đa ng các phư ng pháp TCTV cho trẻ ở lứa tuổi này Các câu nói cho trẻ ở lứa tuổi này cũng c yêu cầu cao h n Trẻ sử dụng các câu mở rộng thành nhóm từ phức t p h n như “Con hông ngoan nên ông à hông thư ng”; “Nếu con chăm ngoan mẹ sẽ mua bánh ngọt cho con” Ở lứa tuổi này, trẻ sử dụng các phư ng pháp giúp trẻ nắm được các lo i c ản của lời n i độc tho i - kể chuyện và kể l i chuyện; Trẻ kể l i một cách đ n giản các tác phẩm văn học ngắn đến hình thức cao h n của kể chuyện sáng t o

Phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua thơ và chuyện

- D y trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điệu của th , ca ao, đồng dao

- D y trẻ cảm nhận các hình thức nghệ thuật trong truyện, th , ca ao, đồng dao - D y trẻ cách đánh giá các nhân vật trong truyện

- D y trẻ trẻ kể l i truyện theo từng đo n, theo tranh - D y trẻ tập đ ng vai qua các nhân vật trong truyện

Chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền đọc - viết

+ D y trẻ nhận biết 29 ch cái ghi âm: Nh ng ch cái ghi âm tiếng Việt theo kiểu ch in thường và ch viết thường được trẻ làm quen và nhận d ng qua các giác quan

+ D y trẻ nhớ được tên âm ch cái: Thông qua thẻ ch , qua tr ch i, cô giáo giúp trẻ nhớ được tên ch cái ây là c sở an đầu giúp trẻ chuẩn bị ghép các âm thành vần, thành tiếng ở lớp Một

+ D y trẻ làm quen với tư thế ngồi và cách cầm bút viết khi tập tô ch cái: D y trẻ tập tô ch cái theo mẫu nhằm rèn luyện một số thao tác, kỹ năng, th i quen, của

Trang 29

ho t động học tập nhằm chuẩn bị cho trẻ tập viết ở bậc tiểu học Vì vậy cần chuẩn bị bàn ghế đúng quy cách, vở tập tô, bút chì, ánh sáng

+ D y trẻ cách ngồi đúng tư thế: Ngồi ngay ngắn, thẳng cột sống, đầu h i cúi, ngực cách mép bàn 3-4cm, mặt cách vở 25-30cm

- D y trẻ cách cầm bút: Tay phải cầm bút bằng ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón gi a), kết hợp với cổ tay, cánh tay, khuỷu tay, tay trái gi góc trái mép vở

- D y trẻ kỹ năng tô nh ng nét c ản theo mẫu

- D y trẻ kỹ năng tô 29 ch cái tiếng Việt: Dùng út chì đen tô trùng hít lên các nét ch in mờ trên đường kẻ ngang Tô theo đúng trật tự: Nét nào trước, nét nào sau Tô từ trên xuống ưới, từ trái sang phải

Giáo dục văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ

Nội dung giáo dục văn h a giao tiếp nhằm nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo như sau:

- D y trẻ biết chào hỏi, thưa gửi, cảm n, xin lỗi; - D y trẻ biết xưng hô phù hợp với chuẩn mực;

- D y trẻ không nói dối, hông được thiếu trung thực trong lời nói; - D y trẻ biết gi giọng nói, ng điệu phù hợp trong giao tiếp; - D y trẻ lễ phép, m nh d n, tự tin, hồn nhiên khi giao tiếp; - D y trẻ không nói nhanh, h p t p, n i hét to n i đông người; - D y trẻ không nói ngọng, nói lắp, văng tục, chửi bậy;

- D y trẻ không nói trống không, nói ngang, nói leo, qu y nhiễu, v i vĩnh; - D y trẻ ni m nở trong giao tiếp, biết cảm thông, chia sẻ

1.3.5 Hình thức, phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non

1.3.5.1 Hình thức

- Ho t động TNTV được tổ chức thành một ho t động học có chủ đích thực hiện thay cho môn Khám phá khoa học và Khám phá xã hội thuộc lĩnh vực Phát triển nhận thức theo Chư ng trình GDMN, áp ụng 128 tiết/năm học gồm 04 ho t động học/tuần x 32 tuần thực học Các bài d y này được biên so n ưới hình thức chính là một giờ TNTV có thời lượng không quá 25 - 30 phút Mỗi bài học thực hiện theo 02 tiết, cụ thể:

+ Tiết 1: Cung c p (Hoạt động 1: Cho trẻ nhắc lại những từ ngữ, mẫu câu đã

học ở bài học trước; Hoạt động 2: Cung cấp từ ngữ; Hoạt động 3: Luyện câu nói; Hoạt động 4: Luyện tập phát triển vốn từ, câu nói thông qua các hoạt động GV có thể tự lựa chọn)

+ Tiết 2: Thực hành, củng cố (Hoạt động 1: Kiểm tra lại các từ, câu mới đã học

ở tiết 1; Hoạt động 2: Thực hành theo tình huống, tổ chức thực hành theo mẫu câu đã được cung cấp, tổ chức dàn dựng lại theo nội dung bài đã học dưới dạng khác nhau: Đóng vai, hát, múa, ; Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi (những trò chơi có liên quan

Trang 30

đến việc sử dụng các từ ngữ, mẫu câu đã học trong bài và các bài trước đó); Hoạt động 4: Củng cố)

- Tăng cường tiếng Việt trong ho t động học:

+ Trong ho t động “Làm quen văn học”: Giúp trẻ v phát âm, học tiếng Việt khi làm quen các tác phẩm văn học; tích lũy làm giàu thêm nhi u từ mới; hiểu nghĩa từ và

cách diễn đ t với các từ tiếng Việt mà trẻ biết trong quá trình trẻ được nghe

- Trong ho t động “Làm quen với toán, t o hình, âm nh c, thể dục,…”: T o c

hội để phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ (qua hoạt động cung cấp kiến thức mới,

vừa tích hợp nội dung phát triển vốn từ tiếng Việt vào các giờ học này)

-Trong ho t động “Làm quen với toán - đ tài: Biểu tượng thời gian” giúp củng cố cho trẻ các từ v thời gian; giờ học “T o hình - đ tài: Vẽ hoa” giúp củng cố các từ v màu sắc,… trẻ được rèn luyện phát âm, cung c p nhi u từ mới, hiểu nghĩa từ đ iết

và c c hội được rèn luyện thêm v mặt ng pháp

- ối với các ho t động khác:

+ Ho t động ch i: Các hình thức vui ch i giúp trẻ bộc lộ nhi u khả năng ngôn ng tiếng Việt của mình đồng thời kích thích trẻ thể hiểu nguyện vọng, ý kiến của mình trong hi ch i Thông qua tr ch i các biểu tượng mà trẻ đ thu được củng cố và chính xác hoá

+ Ho t động lao động: Khi tham gia vào ho t động lao động, trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đồ ùng lao động, thông qua ho t động lao động trẻ được giáo dục v các mặt nhận thức, đ o đức, phát triển ngôn ng tiếng Việt

+ Ho t động đ n trẻ, trả trẻ, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, d o ch i: ối với công việc hằng ngày GV nói tên nh ng công việc, sự vật liên quan đến công việc đ cho trẻ biết, qua đ vốn từ tiếng Việt của trẻ phong phú h n

Như vậy việc TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS ở trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết đồng thời phải được thực hiện đối với trẻ mọi lúc, mọi n i không chỉ trong các ho t động học mà còn tích hợp trong t t cả các ho t động ở trường

+ àm tho i: Giáo viên sử dụng “lời nói mẫu” để củng cố, nhắc l i chính xác hóa từ hoặc câu Khi sử dụng lời nói mẫu GV không nhắc l i cái sai của trẻ

+ Giảng giải: Giáo viên sử dụng nh ng từ trẻ đ iết để giải nghĩa cho trẻ v nh ng từ trẻ chưa iết Giảng giải chỉ sử dụng khi trẻ không hiểu hoặc chưa hiểu rõ ý nghĩa nội dung của từ, câu,…

+ Sử dụng câu hỏi: Giáo viên sử dụng câu hỏi kết hợp với trực quan - Phư ng pháp trực quan:

Trang 31

+ Ngôn ng hình thể của GV là một phư ng tiện TCTV cho trẻ DTTS Dùng các vận động của c thể để giúp cho trẻ hiểu được nghĩa của động từ

+ Sử dụng đồ ch i, đồ ùng, đồ vật quen thuộc, gần gũi để d y trẻ học được các danh từ Thông qua phư ng pháp trực quan, giúp trẻ biết thêm nh ng từ mới, đồng thời củng cố vốn từ cũ

+ Quan sát được cho là phư ng pháp c thể giúp trẻ phát triển ngôn ng dễ dàng nh t; d y trẻ sử dụng các giác quan của mình để tích lũy ần dần nh ng kinh nghiệm, nh ng hình ảnh, nh ng biểu tượng và kỹ xảo ngôn ng

+ Tham quan: Là một hình thức đưa trẻ đến gần vật thể, hiện tượng, sinh ho t cá nhân hằng ngày đến thế giới rộng lớn h n

+ Xem vi eo, ăng, hình đĩa: Là hình thức sử dụng máy móc, thiết bị vào quá trình d y học trong đi u kiện cho phép, t o đi u kiện cho trẻ có thể quan sát sự vật, hiện tượng mà trẻ không thể xem trực tiếp hoặc nh ng hiện tượng đ xảy ra trong quá khứ

- Phư ng pháp thực hành: TCTV cho trẻ thông qua các bài tập, ho t động nhận biết từ, thực hành luyện tập cũng như cách sử dụng từ trong câu

- Phư ng pháp tr ch i: “Học qua ch i” là đặc điểm nổi bật ở trẻ mầm non ể việc học ngôn ng hiệu quả, việc cho trẻ tham gia ch i: Ch i ở các g c, ch i tự do,

ch i ngoài trời sẽ giúp trẻ tiếp nhận tiếng Việt dễ dàng, tự nhiên và nhanh nh t

1.3.6 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện tăng cường tiếng Việt của trẻ 5-6 tuổi dân tộc thiểu số ở trường mầm non

- Việc đánh giá trẻ có thể sử dụng một hay nhi u phư ng pháp để đánh giá như quan sát, trò chuyện, sử dụng bài tập/trắc nghiệm hoặc tình huống với trẻ, phân tích

sản phẩm ho t động của trẻ và trao đổi với cha, mẹ/người chăm s c trẻ [7]

- Theo tác giả Nguyễn Xuân Khoa [19]: C c u từ lo i trong vốn từ của trẻ là một tiêu chí để đánh giá ch t lượng vốn từ Số lượng từ lo i càng nhi u bao nhiêu thì càng t o đi u kiện cho trẻ diễn đ t thuận lợi b y nhiêu Các lo i từ xu t hiện dần dần trong vốn từ của trẻ Ban đầu chủ yếu là danh từ, sau đ đến động từ và tính từ, các lo i từ khác xu t hiện muộn h n

