1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học quốc tế hồng bàng

135 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Xuân Bách
Trường học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 10,05 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do ch ọn đề tài (13)
  • 2. M ục đích nghiên cứ u (14)
  • 3. Khách th ể, đối tượ ng nghiên c ứ u (15)
  • 4. Ph ạ m vi nghiên c ứ u c ủa đề tài (15)
  • 5. Gi ả thuy ế t khoa h ọ c (15)
  • 6. Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u (15)
  • 7. Phương pháp nghiên cứ u (15)
  • 8. Đóng góp mớ i c ủa đề tài (16)
  • 9. C ấ u trúc lu ận văn (16)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG NGHIÊN C Ứ U (17)
    • 1.1. T ổ ng quan nghiên c ứ u v ấn đề (17)
      • 1.1.1. Các nghiên c ứ u ở nướ c ngoài (17)
      • 1.1.2. Các nghiên c ứ u ở trong nướ c (18)
    • 1.2. Các khái ni ệ m chính c ủa đề tài (20)
      • 1.2.1. Qu ả n lý (20)
      • 1.2.2. Qu ản lý nhà trườ ng (21)
      • 1.2.3. Nghiên c ứ u khoa h ọ c (21)
      • 1.2.4. Ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên (23)
      • 1.2.5. Qu ả n lý ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên (24)
    • 1.3. Ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ảng viên đạ i h ọ c (25)
      • 1.3.1. Đặc điể m, v ị trí, vai trò c ủ a ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên (25)
      • 1.3.2. Quy đị nh v ề ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên (26)
      • 1.3.3. M ụ c tiêu c ủ a ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên (27)
      • 1.3.4. Hình th ứ c ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên (27)
      • 1.3.5. N ội dung và điề u ki ệ n ho ạt độ ng nghiên NCKH c ủ a gi ả ng viên (29)
      • 1.3.6. Ki ểm tra, đánh giá hoạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên (30)
      • 1.3.7. Các y ế u t ố ảnh hưởng đế n ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên (30)
    • 1.4. Qu ả n lý ho ạt độ ng NCKH c ủ a GV ở trường Đạ i h ọ c (32)
      • 1.4.1. Qu ả n lý xây d ự ng k ế ho ạ ch ho ạt độ ng NCKH (32)
      • 1.4.2. Qu ả n lý t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n k ế ho ạ ch NCKH c ủ a gi ả ng viên (34)
      • 1.4.3. Qu ả n lý ch ỉ đạ o th ự c hi ệ n các ho ạt độ ng NCKH (37)
      • 1.4.4. Qu ả n lý công b ố, lưu trữ và ứ ng d ụ ng k ế t qu ả , s ả n ph ẩ m c ủ a ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c (38)
      • 1.4.5. Qu ản lý các điề u ki ệ n cho ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên .27 1.4.6. Qu ả n lý ki ểm tra, đánh giá hoạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên (39)
  • CHƯƠNG 2 TH Ự C TR Ạ NG QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG NGHIÊN C Ứ U (43)
    • 2.1. Khái quát quá trình kh ả o sát th ự c tr ạ ng (43)
      • 2.1.1. M ụ c tiêu kh ả o sát (43)
      • 2.1.2. N ộ i dung kh ả o sát (43)
      • 2.1.3. Đối tượng và đị a bàn kh ả o sát (43)
      • 2.1.5. X ử lý k ế t qu ả kh ả o sát (43)
    • 2.2. Khái quát quá trình hình thành và phát tri ể n c ủa Nhà trườ ng (44)
      • 2.2.1. L ị ch s ử hình thành và phát tri ể n (44)
      • 2.2.2. T ầ m nhìn (45)
      • 2.2.3. S ứ m ạ ng (45)
      • 2.2.4. Giá tr ị c ố t lõi (45)
    • 2.3. Th ự c tr ạ ng ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên t rường Đạ i h ọ c Qu ố c (45)
      • 2.3.1. Nh ậ n th ứ c c ủ a cán b ộ qu ả n lý và gi ả ng viên v ề vai trò và t ầ m quan tr ọ ng (45)
      • 2.3.2. Các y ế u t ố ảnh hưởng đế n ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên t ại trường Đạ i (47)
    • 2.4. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên (49)
      • 2.4.1. Cơ cấ u t ổ ch ức và cơ chế qu ả n lý ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên (49)
      • 2.4.3. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý quy trình t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa (58)
      • 2.4.4. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý các s ả n ph ẩ m nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên t ạ i trường Đạ i h ọ c Qu ố c t ế H ồ ng Bàng (60)
      • 2.4.5. Th ự c tr ạ ng qu ả n lý các y ế u t ố ảnh hưởng đế n ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên t ại trường Đạ i h ọ c Qu ố c t ế H ồ ng Bàng (62)
    • 2.5. Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng NCKH c ủ a GV t ại trường Đạ i (64)
      • 2.5.1. M ặ t m ạ nh (64)
      • 2.5.2. M ặ t h ạ n ch ế , t ồ n t ạ i (65)
      • 2.5.3. Nguyên nhân c ủ a m ặ t h ạ n ch ế , t ồ n t ạ i (67)
  • CHƯƠNG 3 CÁC BI Ệ N PHÁP QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG NGHIÊN C Ứ U (69)
    • 3.1. Các nguyên t ắc đề xu ấ t bi ệ n pháp qu ả n lý (69)
      • 3.1.1. Đả m b ả o tính th ự c ti ễ n (69)
      • 3.1.2. Đả m b ảo tính đồ ng b ộ (69)
      • 3.1.3. Nguyên t ắc đả m b ả o s ự phát tri ể n (69)
    • 3.2. Các bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ảng viên trường Đạ i (70)
      • 3.2.1. T ổ ch ứ c ho ạt độ ng nâng cao nh ậ n th ứ c c ủ a gi ả ng viên, cán b ộ qu ả n lý v ề (70)
      • 3.2.3. T ổ ch ứ c ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c g ắ n k ế t ch ặ t ch ẽ v ớ i doanh (73)
      • 3.2.4. Tri ển khai đa dạ ng hóa ngu ồ n l ự c nghiên c ứ u khoa h ọ c (75)
      • 3.2.5. Xây d ựng cơ chế ứ ng d ụ ng k ế t qu ả nghiên c ứ u khoa h ọ c và chuy ể n giao công ngh ệ vào ho ạt độ ng th ự c ti ễ n (80)
    • 3.3. M ố i quan h ệ gi ữ a các bi ện pháp và điề u ki ệ n th ự c hi ệ n các bi ệ n pháp (84)
      • 3.4.1. M ục đích khả o nghi ệ m (85)
      • 3.4.2. K ế t qu ả kh ả o nghi ệ m tính c ấ p thi ế t và tính kh ả thi c ủ a các bi ệ n pháp (85)
      • 3.4.3. Kh ả o nghi ệ m v ề tính kh ả thi c ủ a các bi ện pháp đề xu ấ t (86)

Nội dung

Tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, một trong những nhiệm vụ hàng đầu là đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác NCKH, như định hướng của Chủ tịch Hội đồng trường là “Giảng dạy và ngh

Lý do ch ọn đề tài

Trong bối cảnh khoa học - kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ngày nay, việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trong các cơ sở giáo dục đại học không chỉlà phương tiện giải quyết các vấn đề kinh tế quan trọng mà còn là cơ sởđể đào tạo ra đội ngũ cán bộcó trình độ cao cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Một trường đại học không thể tồn tại và phát triển nếu đánh mất hoặc không hoàn thành một trong những hoạt động cơ bản của nó là gíao dục (GD), đào tạo và NCKH Hoạt động nghiên cứu khoa học của các trường đại học trực tiếp tham gia vào quá trình nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo của nhà trường Đồng thời, nghiên cứu khoa học cũng là nhu cầu của giảng viên, học viên và sinh viên nhằm xây dựng, hoàn thiện thế giới quan, năng lực công tác trong quá trình giảng dạy, học tập tại trường và sau khi ra trường

Sức mạnh của một quốc gia sẽđược quyết định bởi tiềm lực khoa học và công nghệ của chính quốc gia đó, và tiềm lực này chỉ có thểđược tạo ra bởi nền giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học Xác định được tầm quan trọng của NCKH trong GD, Nhà nước ta đã quán triệt các chủtrương và chính sách nhằm phát triển nền giáo dục thông qua việc ban hành “Luật giáo dục đại học” với mục tiêu chung là “Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế” và “Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020”, trong đó Chính phủđã đưa ra tám giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn

2011-2020, trong đó đã có hai giải pháp tập trung vào phát triển NCKH, đó là “tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệđáp ứng nhu cầu xã hội” và “phát triển khoa học giáo dục” Để tạo ra được nguồn nhân lực có trình độ cao, tạo ra tri thức mới và các sản phẩm khoa học công nghệ có ích thì vai trò của nghiên cứu khoa học và công nghệ là trên hết Vì vậy, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học là yêu cầu thường xuyên của các trường đại học để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, trong đó, công tác quản lý nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến các khâu, các bước thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của các trường đại học

Thế nhưng thực trạng hoạt động của đa số các trường Đại học tại Việt Nam hiện nay hầu như mới chú trọng đến hoạt động giảng dạy, đào tạo còn hoạt động nghiên cứu khoa học lại ít được quan tâm đầu tư, đặc biệt là nhóm các trường đại học mới thành lập hoặc các trường đại học tư thục Bên cạnh đó, công tác quản lý nghiên cứu khoa học của các trường đại học vẫn còn những hạn chế nhất định, nhất là vềtư duy và phương pháp quản lý; cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường đại học đã đặt ra những yêu cầu mới cao hơn, toàn diện hơn đối với công tác quản lý hoạt động NCKH

Trải qua hơn 25 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Quốc tế Hồng

Bàng (HIU) luôn bám sát với chủtrương, đường lối của Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo Những năm gần đây, công tác NCKH của Nhà trường đã được quan tâm với nhiều biện pháp tích cực và đạt được nhiều tiến bộ, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và khẳng định vị thế, uy tín, điển hình là Trường đã đạt chứng nhận kiểm định chất lượng trường đại học năm 2019 Tại Trường Đại học

Quốc tế Hồng Bàng, một trong những nhiệm vụ hàng đầu là đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác NCKH, như định hướng của Chủ tịch Hội đồng trường là “Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụcơ bản không thể tách rời của giảng viên, NCKH ngoài mục đích nâng cao kiến thức, năng lực hỗ trợ cho GV trong công tác giảng dạy, hoạt động này còn mang lại những giá trị phục vụ cho nhu cầu xã hội, phục vụ cộng đồng” và gắn liền với sứ mạng của Nhà trường là “đào tạo người học có chất lượng cao từđại học đến tiến sĩ; thực hiện nghiên cứu ứng dụng và cơ bản trong các lĩnh vực khoa học sức khoẻ, kinh tế, quản lý, khoa học xã hội và kỹ thuật – công nghệ nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” Đểlàm được điều đó cần phải có những đổi mới mạnh mẽ trong công tác quản lý các hoạt động NCKH của Nhà trường Tuy nhiên hiện nay công tác quản lý hoạt động NCKH của Nhà trường vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế do các quy trình trong việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các khâu, các bước triển khai nhiệm vụ, vận hành chưa được chặt chẽ; việc quản lý, sử dụng, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực khoa học của Nhà trường gắn với xây dựng đội ngũ GV chưa thật sự hiệu quả

Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động NCKH của GV tại các cơ sởđào tạo đại học ở Việt Nam nói chung và tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng nói riêng, và để khắc phục các tồn tại tôi đã lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng”để nghiên cứu.

