1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo học phần thiết kế mẫu công nghiệp

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Mẫu Công Nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Hà Chi
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Hòa
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ May
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao độngcó tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chính sách nhà nước, ngànhdệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ TKTT

- -BÁO CÁO HỌC PHẦN

Thiết kế mẫu công nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Hòa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Chi

Mã sinh viên: 2020603765

Trang 2

Hà Nội, tháng 6 năm 2023

2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Thời kì công nghiệp 4.0 là thời kì với vô số đổi mới và thành tựu Trong số đó,ngành công nghệ dệt, may có vai trò quan trọng và được chú trọng đầu tư phát triển.Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngành xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động

có tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chính sách nhà nước, ngànhdệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừa tạo ra giá trị hàng hóa, vừa đảmbảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Cuộc sống ngày càng phát triển, yêucầu về cái đẹp trong mắt con người lại càng được nâng cao hơn Vẻ đẹp của con ngườikhông chỉ thể hiện ở khuôn mặt , nụ cười, hàm răng mái tóc , mà còn cả ở trong cách

ăn mặc, trong trang phục thường ngày, và cả trong lối sống, cách ứng xử, văn hóa.Chính vì vậy, nhu cầu và quan điểm ăn mặc của con người ngày càng đòi hỏi cao hơn.Trang phục giờ không chỉ tốt, bền mà còn phải đẹp, sang trọng và phù hợp với túi tiền

Để đáp ứng những nhu cầu đó của con người , Ngành Dệt may phải có cơ sở vật chấthiện đại với các trang thiết bị tiên tiến, các máy móc tối ưu hóa công việc phụ cho sảnxuất Và đặc biết nhất là đội ngũ nhân viên kĩ thuật phải được trang bị đầy đủ những kĩnăng cũng như kiến thức cần thiết như thiết kế dây chuyền, viết quy trình công nghệsản phẩm, lựa chọn quy chuẩn lao động,

Là một sinh viên đang theo học ngành Công nghệ May, khoa Công nghệ May và

Thiết kế thời trang tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, môn Thiết kế mẫu công nghiệp đã cung cấp cho em nhiều kiến thức vã kĩ năng để hiểu biết hơn về thiết kế và

sản xuất áo jacket trần bông trong ngành May

Để có bài báo cáo với nội dung và kiến thức phù hợp em xin gửi lời cảm ơn sâu

sắc nhất đến cô Nguyễn Thị Kim Hòa đã hướng dẫn thức hiện trong quá trình làm bài

báo cáo này Do trình độ kiến, thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trìnhlàm không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng ghóp của cô

để bổ sung cho bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong những năm tháng học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Đại học CôngNghiệp Hà Nội, là những năm tháng bổ ích của em Qua thời gian học tập tại đây, em

đã nhận được rất nhiều sự dạy bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy

cô trong khoa Công nghệ May và Thời trang, em thấy mình đã trưởng thành thêm rấtnhiều về kiến thức và cả các kỹ năng nhờ phương pháp giảng dạy và tâm huyết của cácthầy cô trong khoa

Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô trong khoa, nhữngngười đã luôn hết mình tâm huyết để mang tới cho chúng em những kiến thức bổ íchnhất Em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo – Nguyễn Thị Kim Hòa - người

đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện bài báo cáo này

Sau cùng em xin kính chúc tất cả các thầy cô trong khoa thật nhiều sức khoẻ,niềm vui để có thể tiếp tục dìu dắt các thế hệ học trò chúng em đi tới thành công

Em xin chân thành cảm ơn!

