Trên cù lao có những công trình kiến trúc cổ như chùa Tiên Châu; những ngôi nhà thuầnViệt xen lẫn các ngôi nhà xây dựng theo kiến trúc Châu Âu như: nhà sàn ông Mười Ðầy, nhà cổ ông HaiHo
Trang 1TUYẾN MIỀN TÂY
CẦU BÌNH ĐIỀN
WHERE:
QL1 bắc qua sông Bình Điền, huyện Bình Chánh
HOW:
Là cây cầu huyết mạch từ Đông Nam Bộ đi các tỉnh miền Tây
Là cây cầu huyết mạch từ Đông Nam Bộ đi các tỉnh miền Tây
PHÚ MỸ HƯNG
Trang 2Khu đô thị này do công ty liên doanh Phú Mỹ Hưng do tập đoàn Đinh Thiện Lý, Đài Loan đầu tư, thiết
kế của một công ty tư vấn Hoa Kỳ
WHY:
Là bước đầu của chương trình mở rộng TP.HCM về hướng Nam phát triển toàn diện khu tam giác kinh
tế trọng điểm miền Nam.
Hình thành trung tâm đô thị có đầy đủ chức năng về tài chính, thương mại, dịch vụ, cư trú, văn hóa,giáo dục, khoa học, kỹ thuật cao và du lịch quốc tế ở Việt Nam
Đáp ứng nhu cầu khi điều kiện kinh tế ngày càng phá
Trang 3Diện tích tự nhiên 29.901 ha
Là cửa ngõ thông thương giữa Đông Nam bộ và ĐBSCL, nằm ở địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam,
là vành đai xanh với các nông sản hàng hóa có thế mạnh
Trang 4Thành phố này nắm vai trò văn hóa kinh tế giáo dục của tỉnh Long An và là đầu mối giao thông quantrọng cho cửa ngõ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
WHO:
Là công ty liên doanh giữa Perrier Vittel - Pháp (sở hữu 65% vốn), thuộc tập đoàn Nestlé, một công tyhàng đầu thế giới trong ngành nước đóng chai và công ty thương mại tổng hợp Long An Việt Nam
HOW:
Công ty TNHH La Vie vừa công bố đầu tư 6 triệu USD (hơn 100 tỷ đồng) để nâng cấp công nghệ và
mở rộng qui mô sản xuất của nhà máy tại Long An
LĂNG NGUYỄN HUỲNH ĐỨC:
Trang 5Xuất thân trong một gia đình quan võ Năm 1781, ông gia nhập vào đội quân Đông Sơn của Đỗ ThanhNhơn, sau Thanh Nhơn bị Nguyễn Ánh giết chết nhưng Nguyễn Huỳnh Đức vẫn được tin dùng.
Châu Thành là tên gọi chung để chỉ lị sở hay thủ phủ của tỉnh Về sau, biến thành tên riêng của một loạt
"thủ phủ" của nhiều tỉnh ở Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam)
HOW:
Huyện có diện tích 255km2 và dân số là 243.000 người(năm 2004) Huyện ly là thị trấn Tân Hiệp nằmtrên đường quốc lộ 1A cách Thành phố Mỹ Tho 10km về hướng bắc và cách Thị xã Tân An 15km về hướngtây nam
VIỆN LÚA ĐBSCL
WHAT:
Ngã 3 quan trọng nằm trên trục QL1A , thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang
Cơ sở khoa học có tầm cỡ quốc gia và quốc tế, phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp cho vùngĐBSCL và cả nước, đặc biệt là lúa gạo
Trang 6Thuộc huyện Châu Thành, tình Tiền Giang
Trường ĐH Tiền Giang là cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học thuộc hệ thống Giáo dục Quốc dân và
là trường ĐH công lập, đa cấp, đa lĩnh vực, đào tạo liên thông theo hướng nghề nghiệp - ứng dụng
Trang 7Chợ thể hiện rõ phong cách sinh hoạt của người dân đồng bằng Nam bộ.
Chợ có điểm đặc biệt là ghe thuyền bán thứ gì thì treo thứ ấy lên đầu ngọn sào để người mua biết,không phải rao mời
Trang 8An Bình được phù sa sông Tiền bồi đắp hằng năm nên phì nhiêu, màu mở Cùng với điều kiện nướcngọt dồi dào, lượng mưa trung bình hàng năm 1.400 mm đến 1.600 mm nên mùa màng quanh năm tốt tươi,cây trái trù phú Trên cù lao có những công trình kiến trúc cổ như chùa Tiên Châu; những ngôi nhà thuầnViệt xen lẫn các ngôi nhà xây dựng theo kiến trúc Châu Âu như: nhà sàn ông Mười Ðầy, nhà cổ ông HaiHoàng.