M ục đích nghiên cứ u

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của giảng viên đáp ứng với yêu cầu phát triển của Nhà trường.

Khách th ể, đối tượ ng nghiên c ứ u

- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKH của GV Trường Đại học.

- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Ph ạ m vi nghiên c ứ u c ủa đề tài

4.1 Ph ạm vi về nội dung

Khảo sát thực trạng các hoạt động NCKH của GV Trường Đại học Quốc tế

Hồng Bàng, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý trong thời gian tới

4.2 Ph ạm vi về không gian

Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Tp HCM

4.3 Ph ạm vi về thời gian

Số liệu từnăm 2017 đến năm 2022.

Gi ả thuy ế t khoa h ọ c

- Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng ở mức khá

- Có những yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đếnquản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

- Có thểđề xuất các biện pháp có tính cấp thiết và khả thi cao nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về NCKH của giảng viên trường đại học;

- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH của GV Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng;

- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV Trường Đại học

Phương pháp nghiên cứ u

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Thu thập và đọc các tài liệu lý luận, các văn bản pháp qui, các công trình nghiên cứu khoa học về quản lý hoạt động NCKH Từđó phân tích và tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan đến luận văn.

Phân tích và tổng hợp các quan niệm về quản lý hoạt động NCKH

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Xin tư vấn thêm từ các chuyên gia có kinh nghiệm về công tác quản lý

7.4 Phương pháp toán thống kê

Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từ các bảng hỏi thu thập được.

Đóng góp mớ i c ủa đề tài

Đề tài "Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng" có thểđóng góp mới cho việc nghiên cứu và cải thiện các hoạt động quản lý NCKH Kết quả của nghiên cứu có thểgiúp định hướng và cải tiến các chính sách và đề xuất các biện pháp để đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động NCKH của GV nhà trường.

C ấ u trúc lu ận văn

Ngoài phần mởđầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường Đại học

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG NGHIÊN C Ứ U

T ổ ng quan nghiên c ứ u v ấn đề

1.1.1 Các nghiên c ứu ở nước ngoài

Hiện nay, các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đều coi giáo dục, khoa học công nghệ là một bộ phận không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế, hiện đại hóa quốc gia của họ

Theo thống kê của Scimago Journal & Country Rank (Trang web bao gồm chỉ sốđánh giá các tạp chí và tình hình khoa học các quốc gia) thì những nước có hoạt động NCKH ởcác trường đại học diễn ra mạnh mẽthường là những nước có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển hàng đầu thế giới Để có thểđạt được điều này thì vấn đề về quản lý hoạt động NCKH ởcác trường đại học cũng được đặt ra Các công trình nghiên cứu liên quan cụ thể như của các tác giả Blackburn và Lawrence trong

"Faculty at work: Motivation, expectation, satf, action", nghiên cứu vềđộng cơ thực hiện, sự mong đợi và sự thỏa mãn trong công việc của GV qua đó các ông kết luận rằng các nhân tốảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu như tuổi tác, giới tính, trường đào tạo, vị trí nghề nghiệp, môi trường nghề nghiệp và các thay đổi trong cuộc sống

Azad và Seyyed trong tài liệu "Kỹ năng Nghiên cứu và Đào tạo" đã khám phá một khía cạnh tương tự, tập trung vào việc khám phá động cơ của quá trình nghiên cứu, cá nhân hóa quan niệm về ý nghĩa của nghiên cứu, và đánh giá khả năng của mình để thực hiện nghiên cứu Họ cũng nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường làm việc và tác động của nó đối với kết quả nghiên cứu. Đối với công trình nghiên cứu Factors That Motivate Faculty to Conduct

Research In Expectancy Theory Analysis của các tác giả Chơn Y Gupta A Hoshower thì cho thấy được rằng các GV trong các trường đại họcthường có xu hướng đánh giá cao những giá trị vật chất và tinh thần sẽ đạt được sau khi công trình nghiên cứu được hoàn thành Theo đó, các GV trong biên chế có hứng thú hơn đối với các phần thưởng về tinh thần cho công trình nghiên cứu của họ Còn đối với cácGV ngoài biên chế thì ngược lại, họ đòi hỏi một phần thưởng về vật chất là chủ yếu hơn.

Nghiên cứu "Research Methods in Education: A Comprehensive Guide" là một giáo trình quan trọng trong lĩnh vực giáo dục Được thiết kế để cung cấp cho sinh viên và những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục kiến thức và kỹ năng về phương pháp nghiên cứu, giáo trình này giúp họ trở thành những nghiên cứu viên có khả năng tiến hành nghiên cứu chất lượng và đóng góp vào việc cải thiện hệ thống giáo dục Trong giáo trình này, các chủ đề quan trọng như thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, và ứng dụng kết quả nghiên cứu được trình bày một cách chi tiết và hệ thống Ngoài ra, tài liệu cũng chú trọng đến khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu và cách áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế giáo dục Giáo trình này cung cấp một cơ hội quý báu cho học viên để nắm vững kỹ năng nghiên cứu và thực hiện các dự án nghiên cứu có ý nghĩa trong lĩnh vực giáo dục.

Qua các công trình nghiên cứu trên ta thấy được nội dung xoay quanh vấn đề chủ yếu đó chính là động lực thực hiện các công trình nghiên cứu của GV tại các trường đại học, của các nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho rằng môi trường nghiên cứu giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của công trình nghiên cứu đó Các nhân tố như cơ sở vật chất, sự hỗ trợ từ các nguồn lực khác nhau cũng có thể tác động và cho ra những kết quả nghiên cứu khác nhau Bên cạnh đó, yếu tố chủ quan của chính người nghiên cứu như năng lực, hành vi cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả nghiên cứu.

Tóm lại các công trình nghiên cứu này chủ yếu dừng lại ở việc tìm ra động cơ dẫn đến hoạt động NCKH và cho rằng từ động cơ này sẽ cho ra hành động mà không thấy được rằng động cơ muốn dẫn đến thực hiện hành vi phải thông một quá trình, cũng như hội đủ những điều kiện nhất định mới có thể chuyển hóa thành hành vi NCKH cụ thể

1.1.2 Các nghiên c ứu ở trong nước

Hoạt động NCKH của GV ở các viện, các trường đại học ở Việt Nam đã được chú trọng và quan tâm nhiều hơn trước Về phương diện quản lý hoạt động NCKH cũng có nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành, cụ thể có thể kể đến một số công trình NCKH sau:

Nghiên cứuTrần Mai Ước (2011), Giáo dục Việt nam trong xu thế hội nhập Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, Số 67; Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giảng viên đại học sư phạm, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 59/6A, Phan Thị Tú Nga (2011), Thực trạng và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 68; Lê Hữu Ái, Lâm Bá Hoà (2010), Nghiên cứu khoa học - yêu cầu bắt buộc đối với đội ngũ giảng viên trong các trường đại học Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học ĐàNẵng - số 4(39), Nguyễn Kiều Oanh (2010), Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo dục đại học Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia

Hà Nội Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn

Nguyễn Thị Tuyết (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạtđộng NCKH ở một số trường đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm tăng cường bình đẳng giới ở các trường đại học Việt Nam trong quản lý hoạt động NCKH Đối tượng nghiên cứu của luận án là các giải pháp quản lý có cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tăng cường bình đẳng giới trong quản lý hoạt động NCKH ở các trường đại học Việt Nam

Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Nội dung chủ yếu của công trình khoa học này phân tích, tìm hiểu công tác quản lý của cán bộ quản lý đối với hoạt động giảng dạy và NCKH của GV trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM và từ đó tìm giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của GV, đáp ứngyêu cầu phát triển của trường.

Vưu Thị Thủy Trang (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Bách khoa — Đại học quốc gia TP HCM Luận văn thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục, Đại học Bách khoa - Đại học quốc gia TP HCM Trong công trình nghiên cứu này tác giả tập trung tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến GV trường Đại học Bách khoa – Đại học quốc gia TP.HCM thực hiện nghiên cứu khoa học qua đó so sánh đánh giá GV giữa các nhóm ngành khoa học khác nhau, GV giữa các nhóm có năng suất nghiên cứu khác nhau, từ đó để xuất các giải pháp nhằm cải tiến công tác nghiên cứu khoa học tại trường.

Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường đại học khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Bưu chính Viễn thông Vấn đề xuyên suốt được đề cập đến trong luận văn này đó chính là việc tác giả đi tìm hiểu và tìm ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV trong các trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc, nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của đất nước trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế của vùng và cả nước

Vũ Đức Lễ (2017), Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận ăn tiến sĩ, Học viện Hành chính quốc gia Đây là một công trình nghiên cứu với phạm vi rộng, nhằm mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận về chính sách phát triển đội ngũ GV đại học công lập Phân tích đánh giá thực trạng nội dung chính sách, đề xuất giải pháp hoàn thiện các chính sách để có thể phát triển đội ngũ

GV ở các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay.

Các khái ni ệ m chính c ủa đề tài

Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủthể quản lý lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năngvà phương tiện quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra

Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những cách tiếp cận khác nhau Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong phú về quan niệm Sau đây là một số khái niệm thường gặp: Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là khách thế quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến.