4

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Hà Nội, ngày… tháng … năm 2023 Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Kim Hòa

Trang 6

MỤC LỤC

1 Dịch tài liệu 6

2 Phân tích đặc điểm hình dáng sẩn phẩm 9

3 Sử dụng số đo thiết kế (Size L) 9

4 Bảng thông số chi tiết 10

4.1 Bảng thông kê chi tiết áo khoác nữ 10

4.2 Bảng định mức vật liệu 11

5 Phương pháp thiết kế mẫu mỏng áo khoác nữ 11

5.1 Phương pháp tính độ co vải, độ co do trần bông 11

5.2 Phương pháp tính độ cộm bông 12

6 Phương pháp thiết kế 12

6.1 Thiết kế thân sau 12

6.2 Thiết kế thân trước 12

6.3 Thiết kế tay áo 13

6.4 Thiết kế cổ áo 14

7 Các bước gia công sản phẩm áo trần bông 15

8 Yêu cầu kĩ thuật và tiêu chuẩn đường may 15

8.1 Yêu cầu kĩ thuật: 15

8.2 Tiêu chuẩn đường may: 15

9 Nhận xét mẫu chế thử 16

9.1 Hình ảnh mẫu chế thử 16

9.2 Nhận xét mẫu chế thử 16

10 Nhảy mẫu 17

10.1 Xác định bước nhảy 17

10.2 Nhảy cỡ các chi tiết 17

6

Trang 7

ÁO TRẦN BÔNG NỮ

1 Dịch tài liệu

Trang 8

Phong cách :JCK2023 Cho mẫu Proto đầu tiên

Đặc điểm

6 Sleeve length from height point

7 Armhole depth from height point

9 ½ Sleeve opening - stretched (Vòng

cửa tay áo – chưa có chun) 14 15 16 17

10 ½ Sleeve opening (elastic) - relaxed

8

Trang 9

12 High collar ( cao cổ) 7 7 7 7

2 Phân tích đặc điểm hình dáng sẩn phẩm

- Áo phao dáng ngắn trần bông, form vừa, dài áo tới mang hông

- Áo có cổ đứng, tay áo bo chun, túi khóa kéo 2 bên

- Đối tượng sử dụng: Nữ từ 18 đến 55 tuổi

- Chất liệu sử dụng: Vải nylon taffeta đen có tráng phủ, chống gió, hạn chế thấm nước, nhẹ, nhanh khô, giữ nhiệt tốt

Độ co dọc: 4,2%

Độ co ngang: 3%

Trang 10

13 Túi cơi khóa (DxR) 14x2

4 Bảng thông số chi tiết

4.1 Bảng thông kê chi tiết áo khoác nữ

Vải chính:

Vải lót

Bông

10

Trang 11

1 Thân trước 2 Bông 8

Trang 12

5 Phương pháp thiết kế mẫu mỏng áo khoác nữ

5.1 Phương pháp tính độ co vải, độ co do trần bông

- Cắt miếng vải dài 60cm x 60cm và một tấm bông có kích thức 70cm x70cm

- Chập miếng bông và vải vào nhau sau đó trần bằng máy một kim, mật độ mũi may 3,5 mũi/1cm

- Sau khi trần xong đo lại kích thước của tấm vải

- Công thức tính độ co:

+ Độ co dọc: Cd = (Ld-L'd)/L'd x 100%

Trong đó: Ld: kích thước chiều dọc ban đầu

L’d: kích thước chiều dọc sau khi may

+ Độ co ngang: Cn = (Ln-L'n)/L'nx 100%

Trong đó: Ln: kích thước chiều ngang ban đầu

L’n: kích thước chiều ngang sau khi may

- Sau khi trần bông ta thu được kết quả:

6.1 Thiết kế thân sau

 Xác định các đường ngang thân sau

- Dài áo: AD=sđ= 65.6 cm

- Dựng đường ngang chân cổ Aa

Trang 13

- Vòng chân cổ

+ Trên AA1 lấy AA3= A3A1

+ Nối A2 với A3, trên A2A3 lấy A4 sao cho A4A3= A4A2

+ Nối A4 với A1 lấy A5 sao cho A5A4= A5A1

- Đường vòng chân cổ thân sau đi qua các điểm A2.A5,A3,A

- Đường vai con: Nối A2 với B1

- Đường vòng nách:

