Đề tài sử dụng phương pháp so sánh giá trị phân tích các chỉ tiêu hóa lý đất bao gồm pHKCl, OM, CEC; N, P2O5, K2O tổng số; thành phần cơ giới giai đoạn 2004-2018, làm sở đánh giá, phân t
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ĐẠI VIỆT NAM
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA - LÝ CỦA ĐẤT PHÈN TRÊN ĐỊA BÀN
Trang 2Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Đại Gái
Người phản iện 1: TS.V Ngọc H ng
Người phản iện 2: TS.Ngu n Thanh ình
Luận v n thạc s được ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngà 22 tháng 08 n m 2020
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1 PGS.TS Lương V n Việt - Chủ tịch hội đồng 2 TS V Ngọc H ng - Phản iện 1 3 TS Ngu n Thanh ình - Phản iện 2
5 TS Ngu n Thị Thanh Trúc - Thư ký
PGS.TS Lương V n Việt
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguy n Đại Việt Nam MSHV: 17112601
Ngà , tháng, n m sinh: 13/10/1993 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý Tài ngu ên và Môi trường Mã số: 60.85.01.01
I TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá di n biến một số đặc tính hóa - lý của đất phèn trên địa
bàn tỉnh Bến Tre”
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Di n biến (sự tha đổi) hệ thống sử dụng đất từ n m 2004 – 2018
- Xác định được các yếu tố làm biến đổi các đặc tính lý (cơ giới, dung trọng và hình thái phẫu diện) – hóa (các chỉ tiêu chủ yếu về dinh dưỡng đất) trong đất phèn
- Đánh giá được sự tha đổi (tính chất đất, hình thái phẫu diện) các đặc tính của đất phèn giai đoạn 2004 - 2018
- Đề xuất được các biện pháp hiệu quả nhằm cải tạo và sử dụng hợp lý những khu vực đất phèn trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng và v ng Đồng bằng sông Cửu
Long nói chung
III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết đinh số 73/QĐ - ĐHCN ngà 20/12/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngà 12 tháng 07 n m 2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Đinh Đại Gái
TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2020
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƯỞNG
Trang 4i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, những ý kiến đóng góp và những lời chỉ bảo quý báu của tập thể và cá nhân trong và ngoài trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầ PGS.TS Đinh Đại Gái là người thầy tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài Tập thể các thầy, cô giáo Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi trường; phòng Quản lý khoa học và Đào tạo sau Đại học trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và c ng gia đình, ạn è, đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học Quản lý tài ngu ên và môi trường khóa 7B
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5ii
TÓM TẮT
Đánh giá di n biến một số đặc tính hóa - lý của đất phèn trên địa bàn tỉnh Bến Tre Nhằm mục tiêu đánh giá di n biến một số đặc tính hóa - lý của đất phèn trên địa bàn tỉnh Bến Tre Đề tài sử dụng phương pháp so sánh giá trị phân tích các chỉ tiêu hóa lý đất (bao gồm pHKCl, OM, CEC; N, P2O5, K2O tổng số; thành phần cơ giới) giai đoạn 2004-2018, làm sở đánh giá, phân tích việc sử dụng đất có tác động đến các tính chất của đất như thế nào, đồng thời xem xét di n biến (đối với đất phèn nguyên thủy) và biến động các hàm lượng hóa lý đất (đối với đất phèn lập lip) Đề tài xác định được các khu vực có sự biến động theo hướng giảm hàm lượng đối với một số chất dinh dưỡng trong đất phèn do áp dụng kỹ thuật canh tác lập liếp và kỹ thuật canh tác phổ biến đối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Bến Tre Khẳng định quá trình sử dụng kỹ thuật lập liếp trên đất phèn để chuyển từ loại hình sử dụng đất cây trồng hàng n m sang cây trồng lâu n m tu có làm giảm hàm lượng một số chất dinh dưỡng của đất phèn nhưng về cơ ản là cải thiện tốt độ phì nhiêu trong đất phèn, giảm độ chua và giúp đất không còn ngập úng khi canh tác Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm giúp hoàn thiện kỹ thuật lập liếp trên nền phèn, khuyến cáo kèm với kỹ thuật lập liếp cần kết hợp với các kỹ thuật bón phân hữu cơ, ón vôi và giữ ẩm bề mặt đất nhằm đảm bảo hạn chế giảm các hàm lượng các chất quan trọng có trong đất phèn
Từ khóa: biến động các hàm lượng hóa lý đất, đất phèn lập liếp
Trang 6iii
ABSTRACT
Assessment of changes in some chemical and physical properties of acid sulphate
soil in Ben Tre province
Aims to assess changes in some physical and chemical properties of acid sulphate soil in Ben Tre province The project uses the method of comparing the analytical value of physico-chemical parameters (including pHKCl, OM, CEC; N, P2O5, K2O total; mechanical components) in the period 2004-2018, as a basis for evaluation , analyzing how land use affects soil properties, and considering changes (for original acid sulphate soils) and fluctuations of physico-chemical content (for acid sulphate soils on beds) The thesis identified areas with fluctuations in the direction of reducing the content of some nutrients in acid sulphate soil due to the application of farming techniques and common cultivation techniques for different types of agricultural land used of Ben Tre Confirming the process of using technology on beds of acid sulphate soils to switch from annual crop land use to perennial crops, while reducing the content of some nutrients of acid sulphate soil but basically improving improve fertility in acid sulphate soil, reduce acidity and help the soil not to be flooded when cultivated Based on the results of the research, the thesis proposes a number of solutions to help improve the alum-bed uptake technique, recommended with the uptake technique to combine with the techniques of organic fertilizer, lime and moisturizing the surface of the soil to ensure reducing the content of important substances in acid sulfate soil
Keywords: changes in some soils physical and chemical properties, acid sulphate soils on beds.
Trang 73 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý ngh a khoa học và ý ngh a thực ti n của đề tài 3
5.1 Ý ngh a khoa học 3
5.2 Ý ngh a thực ti n 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1 Tồng quan về l nh vực nghiên cứu 5
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đất 5
1.1.3 Tình hình nghiên cứu về đất đai ở v ng Đ SCL hiện nay 5
1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 11
1.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 11
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22
1.2.3 Đánh giá chung 25
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1 Nội dung nghiên cứu 27
2.2 Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29
2.2.2 Phương pháp điều tra 30
Trang 8CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 Đánh giá sự biến động các hàm lượng hóa lý của đất phèn 37
3.1.1 Đánh giá sự biến động theo từng chỉ tiêu hóa lý đất 37
3.1.2 Tổng hợp phân tích, đánh giá iến động các chỉ tiêu hóa lý trong đất phèn
3.3 Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế biến động các chất có hại cho cây trồng trong canh tác nông nghiệp 70
Trang 9vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre 12
Hình 3.1 Biểu đồ biến động OM 41
Hình 3.2 Biểu đồ biến động độ chua 46
Hình 3.3 Sơ đồ thể hiện biến động OM 38
Hình 3.4 Biểu đồ biến động CEC 50
Hình 3.5 Sơ đồ biến động CEC 51
Hình 3.6 Biểu đồ biến động đạm tổng số 55
Hình 3.7 Sơ đồ biến động đạm tổng số 55
Hình 3.8 Biểu đồ biến động lân tổng số 59
Hình 3.9 Sơ đồ biến động lân tổng số 59
Hình 3.10 Biểu đồ biến động kali tổng số 63
Hình 3.11 Sơ đồ biến động kali tổng số 63
Hình 3.12 Hình thái phẫu diện đất phèn trước và sau khi lập lip 65
Trang 10xii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các nhóm và loại đất ở tỉnh Bến Tre……… …….22