Theo Fredrich Wiliam Taylor (1956 – 1915) với thuyết quản lý khoa học thì

“Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”.[11]

Theo Henry Fayol (1841 – 1925) với thuyết quản lý hành chính thì cho rằng

“Quản lý gồm năm chức năng cơ bản: Kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra” mà sau này chúng được kết hợp thành 4 chức năng: Kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.[12]

Theo Max Weber (1864 – 1920) với thuyết quản lý bàn giấy thì đưa ra một phác đồ chi tiết về việc một quản lý để tổ chức vận hành như thế nào thông qua bảy đặc trưng: “Một hệ thống chính thức các quy tắc; Khách quan lạnh lùng; Phân công lao động; Cấu trúc thứ bậc; Cấu trúc quyền hạn chi tiết; Cam kết sự nghiệp suốt đời; Tính duy lí.[13]

Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [7]

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, “Quản lý có ý nghĩa phổ quát cho mỗi con người cho một tập thể người Người nào, cộngđồng nào cũng cần có tư duy kỹ năng “Quản” (duy trì) và tư duy kỹ năng “lý” (đổi mới) để bản thân mình, gia đình mình, cộng đồng và đất nước sống có hạnh phúc”.[3]

Theo các thuyết quản lý hiện đại thì quản lý là quá trình làm việc thông qua những người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động

Tóm lại: Quản lý là hoạt động mang tính xã hội, khoa học, nghệ thuật của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý, khách thể quản lý một cách có quy luật thông qua các chức năng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra) trong một hệ thống xác định, nhằm làm cho hệ thống vận hành đến mục tiêu đã định.

1.2.2 Qu ản lý nhà trường

Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc (1986); “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ và với từng học sinh" [11]

Cũng theo tác giả Phạm Minh Hạc: "QL nhà trường hay nói rộng ra là QLGD là quản lý hoạt động dạy và học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái này đến trạng thái khác để dần đạt tới mục tiêu giáo dục đã xác định” (Phạm Minh Hạc, 1986).Như vậy, công tác QL nhà trường bao gồm quản lý các quan hệ giữa trường học vàxã hội và

QL giáo dục nói chung (và QL nhà trường nói riêng) là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất (Bùi Trọng Tuân, 1999) [21]

Nghiên cứu khoa học làhoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn

Là sự khám phá, phát hiện những quy luật vận động của thế giới tự nhiên và xã hội (bao gồm cả con người), là sự sáng tạo các giải pháp và sử dụng cácgiải pháp khoa học được khám phá nhằm phục vụ sự tiến bộ của loài người Theotác giả Trần Khánh Đức (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) thì “nghiên cứukhoa học và công nghệ có thể coi là tập hợp toàn bộ các hệ thống, các hoạt động sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức khoa học và áp dụng chúng vào thựctiễn”(Trần Khánh Đức, 2011) [8] Như vậy, thực chất của NCKH là thu thập và xử lý thông tin trong thế giới tự nhiên và xã hội

NCKH là một quá trình nhận thức chân lí khoa học, là một hoạt động trí tuệ đặc thù bằng những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiếm, để chỉ ra một cách chính xác và có mục đích những điều mà con người chưa biết đến (hoặc chưa biết đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới có giá trị về nhận thức hoặc phương pháp.

Ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ảng viên đạ i h ọ c

1.3.1 Đặc điểm, vị trí, vai trò của hoạt động NCKH của giảng viên

Hoạt động nghiên cứu khoa học của GV trường đại học là một dạng hoạt động đặc biệt, dạng hoạt động này có các đặc điểm sau:

Tính mới: Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những điều mớimẻ, vì vậy nó có tính mới mẻ Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn

Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu được gọi là tin cậy nếu nó có khả năng kiểm chứng bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào đều cho một kết quả như nhau.

Tính khách quan: Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học Nếu trong nghiên cứu khoa học mà không khách quan thì sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá trị gì cả

Tính rủi ro: Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn Vì vậy tính rủi ro của nó là rất cao.

Tính kế thừa: Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học Hầu hết các phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả đã đạt được trước đó.

Tính cá nhân: Dù có thể là một nhóm người cùng thực hiện nghiên cứu thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định

Tính phi kinh tế: Nghiên cứu khoa học rất khó định lượng được một cách chính xác như trong lao động sản xuất và thậm chí có thể nói không thể định mức. Hiệu quả kinh tế không thể xác định được và lợi nhuận không dễ xác định. Đối với GV trường đại học, việc chú trọng hoạt động NCKH là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng lực chuyên môn, sáng tạo Thông qua quá trình NCKH người

GV có thể mở rộng, tìm hiểu sâu sắc kiến thức chuyên môn, hình thành thói quen phân tích, định hướng sáng tạo.

Mặt khác thông qua quá trình NCKH sẽ giúp GV tích lũy thêm nhiều kiến thức mới, bao gồm cả kiến thức thực tiễn và lý luận, giúp người GV có thể tự nhìn nhận được những hạn chế về mặt kiến thức để từ đó có thể kịp thời bổ sung

1.3.2 Q uy định về hoạt động NCKH của giảng viên

Có thể nói rằng các quy định về NCKH đối với GV hiện nay là không thiếu, vấn đề này nó vừa được điều chỉnh bởi chính những văn bản pháp luật của Nhà nước vừa được cụ thể hóa bởi cơ quan chủ quản của cơ sở đào tạo đại học cũng như của chính cơ sở đào tạo đại học đó.

Cụ thể theo quy định của Luật Giáo dục đại học 2019 thì cơ sở giáo dục đại học có nhiệm vụ triển khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học, cũng như hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài

Về phía cơ quan chủ quản các cơ sở giáo dục đại học, cụ thể ở đây là Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đưa ra những quy định đối với cơ sở giáo dục đại học mà mình quản lý

Theo đó, Thông tư 20/2020/TT-BGDĐTquy định giảng viên cơ sở giáodục đại học thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cụ thể như sau:

• Giảng viên phải dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học (tương đương 586 giờ hành chính) để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học;

• Việc giao và triển khai thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho giảng viên phải phù hợp với điều kiện, tiềm lực khoa học, chiến lược phát triển của cơ sở giáo dục đại học và phù hợp với năng lực chuyên môn của giảng viên;

• Mỗi năm, giảng viên phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được giao tương ứng với chức danh hoặc vị trí công việc đang đảm nhiệm Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên được đánh giá thông qua các sản phẩm khoa học và công nghệ, các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; tối thiểu tương đương với một đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên hoặc một bài báo được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN hoặc một báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học chuyên ngành;

• Đối với những giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo quy định, thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ mức độ, hoàn cảnh cụ thể để xem xét khi đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm học, xếp loại thi đua và giải quyết các chế độ, chính sách liên quan; đồng thời, cho phép bù giờ chuẩn giảng dạy sang giờ nghiên cứu khoa học đối với những giảng viên này.

Như cây nhiệm vụ của CV thông chỉ là cao hơn truyền đạt kiến thức mà GV còn phải có nhiệm vụ tham gia các hoạt động NCKH Thực hiện nhiệm vụ NCKH sẽ giúp GV không ngừng nâng cao trình độ của bản thân mà còn đóng góp phần phát triển kinh tế xã hội khi vận dụng các thành quả NCKH vào trong cuộc sống

1.3.3 M ục tiêu của hoạt động NCKH của giảng viên

Mục tiêu của hoạt động NCKH của GV là tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp, sản phẩm mới, góp phần hình thành nâng cao năng lực NCKH cho GV, nghiên cứu viên, người học, nâng cao chất lượng đào tạo Ứng dụng tri thức, công nghệ mới và tạo ra phương thức, giải pháp mới phục vụ và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước, tạo cơ sở thúc đẩy hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ Góp phần phát triển và bồi dưỡng nhân tài; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước, đóng góp và phát triển kho tàng tri thức, công nghệ của nhân loại.

Qu ả n lý ho ạt độ ng NCKH c ủ a GV ở trường Đạ i h ọ c

1.4.1 Qu ản lý xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH

Xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH là bước khởi đầu quan trọng trong quy trình quản lý nhằm đạt được các mục tiêu của hoạt động quản lý trên cơ sở xuất phát từđịnh hướng phát triển KHCN của trường ĐH và phù hợp với mục tiêu tổng thể của nhà trường Xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH bao gồm xác định mục tiêu, chiến lược, thời gian, lộ trình thực hiện, điều kiện con người, các điều kiện bảo đảm khác để đạt được mục tiêu đề ra Việc xây dựng kế hoạch giúp các chủ thể quản lý có tầm nhìn tổng thể, bao quát, đồng thời xác định được những công việc cụ thểđể đưa ra những quyết định chính xác, điều chỉnh và lựa chọn những phương án tối ưu, tiết kiệm được nhân lực, vật lực, tài chính, song vẫn đạt tới hiệu quả tối đa của hoạt động NCKH

Mặt khác, thông qua kế hoạch, đối tượng quản lý biết được nhiệm vụ của mình, biết được phương pháp hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu của tổ chức

Khi xây dựng kế hoạch NCKH cần bám vào mục tiêu của hoạt động NCKH của giảng viên Trong các cơ sởGDĐH, NCKH là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của

GV trường đại học Mục tiêu lớn nhất của NCKH của GV là nâng cao chất lượng đào tạo, phát huy tính sáng tạo và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, giải quyết được những vấn đề trong thực tiễn bằng sự hiểu biết của nhà khoa học, sáng tạo khoa học

Vì vậy, trong quá trình quản lý mục tiêu hoạt động NCKH của GV lãnh đạo nhà trường cần tuyên truyền, tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo; thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn; trao đổi kinh nghiệm NCKH nhằm công bố rộng rãi các mục tiêu của nhà trường đềra đến từng cán bộ quản lý, giảng viên

Khi nói đến quản lý mục tiêu hoạt động NCKH của GV, chúng ta cần có các mục tiêu rõ ràng, khoa học để quản lý hoạt động đó theo đúng mục tiêu đề ra, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, để đạt được mục tiêu quản lý hoạt động NCKH của GV, nhà trường cần phải thực hiện các nội dung như sau:

- Xây dựng các nội dung quản lý rõ ràng, minh bạch, có căn cứ, phù hợp với kế hoạch, định hướng chung của nhà trường và đảm bảo tính kế thừa trong hoạt động NCKH của GV

- Củng cố, tìm kiếm và vận dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để hoạt động NCKH không gặp trở ngại trong quá trình thực hiện Tăng cường hợp tác quốc tế về KH-CN

- Tổ chức thực hiện các nội dung đã xây dựng theo một lộ trình hợp lý theo mục tiêu ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, để phát huy được tinh thần tích cực, tự giác của GV, đạt hiệu quả bền vững với các mục tiêu đề ra

- Quản lý, sắp xếp và hoàn thiện bộ máy quản lý nguồn nhân lực sao cho việc NCKH của GV vừa phù hợp với điều kiện, năng lực, chuyên ngành đào tạo Xây dựng nhà trường vừa là cơ sởđào tạo, vừa là cơ sở NCKH và chuyển giao công nghệ

- Quản lý hoạt động NCKH song song với quản lý hoạt động giảng dạy của

GV sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, vì hoạt động NCKH chính là một quá trình tự học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn và năng lực bản thân, hoàn thiện và nâng cao về nhận thức và tư duy.

- Quản lý hoạt động NCKH của GV còn là căn cứ để nhà trường tăng cường quản lý chất lượng và hiệu quảlao động đối với GV, thẩm định và đánh giá lại việc xây dựng chính sách, chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV, làm cơ sởđểđánh giá, xếp loại GV hàng năm đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong thực hiện chế độ, chính sách, quyền và nghĩa vụ của GV

- Quản lý mục tiêu hoạt động NCKH của GV có nghĩa là công việc hoạch định ra hướng nghiên cứu, gồm xác định mục tiêu, mục đích đối với công trình nghiên cứu và xác định các con đường, biện pháp, cách thức đểđạt được mục tiêu, mục đích đó

+ Xác định (hình thành) mục tiêu đối với công tác NCKH

+ Xác định và đảm bảo các nguồn lực NCKH đểđạt được các mục tiêu đã đề ra

+ Quyết định những hoạt động cần thiết, tối ưu đểđạt được các mục tiêu đó.

Sau khi cụ thể hóa các nội dung quản lý mục tiêu NCKH của GV cần có những điều chỉnh kịp thời khi xét thấy những nội dung chưa phù hợp với mục tiêu đề ra Đồng thời trong quá trình quản lý mục tiêu NCKH của giảng viên cần xây dựng các tiêu chí đánh giá việc hoàn thành nội dung công việc cho từng mục tiêu cụ thể

Hàng năm, căn cứ vào định hướng, mục tiêu phát triển KHCN của nhà nước, bộ, ngành, tỉnh, thành phố, trường ĐH; nhu cầu của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế

- xã hội, trường ĐH xây dựng kế hoạch và đề xuất các nhiệm vụ KHCN với các cơ quan quản lý

Trường ĐH xác định nhiệm vụ KHCN cấp cơ sở và các nội dung hoạt động

KHCN khác của trường căn cứ vào định hướng, mục tiêu phát triển KHCN của trường

1.4.2 Qu ản lý tổ chức thực hiện kế hoạch NCKH của giảng viên

TH Ự C TR Ạ NG QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG NGHIÊN C Ứ U

Khái quát quá trình kh ả o sát th ự c tr ạ ng

Khảo sát thực trạng hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của GV

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng, thông qua kết quả khảo sát sẽ biết được mức độ thực hiện, điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của GV để từđó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển Nhà trường

Khảo sát tình hình NCKH của GV và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của GV tại Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động NCKH của GV và các yếu tốảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động NCKH của GV Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

2 1.3 Đối tượng và địa bàn khảo sát

Khách thể khảo sát: 200 người bao gồm thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu, trưởng phó các đơn vị, GV thỉnh giảng, GV cơ hữu, CBQL NCKH các khoa

Khảo sát thông qua phiếu câu hỏi gửi đến các cấp quản lý và GV Trường Đại

Học Quốc Tế Hồng Bàng Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu, phân loại tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xác lập cơ sở lý luận về vấn đề quản lý hoạt động NCKH của GV

2.1.5 X ử lý kết quả khảo sát

Phiếu khảo sát sử dụng loại kết hợp đóng và mở, loại câu hỏi đa sốđược lập theo thang Likert, xử lý số liệu bằng cách lập bảng thống kê, tính tỷ lệ phần trăm và phương pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc Điểm trung bình của mỗi yếu tố được tính bằng cách: Cho điểm 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với mỗi ý kiến chọn phương án từ1 đến 5 trong phiếu khảo sát Quy ước điểm trung bình được thể hiện ở bảng 2.1

Bảng 2.1 Quy ước điểm trung bình

Hoàn toàn không cần thiết

Hoàn toàn không quan trọng

Hoàn toàn không thực hiện

Hoàn toàn không hiệu quả

2,61 – 3,40 Ít cần thiết Không ý kiến Khá Ít quan trọng

Thỉnh thoảng Ít hiệu quả

3,41 – 4,20 Cần thiết Đồng ý Tốt Quan trọng

Hoàn toàn đồng ý Rất tốt

Khái quát quá trình hình thành và phát tri ể n c ủa Nhà trườ ng

2.2.1 L ịch sử hình thành và phát triển

Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng được thành lập từ năm 1997 là cơ sở đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, phục vụ quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, đặc biệt đào tạo nên một thế hệ trẻ toàn diện về mặt nhân cách và sức khoẻđểđáp ứng nhu cầu của thời kỳ hội nhập quốc tế

Tên trường: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

Tên tiếng Anh: Hong Bang International University

Trụ sở: 215 Điện Biên Phủ, P.15, Bình Thạnh, TP.HCM Điện thoại: 028.7308.3456

2.2.2 T ầm nhìn Đến năm 2020, Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng sẽ trở thành một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giảng viên hùng hậu và tài năng, có đội ngũ cán bộ quản lý tận tâm và chuyên nghiệp và sinh viên có kiến thức vững vàng, sang tạo, có tư duy, kỹnăng ứng dụng đáp ứng thị trường lao động, nhu cầu xã hội và hợp tác quốc tế Đến năm 2030, trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng sẽ trởthành đại học có uy tín ngang tầm với các trường Đại học tiên tiến trong nước, khu vực Đông Nam Á và thế giới

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lưc có chất lượng cao từđại học đến tiến sĩ; thực hiện nghiên cứu ứng dụng cơ bản trong các lĩnh vực khoa học sức khoẻ, kinh tế, quản lý, khoa học xã hội và kỹ thuật – công nghệ nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Thành phố Hồchí Minh cũng như cảnước

Sáng tạo: tạo nên các giá trị mới, phương thức mới phục vụ cho lợi ích, hạnh phúc của cá nhân và cộng đồng Yêu thương: cảm thông, chia sẻvà giúp đỡ lẫn nhau

Kỷ luật: nghiêm túc tuân thủ quy chế, quy định của Tập đoàn và thực thi các quyết định của cấp trên với tinh thần vị lợi ích chung của Tập đoàn Chất lượng: các hoạt động đáp ứng các yêu cầu được đặt ra từ Nhà trường và xã hội Chuyên nghiệp: các hoạt động được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán và khoa học.

Th ự c tr ạ ng ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ả ng viên t rường Đạ i h ọ c Qu ố c

Đại học Quốc tế Hồng Bàng

2.3.1 Nh ận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về vai trò và tầm quan tr ọng của hoạt động nghiên cứu khoa học

2.3.1.1 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động NCKH

CBQL quản lý hoạt động NCKH của GV đã nhanh chóng tiếp cận với những nội dung, quan điểm và phương thức quản lý hiện đại, phù hợp với định hướng trong quản lý hoạt động NCKH của GV; vai trò của CBQL ngày càng được củng cố và nâng cao, cơ bản đáp ứng với yêu cầu, nội dung, tính chất của công việc quản lý trên từng cương vị, chức trách CBQL của Trường luôn coi trọng và đánh giá đúng vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ GV và hoạt động NCKH của GV, đồng thời thể hiện đúng vai trò là người tổ chức, chỉđạo, điều hành, chịu trách nhiệm về mọi mặt đối với hoạt động NCKH của Nhà trường nói chung, NCKH của GV nói riêng, trong đó chú trọng thực hiện các giải pháp chuẩn hoá đội ngũ GV, tăng cường công tác quản lý để phát huy vai trò, trách nhiệm của GV, tăng cường công tác quản lý để phát huy vai trò, trách nhiệm của GV trong hoạt động GD, ĐT và NCKH Đối với GV, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy GV còn nhiệm vụ NCKH dưới các hình thức và mức độ khác nhau Kết quả tham gia hoạt động NCKH của GV phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó đầu tiên phải kểđến yếu tố nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động NCKH của GV và CBQL trong nhà trường Nếu GV nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động NCKH thì GV sẽ có ý thức trách nhiệm và động cơ tích cực đối với hoạt động này Có nhận thức đúng vai trò của hoạt động NCKH, GV mới chủ động rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, tham gia các hoạt động nghiên cứu và thực hiện tốt kế hoạch NCKH của Nhà trường

Bảng 2.2 Nhận thức của CBQL, GV về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động

Nội dung GV (N0) CBQL (NP)

Quan trọng 78 52 33 66 Ít quan trọng 25 16.67 4 8

Qua kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động NCKH của

GV ở bảng 2.2 cho thấy, có sự khác biệt lớn giữa nhận thức của GV và CBQL về vai trò của hoạt động NCKH đối với GV, có đến 16,67% GV cho rằng hoạt động NCKH ít quan trọng và 3,33% cho rằng hoạt động NCKH của GV không quan trọng, đối với CBQL trên 90% cho rằng hoạt động NCKH của GV có vai trò quan trọng và rất quan trọng, không có ý kiến nào cho rằng hoạt động này không quan trọng Điều này có thể là do việc Nhà trường đã cho phép quy đổi giờ giảng dạy sang giờ NCKH trong những năm qua ảnh hưởng tới nhận thức của GV, một số GV không tham gia hoạt động NCKH nhưng vẫn được xét hoàn thành nhiệm vụ nếu có dư giờ giảng dạy để quy đổi bù vào giờ NCKH

2.3.1.2 Mục đích tham gia hoạt động NCKH của giảng viên

Thái độ của một cá nhân đối với một công việc nào đó phần lớn được quyết định bởi động cơ, mục đích của cá nhân đó đối với công việc mà họ sẽ làm Kết quả tìm hiểu thực trạng mục đích tham gia hoạt động NCKH của GV trường ĐẠI HỌC