Nhiều hộ dân đã tổ chức vườn nhà mình thành các khu du lịch sinh thái như: vườn chôm chôm ôngChín Hoán, vườn chôm chôm ông Chín Cần, vườn nhãn tiêu ông Tám Hổ, vườn cảnh ông Sáu Giáo Khách
có thể tới tham quan các khu vườn và nghỉ lại tại các ngôi nhà này
CÙ LAO AN BÌNH
WHAT:
Là vùng chuyên canh cây trái, nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái nổi tiếng của Vĩnh Long
Trên cù lao là hệ thống vườn cây trái và sông rạch chằng chịt, tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của vùng đồngbằng sông nước: sông Bà Vú, sông Tắc Cát, rạch Cây Sao, rạch Miễu, rạch Lồ Ồ, rạch Ruột Ngựa, rạchĐường Cày lớn, rạch Đường Cày nhỏ, rạch Trời Đánh, rạch Khe Luông, rạch Vàm Giang, rạch Ranh, rạchCai Tài, rạch Khe Mương lớn, rạch Cồng Cộc
An Bình được phù sa sông Tiền bồi đắp hằng năm nên phì nhiêu, màu mở Cùng với điều kiện nướcngọt dồi dào, lượng mưa trung bình hàng năm 1.400 mm đến 1.600 mm nên mùa màng quanh năm tốt tươi,cây trái trù phú Trên cù lao có những công trình kiến trúc cổ như chùa Tiên Châu; những ngôi nhà thuầnViệt xen lẫn các ngôi nhà xây dựng theo kiến trúc Châu Âu như: nhà sàn ông Mười Ðầy, nhà cổ ông HaiHoàng
Nhiều hộ dân đã tổ chức vườn nhà mình thành các khu du lịch sinh thái như: vườn chôm chôm ôngChín Hoán, vườn chôm chôm ông Chín Cần, vườn nhãn tiêu ông Tám Hổ, vườn cảnh ông Sáu Giáo Khách
có thể tới tham quan các khu vườn và nghỉ lại tại các ngôi nhà này
WHERE:
Cù lao trên sông Tiền, thuộc xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Phía Bắc của cù lao
là huyện Cái Bè- vùng chuyên canh cây ăn trái nổi tiếng của tỉnh Tiền Giang; phía Tây và phía Nam của cùlao là thành phố Vĩnh Long; phía Đông cù lao An Bình là xã Hoà Ninh, huyện Long Hồ - cũng là một vùng
cù lao sông nước
WHY:
Xưa kia An Bình còn có tên cù lao Bích Trân, cù lao Dưa, hay bãi Tiên Châu Năm 1944, Pháp sápnhập hai thôn An Thành và Bình Lương lại thành xã An Bình Địa danh An Bình tồn tại đến hôm nay
Trang 9An Bình là vùng chuyên canh cây trái, nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái nổi tiếng của Vĩnh Long.Trên cù lao là hệ thống vườn cây trái và sông rạch chằng chịt, tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của vùng đồngbằng sông nước: sông Bà Vú, sông Tắc Cát, rạch Cây Sao, rạch Miễu, rạch Lồ Ồ, rạch Ruột Ngựa, rạchĐường Cày lớn, rạch Đường Cày nhỏ, rạch Trời Đánh, rạch Khe Luông, rạch Vàm Giang, rạch Ranh, rạchCai Tài, rạch Khe Mương lớn, rạch Cồng Cộc
An Bình được phù sa sông Tiền bồi đắp hằng năm nên phì nhiêu, màu mở Cùng với điều kiện nướcngọt dồi dào, lượng mưa trung bình hàng năm 1.400 mm đến 1.600 mm nên mùa màng quanh năm tốt tươi,cây trái trù phú Trên cù lao có những công trình kiến trúc cổ như chùa Tiên Châu; những ngôi nhà thuầnViệt xen lẫn các ngôi nhà xây dựng theo kiến trúc Châu Âu như: nhà sàn ông Mười Ðầy, nhà cổ ông HaiHoàng
Nhiều hộ dân đã tổ chức vườn nhà mình thành các khu du lịch sinh thái như: vườn chôm chôm ôngChín Hoán, vườn chôm chôm ông Chín Cần, vườn nhãn tiêu ông Tám Hổ, vườn cảnh ông Sáu Giáo Khách
có thể tới tham quan các khu vườn và nghỉ lại tại các ngôi nhà này
CẦU MỸ THUẬN
WHAT:
Cầu Mỹ Thuận là một cây cầu được xây dựng bắc qua sông Tiền, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và VĩnhLong Cầu nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh125km về hướng Tây Nam, trên Quốc lộ 1A, là trục giaothông chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long
WHEN:
Trang 10Năm 1832, sau khi tổng trấn Gia định Lê Văn Duyệt mất, vua Minh mạng đổi trấn thành tỉnh, chia đấtmiền Nam làm 6 tỉnh gọi là Nam kỳ lục tỉnh, gồm Gia định, Biên hòa, Định tường, Vĩnh Long, An Giang và
Hà Tiên Năm 185, Tỉnh Vĩnh Long có 3 phủ là Định Viễn, Hoằng Trị, Lạc Hòa, tới năm 1859 bỏ Phủ ĐịnhViễn để lập thêm 2 phủ Định Tường và Hoàng An Thời kỳ này Thị xã Vĩnh Long là tỉnh lỵ của Tỉnh chođến ngày na
Khu Công Nghiệp Hoà Phú nằm dọc Quốc lộ 1A có tổng diện tích 250ha
Cách TP Vĩnh Long 10km, cách Thị Trấn Cái Vồn (sau này là Thị Xã Bình Minh) 18km, Cảng VĩnhLong 12km, Cầu Cần Thơ 21km và Thành Phố Hồ Chí Minh 140km
Trang 11Nhịp cầu dẫn dài 90m về phía Vĩnh Long đang thi công đã bất ngờ bị sập
Đây là đoạn cầu dẫn bờ bắc vĩnh long bằng dầm Super T
WHEN:
Khoảng 8 giờ sáng ngày 26 tháng 9 năm 2007
WHO:
Dưới nhịp cầu dẫn có khoảng 100 công nhân, có khả năng bị thiệt mạng, phía trên nhịp cầu có khoảng
150 công nhân cũng đang thi công đều bị thương
Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải vào tháng 10 năm 2007, số người chết là 53 ng ười, số người
bị thương là 80 người, số người mất tích: 1 người
Trang 12Tây: giáp kiên Giang, An Giang Trải dài 65km bên bờ sông MeKong huyền thoại.