Bảng 1.2 Kết quả sản xuất lúa giai đoạn 2010-2018 23
Bảng 1.3 Kết quả sản xuất rau màu giai đoạn 2010-2018 24
Bảng 1.4 Thống kê diện tích (ha) nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2017 25
Bảng 2.1 Vị trí đào/khoan các phẫu diện đất 28
Bảng 2.2 So sánh giá trị biến động các chỉ tiêu hóa lý trong đất 32
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá iến động chỉ tiêu OM(%) trong đất n m 2004 và 2018 39
Bảng 3.2 Kết quả phân tích chỉ tiêu chất hữu cơ trên một số loại đất phèn 40
Bảng 3.3 Biến động chỉ tiêu OM trong đất n m 2004 và 2018 41
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá iến động chỉ tiêu pHKCl trong đất n m 2004 và 2018 43
Bảng 3.5 Kết quả phân tích chỉ tiêu độ chua trên các loại đất phèn 45
Bảng 3.6 Kết quả đánh giá iến động chỉ tiêu CEC trong đất n m 2004 và 2018 47
Bảng 3.7 Kết quả phân tích chỉ tiêu CEC trên các loại đất phèn 49
Bảng 3.8 Kết quả đánh giá iến động chỉ tiêu đạm tổng số trong đất n m 2004 và 2018 52
Bảng 3.9 Kết quả phân tích chỉ tiêu đạm tổng số trên các loại đất phèn 54
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá iến động chỉ tiêu lân tổng số trong đất n m 2004 và 2018 57
Bảng 3.11 Kết quả phân tích chỉ tiêu lân tổng số trên các loại đất phèn 57
Bảng 3.12 Kết quả đánh giá iến động chỉ tiêu kali tổng số trong đất n m 2004 và 2018 61
Bảng 3.13 Kết quả phân tích chỉ tiêu kali tổng số trên các loại đất phèn 61
Bảng 3.14 Tổng hợp biến động các hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất trên các loại đất phèn 68
Trang 111
MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu tài ngu ên đất c ng được đặt ra rất sớm Đặc biệt những n m gần đâ , ằng việc áp dụng những phương pháp nghiên cứu tài nguyên đất quốc tế, cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả của công nghệ thông tin (GIS, GPS), công nghệ bản đồ,… Công tác nghiên cứu, kiểm kê tài ngu ên đất cho các cấp triển khai khá mạnh mẽ và đạt được những thành tựu đáng kể Tuy vậ , công tác điều tra, đánh giá chất lượng đất đai ở nước ta chưa được triển khai đồng bộ và thường xuyên
Bến Tre là tỉnh thuộc khu vực đồng bằng ven biển, được bao bọc bởi các nhánh lớn của sông Mê - kông, có khí hậu ôn hòa, nguồn nước ngọt dồi dào, đất đai màu mỡ được phù sa bồi tụ hàng n m, thuận lợi cho phát triển các kiểu sản xuất nông nghiệp như lúa - tôm, lúa 3 vụ, chu ên canh câ n quả, cây công nghiệp lâu n m, câ giống Trong những n m qua, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn, trên địa bàn tỉnh Bến Tre đã có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng giảm diện tích đất trồng lúa, t ng diện tích đất trồng câ lâu n m (dừa, cây n quả) và đất nuôi trồng thủy sản Những hoạt động trên đã làm iến đổi chất lượng của đất, đặc biệt là đất phèn Bên cạnh đó, theo tập quán canh tác, việc sử dụng nhiều phân vô cơ, ít sử dụng phân hữu cơ tại các vùng chuyên canh nông nghiệp, làm cho đất ngày càng trở nên chua hóa, dẫn đến ngu cơ gâ su giảm độ phì Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, tầng đất mặn khi khô thì cứng, nhiều vết nứt nẻ, độ pH đất <4, đất chua nghèo m n, nghèo đạm, trong đất có chứa nhiều chất gâ độc hại cho cây trồng như: Al3+, Fe3+, CH4, H2S, hoạt động của các vi sinh vật rất kém, quá trình phân hóa chất hữu cơ rất khó [1] Do vậy, cần thiết phải thực hiện việc đánh giá đất nhằm xác định cụ thể các khu vực đất phèn nghèo dinh dưỡng, bị suy thoái, từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất phèn bền vững hướng tới sử dụng có hiệu quả nguồn tài ngu ên đất đai đang ngà càng trở nên hạn hẹp
Trang 122
Xuất phát từ những yêu cầu trên, việc thực hiện đề tài "Đánh giá diễn biến một số đặc tính hóa - lý của đất phèn trên địa bàn tỉnh Bến Tre" là rất cần thiết, giúp
chính quyền địa phương của tỉnh quản lý chặt chẽ diện tích đất phèn nghèo dinh dưỡng, bị thoái hóa, xu hướng thoái hóa đất, ngu ên nhân thoái hóa đất và từ đó đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất bền vững Ngoài ra, kết quả đề tài sẽ cung cấp dữ liệu về thực trạng đất để tích hợp vào cơ sở dữ liệu đất đai của tỉnh và cả nước, góp phần hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai hiện đại theo mô hình tập trung, thống nhất, phục vụ đa mục tiêu
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Xác định di n biến các đặc tính về hóa lý của đất phèn sau quá trình cải tạo (lập líp) trên địa bàn tỉnh Bến Tre
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định được các yếu tố làm biến đổi các đặc tính lý (Thành phần cơ giới, dung trọng, tỉ trọng) – hóa (các chỉ tiêu chủ yếu về dinh dưỡng đất) trong đất phèn
- Đánh giá được sự tha đổi tính chất của đất phèn giai đoạn 2004 - 2018
- Đề xuất được các biện pháp hiệu quả nhằm cải tạo và sử dụng hợp lý những khu vực đất phèn trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng và v ng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các loại đất phèn trên địa bàn tỉnh gồm:
+ Đất phèn (Sj): Đất phèn hoạt động nông (Sj1), Đất phèn hoạt động sâu (Sj2) + Đất phèn mặn (SjM): Đất phèn hoạt động nông, mặn trung ình (Sj1M), Đất phèn hoạt động sâu, mặn trung bình (Sj2M)
Trang 133
+ Đất lập líp trên nền phèn (Ns): Đất lập liếp trên các loại đất phèn, đất phèn mặn
- Các kỹ thuật canh tác được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp: lập liếp, bón phân, làm đất
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thực hiện đề tại nghiên cứu gồm toàn bộ đất phèn và đất nhân tác trên nền
phèn trong ranh giới hành chính, tỉnh Bến Tre với diện tích là 38.226,06 ha
- Phạm vi về mặt thời gian: Đánh giá sự biến động từ giai đoạn 2004 -2018
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Luận v n sử dụng hướng tiếp cận từ việc khảo sát, điều tra thu thập và tổng hợp tài liệu và xử lý số liệu kết hợp với các phương pháp so sánh ên cạnh đó, còn sử dụng phương pháp phân tích mẫu đất để làm c n cứ đánh giá được tính chất đất và và biến động các hàm lượng hóa lý đất (đối với đất phèn lập lip) Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm giúp hoàn thiện kỹ thuật lập liếp trên nền phèn, khuyến cáo kèm với kỹ thuật lập liếp cần kết hợp với các kỹ thuật bón phân hữu cơ, ón vôi và giữ ẩm bề mặt đất nhằm đảm bảo hạn chế giảm các hàm lượng các chất quan trọng có trong đất phèn
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học
Vai trò và những tác động của kỹ thuật canh tác (lập líp) đang là vấn đề còn tranh cãi và phải tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ, hiệu quả trước mắt của kỹ thuật này đã mang lại những dấu hiệu tích cực về mặt sử dụng đất nhưng lại chưa có công trình nghiên cứu khoa học mang tính chu ên sâu để đánh giá chính xác và đầ đủ các cơ sở khoa học của kỹ thuật này trong việc sử dụng đất phèn hiện na Do đó, nghiên cứu này góp phần cung cấp cơ sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá mối liên hệ giữa quá trình canh tác nông nghiệp, khí hậu và quá trình biến đổi các đặc tính lý, hóa của đất phèn trong những n m qua trên địa bàn tỉnh, làm cơ sở khoa học cho hoạch định các chính sách về sử dụng đất và cải tạo đất phèn trong tương ai
Trang 144
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Nội dung nghiên cứu của đề tài gắn với vấn đề đang đặt ra trong việc sử dụng đất nông nghiệp trong bối cảnh lạm dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật cộng với quá trình tác động vào đất bằng các kỹ thuật canh tác đang đƣợc áp dụng trên v ng đất nghèo dinh dƣỡng nhƣ đất phèn
- Kết quả đề tài là cơ sở thực ti n để hoạch định các chính sách sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh đồng thời cần cân nhắc và đƣa ra iện pháp nhằm cải tạo và hạn chế quá trình lan truyền phèn (do biến đổi các đặc tính lý – hóa) của đất tại khu vực nghiên cứu.