QUỐC TẾ Hồng Bàng được thể hiện ở bảng 2.2

Bảng 2.3 Mục đích tham gia hoạt động NCKH của GV

STT Nội dung khảo sát GV CBQL

1 Nhiệm vụ bắt buộc của giảng viên 124 83.22% 40 60%

2 Thực hiện ý tưởng nghiên cứu 118 78.66% 33 66%

3 Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghiên cứu 141 94% 46 90.19%

4 Phục vụ công tác giảng dạy 137 91.34% 42 84%

5 Đủđiều kiện xét đạt tiêu chuẩn chức danh

6 Phục vụ phân loại lao động, xét thi đua hàng năm 136 90.67% 43 86%

Kết quả khảo sát cho thấy đa số GV cho rằng mục đích tham gia hoạt động

NCKH của GV là để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực nghiên cứu (94%), đây chính là một động lực to lớn để hoạt động NCKH đạt chất lượng và hiệu quả cao khi các GV đều tận tâm tận lực với NCKH, tiếp theo là mục đích phục vụ công tác giảng dạy (91,34%); Riêng mục đích tăng thu nhập có tỷ lệ lựa chọn thấp nhất

(67,34%) trong các mục đích tham gia hoạt động NCKH của GV Tỷ lệ chọn mục đích NCKH phục vụ công tác phân loại lao động và xét thi đua hàng năm của GV và CBQL đều khá cao tương ứng 90,67% và 86% kết quảnày cũng phù hợp với thực tế vì trong quy định của Nhà trường có đưa tiêu chí về hoạt động NCKH làm cơ sởđể xét thi đua hàng năm.

2.3.2 Các y ếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của giảng viên tại trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của GV Trường Đại

Học Quốc Tế Hồng Bàng, tác giảđưa ra một số yếu tố khách quan và một số yếu tố chủ quan để GV và CBQL lựa chọn theo mức độ từ không ảnh hưởng đến rất ảnh hưởng

Bảng 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của GV

Sự quản lý, điều hành hoạt động NCKH của các cấp quản lý

2 Thủ tục hành chính, tài chính khi thực hiện

Cơ chế chính sách, động viên người nghiên cứu

Tài liệu chuyên môn phục vụ NCKH, phòng thí nghiệm, thiết bị phục vụ

GV đối với hoạt động

8 Trình độ tin học và ngoại ngữ

9 Trình độ, năng lực chuyên môn của giảng viên

10 Khối lượng công việc giảng dạy

Kết quả xử lý số liệu khảo sát được thể hiện ở bảng 2.4 cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động NCKH của Gv thuộc về yếu tốkhách quan đó là yếu tố thủ tục hành chính, tài chính khi thực hiện đề tài NCKH và nguồn kinh phí (điểm TB là 3,65 và 3,51 ứng với mức ảnh hưởng nhiều theo thang Likert), GV không thể nghiên cứu nếu không có kinh phí; các thủ tục hành chính cần cải cách để thuận lợi cho GV Tiếp theo là yếu tố chủquan đó là ý thức, thái độ của GV đối với hoạt động NCKH và trình độ, năng lực chuyên môn của GV (điểm TB là 3,47 và 3,44 ứng với mức ảnh hưởng nhiều theo thang Likert) Điều đó chứng tỏ, muốn NCKH tốt thì GV phải có trình độ, năng lực chuyên môn vững vàng, thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, các phương pháp, phương tiện hiện đại phục vụ cho hoạt động NCKH, khả năng tiếp cận với trí thức mới; phải có ý thức nghiên cứu một cách nghiêm túc Ngoài ra, các yếu tố vềcơ chế chính sách động viên người nghiên cứu, khối lượng công việc giảng dạy cũng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động NCKH của GV.

Th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng NCKH c ủ a gi ả ng viên

2.4.1 Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của gi ảng viên

2.4.1.1 Cơ cấu tổ quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Tổ chức quản lý hoạt động NCKH của Trường được phân thành 3 cấp: cấp trường; cấp đơn vị (khoa, viện, trung tâm nghiên cứu) và cấp bộ môn Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cấp cụ thểnhư sau: Đối với cấp Trường

• Ban Giám hiệu: Chỉđạo và tổ chức thực hiện hoạt động NCKH; ban hành các văn bản quản lý về hoạt động NCKH; quyết định việc thành lập, tổ chức lại và giải thể viện, trung tâm nghiên cứu, các tổ chức phục vụ NCKH và phát triển công nghệ

• Hội đồng khoa học và đào tạo của Trường: Tư vấn cho Hiệu trưởng vềđịnh hướng phát triển NCKH; kế hoạch hoạt động NCKH; đánh giá công tác quản lý và thực hiện hoạt động NCKH của các đơn vịtrong Trường

• Phòng Quản lý khoa học – Tạp chí Khoa học là đơn vịtham mưu trực tiếp cho Ban Giám hiệu Nhà trường trong các hoạt động khoa học công nghệ và hợp tác quốc tếđểđưa ra định hướng phù hợp Phòng Quản lý khoa học – Tạp chí Khoa học tham gia xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch phát triển hoạt động QLKH,

Tạp chí Khoa học dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm của Nhà trường Cùng với các hoạt động điều phối và sử dụng hiệu quả nguồn lực cho việc đầu tư phát triển hoạt động NCKH của Nhà trường Đối với cấp đơn vị:

Khoa, viện, trung tâm nghiên cứu có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ NCKH, phối hợp với Phòng KHCN và các đơn vị chức năng có liên quan quản lý chất lượng hoạt động NCKH; tham gia xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ NCKH Đối với cấp bộ môn:

Bộ môn có nhiệm vụ NCKH và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ KHCN theo kế hoạch của Trường và khoa, viện; chủđộng phối hợp với các cơ sởđào tạo, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, NCKH với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường; tổ chức đánh giá công tác quản lý hoạt động NCKH của GV, của bộ môn, của khoa, viện và của trường theo yêu cầu của trưởng khoa, hiệu trưởng, hội đồng trưởng; quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động NCKH của bộ môn

2.4.1.2 Cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Các đơn vịvà đội ngũ GV đã thực hiện đúng cơ chế tập thểlãnh đạo, cá nhân phụ trách, nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hoạt động NCKH Mọi hoạt động NCKH của GV qua Hội đồng khoa học đào tạo từ cấp đơn vịđến cấp Trường và có sự chỉđạo chặt chẽ từĐảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường đến các đơn vị chức năng, khoa viện và các bộ môn Việc phân cấp quản lý được thực hiện khá rõ ràng, đảm bảo dân chủ hoá, công khai hoá các dự thảo quyết định Có sự liên kết, hỗ trợ, hợp tác giữa đơn vị chức năng, khoa, viện trong điều hành hoạt động NCKH của GV

Bước đầu phát huy được vai trò chủđộng, sáng tạo của đội ngũ GV và các đơn vị trong hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH Thực hiện công khai, dân chủ, nghiêm túc việc nghiệm thu, đánh giá các công trình, đề tài khoa học của GV và bình xét, đánh giá, bảo đảm quyền lợi của GV trong hoạt động NCKH Cơ chế bảo đảm tài chính trong NCKH được thực hiện chặt chẽ, thống nhất Cơ chế thi đua, khen thưởng đối với hoạt động NCKH bước đầu mang lại những tác dụng thiết thực, góp phần thúc đẩy, nâng cao ý thức, trách nhiệm của GV đối với hoạt động NCKH của Nhà trường

Bên cạnh những ưu điểm trên, việc xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý hoạt động NCKH của GV trong Nhà trường hiện nay cũng còn những điểm chưa hoàn thiện, cần bổsung, điều chỉnh, như việc thực hiện dân chủ hoá quá trình ra quyết định quản lý hoạt động NCKH chưa trở thành quy chế bắt buộc, mà mới chỉđược đặt ra như một yêu cầu cần đáp ứng, một yếu tố cần chú ý trong quá trình ra quyết định quản lý hoạt động NCKH của GV Nhìn chung, cơ chế quản lý hoạt động NCKH của GV chưa đạt tới trình độ quản lý mang tính chất quản lý phát triển, nghĩa là hoạt động quản lý chủ yếu dựa vào tính tự giác, chủđộng của GV, đồng thời thúc đẩy, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện của GV trong hoạt động NCKH

2.4.2 Th ực trạng quản lý các yếu tố đầu vào hoạt động NCKH của giảng viên t ại trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

2.4.2.1 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực hoạt động NCKH

Về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực NCKH

Nguồn nhân lực hoạt động NCKH của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng chủ yếu là đội ngũ GV, những người tham gia trực tiếp vào quá trình NCKH, quyết định chất lượng của các công trình nghiên cứu, đó là nguồn nhân lực hoạt động

NCKH quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển hoạt động NCKH của Nhà trường Để NCKH có chất lượng thì cần phải có một đội ngũ giảng viên có đầy đủ đức và tài, những người có phẩm chất đạo đức chính trị tốt, có trình độ Mặc dù nhân lực NCKH của Trường không tăng về sốlượng nhưng chất lượng thì tăng đều hàng năm Từ số liệu Bảng 2.5 cho thấy sốlượng GV có trình độ tiến sĩ 123 người

(26,86%), thạc sĩ 282 người (61,57%), đại học 223 người (5,02) Ban Giám hiệu Nhà trường luôn coi trọng và đánh giá đúng vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ GV và với hoạt động NCKH của GV Ban Giám hiệu luôn chú trọng thực hiện các biện pháp chuẩn hóa đội ngũ GV, tăng cường công tác quản lý để phát huy vai trò, trách nhiệm của GV trong hoạt động giảng dạy và NCKH

Bảng 2.5 Tổng số GV giai đoạn 2018 – 2022 Đơn vị: người

Học hàm Trình độ chuyên môn

GS PGS TS ThS ĐH

Hiện nay, tổng số GV của Trường là 458 người, quy mô đào tạo trên 12.000 sinh viên Với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo ngày càng nặng nề, đòi hỏi chất lượng ngày càng cao thì đội ngũ GV thường xuyên phải làm việc vượt định mức giờ giảng theo quy định, trung bình mỗi năm có trên 80% GV vượt định mức giảng dạy Điều này ảnh hưởng lớn đến chất lượng tham gia hoạt động NCKH, GV không có đủ thời gian dành cho hoạt động NCKH Xác định nguồn nhân lực là nhân tố quyết định chất lượng, đáp ứng nhiệm vụ đào tạo và NCKH, Ban Giám hiệu Nhà trường thường xuyên chỉ đạo các đơn vị chức năng trong việc kiện toàn và phát triển đội ngũ GV cũng như đội ngũ CBQL hoạt động NCKH