+ Trên BB1 lấy B1B2 =1,5 cm

+ Dựng B2C2 lấy C3C2 = C3B2

+ Nối C3 với C1 trên C1C3 lấy C4C3 = C4C1

+ Nối C4 với C2 trên C4C2 lấy C5C4 = C5C2

Đường cong vòng nách được đi qua các điểm B1, C3, C5, C1

6.2 Thiết kế thân trước

 Dựng các đường ngang thân trước

- Kéo dài các đường ngang thân sau Aa, Cc, Dd cắt đường tra khóa thân trước tại các điểm A’, C’, D’

- Hạ xuôi vai: A’B’= Xv.( 1/10Rv)= 4 cm

- Hạ túi: A’T’=2/3Da= 43 cm, T’T’1= 2/3C’C’1 ( chếch khoảng 15 độ)

 Xác định đường bao thân trước

- Vòng chân cổ:

+ Dựng hình chữ nhật A’1A’3A’3A’ Nối A’1 với A’ và A’3 cắt tại A’4

+ Lấy A’5A’4= 1/3A’4A’3

Đường cong họng cổ thân trước đi qua các điểm A’1 A’5, A’2

- Đường vai con: Nối A’1 với B’1

- Đường vòng nách:

+ Trên B’B’ lấy B’ B’= 2 cm

Trang 14

+ Trên B’2C’2 lấy C’3C’2 = C’3B’2

+ Nối C’3 với C’1, trên C’1C’3 lấy C’4C’3= C’4C’1

+ Nối C’4 với C’2 trên C’4C’2 lấy C’5C’4= C’5C’2

Đường cong vòng nách đi qua các điểm B’1, C’3, C’5, C’1

- Đường sườn áo được nối từ C’1 tới D’1

- Đường gấu áo : Kéo dài A’D’ lấy D’D’2= 1 cm

Đường gấu áo được tạo bởi D’1D’2 và vuông góc tại D’2

6.3 Thiết kế tay áo

- Dài tay: AB=Dt= 57 cm

- Rộng bắp tay: AA1= ( Chéo nách thân sau + chéo nách thân trước)/ 2 – 0,5 cm

- Sâu mang tay: AC= 1/2Rbt

- Vòng ống tay: BB2= ½ số đo Vot

- Xác định đường cong mang tay sau: chia làm 3 phần sẽ cso D và D1

DD3= 2 cm; D4D5= 0,5 cm ( D1D4 = D4C1) Đường cong mang tay tại các điểm A,

D3, D1, D5, C1

+ Xác định đường cong mang tay trước: Chia làm 4 phần có E2, E, E1

E1E3 = 1,5 cm, E2E4 = 1,5 Đường cong mang tay trước đi qua các điểm A,E3, E, E4

Trang 15

- B1B2= 1 cm, A1A2= 0,5

7 Các

bước gia công sản phẩm áo trần bông

Bước 1: Chuẩn bị

- Kiểm tra số lượng, chất lượng bán thành phẩm

- Sang dấu các đường trần, vị trí túi, các điểm khớp mẫu

Bước 2: May ghim các chi tiết

- May ghim các đường trần bông thân trước, thân sau, tay đã sang dấu

- May ghim xung quanh các chi tiết

Yêu cầu: đường may chỉ êm, mũi may đều, thẳng hàng

Trang 16

- Gia công cụm chi tiết vải chính: túi khóa 2 sợi viền dọc ở thân trước

- Gia công túi ốp trong

- May chắp vai con

- Gia công cụm chi tiết cổ: may ghim lá cổ với dựng, với bông sau đó may lộn sống cổ , may ghim 0,5 cm vào các cạnh còn lại cổ êm, không bị bùng

- Quấn viền đường may tra tay và đường may tra cổ

- Tra tay

- Chắp sườn và bụng tay (vải chính + vải lót)

- Tra khóa: viền đường may tra khóa

- Mí 0,5 cm khóa

Bước 4: Vệ sinh công nghiệp

- Nhặt các chỉ thừa, tẩy sạch các nét phấn

8 Yêu cầu kĩ thuật và tiêu chuẩn đường may

8.1 Yêu cầu kĩ thuật:

- Sản phẩm sau khi chế thử phải có kiểu dáng và thông số đảm bảo đúng theo tàiliệu kĩ thuật