Trang 155
1.1 Tồng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đất
- Đất (Soil): đất là tầng mặt tơi xốp của lục địa có khả n ng tạo ra sản phẩm cây trồng (theo TCVN 8409:2012 về Qu trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp và Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Qu định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất) [2]
- Đất đai (Land): Một v ng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc tính tương đối ổn định hoặc tha đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thủ v n, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của còn người [3]
- Đặc điểm đất đai (Land Characteristic - LC): Một thuộc tính của đất đai, có thể đo lường hoặc ước lượng trong quá trình điều tra, bao gồm cả sử dụng vi n thám, điều tra thông thường c ng nhu ằng cách thống kê tài ngu ên thiên nhiên như: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, độ ẩm, điều kiện tưới, điếu kiện tiêu nước [3] …
- Bản đồ đất (Soil Map): là bản đồ phản ánh thực trạng tài ngu ên đất của một vùng lãnh thổ nhất định, thể hiện số lượng, sự phân bố không gian, quy mô diện tích và một số đặc điểm chất lượng của các đơn vị phân loại đất có mặt tại lãnh thổ đó - Hệ thống sử dụng đất đai (Land Use S stem – LUS): Sự kết hợp của một loại sử dụng đất với một điều kiện đất đai riêng iệt tạo thành hai hợp phần khắng khít tác động lẫn nhau, từ các tương tác nà sẽ quyết định các đặc trưng về mức độ và loại chi phí đầu tư, loại cải tạo đất đai và n ng suất, sản lượng của loại sử dụng đất [3]
1.1.3 Tình hình nghiên cứu về đất đai ở vùng ĐBSCL hiện nay
1.1.3.1 Lịch sử hình thành vùng ĐBSCL
Quá trình hình thành vùng châu thổ này di n ra khá lâu dài và không kém phần phức tạp Nó bị chi phối bởi những biến động địa chất, những đổi thay khí hậu và
Trang 166
đặc biệt là bởi những đợt mực nước đại dương dâng cao, hạ xuống (c ng gọi là biển tiến, biển thoái hoặc hải xâm, hải thoái) trong vòng 7, 6 ngàn n m lại đâ [4]
Trong đợt biển tiến đầu tiên khởi đầu vào khoảng 11.000 n m cách ngà na đến khoảng 6.800 n m cách ngà na thì nước biển dâng ngang mực nước biển hiện tại Sau đó, vào khoảng 6.000 n m cách ngà na thì đạt mức cực đại, cao hơn mực nước biển hiện tại 4 - 5 m Bấy giờ, toàn vùng châu thổ sông Cửu Long ngày nay đều tràn ngập nước mặn, trở thành vịnh biển rộng lớn; thậm chí nước biển còn xâm nhập sâu vào một phần lãnh thổ Đông Nam Campuchia Những ngọn đồi, quả núi trong vùng Thất Sơn (An Giang), Hà Tiên (Kiên Giang) đều trở thành những hòn đảo nhấp nhô trong vịnh biển Dòng chả sông Mê Kông đổ ra ba cửa biển nằm sâu bên bờ vịnh [4]
Trên phác đồ Lịch sử hình thành châu thổ sông Cửu Long của Trần Kim Thạch (1988) đã ghi nhận thềm phù sa có tuổi 5.000 n m cách ngà na hầu như chỉ hình thành ở mạn phía Bắc vịnh biển bấy giờ; thềm phù sa có tuổi 4.000 n m (cao độ +2m) mở rộng hơn ở mạn Bắc và xuất lộ trên mặt biển chạy dài ven bờ vịnh Rạch Giá - Hà Tiên ngà na Điều đáng chú ý là, tại v ng “Tứ giác Long Xu ên” ấy giờ, do có địa hào lớn (tức sự đứt gã địa hình - địa chất), nên bề mặt phù sa mới của châu thổ vẫn nằm sâu trong lòng địa hào Như vậy, vào khoảng 4.000 n m trước, châu thổ sông Cửu Long chưa hình thành theo đúng tiêu chí địa chất - địa mạo
Sau thời gian dừng ở mực +2m trong vòng 700 n m, nước biển lại tiếp tục hạ thấp với tốc độ nhanh hơn Người ta coi đâ là đợt biển thoái đầu tiên Chỉ trong vòng khoảng 250 n m, từ 1650 đến 1400 trước Công nguyên (3650 - 3400 n m cách ngày nay), mực nước biển từ độ cao +2m đã hạ thấp dưới mực nước biển hiện nay -0,8m (tức hạ thấp tới 2,8m) C ng trong khoảng thời gian này, vào lúc mực nước biển hạ thấp đến độ cao 1,5m - 1 m thì tại cửa biển Châu Đốc, sông Mê Kông tách chia hai nhánh, đồng thời chuyển dòng chả theo hướng Tây Bắc - Đông Nam [4] Trên phác đồ “Đường bờ biển cổ” của Trần Kim Thạch (1988), vào khoảng 2.000 n m cách ngà na , vịnh biển nông thời trước đã được phù sa mới của sông Mê
Trang 177
Kông lấp đầy Vùng cửa biển cổ ở Châu Đốc trở thành đỉnh của tam giác châu thổ Đường đá châu thổ tức đường bờ biển bấy giờ, có hướng chủ đạo từ đông ắc xuống tây nam (từ phụ cận Thành phố Hồ Chí Minh đến phụ cận Hòn Đá ạc, nơi cửa sông Ông Đốc) Gần khoảng giữa đường bờ biển cổ ấy có những dải đất phù sa bồi tụ ở cửa sông Tiền, sông Hậu cổ Như vậ , đến khoảng đầu Công nguyên, trên dưới 2.000 n m cách ngà na , hình hài đầu tiên (c ng gọi là phần thượng) của châu thổ sông Cửu Long đã hình thành [4]
Từ khoảng đầu Công nguyên về sau có thể coi như là thời điểm mở đầu một thời kỳ mới trong quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long ngày nay - thời kỳ hình thành v ng đất hạ châu thổ Nó hầu như tr ng khớp với biển thoái thứ 3 kéo dài khoảng 500 n m, từ n m 50 trước Công ngu ên đến 500 sau Công nguyên Bấy giờ mực nước biển từ độ cao 0,40m (50 n m trước CN) dần hạ thấp dưới mức hiện tại là 0,80m Châu thổ sông Cửu Long theo đó lại được mở rộng thêm về phía đồng nhờ nước biển rút dần Phù sa của các dòng chảy ngày càng bồi tụ mạnh về phía biển, mà chủ yếu về hướng đông và đông nam làm cho miền đất duyên hải của châu thổ ngày càng lồi cong ở khoảng giữa, là nơi có các cửa biển của hai con sông Tiền, sông Hậu Hậu quả dẫn đến là ảnh hưởng của gió m a đông nam, của dòng hải lưu ngoài biển ngày càng trở nên gia t ng trên dải đất duyên hải và cận biển Theo đó, nhiều giồng cát (hoặc nhiều dãy giồng cát) ven biển lần lượt xuất hiện, rồi được tôn cao nhờ tác động của gió
Về mạn Nam, châu thổ sông Cửu Long mở rộng về hướng Nam - Đông Nam dần hình thành nên án đảo Cà Mau; theo đó, đường bờ biển kéo dài thêm về phía Nam, và lòng vịnh Hà Tiên - Rạch Giá thêm rộng Vị trí án đảo Cà Mau bấy giờ nằm trong vùng giao thoa giữa nước biển Thái ình Dương với Ấn Độ Dương; lại còn đón nhận cùng lúc các cơn gió m a Đông Nam có cường độ mạnh đã góp phần đẩy phù sa bồi lắng nhiều dọc theo bề phía Đông án đảo và bờ tây vịnh Hà Tiên - Rạch Giá Nó c ng làm cho thế đất án đảo cao ở mạn Đông và thấp về phía Tây; dẫn đến phần lớn các sông rạch ở đâ chả theo hướng từ Đông sang Tâ hoặc Bắc - Nam Đó là những biểu hiện đặc thù về thành tạo địa hình tự nhiên của v ng đất này mà
Trang 188
chắc hẳn đã hình thành trong thời gian đợt biển thoái vào khoảng 6, 7 thế kỷ sau Công nguyên
Tiếp đến, từ khoảng giữa thế kỷ thứ VI, lại bắt đầu đợt biển tiến mới kéo dài đến 600 n m, từ khoảng n m 550 đến khoảng n m 1150 sau Công ngu ên, với mức nước biển dâng cao trung bình +0,80m Bấy giờ chắc hẳn nước mặn đã tràn ngập các v ng đất thấp ven biển; thậm chí còn xâm nhập sâu vào những v ng tr ng không có hệ thống giồng cát che chắn (vùng rừng U Minh, Tứ giác Long Xuyên) Ngoài ra, nước mặn còn theo các sông rạch, lan toả vào các v ng tr ng trong lòng châu thổ (v ng Đồng Tháo Mười) Sự xâm nhập của nước biển chắc chắn đã có ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên, đến môi trường sinh thái của châu thổ Nó có thể làm ngưng trệ tiến trình mở rộng đất đai châu thổ Song, về cơ ản, hình thế chung c ng như địa hình, địa mạo, cùng hệ thống các dòng chảy không có những biến động lớn
