Báo cáo học phần thiết kế quần áo trẻ em nội dung thiết kế áo sơ mi dài tay cho bé tra

21 1 0
Báo cáo học phần thiết kế quần áo trẻ em nội dung thiết kế áo sơ mi dài tay cho bé tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đó cũng là nhu cầu làm đẹp của các bé hay chính xác hơn là của cha mẹ, ông bà, vì ở độ tuổi này các bé chưa thể tự mua và cần đến sự chăm sóc của bố mẹ.Và bộ môn Thiết kế quần áo trẻ em

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY & TKTT

- -BÁO CÁO HỌC PHẦN

THIẾT KẾ QUẦN ÁO TRẺ EM

NỘI DUNG: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI DÀI TAY CHO BÉ TRAI

Sinh viên thực hiện: Đào Thị Mai

Trang 2

1.5.3 Gia đường may 15

1.6 Xây dựng bảng tiêu chuẩn thành phẩm 18

1.6.1 Hình ảnh áo sau khi chế thử 18

1.6.2 Xây dựng tiêu chuẩn ngoại quan 19

1.6.3 Xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật 19

1.7 Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục 20

KẾT LUẬN 21

2

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Thân trước và sau của áo sơ mi bé trai 7

Hình 2: Hình ảnh áo sau khi chế thử 18

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê chi tiết 7

Bảng 2: Bảng nguyên phụ liệu sử dụng 8

Bảng 3: Bảng thông số đo 9

Bảng 4: Hình ảnh thiết kế các chi tiết 14

Bảng 5: Hình ảnh bán thành phẩm của các chi tiết 15

Bảng 6: Bảng thông số thành phẩm sau chế thử 19

Bảng 7: Bảng sai hỏng thường gặp, nguyên nhan và biện pháp khắc phục 20

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, nền văn minh nhân loại đang bước sang giai đoạn phát triển, kinh tế thế giới có những bước nhảy vọt Đời sống vật chất, tinh thần của con người ngày càng cao, nhu cầu của con người không còn dừng ở mức ăn no, mặc đủ mà phải là ăn ngon, mặc đẹp và hưởng thụ Trong đó, nhu cầu làm đẹp cho con người đang được quan tâm, đặc biệt về trang phục, điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến xu thế phát triển ngành công nghiệp may mặc trên toàn thế giới.

Cuộc sống đang phát triển không ngừng nhu cầu tăng cao, hiện tại con người không chỉ cần ăn no mặc ấm mà là ăn ngon mặc đẹp và theo đuổi nhiều phong cách thời trang khác nhau Không chỉ có thời trang người lớn mà thời trang trẻ em cũng dạng ngày một đa dạng với vô vàn những kiểu dáng, mẫu mã khác nhau từ đơn giản đến cầu kì Đó cũng là nhu cầu làm đẹp của các bé hay chính xác hơn là của cha mẹ, ông bà, vì ở độ tuổi này các bé chưa thể tự mua và cần đến sự chăm sóc của bố mẹ.

Và bộ môn Thiết kế quần áo trẻ em đã cung cấp các kiến thức về các kiểu dáng, đặc điểm hình dáng, chi tiết và cách thiết kế của các trang phục của trẻ em

Dưới đây là nội dung bài tập Thiết kế áo sơ mi dài tay cho bé trai 5 tuổi Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thắm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để em làm tốt bài tập này Trong thời gian học học phần Thiết kế quần áo trẻ em, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích và học được các thiết kế các sản phẩm để phù hợp với trẻ nhỏ Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, mặc dù đã rất cố gắng xong do trình độ kiến thức và thời gian còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong có sự đánh giá của cô để bài tập của em có thể hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

4

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Kì học vừa qua là thời gian tuy là có chút ngắn ngủi nhưng đã giúp em học được rất nhiều kiến thức, nhiều điều về cách thiết kế các loại trang phục trẻ em cả bé trai và bé gái Kiến thức là dồi dào và vô hạn nhưng kì học vừa qua em được học bộ môn Thiết kế quần áo trẻ em vô cùng bổ ích và thú vị giúp em tích lũy thêm, bổ sung thêm vào lượng kiến thức hạn hẹp của bản thân em.

Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và Khoa Công nghệ May và Thiết kế thời trang đã cho em được học bộ môn Tiết kế quần áo trẻ em vô cùng thú vị.

Cùng với đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên, cô giáo Nguyễn Thi Thắm, trong quá trình học tập môn học này, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn của cô Cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để giúp em hoàn thành môn học này cũng như kiến thức để phục vụ cho công việc của bản thân em sau khi tốt nghiệp.

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài báo cáo môn quần áo trẻ em này, chắc chắn không tránh khỏi những thiều sót Bản thân em rất mong nhận được những góp ý, nhận xét đến từ cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 7

1.1 Phân tích sản phẩm:

Hình 1: Thân trước và sau của áo sơ mi bé trai  Áo sơ mi bé trai dài tay, cổ tàu

 Cửa tay có chiết  Măng sét vuông  Sườn áo may cuốn 1.2 Cấu tạo

Bảng 1: Bảng thống kê chi tiết

Trang 8

1.3 Vật liệu sử dụng cấu thành lên sản phẩm

Trang 10

- Thử nghiệm trên tấm vải kích thước 35x35 (cm)

- Tiến hành cắt 2 mảnh vải giống nhau kích thước dài rộng bằng nhau và = 35x35cm làm mẫu

- May xung quanh 2 mảnh vải vào nhau đường may 1cm

- Tiến hành đo lại kích thước vủa mảnh để xác định được độ co của thiết

L0: Chiều dài ban đầu của mẫu trước khi may L1: Chiều dài ban đầu của mẫu sau khi may Từ công thức tính độ co trên xác định được: - Độ co dọc:

L2dọc (%) = (L0 – L1dọc)/ L0 x 100% Ldọc = (35 – 34.7)/35 x 100% = 0.9%

10

Trang 11

- Độ co ngang:

L2 (%) = (L0 – L1)/ L0 x 100% Lngang = (35 – 34.7)/35 x 100% = 1,4%

- Sau đó đem đi giặt mảnh vải, phơi khô và là hơi ở nhiệt độ trung bình - Tiến hành đo lại thông số

L0: Chiều dài ban đầu của mẫu trước khi giặt L1: Chiều dài ban đầu của mẫu sau khi giặt Từ công thức tính độ co trên xác định được:

Trang 12

- Xác định các đường ngang thân sau

 Dựng đường dọc sống lưng thân sau ( đường gập đôi) AE= Das= 42cm  Đường đường đi qua góc cổ vai AA1=1cm

 Dựng đường ngang vai AB=(1/10 Rv + 0,5) - 1= 2.1cm  Dựng đường ngang gầm nách

BC = 1/5 (Vn + CĐn) + 11,5 cm = 1/5 (59+9) + 1 = 14.5 cm  Dựng đường ngang AD= Des = 26.5cm

 Dựng đường ngang mông AG = Das = 40 cm

- Xác định các điểm nằm trên đường ngang thân sau  Rộng ngang cổ TS: A1A2 = 1/6Vc + 1= 5.7cm

 Rộng vai TS: BB1 = ½ (Rv+ CĐrv) = 14 cm

 Rộng ngang ngực TS: CC1 = ¼ (Vn+ CĐn) = 17 cm

 Từ C1 kẻ đường vuông góc với CC1 cắt Dd, Ee tại D1 và E1 Thiết kế dụng hình đường bao

 Nối đường vai con TS A2B1

 Thiết kế vòng cổ thân sau: A3 trung điểm của AA1, A4 trung điểm A2A3, A4A5=1/3 A4A1 Đường vòng cổ là đường cong đi qua A2A5A3A

 Thiết kế đường vòng nách TS: B1B2 = 0,75cm H là trung điểm B2C2, O là trung điểm HC1, OO1= 1/3OC2 Đường cong vòng nách là đường cong đi qua B1HO1C1.

 Thiết kế đường sườn áo: lấy D1D2= 0.7cm Sườn áo là đường cong đi qua C1D2E1

Thiết kế thân trước:

- Dựng đường gập nẹp MN // A'E' và A'M = ½ bản nẹp = 1.25 cm - Xác định rộng ngang cổ TT: A’A’2= 1/6 Vc+ 1= 5,7 cm

- Xác định sâu cổ thân trước: A’S= 1/6 Vc+ 1= 5,7 cm - Rộng vai TS: BB1 = ½ (Rv+ CĐrv) = 14 cm

- Rộng ngang ngực TS: CC1 = ¼ (Vn + CĐn) = 17 cm

- Từ C1 kẻ đường vuông góc với CC1 cắt Dd, Ee tại D1 và E1 Thiết kế đường bao thân trước

12

Trang 13

 Thiết kế vòng cổ TT: H trung điểm của A'2S, HH1=2/5~HS1 Đường vòng cổ là đường cong đi qua A2H1S

 Vai con: nối A'2B'1

 Thiết đường vòng nách TT: B1B’2 = 1 cm H là trung điểm B2C2, O là trung điểm HC1, OO1=1/3 OC2 Đường cong vòng nách là đường cong đi qua

 Thiết kế vai con thân trước Dựng đường song song với A2B1 và cách đều 2 cm cắt đường họng cổ thân trước tại A3, đường vòng nách thân trước tại B3  Thiết kế vai con thân sau: lấy A2B1 làm trục, lật đối xứng vai con thân trước

qua trục A2B1 được A’3B’3 Thiết kế tay áo

 Dựng AD = (dài tay + CDdt) - Măng sét = 35 cm  Hạ khủy tayAC = ½ Dài tay + 5 cm = 24 cm

 Rộng bắp tay AA1= ½ (Chéo thẳng nách trước + chéo thẳng nách sau) - (0.5  lcm)

Hoặc rộng bắp tay AA1 = ½ (Vbt + CDbt)  AB1= ½ tổng vòng nách trên thân

 DD1: Rộng cửa tay = ½ (Vot+ Cdot) = 1/2(13 + (68)) = 10 cm  CổQ, K

 Thiết kế mang tay trước: Tại JJ1 = 0.5 - 0.7 cm tại KK1= 0.2 - 0.5 cm Mang tay trước là đường cong đi qua các điểm A, J1, Q, K1

 Thiết kế mang tay sau: Tại JJ2= 0.75 - 1cm , tại QQ1 = 0.5 - 0.8 cm Mang tay sau là đường cong đi qua các điểm A, J2, Q1, K

Trang 14

 Chiều dài măng sét: AA1= ½ Rct = 20.2cm Bảng 4: Hình ảnh thiết kế các chi tiết

Trang 15

3 Tay áo

1.5.3 Gia đường may

 Các đường chắp: vai con, bụng tay gia đường may 1cm  Đường vòng cổ, vòng nách gia đường may 1cm

 Đường chắp sườn do may cuốn nên thân trước gia 1.5cm và thân sau ra 0.8 cm  Gấu áo gia 2cm do may cuốn.

Bảng 5: Hình ảnh bán thành phẩm của các chi tiết

Trang 16

1 Thân trước

16

Trang 17

3 Tay áo

Trang 18

1.6 Xây dựng bảng tiêu chuẩn thành phẩm 1.6.1 Hình ảnh áo sau khi chế thử

Hình 2: Hình ảnh áo sau khi chế thử Nhận xét

 Ưu điểm

 Đường may chắc chắn, đảm bảo đúng loại mũi may, mật độ mũi may 4 mũi/1 cm

 Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ

 Sản phẩm cuối cùng đã có form dáng giống như hình ảnh mẫu

 Hầu hết các kích thước của sản phẩm gần bằng hoặc đã bằng với thông

Trang 19

1.6.2 Xây dựng tiêu chuẩn ngoại quan

 Sản phẩm cuối cùng có form dáng đúng như hình ảnh mẫu

 Các chi tiết phải đảm bảo tính đối xứng, chiều canh sợi của các chi tiết đúng thiết kế

 Bề mặt của sản phẩm phải phẳng đều, sạch sẽ, không có đầu chỉ, xơ vải, vết bẩn, phần và đánh dấu

 Không có viết bẩn, loang ố, lỗi sợi, thủng rách, khác màu giữa các chi tiết  Màu chỉ đồng màu hoặc tối hơn màu vải một tông

 Đường may êm phẳng, đều mũi, không nổi chỉ trên bề mặt, mũi may cân bằng, lại mũi chắc chắn

1.6.3 Xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật

 Mật độ mũi chỉ 4 mũi / 1 cm, chi số chỉ dùng là 40/2, chỉ đồng màu với vải chính hay tối hơn màu vải một tông

 Các chi tiết may xong phải đảm bảo cân đối, êm phẳng và khớp với nhau  Các đường may không được bỏ mũi, nổi chỉ, sùi chỉ và không được nối chỉ  Sản phẩm đảm bảo vệ sinh công nghiệp

Trang 20

 Thành phẩm sau may có thông số đúng với bảng thông số hoặc nằm trong dung sai cho phép

1.7 Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục

Bảng 7: Bảng sai hỏng thường gặp, nguyên nhan và biện pháp khắc phục

2 Lệch họng cổ Do thiết kế sai một là thân dài hơn cổ hoặc ngược lại

Cần chú ý khi thiết kế cho

Cần chú ý khi thiết kế mang tay tròn không gãy

Trang 21

KẾT LUẬN

Sau một thời gian cố gắng, bằng sự nỗ lực của bản thân, vận dụng những kiến thức đã

học của mình trong môn Thiết kế quần áo trẻ em do cô Nguyễn Thị Thắm hướng

áo sơ mi nam trẻ em

Đây sẽ là cơ hội giúp em sau này ra trường bắt nhịp được với yêu cầu của doanh nghiệp Em rất mong nhận được sự đóng góp của cô và các bạn để nội dung bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan