1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu ôn thi CCLLCT môn quản lý kinh tế

187 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn thi môn Quản lý kinh tế
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Tài liệu ôn thi
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 372,91 KB

Nội dung

Câu 1: Nền KTTT đh XHCN và vấn đề con người tiếp cận từ mục tiêu và động lực của sự pt Câu 2: Pt KTTT đh XHCN tại VN trong gđ hiện nay Câu 3: CS KT trong VH thời kỳ đổi mới Câu 4: Từ cơ sở lý luận về chức năng tạo lập môi trường của NN, đc hãy phân tích thực trạng thực hiện chức năng tạo lập môi trường ở nước ta hiện nay Câu 5: Vai trò phù hợp cho DNNN Câu 6: Tạo bệ phóng cho KT tư nhân (KTTN) Câu 7: Chống chệch hướng sang CNTB thân hữu Yêu cầu sống còn Câu 8: Pt nền KT nhiều thành phần ở nước ta hiện nay Câu 9: Thực tiễn pt nền KTTT đh XHCN ở VN Câu 10: Chức năng qlý của NN trong nền KTTT đh XHCN ở VN? Câu 11: Vai trò của NN trong nền KTTT đh XHCN ở VN hiện nay Câu 12: Pt nền KTTT đh XHCN ở nước ta (Nhận thức lý luận, thực tiễn và kiến nghị) Câu 13: Đc hãy phân tích cơ sở KH của việc xác lập vị trí, vai trò của NN trong nền KTTT Câu 14: Thực trạng qlý của NN về KT trong nền KTTT đh XHCN ở VN Câu 15: QLNN về KT theo tinh thần Văn kiện ĐH XII của Đảng Câu 16: KTTT đh XHCN là sự lựa chọn đúng đắn của VN Câu 17: Từ thực trạng chức năng định hướng, hướng dẫn của NN ở đp mình, theo đồng chí, để thực hiện tốt chức năng này cần giải quyết những vấn đề gì?

Trang 1

PHẦN II: NỘI DUNG CÁC BÀI LUẬN

Câu 1: Nền KTTT đh XHCN và vấn đề con người - tiếp cận từ mục tiêu và động lực của sự pt

Câu 2: Pt KTTT đh XHCN tại VN trong gđ hiện nay Câu 3: CS KT trong VH thời kỳ đổi mới

Câu 4: Từ cơ sở lý luận về chức năng tạo lập môi trường của NN, đ/c hãy phân tích thực trạng thực hiện chức năng tạo lập môi trường ở nước ta hiện nay

Câu 5: Vai trò phù hợp cho DNNN

Câu 6: Tạo bệ phóng cho KT tư nhân (KTTN)

Câu 7: Chống chệch hướng sang CNTB thân hữu - Yêu cầu sống còn Câu 8: Pt nền KT nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

Câu 9: Thực tiễn pt nền KTTT đh XHCN ở VN

Câu 10: Chức năng qlý của NN trong nền KTTT đh XHCN ở VN? Câu 11: Vai trò của NN trong nền KTTT đh XHCN ở VN hiện nay

Câu 12: Pt nền KTTT đh XHCN ở nước ta (Nhận thức lý luận, thực tiễn và kiến nghị)

Câu 13: Đ/c hãy phân tích cơ sở KH của việc xác lập vị trí, vai trò của NN trong nền KTTT

Câu 14: Thực trạng qlý của NN về KT trong nền KTTT đh XHCN ở VN Câu 15: QLNN về KT theo tinh thần Văn kiện ĐH XII của Đảng Câu 16: KTTT đh XHCN là sự lựa chọn đúng đắn của VN

Câu 17: Từ thực trạng chức năng định hướng, hướng dẫn của NN ở đp mình, theo đồng chí, để thực hiện tốt chức năng này cần giải quyết những vấn đề gì? (Phú Yên)

Câu 18: Mục tiêu và động lực pt KTTT đh XHCN VN (ĐH XII)

Câu 19: Hoàn thiện thể chế KTTT đh XHCN (NQ 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 BCHTW Đảng khóa XII)

Câu 20: Thể chế KTTT đh XHCN ở VN (ĐH XIII)

Câu 21: Đồng chí hãy trình bày khái niệm, vai trò của CS KT vĩ mô

Câu 22: Phân tích làm rõ hệ thống CS KT vĩ mô trong qlý nền KT quốc dân Liên hệ về CS KT vĩ mô trong việc pt các DN ở nước ta hiện nay.

Câu 23: Mục tiêu ổn định KT vĩ mô, kiểm soát lạm phát (Chỉ thị 06/CT-TTg

Trang 2

Câu 26: Giữ vững ổn định KT vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho sx kdoanh, thúc đẩy pt nhanh và bền vững

Câu 27: Phân tích những khó khăn, thách thức trong quá trình hoạch định và thực hiện mục tiêu qlý KT vĩ mô ở VN hiện nay?

Câu 28: Phân tích mqh giữa ổn định KT vĩ mô và TTKT nhanh - bền vững nước ta hiện nay

Câu 29: Mục tiêu, công cụ và vai trò của CS tài khóa

Câu 30: Vận dụng CS tài khóa trong qlý và điều tiết nền KT VN trong thời gian qua Liên hệ về CS qlý thu thuế ở đp

Câu 31: Đặc điểm, công cụ và vai trò của CS tiền tệ Câu 32: Cơ chế tác động của CS tài khóa và CS tiền tệ

Câu 33: Phân tích sự tác động của CS tài khóa và CS tiền tệ đến quá trình tăng trưởng và pt nền KT VN trong thời gian qua

Câu 34: Đặc điểm, công cụ của CS thương mại QT? Câu 35: Mục tiêu, công cụ, vai trò của CS đầu tư

Câu 36: Cải cách tài chính công hướng đến nền tài chính QG lành mạnh Câu 37: Vai trò của DNNN trong điều tiết nền KT vĩ mô, kiềm chế lạm phát Câu 38: Phân tích quá trình đổi mới QLNN đối với DNNN ở VN

Câu 39: Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả qlý DNNN ở nước ta

Câu 40: Các nội dung qlý của NN đối với DN

Câu 41: Từ đặc điểm, vai trò của DN, đ/c hãy nêu các yêu cầu và nguyên tắc qlý DN trong nền KTTT đh XHCN ở VN hiện nay?

Câu 42: Động lực TTKT cho năm 2021

Câu 43: TTKT VN năm 2020 và triển vọng năm 2021 Câu 44: Động lực và giải pháp thúc đẩy TTKT năm 2021 

Câu 45: Giải pháp để thực hiện mục tiêu kép của KT VN năm 2021 Câu 46: Đổi mới mô hình TTKT VN trong thời kỳ mới

Câu 47: Cân đối NSNN

Câu 48: Các tác động và nguyên nhân gây ra lạm phát?

Câu 49: Phân tích mqhệ giữa mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu kiểm soát lạm phát trong ngắn hạn Liên hệ thực tiễn việc giải quyết mqhệ này trong thời kỳ 2007-2012

Câu 50: Làm rõ sự vận dụng CS tiền tệ trong kiểm soát lạm phát và TTKT VN trong thời gian qua

Câu 51: Trình bày các nội dung qlý tài chính công?

Câu 52: Phân tích thực trạng qlý Tài chính công ở VN và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả qlý TCC trong thời gian tới

Câu 53: Hãy phân tích các nguyên tắc qlý tài chính công

Câu 54: Phân tích thực trạng thực hiện các nguyên tác qlý tài chính công ở VN, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện tốt các nguyên tắc này trong thòi gian tới

Câu 55: Đ/c hãy trình bày các chức năng và mục tiêu của qlý tài chính công ở VN hiện nay

Trang 3

Câu 56: Phân tích bối cảnh trong nước và QT và những vấn đề đặt ra đối với qlý tài chính công ở VN hiện nay và trong thời gian tới?

Câu 57: Các nguyên tắc tổ chức bộ máy QLNN về KT.

Câu 58: Đặc điểm và các hình thức tổ chức bộ máy QLNN về KT

Câu 59: Phân tích nội dung cơ bản về xd đội ngũ CB lãnh đạo, QLNN về KT Câu 60: Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tiếp tục xd, pt đội ngũ CB lãnh

đạo, QLNN về KT ở VN trong thời gian tới.

Câu 61: Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện bộ máy QLNN về KT ở VN trong thời gian tới

PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM

1 KT là tổng hòa các mqhệ tương tác lẫn nhau của con người và XH - liên

quan trực tiếp đến việc sx, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sphẩm hàng hóa và dvụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một XH với một nguồn lực khan hiếm Nói cách khác KT học nghiên cứu cách con người qlý các nguồn lực khan hiếm của nó Các nhân tố cơ bản trong hđộng sx của con người bao gồm LLSX, phương thức sx và quan hệ sx.

KT là tổng thể các yếu tố sx, các đk sống của con người, các mqhệ trong

quá trình sx và tái sx XH Nói đến KT suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích Từ này chỉ "toàn bộ các hđộng sx, trao đổi, phân phối, lưu thông" của cả một cộng đồng dân cư, một QG.

KTTT là mô hình KT mà trong đó người mua và người bán tác động với

nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dvụ trên thị trường.

2 Nền KT là một hệ thống các hđộng của con người liên quan đến sx, phân

phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa và dvụ trong một QG hoặc một kv địa lý nhất định.

Nền KT là khái niệm dùng để chỉ tất cả các hđộng KT của một nước, để

đánh giá quy mô của một nền KT, người ta thường dùng đại lượng có tên là tổng sphẩm trong nước (GDP) Đại lượng này cho biết giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dvụ cuối cuối cùng được sx ra trong một nước trong thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

Nền KT là tổng thể các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành LLSX của

1 QG, từ đó của cải của XH được tạo ra, lưu thông, phân phối và sử dụng

Dưới góc độ vi mô: nền KT là 1 tập hợp rất nhiều loại thị trường hàng

hóa, dvụ

Dưới góc độ vĩ mô: nền KT là những vấn đề KT chung, bao trùm, có tác

động tới hđộng tổng thể

3 Nền KTTT là một loại hình KT-XH mà ở đó các quan hệ KT, sự trao

đổi, sự mua bán các sphẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi nhuận, đều do các quy luật của thị trường điều tiết và chi phối Ko thu được lợi nhuận thì người sx kd ko còn động lực để tiếp tục, nhất là để thúc đẩy công việc sx và

kdoanh của họ, do đó sự trì trệ của XH là khó tránh khỏi Có thể nói KTTT làthành quả quan trọng của sự pt lâu dài trong nền văn minh của toàn thể nhân

loại từ khi nó xuất hiện chứ ko phải là của riêng hoặc là độc quyền của một hình thái KT-XH nào.

Trang 4

KTTT đh XHCN là tên gọi mà ĐCSVN đặt ra cho mô hình KT hiện tại của

nước CHXHCN VN, mô tả là một nền KTTT nhiều thành phần, trong đó kv KTNN giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn là xd CNXH

KTTT đh XHCN là sphẩm của thời kỳ đổi mới, thay thế nền KT kế

hoạch bằng nền KT hỗn hợp hđộng theo cơ chế thị trường Những thay đổi này giúp VN hội nhập với nền KT toàn cầu Cụm từ "định hướng XHCN" mang ý nghĩa là VN chưa đạt đến CNXH mà đang trong gđ xd nền tảng cho một hệ thống XHCN trong tương lai Mô hình KT này khá tương đồng với mô hình KTTT XHCN của ĐCS Trung quốc, trong đó các mô hình KT tập thể, NN, tư nhân cùng tồn tại, và kv NN giữ vai trò chủ đạo.

4 TTKT là sự gia tăng của tổng sphẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản

lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng QG tính bình quân trên đầu

người (PCI) trong một thời gian nhất định Nói cách khác, TTKT là sự gia tăng

sản lượng thực tế của một nền KT trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

TTKT bền vững là duy trì nhịp độ TTKT cao và ổn định trong thời gian

dài Sự TTKT phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lđ và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn. Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng CS CP, thể chế, sự ổn định CT và KT, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến TTKT

5 Qlý KT của NN là một dạng của qlý XH của NN.Nó quan trọng nhưng

cũng rất phức tạp NN qlý toàn bộ nền KT quốc dân trên tất cả các lĩnh vực, các ngành KT, các lãnh thổ KT, các thành phần KT và các chủ thể KT hđộng trong toản bộ nền KT-XH.

6 Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị và giá trị sử dụng của hàng

hóa, đồng thời cũng biểu thị một cách tổng hợp các mqhệ trong nền KT quốc dân Giá cả được xem xét trên giác độ của người mua và người bán - Đối với người mua: Giá cả là tổng số tiền phải chi ra để có được quyền sở hữu và quyền sử dụng một lượng hàng hóa nhất định - Đối với người bán: giá cả là tổng số tiền thu được khi tiêu thụ một lượng hàng hóa nhất định.

7 Ổn định giá cả là việc giữ cho mức giá chung trong nền KT ko thay đổi

theo thời gian Ổn định giá cả hay giữ cho lạm phát ở mức thấp là 1 trong những mục tiêu của CS KT vĩ mô.

Ổn định giá cả hay kiểm soát lạm phát là mục tiêu hàng đầu và là mục

tiêu dài hạn của CS tiền tệ. Các ngân hàng TW (NHTW) thường lượng hoá mục

tiêu này bằng tốc độ tăng của chỉ số giá cả tiêu dùng Việc công bố công khai chỉ tiêu này là cam kết của NHTW nhằm ổn định giá trị tiền tệ về mặt dài hạn Điều này có nghĩa là NHTW sẽ ko tập trung điều chỉnh sự biến động giá cả về mặt ngắn hạn mà hướng tới mục tiêu lâu dài hơn Do những biện pháp về CS tiền tệ tác động đến nền KT có tính chất trung và dài hạn, hơn nữa khó có thể dự đoán chính xác kết quả sẽ xảy ra vào thời điểm nào trong tương lai, vì vậy sẽ là ko khả thi đối với NHTW trong việc theo đuổi để kiểm soát giá cả trong ngắn hạn.

Trang 5

8 CS KT vĩ mô là một tập hợp các hđộng của cơ quan NN nhằm sử dụng

sức mạnh KT mà NN có thể chi phối để thay đổi trạng thái thị trường, qua đó điều tiết hành vi của người sx và người tiêu dùng, hướng họ thực hiện các mục tiêu KT vĩ mô mà XH mong muốn.

Mục tiêu tổng quát của các CS KT vĩ mô là sự duy trì trạng thái vĩ mô ổn định (cân bằng cung – cầu, kiềm chế lạm phát, giảm thất nghiệp, cân đối tích cực NSNN, kiểm soát cán cân thanh toán QT trong giới hạn an toàn,…), pt KT bền vững (tốc độ tăng trưởng phù hợp, hình thành cơ cấu nền KT hiệu quả, BVMT, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân,…), công bằng (giảm mức độ bất bình đẳng trong phân phối của cải và tiếp cận cơ hội).

9 Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và

dvụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dvụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một QG này so với các loại tiền tệ của QG khác Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền KT một QG, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền KT sử dụng loại tiền tệ đó Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà KT học vĩ mô Ngược lại với lạm phát là giảm phát Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả".

Lạm phát ảnh hưởng đến nền KT theo nhiều cách tích cực và tiêu cực khác nhau Tác động tiêu cực của lạm phát bao gồm sự gia tăng chi phí cơ hội của việc tích trữ tiền, và sự ko chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai có thể ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, sự khan hiếm của h.hóa sẽ khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng về việc giá cả sẽ tăng cao trong thời gian tới Tác động tích cực của lạm phát bao gồm việc giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa trên giá cả cứng nhắc Lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả của cùng 1 loại h.hóa vào hai thời điểm khác nhau, với giả định chất lượng hàng hóa ko đổi.

10 CS tài khóa là các quyết định của CP về NSNN nhằm ổn định thị

trường, phân phối công bằng và kích thích nền KT pt bền vững.

11 Bội chi NS hay còn gọi là thâm hụt NS là tình trạng khi tổng nguồn

thu ko đủ trang trải tổng các nhiệm chi của một Chính phủ, một đp, một đơn vị trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Khi nói đến bội chi NSNN tức là các khoản chênh lệch thiếu giữa tổng thu so với tổng các khoản chi của NSNN trong một năm Thâm hụt NSNN (bội chi NSNN) được phân ra làm hai loại đó là thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ.

12 CS tiền tệ là tập hợp các quyết định của ngân hàng TW về mức cung

ứng tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ, tạo việc làm và kích thích tăng trưởng CS tiền tệ được tổ chức thực hiện một cách tập trung dựa trên thông tin thị trường và phán đoán của ngân hàng TW (ở VN là NHNN) nên khá nhạy bén và có tác động nhanh hơn CS tài khóa.

Trang 6

13 CS đầu tư là tập hợp các hđộng của NN thông qua sử dụng các công

cụ, biện pháp thích hợp nhằm khuyết khích đầu tư tư nhân, tổ chức đầu tư công một cách hiệu quả, qua đó kích thích tăng trưởng hợp lý, chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng tiến bộ, tạo việc làm, cải thiện chất lượng sống cho dân cư.

14 DN là các tổ chức, hộ gđ kdoanh, có chức năng sx kd hàng hóa, dvụ

một cách hợp pháp nhằm đạt lợi nhuận hoặc mục tiêu hiệu quả KT-XH tối đa Theo nghĩa rộng, DN bao hàm cả các tổ chức KT như HTX, các tổ chức sự nghiệp có hđộng kdoanh, các DN công ích hđộng ko phải kdoanh, các hộ gia đình kdoanh chưa đủ đk thành lập DN theo PL.

15 Bộ máy QLNN về KT là 1 chỉnh thể các bộ phận trong cơ cấu tổ chức

quyền lực NN, có chức năng, nvụ, qhạn khác nhau, có quan hệ, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành cấp và khâu để thực hiện chức năng nhất định của QLNN về KT nhằm đạt mục tiêu đặt ra.

PHẦN II: NỘI DUNG CÁC BÀI LUẬN

Câu 1: Nền KTTT đh XHCN và vấn đề con người - tiếp cận từ mục tiêu vàđộng lực của pt

KTTT là thành quả của văn minh nhân loại, được Đảng và NN VN vậndụng một cách đúng đắn, khách quan, KH, sáng tạo, trở thành nền KTTT đhXHCN, trong đó nhấn mạnh vị trí, vai trò của con người chính là động lực vàcũng là mục tiêu cao nhất của sự pt.

KTTT và vấn đề con người trong nền KTTT TBCN

Sự pt XH loài người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí, trong đó có tiêu chí về sự pt KT ở những thời kỳ, những gđ khác nhau Từ chỗ ban đầu thực hành 1 “nền KT cướp đoạt” (Ph Ăngghen), con người đã trải qua hàng vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm, biết thuần hóa súc vật, biết chăn nuôi,… Dần dần, khi cộng đồng có thừa sphẩm được trao đổi bắt đầu diễn ra Sx pt thì sự trao đổi diễn ra ngày càng thường xuyên hơn Như vậy, từ hình thái KT tự nhiên, nhân loại chuyển dần lên hình thái KT cao hơn là sx hàng hóa - đó là KT hàng hóa Nền KT hàng hóa ra đời là bước tiến lớn trong ls nhân loại, đánh

dấu sự pt của nền KT, tới nay đã pt và đạt trình độ rất cao đó là nền KTTT hiệnđại.

Nền KTTT là 1 loại hình KT-XH mà ở đó các quan hệ KT, sự trao đổi, sự mua bán các sphẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi nhuận, đều do

các quy luật của thị trường điều tiết và chi phối Có thể nói KTTT là thành quảquan trọng của sự pt lâu dài trong nền văn minh của nhân loại chứ ko phải là

của riêng hoặc là độc quyền của 1 hình thái KT-XH nào Trong nền KTTT, nhất là phương thức sx TBCN, lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy pt sx, tăng năng suất lđ và tăng hiệu quả của sx, kd KTTT là thành quả, sphẩm của sự pt của KT toàn TG trải qua nhiều tk và được CNTB hiện đại nâng lên 1 tầm

cao mới chứ ko phải chỉ là sphẩm của riêng CNTB.