Như vậy, theo dòng lịch sử hình thành và phát triển v ng Đ SCL từ mấy nghìn n m trước cho thấ v ng đất Đ CSL gắn liền với tiến trình của biển tiến, biển thoái và sự biến động địa chất, qua đó cho thấy sự gắn kết giữa mẫu chất, đá mẹ và thổ nhưỡng của vùng
1.1.3.2 Các cuộc điều tra thổ nhưỡng vùng ĐBSCL
Từ thời Pháp đến này, dã rất có nhiều điều tra, nghiên cứu thổ nhưỡng vùng Đ SCL trong đó có một số kỳ điều tra chính, có tính chất chính thống và có ý ngh a khoa học như sau [4]:
- Thời Pháp thuộc chỉ có các nghiên cứu môt cách đơn lẻ, chủ yếu trên cơ sở nền địa chất trong vùng, tới n m 1958 đến n m 1961, F.R Moormann - chuyên viên thổ nhưỡng của FAO khảo sát xây dựng bản đồ đất tổng quát miền Nam tỷ lệ 1/1.000.000
- N m 1972, Thái Công Tụng chi tiết hóa các nghiên cứu với ấn hành thuyết minh cho các bản đồ đất 1/200.000 và 1/100.000 cho v ng Đ SCL
Trang 199
- Sau giải phóng, nhiều nghiên cứu toàn diện được tiến hành, n m 1975 đến 1978 lập bản đồ đất 1/25.000 cấp huyện và 1/100.000 cấp tỉnh
- Chương trình 60.02 điều tra xây dựng bản đồ đất 1/100.000 cấp tỉnh và toàn bộ v ng Đ SCL 1/250.000 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp và một số Viện, Trường thực hiện
- N m 1988- 1989, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành điều tra bổ sung và chỉnh lý bản đồ đất
Qua các cuộc điều tra, chỉnh lý bản đồ đất đều cho thấy có sự biến động các giá trị dinh dưỡng trong đất, đặt biệt là thể hiện rất rõ trong kết quả điều tra thoái hóa đất v ng đồng bằng sông Cửu Long từ giai đoan 2010-2018
Trong các nghiên cứu trên bao gồm cả đất phèn Nghiên cứu chuyên sâu về đất
- Võ Quang Minh, Phạm Thanh V (2015), Sử dụng hiệu quả đất phèn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, Hội thảo Quốc Gia „Đất Việt Nam hiện trạng sử dụng và thách thức‟…
Trang 2010
1.1.3.3 Quá trình biến đổi một số hàm lượng dinh dưỡng đất trong vùng ĐBSCL
So sánh các mẫu đất phân tích từ n m 2010 và n m 2017 đối với một số chỉ tiêu hóa học đất của đất phèn và đất ph sa trên địa bàn vùng cho thấy có sự biến động chủ yếu theo chiều hướng t ng, diện tích cụ thể theo từng nhóm đất, loại hình sử dụng đất và phân bố được thể hiện chi tiết theo các chỉ tiêu so sánh sau đâ :
- Nhóm đất phèn
Phân tích di n biến độ phì nhóm đất phèn từ n m 2010 đến nay cho thấy có sự biến động theo xu hướng t ng mức độ phì nhiêu của đất đối với nhóm đất này từ mức thấp sang mức trung bình và cao với diện tích là 174.805 ha với sử dụng đất ruộng lúa-lúa màu, rừng sản xuất, rừng đặc dụng và nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Long An, Cà Mau và Tiền Giang Một số khu vực có khu hướng giảm từ mức độ phì cao xuống mức trung bình với 143.961 ha sử dụng đất ruộng lúa-lúa màu, đất ruộng lúa+thủy sản và đất nuôi trồng thủy sản [5] - Thành phần cơ giới:
+ Tại một số khu vực có xu hướng gia t ng tỷ lệ cát, thịt và giảm tỷ lệ sét trong đất từ 22-38% chủ yếu tại Trà Vinh và Long An với loại hình sử dụng đất trồng cây hàng n m trên đất phèn tiềm tàng
+ Tại một số khu vực có xu hướng giảm hàm lượng cát từ 23-41% và t ng tỷ lệ thịt và sét gồm Cà Mau, Hậu Giang, Long An, xảy ra chủ yếu trên loại hình sử dụng đất cây trồng hàng n m với loại đất phèn hoạt động và tiềm tàng
- Nhóm đất phù sa
Phân tích di n biến độ phì nhóm đất phù sa từ n m 2010 đến nay cho thấy có sự biến động theo xu hướng t ng mức độ phì nhiêu của đất đối với nhóm đất này từ mức thấp sang mức trung bình và cao với diện tích là 251.984 ha với sử dụng đất ruộng lúa-lúa màu, nuôi trồng thủy sản và đất trồng câ lâu n m trên địa bàn tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An, Hậu Giang và Tiền Giang Một số khu vực có khu hướng giảm từ mức độ phì cao xuống mức trung bình với 30.334 ha sử dụng đất ruộng lúa-lúa màu, đất trồng cây lâu n m [4]
Trang 2111
- Thành phần cơ giới: có xu hướng gia t ng hàm lượng sét và giảm tỷ lệ cát trong đất từ 25-29%, đặc biệt là xảy ra nhiều nhất là các khu vực đê ao ng n l khép kín trên đất phù sa gley và phù sa có tầng loang lổ Do quá trình canh tác, cơ giới hóa gia t ng làm cho gia t ng hàm lượng sét tích tụ tại tầng B (tầng đế cày) Một số khu vực tỷ lệ cát có xu hướng t ng lên trên đất phù sa bồi, phù sa loang lổ thường xuyên nhập nước và ph sa điển hình, các khu vực nà thường được bồi đắp phù sa nên quá trình tích tụ sét không hoặc ít xả ra c ng như quá trình canh tác chưa tác động mạnh mẽ vào các keo đất [5]
1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Bến Tre là tỉnh thuộc v ng Đồng bằng sông Cửu Long (có 8 huyện và 1 Thành phố, với 164 xã, phường, thị trấn) với tổng diện tích tự nhiên 239.481 ha, là nơi giao hội của 2 tuyến giao thông quan trọng của vùng là Quốc lộ 60 và Quốc lộ 57
Về tọa độ địa lý, tỉnh Bến Tre nằm trong giới hạn từ 9048‟ đến 10020‟ v độ Bắc và từ 105057‟ đến 106048‟ kinh độ Đông
Bến Tre có ranh giới hành chính như sau: - Phía Bắc: giáp tỉnh Tiền Giang và sông Tiền - Phía Nam: giáp tỉnh Trà Vinh và sông Cổ Chiên
- Phía Đông: giáp iển Đông (với chiều dài bờ biển khoảng 65 km) - Phía Tây và Tây Nam: giáp tỉnh V nh Long và sông Cổ Chiên
Trang 2212
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre
Với vị trí tiếp giáp vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 86 km, có hệ thống giao thông đường thủy với 4 sông chính hướng ra biển Đông và hệ thống kênh, rạch là các trục giao thông đối ngoại quan trọng gắn kết Bến Tre với các tỉnh v ng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, là điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển các l nh vực kinh tế xã hội, đặc biệt, kể từ khi được các công trình quan trọng như Rạch Mi u (n m 2008), Hàm Luông (n m 2010) và Cổ Chiên (n m 2015) được đưa vào sử dụng đã khắc phục những hạn chế về giao thông đường bộ, giúp tiềm n ng kinh tế xã hội của Bến Tre được khơi dậy và phát triển mạnh mẽ
Địa hình, địa mạo
Địa hình tỉnh Bến Tre có độ cao trung bình từ 1 - 2 mét so với mực nước biển, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao chênh lệch khá lớn, tối đa là 3,5 mét Nhìn chung, địa hình gồm có 3 vùng chính:
- V ng đất tr ng có cao độ < 1m so với mực nước biển, bị ngập nước khi triều lên bao gồm một số diện tích đất ruộng ở lòng chảo xa sông (2.000 ha) và khu rừng ngập mặn, các bãi bồi ven biển (10.700 ha), phân bố chủ yếu tại các huyện ven biển
Trang 2313
a Tri, ình Đại, Thạnh Phú và một số khu vực của huyện Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm,…
- V ng có độ cao 1-2 m so với mực nước biển: bị ngập nước vào các đợt triều cường ở các tháng 9 - 11, đã được nhân dân lên liếp lập vườn (không ngập), đắp bờ sản xuất lúa, với 165.000 ha, phân bố tại các huyện Châu Thành, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc,…
- V ng có độ cao từ 2 - 5m so với mực nước biển: là các giồng cát, dấu vết của các bờ biển cổ, hình cánh cung hoặc chẻ nhánh, nằm song song với bờ biển hiện tại, là tụ điểm dân cư v ng iển, canh tác rau, màu chiếm, thuộc khu vực huyện Chợ Lách và một phần huyện Châu Thành