Diện tích khoảng 139 ngàn ha, 1.120 ngàn dân cư sinh sống mang đậm nét văn hóa phương Nam
Vùng đất Cần Thơ được khai mở và chính thức có mặt trên dư đồ Việt Nam năm 1739 với tên gọi TrấnGiang Từ vùng đầm lầy hoang sơ đến vùng "gạo trắng, nước trong", thủ phủ của miền Tây Nam Bộ vớidanh xưng Tây Đô
WHO:
Lịch sử hình thành xã hội của những lưu dân đi mở đất, cộng cư giữa 3 dân tộc Việt - Khmer – Hoa
HOW:
Máy bay, xe máy, xe hơi, xe bus, , tàu du lịch, tàu cánh ngầm, tàu cao tốc
CHỢ NỖI CÁI RĂNG:
WHERE:
Chợ nổi Cái Răng thuộc quận Cái Răng, Tp Cần Thơ, cách bến Ninh Kiều 30' bằng canô
WHEN: Chợ Cái Răng thường họp khá sớm, thường từ lúc mờ sáng và đến khoảng 8, 9 giờ thì vãn WHAT:
Những ghe bầu lớn thường chuyên thu mua trái cây để chở đi các nơi, kể cả sang Cam-pu-chia vàTrung Quốc Lại cũng có những ghe bầu chở các mặt hàng khác cung cấp cho bà con miệt vườn: xăng dầu,muối mắm, thuốc tây, bánh kẹo, nhu yếu phẩm
Bán sản vật gì người ta treo sản vật đó (treo bẹo) lên cây sào (cây bẹo) trên mũi thuyền
WHY:
Chợ chuyên mua bán các loại trái cây, nông sản của vùng
Do nhu cầu của người đi chợ nên không chỉ có các xuồng trái cây, nông sản phẩm mà còn có nhiều loạidịch vụ khác: phở, hủ tiếu, cà phê, quán nhậu nổi
Các xuồng dịch vụ (thường là thuyền nhỏ) len lỏi rất thiện nghệ áp mạn phục vụ khách đi chợ
HOW:
Xuồng đuôi tôm, ghe nhỏ, tàu du lịch, ghe bầu
SÂN BAY CẦN THƠ
WHAT: Sân bay quốc tế Cần Thơ
WHERE: Quận Bình Thủy- Thành phố Cần Thơ
Trang 13WHEN: Được xây dựng trong những năm 1960, tạm ngưng sử dụng từ giữa năm 1978 Ngày
03.01.2009, sau gần 4 năm sửa chữa, nhà ga nội điạ chính thức đi vào hoạt động 01.01.2011, sân bay trởthành sân bay quốc tế
Trang 15Hướng Tây-Bắc QL91 đi Long Xuyên và Châu Đốc hương Tây-Nam QL80 đi Rạch Giá và Hà Tiênhương Đông-Nam QL91 đi Cần Thơ
PHÀ VÀM CỐNG
WHAT: Bến Phà Vàm Cống
WHERE : Bến phà Vàm Cống nằm trên quốc lộ 80, nối liền 2 tỉnh Đồng Tháp và An Giang, với bờ
phía Đồng Tháp đặt tại huyện Lấp Vò, và bờ phía An Giang đặt tại thành phố Long Xuyên
WHY: Kết nối giao thông QL 80
Tây bắc giáp huyện Châu Thành
Đông bắc giáp huyện Chợ Mới
Nam giáp quận Thốt Nốt ( thành phố Cần Thơ)
Tây giáp huyện Thoại Sơn
Hình thành đầu thế kỉ 19,là trung tâm kinh tế chính trị , kinh tế , văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh
An Giang , nẳm bên hữu ngạn sông Hậu
Khác với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long , An Giang ngoài vùng đồng bằng phù sa còn có mộtmiền núi nhỏ , dài 30km , rộng 13km ( dãy Thất Sơn)