Tuy nhiên, nền KTTT, kể cả nền KTTT TBCN hiện đại, ko phải ko có những hạn chế, những nhược điểm, khuyết tật ko dễ gì sửa chữa C.Mác đã chỉ ra: quy luật tuyệt đối của các nhà TB là tìm kiếm lợi nhuận tối đa Nếu ko thu được lợi nhuận thì chẳng có 1 nhà TB nào lại chịu bỏ vốn ra để sx, kd Tuy

nhiên, theo C.Mác, dưới CNTB, “lợi nhuận chỉ là hình thái thứ sinh, phái sinh

Trang 7

và được biến đổi của giá trị thặng dư, là hình thái tư sản trong đó đã xóa hết

những nguồn gốc của nó”, còn giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư “làbiểu hiện chính xác của mức độ tư bản bóc lột sức lđ, hay mức độ nhà TB bóclột người CN” Nói cách khác, trong nền KTTT TBCN, chính lđ thặng dư của

người CN là nguồn gốc đem lại lợi nhuận và làm giàu cho nhà TB.

Như 1 quy luật, khi lợi nhuận kếch xù và sự giàu có tập trung về phía các nhà TB thì tất nhiên là sự khốn cùng, nghèo đói sẽ đổ dồn về phía những người lđ làm thuê, những người vô sản Nói cách khác, trong nền KTTT TBCN cả gđ hiện nay, của cải vẫn đang ngày càng tập trung về 1 phía, còn nghèo khó thì vẫn đổ dồn về phía người lđ Ở đây, người lđ tuy là lực lượng chủ yếu làm ra của cải

cho XH nhưng lại được hưởng rất ít thành quả do chính họ làm ra Vì vậy, trongnền KTTT TBCN, người lđ ko phải là mục tiêu hay đối tượng của sự pvụ của nềnKT.

Con người trong nền KTTT đh XHCN

Trên cơ sở nhận thức KTTT là sphẩm, thành quả trong sự pt XH loài người, KTTT TBCN ko khắc phục được những khuyết tật của nó và người lđ vẫn chưa được hưởng những thành quả xứng đáng với sự đóng góp của họ, Đảng và NN VN chủ trương pt nền KTTT đh XHCN.

Nền KT TG hiện nay có nhiều loại mô hình KTTT, như KTTT tự do, KTTT XH, KTTT hỗn hợp Mỗi loại mô hình đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm vận hành và pt của các mô hình này trên TG, xuất phát từ đòi hỏi và thực tiễn pt của đn đang đổi mới, Đảng và

NN ta đã đề ra đường lối pt KTTT đh XHCN.

Khái niệm nền KTTT đh XHCN được chính thức sử dụng tại ĐH IX (2001);

theo đó, “Đảng và NN ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài CS pt KT hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự qlý của NN

theo đhướng XHCN, đó chính là nền KTTT đh XHCN” ĐH XII (2016) tiếp tục

bổ sung, pt: “Nền KTTT đh XHCN VN là nền KT vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời bảo đảm đh XHCN phù hợp với từng gđ pt của đn Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập QT; có sự qlý của NN pq XHCN” Đây là bước đột phá hết sức KH về tư duy lý luận của Đảng ta.

Từ góc độ ls cho thấy, trong công cuộc xd CNXH, suốt 1 thời gian dài, người ta đã đem đối lập 1 cách tuyệt đối và siêu hình CNXH với CNTB; coi những gì có trong CNTB thì CNXH phải xóa đi hết và ngược lại, trong đó có

KTTT vốn là thành quả pt của ls loài người Cần nhận thức rõ rằng, XHCS vớitính cách 1 hình thái KT-XH ko thể có sẵn mọi thứ trong lòng XHTB nhưngcũng đã có những tiền đề quan trọng cho sự ra đời của 1 hình thái KT-XHmới. Một trong những tiền đề ấy là nền KTTT đã rất pt nhờ sự pt của LLSX.V.I.Lênin cũng sớm nhận ra sai lầm nóng vội khi đề ra và thực hiện CS cộng sảnthời chiến nên đã kịp thời sửa chữa sai lầm bằng cách đề ra CS KT mới (NEP) để

Nga chấp nhận pt nền sx h.hóa nhiều thành phần và đi vào nền KTTT.

Việc dứt khoát từ bỏ chế độ KT tập trung, quan liêu bao cấp để đi vào nền

KTTT đh XHCN là sự lựa chọn khách quan, sáng tạo, độc lập và phù hợp với

xu thế vận động chung của nền KT TG hiện đại Thực hiện nền KTTT đh

XHCN nhằm xd 1 đn vì con người và do con người Một nền KT như vậy, một

Trang 8

mặt, tôn trọng và tuân theo các quy luật khách quan của KTTT; nghĩa là sx kd

phải thu được lợi nhuận, phải chấp nhận cạnh tranh theo PL để thúc đẩy sx, kd

pt; mặt khác, là nền KT phải tạo được LLSX ngày càng pt, trong đó con ngườivừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự pt. Đồng thời, nền KTTT phải được

hướng dẫn bởi các nguyên tắc thuộc bản chất của CNXH về quyền sở hữu, về cách thức tổ chức sx và về phương thức phân phối thành quả lđ.

Đảng và NN ta chủ trương và nhất quán vận hành nền KTTT chủ yếu

bằng cơ chế thị trường và thông qua cơ chế thị trường nhưng coi trọng sự qlý vàsự điều tiết của NN, thực hiện phân phối công bằng, nhưng ko cào bằng thành

quả thu được cho mọi thành viên để ko ai, kể cả những người yếu thế, bị bỏ lại phía sau Đó chính là định hướng quan trọng cho quá trình pt theo đhướng XHCN Đây là sự lựa chọn dựa trên cơ sở đúc kết những kinh nghiệm quý báu đã được thực tiễn ls xác nhận; nắm bắt xu thế khách quan của thời đại, nhằm tiếp thu những gì đã được coi là tốt nhất của KTTT TBCN; tiếp thu chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại; phát huy vai trò tích cực và các động lực của KTTT trong việc thúc đẩy pt sức sx, XHH lđ, áp dụng nhanh các tiến bộ KHKT và CN mới, đồng thời cũng để từng bước hạn chế và dần dần khắc phục những khiếm khuyết, những bất công mà nền KT ấy đã ko thể làm được.

KTTT đh XHCN mặc dù phải tuân theo các quy luật thị trường, phải tận dụng hiệu quả các nguồn lực tự nhiên và XH vì mục tiêu pt bền vững nhằm pvụ

mọi người Nền KT đó phải lấy con người làm động lực, làm mục tiêu Định

hướng ấy xuất phát từ bản chất của lý tưởng XHCN, 1 lý tưởng đầy tính nhân văn và kỳ vọng đem lại sự công bằng cho tất cả mọi người Con đường để đạt tới mục tiêu đó là phải sử dụng được những ưu điểm vốn có của KTTT, phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả và sức mạnh điều tiết của NN XHCN, bồi dưỡng và tận dụng sức mạnh nguồn lực con người như động lực cơ bản, đồng thời phát huy được tất cả các nguồn lực XH khác.

Nền KTTT nói chung và nền KTTT đh XHCN của nước ta nói riêng, có khả năng kích thích tính độc lập, sự năng động, tính hiệu quả, sự tự do sáng tạo, năng lực phát minh, sáng chế và sự áp dụng nhanh chóng các CN mới vào tất cả các lĩnh vực của đời sống XH Tất cả những khả năng ấy sẽ ko phát huy tác dụng nếu thiếu sự tự do được luật pháp bv và XH khuyến khích.

Trong đk TG toàn cầu hóa hiện, để pt nhanh và lành mạnh thì KT của 1 nước ko chỉ cần có thị trường nội địa mà còn cần cả thị trường QT Do vậy, việc tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng trong nước, phải tranh thủ được niềm tin của người tiêu dùng ở ngoài biên giới QG Điều này đòi hỏi người sx, kd phải

là người có VH và đđ kdoanh bên cạnh những năng lực và nhiều phẩm chất quan

trọng khác

Trong nền KTTT nói chung và nền KTTT đh XHCN nói riêng, khát vọng làm giàu của mỗi người là rất chính đáng nhưng muốn làm giàu bền vững thì ko được trái đạo lý, ko được trái PL Mỗi người làm giàu đều phải có trách nhiệm với bản thân mình, với cộng đồng XH và với đn Đó là đòi hỏi ko chỉ về phương

diện đđ, ko chỉ là trách nhiệm đđ mà còn là trách nhiệm XH, là làm giàu có VH.

Điều này càng đặc biệt quan trọng khi chúng ta hội nhập sâu rộng với nền KT

TG Do vậy, vai trò động lực của con người có VH trong nền KT chính là chìa

Trang 9

khóa mở ra cơ hội giành thắng lợi trong cạnh tranh công bằng, lành mạnh, quađó thúc đẩy sx pt.

Ls cho thấy, mặt mạnh của KTTT TBCN nằm ở khả năng khai thác tốt và

hiệu quả các nguồn lực, nhất là nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn nhân lựctrí tuệ cao Bởi vậy, nền KTTT đh XHCN muốn vượt lên trong cuộc cạnh tranh

KT TG toàn cầu hóa hiện nay thì cần phải ĐT, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý; phải

biết quý trọng và trọng dụng hiệu quả nguồn lực lđ trí tuệ cao Nền KT pt cao

cũng là đk để giải quyết sự bất bình đẳng, giảm khoảng cách giàu nghèo và ngăn chặn tình trạng phân cực giàu nghèo.

Vài thập niên gần đây, 1 số nước TB có nền KTTT pt thực hiện những giải pháp nhằm giảm sự bất bình đẳng trong XH, nhờ đó đời sống người lđ được cải thiện Tuy nhiên, do bản chất bằng mọi cách tìm kiếm lợi nhuận tối đa, do những mâu thuẫn vốn có trong XHTB ko thể điều hòa được cho nên nền KTTT

TBCN ko thể loại bỏ được sự bất công, sự bất bình đẳng XH và sự phân cựcgiàu nghèo đang ngày càng sâu sắc hơn Vì vậy, để khắc phục những mâu thuẫn,

đồng thời, hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường thì nền KTTT

đh XHCN cần thiết phải có sự can thiệp hiệu quả của NN để đhướng pt đúng

hướng vì con người, vì sự phồn vinh của đn và của cả dt. Về điều này, ĐHĐBTQ XII khẳng định: “NN đóng vai trò đhướng, xd và hoàn thiện thể chế KT, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, CS và các nguồn lực của NN để đhướng và điều tiết nền KT, thúc đẩy sx kd và BVMT; thực hiện tiến bộ, CBXH trong từng bước, từng CS pt Phát

huy vai trò làm chủ của ND trong pt KT-XH” Coi trọng con người, phát huy vaitrò làm chủ của ND cũng là 1 trong những nét nổi bật của đường lối pt nền

KTTT đh XHCN ở nước ta, đây là điều mà nền KTTT TBCN ko có.

Khác với các nền KTTT TBCN, từ khi mới bắt đầu chấp nhận nền KT hàng hóa nhiều thành phần hđộng theo cơ chế thị trường đến khi khẳng định nhất

quán xd nền KTTT đh XHCN, Đảng và NN ta kiên định chủ trương pt KT phảiđi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề XH Muốn vậy, phải nâng cao đượctrình độ của LLSX, trong đó đặc biệt là trình độ nguồn nhân lực pvụ cho sự pt

KT gắn với mục tiêu vì sự pt toàn diện của con người.

Nói cách khác, trong nền KTTT đh XHCN, con người đóng vai trò động lực ko chỉ vì mục tiêu KT mà quan trọng hơn còn vì các mtiêu XH, vì sự pt toàn diện, vì cuộc sống hạnh phúc của con người C.Mác đã từng nói, trong nền KTTT TBCN mỗi người đều coi người khác là phương tiện để lợi dụng Ngày

nay, trong nền KTTT đh XHCN, chúng ta đặt con người lên hàng đầu, coi conngười là động lực nhưng cũng là mục tiêu của sự pt Đảng và NN đã chủ trương

“TTKT phải gắn liền với tiến bộ và CBXH ngay trong từng bước và trong suốt quá trình pt” Chủ trương này xuyên suốt các kỳ ĐH của Đảng và ngày càng được cụ thể hóa trên tất cả các mặt của đời sống XH nhằm pvụ cho sự pt con người Đây là sự lựa chọn đúng đắn, KH, sáng tạo và đầy tính nhân văn Sự lựa chọn tất yếu dựa trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc những điểm mạnh trong thực tiễn pt của nền KTTT đã có trong ls, đồng thời cũng là xuất phát từ bản chất nhân văn của CNXH để khẳng định đường lối xd nền

Trang 10

KTTT đh XHCN lấy con người làm động lực và mục tiêu pt, nghĩa là tất cả làdo con người và vì con người./.

Câu 2: Pt KTTT đh XHCN tại VN trong gđ hiện nay

Từ ĐH VI đến XII, thể chế KTTT đh XHCN ngày càng được hoàn thiện và được chứng minh tính đúng đắn trên thực tế khi đã giúp đn ta thoát khỏi thời kỳ khó khăn về KT, đạt tốc độ tăng trưởng có lúc thuộc nhóm cao nhất TG Từ nước nghèo, thu nhập thấp, VN đã gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với KT TG.

Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới của nền KT VN để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đảng và NN đang nghiên cứu, xem xét những vấn đề đặt ra để hoàn thiện hơn thể chế KTTT đh XHCN Trong đó, vai trò kiến tạo của NN, vai trò của DNNN, vai trò của KTTN được nhìn nhận sẽ là những trụ cột để tạo nên sức mạnh KT cho QG Nhận diện và chấn chỉnh các chệch hướng trong quá trình xd KTTT đh XHCN ở VN là vấn đề thường xuyên, ko thể xem nhẹ.

Ls KT TG đã và đang ghi nhận 2 sự kiện lớn: (1) sự sụp đổ LX như là minh chứng cho sự thất bại của mô hình KT k.hoạch hóa tập trung (2) cuộc khủng hoảng KT-tài chính khởi đầu 2008 ở Mỹ và lan tỏa toàn cầu trong đầu tk XXI là minh chứng cho sự thất bại của mô hình KTTT tự do tối đa kiểu Mỹ.

Nhân loại đứng trước sự lựa chọn và yêu cầu mới về sự kết hợp hài hòa bàn tay thị trường với bàn tay NN trong mô hình KT mới phù hợp với đk cụ thể và đặt mục tiêu lợi ích QG lên hàng đầu theo yêu cầu pt bền vững của mỗi nước.

* Một định hướng pt phù hợp với VN trong gđ hiện nay

Trong bối cảnh đó, sự pt nhận thức của Đảng từ ĐH VI đến XII về mô hình KTTT đh XHCN, cũng như mqhệ và sự kết hợp giữa NN với thị trường là cả 1 quá trình tìm tòi, trải nghiệm, pt từ thấp lên cao, ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Đến ĐH XII, mô hình KTTT đh XHCN nước ta được khắc họa rõ nét và đầy đủ hơn: “Thống nhất nhận thức nền KTTT đh XHCN VN là nền KT vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT; đồng thời, bảo đảm đhướng XHCN phù hợp với từng gđ pt của đn Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập QT; có sự qlý của NN pq XHCN, do ĐCS VN lđạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dc, cb, vm”; có QHSX tiến bộ phù hợp với trình độ pt của LLSX; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều t.phần KT, trong đó KT NN giữ vai trò chủ đạo, KTTN là 1 động lực quan trọng của nền KT; các chủ thể thuộc các t.phần KT bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo PL; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực pt, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sx; các nguồn lực NN được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, KH phù hợp với cơ chế thị trường NN đóng vai trò đhướng, xd và hoàn thiện thể chế KT, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, CS và các nguồn lực của NN để đhướng và điều tiết nền KT, thúc đẩy sx kd và BVMT; thực hiện tiến bộ, CBXH trong từng bước, từng CS pt Phát huy vai trò làm chủ của ND trong pt KT-XH…”.

KTTT có tính đa dạng và gắn liền với sự pt của sx hhóa tại những QG có những chế độ CT-XH khác nhau Quan hệ NN với thị trường trong nền KTTT đh XHCN ở VN là mqhệ tương hỗ, chế định, cùng vận động và bổ sung cho

Trang 11

nhau trong 1 chỉnh thể và cùng hướng tới mục tiêu chung là xd VN dân giàu, nước mạnh, dc, cb và vm Theo đó, cần tôn trọng các nguyên tắc và quy luật KTTT và các cam kết hội nhập QT nhằm tạo môi trường và động lực cạnh tranh đầy đủ, minh bạch, khai thác các nguồn lực và ko ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư XH Mặt khác, ko tuyệt đối hóa vai trò của thị trường, xem nhẹ vai trò kiến tạo và điều chỉnh theo tín hiệu thị trường, kiểm soát an toàn vĩ mô của NN

Tính KTTT của nền KT VN được thống nhất khẳng định là nền KTTT hiện đại và hội nhập QT, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật và tuân thủ đúng quy trình của KTTT, thì tính đh XHCN phù hợp với từng gđ pt của đn được thể hiện ở mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dc, cb, vm” và được bảo đảm bởi sự qlý của NN pq XHCN, do ĐCS VN lđạo.

Sự kết hợp hiệu quả giữa tính KTTT và tính đhướng XHCN cũng chính là đáp ứng xu hướng mới mang tầm vóc thời đại, đòi hỏi có sự kết hợp tất yếu của bàn tay thị trường với bàn tay NN trong 1 mô hình qlý XH mới đang dần định hình trên TG, nhất là từ sau những cuộc khủng hoảng KT-XH liên tiếp xảy ra trong những thập niên cuối tk XX, đầu tk XXI trên quy mô toàn TG và trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập QT ngày càng sâu rộng hơn Sự kết hợp đó là việc lựa chọn và kết hợp để tạo hiệu ứng tổng hợp tích cực những điểm tốt của mỗi cách thức qlý KT, đồng thời góp phần giảm những tác động mặt trái của chúng, tạo động lực mạnh mẽ, kiểm soát chặt chẽ các rủi ro và nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng, hài hòa các mục tiêu, củng cố đhướng và yêu cầu pt bền vững cả về KT, XH và môi trường.

* Vai trò quan trọng của NN trong nền KT

Nền KTTT đh XHCN ở nước ta được hình thành và pt trên cơ sở phát huy vai trò làm chủ XH của ND, bảo đảm vai trò qlý, điều tiết nền KT của NN pq XHCN do Đảng lđạo NN ngày càng tăng dần vai trò chủ thể qlý và thu hẹp dần vai trò chủ thể về KT Theo đó, NN thực hiện qlý nền KT, đhướng, điều tiết, thúc đẩy sự pt KT-XH bằng PL, chiến lược, quy hoạch, KH, CS và LL vật chất, bảo đảm cho thị trường pt, tuân thủ các quy luật của KTTT, tương thích với thông lệ của các nước; kiến tạo được môi trường vĩ mô; xd kết cấu hạ tầng cơ sở và bảo đảm ASXH; ban hành cơ chế CS về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm TTKT gắn với tiến bộ và CBXH; BVMT Đồng thời, NN phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của KT NN, hoàn thiện các công cụ qlý KT vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các CS chế độ, sử dụng các chương trình đầu tư tín dụng để tạo đk và hướng dẫn sự pt của các ngành, các đp và các thành phần KT.