Địa hình bờ biển của tỉnh chủ yếu là các bãi bồi rộng với thành phần chủ yếu là bùn hoặc cát Khi triều rút, các bãi bồi nổi lên và trải rộng ra biển hàng nghìn mét, tạo thuận lợi cho nuôi trồng hải sản
Nhìn chung, địa hình Bến Tre thích hợp cho sản xuất nông nghiệp trên quy mô lớn Đồng thời, đường bờ biển có khu nh hướng bồi thêm theo hướng Đông – Đông Nam tại các cửa sông Ba Lai và Cổ Chiên do tác động tổng hợp giữa các dòng hải lưu ven ờ và ph sa sông đổ ra biển Tốc độ bình quân lấn biển hàng n m 9,25 km2 Tu nhiên, địa hình bị sông rạch chia cắt mạnh, có nhiều v ng tr ng, nền đất yếu khả n ng chịu lực kém đòi hỏi chi phí gia cố nền móng cao đối với các công trình xây dựng, công trình giao thông,
c Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt độ cao, ổn định Khí hậu có sự phân hóa theo 2 mùa rõ rệt: M a mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và m a khô (từ
tháng 12 đến tháng 4 n m sau)
- Nhiệt độ: Bến Tre nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khá ôn hòa nên nền nhiệt độ trung ình tương đối cao và ổn định Nhiệt độ ình quân hàng n m giai đoạn 2010-2017 dao động quanh mức 27,1 – 27,7oC Nhiệt độ cao nhất trong n m
Trang 2414
vào khoảng tháng 4 hoặc tháng 5 và nhiệt độ thấp nhất trong n m khoảng tháng 01 hoặc tháng 12
+ Độ ẩm trung ình: Độ ẩm trung ình n m khá cao (>80%) Trong giai đoạn 2010-2017, độ ẩm trung ình n m chủ yếu dao động ở mức 81-84%, riêng n m 2014 lên 89% và n m 2015 là 87% Độ ẩm cao thường tập trung vào các tháng m a mưa (từ tháng 5 đến tháng 11 hàng n m) Độ ẩm thấp tập trung vào các tháng mùa nắng (từ tháng 12 đến tháng 4 hàng n m)
+ Gió: Chịu ảnh hưởng của chế độ gió m a Hướng gió thịnh hành trong m a mưa là hướng Tây - Tâ Nam thường xuất hiện trong m a mưa (tháng 5 - 9), tốc độ trung bình 1,0 - 2,2 m/s, (vùng biển 2,0 - 3,9 m/s), tốc độ tối đa là 10 - 18 m/s (vùng biển 12 - 20 m/s) Sang tháng 10, tháng 11 cuối m a mưa thì gió chu ển tiếp yếu hơn 1,0 - 1,1 m/s (vùng biển 2,0 - 2,2 m/s) Đầu mùa khô gió chuyển hướng từ Bắc đến Đông ắc, sau đó từ Đông ắc đến Đông Nam để rồi cuối mùa khô chủ yếu có hướng Đông đến Đông Nam với tốc độ gió bình quân mùa khô 1,0 - 1,8 m/s (vùng biển 2,0 - 4,7 m/s) với chỉ số mạnh nhất 7 - 14m/s (vùng biển 10 - 15 m/s) Bến Tre nằm ngoài vùng chịu ảnh hưởng chính của bão, vào cuối m a mưa (tháng 9 - 11) thường bị ảnh hưởng của các cơn ão cuối mùa, không gây thiệt hại đáng kể Tuy nhiên, trong khoảng thời gian gần đâ , tình hình khí hậu di n biến khá phức tạp tạo nên tình trạng ngập l , ão lốc, xâm nhập mặn sâu và rộng, đặc biệt là các n m 2015, 2016
+ Mưa: ến Tre có lượng mưa trung ình n m khá phong phú Lượng mưa phân hóa thành hai mùa rõ rệt; m a mưa từ tháng 5 - 11 và mùa nắng từ tháng 12 - 4 Tổng lượng mưa trong m a mưa chiếm 90-93% lượng mưa cả n m Trong giai đoạn 2010-2017, lượng mưa trung ình hàng n m khoảng 1.400 - 1.500 mm/n m, ngoại trừ n m 2010 có tổng lượng mưa cao hơn 2.000 mm và n m 2015 với thời tiết cực đoan với lượng mưa chỉ bằng 1/3 lượng mưa ình quân hàng n m (995 mm) Lượng mưa ít vào m a khô c ng với gió Đông Nam làm cho mặn xâm nhập sâu vào nội đồng
Trang 2515
+ Tổng số giờ nắng: Tổng số giờ nắng trung ình giai đoạn 2010 - 2017 là khoảng 2.328 giờ Các n m 2012, 2014, 2015 và 2016 có giờ nắng cao hơn tổng số giờ nắng trung bình cả giai đoạn, trong đó đặc biệt n m 2015 với thời tiết cực đoan có số giờ nắng rất cao (2.702 giờ, trung bình 7,4 giờ/ngày) Số giờ nắng trung bình n m giảm dần theo hướng từ Tây sang Đông, các hu ện ven biển có số giờ nắng thấp hơn các hu ện đồng bằng Số giờ nắng cao nhất vào các tháng 3 và tháng 4 hàng n m (từ 8 - 9 giờ/ngày) Giờ nắng cao vào mùa khô cùng với xâm nhập mặn là một trong những ngu ên nhân là cho đất bị khô hạn, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh
- Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung ình n m dao động từ 76% đến 97%, giảm dần về phía Nam và Đông Nam Theo kết quả khảo sát, khu vực ven biển có lượng bốc hơi thấp hơn so với khu vực còn lại Khu vực phía bắc có lượng bốc hơi cao nhất (90-97%) Vào m a khô, lượng bốc hơi ình quân từ 4 – 6%/ngày, vào mùa mưa lượng bốc hơi giảm còn 2,5 - 3,5%/ngày
d Thủ v n, nguồn nước - Hệ thống sông, rạch:
+ Sông Mỹ Tho là tên gọi của một đoạn sông Tiền, bắt đầu từ chỗ phân nhánh ở đầu c lao Minh, ngang V nh Long cho đến cửa Đại (riêng đoạn từ cồn Tàu ra đến biển còn có tên là sông Cửa Đại) Sông Mỹ Tho chảy suốt theo chiều dọc của tỉnh, dài khoảng 90 km, làm thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Bến Tre và Tiền Giang Lưu lượng nước vào m a l khoảng 6.480 m3/s, vào mùa khô khoảng 1.598 m3/s Lòng sông sâu và rộng, trung bình từ 1.500 m đến 2.000 m, và càng ra biển càng được mở rộng Trên sông có nhiều cồn lớn như cồn Thới Sơn, cồn Rồng, cồn Lát, cồn Bổn Thôn, cồn Huyện Đội, cồn Phụng, cồn Tàu,
+ Sông Cổ Chiên nằm ở phía Nam tỉnh Bến Tre, có chiều dài khoảng 80 km, làm thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Bến Tre và hai tỉnh V nh Long, Trà Vinh Lưu lượng nước vào m a l khoảng 6.000 m3/s, vào mùa khô lưu lượng nước khoảng 1.480 m3/s Trên dòng sông Cổ Chiên c ng có nhiều cù lao và cồn như: c lao Nai,
Trang 2616
cồn Chen, cồn Dung, cồn Lớn, cồn Phú Đa, cồn Phú Bình, cồn Kiến, cồn Lát, cồn Bùn, cồn Dài Các cồn này thuộc về tỉnh Bến Tre
+ Sông Ba Lai tách ra khỏi sông Tiền tại cồn Dơi, chảy ra biển qua cửa Ba Lai, có chiều dài 55 km Lưu lượng nước vào m a l khoảng 240 m3/s, vào mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 5 n m sau) khoảng 59 m3/s Trước kia, sông sâu và rộng, nhưng từ những thập kỷ đầu thế kỷ XX, do phù sa bồi lắng ngày một nhiều ở phía cồn Dơi (từ vàm a Lai đến xã Thành Triệu) nên dòng sông cạn dần Từ kênh An Hóa đi về phía Biển, lòng sông được mở rộng từ 200 đến 300m, độ sâu từ 3 đến 5m Trên sông có các cồn như cồn Dơi, cồn Bà Tam, cồn Thùng và cống đập ng n mặn Ba Lai Từ n m 2000, cửa a Lai đã ị chặn để xây dựng cống đập ng n mặn nhằm ngọt hóa phần đất phía Bắc tỉnh Bến Tre
+ Sông Hàm Luông tách ra từ sông Tiền tại xã Tân Phú, huyện Châu Thành, làm ranh giới tự nhiên giữa cù lao Bảo và cù lao Minh, dài 70 km Lòng sông sâu từ 12 – 15 m, rộng trung bình từ 1.200 đến 1.500 m, đoạn gần cửa biển rộng đến hơn 3.000 m Vào m a l , lưu lượng nước vào khoảng 3.360 m3/s, mùa khô khoảng 828 m3/s Chính vì thế, sông Hàm Luông có lưu lượng nước dồi dào nhất so với các sông khác, góp phần tạo nên sự trù phú của các huyện: Chợ Lách, Châu Thành, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm, Ba Tri và Thành phố Bến Tre Ngoài ra, trên sông có những cù lao hoặc cồn đất nổi tiếng như: c lao Tiên Lợi, cù lao Thanh Tân, cù lao Linh, cù lao Ốc, c lao Lá, c lao Đất, cồn Hố, cồn Lợi, cồn Tiên, cồn Cái Gà,…
- Các sông, rạch, kênh đào khác: Ngoài ốn con sông chính trên, Bến Tre còn có hệ thống sông, rạch, kênh đào chằng chịt nối liền nhau, tạo thành một mạng lưới giao thông và thủy lợi rất thuận tiện Trên địa bàn tỉnh có hàng tr m sông, rạch và kênh, trong khi đó có trên 60 con sông, rạch, kênh rộng từ 50 – 100 m
Trang 2717
1.2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
a Tài ngu ên đất