- Các nhà sư ph m cho rằng có 03 tiêu chí chứng tỏ từ ng đ được tích cực hóa ở đứa trẻ là phát âm đúng, hiểu nghĩa từ và sử dụng chính xác từ trong các ng cảnh khác nhau [30]

Như vậy, việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi DTTS ở trường mầm non được đánh giá trên 3 tiêu chí:

+ Phát âm: ánh giá sự nhận biết của trẻ v mặt âm thanh của của từ Yêu cầu đánh giá là trẻ phát âm phải chuẩn, chính xác, rõ ràng, đầy đủ các thành phần âm tiết như phụ âm đầu, phần vần, thanh điệu, không nói ngọng, không nói lắp, không ê a, đồng thời trẻ nhận biết và gọi tên được các từ lo i tiếng Việt trẻ đ được làm quen

Trang 32

+ Hiểu nghĩa từ tiếng Việt: ánh giá v việc trẻ hiểu nghĩa của từ Trẻ có thể diễn đ t bằng lời nghĩa của từ tiếng Việt hoặc thông qua việc trẻ mô phỏng, miêu tả nghĩa từ bằng các hành động, cử chỉ của c thể T t cả nh ng câu hỏi, bài tập, hay tr ch i nếu trẻ trả lời, mô tả đúng hoặc gần đúng đ u xem như trẻ hiểu nghĩa của từ tiếng Việt

+ Khả năng sử dụng từ tiếng Việt: Tiêu chí này có mục đích iểm tra, đánh giá khả năng vận dụng từ tiếng Việt đ học được của trẻ phù hợp vào trong hoàn cảnh thực tế và trong lời nói giao tiếp hàng ngày của trẻ với mọi người xung quanh

1.4 Quản lý về hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân

- Kế ho ch là hâu đầu tiên của chức năng quản lý Việc lập kế ho ch nhằm xác định và hình thành mục tiêu đối với ho t động TCTV, xác định và đảm bảo chắc chắn v các nguồn lực phục vụ ho t động TCTV Từ đ , lựa chọn các phư ng án, iện pháp tốt nh t phù hợp với đi u kiện thực tế để tiến hành ho t động đ t kết quả tốt ể làm được đi u đ , người CBQL cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Ho ch định kế ho ch, mục tiêu ph n đ u cần đ t; lựa chọn các biện pháp phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của của huyện, của địa phư ng và của trẻ; xây dựng kế ho ch trong suốt

năm học (kế hoạch năm học đã được cụ thể hóa thành từng học kỳ, từng chủ đề và

từng tuần, từng ngày)

- Khi xây dựng kế ho ch phải cụ thể h a trên c sở mục tiêu đ đặt ra để có kế ho ch cụ thể phù hợp với từng lo i ho t động như: Ho t động phát triển khả năng nghe và nói; ho t động kể chuyện, đọc th , đồng dao, ca dao, tục ng ; tr ch i đ ng ịch; kể chuyện sáng t o; chuẩn bị cho việc học đọc, học viết

- Các nội ung TCTV được xây dựng dựa trên đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ, theo Chư ng trình GDMN của Bộ GD T, theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, theo đặc điểm tình hình địa phư ng

- Xác định nhu cầu TCTV cho trẻ người DTTS: ây là nhiệm vụ đầu tiên công tác quản lý TCTV cho trẻ người DTTS t i trường mầm non, làm c sở xây dựng mục tiêu, nội ung, phư ng pháp, hình thức phát triển ngôn ng tiếng Việt; cần phải phân lo i và xác định các nhu cầu như:

+ Mục tiêu của xác định nhu cầu TCTV cho trẻ người DTTS qua kết quả khảo sát, từ đ chỉ đ o việc lên kế ho ch tổ chức các chuyên đ chuyên sâu phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ người DTTS theo nhu cầu của trẻ người DTTS

+ Xác định nhu cầu TCTV cho trẻ người DTTS v hình thức tổ chức d y học, phư ng pháp y học tích cực, cách thức phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ người

Trang 33

DTTS, từ nh ng nhu cầu trên, l nh đ o nhà trường phân lo i các nhu cầu sau đ xây dựng kế ho ch TCTV cho trẻ người DTTS cho từng lo i nhu cầu với nhi u hình thức khác nhau: Phối hợp cha mẹ trẻ để đánh giá nhu cầu, tổ chức giáo dục bằng nhi u hình thức TCTV cho trẻ người DTTS, đánh giá thực tr ng các kỹ năng nghe, n i, “đọc”, “viết” của trẻ DTTS v tiếng Việt, nhu cầu nội dung TCTV cho trẻ người DTTS, nhu cầu v GV d y và giáo dục, nhu cầu v kiểm tra, đánh giá, nhu cầu v các kỹ năng đ t được sau khi học tập tiếng Việt

- Xác định quản lý mục tiêu TCTV cho trẻ người DTTS:

+ Việc xác định chính xác mục tiêu, nhiệm vụ của quản lý ho t động TCTV cho trẻ em DTTS c nghĩa quan trọng vì mục tiêu giáo dục quy định các nhiệm vụ, chi phối việc lựa chọn nội ung, phư ng pháp, phư ng tiện, các con đường và hình thức phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ em DTTS

+ Quản lý mục tiêu TCTV cho trẻ em DTTS là nhằm góp phần củng cố, khắc sâu ngôn ng tiếng Việt cho trẻ em DTTS Với đích nhận thức, người học sẽ được trang bị nh ng kiến thức c ản v từ, mối quan hệ gi a từ với các đ n vị hác như ng âm, ng pháp,…