QLNN đúng đắn ko phải là bất chấp cơ chế thị trường, mà sử dụng cơ chế t.trường để điều tiết sự vận động của hàng, tiền, của các yếu tố thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Các chủ trương, CS KT và thực hiện CS của NN phải phù hợp với cơ chế thị trường, mang lại lợi ích và CBXH, ổn định và TTKT hợp lý, ngăn ngừa tình trạng độc quyền, lạm dụng và nhân danh KTTT hay NN để can thiệp làm méo mó thị trường, lệch lạc các nguồn lực và tổn hại lợi ích cộng đồng, hạn chế các hđộng cạnh tranh ko lành mạnh.

Giải quyết qhệ giữa NN và t.trường trong xd nền KTTT đh XHCN là sự nghiệp chưa có tiền lệ trong ls và là 1 quá trình mở, đòi hỏi sự sáng tạo và bản

Trang 12

lĩnh CM của Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng, vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ QT, phù hợp với đk pt VN.

* Những vấn đề lớn đang đặt ra

Thực tế cho thấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng, về cơ bản VN đã, đang và sẽ tiếp tục chuyển đổi nền KT k.hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền KTTT đh XHCN với những thành tựu KT-XH ngày càng to lớn Thể chế KTTT, đặc biệt là hệ thống luật pháp và bộ máy qlý ngày càng được xd, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp Công tác đối ngoại, hội nhập QT được triển khai sâu rộng và hiệu quả Dc trong XH tiếp tục được mở rộng CT-XH ổn định; QPAN được giữ vững Tuy nhiên, do pt KTTT đh XHCN là 1 sự nghiệp, 1 quá trình chưa có tiền lệ nên có những vấn đề đặt ra trong đk hiện nay cần phải được tiếp tục xem xét, hoàn thiện:

Thứ nhất, nền KTTT đh XHCN mà chúng ta đang xd là 1 nền KT mang

tính đặc thù, phù hợp với đk CT, KT, VH của đn và những giá trị XHCN mà chúng ta đang phấn đấu Thế nhưng, vấn đề cần xem xét là liệu chúng ta có thể nghiên cứu để áp dụng nhiều hơn, đầy đủ hơn những quy luật, những giá trị chung của thể chế KTTT - 1 thành tựu của nhân loại vào nền KT của chúng ta, nhằm tạo thuận lợi sự pt vừa nhanh hơn, vừa bền vững hơn hay ko? Nếu thế thì cần phải có những đk nào kèm theo?

Thứ hai, đhướng của Đảng và NN và thực tiễn vừa qua đã chứng minh

rằng, để pt nền KT VN ko thể chỉ dựa vào 1 thành phần KT nào, mà cần phải khơi dậy được mọi tiềm năng, mọi nguồn lực của đn, với 1 khát vọng chung là xd đn VN hùng cường Để hiện thực hóa điều đó, cả nước đang phát động 1 tinh thần khởi nghiệp với mục tiêu là tới 2020, VN sẽ có khoảng 1 triệu DN Như vậy, nòng cốt để pt KT VN, là chỗ dựa bền vững cho KT đn, phải chăng là mọi thành phần KT trong nước, bao gồm cả: KT NN, KT tập thể và KTTN? Như vậy, về định hướng vĩ mô, liệu chúng ta cần có sự thay đổi nào ko để khơi dậy được mọi tiềm lực KT của đn, tạo ra 1 sân chơi thực sự công bằng, bình đẳng, trong thụ hưởng CS, được tiếp cận các nguồn lực và việc tuân thủ luật pháp? 

Thứ ba, với những biểu hiện lợi ích nhóm, biểu hiện của CNTB thân hữu

đang diễn ra trong nền KT, cần phải có giải pháp gì để ngăn chặn, để bảo đảm rằng những lợi ích từ pt KT đn sẽ ko bị một bộ phận thiểu số trong XH chiếm dụng, mà sẽ được chia sẻ công bằng; bảo đảm rằng sự pt của đn là sự pt có tính bao trùm chứ ko quá thiên lệch, tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo quá lớn giữa các vùng miền, giữa các thành phần, đối tượng trong XH.

Thứ tư, cần có chiến lược, cùng những giải pháp hữu hiệu như thế nào để

việc pt KT của đn bảo đảm hài hòa giữa pt “nhanh” và “bền vững” Bởi với 1 nền KT đang pt như VN nếu ko có giải pháp để đạt 1 tốc độ pt ở mức cao thì rất dễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập t.bình” Thế nhưng, việc pt nhanh về KT phải bảo đảm yếu tố bền vững, đó ko phải là sự pt bằng mọi giá, đặc biệt ko phải là việc hy sinh môi trường sống để pt KT Pt KT đn ko ngoài mục đích nào khác là để bảo đảm cho mọi người dân có 1 cuộc sống sung túc, hạnh phúc.

Câu 3: CS KT trong VH thời kỳ đổi mới

CS KT trong VH được hoạch định KH và thực hiện trên thực tế sẽ gópphần vào quá trình TTKT trên lvực VH, bao gồm sự TTKT, có khả năng cạnh

Trang 13

tranh mạnh, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đồng thời đáp ứng nhu cầu VHlành mạnh trong XH, tham gia tích cực vào quá trình giữ gìn và phát huy bảnsắc VH dt, nâng cao dân trí và mức hưởng thụ VH của ND, giới thiệu và quảngbá VH VN ra TG.

1 Chủ trương của Đảng và NN về thực hiện CS KT trong VH

Quá trình pt KTTT đh XHCN đã tác động và làm biến đổi các qhệ KT trong hđộng VH, chuyển các hđộng VH từ chỗ được NN bao cấp hoàn toàn sang hđộng theo cơ chế dvụ XH có sự qlý, điều tiết của NN Thực tiễn đặt ra yêu cầu Đảng và NN phải xd CS KT trong VH bảo đảm thực hiện xd nền VH đhướng XHCN Tức là, CS KT trong VH vừa phải chú ý đến hiệu quả KT, vừa phải chú ý đến hiệu quả VH-XH CS KT trong VH là 1 tổng thể các nguyên tắc hđộng, các cách làm thực tiễn và các ppháp qlý KT hay NS dùng làm cơ sở điều tiết các hđộng VH.

 CS KT trong VH là 1 tổng thể các nguyên tắc hđộng, các cách làm thực tiễn và các ppháp qlý KT hay NS dùng làm cơ sở điều tiết các hđộng VH CS KT trong VH cần đáp ứng các yêu cầu sau: Gắn VH với các hđộng KT; Khai thác các tiềm năng KT, tài chính hỗ trợ cho pt VH; Đảm bảo yêu cầu về CT, tư tưởng cho hđộng VH; Giữ gìn và phát huy bản sắc VH dt.

CS KT trong VH được hoạch định KH và thực hiện trên thực tế sẽ góp phần vào quá trình TTKT trên lvực VH, gồm sự TTKT, có khả năng cạnh tranh mạnh, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đồng thời đáp ứng được nhu cầu VH lành mạnh trong XH, tham gia tích cực vào quá trình giữ gìn và phát huy bản sắc VH dt, nâng cao dân trí và mức hưởng thụ VH của ND, giới thiệu và quảng bá VH VN ra TG.

Trong văn kiện của Đảng thời kỳ đổi mới, như NQTW 5 khóa VIII, văn kiện ĐH X và NQ 23 của Bộ CT khóa X, NQTW 9 khóa XI, CS KT trong VH được đề cập với các nội dung sau:

Thứ nhất, KT pt tạo CSVC, nguồn vốn, kỹ thuật làm tiền đề cho pt VH Pt

KT phải hướng tới mục tiêu VH, VH là nền tảng, mục tiêu, động lực của pt KT NQTW 5 khóa VIII chỉ rõ: “Xd và pt KT, phải nhằm mục tiêu VH VH là kết quả của KT, đồng thời là động lực của sự pt KT Các nhân tố VH phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hđộng XH trên mọi phương diện CT, KT, XH, luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của pt”.

Thứ hai, huy động các nguồn lực đầu tư cho pt các thiết chế VH ĐH X của

Đảng chủ trương xd CS đầu tư cho VH với phạm vi rộng hơn: “Huy động các nguồn lực và sức sáng tạo trong XH để đầu tư cho VH xd các công trình và thiết chế VH, tổ chức các hđộng VH” NQ 23 của Bộ CT khóa X về văn học, nghệ thuật yêu cầu: “Có KH xd các công trình VH, nghệ thuật; nâng cấp cải tạo và xây mới một số nhà hát, rạp chiếu phim, trung tâm triển lãm văn học, nghệ thuật có chất lượng cao, tầm cỡ lớn, tính chất hiện đại ở các thành phố, trung tâm KT, CT, VH của đn” NQTW 9 khóa XI tiếp tục khẳng định “Mức đầu tư của NN cho VH phải tương ứng với mức TTKT”.

Thứ ba, đầu tư cho công tác ĐT và phát huy năng lực sáng tạo của đội ngũ

những người hđộng trong lĩnh vực VH Nâng cao đời sống vật chất cho những người làm công tác VH, văn nghệ, thể thao NQ 23 của Bộ CT đề ra chủ trương:

Trang 14

“Bổ sung và xd mới các chế độ CS đối với hđộng văn học, nghệ thuật như chế độ lương, nhuận bút, đãi ngộ tài năng, bồi dưỡng lđ nghề nghiệp, chế độ hưu” Đầu tư nâng cao đk vật chất, tạo đk để phát huy sự sáng tạo, tạo ra các sphẩm VH có giá trị tư tưởng, nghệ thuật, phục vụ ND NQTW 9 khóa XI chỉ rõ: “Có cơ chế khuyến khích văn nghệ sĩ, nghệ nhân phát huy tài năng, năng lực sáng tác, quảng bá văn học, nghệ thuật với ý thức đầy đủ về trách nhiệm XH và nghĩa vụ công dân của mình”.

Thứ tư, phát huy vai trò KT của VH, để nhân tố VH thành ngành KT trong

nền KTTT; gắn sx, tiêu dùng các sphẩm VH với cơ chế thị trường, hình thành thị trường VH và nền CNVH.

NQTW 9 khóa XI nhấn mạnh việc xd thị trường VH và pt ngành CNVH, xác định xd thị trường VH và pt ngành CNVH vừa là 1 mục tiêu, vừa là một nhiệm vụ cơ bản trong gđ hiện nay: “Pt CNVH nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng và giá trị đặc sắc của VH VN; khuyến khích xuất khẩu sphẩm VH, góp phần quảng bá VH VN ra TG.

Có cơ chế khuyến khích đầu tư CSVC, trang thiết bị kỹ thuật và CN tiên tiến để nâng cao chất lượng sphẩm VH Tạo thuận lợi cho các DN VH, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút các nguồn lực XH để pt Đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xd, pt thị trường VH và CNVH”.

Hoàn thiện thị trường VH và pt ngành CNVH là hướng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế hiện nay của TG CNVH và thị trường VH đang ngày càng khẳng định vai trò trong nền KT TG Kinh nghiệm cho thấy, nếu biết khai thác hữu hiệu các nguồn lực VH sẽ đóng góp rất lớn cho XH về mặt KT và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người.

Để đảm bảo việc thực thi CS KT trong VH, cần hình thành thị trường VH phẩm và hđộng dvụ VH Lần đầu tiên chúng ta chủ trương các hđộng VH ko chỉ mang tính chất sự nghiệp mà còn mang tính “kdoanh” Đặt các hđộng dvụ VH, các sphẩm VH trong sự vận hành của cơ chế thị trường: “Hoàn chỉnh các văn bản PL về VH, nghệ thuật, thông tin trong đk của cơ chế KTTT; ban hành các CS khuyến khích sáng tạo và nâng mức đáp ứng nhu cầu hưởng thụ VH của ND”.

Những chủ trương, CS KT trong VH đã được thể chế hóa trong các luật như: Luật DN; Luật Báo chí; Luật Xuất bản; Luật Di sản VH; Luật Điện ảnh; Pháp lệnh Thư viện; Luật Quảng cáo; Luật Dân sự Ngoài ra là hàng loạt các văn bản dưới luật quy định chung và quy định cụ thể đối với các loại hình hđộng như: Lưu hành, kdoanh phim nhựa, băng đĩa phim; băng đĩa ca nhạc, sân khấu; biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; triển lãm VH, nghệ thuật; tổ chức lễ hội

2 Kết quả thực hiện CS KT trong VH

Trong thời kỳ đổi mới, thực hiện KTTT, CS KT trong VH ko ngừng được bổ sung, hoàn thiện và đã có những tác động quan trọng thúc đẩy đời sống VH nước ta ko ngừng pt.

Thứ nhất, thị trường VH phẩm hình thành và pt Tư duy về VH đã có sự

đổi mới: từ chỗ xem VH chỉ thuần túy là lĩnh vực tinh thần và phi lợi nhuận đến việc nhìn nhận VH có thể là những hđộng sinh lợi, góp phần pt KT; từ chỗ hoài

Trang 15

nghi về tính thương mại của hđộng VH đến chỗ công nhận một thị trường VH tồn tại bên cạnh một thị trường hàng hóa thuần tuý.

Thị trường VH phẩm có hai chức năng: chức năng KT và chức năng giáo dục XH Cũng như các loại sphẩm hàng hóa khác, sphẩm VH là kết quả của một quá trình lđ, có giá trị KT và giá trị trao đổi Nhưng mỗi sphẩm VH còn chứa đựng những giá trị tinh thần, có chức năng giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tâm hồn con người gắn với tính độc đáo, đặc thù của các chủ thể sáng tạo ra nó Do đó, khi đề cập đến sphẩm VH, trước hết và trên hết là phải đề cập đến chức năng XH của nó, và sphẩm VH được coi là hàng hóa đặc biệt Khi tham gia lưu thông, sphẩm hhóa cũng tạo ra một thị trường đặc biệt.

Khi tham gia vào hđộng KT, góp phần tạo ra của cải cho XH, VH cũng nhờ đó mà tự pt: tầm phổ biến được rộng rãi hơn, ảnh hưởng mạnh mẽ hơn, có thêm động lực để sáng tạo Hàng hóa lưu thông trên thị trường bị chi phối mạnh mẽ bởi quy luật cung cầu Sphẩm VH và thị trường VH cũng ko ngoại lệ Nhu cầu đa dạng của công chúng đã tạo nên sự phong phú của thị trường VH với nhiều loại khác nhau như thị trường điện ảnh, thị trường báo chí, xuất bản; thị trường băng đĩa, băng hình; thị trường nghệ thuật biểu diễn, Việc xuất hiện và ko ngừng mở rộng cả về số lượng, quy mô và chất lượng của các loại thị trường VH phần nào đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của đông đảo các tầng lớp trong XH Người dân có nhiều cơ hội lựa chọn các sphẩm VH phù hợp với sở thích và đk bản thân.

Thứ hai, sự đa dạng hóa các thành phần KT tham gia vào hđộng VH Đây

là kết quả của chủ trương XH hóa các hđộng VH, huy động mọi nguồn lực XH tham gia vào xd và pt VH.

Những năm trước đây, NN độc quyền xuất nhập khẩu VH phẩm Hiện nay, các thành phần KT ngoài NN đã được phép xuất khẩu những sphẩm VH được cấp phép lưu hành ở trong nước CS này tạo ra môi trường kdoanh thông thoáng, giúp cho DN chủ động hơn trong việc đưa VH phẩm của VN ra TG Chúng ta cũng có CS cởi mở để các tập thể, cá nhân có khả năng thực hiện liên doanh, liên kết tổ chức các sự kiện VH ở trong nước và ngoài nước, NN thực hiện qlý về nội dung chương trình Nhờ đó, nhiều sự kiện VH QT đã được tổ chức tại VN.

Cùng với cơ chế khuyến khích các t.phần KT, tổ chức và cá nhân tham gia pt VH, Đảng và NN đã có nhiều chủ trương, CS nhằm tăng cường năng lực của các đơn vị hành chính sự nghiệp, các DN NN hđộng trong lvực VH, như: trao quyền tự chủ cho các DN sx kd dvụ VH; tách DN ra khỏi cơ quan chủ quản, thực hiện CPH DN VH; thực hiện mô hình liên doanh, liên kết

Thứ ba, ban hành các CS cụ thể nhằm khuyến khích, tạo đk cho các đơn vị,

tổ chức của NN tháo gỡ khó khăn như: CS bồi dưỡng đối với những người hđộng trong lĩnh vực nghệ thuật, ưu đãi về thuế, ưu đãi về đất đai, chế độ nhuận bút, hỗ trợ, đặt hàng các sphẩm chất lượng cao, bảo hộ quyền tác giả, trợ giá cho việc phát hành các ấn phẩm VH ở vùng sâu, vùng xa, bảo trợ cho các đoàn nghệ thuật, các đơn vị, tổ chức VH thông tin hđộng phục vụ nhiệm vụ CT

Việc đầu tư vào các công trình VH trọng điểm cũng là chủ trương phù hợp nhằm thực hiện hiệu quả CS KT trong VH Đầu tư xd mới nhà hát, trung tâm

Trang 16

VH tại những tp lớn và những đô thị mới, tập trung đông dân Điều này rất quan trọng đối với pt nghệ thuật biểu diễn, ko chỉ đảm bảo cho hđộng biểu diễn nghệ thuật mà còn tạo đk cho việc qlý, giao lưu VH với các nước.

Với những loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống đang có nguy cơ mai một, NN có CS tài trợ cho việc phục hồi, bảo lưu, như tài trợ kphí và trang thiết bị cho các cơ quan chức năng mở lớp tập huấn - ĐT tại cơ sở và truyền

nghề Thực hiện QĐ 25/TTg 1993 của TTCP về một số CS nhằm xd và đổi mớisự nghiệp VH nghệ thuật, CP đầu tư 100% kinh phí cho việc xd tiết mục, luyện

tập thường xuyên và trang bị của các đơn vị nghệ thuật dt, bao gồm: tuồng, chèo, dân ca, cải lương, múa rối và các đơn vị nghệ thuật nhạc vũ kịch, nhạc giao hưởng, xiếc của TW và đp Cùng với mức lương được hưởng theo quy định, các nghệ sĩ, diễn viên trong các đvị nghệ thuật của NN còn được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo QĐ 180 TTCP (2006) gồm: phụ cấp ưu đãi theo nghề, bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn.

4 Một số hạn chế, bất cập và những vấn đề đặt ra hiện nay

Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình xd và thực hiện CS KT trong VH thời gian qua cũng bộc lộ một số hạn chế, bất cập:

Công tác xd CS KT trong VH còn chậm, chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong quá trình hình thành thị trường VH theo đúng nghĩa Nhiều vấn đề liên quan đến KT trong VH ko được cơ quan qlý VH hướng dẫn kịp thời, làm giảm nguồn lực cho hđộng VH như: vấn đề KT trong báo chí, trong hđộng quảng cáo Một số CS, chế tài liên quan đến công tác tài chính và tổ chức hđộng KT của các đơn vị thuộc ngành VH - thông tin bất cập với thực tế, như chưa xd cơ chế qlý tài chính phù hợp, xác định mức thuế cho báo chí được đặt chung như DN KT mà ko tính đến tính chất của các nhóm báo chí là tuyên truyền hay giải trí.

CS khuyến khích các thành phần KT đầu tư vào các dvụ VH, nhất là lĩnh vực CNVH, xd các thiết chế VH có hđộng KT (trong các trường học, khu CN, khu đô thị ) chưa đồng bộ và chế độ ưu đãi chưa rõ ràng nên ko thu hút được nhiều DN quan tâm đầu tư Chậm ban hành CS KT trong lĩnh vực thông tin đối ngoại nhằm quảng bá đn, con người VN ra TG Chưa làm rõ cơ chế phối hợp VH, du lịch và KT trong pt VH nhằm giữ gìn và phát huy di sản VH dt, dẫn tới nhiều vụ việc xâm phạm di sản VH.