Dựa vào phân loại đất Việt Nam, trên địa bàn tỉnh Bến Tre có 5 nhóm đất và 19 loại đất (đơn vị bản đồ đất) Ngoài đất nhân tác (đất lập liếp) chiếm gần 40% diện tích tự nhiên, còn lại nhóm đất ph sa và nhóm đất mặn chiếm tỷ lệ lớn (bao gồm nhiều loại hình đất do đặc điểm hình thành đất ở v ng nà ), trong khi đó, đất phèn và đất
cát chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và phân bố cục bộ ở một số khu vực đặc trưng
- Nhóm đất cát
Đâ là loại đất hình thành ởi tác động của dòng sông và sóng iển trong suốt quá trình lấn iển của v ng cửa sông, có diện tích 9.966 ha (chiếm 4,16% diện tích tự nhiên) Các giồng nổi rõ trên ảnh vệ tinh và ảnh má a ằng những dạng vòng ha dạng rẻ quạt, cao từ 2 đến 5 m Càng xa iển, giồng càng thấp dần với đỉnh ị mài mòn (giồng a Tri, giồng Mỏ Cà , giồng thành phố ến Tre ) Dưới tác động của khí hậu (mưa, nắng, gió, ốc hơi) và của con người qua hàng tr m n m, đất giồng tha đổi nhiều, không còn tơi xốp như những giồng mới hiện na ở ven iển ình Đại, a Tri, Thạnh Phú Lớp đất mặt thường khá mịn, là lớp đất thịt nhẹ dà từ 30 đến 50 cm Ở những nơi không có câ che phủ, đất rất d ị thoát nước và tầng mặt thường rất khô
Đất cát giồng được hình thành và phát triển trên các giồng tích tụ cát n mịn, đâ là dấu tích của các ờ iển c Trong quá trình ồi tụ ven iển, các dải cát được ồi tụ nhờ các dòng hải lưu và ph sa v ng cửa sông, phân ố thành các dải song song với ờ iển Khi mực nước iển hạ thấp dần trong quá trình iển l i, các dải cát du ên hải nà nhô lên khỏi mặt iển là mẫu chất hình thành đất cát giồng ven iển Đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt và trung ình ở các tầng sâu, hàm lượng chất hữu cơ thấp (OM=0,7-1,2%), tốc độ khoáng hóa cao C/N < 10, Nitơ tổng số nghèo đến trung ình (N=0,03-0,11%) Hàm lượng lân tổng số nghèo đến trung ình
Trang 2818
nhưng lân d tiêu nghèo (P2O5=0,07-0,19% và 1,26-4,82 mg/100g đất), kali tổng số, d tiêu đều nghèo (K2O=0,35-0,53% và < 9 mg/100g đất), tổng cation kiềm trao đổi trung ình đến khá (< 11 meq/100g đất) Ở một số giồng cát ven iển các tầng đất sâu còn chịu ảnh hưởng mặn
Đất có màu vàng sáng đến vàng sẫm, thường có thành phần cơ giới cát (tỷ lệ cát chiếm tới 80-90%) Hàm lượng dinh dưỡng rất nghèo Ở các giồng cát trẻ sát ờ iển, cơ giới là cát pha, các giồng cát phân ố sâu trong nội địa được sử dụng lâu đời, cơ giới chủ ếu là thịt nhẹ, độ xốp 16-22%
- Nhóm đất mặn
Đất mặn tại Bến Tre có diện tích 59.892 ha (chiếm 25,01% diện tích tự nhiên), xuất hiện ở gần các cửa sông nơi có địa hình thấp chủ yếu ≤ 1m, (nơi cao nhất c ng chỉ khoảng 2m so với mực nước biển), trên nền mẫu chất kết hợp giữa phù sa sông và phù sa biển; phù sa biển trầm tích ở ên dưới còn ph sa sông được phủ lên trên Phù sa biển thường thô còn phù sa sông nhỏ mịn, chủ yếu là sét vật lý Các hạt phù sa dạng huyền phù do được vận chuyển ra cửa sông sau đó gặp điều kiện hóa lý tha đổi của môi trường biển sẽ lắng đọng tạo thành lớp bùn mịn có khi dày tới vài mét Như vậ , đất mặn là nhóm đất phù sa ven biển được hình thành do trầm tích sông và biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mặn biển theo thủy triều tràn vào hoặc gián tiếp do nước mạch mặn từ biển ngấm vào
Ðể phân loại đất mặn có một số phương pháp phân loại khác nhau Theo phân loại phát sinh, đất mặn được phân chia dựa vào tổng số muối tan chủ yếu là muối Cl
và SO42- Theo phân loại của FAO - UNESCO người ta dựa vào độ dẫn điện của dung dịch đất và tỷ lệ muối tan (%) Ngoài ra, một số tác giả còn phân loại dựa trên cơ sở các dạng ion của muối tan (Cl-, SO2
4 , CO32-, Na+, Mg2+, ) kết hợp với thành phần cơ giới
+ Đất mặn sú vẹt đước (Mm): là dạng đất bị mặn thường xu ên và chưa phát triển, diện tích 23.674 ha (chiếm 39,53% diện tích nhóm đất mặn), phân bố chủ yếu các
Trang 2919
vùng bãi lầy rìa cửa sông hoặc ven biển, nơi có thảm thực vật rừng ngập mặn phát triển và thường xuyên bị ngập mặn do thủy triều
+ Đất mặn nhiều (Mn): là đất bị nhi m mặn nặng toàn bộ các tháng trong mùa khô, nồng độ muối trong đất cao, diện tích 15.949 ha (chiếm 26,63% diện tích nhóm đất mặn), phân bố ở các địa hình thấp, gần cửa sông hoặc ven các sông lớn, nơi d bị thủy triều khống chế
+ Đất mặn trung bình và ít (M)): Diện tích 20.269 ha (chiếm 33,84% diện tích nhóm đất mặn), phân bố bên trong nội địa, thuộc các khu vực có địa hình cao, xa bờ biển, là các loại đất chỉ bị nhi m mặn một số tháng trong mùa khô, nên nồng độ muối trong đất không cao
- Nhóm đất phèn
Đất phèn được hình thành do sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn (xác sinh vật chứa lưu huỳnh: Pyrite) phát triển mạnh ở môi trường đầm mặn khó thoát nước Đất phèn phân bố rải rác ở một số nơi với diện tích nhỏ, trong đó, đất phèn tiềm tàng chỉ 283 ha (chiếm tỷ lệ 4,08%), còn lại đất phèn hoạt động (chiếm tỷ lệ 95,92%), phân bố ở các khu vực tr ng Hầu hết, đất phèn ở Bến Tre đều có tầng phèn hoặc tầng sinh phèn xuất hiện sâu trên 50cm (chiếm trên 60,7% diện tích đất phèn), đâ là đặc trưng của quy luật bồi tích phù sa trong vùng này suốt thời kỳ hình thành đất Bến Tre, lớp trầm tích chứa Pyrite (FeS2) của các vùng biển cổ hay các tr ng giữa giồng bị bồi đắp nhanh chóng và khá dày bởi lớp phù sa sông dồi dào đổ về từ thượng nguồn sông Cửu Long
Đất phèn ở Bến Tre bao gồm 02 loại phèn tiềm tàng và phèn hoạt động, trong đó chủ yếu là đất phèn hoạt động:
+ Đất phèn hoạt động nông, mặn (Sj1M): diện tích là 2.364 ha (chiếm 34,12%) + Đất phèn hoạt động sâu, mặn (Sj2M): diện tích là 2.485 ha (chiếm 35,86%) + Đất phèn hoạt động nông (Sj1): diện tích là 1.374 ha (chiếm 19,82%) + Đất phèn hoạt động sâu (Sj2): diện tích là 424 ha (chiếm 6,12%)
Trang 3020
Đặc điểm lý - hóa của các loại đất phèn: Đặc điểm hóa học chính của các loại đất phèn hoạt động là chứa hàm lượng độc tố (chủ yếu là Fe2+, Al3+) rất cao và đất rất chua (pH: 2,0 - 4,0), hàm lượng lân d tiêu rất thấp do đã ị cố định trong đất (P2O5 d tiêu: 2,5 - 3,8 mg/100g đất) Ngoài ra, đất phèn hoạt động ở Bến Tre thường có hàm lượng chất hữu cơ từ trung ình đến khá cao (OM > 4%), hàm lượng các chất đạm và kali ở mức trung bình và khá (N: 0,15 - 0,50%, K2O: 1,0 - 1,3%) Các kết quả phân tích đất phèn hoạt động ở Bến Tre cho thấy: mặc d có hàm lượng chất hữu cơ cao (OM: 4,4-5,8%) và các chỉ số N khá (N: 0,16- 0,19%), nhưng lại thiếu P2O5 tổng số và d tiêu (0,01- 0,04%; 0,06-3,25mg/100g đất), đất chua đến rất chua (pHH2O tầng mặt 4,5-4,6 và tầng sâu 2,9-3,3), lượng SO42- trong Jarosite và Pyrite lớn (0,72 và 7,04) và SO42- hòa tan cao ở tầng sâu (0,24- 0,28%), lượng Al3+ di dộng cao ở tầng đất ên dưới (7,0-7,7ml/100g đất)
- Nhóm đất phù sa