+ Quản lý việc thực hiện mục tiêu TCTV cho trẻ em DTTS nhằm nâng cao ch t lượng, hiệu quả học tiếng Việt của trẻ, góp phần thực hiện mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của c p học Người CBQL có nhiệm vụ chỉ đ o cho GV thể hiện được mục tiêu của TCTV cho trẻ em DTTS thông qua các khâu chuẩn bị, tổ chức các ho t động và kiểm tra đánh giá ết quả

+ Xác định mục tiêu TCTV cho trẻ em DTTS: Xác định rõ kết quả cần đ t đến ngôn ng tiếng Việt phù hợp với độ tuổi Do vậy, mục tiêu của TCTV cho trẻ em mầm non người DTTS bảo đảm trẻ có kỹ năng c ản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành Chư ng trình GDMN; t o ti n đ để học tập, lĩnh hội tri thức của các c p học tiếp theo

- Xác định nội dung TCTV cho trẻ người DTTS: Nội ung chư ng trình TCTV cho trẻ em DTTS phải phù hợp với yêu cầu của Bộ GD T, đáp ứng được nhu cầu của trẻ và phù hợp với đi u kiện của địa phư ng ể thỏa m n được hai yêu cầu trên, nội ung chư ng trình ên c nh nh ng phần cứng quy định, cần có nh ng phần m m tự chọn, cần chú trọng thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng cho người học

- Xác định nhân sự tham gia và nhân sự làm tham gia phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ: Trên c sở định hướng chung v nội dung cần t o đi u kiện cho mỗi GV tự đ xu t nội dung và lập kế ho ch d y học theo nhu cầu cá nhân Nộidung kế ho ch phải xác định được: Các mục tiêu cần phải đ t, các kiến thức và kỹ năng cần nắm v ng, phư ng pháp học tập, thời gian thực hiện, sự hỗ trợ của nhà trường, đánh giá ết quả Hướng dẫn GV cần xác định độ tuổi, khả năng ngôn ng của trẻ cũng như trao đổi cùng cha mẹ trẻ để TCTV trẻ

Trang 34

- Xác định các đi u kiện để TCTV trong trường mầm non: ể TCTV cho trẻ người DTTS t i trường mầm non cần nhi u đi u kiện trong đ , yếu tố đầu tiên là đội ngũ GV:

+ Giáo viên trong nhà trường phải thông th o tiếng kinh và tiếng DTTS để tư ng tác linh ho t với trẻ em DTTS Bên c nh đ , GV cũng cần có kỹ năng để đặt ra các tình huống thực tế kích thích sự tò mò, khả năng tranh luận và phát biểu ý kiến của trẻ Từ đ trẻ DTTS sẽ sửa được nh ng lỗi c ản do thói quen, m nh d n h n trong phát biểu ý kiến và trò chuyện với b n, GV

+ Các yếu tố v học liệu, trang thiết bị d y học, đồ ùng, đồ ch i, xây ựng môi trường tiếng Việt cũng đ ng vai tr quan trọng là c sở để thiết kế các bài giảng minh họa, trực quan, dễ hiểu cho trẻ DTTS

Như vậy, có thể hiểu, chức năng lập kế ho ch là việc đưa toàn ộ ho t động quản lý vào công tác kế ho ch, trong đ chỉ rõ các ước đi, iện pháp thực hiện và bảo đảm các nguồn lực để đ t tới mục tiêu của tổ chức

1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số

- Tổ chức: Là quá trình phân chia và sắp xếp nhiệm vụ chung một cách khoa học, hợp lý, cụ thể cho từng bộ phận, từng thành viên để mọi cá nhân trong tổ chức thực hiện công việc nhằm đ t mục tiêu chung mà kế ho ch đ đ ra

- Tổ chức thực hiện kế ho ch, nội ung chư ng trình ho t động TCTV là chức năng được tiến hành sau khi lập xong kế ho ch nhằm chuyển hoá nh ng mục đích, mục tiêu TCTV được đưa ra trong ế ho ch thành hiện thực Nhờ đ mà t o mối quan hệ gi a các đ n vị trường học, mối quan hệ gi a GV và cha mẹ trẻ được liên kết thống nh t, chặt chẽ và nhà quản lý có thể đi u phối các nguồn lực thực hiện ho t động TCTV cho trẻ DTTS ngày một tốt h n Phư ng pháp làm việc của CBQL c nghĩa quyết định cho việc chuyển hoá kế ho ch quản lý ho t động TCTV cho trẻ thành hiện thực

1.4.2.1 Tổ chức các hoạt động tìm hiểu nhu cầu tăng cường tiếng Việt của trẻ em dân tộc thiểu số

Thông qua các cuộc họp tổ chuyên môn, hội đồng trường, Ban giám hiệu nhà trường hướng dẫn kế ho ch tổ chức TCTV cho trẻ người DTTS v hình thức tổ chức ho t động, phư ng pháp y học tích cực, v biện pháp, kỹ thuật d y học, cách thức TCTV cho trẻ người DTTS, từ nh ng nhu cầu trên, l nh đ o nhà trường phân lo i các nhu cầu sau đ xây ựng kế ho ch TCTV cho trẻ người DTTS cho từng lo i nhu cầu với nhi u hình thức khác nhau: Phối hợp cha mẹ trẻ để đánh giá nhu cầu, tổ chức cho giáo dục bằng nhi u hình thức TCTV cho trẻ người DTTS, đánh giá thực tr ng các kỹ năng nghe, n i, “đọc”, “viết” của trẻ DTTS v tiếng Việt, nhu cầu nội dung TCTV cho trẻ người DTTS, nhu cầu v GV d y và giáo dục, nhu cầu v kiểm tra, đánh giá, nhu cầu v các kỹ năng đ t được sau khi học tập tiếng Việt