Về cơ chế khuyến khích động viên GV nghiên cứu

Nhà trường có cơ chế khen thưởng từ 10-50 triệu đồng/bài báo cho CBNV,

GV có bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế ISI, SCI, SCIE, SCOPUS để khuyến khích công bố bài báo trên các tạp chí quốc tếuy tín Trong quy định về xét thi đua, khen thưởng của Trường đã đưa các tiêu chí về kết quả hoạt động NCKH để xét, bước đầu mang lại những tác dụng thiết thực, góp phần thúc đẩy, nâng cao ý thức, trách nhiệm của GV đối với hoạt động NCKH của Nhà trường

Kết quả khảo sát mức độ thực hiện quản lý nguồn nhân lực NCKH

Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng qu ả n lý ho ạt độ ng NCKH c ủ a GV t ại trường Đạ i

Một là, sự phát triển về nhiệm vụ NCKH trong các trường đại học nói chung và Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng nói riêng đã tạo ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho GV nghiên cứu khoa học

NCKH ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng, trở thành yêu cầu khách quan và là một trong những chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của trường ĐH Sự phát triển về nhiệm vụ NCKH trong các trưởng ĐH đã tác động sâu sắc đến các lĩnh vực hoạt động của Nhà trường, đồng thời tạo ra một môi trường nghiên cứu thuận lợi cho đội ngũ GV Trong bối cảnh đó, hoạt động NCKH của Trường ĐẠI HỌC QUỐC TẾ

Hồng Bàng không chỉ hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài cho cả nước mà còn phấn đấu trở thành trường đại học đa lĩnh vực có uy tín trong đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ, hàng đầu khu vực Đông Nam Á Hoạt động KHCN của Trường ngày càng bám sát chiến lược KHCN của quốc gia, gắn liền với công tác đào tạo SĐH Nhiều kết quả nghiên cứu có ý nghĩa lớn về mặt lý thuyết và thực tiễn đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp và chất lượng đào tạo của Trường

Hai là, Ban Giám hiệu Nhà trường đã coi trọng và có những chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo sát sao đối với hoạt động NCKH

Trong quá trình hình thành và phát triển của Trường, nhiệm vụ NCKH của GV đã đạt được nhiều thành tích Đó là nhờ sự sáng suốt trong đề xuất và thực thi các chủ trương, biện pháp quản lý hoạt động NCKH, từ việc lựa chọn nội dung, hình thức, loại hình nghiên cứu, đến việc xây dựng, bồi dưỡng, phát huy vai trò của các tổ chức, cá nhân; sự nhạy bén, linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành các hoạt động NCKH của

GV Hoạt động NCKH đã luôn bám sát chủtrương, đường lối của Đảng, đáp ứng sự phát triển của KHCN và thực tiễn nhiệm vụ của Nhà trường Ban Giám hiệu đã đề ra các chủtrương, biện pháp phù hợp trong quản lý hoạt động NCKH của GV, qua đó phát huy vai trò, sức mạnh tổng hợp của các đơn vịtrong Nhà trường và huy động các nguồn lực bên ngoài vào hoạt động KHCN của Nhà trường

Ba là, Phòng QLKH-TCKH đã thực hiện khá tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, chủ động, tích cực trong việc tham mưu, đề xuất những vấn đề về NCKH của

Phòng QLKH-TCKH đã có sự nỗ lực không ngừng trong thực thi các nhiệm vụ NCKH và quản lý hoạt động NCKH Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của BGH Nhà trường, Phòng QLKH-TCKH đã chủđộng nghiên cứu, đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp quản lý hoạt động NCKH; hướng dẫn, phối hợp với các đơn vị thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ NCKH của GV Các đơn vịtrong Trường bước đầu đã có sựđầu tư thời gian, công sức để tìm tòi, sáng tạo trong NCKH, đồng thời huy động và sử dụng được nguồn nhân lực cũng như các điều kiện hiện có để xây dựng, củng cố, phát triển tiềm lực khoa học, phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ NCKH được giao

Bốn là, đã phát huy vai trò của đội ngũ CBQL cấp đơn vị, cấp bộ môn trong hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của GV

Trong điều kiện nguồn nhân lực khoa học của Nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ chuyên gia, cán bộ khoa học đầu ngành chưa nhiều, Ban Giám hiệu Nhà trường đã lãnh đạo, chỉđạo thực hiện có hiệu quả việc tận dụng và phát huy vai trò của CBQL cấp đơn vị, cấp bộ môn Trên thực tế, đội ngũ CBQL cấp đơn vị, cấp bộ môn là những chủ thể quản lý, đồng thời là nguồn nhân lực chính, nòng cốt trong hoạt động NCKH Họ đã và đang chỉđạo, điều hành mọi hoạt động NCKH của khoa và đảm đương phần lớn những nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng, với phạm vi và cấp độ nghiên cứu khác nhau Việc đánh giá đúng vai trò của đội ngũ CBQL cấp đơn vị, cấp bộmôn, đồng thời tận dụng, phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm của họ trong hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH là chủtrương đúng, đã và đang mang lại những hiệu qua tích cực

Năm là, đa số đội ngũ GV và CBQL có tâm huyết với nghề, tích cực tham gia hoạt động NCKH và chủ động ứng dụng các sản phẩm NCKH vào trong thực tế công tác chuyên môn Đa số GV và CBQL đều phát huy tinh thần trách nhiệm tham gia hoạt động NCKH, từ việc tự học tập, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, năng lực NCKH đến việc tích cực, chủđộng tham gia thực hiện đề án, dựán, đề tài khoa học, biên soạn giáo trình tài liệu; tham dự các buổi hội thảo khoa học, sinh hoạt học thuật,… Bên cạnh đó,

GV và CBQL với tư cách vừa là đối tượng quản lý vừa là chủ thể quản lý đã có nhiều ý kiến đóng góp, đề xuất quan trọng giúp lãnh đạo, chỉ huy các cấp, cơ quan chức năng có những chủtrương, biện pháp hiệu quả trong quản lý hoạt động NCKH

2.5.2 M ặt hạn chế, tồn tại

Nhận thức, năng lực quán triệt và tổ chức thực hiện nhiệm vụ NCKH của CBQL các cấp còn hạn chế

Nhiệm vụGD&ĐT của Nhà trường ngày càng nặng nề, yêu cầu về chất lượng ngày càng cao đã đặt ra cho hoạt động NCKH nhiều vấn đề cần giải quyết Tuy nhiên, hoạt động NCKH chưa được quan tâm đúng mức như nhiệm vụGD&ĐT Một sốđơn vịchưa có chủtrương lãnh đạo, chỉđạo, tổ chức thực hiện sâu sắc, toàn diện, chưa đặt ra yêu cầu cao đối với hoạt động NCKH Nhận thức của CBQL cấp đơn vị, cấp bộ môn về hoạt động NCKH chưa đầy đủ sự lãnh đạo, chỉ đạo chưa sâu sát, chặt chẽ Năng lực quán triệt và tổ chức thực hiện các hoạt động NCKH còn hạn chế Điều này ảnh hưởng đến nhiều mặt trong quản lý hoạt động NCKH như: Xây dựng tiềm lực khoa học; quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ NCKH; xây dựng ý thức, trách nhiệm, sựđồng thuận của mỗi cá nhân và tập thểđối với hoạt động NCKH Một số

GV và CBQL chưa nhận thức đầy đủ vai trò quan trọng của hoạt động NCKH đối với

GV nói riêng và sự phát triển của Nhà trường nói chung

Hoạt động quản lý chưa thúc đẩy hoạt động NCKH của GV phát triển Đây là nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, khuyết điểm trong quản lý hoạt động NCKH Trình độ quản lý hạn chế được thể hiện trên một số vấn đề như: Hệ thống văn bản pháp quy chậm được đổi mới, việc nghiên cứu, xây dựng quy chế hoạt động NCKH chưa được quan tâm; vai trò định hướng nghiên cứu của CBQL chưa hiệu quả, còn bịđộng và phụ thuộc nhiều vào cơ quan quản lý, quy trình hoạt động

NCKH chưa được xác lập rõ ràng; công tác sơ kết, tổng kết chưa thường xuyên, còn mang tính hình thức Những vấn đềnày đã tạo rào cản đối với hoạt động NCKH, tạo môi trường không thuận lợi trong quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ NCKH, chưa phát huy được tính chủđộng, sáng tạo, niềm đam mê khoa học trong đội ngũ

GV và CBQL Vai trò là trụ cột trong hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của một sốCBQL đôi lúc chưa được phát huy một cách triệt để

Trách nhiệm và năng lực thực hiện nhiệm vụ NCKH của một bộ phận GV còn hạn chế, bất cập

Việc xây dựng, củng cố, nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, quyết tâm của một bộ phận GV đối với hoạt động NCKH chưa được đặt ra quyết liệt trong suốt quá trình tham gia các hoạt động NCKH Trình độ, năng lực và kinh nghiệm NCKH của GV không đồng đều, số lượng đề tài, bài báo tập trung ở một số GV, có những GV chưa bao giờ thực hiện một đềtài NCKH; đội ngũ GV trẻ còn hạn chế về trình độ lý luận NCKH và năng lực nghiên cứu, chưa có kinh nghiệm quản lý khoa học Còn thiếu những chuyên gia NCKH đầu đàn có uy tín cao trong cảnước

Thiếu kinh phí là một nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả hoạt động

CÁC BI Ệ N PHÁP QU Ả N LÝ HO ẠT ĐỘ NG NGHIÊN C Ứ U

Các nguyên t ắc đề xu ấ t bi ệ n pháp qu ả n lý

3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp quản lý khi được xác lập phải hướng tới mục tiêu quản lý và thực hiện có hiệu quả mục tiêu đã xác định Đó là vấn đề có tính nguyên tắc bởi nó là điểm xuất phát, định hướng, chi phối toàn bộ nội dung, phương pháp và tô chức quản lý Tuy nhiên, nội dung quản lý hoạt động NCKH ởTrường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng rất rộng, hình thức hoạt động phong phú nên các biện pháp không thể thực hiện một cách chung chung, dàn trải, mà phải tập trung trọng tâm vào giải quyết những khâu yếu, mặt yếu trong hoạt động NCKH Điều này thể hiện tính mục đích của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH

Mỗi biện pháp đề xuất phải bảo đảm phát huy tốt nhất các nhân tố của quá trình quản lý, được các chủthê, đối tượng quản lý đón nhận và tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả Biện pháp phải tạo điều kiện tốt nhất cho các chủ thể quản lý phát huy được năng lực quản lý, uy tín và quyền lực trong quản lý, để điều khiển các đối tượng quản lý, công cụ quản lý và làm chủđược toàn bộ quá trình quản lý; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng quản lý tổ chức thực hiện Ngoài ra, các biện pháp đề xuất phải đảm bảo dễ dàng cho quá trình triển khai tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả Các biện pháp đưa ra phải phù hợp với khảnăng của CBQL, GV và điều kiện hoàn cảnh của Trường để triển khai được trong thực tiễn

3.1 2 Đảm bảo tính đồng bộ

Các biện pháp đề xuất có thể bổ trợ cho nhau và có mối quan hệđồng bộ, phù hợp với khung lý luận và cơ sở thực tiễn Tính đồng bộ cho thấy các nội dung quản lý hoạt động NCKH có mối quan hệ biện chứng Mỗi biện pháp có vai trò của nó nhưng việc triển khai phải có tính đồng bộ giữa các biện pháp thì mới đạt được hiệu quả, hiệu lực cao trong quản lý hoạt động NCKH

3.1.3 Nguyên t ắc đảm bảo sự phát triển

Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải thấy được những vấn đề hiện tại của quản lý hoạt động NCKH và phải đề xuất được các biện pháp mới, để hoạt động NCKH của GV trong Trường ngày càng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu; hiệu lực quản lý hoạt động NCKH được củng cô vững chắc; phát huy hiệu quả những biện pháp trước đây, giải quyết triệt để những hạn chế, yếu kém còn tồn tại

Những đề xuất ra phải xuất phát từ thực tiễn, điều kiện của Nhà trường và kế thừa những thành quảtrước đó Một số biện pháp thực tếđã triển khai và bước đầu phát huy tác dụng Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, một số biện pháp cần hoàn thiện và triển khai cho phù hợp với yêu cầu đặt ra Thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ bảo đảm sự phát triển bền vững, ổn định, cho phép người nghiên cứu đề xuất các biện pháp trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động NCKH trong giai đoạn vừa qua không làm xáo trộn hệ thống, bảo đảm nguyên tắc phát triền

Tóm lại, việc đưa ra các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động

NCKH là rất quan trọng và cần thiết Những nguyên tắc đó được xác định trên những căn cứ khoa học, có giá trị cả về lý luận và thực tiễn, giúp cho các chủ thể quản lý có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về các biện pháp quản lý, đồng thời lựa chọn và tổ chức thực hiện một cách hiệu quả, tránh rập khuôn máy móc, thiếu đi sự sáng tạo

Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của trường ĐẠI HỌC QUỐC TẾ

Hồng Bàng phải hướng đến đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường, hoạt động quản lý giữ một vai trò quan trọng.

Các bi ệ n pháp qu ả n lý ho ạt độ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c c ủ a gi ảng viên trường Đạ i

3.2.1 T ổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của giảng viên, cán bộ quản lý v ề tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học trong trường đại học

3.2.1.1 Mục đích và ý nghĩa của biện pháp Đây là biện pháp cơ bản có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động NCKH Bởi vì nhận thức luôn có vai trò trực tiếp chỉ đạo, định hướng cho hành động Chất lượng và hiệu quả của hành động đều xuất phát từ nhận thức Mỗi người, dù ởcương vị công tác nào khi có nhận thức đúng sẽ có trách nhiệm cao và hành động đúng, có ý chí quyết tâm cao trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ

3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện Đề tiến hành biện pháp này cần thực hiện tốt các nội dung:

Một là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của GV và CBQL về tầm quan trọng và ý nghĩa của KHCN trong trường ĐH nói chung và vai trò, tầm quan trọng của hoạt động NCKH trong trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng nói riêng

Hai là, xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể quản lý đối với hoạt động NCKH Đối với Ban Giám hiệu Nhà trường: Thường xuyên quán triệt, giáo dục, tuyên truyền sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển KHCN trong điều kiện hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ của KHCN, làm cho KHCN thục sựlà động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệmôi trường, bảo đảm quốc phòng - an ninh và các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về hoạt động KHCN trong các cơ sở giáo dục đại học

Trên cơ sởđó, xác định chủtrương, chỉđạo hoạt động NCKH của GV sát với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụđào tạo và NCKH của Nhà trường, của Nhà nước; cụ thể hoá, thể chếhoá các quan điểm, đường lối về phát triển GD&ÐT và KHCN thành các quy chế, quy định của Trường Đây là khâu rất quan trọng, bảo đảm sự quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị chức năng trong việc lãnh đạo, chỉđạo và tổ chức thực hiện hoạt động NCKH Hiệu trưởng Nhà trường có trách nhiệm chỉđạo, quản lý hoạt động NCKH; chịu trách nhiệm trước BộGD&ĐT về hoạt động NCKH

Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác đào tạo có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng chỉđạo, điều hành hoạt động NCKH của GV khi được Hiệu trưởng phân công hoặc uỷ quyền; chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về các quyết định của mình Tuyên truyền các văn bản của Trường quy định về hoạt động NCKH; Sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng đến năm 2024 và tầm nhìn đến năm

2030 để GV biết và thực hiện cho toàn thểCBQL và GV trong Trường Đối với Phòng QLKH-TCKH: Phối hợp với các đơn vị trong Trường tuyên truyền để cho mỗi GV, CBQL, nhận thức rõ vị trí, vai trò của hoạt động NCKH Đồng thời, phải không ngừng giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đối với công việc cho đội ngũ viên chức trong Phòng đểđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kịp thời triển khai, hướng dẫn thực hiện các chỉ thị, quy định và kế hoạch của cấp trên về hoạt động NCKH để các đơn vị chủ động trong việc giáo dục, quán triệt đến toàn thể GV về nhiệm vụ NCKH, tạo sự thống nhất trong hành động

Phòng QLKH-TCKH là cấp trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ NCKH của GV, CBQL, do đó cần phải đẩy mạnh quản lý hoạt động NCKH ởđơn vị mình Cần khắc phục nhận thức không đúng về vị trí, vai trò của của hoạt động NCKH đối với việc nâng cao chất lượng GD&ĐT; coi hoạt động NCKH chỉ là điều kiện để tham gia thi nâng hạng chức danh, xét các danh hiệu nhà giáo, xét thi đua, Đối với CBQL cấp đơn vị, cấp bộ môn, GV: Xác định rõ chức trách, nhiệm vụ của bản thân, cùng với đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụNCKH được giao Khi trực tiếp chủ trì hoặc tham gia các nhiệm vụ NCKH cần phát huy trí tuệ, ý thức trách nhiệm; rèn luyện tính tự chủ, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụtheo đúng kế hoạch, đạt chất lượng cao Liên hệthường xuyên với các cấp quản lý đề giải quyết kịp thời những vướng mắc gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ NCKH

3.2.1.3 Điều kiện thực hiện biện pháp

Lãnh đạo Nhà trường cùng thống nhất về chủtrương, có nhận thức đúng đắn, chính xác, đầy đủvà toàn điện về mọi vấn đềliên quan đến hoạt động NCKH Đây là điều kiện tiên quyết bởi có nhận thức đúng mới tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện hoạt động NCKH có hiệu quả Đa dạng hóa các hình thức9, phương pháp giáo dục nhận thức của GV, CBQL về tầm quan trọng và ý nghĩa của quản lý hoạt động KHCN trong trường ĐH thông qua các đợt học chính trịđầu năm, các buổi sinh hoạt chuyên môn, các hội nghị, hội thảo Tuy nhiên, cần phải xác định được đặc điểm đối tượng tham gia đó là những người có trình độ cao, có kiến thức và năng lực NCKH, có tư duy hiện đại, có am hiểu về lý luận và thực tiễn để xây dựng nội dung, biện pháp hợp lý mang tính phổ biến và pháp lý Hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức cần phải đi cùng với các chế tài, quy định vừa mang tính khuyến khích, động viên nhưng cũng phải vừa thể hiện tính áp đặt, mệnh lệnh của Nhà trường; cần xây dựng cơ chế ràng buộc về trách nhiệm, quyền lợi, khen thưởng, thi đua đối với đội ngũ GV trong hoạt động NCKH

3.2.2 Th ực hiện đổi mới cơ chế quản lý tuyển chọn, giao nhiệm vụ nghiên c ứu khoa học cho GV cấp Trường

3.2.2.1 Mục đích và ý nghĩa của của biện pháp

Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ NCKH cấp Trường theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ, bình đẳng và đảm bảo công khai, minh bạch được áp dụng sẽ góp phần nâng cao chất lượng thực hiện các nhiệm vụ NCKH, phù hợp với các định hướng phát triển KHCN của Trường; tăng cường công bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, sản phẩm ứng dụng thực tiễn, sản phẩm phục vụ công tác quản lý của Trường, là cơ sở hình thành các nhiệm vụ NCKH cấp cao hơn như cấp

Quốc gia, Bộ, tỉnh, thành phố, Quỹ Nafosted

3.2.2.2 Nội dung và cách thức thực hiện

Ban Giám hiệu Nhà trường: cùng thống nhất chủtrương, việc đổi mới cơ chế quản lý tuyển chọn, giao nhiệm vụNCKH trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm quản lý truyền thống và vận dụng cách thức quản lý hiện đại, theo hướng tăng quyền tự chủ, linh hoạt, mềm dẻo của các chủ thể quản lý; trực tiếp lãnh đạo, chỉđạo Phòng KHCN xây dựng kế hoạch tuyên chọn, giao nhiệm vụ NCKH theo đúng định hướng của cấp trên, đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn đặt ra đối với hoạt động NCKH, phù hợp với sự phát triển của Nhà trường Trong kế hoạch cần xác định mục tiêu, định hướng, lộ trình thực hiện các nhiệm vụNCKH đểxác định danh mục đề tài hàng năm cho phù hợp và có tính khả thi; tập trung xây dựng và thực hiện các đề tài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của Nhà trường, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, làm tiền đề cho việc đề xuất các đề tài, dự án cấp cao hơn.

Phòng QLKH-TCKH: tham mưu rà soát, bổ sung quy định quản lý đề tài NCKH cấp Trường trong đó quy định việc xác định danh mục, tuyển chọn, phê duyệt, tổ chức triển khai, kiểm tra thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện đề tài; xây dựng các tiêu chí để tuyển chọn đề tài Cụ thể hoá những nguyên tắc và chuẩn mực pháp lý, làm cơ sởđề tổ chức các hoạt động nghiên cứu, nhất là việc đánh giá, thâm định các công trình nghiên cứu; Bảo đảm cho GV có quyền được lựa chọn đề tài và hướng nghiên cứu, lựa chọn môi trường nghiên cứu; quyền được thể hiện những sáng tạo cá nhân, được bình đăng trong tiếp nhận thông tin và giao lưu khoa học; quyền công bố và chịu trách nhiệm trước sản phẩm, công trình khoa học của mình; quyền được hưởng những lợi ích tương xứng với lao động; quyền bình đẳng vềcơ hội phát triển, được cống hiến cho Nhà trường và xã hội, không bị kìm hãm hoặc lãng phí chất xám

3.2.2.3 Điều kiện thực hiện biện pháp

- Xây dựng hệ thống văn bản quản lý đề tài NCKH cấp Trường một cách hiệu quả

- Xây dựng danh mục các nhiệm vụ nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tiễn và yêu cầu phát triển của Nhà trường

- Xây dựng quy trình tuyển chọn, các tiêu chí tuyển chọn đề tài cấp Trường

- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, các kế hoạch phải chi tiết, có tính khả thi cao, như: mục tiêu, nội dung, địa điểm, tài liệu và thời gian hoàn thành

3.2.3 T ổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học gắn kết chặt chẽ với doanh nghi ệp, phục vụ yêu cầu đổi mới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nghiên c ứu

3.2.3.1 Mục đích và ý nghĩa của của biện pháp

Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp đã và đang là vấn đềđược quan tâm đặc biệt ở nhiều nước trên thế giới, trong nước nói chung và Trường Đại Học Quốc

M ố i quan h ệ gi ữ a các bi ện pháp và điề u ki ệ n th ự c hi ệ n các bi ệ n pháp

Trên đây là 5 biện pháp cơ bản nhằm quản lý hoạt động NCKH tại Trường Đại

Học Quốc Tế Hồng Bàng Mỗi biện pháp đều có mục đích, vai trò nhất định, tác động vào từng yếu tố cấu thành lên chất lượng, hiệu quả của hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của Trường Do đó không thể thực hiện các biện pháp riêng lẻ, rời rạc mà cần thực hiện các biện pháp đồng bộ và có sự phối hợp chặt chẽđể phát huy tác dụng tổng hợp của chúng Mối quan hệ giữa các biện pháp thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp

Kết quả NCKH của GV phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó nhận thức của GV, CBQL về tầm quan trọng và ý nghĩa của đổi mới hoạt động KHCN trong trường đại học là điều kiện tiên quyết để thực hiện yêu cầu đề ra, khi có nhận thức đúng đắn thì

GV, CBQL mới có cơ chế quản lý hoạt động NCKH kết hợp việc đa dạng hóa nguồn lực NCKH sẽ tạo ra được kết quảNCKH đạt kết quả cao Khi có sản phẩm NCKH của GV thì cần có cơ chếứng dụng kết quả NCKH và CGCN vào hoạt động thực tiễn

Tóm lại, mỗi biện pháp có vị trí, vai trò, nội dung và hiệu quả áp dụng khác nhau, nhưng đều nằm trong một chỉnh thể thống nhất của hoạt động quản lý Vì vậy, khi áp dụng các biện pháp, cần nắm chắc nội dung và cách thức thực hiện, đồng thời phải hết sức linh hoạt, nhạy bén, lựa chọn áp dụng thích hợp vào từng hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn, biết kết hợp hài hoà và tận dụng tối đa thế mạnh của từng biện pháp đề thu được kết quả tốt nhất

3.4 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã được đề xuất

3.4.1 M ục đích khảo nghiệm Đểđánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV ởtrường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Khảo nghiệm 5 biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV, đó là:

Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của giảng viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng và ý nghĩa của đổi mới quản lý hoạt động KHCN trong trường đại học

Biện pháp 2: Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý tuyển chọn, giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Trường

Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, phục vụ yêu cầu đổi mới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nghiên cứu

Biện pháp 4: Thực hiện đa dạng hóa nguồn lực nghiên cứu khoa học

Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vào hoạt động thực tiễn

3.4.2 K ết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH được thống kê trong bảng 3.1 và bảng 3.2

V ề tính cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Điểm

Qua kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp (Bảng 3.1) cho thấy đa số CBQL, GV được trưng cầu ý kiến đều đánh giá cao về tính cấp thiết của các biện pháp Trong đó, biện pháp 1 “tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của GV, CBQL về tầm quan trọng và ý nghĩa của đổi mới hoạt động KHCN trong trường đại học” và biện pháp 4 “đa dạng hóa nguồn lực nghiên cứu khoa học” có điểm TB cao tương ứng là 2,76 và 2,72 điểm tương ứng với mức rất cấp thiết Đa dạng hóa nguồn lực NCKH là rất cần thiết trong điều kiện nguồn nhân lực khoa học của Nhà trường còn thiếu về số lượng; cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn tài chính cho hoạt động

NCKH vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu Do đó, cần phải thực hiện ngay biện pháp này để nguồn lực NCKH của Nhà trường được củng có, phát triển đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ Đồng thời, việc tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của GV, CBQL về tầm quan trọng và ý nghĩa của đổi mới hoạt động KHCN trong trường đại học với những nội dung và cách thức tổ chức thực hiện như đã đề xuất sẽ tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động của CBQL và GV trong thực hiện nhiệm vụ NCKH

3.4.3 Kh ảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Không khả thi Khả thi Rất khả thi Điểm

Kết quả thống kê tại Bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều có tính khả thị Sởđĩ có sự thừa nhận trên là do các biện pháp đã bám sát vào đặc điểm tình hình, nhiệm vụ NCKH của Nhà trường, thực trạng hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của GV, hướng vào giải quyết những hạn chế, bất cập nhất trong quản lý hoạt động NCKH của GV hiện nay Một số biện pháp đòi hỏi yêu cầu cao, nhưng nếu có sự nỗ lực cô gắng thì vẫn có thể hoàn thành tốt Biện pháp 1 “Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của giảng viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng và ý nghĩa của đôi mới quản lý hoạt động KHCN trong trường đại học” được đánh giá là rất khả thi với điểm TB cao nhất là 3,30 điểm Tuy nhiên, vẫn còn một sốít CBQL và GV đánh giá các biện pháp không có tính khảthi, trong đó biện pháp 5 “Xây dựng cơ chếứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nghệ vào hoạt động thực tiễn” 16% CBQL và GV đánh giá không khả thi do một sốCBQL, GV được hỏi cho rằng việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu còn gặp phải những vướng mắc như: chất lượng các sản phẩm nghiên cứu, nhu cầu ứng dụng của tô chức, cá nhân, doanh nghiệp Tiếp đến là biện pháp 3 “ Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, phục vụ yêu cầu đổi mới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nghiên cứu” 14% CBQL và GV đánh giá không khảthi, qua trao đổi trực tiếp một số CBQL,

GV cho việc biện pháp này khi tiến hành cũng gặp khó khăn do Nhà trường chưa được tự chủ về mặt tài chính, điều này cũng tương tự đối với biện pháp 4 “Đa dạng hóa nguồn lực NCKH” đây là vấn đề lớn, liên quan đến phát triển đội ngũ giảng viên, CBQL trong điều kiện Nhà trường không hoàn toàn được tự chủ việc lựa chọn, tuyển chọn, đảo tạo đội ngũ GV Mặt khác, trong điều kiện khó khăn chung của đất nước, việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính cho hoạt động NCKH vẫn còn nhiều hạn chế, không thê khắc phục trong ngày một, ngày hai

Như vậy, qua khảo sát thực tế cho thấy, hầu hết ý kiến đều thừa nhận tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Mặc dù còn một số ít ý kiến chưa thực sựđồng thuận, song nhìn một cách tổng thể, việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV trong bối cảnh đổi mới KHCN là phù hợp với chủ trương lãnh đạo của Ban Giám hiệu Nhà trường

Hình 3.2 Biểu đồ mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Mỗi biện pháp đều có mục đích, vai trò nhất định, tác động vào từng yếu tố cấu thành lên chất lượng, hiệu quả của hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của Trường Do đó không thể thực hiện các biện pháp riêng lẻ, rời rạc mà cần thực hiện các biện pháp đồng bộ và có sự phối hợp chặt chẽđể phát huy tác dụng tổng hợp của chúng Kết quả NCKH của GV phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó nhận thức của GV, CBQL về tầm quan trọng và ý nghĩa của đổi mới hoạt động KHCN trong trường đại học là điều kiện tiên quyết để thực hiện yêu cầu đề ra, khi có nhận thức đúng đắn thì

GV, CBQL mới có cơ chế quản lý hoạt động NCKH kết hợp việc đa dạng hóa nguồn lực NCKH sẽ tạo ra được kết quảNCKH đạt kết quả cao Khi có sản phẩm NCKH của GV thì cần có cơ chếứng dụng kết quả NCKH và CGCN vào hoạt động thực tiễn

Tóm lại, mỗi biện pháp có vị trí, vai trò, nội dung và hiệu quả áp dụng khác nhau, nhưng đều nằm trong một chỉnh thể thống nhất của hoạt động quản lý Vì vậy, khi áp dụng các biện pháp, cần nắm chắc nội dung và cách thức thực hiện, đồng thời phải hết sức linh hoạt, nhạy bén, lựa chọn áp dụng thích hợp vào từng hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn, biết kết hợp hài hoà và tận dụng tối đa thế mạnh của từng biện pháp đề thu được kết quả tốt nhất

BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5

Tính cấp thiết Tính khả thi

Ngày đăng: 02/04/2024, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w