- Các chi tiết phải đúng mặt vải

- May khóa tránh để sóng, vặn khóa, các đường trần của thân trước sau khi trakhóa phải thẳng nhau

- Khớp các điểm và đường trần

- Vị trí túi hai bên đảm bảo phải bằng nhau

- Tra tay, tra cổ, tra khóa êm, không bị xếp ly

8.2 Tiêu chuẩn đường may:

- Các đường may đảm bảo chắc chắn, không bị sụt, bỏ mũi, mật độ mũi may 4 mũi/cm

- Các đường may trần của thân trước, thân sườn, thân sau mật độ mũi chỉ đều nhau, 3,5 mũi/cm

9 Nhận xét mẫu chế thử

16

Trang 17

Yếu tố ngoại quan

- Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, không chỉ thừa, không dính bẩn

- Form áo đúng theo mẫu thiết kế

- Vải, chỉ đồng màu, không bỏ mũi, không xùi chỉ

Trang 18

- Vải còn bị lỗ kim

Yếu tố kĩ thuật

- Cắt, may đúng canh sợi

- Mật độ mũi chỉ đúng yêu cầu: 4 mũi/cm; đầu và cuối đường may có lại mũi

- Các đường can, chắp khớp nhau

- Tra cổ, tra tay êm phẳng

- Khóa còn sóng nhẹ, đường mí chưa được đều

10 Nhảy mẫu

10.1 Xác định bước nhảy

- Trục nhảy nằm ngang (x) trùng với đường ngang gầm nách

- Trục nhảy thẳng đứng (y) trùng với đường gập đôi giữa thân sau

18

Trang 19

5ΔVn = 0,8

(-1;-1,6) (-0,5;-0,8) (0,5;0,8)

X2= 16 ΔVc = 0,2Y2= ΔDes+ 1

Trang 20

Y9= Y1 = 0,4

Thân trước:

- Trục nhảy nằm ngang (x) trùng với đường ngang gầm nách

- Trục nhảy thẳng đứng (y) trùng với đường tra khóa

X1 = 1

2ΔRv = 0,5Y1= 15ΔVn = 0,8

(-1;-1,6) (-0,5;-0,8) (0,5;0,8)

X2 = 1

6 ΔVc = 0,2Y2= ΔDes+ 1

20

Trang 21

- Trục nhảy nằm ngang (x) trùng với đường sâu mang tay

- Trục nhảy thẳng đứng (y) trùng với đường gập đôi bắp tay

Trang 22

6 6 X6= X1 = 1

Cổ áo

- Trục nhảy nằm ngang (x) trùng với đường chân cổ

- Trục nhảy thẳng đứng (y) trùng với đường gập đôi cổ

(-0,4;0) (-0,2;0) (0,2;0)

1

6 ΔVc=0,2Y3 = 0

Trang 23

KẾT LUẬN

Sau khi học xong môn học Thiết Kế Mẫu Công Nghiệp em đã hiểu sâu hơn vềquy trình thiết kế mẫu trong ngành may và hiểu được tầm quan trọng của việc thiết kếchính xác thông số tài liệu kĩ thuật đối với một đơn hàng của một người kỹ sư côngnghệ may

Không những vậy em còn hiểu thêm được, để tạo ra được 1 sản phẩm mẫu côngnghiệp đạt tiêu chuẩn của khách hàng, thiết kế chính xác là điều kiện cần và đủ, ra rậpđúng và các thao tác, công đoạn may cần bám sát các thông số trong tài liệu kĩ thuật đểđảm bảo sản phẩm may xong có kích thước và kiểu dáng giống với tài liệu kĩ thuật màkhách hàng cung cấp

Bài báo cáo của em vẫn còn rất nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong được sựgóp ý của cô để em có thể chỉnh sửa bài hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hà Chi

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w