Trang 35

1.4.2.2 Tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số

ây là việc làm thực hiện nội dung bồi ưỡng theo kế ho ch đ c nhằm thực hiện nội ung và chư ng trình phát triển ngôn ng tiếng Việt Trong đ thực hiện việc giảng d y lý thuyết, tổ chức các ho t động thực hành, đánh giá ết quả học tập của

người được phát triển ngôn ng tiếng Việt (theo các hình thức đã định) Trong tổ chức

phát triển ngôn ng tiếng Việt cần lưu nhi u nh t đến phư ng pháp, lựa chọn nội

ung, chư ng trình giáo ục:

- Nhằm tối ưu h a mục tiêu TCTV cho trẻ em DTTS, đáp ứng được nhu cầu đa d ng và c p thiết của GV, tránh được sự chồng chéo hoặc bỏ sót cần lựa chọn nội dung cần căn cứ vào đặc điểm của trẻ DTTS và căn cứ vào nhu cầu của trẻ DTTS để tổ chức quản lý nội dung TCTV cho trẻ DTTS

- Xây dựng nội dung phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ bao gồm:

+ Hướng dẫn GV cách luyện phát âm chuẩn, phát triển vốn từ và tích cực hóa vốn từ trong các ho t động nghe, nói cho trẻ Yêu cầu GV phát triển ngôn ng luyện đọc mở rộng các tiếng chứa vần đang học: Trang bị đồ ùng, đồ ch i, tranh ảnh, để giúp trẻ DTTS làm quen với tiếng Việt, đồng thời, xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá mức độ nhận thức tiếng Việt của trẻ Yêu cầu GV luyện nói, giao tiếp cho trẻ DTTS mọi n i, mọi lúc

+ Xây dựng các chủ đ để làm giàu vốn từ cho trẻ Tăng cường sử dụng hình ảnh, mô hình, vật thật gắn với từ mới, không cần giải nghĩa từ hoặc đối với từ cần phải giải nghĩa ằng lời thì dùng tiếng mẹ đẻ để giải thích cho trẻ

+ Tăng cường sửa lỗi sai, phát âm sai cho trẻ: Chú ý quan sát, phát hiện nh ng trẻ nói tiếng DTTS và nh ng trẻ nói ngọng để kịp thời hướng dẫn các em cách phát âm chuẩn tiếng Việt

- Trên c sở kế ho ch của UBND thành phố, nhà trường nghiên cứu, xác định yêu cầu, hung chư ng trình, để xây dựng kế ho ch và triển khai thực hiện chuyên đ phù hợp với tình hình thực tế

- Tổ chức cho GV được bồi ưỡng và học tiếng dân tộc, đảm bảo cho GV d y vùng DTTS biết tiếng mẹ đẻ của trẻ để giao tiếp, tổ chức các ho t động chăm s c, giáo dục trẻ

- ối với GV: Căn cứ vào thực tế, số lượng trẻ còn h n chế tiếng Việt t i lớp để xem xét thời lượng TCTV trong ngày, xây dựng nội dung TCTV cho trẻ, linh ho t sử dụng các tình huống d y trẻ tiếng Việt, đối với trẻ 5-6 tuổi khi d y TCTV, GV chú ý rèn kỹ năng y trẻ n i câu đầy đủ, phù hợp với bảng từ, chú trọng sửa lỗi cho trẻ ở nh ng từ phát âm khó, sửa tật nói ngọng, rèn cho trẻ tự tin trong giao tiếp tiếng Việt Khuyến khích GV ứng dụng công nghệ thông tin một cách phù hợp trong việc d y và học, sử dụng linh ho t các tiện ích, phần m m, tư liệu, hình ảnh để nâng cao hiệu quả d y học tiếng Việt

Trang 36

- Tổ chức các các các ho t động trải nghiệm, để t o sân ch i và môi trường giao tiếp tiếng Việt cho trẻ như: Tổ chức môi trường lớp học; môi trường trong lớp học; môi trường ngoài lớp học

- Hiệu trưởng nghiên cứu xác định yêu cầu, hung Chư ng trình, xây ựng kế ho ch TCTV cho trẻ; GV căn cứ vào thực tế, số lượng trẻ còn h n chế tiếng Việt để xem xét thời lượng TCTV trong ngày; khi trẻ đ nghe, hiểu tư ng đối tiếng Việt GV thực hiện lồng ghép, tích hợp vào các ho t động trong ngày, linh ho t sử dụng các tình huống d y trẻ tiếng Việt ối với trẻ 5-6 tuổi d y tiếng Việt GV phải d y đủ câu, phù hợp bảng từ với chủ đ phù hợp với tình hình thực tế của địa phư ng

- Bổ sung, thay thế, cung c p thiết bị d y học, đồ ùng, đồ ch i, học liệu, phần m m d y học tiếng Việt phù hợp cho t t cả các nhóm, lớp, điểm trường mầm non ở các x h hăn, đặc biệt h hăn c trẻ em người DTTS