Đất ph sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp của các hệ thống sông ngòi theo những loại hình tam giác châu hoặc đồng bằng ven biển Từ các ãi ph sa được bồi dọc bờ sông Cửu Long, khi đất đã cố định dần, lớp bãi bồi mở rộng ra, v ng đất phù sa mới dưới ảnh hưởng của chế độ canh tác bắt đầu phân hóa phẫu diện, trở thành đất ph sa đã phát triển, chuyển thành màu xám nâu ở các tầng đất do ảnh hưởng của các chất mới sinh ra trong quá trình canh tác Đất phù sa phân hóa yếu được hình thành ở các khu vực bờ đê sông Đất phù sa gley hình thành ở các khu vực thấp tr ng Ở các khu vực cao, thoát nước tốt, chu kỳ ẩm ướt và khô ráo luân phiên, kết hợp với quá trình canh tác hình thành các tầng có đốm rỉ hay loang lổ đỏ vàng do tích l các oxit sắt, mangan Ở các dãy cát giồng, khoảng 1 – 2m chân giồng cát nằm sâu dưới mặt đất, các loại đất phù sa gần các giồng này sẽ phủ lấp các chân giồng cát, trong hình thái phẫu diện đất (sâu 120 cm –150 cm) hiện diện tầng cát ên dưới, phân hóa thành các đất phù sa phủ trên nền cát
Đất phù sa phân bố chủ yếu ở phía bắc của tỉnh, thuộc các huyện Châu Thành, Chợ Lách, thành phố Bến Tre, phía bắc các huyện Mỏ Cày và Giồng Trôm Đâ là khu vực không hoặc ít khi bị xâm nhi m mặn vào m a khô, đồng thời là nơi có nguồn
Trang 3121
nước ngọt phong phú Trong nhóm đất này, các loại đất phù sa có tầng loang lổ chiếm diện tích lớn 10.229 ha, các loại đất ph sa được bồi, ha không được bồi diện tích nhỏ (506 ha) và phân bố hạn chế ở các cồn sông mới và rìa ven sông Do đặc tính được bồi thường xuyên, các loại đất P có độ no baze bão hòa trên 50% (phân tích bởi NH4(OH) ở các tầng A (0-50cm), đâ là tính chất chẩn đoán của đất Eutric Fluvisols Từ kết quả phân tích các đặc tính hóa học đất ph sa được bồi trung tính ít chua (P ) và đất ph sa không được bồi (P) Đất có phản ứng hơi chua (pHH20: 4,8- 5,7) đến trung tính Hàm lượng hữu cơ cao hơn so với các loại đất phù sa đã phát triển khác trong địa bàn tỉnh, có xu hướng t ng dần xuống các tầng đất ên dưới (OM tầng mặt: 2,27- 5,50%, OM tầng sâu: 3,78 - 8,99%)
- Nhóm đất nhân tác
Đất nhân tác được hình thành do tác động của con người Tầng đất do con người tạo ra như đào, đắp, cày, bừa, tưới, tiêu, cải tạo phải dày từ 50 cm trở lên Do đặc thù canh tác, Bến Tre là địa phương có qu mô đất lập liếp khá lớn so với các tỉnh khác thuộc v ng Đồng bằng sông Cửu Long Đất liếp thuộc nhóm đất nhân tác có diện tích 94.359 ha, chiếm tỷ lệ 39,34% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Phân bố tập trung ở khu vực tây bắc của tỉnh, dọc theo các kênh rạch, các trục lộ giao thông lớn và các khu dân cư tập trung ở thành phố, thị trấn, Đất nhân tác có hình thái phẫu diện không đồng nhất và tính chất đất rất biến động do sự tha đổi về chế độ nhiệt, không khí, chế độ dinh dưỡng và hàng loạt đặc tính sinh học khác c ng như phụ thuộc vào nguồn gốc đất được khai thác để lên liếp và kỹ thuật canh tác, sử dụng đất Tuy nhiên, ở các tầng đất sâu dưới 50 cm thường chưa hoặc ít bị xáo trộn nên vẫn giữ được đặc trưng của mẫu chất an đầu Về phân loại, đất lên liếp ở Bến Tre được phân thành 03 nhóm:
+ Đất lên liếp trên nền phù sa (Np): có diện tích 68.576 ha, chiếm tỷ lệ 60,64% + Đất lên liếp trên nền phèn (Ns): có diện tích 36.116 ha, chiếm tỷ lệ 31,94% + Đất lên liếp trên nền mặn (Nm): có diện tích 8.388 ha, chiếm tỷ lệ 7,42%
Trang 3323
lý sử dụng đất trồng lúa, diện tích gieo trồng lúa có sự biến động theo chiều hướng giảm Cụ thể, diện tích gieo trồng lúa giảm trong giai đoạn 2010-2016, đặc biệt, diện tích gieo trồng lúa n m 2016 là 24.906 ha, chỉ bằng 1/3 so với n m 2010 do ảnh hưởng của đợt hạn mặn nặng 2015-2016 N ng suất giai đoạn 2010-2015 đều trên 45 tạ/ha, nhưng n m 2016 giảm mạnh còn 36,2 tạ/ha Nguyên nhân chính là do tác động của hạn hán, xâm nhập mặn đã ảnh hưởng lớn đến diện tích gieo trồng và n ng suất lúa của tỉnh
Bảng 1.2 Kết quả sản xuất lúa giai đoạn 2010-2018
+ Các loại câ hàng n m còn lại: N m 2014, U ND tỉnh Bến Tre ban hành Quyết định số 1353/QĐ-UBND ngày 11/7/2014 về việc qu định chính sách hỗ trợ chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng màu (trừ cây lấy sợi và cây có hạt chứa dầu) trên địa bàn tỉnh với mức 2 triệu đồng/ha Bên cạnh đó, người dân thực hiện chủ trương đưa cây màu xuống đồng ruộng luân canh câ màu theo cơ cấu hai vụ lúa - một vụ màu, ước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, làm cho diện tích các loại rau màu t ng vào n m 2014, đạt 6,8 nghìn ha Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, đặc biệt là đợt hạn mặn n m 2015-2016, diện tích câ màu có xu hướng giảm dần, đến n m 2018 chỉ còn khoảng 5,86 nghìn ha Mặc dù diện tích giảm nhưng n ng suất rau màu trong giai đoạn 2014-2018 lại ở mức cao, đặc biệt n m 2018 có n ng suất là 20 tấn/ha, cao nhất trong cả giai đoạn 2010-2018 Nguyên nhân là do thời tiết, khí hậu thuận lợi, đồng thời người dân đã t ng cường áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, giúp n ng suất rau màu không ngừng t ng cao trong những n m gần đâ
Trang 34- Câ lâu n m: Câ lâu n m trên địa bàn tỉnh Bến Tre chủ yếu là cây dừa và câ n
quả lâu n m ( ưởi da xanh, chôm chôm, nhãn) Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có một số loại cây khác có diện tích nhỏ hơn như ca cao (trồng xen trong vườn dừa), cam, chanh, sầu riêng, m ng cụt,…
b Nuôi trồng thủy sản
Là tỉnh ven biển có mạng lưới sông ngòi dà đặc, Bến Tre có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản Trong những n m qua, diện tích nuôi thủy sản được mở rộng cả 3 vùng: mặn, ngọt, lợ Tỉnh đã quan tâm đầu tư hoàn thành nhiều công trình phục vụ nuôi thủy sản trong vùng quy hoạch, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạt hiệu quả cao theo hướng bền vững Đối với l nh vực nuôi thủy sản, đối tượng nuôi đa dạng phù hợp từng v ng, trong đó, tôm iển và cá là các đối tượng nuôi chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi Trong đó, các địa phương t ng cường thông tin, hướng dẫn, khuyến cáo lịch thả giống thích hợp và hướng dẫn các biện pháp phòng chống dịch bệnh tôm nuôi Những n m qua, diện tích nuôi trồng thủy sản ở Bến Tre t ng nhanh, trong đó, tôm chân trắng phát triển vượt khá nhanh, cho thấy ước phát triển mạnh về con tôm chân trắng, hình thành những vùng sản xuất chuyên canh tập trung, tay nghề kỹ thuật của người nuôi ngày một nâng cao, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu phục vụ chế biến xuất khẩu Sản phẩm thủy sản của Bến Tre đã xuất khẩu sang 40 nước và vùng lãnh thổ như: Nhật, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, ỉ, Malta, Ý, Hà Lan, Đức, Mexico, Canada, Cuba, Ai Cập Trong đó, thị trường xuất khẩu chính vẫn là Nhật, Mỹ, EU
Trang 3525
Bảng 1.4 Thống kê diện tích (ha) nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2017
STT Nội dung Năm
Với đặc thù là tỉnh nông nghiệp nên trong hiện trạng sử dụng đất n m 2018, đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn (75,92%), kế đến là đất phi nông nghiệp (23,88%), còn lại 0,20% là đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu là các bãi bồi ven sông, ven biển chưa xác định được mục đích sử dụng cụ thể Trong thời gian tới, Bến Tre cần có kế hoạch đưa vào sử dụng diện tích đất chưa sử dụng nói trên nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài ngu ên đất đai
- Hệ thống sử dụng đất:
+ Loại hình đất trồng cây công nghiệp lâu n m và câ lâu n m khác (trong đó chủ yếu là cây dừa) có diện tích lớn nhất tỉnh với trên 74 nghìn ha, phân bố nhiều nhất ở các huyện phía thượng nguồn và phía Đông của huyện ình Đại Đâ là loại hình đang được người dân ưu tiên phát triển (trồng dừa), được chuyển đổi từ các vùng trồng lúa không hiệu quả