Ngoài ra , An Giang là tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng lúa , ngoài ra còn có bắp , đậu nành và nuôitrồng thủy sản nước ngọt ( tôm , cá ) , An giang còn nổi tiếng với nhiều đặc sản : mắm Châu Đốc , bánhphồng Phú Tân , đường thốt nốt , tung-lò-mò
Các điểm tham quan tại thành phố Long Xuyên:
+ Công viên Nguyễn Du :
Nằm kề bên sông Hậu , rộng khoảng 0.3 km2 , trung tâm công viên là một hồ nước nhân tạo , khiếnphong cảnh nơi đây thêm đẹp và thoáng mát
+ Chợ nổi Long Xuyên :
Là nơi tập trung hàng trăm xuồng ghe từ khắp nơi để mua bán hàng hóa , chủ yếu là hàng nông sản , aibán hàng nào sẽ treo hàng lên cây “ bẹo” , chợ chỉ hoạt động từ 5h sáng đến 10h sáng
+ Cù lao ông Hổ , khu l ưu niệm Chủ Tịch Tôn Đức Thắng :
Từ thành phố Long Xuyên , du khách xuống thuyền ngược dòng sông Hậu đến thăm cù lao ông Hổ (xã
Mỹ Hòa Hưng) đây cũng là quê hương Chủ Tịch Tôn Đức Thắng Tại cù lao này có khu tưởng niệm ChủTịch Tôn Đức Thắng , xây dựng 05/1997 , hoàn thành 08/1998 nhân 110 năm ngày sinh của Chủ Tịch
Đền tưởng niệm kiểu cổ lầu , du khách bước qua 9 bậc cấp tới nền điện làm bằng gỗ giáng hương dẫn
du khách đến đỉnh trầm Trên vị trí trang trọng là tượng bán thân Chủ Tịch Tôn Đức Thắng Chi tiết trang trítrên bao lam phía trên có rồng chầu cuốn thư với dòng chữ “Tôn Đức Thắng ” màu vàng , hai bên chạm hình
Trang 16cây trúc , dưới cùng là cá hóa long đỡ bao lam Xung quanh điện ở trên cao trang trí biểu tượng ngũ phúc( phúc , lộc, thọ , khang , ninh)
Một ngôi nhà sàn kiểu Nam Bộ ba gian hai chái , do thân phụ Chủ Tịch dựng năm 1887 Chủ tịch đãsống những năm tuổi thơ ở ngôi nhà này Khung nhà bằng gỗ cột là gỗ tràm , mái lợp ngói ống Sau nhiềunăm đi hoạt cách mạng , chủ tịch đã có dịp trở lại thăm nhà vào các năm 1920 , 1945 ,1975 Ngôi nhà được
Bộ Văn Hóa Thông Tin xếp hạn di tích vao ngày 06/02/1989 Phía sau nhà có 4 ngôi mộ của thân phụ , thâmmẫu và hai vợ chồng người em trai của Chủ tịch
Nhà lưu niệm trưng bày nhiều ảnh , tư liệu , hiện vật về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn ĐứcThắng Đối diện cửa vào là hai câu đối bằng chữ quốc ngữ
“ Tựa lưng bảy núi , uông nước Cửu Long , Mỹ Hòa Hưng ngời danh sứ sở
Khơi lửa Ba Son , kéo cờ Bắc Hải , Tôn Đức Thắng dạng tiếng non song”
- 1975)
WHY:
Đây là nơi để tính đồ theo đạo thiên chúa giáo đến làm lễ và sinh hoạt
Trang 17Xây dựng vào năm 1903 với tên gọi là nhà thờ Long Xuyên, qua nhiều lần trùng tu năm 1973 đổi tên thành nhà thờ Chánh Tòa Long Xuyên.
HOW:
Phương tiện đến nhà thờ là đường bộ
ĐẠO HÒA HẢO
sân trước của nhà Lễ vật thờ phụng cũng rất đơn giản chỉ có hoa và nước lạnh.
Châu Đốc có chiều dài lịch sử gắn liền với những câu chuyện ly kỳ về Bà Chúa Xứ Núi Sam (có Lễ hội
Bà Chúa Xứ vào khoảng tháng tư âm lịch hằng năm), cũng như những sự kiện trong công cuộc gìn giữ đấtnước như huy động sức dân đào kênh thủy lợi, quân sự Vĩnh Tế; chiến đấu trong các thời kỳ Pháp, Mỹ,chiến tranh biên giới Tây Nam
WHY: Châu Đốc là một địa danh du lịch nổi tiếng thu hút hơn 2 triệu khách du lịch trong và ngoài
nước hàng năm với nhiều thắng cảnh như: núi Sam, miếu Bà Chúa Xứ, lăng thoại Ngọc Hầu
WHEN: Theo Nghị định ngày 20 tháng 12 năm 1899 của Toàn quyền Đông Dương đổi tất cả các hạt
tham biện thành tỉnh thì từ ngày 1 tháng 1 năm 1900 hạt tham biện Châu Đốc trở thành tỉnh Châu Đốc Năm
1903, tỉnh Châu Đốc có 3 quận: Tân Châu, Tri Tôn và Tịnh Biên Đến năm 1919 có thêm quận Châu Phú vànăm 1929 có thêm quận Hồng Ngự Tỉnh lị đặt tại quận Châu Phú Tỉnh Châu Đốc giáp Campuchia (phía
Trang 18bắc), các tỉnh Tân An (phía đông bắc), Long Xuyên (phía đông nam và nam), Hà Tiên và Rạch Giá (phía tâynam và nam)
Tháng 9 năm 1947, chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã tách tỉnh Châu Đốc làm hai phần:Phần thứ nhất hợp nhất với một phần tỉnh Long Xuyên thành tỉnh Long Châu Hậu, đến tháng 10 năm
1950 nhập thêm tỉnh Hà Tiên thành tỉnh Long Châu Hà
Phần còn lại của tỉnh Châu Đốc hợp nhất với phần còn lại của tỉnh Long Xuyên thành tỉnh Long ChâuTiền, đến tháng 6 năm 1951 nhập thêm tỉnh Sa Đéc thành tỉnh Long Châu Sa
Hai tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Sa tồn tại đến năm 1954
Năm 1955 tỉnh Châu Đốc có 5 quận : Châu Phú, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên, Hồng Ngự với 70 xã.
Ngày 22 tháng 6 năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa lập tỉnh An Giang, gồm hai tỉnh ChâuĐốc và Long Xuyên Tỉnh Châu Đốc được tái lập ngày 8 tháng 9 năm 1964 gồm 5 quận, 10 tổng, 57 xã vớitỉnh lị đặt tại quận Châu Phú
Trong thời kỳ 1955-1976, từ tháng 5 năm 1974 đến tháng 2 năm 1976 chính quyền Việt Nam Dân ChủCộng Hòa và Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam tái lập ra hai tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (từ cácphần đất của hai tỉnh Châu Đốc và Long Xuyên)
WHO:
Châu Đốc là nơi có thể tìm hiểu về văn hóa, dân tộc Chăm và Khmer
Cũng có thể thấy ở Châu Đốc các thánh đường Hồi giáo phục vụ cộng đồng dân cư người Chăm
Trên đỉnh, còn dấu tích một bệ đá, nơi tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam ngự, trước khi được đem về miếu
Bệ đá có chiều ngang 1,60m; dài 0,3m, chính giữa có lỗ vuông cạnh 0,34m, loại trầm tích thạch màu xanhđen, hạt nhuyễn
Gần tháp cao của Pháo Đài, cũng là nơi Trương Gia Mô (1866-1929), một nho sĩ của phong trào DuyTân, đã gieo mình xuống vực sâu, tự kết liễu một cuộc đời bế tắc vào một đêm cuối năm 1929
WHY:
Từ hai thế kỷ trước qua ngòi bút của Thoại Ngọc Hầu (trong bia “Vĩnh Tế Sơn”) thì Núi Sam đẹp nhưmột bức tranh phong thuỷ Di tích lịch sử và danh thắng Núi Sam đã in dấu trên sách sử từ đó Từ lâu hìnhảnh Núi Sam đã thấm đậm trong tâm hồn người dân An Giang nói riêng và niềm Nam nói chung Bởi vì nơiđây tập trung nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hoá được Bộ Văn Hoá công nhận xếp hạng như:
Trang 19Chùa Tây An, Miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang… và nhiều thắng cảnh đẹp như đồiBạch Vân, vườn Tao Ngộ…
Núi Sam còn có nhiều đền chùa am cốc, đặc biệt trong số đó Miếu Bà Chúa Xứ là công trình kiến trúcrất đẹp và tôn nghiêm hàng năm có lễ Vía vào tháng 4 từ sau tết Nguyên Đán, đông đảo khách trong vàngoài nước đến hành hương, cầu phúc lộc và chiêm ngưỡng
WHEN: Từ lâu, Núi Sam đã trở thành một trong những nơi hành hương quan trọng của nhiều người
dân Ngày lễ chính, cũng là một lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc: đó chính là lễ hội “Vía Bà Chúa Xứ – NúiSam” được diễn ra hàng năm vào những ngày 23,24 đến 27 tháng 04 âm lịch
HOW: Núi Sam có tên khác Vĩnh Tế Sơn hay Ngọc Lãnh Sơn cao 284 m[1] có chu vi 5.200m[2], là mộtnúi nằm trong vùng Bảy Núi, thuộc xã Vĩnh Tế - nay là Phường Núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Phía Tây Bắc có tuyến kênh Vĩnh Tế chạy dọc biên giới Campuchia Phía Tây Nam giáp xã Thới Sơn,Nhơn Hưng thuộc huyện Tịnh Biên Phía Đông Bắc và Đông Nam giáp phường Châu Phú A, Châu Phú Bcủa thị xã Châu Đốc
CHÙA TÂY AN:
WHERE:
Chùa Tây An còn được gọi Chùa Tây An núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa
lạc tại ngã ba, cận kề chân núi núi Sam (cao 284m so với mặt nước biển), thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã ChâuĐốc, tỉnh An Giang, cách trung tâm thị xã Châu Đốc 5 km
Chính điện là dãy nhà rộng, hai tầng mái, lợp ngói đại ống, cột gỗ căm xe, nền lát gạch bông Hai bên
là lầu chiêng và lầu trống hình tứ giác, trên đỉnh trang trí các tượng tứ linh (long, lân, qui, phụng) rất mỹ
thuật Đại hồng chung ở lầu chuông được tạo vào năm Tự Đức thứ 32 (1879)
Trong chính điện có khoảng 150 pho tượng lớn nhỏ: tượng Phật, Bồ tát, La hán, Bát bộ kim cang, Ngọchoàng, Huỳnh đế, Thần nông v.v Đa số tượng đều làm bằng danh mộc, chạm trổ công phu và mỹ thuật, tiêubiểu cho nghệ thuật điêu khắc Việt Nam vào thế kỷ 19 Ngoài ra chùa còn có nhiều hoành phi và câu đối,màu sắc rực rỡ
Chùa Tây An đã được Bộ Văn Hóa xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia theo quyết
định số: 92/VH.QĐ ngày 10 tháng 07 năm 1980
WHY:
Chùa Tây An mang dáng dấp của những ngôi chùa Ấn Ðộ, có kiến trúc hài hoà với cảnh trí thiên nhiên,tạo một vẻ đẹp lộng lẫy Chùa là một trong cụm di tích ở chân núi Sam Chùa Tây An mang đậm bản sắc tôngiáo đây cũng là nguyên nhân chính khi đến Núi Sam du khách thường viếng chùa
Trang 20Chùa Tây An (Tây An cổ tự) do một vị quan triều Nguyễn đời Minh Mạng (1820) là Tổng đốc NguyễnNhật An xây dựng theo lời nguyện của ông khi được triều đình phái đi Cao Miên Theo lời nguyện này, nếuông đi thành công, khi về sẽ dựng một ngôi chùa thờ Phật tại chân núi Sam
Cất chùa xong bằng tre, ông thỉnh vị Hoà thượng đầu tiên là Nguyễn Văn Giác, pháp hiệu là Hải Tịnhđến trụ trì Năm Thiệu Trị thứ 7 (1847), chùa lại thỉnh thêm một vị Hoà thượng nữa tên là Ðoàn MinhHuyền, pháp hiệu là Pháp Tang đến trụ trì Vị Hoà thượng sau này ngoài việc tu hành còn có tài làm thuốctrị bệnh cho nhân dân rất hiệu quả nên sau khi ông mất, đồng bào suy tôn hoà thượng với danh hiệu là Phậtthầy Tây An và danh hiệu này vẫn được nhân dân gọi đến ngày nay
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam thuộc phường Núi Sam (trước đây là xã Vĩnh Tế), thuộc thị xã Châu Đốc
là một di tích (lịch sử, kiến trúc & tâm linh) quan trọng của tỉnh An Giang (Việt Nam)
Theo nhà khảo cổ học người Pháp là Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941, thì tượng Bà Chúa XứNúi Sam thuộc loại tượng thần Visnu (nam thần), tạc dáng người nghĩ ngợi, quý phái, chất lượng bằng đáson, có giá trị nghệ thuật cao, được tạc vào cuối thế kỷ 6, và rất có thể đây một trong số hiện vật cổ của nềnvăn hóa Óc Eo
Sau này, nhà văn Sơn Nam cũng đã chép rằng: Tượng của Bà là pho tượng Phật đàn ông của ngườiKhmer, bị bỏ quên lâu đời trên đỉnh núi Sam Người Việt đưa tượng vào miễu, điểm tô lại với nước sơn, trởthành đàn bà mặc áo lụa, đeo dây chuyền Và từ đó "Bà Chúa Xứ" là vị thần có quyền thế lớn ở khu vực ấy,
xứ ấy…
Cũng theo lời truyền miệng dân gian, thì khi xưa có một nhóm người đến quấy nhiễu nơi đây Gặptượng Bà, họ muốn lấy đi nhưng xê dịch không được nên tức giận đập gãy cánh tay trái của pho tượng.Chung quanh tượng Bà (đặt ở giữa chính điện), còn có bàn thờ Hội Đồng (phía trước), Tiền hiền vàHậu hiền (hai bên), bàn thờ Cô (bên phải, có thờ một tượng nữ thần nhỏ bằng gỗ), bàn thờ Cậu (bên trái, cóthờ một Linga bằng đá rất to, cao khoảng 1,2m)
WHY:
Thường du khách đến đây vào diệp vía Bà, với ước muốn cầu chúc cho sự thành công trong công việc
WHEN:
Trang 21Năm 1870, ngôi miếu được xây dựng lại bằng gạch hồ ô dước Năm 1962, ngôi miếu được tu sửakhang trang bằng đá miểng và lợp ngói âm dương Năm 1965, Hội quý tế cho xây nới rộng nhà khách vàlàm hàng rào nhà chính điện của ngôi miếu Năm 1972, ngôi miếu được tái thiết lớn và hoàn thành vào năm
1976, tạo nên dáng vẻ như hiện nay
WHO:
Người thiết kế là hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng và Nguyễn Bá Lăng
LĂNG THOẠI NGỌC HẦU
WHERE;
Lăng Thoại Ngọc Hầu, còn được gọi là Sơn Lăng, thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang;
là một danh thắng, một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu dưới thời phong kiến, và là một di tích lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia Việt Nam.
WHAT:
Lăng Thoại Ngọc Hầu nằm kề bên quốc lộ 91, là một khối kiến trúc to lớn nhưng hài hòa.
Muốn lên lăng, phải qua chín bậc đá ong dài trên trăm mét, xây hình thang rồi mới đến sân
Sân lăng bằng phẳng, rộng thênh thang, có hai tiểu đình do người đời sau xây dựng Một, dùng để bảnsao tấm bia Thoại Sơn, có hai tượng nai, hai tượng hổ và một khẩu súng đại bác cổ cỡ nhỏ; hai, dùng đểtượng ngựa và người lính hầu
Tiếp đến là vòng thành và 2 cổng vào lăng hình bán nguyệt được đúc dầy, nên trông lăng thật bề thế,vững vàng
Qua khỏi cổng là phần mộ nằm giữa vuông lăng Mộ Thoại Ngọc Hầu nằm giữa, bên trái là mộ bàchính thất Châu Thị Tế, bên phải là mộ thứ thất Trương Thị Miệt được xây lùi lại để tỏ sự kính nhường.Phíađầu mộ là bình phong có đắp chi chít những chữ Hán Phía chân mộ là bi kí và năm tấm bia đá bị gắn chặtvào tường thành
Nơi tường bia ấy, chính giữa là bia Vĩnh Tế Sơn được dựng lên từ năm 1828, tức bốn năm sau khi đàoxong kênh Vĩnh Tế Bia cao hơn đầu người, bằng loại đá sa thạch, khắc 730 chữ Do để ngoài trời, khôngchăm sóc nên mặt đá đã bị rạn nứt, bị bào mòn nên chữ đã không còn đọc được Bốn tấm bia còn lại cũng đã
bị thời gian làm cho nhẵn nhụi, nên không rõ tung tích
Nơi nội lăng và hai bên phải trái vuông lăng còn có hai khu đất rộng, cũng có vòng thành ngăn chắnxung quanh dày cả mét Ở đây có trên 50 ngôi mộ xây hình vôi phục, có mộ đắp hình bầu dài, có mộ vuôngvắn, vật liệu cũng bằng vôi, ô dước như mộ ông bà Bảo hộ Thoại Những ngôi mộ này đều vô danh, đa số
là những hài cốt của những người đã bỏ mình trong lúc đào kênh vĩnh Tế được qui tập về
Theo bậc thang lên cao, ra khỏi vuông lăng là đền thờ nằm bên những bóng cây cao râm mát Không rõđền được xây dựng vào năm nào, nhưng chắc chắn phải sau khi ông Thoại mất (năm 1829)
Trong đền bày trí đẹp, có tượng bán thân Thoại Ngọc Hầu với đủ đồ lễ bộ, tạo không gian ấm cúng vàtrang nghiêm
Nhắc lại sau khi ông Thoại mất, Võ Du ở Tào Hình Bộ đứng ra tố cáo ông đã nhũng nhiễu của dânnhiều khoản Sau khi triều đình nghị án, ông bị truy giáng chức tước xuống hàm ngũ phẩm, các con ông đều
bị lột hết ấm hàm, tất cả điền sản để lại đều bị tịch thu, phát mãi Đến năm Khải Định thứ 9, tức 85 năm sau,ông Thoại mới được giải oan Cho nên ở đền thờ chỉ có duy nhất một sắc phong của vua Khải Định, truy
phong ông là Đoan Tức Dực Bảo Trung Hưng Tôn Thần vào năm 1924.
Trang 22WHY: Du khách có dịp đến Thất Sơn - An Giang nhớ đến viếng thăm lăng mộ Thoại Ngọc Hầu, ngắmdòng kênh Vĩnh Tế xanh biếc hiền hòa.
WHEN:
Lăng do chính tay Thoại Ngọc Hầu coi sóc việc xây dựng Vào năm nào thì chưa rõ, nhưng sau khi ông
đến Châu Đốc nhận nhiệm vụ án thủ Châu Đốc đồn, kiêm quản quân vụ trấn Hà Tiên vào năm 1821, chỉ
mấy tháng sau người vợ thứ là Trương thị Miệt qua đời, đã được ông đem an táng tại đây Vào năm 1826, bà
vợ chính là Châu Thị Tế mất, cũng được ông đem an táng kề cận và dành vị trí chính giữa cho mình Nhưvậy, khu vực được ông chọn lựa và quyết định cho khởi công xây dựng Sơn lăng chỉ ở khoảng thời giantrên.
WHO: Thoại Ngọc Hầu tên thật là Nguyễn Văn Thoại, một danh tướng nổi tiếng của triều Nguyễn.Ông sinh ngày 25/11/1761 tại Diên Phước, tỉnh Quảng Nam, được phong tước Ngọc Hầu Ông mất ngày06/6/1829
và Thành Tín (có 3 xã là: Vĩnh Gia, Lạc Quới, Ba Chúc) Quận lỵ đặt tại xã An Phú Năm 1964, tỉnh AnGiang tách thành hai tỉnh là An Giang và Châu Đốc, quận Tịnh Biên thuộc tỉnh Châu Đốc Năm 1970, quậnTịnh Biên gồm có 10 xã: Trác Quan, Vĩnh Trung, Văn Giáo, Thới Sơn, Xuân Tô, Tú Tề, An Nông, An Phú,
An Cư, Nhơn Hưng tồn tại cho đến năm 1975
Về phía chính quyền Cách mạng, sau tháng 08-1945, quận Tịnh Biên thuộc tỉnh Châu Đốc Ngày 03-1948, Ủy ban Hành chính kháng chiến Nam Bộ ra chỉ thị quy định Tịnh Biên là huyện của tỉnh LongChâu Hậu Năm 1950, huyện Tịnh Biên thuộc tỉnh Long Châu Hà Tháng 07-1951, nhập huyện Tri Tôn vàohuyện Tịnh Biên Tháng 10-1954, tách thành hai huyện như cũ, Tịnh Biên lúc này thuộc tỉnh Châu Đốc.Giữa năm 1957, Tịnh Biên thuộc về tỉnh An Giang Năm 1971, để phù hợp với tình hình mới, vùng đất TịnhBiên lại được cắt về tỉnh Long Châu Hà Sau ngày giải phóng, tháng 12-1975
06-WHAT:
Rừng tràm Trà Sư và núi Cấm là những điểm du lịch nổi tiếng của huyện.Đặc sản nổi tiếng của huyện
là bò cạp núi,Ngoài việc chế biến món ăn, bò cạp còn là một vị thuốc dùng ngâm rượu chữa bệnh nhức khớpxương Tịnh Biên cũng được xem là điểm nóng của An Giang trong việc buôn lậu qua biên giới
Trang 24Ngoài ra, dọc theo những lối mòn từ chân lên tới đỉnh núi có nhiều điểm tham quan như: suối ThanhLong, suối Tiên, điện Cây Quế, điện Mười Ba, điện Tam Thanh, điện Huỳnh Long, hang Ông Thẻ, hang
Ông Hổ, hang Bác Vật Lang, động Thủy Liêm Dưới chân núi Cấm, về phía Đông là khu du lịch Lâm Viên,
với diện tích khoảng 100 ha, có cảnh quan đẹp, có đường tráng bê tông khá rộng lên đến đỉnh
Bên cạnh các nguồn lợi từ du lịch, hành hương, cây trái núi Cấm còn có các nguồn lợi khác từ tài
nguyên, như đá xây dựng, cát núi, đất sét cao-lanh và nước khoáng thiên nhiên
Trang 25Thành; Tây giáp tỉnh Kiên Giang; Đông Nam giáp huyện Thoại Sơn Huyện có diện tích lớn nhất, dân cưthưa nhất tỉnh
Năm 1889, Pháp bỏ hạt lập tỉnh, Tri Tôn là quận của tỉnh Châu Đốc
Năm 1917, quận Tri Tôn gồm 4 tổng và 26 xã Năm 1930, cắt một nửa tổng Thành Ý giao cho quậnTịnh Biên
Ngày 24-04-1957, quận Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang,
Năm 1964, tỉnh An Giang được chia thành hai tỉnh An Giang và Châu Đốc, quận Tri Tôn thuộc về tỉnhChâu Đốc
Sau năm 1975, huyện Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang Ngày 11-03-1977, huyện Tri Tôn và huyện TịnhBiên hợp nhất thành huyện Bảy Núi
Ngày 23-08-1979, huyện Bảy Núi được tách thành huyện Tri Tôn và huyện Tịnh Biên, thị trấn Bảy Núiđổi thành thị trấn Tri Tôn
1968, đầu năm 1969 Trung tướng Et-ca của Mỹ ngồi tại dinh tỉnh trưởng Châu Đốc đã phải treo giải thưởng
2 triệu USD cho đơn vị nào san bằng đồi Tức Dụp Từ đó ngọn đồi này được mệnh danh là “Đồi 2 triệuUSD”