- Xây dựng và triển hai thí điểm mô hình v TCTV phù hợp với đi u kiện, đặc điểm vùng mi n như tỉnh Kon Tum để CBQL, GV tham quan, học tập, đi u chỉnh, hoàn thiện để triển khai nhân rộng mô hình Phát động phong trào tự làm đồ ùng, đồ ch i t i các đ n vị, khuyến khích các bậc cha mẹ trẻ và trong cộng đồng ân cư n i c trẻ DTTS cùng sưu tầm nguyên vật liệu, làm đồ ùng, đồ ch i nhằm bổ sung, tăng cường cho các nhóm, lớp

- Nâng cao năng lực đội ngũ GV v sử dụng phư ng pháp, ỹ năng TCTV, xây dựng trường học l y trẻ làm trung tâm, phù hợp với đối tượng trẻ em người DTTS ưa nội dung giáo dục TCTV cho trẻ em người DTTS vào các buổi sinh ho t chuyên môn, chuyên đ trong nhà trường

- Huy động nguồn lực từ chính quy n địa phư ng, x hội hóa giáo dục tham gia TCTV cho trẻ:

+ Chính quy n các c p như UBND, Hội đồng nhân dân, Phòng GD T với chức năng quản l nhà nước của mình không chỉ huy động, khuyến khích còn t o s sở pháp lý cho việc huy động và tổ chức đi u hành sự hối hợp các lực lượng xã hội tham gia xây dựng và phát triển GDMN

+ Doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đ ng g p inh phí, sách vở, tài liệu, học liệu, đồ ùng đồ ch i; ỹ thuật, chuyên gia, hỗ trợ việc TCTV cho trẻ em người DTTS

+ Cán bộ, chiến sỹ bộ đội biên phòng: Tham gia d y tiếng Việt cho cha mẹ trẻ em là người DTTS; các cán bộ hưu trí, các hội viên, đoàn viên của các tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội tham gia hỗ trợ TCTV cho cha, mẹ và trẻ em người DTTS

+ Các tổ chức c liên quan như: Trung tâm Y tế với nhiệm vụ thực hiện các chư ng trình y tế quốc gia được triển khai t i cộng đồng sẽ giúp nhà trường trong việc chăm s c, bảo vệ sức khỏe cho trẻ Hội Phụ n , oàn Thanh niên, Hội khuyến học, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân và một số tổ chức tập thể hay cá nhân của địa

Trang 37

phư ng cũng là nguồn lực quan trọng thúc đẩy, t o đi u kiện, môi trường để trẻ có thể học tiếng Việt mọi lúc, mọi n i

1.4.3 Chỉ đạo hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số tại các trường mầm non

- Chỉ đ o: Là nhiệm vụ tiếp theo của người quản lý, đ i hỏi người quản lý vận dụng héo léo các phư ng pháp và nghệ thuật trong quản lý ây là quá trình tác động đến các thành viên trong tổ chức, là nh ng hành động xác lập quy n chỉ huy, sự can thiệp của người l nh đ o trong toàn bộ quá trình quản l , huy động, đi u hành mọi lực lượng thực hiện kế ho ch trong trật tự, làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực ph n đ u để nhanh ch ng đưa nhà trường đ t các mục tiêu đ định

- Chức năng chỉ đ o được xác định từ việc đi u hành và hướng dẫn các ho t động trong tổ chức thực hiện kế ho ch, nội ung chư ng trình ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS nhằm đ t được các mục tiêu có ch t lượng và hiệu quả Thực ch t của việc chỉ đ o việc triển khai nội ung chư ng trình ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS là quá trình tác động của người Hiệu trưởng trường mầm non tới các quá trình tổ chức ho t động TCTV, ho t động của nhà trường và tổ trưởng chuyên môn mẫu giáo, GV d y lớp 5-6 tuổi DTTS nhằm biến nh ng yêu cầu chung của tổ chức, hệ thống giáo dục và nhà trường thành nhu cầu của mọi cán bộ, GV; trên c sở đ mọi người tích cực, tự giác và mang hết khả năng để làm việc Do vậy việc chỉ đ o triển khai nội dung chư ng trình ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS là c sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện các mục tiêu quản lý ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS

- Trong quá trình chỉ đ o việc triển khai nội ung chư ng trình ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS, hiệu trưởng trường mầm non chú trọng thực hiện tốt các nội dung:

+ Thúc đẩy ho t động TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS phát triển T o động lực cho GV và GV là chủ thể chính tham gia TCTV cho trẻ DTTS T o đi u kiện cho GV tham gia các ho t động TCTV cho trẻ DTTS; xây dựng môi trường hợp tác, chia sẻ để mọi GV c c hội được bồi ưỡng năng lực chuyên môn

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong d y học, sử dụng linh ho t các tiện ích, phần m m, tư liệu, hình ảnh để nâng cao hiệu quả d y học tiếng Việt

+ Chỉ đ o và hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn tổ mẫu giáo và GV d y lớp 5-6 tuổi triển khai các nhiệm vụ TCTV cho trẻ 5-6 tuổi DTTS Thường xuyên đôn đốc, động viên khuyến khích tổ trưởng chuyên môn tổ mẫu giáo và GV d y lớp 5-6 tuổi DTTS thực hiện tốt các nhiệm vụ Giám sát và yêu cầu tổ trưởng chuyên môn tổ mẫu giáo và GV d y lớp 5-6 tuổi DTTS đi u chỉnh, sửa ch a kịp thời nh ng nội ung chưa phù hợp

+ Chỉ đ o GV tổ chức TCTV cho trẻ DTTS ưới nhi u hình thức hác nhau như: Tổ chức tr ch i, iễn đàn, tham quan ngo i, các hội thi, ho t động giao lưu, ho t