Trang 3627
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Thu thập số liệu có sẵn liên quan đến đề tài
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre
- Tình hình sản xuất nông nghiệp
- Các tài liệu về loại hình sử dụng đất trên địa bàn tỉnh
- Các bản đồ chu ên đề có liên quan (bản đồ thủ v n, ản đồ địa hình, bản đồ thoái hóa đất…)
- Kế thừa các số liệu phân tích đất các n m 2004
Nội dung 2: Điều tra, khảo sát, lấy mẫu, phân tích bổ sung nhằm đánh giá hiện trạng và di n biến hàm lượng của một số đặc tính hóa lý trong đất phèn của tỉnh
- Điều tra hiện trạng sử dụng đất và các kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất phèn đã và đang được sử dụng bằng mẫu phiếu điều tra, 10-15 phiếu điều tra tại các khu vực được chọn mẫu cho tất cả các loại hình sử dụng đất hiện tại trên đất phèn
- Lấ 24 điểm mẫu đất (trong đó có 7 phẫu diện chính và 17 phẫu diện phụ) để phân tích 07 chỉ tiêu: OM, CEC, pHKCl, N tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số, SO42- Tiến hành đào/khoan các phẫu diện đất theo phân bố như sau:
Trang 3728
Bảng 2.1 Vị trí đào/khoan các phẫu diện đất
Nhóm đất Sử dụng đất Tên phẫu diện Loại phẫu
+ Kỹ thuật lập líp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên đất phèn;
+ Quá trình canh tác với các kỹ thuật nhƣ ón phân, làm đất tác động đến biến đổi
Trang 3829
hàm lượng một số chỉ tiếu hóa lý quan trọng của đất phèn;
- Di n biến các chỉ tiêu hóa lý đất phèn: sử dụng kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa, lý của đất từ n m 2004 để so sánh và phân tích sự biến động qua các thời kỳ nhằm xác định những tha đổi do yếu tố nào, đồng thời phân tích và so sánh với các kỹ thuật canh tác, vận hành hệ thống thủy lợi và tưới để tìm ra vấn đề chủ yếu gây ra biến động các chỉ tiêu hóa lý của đất phèn, làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp góp phần sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn tài ngu ên đất phèn trên địa bàn tỉnh Bến Tre theo quan điểm sinh thái bền vững
Nội dung 4: Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài ngu ên đất phèn và tính khả thi của kỹ thuật lập líp trên đất phèn của tỉnh
Từ kết quả đánh giá iến động các chỉ tiêu hóa lý quan trọng của đất phèn trên địa bàn tỉnh Bến Tre, đề tài nghiên cứu đề xuất 2 nhóm giải pháp chính góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài ngu ên đất phèn và tính khả thi của kỹ thuật lập líp trên đất phèn của tỉnh:
+ Nhóm giải pháp về khai thác hiệu quả các loại đất phèn
+ Nhóm giải pháp về hoàn chỉnh kỹ thuật canh tác trên đất phèn của tỉnh Bến Tre
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: liên hệ và trao đổi về các cơ quan/đơn vị chuyên môn của UBND tỉnh, huyện cung cấp các tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu như: Sở Tài ngu ên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Phòng Tài ngu ên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp…Ngoài ra, đề tài tiến hành điều tra khảo sát thực địa để thu thập các thông tin phục vụ các nội dung cần nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu, số liệu bản đồ từ các chương trình, dự án và đề tài nghiên cứu tại các cơ quan/đơn vị như: Trung tâm Điều tra và Quy hoạch đất đai ( ộ Tài ngu ên và Môi trường), Sở Khoa học và Công nghệ …
Trang 3930
Một số dự án, công trình tiêu biểu được thu thập để kế thừa nội dung đã thực hiện gồm:
+ Bản đồ đất của tỉnh Bến Tre, tỷ lệ 1:50.000 do Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam thực hiện n m 2004 thuộc Chương trình Điều tra, chỉnh lý, bổ sung bản đồ đất cấp tỉnh của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì + Bản đồ hiện trạng sử dụng đất n m 2014 của tỉnh Bến Tre, tỷ lệ 1:50.000 thực hiện trong kỳ kiểm kê đất đai theo qu định, được cung cấp bởi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bến Tre
2.2.2 Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra, thu thập thông tin tài liệu: Điều tra tại các Phòng ban của sở TNMT, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các phòng ban tại UBND huyện… - Phương pháp điều tra, thu thập các số liệu sơ cấp: Điều tra xác định các loại hình sử dụng, các hệ thống sử dụng đất và hiện trạng tài ngu ên đất của các xã bằng phương pháp phỏng vấn theo mẫu câu hỏi xây dựng
- Phương pháp lấy mẫu đất: Theo sổ ta điều tra phân loại đánh giá đất, Hội khoa học đất Việt Nam, 1999
- Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA): điều tra chi tiết các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và các kỹ thuật canh tác đang được áp dụng tại địa phương
2.2.3 Phương pháp phân tích đất
- Phân tích các chỉ tiêu lý, hóa học của đất gồm:
+ Độ chua (được thể hiện bằng chỉ số pHKCl): Đo ằng má đo pH Chiết đất theo tỷ lệ đất: dung dịch KCl 1M = 1: 5 (TCVN 5979:2007)
+ CEC: Phương pháp Amôn axetat (pH=7) (TCVN 8568:2010) + OM tổng số: Phương pháp Walkle – Black (TCVN 6644:2000) + N tổng số: Phương pháp Kjeldahl (TCVN 6498:1999)
+ P2O5 tổng số: Phương pháp so màu (TCVN 4052:1985)
Trang 4031
+ K2O tổng số: Phương pháp quang kế ngọn lửa (TCVN 8660:2010)
- Phân tích đất trong phòng thí nghiệm: Phương pháp nà được sử dụng để phân tích các chỉ tiêu phục vụ cho việc đánh giá chất lượng môi trường đất (các đặc tính lý, hóa học của đất): cơ giới, OM, pH, CEC, Đạm tổng số, Lân tổng số, Kali tổng số…
2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các hàm tính toán trên phần mềm Excel để xử lý số liệu sơ cấp, thứ cấp là kết quả có được từ đề tài nhằm đánh giá ngu ên nhân, thực trạng và di n biến biến động các chỉ tiêu hóa, lý của đất phèn tại địa bàn nghiên cứu
2.2.5 Phương pháp xây dựng bản đồ chuyên đề
Đề tài sử dụng các công cụ GIS chồng xếp các lớp thông tin, xây dựng dữ liệu tổng hợp đánh giá thoái hóa đất, phân tích xử lý và thống kê số liệu Bản đồ nền để thể hiện các nội dung đề tài nguyên cứu là bản đồ nền địa hình hệ tọa độ VN-2000 với tỷ lệ 1:50.000 Các thông tin được khoanh vẽ trực tiếp ngoài thực địa lên bản đồ nền sau đó được xây dựng thành bản đồ tác giả, số hóa biên tập thông tin thành lập bản đồ chu ên đề Các bản đồ thoái hóa đất theo chu ên đề bao gồm:
* Bản đồ độ phì và biến động các chỉ tiêu hóa, lý của đất phèn
Bản đồ độ phì được xây dựng bằng cách kết hợp một số cơ sở dữ liệu có sẵn, các kết quả phân tích mẫu đất về các chỉ tiêu OM (%); pH; CEC Các chỉ tiêu nà được chia thành các cấp khác nhau sau đó tổ hợp theo đa số để phân ngưỡng ra các mức cao, trung bình và thấp
Bản đồ chu ên đề biến động các chỉ tiêu hóa, lý đất phèn được xây dựng bằng cách: xác định được sự tha đổi t ng ha giảm hàm lượng các chỉ tiêu OM (%); pH; CEC; N, P2O5, K2O so với tiêu chuẩn nền đã được xác định ở các dự án cấp v ng đối với từng khoanh đất trên bản đồ ((∆s = ∆(2018) - ∆2004)) Kết quả xử lý so sánh thông tin được thực hiện trong cơ sở dữ liệu bằng phần mềm ArcGIS sau đó chiết xuất thông tin về sự t ng giảm và biên tập thông tin như thành lập bản đồ chu ên đề