Triết học Mac leenin: Triết học đưa ra các câu hỏi về bản thể, nhận thức, chân lý, đạo đức, thẩm mỹ. Các vấn đề cơ bản của triết học là:.của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ
Trang 1LỚP PHÓ YC & YD
-CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Trang 2của sự vật, hiện tượng
Khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Thực tiễn & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Tồn tại xã hội & ý thức xã hội Con người là chủ thể của lịch sử,
là mục tiêu phát triển của xã hội Quan niệm về đạo đức
Trang 3Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử Triết học và vấn đề cơ bản của triết học Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội
Trang 4Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
1 Thế giới quan & phương pháp luận
2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng
Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
1 Giới tự nhiên tồn tại khách quan
2 Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên
Bài 3: Sự vận động & phát triển của thế giới vật chất
1 Thế giới vật chất luôn luôn vận động 2 Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
Bài 1.Triết học & vấn đề cơ bản của triết học
1 Khái lược về triết học
+ Nguồn gốc + Khái niệm
+ Đối tượng trong lịch sử
+ Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
2 Vấn đề cơ bản của triết học
+ Nội dung vấn đề cơ bản của triết học + Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm + Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
3 Biện chứng và siêu hình
+ Khái niệm + Các hình thức
Trang 5Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật & hiện tượng
1 Thế nào là mâu thuẫn
2 Mâu thuẫn: nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của
1 Phủ định biện chứng & phủ định siêu hình 2 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
GDCD 10
Bài 2.Triết học Mác-Lênin & vai trò trong đời sống xã hội
1 Sự ra đời, phát triển của triết học Mác-Lênin
+ Những điều kiện lịch sử sự ra đời triết học Mác+ Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành & phát
3 Vai trò triết học trong đời sống xã hội & sự nghiệp đổi mới Việt Nam
Giáo trình Triết học
Trang 6Bài 7: Thực tiễn & vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1 Thế nào là nhận thức ? 2 Thực tiễn là gì ?
3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1 Tồn tại xã hội 2 Ý thức xã hội
3 Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội & ý thức xã hội
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
1 Con người là chủ thể của lịch sử
2 Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
Bài 10: Quan niệm về đạo đức
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Bài 3 Vật chất & Ý thức
1 Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu ý thức
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Bài 4 Phép luận biện chứng duy vật
1 Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng
1 Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học2 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Trang 7GDCD 10Giáo trình Triết học
Bài 6 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
1 Sản xuất vật chất: cơ sản của sự tồn tại và phát triển xã hội
2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất & quan hệ sản xuất
3 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Bài 7 Giai cấp và dân tộc
4 Giai cấp & đấu tranh giai cấp5 Dân tộc
+ Các hình thức
+ Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
Trang 8Bài 8 Nhà nước và cách mạng xã hội
Trang 9GDCD 10Giáo trình Triết học
Bài 10 Triết học về con người
1 Con người và bản chất con người
2 Hiện tượng tha hóa & vấn đề giải phóng con người
3 Quan điểm triết học Mác-Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
4 Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
Trang 10Điểm giống
GDCD 10Giáo trình Triết học
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
1 Thế giới quan & phương pháp luận
2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng
Bài 1.Triết học & vấn đề cơ bản của triết học
1 Khái lược về triết học
+ Nguồn gốc + Khái niệm
+ Đối tượng trong lịch sử
+ Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại
Trang 11Điểm giống
GDCD 10Giáo trình Triết học
Bài 3: Sự vận động & phát triển của thế giới vật chất
1 Thế giới vật chất luôn luôn vận động 2 Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật & hiện tượng
1 Thế nào là mâu thuẫn
2 Mâu thuẫn: nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Bài 4 Phép luận biện chứng duy vật
2 Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.3.2 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Trang 12Bài 4 Phép luận biện chứng duy vật
2 Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.3 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
1 Phủ định biện chứng & phủ định siêu hình 2 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
Bài 4 Phép luận biện chứng duy vật
2 Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1.2 Nguyên lý về sự phát triển
Trang 131 Khái niệm tồn tại xã hội & các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2 Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội
Trang 14Điểm giống
GDCD 10Giáo trình Triết học
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
1 Con người là chủ thể của lịch sử
2 Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
Bài 10 Triết học về con người
1 Con người và bản chất con người
1d Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Trang 15PHẦN CHƯA HỌC Bài 7: Giai cấp và dân tộc
Bài 8: Nhà nước và cách mạng xã hội