động cộng đồng, sinh ho t tập thể, lao động công ích, sân kh u hóa (kịch, thơ, hát,

Trang 38

múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), tổ chức ho t động thể dục thể thao, tổ chức các

ngày hội, đưa nội dung TCTV vào các ho t động hàng ngày trên lớp Tổ chức tốt các ho t động trải nghiệm, các tr ch i, hội thi

+ Tích cực xây dựng môi trường, phát triển thư viện nhà trường; trang trí trường lớp học bằng các hình ảnh sinh động, h p dẫn

+ Cán bộ quản lý xây dựng chủ trư ng, chế tài, khuyến khích GV thực hiện: Tuyên ư ng, hen thưởng kịp thời các tổ khối, cá nhân tham gia thực hiện tích cực, đ t hiệu quả; uốn nắn, kỷ luật nh ng thành phần không cầu thị, không thực hiện cam kết hoặc đ t hiệu quả chưa cao

+ Trong quá trình chỉ đ o thực hiện kế ho ch, CBQL nhà trường (Hiệu trưởng và

các Phó hiệu trưởng) phải phân công nhau để trực tiếp tham gia vào ho t động của các

tổ chuyên môn để giám sát, hỗ trợ các tổ chuyên môn thực hiện kế ho ch; các tổ chuyên môn phải huy động được sự tham gia của mọi GV, dẫn dắt, động viên, t o động lực cho mọi GV tham gia phát triển ngôn ng tiếng Việt cho trẻ DTTS

1.4.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số tại các trường mầm non

- Kiểm tra, đánh giá là chức năng c ản và quan trọng của quản lý nói chung và trong quản lý ho t động TCTV cho trẻ nói riêng Lê Nin cho rằng: “Quản lý mà không có kiểm tra coi như hông c quản l ” Kiểm tra là việc đo lường quá trình thực hiện kế ho ch trên thực tế, nhằm đưa ra nh ng biện pháp đi u chỉnh kịp thời để đảm bảo tổ chức thực hiện được các mục tiêu của kế ho ch Kiểm tra không nh ng giúp cho việc đánh giá thực ch t tr ng thái đ t được của nhà trường khi kết thúc một kỳ kế ho ch mà còn có tác dụng tích cực cho việc chuẩn bị cho năm học sau Việc kiểm tra cá nhân, một nhóm hay một tổ chức nhằm giám sát, đánh giá và xử lý kết quả đ t được của tổ chức so với mục tiêu quản l đ định nếu cần thiết sẽ đi u chỉnh, uốn nắn ho t động

- Nội dung kiểm tra diễn ra ở giai đo n cuối cùng của chu trình quản lý, là quá trình đánh giá và đi u chỉnh nhằm đảm bảo cho các ho t động đ t tới các mục tiêu của tổ chức, nội dung kiểm tra bao gồm nh ng nhiệm vụ chính sau đây:

+ ánh giá thực tr ng, xác định xem mục tiêu dự kiến an đầu và toàn bộ kế ho ch đ đ t được ở mức độ nào, kết quả phù hợp đến đâu so với dự kiến

+ Phát hiện nh ng lệch l c, sai sót trong kế ho ch đ đ t được + i u chỉnh kế ho ch, tìm biện pháp uốn nắn lệch l c

- Tiêu chuẩn, căn cứ kiểm tra, đánh giá ám sát vào quy định TCTV cho trẻ người DTTS là nh ng ho t động d y học, giáo dục được tổ chức theo các chủ đ giáo dục từng tháng, thời lượng ành để tăng cường cho trẻ

- Tổ chức kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kỹ thuật thực hiện TCTV, đánh giá ết quả thực hiện TCTV

- ánh giá ết quả TCTV cho trẻ người DTTS là việc xây dựng được các tiêu chí đánh giá hông chỉ tập trung vào đánh giá ết quả người học, mà phải có các tiêu chí

Trang 39

đánh giá tổng thể cả mặt TCTV cho trẻ người DTTS như: nghe, n i, “đọc”, hiểu tiếng Việt của trẻ

- ể tổ chức hiệu quả TCTV cho trẻ người DTTS cần đa ng hình thức kiểm tra, đánh giá TCTV cho trẻ người DTTS, có thể đưa ra một số hình thức như sau:

+ Kiểm tra, đánh giá thường xuyên hoặc theo định kỳ Kiểm tra thường xuyên hàng ngày, hàng giờ v việc thực hiện n nếp, nội dung TCTV cho trẻ người DTTS

+ Kiểm tra cách thức, nội dung TCTV cho trẻ người DTTS

+ Kiểm tra, đánh giá tiến hành kết hợp với s ết, tổng kết thi đua và rút ra ài học kinh nghiệm

+ Phối hợp với tổ chức ảng, đoàn thể trong trường, phụ huynh để kiểm tra, đánh giá TCTV cho trẻ người DTTS

- Nội dung kiểm tra: Hồ s ế ho ch, giáo án, dự giờ, việc tổ chức TCTV cho trẻ người DTTS và hiệu quả của TCTV cho trẻ người DTTS thông qua các kỹ năng nghe, n i, “đọc”, hiểu cho trẻ