Tâm lý bao cấp, trông chờ, ỷ lại vào NN đang cản trở quá trình đổi mới hđộng và thực hiện CS KT trong VH Mặc dù NN sớm có chủ trương đổi mới và sắp xếp DN NN theo hướng cổ phần hóa, nhưng việc cổ phần hoá DN NN trên lvực VH tiến hành chậm Bộ VH – TT&DL có ĐA định hướng quy hoạch và sắp xếp các đoàn nghệ thuật ở TW và đp nhưng nhiều đp triển khai cầm chừng, kết quả ko cao.

Vấn đề bản quyền chưa được thực hiện 1 cách triệt để Để thúc đẩy ngành CNVH và thị trường VH phẩm, cần phải bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, tình trạng vi phạm bản quyền vẫn diễn ra phổ biến Trên TG hiện nay, CNVH là ngành KT đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP của nhiều QG thì ở VN, ngành CNVH ở gđ hình thành, thị trường kdoanh các sphẩm VH còn lộn xộn, phức tạp Do vậy, điều cần thiết là xd, hoạch định hướng phù hợp để

Trang 17

CS KT trong VH phát huy hiệu quả vai trò VH trong pt KT-XH, đáp ứng yêu cầu pt bền vững đn.

Câu 4: Từ cơ sở lý luận về chức năng tạo lập môi trường của NN, đ/c hãyphân tích thực trạng thực hiện chức năng tạo lập môi trường ở nước ta hiệnnay

Hơn 30 năm đổi mới, VN đã có những bước tiến vuợt bậc trong KT, chính là do sự lđạo của Đảng và NN trong điều hành nền KT linh hoạt, hiệu quả Chức năng QLNN về KT là những nvụ tổng quát mà NN thực hiện để phát huy vai trò và hiệu lực, thể hiện bản chất của NN, và do yêu cầu nvụ CT, KT-XH và tình hình KT-XH của từng gđ ls qui định NN thực hiện vai trò là người đại diện cho ND để qlý nền KT vì lợi ích của đn và ND, là người chịu trách nhiệm về tài sản công hữu, đồng thời là 1 tổ chức chịu sự lđạo của Đảng, thực hiện thể chế hoá, cụ thể hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành PL, CS và biến các đường lối đó thành hiện thực nhằm thực hiện mục tiêu KT-XH do Đảng đề ra, thực hiện đhướng XHCN của nền KT Có thể khái quát thành 5 chức năng QLNN về KT ở nước ta hiện nay như sau: tạo lập môi trường; định hướng, hướng dẫn; tổ chức; điều tiết; kiểm tra và xử lý các vi phạm Tùy theo yêu cầu pvụ nvụ CT và KT-XH của từng gđ mà vỉệc sắp xếp thứ tự ưu tiên và nội dung cụ thể của các chức năng có thể thay đốỉ.

Trong 5 chức năng được nêu ở trên thì chức năng tạo lập môi trường và tạo đkthuận lợi cho nền KT hđộng là chức năng cực kỳ quan trọng của QLNN về KT.

Bằng sức mạnh và tổ chức của mình, NN bảo đảm môi trường thuận lợi, bình đẳng cho hđộng sx, kd, bao gồm các môi trường CT, pháp lý, KT, tâm lý, XH, kết cấu hạ tầng,… là những đk cần thiết để giới kdoanh yên tâm đầu tư vốn và kdoanh thuận lợi, ổn định, phát đạt góp phần pt có hiệu quả KT đn. 

Một là, xd môi trường CT ổn định, thật sự phát huy các nguồn lục và sức sángtạo của ND, của các DN Xd HTPL ổn định, thuận lợi, phù hợp với sự pt của nền

KTTT và hộí nhập QT, thực thi PL phải nghiêm minh, xd môi trương VH PL cho mọi công dân, mọi tổ chức

Hai là, xd và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho nền KT vận động và pt thuận lợi.

Hệ thống kết cấu hạ tầng có ý nghĩa sống còn với nền KT, bao gồm: hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường ko, sân bay, bến cảng, điện; nước, kết cấu hạ tầng VH, XH, kết cấu hạ tầng thông tin

Ba là, xd môi trường VH XH phù hợp với nền KTTT, XH ngày càng tôn trọng

và tôn vinh nghề kdoanh và người kdoanh.

Bốn là, bảo đảm môi trường AN trật tự, kỷ luật, kỷ cương, mọi cá nhân và tổ

chức đều phải tuân thủ PL NN phải bv những DN và doanh nhân hđộng đúng luật pháp.

Năm là, xd và hoàn thiện môi trường thông tin NN phải là trung tâm cung cấp

thông tin tin cậy nhất cho các DN một cách thường xuyên, kịp thời và chính xác Tất cả những môi trường, đk cần thiết ko thể thiếu được ko chỉ cho hđộng KT mà còn cho sự pt toàn diện của 1 QG cả về KT, VH, XH Với chức năng này, NN có vai trò giúp các cơ sở sx-kd pt, đồng thời bảo đảm các đk tự do, bình đẳng trong kdoanh Nói cách khác, NN có chức năng tạo ra dv công về môi trường CT, pháp lý, AN, thủ tục qlý, đk kdoanh, thông tin, ATXH Trong cơ chế thị trường, muốn có 1 môi trường sx-kd ổn định, tiến bộ, cần phảỉ có bàn tay của NN từ việc ban

Trang 18

hành và bảo đảm thi hành PL đến bảo đảm các đk và nguyên tắc cơ bản như quyền sở hữu, quyền tự do kdoanh, xử lý tranh chấp theo PL, bảo đảm 1 XH pt lành mạnh, có VH.

* Thực trạng công tác thực hiện chức năng tạo lập môi trường trong QLNNvề KT:

- Những thành công chính: Trong công cuộc đổi mới, NN đã phát huy vtrò,

trách nhiệm trong qlý KTXH, tiến hành đổi mới toàn diện và đã đạt được nhiều thành tự quan trọng, đưa nước ta ra khỏi nước có thu nhập thấp, giữ vững ổn định CTXH, hoàn thiện cơ chế CS QLKT vĩ mô và điều hành, xử lý các tình huống phức tạp đạt kết quả tốt NN đã đổi mới hệ thống KT NN, hệ thống TCBM QLNN về KT, đổi mới và xd đội ngũ CB,CC QLNN về KT phù hợp với cơ chế mới Cụ thể:

Thứ nhất: Đã xd được HTPL, CS phù hợp với cơ chế thị trường và chuẩn mựcQT, tạo đk, môi trường thuận lợi cho nền KTTT pt Các Luật ĐTNN, Luật Công ty

và Luật DNTN, Luật DNNN, Luật HTX… đã tạo khung pháp lý cơ bản cho các loại hình DN hđộng trong nền KT nhiều thành phần, hạn chế dần sự can thiệp của NN vào hđộng SXKD của các DN Luật DN, Luật Đầu tư và Luật khuyến khích đầu tư trong nước đã tạo sân chơi bình đẳng và môi trường kdoanh thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Nhiều vbản PL liên quan đến các hđ SXKD của nhiều DN thuộc mọi thành phần KT đã góp phần tạo lập môi trường kdoanh và pt nền KTTT nhiều thành phần ở nước ta Chủ trương bình đẳng giữa các t.phần KT đã góp phần thúc đẩy sự pt nền KTTT ở nước ta.

Thứ hai: Đã phát huy vai trò tích cực của các chủ thể KT DNNN được đổi mới

mạnh theo hướng tách bạch quyền đại diện chủ sở hữu NN với quyền qlý kd của DN NN ko can thiệp hành chính vào hđ kdoanh của DN, từng bước xoá bỏ cơ chế cq chủ quản, đẩy mạnh cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu các DNNN.

Các DN ngoài NN như DNTN, DN ĐTNN đã và đang đóng góp tích cực vào sự pt KT của đn Tốc độ TTKT của DNTN đang dẫn đầu với đóng góp 40% tổng sphẩm trong nước, tạo việc làm cho người lđ, góp phần giữ vững ổn định XH.

Các tổ chức XH nghề nghiệp ko ngừng pt và phát huy vai trò quan trọng trong nền KT, tham gia điều chỉnh các chủ thể KT hđộng trong tổ chức, tham gia vào hđộng cung vấp dvụ công và thay thế CQNN trong việc đảm bảo một số dvụ công cộng có hiệu quả.

Bộ máy QLNN đã và đang được điều chỉnh theo hướng tinh giản, chức năng QLNN đã được nhận thức lại đúng đắn hơn, đổi mới cả trong nhận thức và thực hiện phù hợp hơn với cơ chế thị trường Đội ngũ CB QLNN về KT được xd lại, nâng cao hơn về trình độ, năng lực, phẩm chất.

Thứ ba: Cơ chế thị trường có sự qlý của NN đh XHCN đã hình thành và phát

huy tác dụng, từng bước đáp ứng yêu cầu pt ngày càng cao của nền KT; TTKT bình quân gần đây luôn đạt 5-6%

Thứ tư: Hệ thống thị trường ngày càng pt, hội nhập QT ngày càng sâu rộng Hệ

thống thị trường ở nước ta đã và đang pt ngày càng cao hơn cả về quy mô cũng như tính đồng bộ của thị trường Thị trường trong nước thống nhất, gắn với thị trường TG Quá trình tích cực, chủ động hội nhập KT QT của VN đã mang lại những kết

Trang 19

quả quan trọng, trong đó phải kể đến hđộng xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

* Những hạn chế, yếu kém: ĐH XI đã chỉ rõ: “Tư duy pt KTXH và phương

thức lđ của Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu pt đn; bệnh thànhtích còn nặng; HTPL còn nhiều bất cập, việc thực thi chưa nghiêm, QLNN cònnhiều yếu kém; TCBM cồng kềnh, 1 bộ phận CB,CC yếu cả về năng lực và phẩmchất” Hạn chế yếu kém trong QLNN về KT ở nước ta cụ thể như sau:

Một là: QLNN chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới, chưa phát huy đầy

đủ những mặt tích cực và hạn chế tính tự phát, tiêu cực của nền KTTT Chưa giải quyết tốt mqhệ giữa NN-thị trường-DN QLNN chưa trở thành nhân tố thúc đẩy sự pt KT Các thị trường còn pt thiếu đồng bộ, tiềm ẩn những bất trắc Hhoá XK chủ yếu là nguyên liệu thô và gia công nên giá trị GTXK chưa cao Sức cạnh tranh của nền KT còn thấp

Hai là: HTPL, cơ chế CS chưa đồng bộ và thiếu nhất quán, thực hiện chưa

nghiêm, còn nhiều bất cập; QLNN còn nhiều yếu kém; chưa đáp ứng yêu cầu pt của nền KTTT đh XHCN; nhiều vbản PL quan trọng còn thiếu hoặc chưa đầy đủ; ý thức chấp hành PL, VH PL của tổ chức, công dân còn yếu kém Kết cấu hạ tầng còn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu pt của đn

Ba là: Cơ chế thị trường có sự qlý của NN đh XHCN đã hình thành nhưng chưa

đồng bộ; công tác qlý trong các lvực tài chính, ngân hàng, giá cả, thương mại, phân phối thu nhập, đất đai, vốn và tài sản NN chưa tốt và chậm đổi mới; tiêu cực, tham nhũng, lãng phí còn lớn và ngày càng phức tạp Việc cung cấp hàng hoá và dvụ công còn thiếu và yếu HNTW 6 (Khóa X) cũng đã nhấn mạnh: “Vai trò tham gia hoạch định CS, thực hiện và giám sát thực hiện CS của các cơ quan dân cử, các tổ chức CT-XH, XH nghề nghiệp, của cộng đồng ND về hđ QLNN còn yếu”

Bốn là: Tổ chức bộ máy QLNN về KT còn nặng nề và còn nhiều vướng mắt;

đội ngũ CB,CC đông nhưng ko mạnh, ko làm tốt chức trách nvụ khá phổ biến, tình trạng quan liêu, tham nhũng, phân tán cục bộ, vô cảm với dân còn nghiêm trọng Đội ngũ CB,CC qlý KT đông nhưng ko mạnh, tình trạng ko làm tốt chức trách của mình khá phổ biến Vấn đề sở hữu, qlý và phân phối trọng các DNNN chưa giải quyết tốt DN thuộc các thành phần KT khác còn bị phân biệt đối xử… Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy NN còn nhiều bất cập, hiệu lực, hiệu quả qlý còn thấp CCHC chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra Tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí vẫn nghiêm trọng.

Năm là: Qlý tài sản công nói chung, qlý các Tập đoàn, Tổng cty và DNNN nói

riêng còn nhiều bất cập, thậm chí yếu kém gây lãng phí, thất thoát lớn để lại hậu quả nặng nề về KT-XH Thể chế KTTT, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm nghẽn cản trở sự pt.

Tất cả những hạn chế, yếu kém nêu trên đã làm suy giảm nghiêm trọng lòng tin của ND vào Đảng, NN ta Nguyên nhân thì có nhiều nhưng nước ta vẫn đang trong thời kỳ quá độ, đổi mới pt nền KTTT đh XHCN là công việc mới mẻ, chưa từng có tiền lệ trong ls… ĐH lần thứ XI của Đảng đã nêu các nguyên nhân hạn chế, yếu kém sau đây: (1) Tư duy pt KTXH và phương thức lãnh đạo của Đảng chậm đổi mới (2) Bệnh thành tích còn nặng (3) HTPL còn nhiều bất cập, việc thực thi chưa nghiêm (4) QLNN còn nhiều yếu kém (5) TCBM cồng kềnh, một bộ phận CB

Trang 20

công chức yếu cả về năng lực và phẩm chất (6) Tổ chức thực hiện kém hiệu quả (7) Chưa tạo được chuyển biến mạnh trong việc giải quyết những khâu đột phá, then chốt và những vấn đề XH bức xúc (8) Quyền làm chủ của ND chưa được phát huy đầy đủ (9) Kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm (10) Tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng, chưa được đẩy lùi.

* Liên hệ thực tiễn (Đà Nẵng)

Đánh giá sơ qua về môi trường kdoanh Thành phố Đà Nẵng và những hạnchế

Năm 2018 được coi là năm “bản lề” thực hiện NQ ĐH XII và triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu KT trong năm, làm tiền đề quan trọng thực hiện thành công NQ 33-NQ/TW của Bộ CT về xd và pt tp Đà Nẵng trong thời kỳ CNH-HĐH đn Nhìn chung, tình hình KT-XH t.phố năm 2018 cơ bản ổn định và pt Tiếp tục duy trì thứ hạng dẫn đầu cả nước năm thứ 10 liên tiếp về Chỉ số sẵn sàng pt và ứng dụng CNTT-truyền thông; xếp hạng thứ 2 cả nước về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), thứ 4 cả nước về Chỉ số CCHC và đạt danh hiệu T.p xanh QG do Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên TG bình chọn

Năm 2018, Đà Nẵng xác định mục tiêu là “Năm đẩy mạnh thu hút đầu tư”; trong đó, tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ của TW nghiên cứu, ban hành các cơ chế, CS đặc thù tạo động lực pt T.phố hoàn thiện Quy hoạch tổng thể pt KT-XH đến 2035, tầm nhìn đến 2050; xd các ĐA, cơ chế, CS pt mạnh lĩnh vực dv, du lịch Đồng thời, hỗ trợ và tạo đk tối đa để các nhà đầu tư triển khai, hoàn thành và đưa vào khai thác các DA pvụ du lịch, nghỉ dưỡng. Nhiều CS vượt trội đã giúp thu hút DN, nhà đầu tư sx CN quy mô lớn ở những lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, ko gây ô nhiễm môi trường Đà Nẵng tiếp tục tăng cường quy hoạch, qlý quy hoạch, trật tự xd, an toàn lđ; tập trung đầu tư pt kết cấu hạ tầng, giải quyết ùn tắc giao thông; tiếp tục tập trung, bố trí nguồn lực đảm bảo triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả ĐA chương trình tp “4 an” Các chương trình AS, phúc lợi XH, gắn với chương trình tp “5 ko”, “3 có” tiếp tục được duy trì XHH các lĩnh vực VH, thể thao, y tế, GD, KHCN cao được đẩy mạnh nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ND; tăng cường đảm bảo QP, AN

Kết quả nghiên cứu của dự án VNCI/VCCI cho thấy Đà Nẵng có môi trường kdoanh Đà Nẵng thuận lợi so với cả nước xét về khía cạnh công tác qlý, điều hành của chính quyền tphố Tuy nhiên, nếu đánh giá diễn biến các chỉ số thành phần của PCI Đà Nẵng qua các năm, bên cạnh 1 số cải thiện, 1 vài chỉ số có dấu hiệu xấu đi: chỉ số Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; chỉ số Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của NN; chỉ số CS pt kv KTTN

Mặt khác, nếu so sánh với các tỉnh, thành phố lớn khác trên cả nước, Đà Nẵng vẫn bị đánh giá thấp hơn trong một số chỉ số thành phần như chỉ số Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất, chỉ số Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của NN Về cơ sở hạ tầng của t.phố Đà Nẵng có điểm số cao nhất trên cả nước, xong vẫn còn một số tồn tại như: Chất lượng của khu/cụm CN được DNTN đánh giá chưa cao, điều này chứng tỏ các DNTN tại các khu CN ở Đà Nẵng vẫn chưa hoàn toàn hài lòng với chất lượng của khu CN Tình trạng ngập lụt gây thiệt hại nhiều cho các DN so với các đp khác Chỉ số CNTT - truyền thông của Đà Nẵng tương đối tốt Hai điểm yếu mà Đà Nẵng cần phải khắc phục liên quan đến chỉ số

Trang 21

CNTT - truyền thông đó là hệ thống trường học, cơ sở ĐT và nguồn nhân lực cần thiết để ĐT công nghệ chưa tốt và số lượng DN hđộng trong lĩnh vực CNTT -truyền thông vẫn chưa cao so với các thành phố lớn khác.

Nhìn chung, nếu sử dụng bộ ba chỉ số PCI, cơ sở hạ tầng và CNTT - truyền thông để đánh giá môi trường kdoanh của tp Đà Nẵng thì có thể khẳng định rằng Đà Nẵng là 1 trong những tphố có môi trường kdoanh thuận lợi nhất trên cả nước Tuy nhiên, nếu so sánh môi trường kdoanh của tp Đà Nẵng (kể cả các tphố khác của VN) với những tp lớn trên TG thì rõ ràng Đà Nẵng còn kém xa về mức độ thuận lợi và thông thoáng

Đề xuất giải pháp cải thiện môi trường kdoanh thành phố Đà Nẵng

Cần tăng cường hỗ trợ thông tin và pháp lý cho DN: Trước hết, cần thiết phải

tuyên truyền GD ý thức, nhận thức về tầm quan trọng của thông tin và PL cho DN Do vậy, nên có một kênh thông tin tập trung và cập nhật (như trang web của t.phố) để tạo thuận tiện cho DN khi sử dụng, tránh tình trạng thông tin thì có sẵn nhưng DN vẫn ko biết khai thác Về phía DN, t.phố cũng nên xem xét hỗ trợ thiết lập 1 hệ thống phổ biến thông tin DN chính thức và xd các mạng lưới thông tin nội bộ DN

Đẩy mạng cải cách hành chính: Trong thời gian qua, t.phố Đà Nẵng đã thực

hiện tốt công tác CCTTHC Tuy nhiên CCHC cần được tiến hành đồng bộ trên cả bốn lĩnh vực là cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC và cải cách hành chính công Nhiều thủ tục hành chính được cải tiến gọn nhẹ nhưng cách ứng xử của CB NN kém thân thiện thì hiệu quả CCHC cũng sẽ giảm đi Trong thời gian đến, Đà Nẵng cần tiếp tục CCHC theo hướng: Ứng dụng CNTT và đổi mới phương thức qlý, điều hành -Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, chú trọng vào cải thiện lề lối làm việc và phương thức qlý, điều hành, phối hợp trong việc giải quyết hồ sơ công dân, tổ chức - Ban hành bộ quy tắc ứng xử lấy nguyên tắc bình đẳng làm chuẩn mực để DN, người dân và CB,CC thực hiện

ĐT lđ: Một trong những hạn chế ở VN nói chung và Đà Nẵng nói riêng là thiếu

lđ có trình độ cao Để khắc phục tình trạng này, chính quyền tphố cần đẩy mạnh ĐT nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho người lđ, kỹ năng qlý cho CB qlý DN Đồng thời, trang bị thêm cho CB QLNN về kiến thức và kỹ năng để tăng cường năng lực.

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng: Để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, yếu tố quan trọng đầu

tiên là phải huy động được vốn Đà Nẵng đã khai thác được các phương thức huy động vốn đầu tư xd cơ sở hạ tầng kỹ thuật từ nguồn vốn NS, từ phương thức BOT (xd-vận hành-chuyển giao), từ phương thức BTO (xd - chuyển giao và vận hành) và phương thức BT (xd-chuyển giao) Thời gian đến, t.phố cũng nên xem xét phát hành trái phiếu đô thị để huy động vốn cho các DA cơ sở hạ tầng pvụ công cộng

Một trong những vấn đề gây bất lợi cho DN Đà Nẵng trong hđộng sx-kd đó là tình trạng thiên tai bão lụt Về vấn đề này, chính quyền tp có thể hỗ trợ DN thông qua tập huấn cho DN nắm vững các kỹ thuật và ppháp giảm nhẹ tác động của thiên tai đồng thời tìm kiếm các nguồn tài trợ để hỗ trợ DN khắc phục thiên tai

Chính quyền t.phố cần ưu tiên nguồn lực để cải thiện môi trường kdoanh trước Một môi trường kdoanh hấp dẫn sẽ là đòn bẩy khiến hđộng xúc tiến đầu tư, xúc

Trang 22

tiến thương mại trở nên vô cùng hiệu quả, từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng và pt KT tphố một cách bền vững

Câu 5: Vai trò phù hợp cho DNNN

Hiện nay, DNNN vẫn đang là trụ cột hàng đầu của nền KT, đóng góp tới28,8% GDP Vấn đề sắp xếp, đổi mới DNNN, hay gần đây được sử dụng vớithuật ngữ là tái cơ cấu DNNN đang được đặt ra Tái cơ cấu là để nâng cao hiệuquả hđộng của DNNN, đặt DNNN ở 1 vị trí phù hợp trong nền KT, từ đó gópphần tạo ra động lực pt cho chính DNNN và cho các loại hình DN khác, vớimục đích cuối cùng là thúc đẩy nhanh hơn sự pt đn, đồng thời bảo đảm CBXH.

* DNNN mang lại nguồn thu lớn cho NSNN

Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là các tập đoàn, tổng cty NN là một trong ba trụ cột chính của mục tiêu tái cơ cấu nền KT đã được cụ thể hóa tại HN lần thứ 3, BCHTW khóa XI Một ppháp quan trọng của việc tái cơ cấu là CPH DNNN, rút bớt sự hiện diện của vốn NN tại những DN, những mảng lĩnh vực mà NN ko cần phải nắm giữ, để cho thị trường tự điều tiết.

Với quan điểm đó việc CPH được thực hiện quyết liệt trong những năm qua Theo bcáo của Ban Chỉ đạo đổi mới và Pt DN, 2001, NN có khoảng 6.000 DNNN, đến 2011 chỉ còn 1.369 DNNN và đến hết tháng 10/2016 chỉ còn 718 DNNN Nếu thời điểm 2001, DNNN xuất hiện ở hơn 60 ngành, lĩnh vực thì đến nay chỉ còn tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực Đại đa số DNNN có quy mô vừa và lớn.

Về đóng góp cho nền KT, mặc dù số lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ về số lượng trong kv DN (khoảng 0,67%), nhưng DNNN vẫn là nguồn thu lớn cho NSNN Tốp 5 DN đóng góp thuế nhiều nhất 2015 (2016 chưa được công bố) thì đều là DNNN, hoặc có vốn NN chi phối, đó là: Tập đoàn Viễn thông QĐ (Viettel), Tổng cty Khí VN-Cty CP, Tổng cty Viễn thông MobiFone, Tập đoàn Dầu khí VN (PVN), Ngân hàng TMCP Công Thương VN (VietinBank) Nếu mở rộng ra tốp 10 DN đóng thuế hàng đầu 2015 thì cũng có tới 7 DNNN, hoặc có vốn NN chi phối DNNN cũng đang đóng góp lớn nhất vào GDP với tỷ lệ 28,8%, so với DN ngoài NN là 11,8% và DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là 17,9%.

Tất nhiên, ở chiều ngược lại, DNNN giữ 1 lượng vốn cùng khối lượng tài sản lớn trong nền KT Cụ thể, tổng vốn chủ sở hữu tại DNNN hiện là 1,234 triệu tỷ đồng; tổng tài sản là 3,105 triệu tỷ đồng Nhiều ý kiến cho rằng, lượng tài sản khổng lồ DNNN nắm giữ chưa phát huy hết được hiệu quả Trong đó có ko ít DNNN thua lỗ, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản.

Nói như thế, lối suy nghĩ DNNN là yếu kém toàn diện, cần phải cắt bỏ sớm là ko đúng đắn Nhưng đồng thời, cũng phải nhìn nhận rằng, việc tái cơ cấu DNNN là điều tất yếu Bởi xét trên diện rộng thì nền KT TG đang ngày càng chuyển động nhanh hơn, đòi hỏi toàn bộ các thành tố cấu thành cũng phải chuyển động theo Trên TG có những tập đoàn KTTN rất hùng vĩ bỗng trở thành con số 0 chỉ trong 1 khoảng thời gian ngắn, chỉ vì ko thay đổi, để thích ứng kịp sự thay đổi của nền KT Vì thế, nền KT VN cũng phải luôn chủ động thay đổi, nhằm thích ứng, nâng cao hiệu quả Trong đó, DNNN chính là 1 trong những

Trang 23

trọng tâm phải được xem xét thay đổi Tái cơ cấu DNNN quan hệ hữu cơ với việc tái cơ cấu đầu tư công và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng  

* Vai trò của DNNN trong nền KT

- Vai trò và lĩnh vực hđộng của DNNN, trong văn kiện ĐH XII đã nêu:

“Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại DNNN theo hướng: DNNN tập trung vào những lĩnh vực then chốt, thiết yếu; những địa bàn quan trọng và QPAN; những lĩnh vực mà DN thuộc các thành phần KT khác ko đầu tư” Còn các nguồn lực NN (tài nguyên đất đai, NSNN, các quỹ dự trữ QG, ) cùng với các công cụ, CS được NN sử dụng để đhướng, điều tiết nền KT, thực hiện tiến bộ và CBXH Thực tiễn ở nước ta, khi nguồn lực NN cùng với các cơ chế, CS tập trung vào lĩnh vực, địa bàn nào thì dẫn dắt, thúc đẩy sự pt ở l.vực, địa bàn đó Với ý nghĩa quan trọng như vậy, KT NN giữ vai trò chủ đạo; còn DNNN chỉ là 1 bộ phận của KT NN, hđộng theo cơ chế thị trường, cạnh tranh bình đẳng trước PL với các DN thuộc các t.phần KT khác.

- Vai trò thực hiện nhiệm vụ công ích của DNNN, chính điều này đã gây

ảnh hưởng nhất định tới hiệu quả KT của DNNN Vì vậy, để đánh giá hiệu quả của 1 DNNN thường phải xét tới yếu tố “làm nvụ”, có nghĩa là dù ko muốn thì DN vẫn phải thực hiện nvụ ấy, vì các DN ngoài NN ko làm, ko muốn làm VD: các DA ở tp lớn, nơi đông dân cư thì rất nhiều DNTN, DN có vốn đầu tư nước ngoài muốn làm, nhưng các DA ở NT, vùng sâu, vùng xa thì ít DN muốn làm, thậm chí có những DA ko thể kêu gọi nổi vốn đầu tư XH Vì vậy, bắt buộc phải có những DNNN để điều tiết những méo mó đó cho thị trường.

- Vai trò điều tiết nền KT: DNNN còn là công cụ để NN trực tiếp điều tiết

nền KT, giữ ổn định mặt bằng giá đầu vào cho các ngành sx.

* Khắc phục những hạn chế trong cổ phần hóa

Theo đánh giá của BCĐ Đổi mới và Pt DN, trong thời gian qua, các DNNN sau CPH hầu hết đều sx, kd có hiệu quả, nộp NS và thu nhập người lđ được nâng lên Cụ thể, theo số liệu tổng hợp từ Bộ TC, kết quả hđộng 2015 của 350 DN sau CPH với trước khi CPH cho thấy, lợi nhuận trước thuế của các DN này tăng 49%, nộp NS tăng 27%, tổng tài sản tăng 39%, doanh thu tăng 29%, thu nhập bình quân người lđ tăng 33% Tuy nhiên, cũng có những DN lại rơi vào hoàn cảnh khó khăn hơn, lợi nhuận liên tục giảm, số nợ phải trả tăng như Tập đoàn Cao su VN (lợi nhuận giảm từ 11.838 tỷ đồng năm 2011 xuống còn 2.200 tỷ đồng 2015; công nợ phải trả 2015 là 21.220 tỷ đồng trên vốn điều lệ là 35.210 tỷ đồng).

Thực tế thì loại hình DN nào cũng có DN mạnh, DN yếu Các DNTN, cổ phần mạnh nhất trên TG cũng ko tránh khỏi việc kdoanh thua lỗ, phá sản Vì thế, CPH ko phải là đáp số chắc chắn để nâng cao hiệu quả hđộng của 1 DN Tuy nhiên, CPH là 1 xu thế đúng và tất yếu.

CPH sẽ huy động được trí tuệ và vốn của XH vào DN, đồng thời sẽ tạo ra sức ép phải thành công Sức ép hiệu quả ấy buộc DN phải chọn được nhân sự tốt, chọn được chiến lược kdoanh đúng đắn, chọn được cách thức điều hành DN Sức ép càng lớn thì những người đứng đầu DN càng buộc phải lựa chọn, sàng lọc để có bộ máy tốt nhất, nếu ko thì ko thể tồn tại được.

Trang 24

Như vậy, có thể hiểu CPH là 1 phương thức để đổi mới DN; chứ CPH có lẽ ko phải là mục tiêu Vì vậy, có nhà KT cho rằng, cần phải tính toán xem CPH như thế nào để NSNN được lợi nhất và thị trường có thể hấp thu kịp Đồng thời, cần phải khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong CPH như: Tạo ra thua lỗ rồi định giá DN thấp để những người đang điều hành và người nhà dễ dàng thâu tóm; mua DN chỉ vì khu đất vàng mà DN đang nắm giữ chứ ko quan tâm pt ngành nghề lõi của DN

Tóm lại, đánh giá, xác định đúng vị trí, vai trò của DNNN là 1 vấn đề rất quan trọng, là cơ sở để có chiến lược, CS, cơ chế phù hợp để nâng cao hiệu quả của DNNN, đóng góp tích cực hơn nữa cho sự pt của đn.

Câu 6: Tạo bệ phóng cho KT tư nhân

KTTN được dùng để chỉ các thành phần KT dựa trên chế độ sở hữu tư nhânvề TLSX, bao gồm KT cá thể, tiểu chủ và KT TB tư nhân KT VN muốn pt vữngmạnh ko thể thiếu kv KTTN trong nước tăng trưởng hiệu quả và lớn mạnh Thúcđẩy sự pt của DN trong nước mà chủ yếu là DNTN cả về số lượng và chất lượngcũng chính là thúc đẩy sự pt KT đn.

KTTN - động lực quan trọng của KT VN 

Hành trình 30 năm đổi mới VN đã ghi nhận nhiều thay đổi cơ bản về CS hỗ trợ và diện mạo kv KTTN Cùng với những điều chỉnh nhận thức và cải thiện thể chế KTTT, thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu tư nhân, quyền tự do kdoanh, quyền bình đẳng giữa các DN ko phân biệt thành phần KT, kv KTTN từ bị phủ định và kiểm soát chặt chẽ trong mô hình KT tập trung bao cấp, đã và đang từng bước pt mạnh mẽ, ngày càng gia tăng về lượng, mở rộng về quy mô, đa dạng về loại hình tổ chức và lan tỏa ngày càng sâu, rộng về phạm vi, lĩnh vực kdoanh, nâng cao sức cạnh tranh và ngày càng trở thành động lực quan trọng, đóng góp vào công cuộc CNH-HĐH, khẳng định tính tự chủ của nền KT và pt bền vững đn.

Có thể thấy trong thời gian qua, bên cạnh những biện pháp cơ bản khác, thì pt KTTN là biện pháp cơ bản quan trọng để xd và hoàn thiện nền KTTT đh XHCN ở VN Với tinh thần đó, Văn kiện ĐH Đảng XII nhấn mạnh “tạo mọi đk thuận lợi pt mạnh DNTN để tạo động lực nâng cao năng lực cạnh tranh của nền KT”; “Mọi DN thuộc các thành phần KT đều phải hđộng theo cơ chế thị trường, bình đẳng và cạnh tranh theo PL” NQ 01/NQ-CP 2016 về những nvụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện KH pt KT-XH và dự toán NSNN 2016 chỉ rõ: “Tạo mọi đk thuận lợi để pt các DN thuộc các thành phần KT, nhất là kv DNTN, DN có vốn đầu tư nước ngoài, KT hợp tác, DN nhỏ và vừa; bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng”; “hình thành và từng bước pt hệ sinh thái khởi nghiệp như vườn ươm DN, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm, dvụ ĐT, tư vấn hỗ trợ khởi nghiệp” để pt DN nội địa”

VN hiện nay có khoảng hơn 600.000 DN, trong đó có nhiều cty tư nhân, cty CP lớn, có thương hiệu mạnh trên thị trường trong nước và QT Số liệu của Tổng cục TK gđ 2006-2015 cho thấy, kv KTTN đang đóng góp khoảng 51% LLLĐ cả nước, khoảng 40% GDP, 30% NSNN, khoảng 30% giá trị tổng slượng CN, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dvụ; khoảng 64% tổng lượng hàng hóa Tuy chiếm vai trò quan trọng trong nền KT như vậy, nhưng

Trang 25

nhìn sâu hơn sẽ thấy, kv KTTN VN hiện nay đậm đặc hộ kdoanh phi nông nghiệp, với 4,6 triệu hộ vào 2015, tổng tài sản là 655.000 tỷ đồng Nền KT VN cũng có thể coi là nền KT của các hộ kdoanh khi họ đang đóng góp tới 31,33% trong tỷ lệ 39,21% GDP kv KTTN đóng góp.

Hầu hết, DNTN cũng trong tình trạng ở quy mô rất nhỏ Theo Báo cáo Thường niên DN VN 2016 do Phòng Thương mại và CN VN (VCCI) vừa công bố, 74,6% DNTN có quy mô siêu nhỏ; 22,7% quy mô nhỏ; chỉ có 1,47% DN vừa và 1,2% DN quy mô lớn DNTN mới chỉ được sử dụng chưa đến 30% diện tích đất kdoanh cả nước.

* Xóa bỏ tâm lý “ko muốn lớn”, “ko muốn liên kết”

Chủ trương của Đảng, NN rất nhất quán trong việc khuyến khích KTTN pt Tuy nhiên, hiện nay thực trạng của các DNTN có ko ít vấn đề, cùng với đó là các vấn đề liên quan đến các cơ chế, CS cụ thể cản trở sự lớn mạnh vượt bậc của KTTN.

Hạn chế lớn nhất của DNTN là tư duy ko muốn liên kết và ko muốn lớn lên “Tôi ko nhìn thấy tính liên kết, thậm chí là nhu cầu liên kết của các DN Chúng ta ko có chuỗi, có mạng lưới liên kết DN thì ko thể tạo nên lực lượng DN”, PGS, TS Trần Đình Thiên nhận xét Đồng thời, kế hoạch pt các chuỗi CN, NN, làng nghề dựa trên mô hình cụm liên kết ko đạt nhiều kết quả Đến giờ, ngay trong số 500 DN lớn nhất VN, ko nhiều DN tham gia chuỗi của các tập đoàn đa QG đã đầu tư vào VN, chứ chưa nói đến các DN nhỏ và vừa, các hộ kdoanh.

Với quy định hiện hành, hộ kd đang có lợi hơn DN về chi phí kd Cụ thể, hộ kdoanh được giảm 50% lệ phí thành lập, hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập đơn giản hơn Hộ kdoanh được linh hoạt lựa chọn ppháp tính thuế cho phù hợp với hđộng của mình Tất nhiên, so với việc thành lập DN, hộ kdoanh bị hạn chế khá nhiều, như quyền kdoanh, chỉ kdoanh tại 1 địa điểm, hay hạn chế huy động vốn, số lượng lđ…

Nhưng sâu xa hơn, việc hộ kdo và cả DN ngần ngại chính thức hóa hđộng để lớn lên là vì DN càng lớn thì áp lực thanh tra, ktra càng nhiều, rủi ro càng lớn Mặc dù, cuối 2016, TTCP đã yêu cầu các Bộ, cơ quan khi xd kế hoạch thanh tra, ktra, kiểm toán phải bảo đảm việc tổ chức thanh tra, ktra, kiểm toán về tài chính, thuế đối với DN 1 năm/1 lần, ko trùng lắp, chồng chéo, tuy nhiên, người kd vẫn còn lo ngại.

Các quy định về kdoanh của VN vẫn còn dấu hiệu hạn chế cạnh tranh, như ấn định giá cho nhiều hàng hóa quan trọng (xăng dầu, than, đất đai…); đặt ra quy định khiến 1 số DN gặp bất lợi hơn (đk kdoanh ĐT lái xe là phải dùng phần mềm của Tổng cục Đường bộ)  

Các chuyên gia KT cũng cho rằng, cần phải thực hiện quyết liệt hơn việc CPH với những mảng mà NN xác định ko cần phải nắm giữ vốn, để từ đó, rút bớt số lượng DNNN, mở thêm sân chơi cho DNTN “Nếu ko CPH DNNN 1 cách thực chất thì ko có cơ hội để DNTN, kể cả DNTN lớn thể hiện sức mạnh”.

Có thể thấy, CPH là 1 ppháp để huy động vốn và trí tuệ của cả XH vào công cuộc xd KT Trong thời gian qua, CP, TTCP rất quan tâm, chỉ đạo Trong 5 năm qua, số lượng DNNN giảm đi nhưng tỷ lệ CPH rất thấp (mới CPH được 8%

Trang 26

số vốn, 92% còn lại vẫn do NN nắm giữ) Vì vậy, phải đẩy mạnh CPH, thoái vốn NN trong những lĩnh vực, những DN mà NN ko cần phải giữ vốn Đồng thời phải chống thất thoát vốn, tài sản NN trong cổ phần hóa.

* Tạo động lực từ cải cách thể chế

Cuộc cải cách đang đòi hỏi chúng ta phải đổi mới tư duy 1 lần nữa, khơi nguồn cho những đổi mới trong pt trên tinh thần kiến tạo, giải phóng sức sáng tạo và phát huy toàn diện vai trò của DN, kv tư nhân trong mọi công đoạn của chuỗi giá trị sx; tổ chức lại sx theo chuỗi giá trị sphẩm, chế biến sâu, trên cơ sở phát huy lợi thế tự nhiên sẵn có gắn với cuộc CMCN 4.0.

Điều cần làm là cần xóa bỏ những định kiến về thành phần KT nói chung, về KTTN nói riêng; cần tuân thủ các nguyên tắc và thông lệ QT, đặc biệt là các cam kết hội nhập KTQT; bảo đảm sự tự do hóa ngày càng cao, đầy đủ và rộng rãi các lĩnh vực hđộng kdoanh cho phép kv KTTN tham gia Đặt kv KTNN ngày càng bình đẳng với các kv KT ngoài NN về PL và đk tiếp cận, sử dụng các yếu tố đầu vào, đầu ra của DN trong sự cạnh tranh lành mạnh theo PL và nguyên tắc thị trường; xd, triển khai các công cụ qlý và hỗ trợ mới đối với kv KTTN, chuyển mục đích "quản chặt" sang "hỗ trợ” DN bằng đhướng CS, thông tin thị trường và khuyến khích tài chính, tinh thần theo ngành, sphẩm, địa bàn , chứ ko theo từng DN, DA hoặc tính chất sở hữu.

Cần nhận thức rằng, DN là trung tâm và đi đầu đưa sx hhóa VN hội nhập KT TG DN phải là lực lượng chủ lực trong việc xd nền sx kiểu mới, kiến tạo lại nền tảng thị trường hàng hóa phù hợp với nhu cầu, tiêu chuẩn tiêu dùng tiên tiến của TG, dựa trên tư duy sx sphẩm độc đáo, thể hiện bản sắc, thế mạnh đặc trưng của tài nguyên và tài trí VN

Cần phải xd chính quyền đối thoại và “3 cùng” với DN, HTXvà người dân; giữ ổn định KT vĩ mô, giữ môi trường kdoanh lành mạnh, giữ môi trường hòa bình, hữu nghị, hợp tác và thúc đẩy đổi mới sáng tạo; kịp thời và thực tâm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện những cơ chế, CS PL tạo động lực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực pt trong và ngoài nước; nâng cao năng lực cạnh tranh QG và thống nhất tinh thần “cùng thắng” giữa DN, người dân và NN.

Đặc biệt, NN cần tìm tòi và nhân rộng các cách làm mới, đột phá hơn trong QLNN đối với DN và kdoanh; quyết liệt CCTTHC hướng tới sự đơn giản, thuận tiện, thông minh; nâng cao vai trò, tính chuyên nghiệp, năng lực và trách nhiệm, hiệu quả hđộng của các hiệp hội DN trong hỗ trợ DN đầu tư cả trong và ngoài nước; nới lỏng các quy định hạn điền và linh hoạt các cách thức thuê đất vừa tuân thủ đúng Luật Đất đai, bảo đảm lợi ích và quyền sở hữu ổn định của người dân, vừa thuận lợi cho DN an tâm đầu tư với thời hạn dài, cải thiện hiệu quả kdoanh theo quy mô lớn, pt thị trường thứ cấp về đất kdoanh Đồng thời, cần chú trọng hình thức Hợp tác công tư (PPP), khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, nâng cao sức cạnh tranh các sphẩm, bảo đảm pt bao trùm và bền vững Cải cách, tăng cường năng lực và hiệu lực của định chế và chế tài, KT, hành chính, cũng như bộ máy tư pháp QG và đp nhằm bv có hiệu quả lợi ích NN, lợi ích DN, doanh nhân và người lđ.

Hoàn thiện các cơ chế, CS để bảo đảm sự thích nghi nhanh chóng với các biến động thị trường và bối cảnh trong nước và QT, đồng thời bảo đảm tính khả

Trang 27

thi trong thực tiễn, lấy sự pt nhanh KTTN và hiệu quả KT-XH chung, sự cải thiện chất lượng sống mọi mặt của ND làm tiêu chuẩn đánh giá tính đúng đắn của những cơ chế, CS được lựa chọn.

Quá trình xóa bỏ những thể chế kìm hãm DN, điều chỉnh những thể chế làm lệch lạc, lãng phí nguồn lực DN, lấp đầy những “khoảng trống thể chế” cần thiết để hỗ trợ DN pt lành mạnh, hiệu quả đã, đang và sẽ cho phép từng bước định hình 1 tầm nhìn mới, 1 thực tiễn mới và mở ra triển vọng pt mới với nhiều thay đổi về chất đối với vai trò, vị thế và cách thức tổ chức mới của kv KTTN trong toàn bộ đời sống KT-XH VN thời kỳ chuyển mình hội nhập cùng TG.

Câu 7: Chống chệch hướng sang CNTB thân hữu - Yêu cầu sống còn

"CNTB thân hữu" là thuật ngữ được dùng để mô tả một nền KT mà trongđó thành quả kdoanh phụ thuộc vào các mqhệ thân thiết giữa các doanh nhânvà các quan chức chính quyền.

Nó được biểu hiện bằng cách cư xử thiên vị của chính quyền đối với DN thân hữu trong việc cung cấp tài chính, giấy phép, các khoản miễn, giảm thuế và hình thức can thiệp khác Nó đang là 1 nguy cơ lớn đối với nước ta, đòi hỏi phải có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn.

Sự nguy hiểm của CNTB thân hữu và 1 số biểu hiện tại VN

Câu hỏi đặt ra là: Những biểu hiện của CNTB thân hữu ở VN hiện nay ra sao, nhất là khi đn ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn với TG, khi chúng ta vận hành đầy đủ các quy luật của nền KTTT, được hưởng lợi từ những mặt tích cực và chịu thiệt hại từ những mặt tiêu cực Trong đó, có những mặt tiêu cực của KTTT được tác động rõ từ những đặc thù của thể chế CT của đn ta.

Hiện nay, hầu hết giới DN tại VN đều hiểu rằng, xd mqhệ với các quan

chức là rất quan trọng để có thể làm ăn dễ dàng Rất nhiều DN coi đây ko chỉ là một sự cần thiết, mà còn là một cách đầu tư sinh lợi hiệu quả DA đầu tư vào các quan chức bắt đầu từ việc tài trợ cho chuyện "chạy" chức, "chạy" quyền Đây là mqhệ 2 chiều: Các DN có thể xin phép được tài trợ, mà các quan chức cũng có thể kêu gọi tài trợ.

Mặt khác, quan hệ thân hữu còn được hình thành theo cách tự nhiên nữa là người nhà của CB đứng ra thành lập DN Hộ kdoanh nhờ mqhệ mà ko cần phải đầu tư trí, lực Những DN này chẳng cần nhiều vốn, chẳng cần nhiều kiến thức, kỹ năng kdoanh, chỉ cần đón lõng và hiểu "phép chia" đối với công lao những người giúp mình có được DA là thành công Với những biểu hiện cụ thể như vậy, nền KT của chúng ta có phải bị chi phối bởi CNTB thân hữu ko?

Cách làm ăn dựa vào quan hệ thân hữu đang để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho đn, đồng thời sẽ còn tiếp tục tạo ra những nguy cơ, những rủi ro chưa thể lường hết Trước hết, nó làm cho môi trường kdoanh bị hủy hoại nghiêm trọng CP thời gian qua đã cố gắng rất nhiều trong việc thúc đẩy CCHC để cải thiện môi trường kdoanh Nhưng CCHC sẽ làm được gì khi "đầu tư cho quan hệ" đang chi phối Ko ít DN phàn nàn rằng, ở một vài đp, việc gia nhập thị trường gần như là ko thể đối với các DN ko nằm trong nhóm thân hữu hoặc ở đp khác đến Các DN như vậy sẽ khó có được các hợp đồng, dự án, chi phí kdoanh luôn bị đội lên, ko sớm thì muộn họ cũng sẽ bị phá sản Trong khi đó, nhóm DN thân hữu lại tận dụng được cơ hội nhờ được ưu tiên, ưu đãi trong việc tiếp cận

Trang 28

các nguồn lực của đn bao gồm đất đai, tài nguyên, tiếp cận hợp đồng, thương quyền Quan chức cũng hưởng lợi nhờ mqhệ này Nạn hối lộ và tham nhũng cũng sinh ra từ đây.

Thứ hai, cạnh tranh lành mạnh là 1 động lực thúc đẩy pt hoàn toàn bị triệt

tiêu Đầu tư CN để nâng cao chất lượng sphẩm, hay áp dụng các phương thức qlý tốt nhất để hạ giá thành sphẩm ko quan trọng bằng việc đầu tư để có các mqhệ thân hữu với các CB qlý Đây cũng là 1 trong những nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao các DN ở VN ít đầu tư vào KH-CN để nâng cao năng lực cạnh tranh dẫn đến hệ quả là năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền KT nước ta rất thấp.

Thứ ba, bất công và bất bình XH đang bị tích tụ lại ngày 1 nhiều hơn Nếu

mọi cơ hội đều do một nhóm thâu tóm thì sẽ còn lại gì cho những người làm ăn chân chính? Điều này đi ngược với những giá trị về bình đẳng và CBXH mà chúng ta đang dày công xd Nó cũng dẫn đến tham nhũng và lạm dụng quyền lực công vì lợi ích tư.

Thứ tư, vì những mục đích của nhóm thân hữu mà những cán bộ có quyền

có thể quyết định cả những việc đi ngược lại lợi ích QG, hủy hoại môi trường Do đó, đấu tranh chống lại CNTB thân hữu là rất quan trọng đối với sự tồn vong của chế độ Chính CNTB thân hữu đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 làm cho XH ở Thái Lan bị mất ổn định nghiêm trọng, chính quyền ở Inđônêxia thì sụp đổ Với mô hình thể chế ở ta, việc xd một cơ chế giám sát hiệu quả là rất quan trọng, nó giúp kiểm soát được sự chi phối của "lợi ích nhóm", bảo đảm CBXH, cân đối được các nguồn lực và tạo cơ hội cho mọi thành phần KT có môi trường, đk pt như nhau Trong thời gian qua, bằng NQTW 4 (khóa XI) và NQTW 4 (khóa XII) của Đảng về xd, chỉnh đốn Đảng, chống các biểu hiện “tự diễn biến”, “TCH”, việc chống CNTB thân hữu dường như đã được phát động thành 1 “cuộc chiến” Cùng với đó, quy định về 19 điều ĐV ko được làm đã được hoàn thiện hơn, cụ thể hơn, trong đó đã nghiêm cấm CB để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh chị em ruột lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình, nhận những DA ở lvực mình đang phụ trách để trục lợi; 27 biểu hiện suy thoái thuộc 3 nhóm tư tưởng - CT, đđ-lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến", "TCH" trong nội bộ cũng đã được chỉ rõ Cho thấy quyết tâm và hành động quyết liệt của Đảng trong việc làm trong sạch đội ngũ CB.

Làm gì để ngăn chặn sự xâm lấn của CNTB thân hữu?

Để chống những biểu hiện của CNTB thân hữu, giữ vững định hướng KTTT đh XHCN mà chúng ta đang theo đuổi, có lẽ cần phải lưu ý đến những vấn đề sau:

Thứ nhất, phải có cơ chế để khống chế quyền lực Đó là thực hiện dc, công

khai, minh bạch để người dân giám sát hđộng của các cơ quan công quyền, giám sát đđ, lối sống của CBĐV; khắc phục sự thiếu minh bạch trong CS, thông tin và cả trong hệ tiêu chí đánh giá, đo lường chất lượng, hiệu quả đầu tư; tăng yêu cầu giải trình, sự phản biện và giám sát XH Đồng thời, cần vận hành hiệu quả Luật Đầu tư công và làm rõ quyền tự chủ đp với yêu cầu QLNN tập trung, thống nhất (đặc biệt là trong quy hoạch tổng thể chung và qlý nền KT theo nguyên tắc thị trường).

Trang 29

Thứ hai, cần xd 1 NN pquyền mạnh, đồng thời nỗ lực CCHC PL là tối

cao, rõ ràng, đồng bộ và nhất quán, đồng thời mang tính hiện đại, theo kịp trình độ pt luật pháp, thông lệ QT Các TTHC phải đơn giản hóa, công khai, công bằng, thống nhất, nhanh chóng và trực tiếp Việc phân định nvụ, quyền hạn trong hệ thống cơ quan hành chính phải gắn liền với tăng cường trách nhiệm trực tiếp và cuối cùng Bảo đảm mọi tài sản XH, mọi luật định, mọi công việc NN đều có người chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm hình sự cụ thể, rõ ràng.

Kiểm soát chặt việc tự vay, tự trả của các DNNN, các đp và cả kv tư nhân liên kết với các DNNN hay bảo lãnh của NN Công khai, minh bạch đầu tư công và các số liệu của các DNNN để có giám sát từ cộng đồng, cùng phối hợp với giám sát của CQNN Cần công khai việc công bố các dự thảo và văn bản chính thức luật lệ, quy định có liên quan đến người dân để ND có thể đóng góp, hiểu rõ và thi hành đúng Cần thi hành hệ thống thông tin điện tử thống nhất, dễ tra cứu liên quan đến thu, chi NS và đầu tư công trên internet để có thể theo dõi, giám sát.

Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác thông tin, nhất là trong kv KTTN và

thị trường tài chính lại có vai trò nhạy cảm, quan trọng cả trong pt, qlý KT Tăng cường và thể chế hóa các phát ngôn, cung cấp thông tin chính thức có chất lượng và trách nhiệm pháp lý cao định kỳ, ko định kỳ của các cơ quan, đại diện NN, các tổ chức kdoanh có liên quan; bảo đảm các biến động CS phải tường minh và dự báo được trong xu hướng ổn định, nhất quán, phù hợp các nguyên tắc KTTT và yêu cầu cam kết hội nhập, các thông lệ TG cũng như các tín hiệu thị trường khách quan.

Thứ tư, cần đổi mới công tác CB theo hướng đề cao quy chuẩn hóa,

chuyên nghiệp hóa và trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu; coi trọng phát hiện, ĐT, sử dụng và tôn vinh người tài, đặc biệt là đối với những người đứng đầu đủ tâm và đủ tầm; kiên quyết chống những biểu hiện tham nhũng, suy thoái đđ, vô trách nhiệm, mất uy tín và trở thành lực cản pt; cần thường xuyên luân chuyển CB, tái lựa chọn CB, tránh để 1 CB tồn tại ở 1 vị trí quá lâu.

Thứ năm, chủ động và ko ngừng hoàn thiện cơ sở lý luận đường lối, PL,

nâng cao chất lượng công tác xd các chiến lược, quy hoạch, KH và ĐA xd, pt KT-XH theo yêu cầu pt bền vững Xem xét tính hợp lý của các quy hoạch, tránh lợi ích nhóm, gây thiệt hại cho cộng đồng, cho đn.

Thứ sáu, coi trọng các nhân tố chất lượng và yêu cầu pt bền vững Đa dạng

hóa các phương thức huy động và đầu tư (BOT, BT, PPP ); tích cực thu hồi, “bóc tách” và thương mại hóa những tài sản đất đai và bất động sản cùng các tài nguyên công cộng khác bị chiếm hữu trái phép, sử dụng sai mục đích, quá tiêu chuẩn hoặc ko hiệu quả… để đưa vào thị trường vốn.

Do lợi ích KT, lợi ích CT từ việc cố kết với nhau giữa các cá nhân có tiền, có quyền trong XH, nên việc "hóa giải" những cản trở cho pt đn là điều ko hề đơn giản Vấn đề là chúng ta có thật sự quyết tâm, từ đó có những giải pháp phù hợp, thực hiện quyết liệt để chống lại CNTB thân hữu vì sự tồn vong của chính chúng ta hay ko Chống CNTB thân hữu, chống "lợi ích nhóm" là để KTTT đh XHCN thể hiện đúng tính chất của nó Đó là pt KT theo quy luật của KTTT- 1

Trang 30

thành tựu của nhân loại, đồng thời thành quả của pt được pvụ cho lợi ích QG, lợi ích của XH, bảo đảm công bằng, tiến bộ XH, vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dc, cb, vm".

Câu 8: Pt nền KT nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

Nền KT nhiều t.phần ở nước ta hiện nay là kết quả do sự nhận thức và vận dụngsáng tạo CN M-L, thể hiện tư duy mới của Đảng về CNXH và con đường đi lênCNXH; khẳng định có những t.phần KT đã thể hiện tốt vai trò của mình, songcũng có t.phần KT còn nhiều yếu kém, bất cập.

Tại ĐH VI (1986), Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đn, trong đó lấy đổi mới KT làm trọng tâm với nội dung cơ bản là pt nền KT nhiều t.phần theo đhướng XHCN Từ đó, đn đã có những bước pt vượt bậc, thoát khỏi cuộc khủng hoảng KT-XH và luôn đạt mức tăng trưởng cao; khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới nói chung và chủ trương pt nền KT nhiều t.phần nói riêng Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải nhận thức rõ những tiêu cực do nền KT nhiều t.phần gây ra, đặc biệt là nguy cơ chệch hướng XHCN.

Thực tiễn xd CNXH ở LX vào đầu tk XX càng khẳng định tính đúng đắn của việc sử dụng và cải tạo dần dần đối với những t.phần KT của XH cũ mà

C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch ra Nhận thấy CS cộng sản thời chiến ko còn

thích hợp trong đk đn đã hoà bình, V.I.Lênin đã thừa nhận: “Chúng ta đã thất bại trong cái ý định dùng ppháp “xung phong”, nghĩa là dùng con đường ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện việc sx và phân phối theo nguyên tắc

XHCN” Từ đó, V.I.Lênin khẳng định cần phải thay thế CS cộng sản thờichiến bằng CS KT mới (NEP), nội dung cơ bản là lý luận về nền KT nhiều

t.phần V.I.Lênin viết: “Ko còn nghi ngờ gì nữa, ở một nước trong đó những người sx tiểu nông chiếm tuyệt đại đa số dân cư, chỉ có thể thực hiện CM XHCN bằng 1 loạt những biện pháp quá độ đặc biệt, hoàn toàn ko cần thiết ở những nước tư bản pt”, đó là việc sử dụng và pt nền KT nhiều t.phần Cơ sở của sự tồn tại nền KT nhiều t.phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xét đến cùng, là do quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ pt của LLSX quy định, đặc biệt là ở các nước tiểu nông, do trình độ pt của LLSX còn nhiều hạn chế và ko đồng đều nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình sở hữu, nhiều t.phần KT; hơn nữa, 1 số t.phần KT của PTSX cũ còn có tác dụng tích cực nhất định đối với sự pt của LLSX

Nền KT nhiều t.phần ở nước ta hiện nay là sphẩm của quá trình Đảng vàND ta nhận thức, vận dụng sáng tạo CN M-L, thể hiện tư duy mới về CNXH vàcon đường đi lên CNXH.

Trước đổi mới, trong nhận thức và hành động, chúng ta chưa thực sự thừa nhận nền KT nhiều t.phần còn tồn tại trong thời gian dài Việc cải tạo các t.phần KT phi XHCN được thực hiện theo kiểu chiến dịch, gò ép, ko căn cứ vào trình độ pt của LLSX Những sai lầm này tất yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng KT-XH nghiêm trọng Tình hình đó đòi hỏi Đảng phải có những thay đổi lớn trong nhận thức và hành động, tìm ra con đường, bước đi phù hợp để tiến lên CNXH.

Tại ĐH VI, khi đề ra đường lối đổi mới đn, Đảng chủ trương đa dạng hoá các loại hình sở hữu, pt nền KT nhiều t.phần theo đh XHCN Đây là bước tiến quan trọng về tư duy lý luận và nhận thức thực tiễn; thừa nhận sự tồn tại tất yếu

Trang 31

của nền KT nhiều t.phần trong suốt thời kỳ quá độ, nhận thấy sự cần thiết phải có CS đúng đắn nhằm sử dụng và pt các t.phần KT, trong đó có KTTN nhằm thực hiện những mục tiêu của CNXH Cùng với thực tiễn và sự pt nhận thức, lý luận về pt nền KT nhiều t.phần theo đh XHCN tiếp tục được ĐCS VN bổ sung, hoàn thiện qua các kỳ ĐH VII, VIII, IX và X Tại ĐH X (2006), Đảng ta xác định cơ cấu nền KT nước ta gồm năm t.phần KT: KTNN, KT tập thể, KTTN, KT tư bản NN, KT có vốn đầu tư nước ngoài Điểm mới là đã gộp KT cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân thành tphần KTTN, đồng thời khẳng định ĐV được phép làm KTTN Văn kiện ĐH X cũng khẳng định các t.phần KT đều là bộ phận cấu thành của nền KTTT đh XHCN ở nước ta, các t.phần KT bình đẳng với nhau Điều này có tác dụng tích cực tạo sự yên tâm pt sx kd của tất cả các DN trong các t.phần KT phi NN.

Trong nền KT nhiều t.phần ở nước ta hiện nay, có những thành phần KT đãthể hiện tốt vai trò của mình, song cũng có những t.phần KT còn bộc lộ nhữnghạn chế, yếu kém.

KTNN, lấy sở hữu công cộng về TLSX là cơ sở KT KTNN ko chỉ bao

gồm các DNNN, mà còn bao gồm các tài sản, công cụ KT quan trọng thuộc sở hữu NN, Văn kiện ĐH X xác định: “KTNN giữ vai trò chủ đạo, KTNN và KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân”

KT tập thể được coi là 1 t.phần KT của CNXH, tồn tại và pt dựa trên hình

thức sở hữu tập thể và sở hữu của các thành viên Sự pt theo đhướng XHCN ở nước ta đòi hỏi pt mạnh mẽ và vững chắc t.phần KT này, là mô hình dễ tiếp thu nhất của những người nông dân để tiến lên sx lớn XHCN Rút bài học kinh nghiệm sâu sắc từ phong trào tập thể hoá trước đổi mới và thực tế những năm đổi mới vừa qua, Đảng và NN ta rất quan tâm đến việc pt thành phần KT này, chủ trương xd các HTX kiểu mới phù hợp với trình độ LLSX và nhu cầu của chủ thể sx.

=> Những năm qua, mặc dù được xác định là cùng với KTNN ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân, song sự pt của KT tập thể còn nhiều hạn chế: hđộng chưa có hiệu quả, CSVC - kỹ thuật còn lạc hậu, tỷ trọng GDP liên tục giảm Do vậy, để thực hiện mục tiêu đề ra là KT tập thể chiếm 13,8% GDP vào 2010 và cùng KTNN trở thành nền tảng của nền KT quốc dân, cần có những biện pháp tích cực để KT tập thể pt từng bước, vững chắc.

KTTN bao gồm cá thể, tiểu chủ và TB tư nhân Nhìn chung, sau hơn 20

năm đổi mới, KTTN đã có bước pt mạnh mẽ và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền KT nước ta Trong những năm gần đây, KT dân doanh pt khá nhanh, hđộng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP (trong đó KT hợp tác đóng góp 6,8% GDP) Như vậy, KTTN đạt 38,9% GDP, tương đương với tỷ trọng GDP của KT NN Trong KTTN, KT cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về TLSX, có vai trò quan trọng trong nhiều ngành nghề cả thành thị và NT, huy động vốn và lđ Đóng góp của KT cá thể, tiểu chủ trong lĩnh vực nông nghiệp khá lớn, tỷ trọng GDP khá cao nhưng lại đang giảm liên tục phản ánh sự di chuyển khá mạnh mẽ vào các bộ phận, các t.phần KT có trình độ cao hơn; thực chất, là sự thu hẹp cách thức sx nhỏ lẻ để tiến lên những hình

Trang 32

thức sx tiến bộ hơn Đây là xu thế tất yếu, do sự pt của nền KTTT và quá trình CNH-HĐH đang diễn ra mạnh mẽ buộc những thành viên của KT cá thể phải thay đổi, di chuyển vào các bộ phận, các thành phần KT khác để bảo đảm lợi ích, tăng sức cạnh tranh và cơ hội để pt.

KT tư bản tư nhân, là bộ phận KT dựa trên hình thức sở hữu tư nhân

TBCN về TLSX Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, bộ phận KT này đã đóng góp tích cực vào việc pt LLSX, huy động vốn, tạo việc làm cho người lđ,… Từ khi Luật DNTN và Luật Công ty ra đời (1990), các DNTN đã đi vào hđộng với đầy đủ tư cách pháp nhân, KT tư bản tư nhân có sự pt đáng kể, phát huy có hiệu quả khả năng huy động vốn và tạo việc làm mới cho người lđ Tuy nhiên, tỷ trọng cơ cấu GDP chưa cao Đối với t.phần KT này, Đảng chủ trương  khuyến khích pt rộng rãi trong những ngành nghề sx kd mà PL ko cấm; tạo môi trường kdoanh thuận lợi về CS, pháp lý để pt trên những đhướng ưu tiên của NN.

KT tư bản NN là t.phần KT dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa

KTNN với KTTBTN trong và ngoài nước dưới các hình thức hợp tác, liên doanh Tuy vậy, sự vận động hiện thực của t.phần KT này ở nước ta đang là vấn đề cần phải bàn Các cơ chế, CS, đk ở VN hiện nay chưa tạo ra sự thuận lợi cho t.phần KT này pt Những năm đầu thực hiện đường lối mở cửa, các DN nước ngoài đã đầu tư rất lớn vào VN, liên doanh, liên kết giữa KTNN với các DN nước ngoài diễn ra mạnh mẽ, vốn đầu tư nước ngoài vào VN ở mức cao Tuy nhiên, chỉ sau đó một thời gian, số vốn này giảm mạnh Chính vì nguồn vốn đầu tư giảm nên tỷ trọng GDP của t.phần KT này cũng liên tục giảm Đầu tư nước ngoài là bộ phận pt nhất của KTTBNN ở nước ta, nếu đầu tư nước ngoài giảm sút thì tất yếu sẽ làm cho t.phần KT này kém pt, thậm chí là ko pt.

 Trong thời gian tới, KTTBNN có khả năng pt mạnh mẽ, bởi hiện nay đã gia nhập Tổ chức Thương mại TG (WTO), Đảng và NN ta đang tìm biện pháp tích cực và hiệu quả để cải thiện môi trường đầu tư Hơn nữa hiện nay, 1 số t.phần KT khác đang pt mạnh, nhu cầu liên doanh, liên kết tăng cao, từ đó sẽ làm cho KTTBNN pt, tạo đk thuận lợi chuyển sang nền sx lớn XHCN.

KT có vốn đầu tư nước ngoài là 1 tphần KT mới trong quá trình xd CNXH

ở nước ta Năm 1987, khi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành thì KT có vốn đầu tư nước ngoài mới thực sự có bước pt nhanh chóng Tuy nhiên, sự pt của t.phần KT này đã và đang nảy sinh 1 vấn đề - đó là sự lệ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài Sự pt của t.phần KT này đem lại những lợi ích KT-XH rất lớn, đồng thời cũng tiềm ẩn những nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến đhướng XHCN ở VN Để tận dụng được những đóng góp và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đối với nền KT-XH, phải có biện pháp hướng t.phần KT có vốn đầu tư nước ngoài vào KTTBNN.

Như vậy, cùng với quá trình tổng kết kinh nghiệm và pt sáng tạo lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH, chúng ta đã bước đầu tìm ra những biện pháp, bước đi mang tính quy luật của quá trình đi lên CNXH Một trong những biện pháp đó, xét về mặt KT, là pt nền KT nhiều t.phần Để nền KT nhiều t.phần pt theo đúng đhướng XHCN, ta phải tạo môi trường pt thuận lợi, đảm bảo tính độc lập, tự chủ của các tphần KT, trong đó KTNN phải thực sự đóng vai trò chủ

Trang 33

đạo; mặt khác, chúng ta phải tăng cường vai trò của Đảng và NN trong lãnh đạo,

qlý KT.

Câu 9: Thực tiễn pt nền KTTT đh XHCN ở VN

KTTT pt đã góp phần khẳng định: Con đường đi lên CNXH là phù hợp với thực tiễn VN và xu thế pt của ls Thành tựu và những kinh nghiệm, bài học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đn ta tiếp tục đổi mới và pt mạnh mẽ trong thời gian tới Nền KTTT đh XHCN ở VN là “nền KT hhóa nhiều tphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự qlý của NN, dưới sự lđạo của ĐCS VN” Từ ĐH VI đến XII, thể chế KTTT đh XHCN ngày càng được hoàn thiện và được chứng minh tính đúng đắn.

Từ nước nghèo, thu nhập thấp, VN đã gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập sâu rộng vào nền KT TG, tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới của nền KT, để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đảng và NN đang nghiên cứu, xem xét những vấn đề đặt ra để hoàn thiện hơn thể chế KTTT đh XHCN ở VN Trong đó, vai trò kiến tạo của NN, vai trò của DNNN, vai trò của KTTN được nhìn nhận là những trụ cột quan trọng để tạo nên sức mạnh KT cho QG Nhận diện và chấn chỉnh các biểu hiện lệch lạc trong quá trình xd KTTT đh XHCN ở VN là cần thiết và ko thể xem nhẹ.

Mô hình phù hợp với thực tiễn VN và xu thế của thời đại

Ở VN, sau hơn 30 năm đổi mới, nền KTTT đh XHCN đã hình thành, pt, đến nay đã có những yếu tố của 1 nền KTTT hiện đại, hội nhập QT và bảo đảm đh XHCN Đó là nền KT có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần; có sự pt đầy đủ, đồng bộ các loại thị trường, TT trong nước gắn kết với TT QT Thị trường đã phát huy vai trò trong việc xác định giá cả, phân bổ nguồn lực, điều tiết sx và lưu thông hàng hóa; nền KT đã vận hành theo các quy luật của KTTT.

Đồng thời, nền KTTT có sự qlý của NN pq XHCN; NN vừa xd và hoàn thiện thể chế, tạo khung khổ PL, môi trường ổn định, thuận lợi cho KT pt, vừa sử dụng các nguồn lực KT của NN để điều tiết, thúc đẩy nền KT pt theo đh XHCN, pt bền vững cả KT, XH, môi trường; gắn pt KT với thực hiện tiến bộ, CBXH hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dc, cb, vm” Những yếu tố này hoàn toàn tương đồng với các đhướng XH của các nền KTTT hiện đại trên TG.

Như vậy, từ thực tiễn và lý luận, có thể khẳng định, KTTT đh XHCN là mô hình KTTT hiện đại, hội nhập QT ko chỉ phù hợp với thực tiễn VN và xu thế của thời đại, mà còn là mô hình KT phù hợp với các nước KT chưa pt quá độ lên CNXH.

Về KT: Sự phát triển VN trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận Công

cuộc đổi mới từ 1986 đã đưa VN từ 1 trong những QG nghèo nhất trên TG trở thành QG thu nhập trung bình thấp Gđ 2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại bộ phận người nghèo còn lại ở VN là DTTS, chiếm 86%.

Năm 2019, KTVN tiếp tục có khả năng chống chịu cao, nhờ nhu cầu trong nước và sx định hướng xuất khẩu được duy trì ở mức cao GDP thực tăng

Trang 34

khoảng 7%, tương tự tỷ lệ tăng trưởng trong 2018, điều này cho thấy VN là 1 trong những QG có tốc độ tăng trưởng cao trong kv.

Năm 2020, với độ mở về KT và sự hội nhập sâu rộng vào nền KT TG, KT VN bị tác động nặng nề bởi đại dịch Covid-19 Tăng trưởng GDP đạt 1,8% trong nửa đầu năm, dự kiến cả năm đạt 2,8% VN là 1 trong số ít QG trên TG ko dự báo suy thoái KT, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay thấp hơn nhiều so với dự báo trước khủng hoảng (6-7%) Tuy nhiên, tác động của dịch Covid-19 rất khó đoán định, tùy thuộc vào quy mô và thời gian kéo dài của dịch bệnh Sức ép lên tài chính công sẽ gia tăng do thu NS giảm, trong khi chi NS tăng lên để kích hoạt các gói hỗ trợ các hộ gđ và DN giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19.

Về XH: VN đang chứng kiến sự thay đổi nhanh về cơ cấu dân số và XH.

Dsố VN đã đạt 96,5 triệu dân 2019, dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới 2050 Hiện nay, 70% ds dưới 35 tuổi, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao hơn những nước có thu nhập tương đương trong kv Tầng lớp trung lưu đang hình thành, hiện chiếm khoảng 13% ds và dự kiến sẽ tăng lên đến 26% vào 2026.

Trong gđ 2010-2020, Chỉ số vốn nhân lực VN tăng từ 0,66 lên 0,69 Một em bé VN được sinh ra ở thời điểm hiện nay khi lớn lên sẽ đạt mức năng suất bằng 69% so với cũng đứa trẻ đó được học tập và chăm sóc sức khỏe đầy đủ Như vậy, VN là QG có Chỉ số Vốn con người cao nhất trong số các QG có thu nhập trung bình, tuy nhiên vẫn còn tồn tại khoảng cách giữa các đp, nhất là ở nhóm DTTS.

Y tế đạt nhiều tiến bộ khi mức sống ngày càng cải thiện Gđ 1993-2017, tỷ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống còn 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi gđ 1990-2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn mức trung bình của kv và TG, với 87% dsố có BHYT Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh còn ở mức cao và ngày 1 tăng, cho thấy tình trạng phân biệt giới tính vẫn còn tồn tại Bên cạnh đó, VN là 1 trong những QG có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến 2050 nhóm tuổi trên 65 sẽ tăng gấp 2,5 lần.

Trong 30 năm qua, việc cung cấp các dv cơ bản đã có sự thay đổi tích cực Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện Tính đến 2016, 99% dsố sử dụng điện chiếu sáng, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ 14% (1993) Tỷ lệ tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% (1993) lên 70% (2016), trong khi tỷ lệ ở thành thị là trên 95%.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đầu tư CSVC tính theo phần trăm GDP của VN nằm trong nhóm thấp nhất trong kv ASEAN Điều này tạo ra thách thức ko nhỏ đối với sự pt liên tục của các dvụ cơ sở hạ tầng hiện đại cần thiết cho gđ tăng trưởng tiếp theo (VN xếp thứ 89 trong số 137 QG về chất lượng cơ sở hạ tầng).

Những vấn đề cần tiếp tục xem xét và hoàn thiện

Nền KTTT đh XHCN ở nước ta được hình thành và pt trên cơ sở phát huy vai trò làm chủ XH của ND, bảo đảm vai trò qlý, điều tiết nền KT của NN pq XHCN do Đảng lãnh đạo.

Trang 35

NN ngày càng tăng dần vai trò chủ thể qlý và thu hẹp dần vai trò chủ thể về KT Theo đó, NN thực hiện qlý nền KT, đhướng, điều tiết, thúc đẩy sự pt KT-XH bằng PL, chiến lược, quy hoạch, KH, CS và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường pt, tuân thủ quy luật KTTT, tương thích với thông lệ QT; kiến tạo môi trường vĩ mô; xd kết cấu hạ tầng cơ sở và bảo đảm ASXH; ban hành cơ chế CS về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm TTKT gắn với tiến bộ và CBXH; BVMT.

Đồng thời, NN bảo đảm được vai trò chủ đạo của KT NN, hoàn thiện các công cụ qlý KT vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các chế độ CS, sử dụng các chương trình đầu tư tín dụng để tạo đk và hướng dẫn sự pt của các ngành, các đp và các thành phần KT.

Các chủ trương, CS KT và tổ chức thực hiện CS của NN cần thiết kế để phù hợp với cơ chế thị trường, mang lại lợi ích và CBXH, ổn định và TTKT hợp lý, ngăn ngừa tình trạng độc quyền, lạm dụng và nhân danh KTTT để can thiệp làm méo mó thị trường, lệch lạc các nguồn lực và tổn hại lợi ích cộng đồng, hạn chế các hđộng cạnh tranh ko lành mạnh…

Giải quyết qhệ giữa NN và thị trường trong xd nền KTTT đh XHCN là 1 sự nghiệp chưa có tiền lệ trong ls và là 1 quá trình mở, đòi hỏi sự sáng tạo và bản lĩnh CM của Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ QT, phù hợp đk pt của VN.

Thực tế cho thấy, dưới sự lđ của Đảng, về cơ bản, VN đã, đang và sẽ tiếp tục chuyển đổi nền KT k.hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền KTTT đh XHCN với những thành tựu KT-XH ngày càng to lớn Thể chế KTTT, đặc biệt là hệ thống luật pháp và bộ máy qlý ngày càng được xd, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp Công tác đối ngoại, h.nhập QT được triển khai sâu rộng và hiệu quả Dc trong XH tiếp tục mở rộng, CT-XH ổn định; QPAN được giữ vững.

Tuy nhiên, do pt KTTT đh XHCN là một sự nghiệp, một quá trình chưa có tiền lệ nên có những vấn đề đặt ra trong đk hiện nay cần phải được tiếp tục xem xét và hoàn thiện, cụ thể:

Thứ nhất, nền KTTT đh XHCN mà VN đang xd là 1 nền KT mang tính đặc

thù, phù hợp với đk CT, KT, VH và những giá trị XHCN đn đang phấn đấu Thế nhưng, vấn đề cần xem xét là liệu chúng ta có thể nghiên cứu để áp dụng nhiều hơn, đầy đủ hơn những quy luật, những giá trị chung của thể chế KTTT nhằm tạo thuận lợi sự pt vừa nhanh hơn, vừa bền vững hơn.

Thứ hai, đhướng của Đảng và NN và thực tiễn vừa qua đã chứng minh

rằng, để pt nền KT VN ko thể chỉ dựa vào 1 thành phần KT nào, mà cần phải khơi dậy được mọi tiềm năng, mọi nguồn lực của đn, với 1 khát vọng chung là xd đn VN hùng cường Hiện thực hóa điều đó, cả nước đang phát động tinh thần khởi nghiệp với mục tiêu đến 2020, VN sẽ có khoảng 1 triệu DN

Như vậy, để pt bền vững cho KT đn, phải chăng là mọi thành phần KT trong nước, bao gồm cả: KT NN, KT tập thể và KTTN? Như vậy, về định hướng vĩ mô, liệu chúng ta cần có sự thay đổi nào ko để khơi dậy được mọi tiềm lực KT của đn; tạo ra 1 sân chơi thực sự công bằng, bình đẳng, trong thụ hưởng CS, được tiếp cận các nguồn lực và việc tuân thủ luật pháp. 

Trang 36

Thứ ba, bảo đảm rằng sự pt của đn là sự pt có tính bao trùm và ko quá thiên

lệch, tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo quá lớn giữa các vùng miền, giữa các thành phần, đối tượng trong XH.

Thứ tư, cần có chiến lược cùng những giải pháp hữu hiệu như thế nào để

việc pt KT của đn bảo đảm hài hòa 2 yếu tố, đó là: Pt “nhanh” và “bền vững” Đây là hai yêu cầu song hành, bởi với 1 nền KT đang pt như VN nếu ko có giải pháp để đạt một tốc độ pt ở mức cao thì rất dễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Nhìn chung, động lực và triển vọng hiệu quả pt KT-XH VN đã, đang và sẽ tiếp tục phụ thuộc vào những nhận thức và hành động thực tiễn mới, đầy đủ, sâu sắc hơn về pt KTTT đh XHCN./.

Câu 10: Chức năng qlý của NN trong nền KTTT đh XHCN ở VN?

KTTT là thành quả của văn minh nhân loại và được sử dụng nhằm pvụ cho sự pt và thịnh vượng chung của mọi QG Tuy nhiên, KTTT nếu để tự do pt nó sẽ sinh ra nhiều hạn chế Khắc phục những khiếm khuyết của thị trường nhất thiết phải có sự can thiệp của NN Chức năng, vai trò qlý của NN đối với sự pt KTTT là 1 yêu cầu tất yếu Bản chất của NN ta là NN của dân, do dân và vì dân; NN xd mô hình KTTT và vận hành nền KT bằng cơ chế thị trường có sự qlý của NN, đh XHCN.

Chức năng của NN trong qlý nền KTTT là những hđộng tổng quát nhất mà NN phải thực hiện để đạt mục tiêu đã đề ra, trả lời câu hỏi: NN phải làm những gì? Chức năng đó do bản chất của NN, do yêu cầu của nvụ CT, KT-XH và do tình hình KT-XH của từng gđ ls quy định.

ĐH XII đã khẳng định: “NN đóng vai trò đhướng, xd và hoàn thiện thể chế KT, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, CS và các nguồn lực của NN để đhướng và điều tiết nền KT, thúc đẩy sx-kd và BVMT; thực hiện tiến bộ, CBXH trong từng bước, từng CS pt”.

Khái quát 5 chức năng QLNN về KT ở nước ta như sau: tạo lập môi trường; định hướng, hướng dẫn; tổ chức; điều tiết; ktra và xử lý các vi phạm Tùy theo yêu cầu pvụ nvụ CT và KT-XH của từng gđ mà việc sắp xếp thứ tự ưu tiên và nội dung cụ thể của các chức năng có thể thay đổi.

Thứ nhất: Tạo lập mội trường Các DN và toàn bộ nền KT chỉ có thể hđộng

tốt khi có môi trường thuận lợi Bằng quyền lực và sức mạnh KT của mình, NN có trách nhiệm chính trong việc xd và bảo đảm môi trường thuận lợi, bình đẳng cho hđ sx, kd, đồng thời còn bảo đảm môi trường phù hợp cho chính cơ chế mới đang hình thành, pt và phát huy tác dụng Có nhiều loại môi trường, trong đó gồm các môi trường chính như:

(1) xd môi trường CT ổn định, thật sự phát huy các nguồn lực và sức sáng tạo

của ND, của các DN Xd HTPL ổn định, thuận lợi, phù hợp với sự pt của nền KTTT và hội nhập QT, thực thi PL phải nghiêm minh, xd môi trưởng VH PL cho mọi công dân, mọi tổ chức

(2) xd và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho nền KT vận động và pt thuận lợi Hệ

thống kết cấu hạ tầng có ý nghĩa sống còn với nền KT, bao gồm: hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường ko, sân bay, bến cảng, điện; nước, kết cấu hạ tầng VH, XH, kết cấu hạ tầng thông tin

(3) xd môi trường VH XH phù hợp với nền KTTT, XH ngày càng tôn trọng và

tôn vinh nghề kdoanh và người kdoanh.

Trang 37

(4) bảo đảm môi trường AN trật tự, kỷ luật, kỷ cương, mọi cá nhân và tổ chức

đều phải tuân thủ PL NN phải bv những DN và doanh nhân hđộng đúng luật pháp.

(5) xd và hoàn thiện môi trường thông tin NN phải là trung tâm cung cấp

thông tin tin cậy nhất cho các DN một cách thường xuyên, kịp thời và chính xác Tất cả những môi trường, đk cần thiết ko thể thiếu được ko chỉ cho hđộng KT mà còn cho sự pt toàn diện của 1 QG về KT, VH, XH Khi có các đk, môi trường thuận lợi thì các nhà kdoanh mới có thể yên tâm bỏ vốn đầu tư và pt kdoanh thuận lợi, ổn định, đồng thời quá trình đó tiếp tục bồi đắp, pt môi trường ngày càng cao hơn, pt XH ngày càng toàn diện và văn minh hơn.

Với chức năng này, NN có vai trò như một bà đỡ giúp cho các cơ sở sx-kd pt, đồng thời bảo đảm các đk tự do, bình đẳng trong kdoanh Nói cách khác, NN có chức năng tạo ra các dvụ công về môi trường CT, pháp lý, AN, thủ tục qlý, đk kdoanh, thông tin, ATXH Trong cơ chế thị trường, muốn có 1 môi trường sx - kd ổn định, tiến bộ, cần phải có bàn tay của NN từ việc ban hành và bảo đảm thi hành PL đến bảo đảm các đk và nguyên tắc cơ bản như quyền sở hữu, quyền tự do kdoanh, xử lý tranh chấp theo PL, bảo đảm 1 XH pt lành mạnh, có VH.

Thứ hai: Định hướng, hướng dẫn Trong nền KTTT có sự qlý của NN đh

XHCN, nhà kdoanh và các tổ chức KT được tự chủ kdoanh nhưng ko thể nắm được hết tình hình và xu hướng vận động của thị trường, do đó thường chạy theo thị trường 1 cách bị động, dễ gây ra thua lỗ, thất bại và đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho nền KT Hơn nữa, NN đhướng nền KT pt theo quỹ đạo và mục tiêu KT-XH đã được Đảng và NN định ra cho mỗi gđ Do đó, NN có chức năng đhưóng pt KT và hướng dẫn các nhà kdoanh, các tổ chửc KT hđộng hướng theo mục tiêu chung của đn NN đhướng và hướng dẫn bằng các công cụ như chiến lược, quy hoạch, CS, KH, thông tin và các nguồn lực của NN.

Trong nền KTTT đh XHCN, để thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn, NN ko can thiệp thô bạo bằng mệnh lệnh hành chính vào nền KTTT mà chủ yếu sử dụng cách thức, ppháp tác động gián tiếp, theo các nguyên tắc của thị trường Cách thức tác động gián tiếp mang tính chất mềm dẻo, uyển chuyển, vừa bảo đảm tính tự chủ của các chủ thể KT, vừa thực hiện mục tiêu chung.

Thứ ba: Tổ chức NN phải sắp xếp, tổ chức lại các ngành, các lĩnh vực, các

vùng KT quan trọng, trong đó có sắp xếp, củng cố lại các tập đoàn, tổng công ty NN, các DNNN, tổ chức các khu CN, khu chế xuất, các đặc khu HC-KT Đây là những công việc nhằm tạo cơ cấu KT hợp lý.

NN phải bảo đảm các cân đối lớn của nền KTTT như cân đối tổng cung - tổng cầu, cân đối xuất khẩu - nhập khẩu, cân đối thu - chi NS bảo đảm ổn định KT vĩ mô của nền KTTT NN phải bảo hộ và bv cho các chủ thể kdoanh đúng PL, can thiệp vào nền KTTT khi có những biến động lớn như khủng hoảng, suy thoái KT NN có trách nhiệm tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan qlý của NN về KT từ TW đến cơ sở, đổi mới thể chế và thủ tục hành chính, ĐT và ĐT lại, sắp xếp đội ngũ CB, công chức QLNN và qlý DNNN, thiết lập mqhệ KT với các nước và các tổ chức QT

Thứ tư: Điều tiết Trong khi điềụ hành nền KTTT đh XHCN, NN vừa phải tuân

thủ và vận dụng các quy luật khách quan của thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực của thị trường, vừa điều tiết sự hđộng của thị trường theo

Trang 38

đhướng của NN, đảm bảo cho KT pt ổn định, công bằng và có hiệu quả Để điều tiết, NN phải sử dụng hệ thống các công cụ, bao gồm cả các công cụ mang tính hành chính và KT Các công cụ phổ biến thường được sử dụng là thuế, tín dụng Phạm vi, mức độ sử dụng các công cụ để điều tiết phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, lĩnh vực cụ thể

Thứ năm: Kiểm tra và xử lý vi phạm NN thực hiện chức năng ktra, kiểm soát

và xử lý vi phạm nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hđộng KT, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm PL, sai phạm CS, bv tài sản QG và lợi ích của ND, góp phần TTKT và từng bước thực hiện CBXH Ktra, kiểm soát luôn là hđộng quan trọng của NN, ở VN trong đk nền KTTT mới pt, thậm chí còn sơ khai, tình trạng rối loạn, tự phát, vô tổ chức và các hiện tượng tiêu cực còn khá phổ biến, có nơi, có lúc rất trầm trọng và phức tạp, càng cần phải đề cao chức năng của NN ktra, kiểm soát, xử lý vi phạm đối với các chủ thể KT tham gia thị trường, đồng thời cũng ktra, kiểm soát, xử lý vi phạm của chính các cquan và CB,CC qlý KT của NN Hiện nay, các chức năng của NN phải thể hiện và bảo đảm thật sự là NN kiến tạo, NN pvụ DN, pvụ ND, NN phải khích lệ, hỗ trợ, bảo hộ và bv cho các chủ thể KT, cho ND kdoanh đúng PL.

Tóm lại: Chức năng qlý của NN VN trong nền KTTT đh XHCN giữ vị trí rất

quan trọng trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho pt và TTKT, thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận XH trong hành động vì mục tiêu pt của đn.

Câu 11: Vai trò của NN trong nền KTTT đh XHCN ở VN hiện nay

Vai trò của NN trong qlý KT thay đổi tùy theo chế độ CT, yêu cầu và xu hướng pt KT của từng QG trong từng gđ ls khác nhau KTTT là thành quả của văn minh nhân loại và được sử dụng nhằm pvụ cho sự pt và thịnh vượng chung của mọi QG Tuy nhiên, KTTT nếu để tự do pt nó sẽ sinh ra nhiều hạn chế Khắc phục những khiếm khuyết của thị trường nhất thiết phải có sự can thiệp của NN Vì vậy, vai trò qlý của NN đối với sự pt KTTT là 1 yêu cầu tất yếu Bản chất của NN ta là NN của dân, do dân và vì dân; NN xd mô hình KTTT và vận hành nền KT bằng cơ chế thị trường có sự qlý của NN, đhướng XHCN.

Vai trò của NN VN trong qlý nền KTTT đh XHCN có những điểm tương đồng với các NN khác trong qlý nền KTTT, thể hiện ở việc thực hiện các mtiêu qlý KT vĩ mô cơ bản như: bảo đảm sự ổn định của nền KT; thực hiện CBXH; bảo đảm t.trưởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền KT Ngoài những vai trò chung đã nêu, NN VN hiện nay còn có các vai trò cụ thể:

- Khắc phục khuyết tật của thị trường Nền KTTT dù pt ở trình độ cao vẫn có

những hạn chế, khuyết tật, tự nó ko khắc phục được mà cần phảỉ có vai trò của NN Nền KTTT đh XHCN nước ta đang trong quá trình hình thành, pt vì vậy những hạn chế, khuyết tật càng lớn và ảnh hưởng nặng nề, NN phải dùng các công cụ, thực lực KT mạnh để hạn chế, khắc phục những khuyết tật đó.

- Hỗ trợ thị trường Thị trường càng pt thì càng văn minh, hiện đại, thị trường ở

trình độ càng thấp sẽ càng sơ khai, yếu kém Chúng ta chuyển từ nền KT kế hoạch, chỉ huy sang nền KTTT, quá trình chuyển đổi đó là 1 cuộc CM sâu sắc và toàn diện, nếu cứ để tự phát sẽ rất chậm và phải trả giá lớn NN phải tác động mạnh mẽ

Trang 39

và hiệu quả để hỗ trợ thị trường pt ngày càng đầy đủ hơn, trình độ cao hơn, tốc độ pt nhanh hơn.

- Định hướng XHCN đối với nền KTTT NN là 1 trong những nhân tố quyết

định mục tiêu, tốc độ của quá trình chuyển đổi, quyết định đh XHCN của nền KTTT Nền KTTT là thành tựu của nhân loại, ko tự nó đi lên CNXH, mà pt trong quá trình nhận thức, phấn đấu rất cao của toàn XH dưới sự lđạo của Đảng, qlý của

NN, là quá trình chuyển đổi đặc biệt, chưa từng có trong ls Một mặt, đó là quá

trình chuyển đổi từ nền KT k.hoạch chỉ huy tập trung (kỳ thị, tẩy chay thị trường)

sang nền KTTT; mặt khác là quá trình pt theo xu hướng XHCN Sự chuyển đổi đặt

trong bối cảnh toàn cầu hóa, TG bước sang gđ pt nền KT tri thức và cuộc CM CN 4.0 Quá trình chuyển sang nền KTTT đã rất khó khăn, đh XHCN của nền KTTT còn khó khăn hơn, đòi hỏi sự nỗ lực rất cao của NN.

- Định hướng và thực hiện hội nhập ngày càng sâu, rộng, hiệu quả vào nền KTTG Nền KT nước ta đã và đang hội nhập vào nền KT kv và TG, đồng thòi sẽ tiếp

tục hội nhập sâu, rộng, hiệu quả hơn nữa Quá trình này đòi hỏi phải xác định đúng đắn mục tiêu, lộ trình, cách thức, bước đi cũng như sự chuẩn bị nội lực cho quá trình hội nhập Ở đây có vai trò rất lớn của NN.

- Thực hiện NN kiến tạo, pvụ ND, pvụ DN NN ta do ls để lại, nhiều năm qlý

nền kỉnh tế theo cách thức cũ, nặng về điều hành mọi hđộng của nền KT Hiện nay, NN đang chuyển mạnh từ NN điều hành sang NN kiến tạo, lấy pvụ ND, pvụ DN là mục tiêu hàng đầu của NN.

Trong quá trình đổi mới, vai trò qlý KT của NN ko hề bị suy giảm mà ngày càng tăng lên Cần nhận thức rằng, tăng cường vai trò của NN trong qlý KT ko có nghĩa là NN nắm tất cả, can thiệp vào tất cả mọi hđộng KT mà NN phải nắm những lĩnh vực, những khâu, thực hiện những công việc quan trọng nhất mà thị trường và ND ko làm được, biết sử dụng cơ chế thị trường 1 cách khôn khéo, hiệu quả để pvụ cho mtiêu qlý của mình, biết phát huy những mặt tích cục và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế đó.

Để nhận thức đầy đủ hơn vai trò của NN VN hiện nay, cần thấy rõ NN có vai trò trên hai phương diện, hai tư cách khác nhau trong qlý nền KTTT đh XHCN: (1) với tư cách là bộ máy hành chính, bộ máy kiến tạo, NN phải qlý toàn diện tất cả mọi mặt của đời sống KT và XH như: VH, GD, y tế, CT, quân sự, đối ngoại , trong đó qlý KT là trọng tâm Lúc này, NN sử dụng PL, CS, các công cụ quan trọng khác để qlý nền KT Các DN thuộc mọi t.phần KT kể cả DNNN hđộng bình đẳng trước PL (2) NN VN đại diện cho toàn dân, thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản công như: tài nguyên, đất đai, vùng trời, vùng biển, nguồn lực dự trữ, các tập đoàn, tổng cty NN và các DNNN NN đóng vai trò chủ sở hữu, chủ đầu tư tham gia hđộng trong nền KTTT như 1 chủ thể KT lớn.

Với tư cách là bộ máy HC, bộ máy kiến tạo, nếu NN ko hoàn thành tốt chức năng, nvụ của mình thì toàn bộ nền KTTT sẽ ko pt được, thậm chí còn trở thành yếu tổ cản trở sự pt, càng ko thể đh XHCN của nền KTTT.

Với tư cách là đại diện cho toàn dân, NN qlý một lượng rất lớn tài sản qụổc gia, nếu qlý ko tốt sẽ gây lãng phí, thất thoát lớn, vừa thiệt hại về KT, vừa làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả qlý của NN, nghiêm trọng hơn nữa là giảm lòng tin của ND vào Đảng, NN.

Trang 40

Trong bối cảnh hiện nay, vai trò của NN trong qlý KT ở VN hết sức quan trọng và nặng nề, NN phải liên tục hoàn thiện ppháp, công cụ và kỹ thuật điều hành nền KTTT đang hình thành lại đặt trong đk mới của hội nhập QT và đẩy mạnh CNH-HĐH, đồng thời phải đảm bảo định hướng XHCN của nền KTTT Một mô hình KT chưa từng có tiền lệ trong ls NN phải huy động cao nhất mọi nguồn lực trong XH, mọi sự sáng tạo trong ND, trong DN vào pt KT-XH của đn.

Tóm lại: Ngay từ khi mới ra đời, NN đã thực hiện vai trò và chức năng qlý, lúc

đầu là qlý XH, qlý hành chính, đảm bảo trật tự trị an, dần dần mở rộng sang lĩnh vực qlý KT NN qlý KT là xu hướng tất yếu của bất kỳ QG nào, vì đn pt tất yếu phải đi lên từ KT, là mục tiêu hàng đầu để pt đn, để nền KT đi đúng hướng và pt thì phải có sự qlý của NN, chỉ có NN mới giúp nền KT đi đúng hướng Đối với VN đang tập trung xd nền KTTT đh XHCN, điều đó đòi hỏi vai trò qlý của NN cần phải được tăng cường hơn nữa nhằm đảm bảo thực hiện đạt được mục tiêu đề ra của nền KT.

Câu 12: Pt nền KTTT đh XHCN ở nước ta (Nhận thức lý luận, thực tiễn vàkiến nghị)

Nhận thức về nền KTTT đh XHCN sau gần 30 năm đổi mới

Sau gần 30 năm đổi mới, nhận thức về nền KTTT đh XHCN ngày càng sáng tỏ hơn:

Thứ nhất, KTTT (trình độ pt cao của KT hhóa, mọi sphẩm đều có thể trở

thành hhóa) là sphẩm của văn minh nhân loại, xuất hiện từ cuối chế độ cộng sản

nguyên thủy, được pt tới trình độ cao dưới CNTB, do vậy tự bản thân KTTT kođồng nghĩa với CNTB. Nghĩa là, KTTT ko phải là sphẩm riêng có của CNTB,

mà KT hhóa, nguồn nuôi dưỡng và xuất phát điểm của KTTT, tồn tại trong nhiều chế độ XH khác nhau, song ko có KTTT chung, đồng nhất cho mọi chế độ XH khác nhau Trong mỗi chế độ XH khác nhau, KTTT mang những đặc trưng, bản chất khác nhau tùy thuộc vào trình độ pt LLSX, vào bản chất CT của chế độ XH đó, phù hợp với lịch sử, VH, tập quán của từng QG dt.

Thứ hai, thực tiễn gần 30 năm đổi mới đã chứng minh con đường đi lên

CNXH ở nước ta phải kinh qua KTTT, vì những lợi thế: (1) Tạo động lực lđ tích cực, tự giác thông qua cơ chế cạnh tranh (sáng tạo, năng động và hợp lý); (2) Thúc đẩy chuyên môn hóa ngày càng sâu để phát huy tiềm năng của con

người; (3) Phối hợp, điều tiết hành vi của mọi người một cách tự giác thông qua

cơ chế trao đổi hàng hóa; (4) Phản ánh mức độ tự do, dc trong đk nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu còn khan hiếm So với cơ chế k.hoạch hóa tập trung, KTTT ko tốn chi phí lập và điều hành Kh, mà lại phát huy được sức mạnh của mọi người Nhưng KTTT tự nó ko thể mang lại CNXH, muốn đi lên CNXH phải pt KTTT đh XHCN.

Tuy nhiên, do thiếu thông tin, cạnh tranh ko lành mạnh, do khuyến khích tối đa người tài giỏi, người nắm được thông tin, nên KTTT vận động tự phát sẽ tất yếu dẫn đến các tổn hại mà XH khó chấp nhận: phân hóa giàu - nghèo, người chiến thắng trong cạnh tranh sẽ được hết còn người thua ko được gì Hơn nữa, do nắm trong tay nhiều TLSX, người giàu có thể áp chế người nghèo bằng trao đổi hhóa bất công bằng KTTT tự phát cũng dẫn đến tàn phá môi trường vì lợi ích ngắn hạn, gây ra những cú sốc cung - cầu làm cuộc sống trở nên quá bấp

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:26

w