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non

1.5.1 Yếu tố khách quan

1.5.1.1 Tiếng mẹ đẻ

- ối với trẻ DTTS, quá trình trẻ học tiếng Việt là quá trình hoàn toàn mới vì tiếng mẹ đẻ và tiếng Việt là hai ngôn ng khác nhau Trẻ DTTS thường sống ở vùng mi n núi, môi trường giao lưu tiếng Việt h n chế; trẻ thường sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp trong gia đình và cộng đồng, vì vậy: Trẻ thường phát âm không chuẩn âm tiếng Việt do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, trẻ luôn có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp, trong vui ch i, ể cả khi ở lớp; vốn kinh nghiệm, sự hiểu biết v cuộc sống và kỹ năng ngôn ng tiếng mẹ đẻ còn nghèo nàn nên ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tiếng Việt; môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt bị h n chế v không gian và thời gian; ngoài ra còn có sự khác biệt văn hoá và đi u kiện sống của các nhóm DTTS

1.5.1.2 Môi trường ngôn ngữ

- Sự phát triển ngôn ng của trẻ em phụ thuộc chủ yếu vào môi trường xã hội Môi trường xã hội được phân thành môi trường lớn và môi trường nhỏ Môi trường nhỏ bao gồm gia đình, nhà trường, b n è, người lớn, c sở văn hoá địa phư ng,… môi trường giao tiếp tiếng Việt của trẻ DTTS bị thu hẹp cả v mặt không gian và thời

gian [37] Có thể th y đối với trẻ DTTS do cuộc sống chỉ bó hẹp trong làng nên trẻ chủ

yếu sử dụng ngôn ng tiếng mẹ đẻ, trẻ hông c c hội giao tiếp bằng tiếng Việt với

thế giới bên ngoài [32, 13, 38]

1.5.1.3 Đặc điểm trường, lớp học tại vùng dân tộc thiểu số

Trường mầm non t i mi n núi như tỉnh Kon Tum có nhi u điểm trường lẻ, đa số các lớp t i điểm trường là lớp ghép nhi u độ tuổi trẻ, tốc độ phát triển hông đồng đ u; trẻ có hoàn cảnh kinh tế, văn hoá hác nhau ây là nh ng h hăn hi GV tổ chức

Trang 40

các ho t động giáo dục cho trẻ; một số n i thiếu phòng học và thiếu GV Các lớp ghép

được mở ở các làng/thôn để thu hút, t o đi u kiện để trẻ em trong các độ tuổi đi học

(giúp cha mẹ không phải đưa trẻ đi xa đến điểm trường chính, tránh được những rủi ro trên quãng đường đi học cho các em); nhận thức của một số cha mẹ v v n đ giáo

dục trẻ còn th p; một số gia đình đông con nên trẻ tự lớn lên cùng anh chị của mình,

1.5.2 Yếu tố chủ quan

1.5.2.1 Đặc điểm của trẻ 5-6 tuổi dân tộc thiểu số khi học tiếng Việt

- Sự phát triển ngôn ng ở trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển tâm lý v các mặt tư uy, trí nhớ; vốn kinh nghiệm và hiểu biết v cuộc sống, kỹ năng ngôn ng bằng tiếng mẹ đẻ ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tiếng Việt của trẻ Trẻ sinh ra và lớn lên ở vùng sâu, vùng xa, ít được tiếp xúc với thế giới bên ngoài kể cả việc tiếp xúc trực tiếp thông qua các phư ng tiện đ i chúng như tivi, internet,… nên hi trẻ đến trường mầm non mọi thứ đ u mới và xa l đối với trẻ

- Có thể th y, trẻ 5-6 tuổi DTTS c đầy đủ khả năng v sinh l theo độ tuổi để học tiếng Việt ở trường mầm non Tuy nhiên, vì tiếng Việt là ngôn ng thứ hai sau tiếng mẹ đẻ ở trường mầm non nên trẻ có nh ng h n chế và gặp h hăn hi học tiếng Việt Nh ng h hăn này hiến ít trẻ có tâm lý tự tin, ng i giao tiếp bằng tiếng Việt với mọi người xung quanh

1.5.2.2 Về giáo viên

- Hiện nay ở vùng DTTS, hầu hết GV là người dân tộc kinh hoặc là người dân tộc hác đến công tác a số GV đ u không biết tiếng dân tộc của trẻ, nếu biết thì cũng chỉ dừng ở mức độ r t ít nên họ gặp nhi u h hăn trong giao tiếp và tổ chức ho t động cho trẻ Bên c nh đ việc chưa hiểu rõ v phong tục tập quán của người dân tộc địa phư ng ẫn đến nh ng h hăn đối với việc tiếp cận với gia đình trẻ, khó có thể gần gũi để rút ngắn khoảng cách, xóa ranh giới không cần thiết gi a giáo viên và

trẻ để d y tiếng Việt đ t hiệu quả [35, 33, 40]

Tiểu kết chương 1

1 Từ lịch sử nghiên cứu v ngôn ng cho th y ngôn ng có vai trò quan trọng

đối với trẻ mầm non Phát triển ngôn ng nhằm phát triển lời nói cho trẻ bao gồm các nhiệm vụ v phát âm, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ng m ch l c cho trẻ Vốn từ có vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ng cho trẻ Vốn từ được xem là viên g ch giúp trẻ t o nên câu, truy n đ t và diễn giải tưởng của mình để người khác có thể nghe, và hiểu được Trẻ được phát triển ngôn ng tốt sẽ tích cực chủ động trong giao tiếp

2 Tăng cường tiếng Việt nhằm giúp trẻ nắm bắt được nhi u từ, hiểu nghĩa từ và

biết sử dụng từ trong các tình huống giao tiếp là quá trình tổ chức có kế ho ch, khoa học nhằm cung c p làm TCTV; nâng cao khả năng hiểu nghĩa và hả năng sử tiếng

Ngày đăng: 02/04/2024, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN