Đặc điểm của chính sách thương mại tự do; IV.. - Chính sách thương mại là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu,nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà một chính phủ sử dụng để
Trang 1Lớp C-KDN/10.2 Trường cao đẳng nghề AG
Trang 3Nội dung chính:
I. Khái niệm chính sách thương mại;
II. Khái niệm chính sách thương mại tự do;
III. Đặc điểm của chính sách thương mại tự do;
IV. Phân tích ưu – nhược điểm của chính sách
thương mại tự do;
1 Ưu điểm
2.2. Nhược điểm.
V Tình hình ngoại thương Việt Nam
Trang 4- Chính sách thương mại là một hệ thống
các quan điểm, mục tiêu,nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà một chính phủ sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia mình
trong thời kì nhất định, phù hợp với định
hướng phát triển KT-XH của quốc gia đó.
Trang 5II/ Khái niệm chính sách
thương mại tự do:
- Chính sách thương mại tự do là chính sách
mà trong đó nhà nước không can thiệp
trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại
thương, mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước, tạo
điều kiện cho thương mại quốc tế được
phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.
Trang 6III/ Đặc điểm của chính saách thương mại tự do:
- Mua bán tự do;
- Nhà nước không can thiệp vào việc điều tiết xuất nhập khẩu;
- Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường sẽ chi phối hoạt động ngoại
thương.
Trang 7IV/ Phân tích ưu điểm và
nhược điểm của chính sách
thương mại tự do :
tế.
- Thị trường đa dạng giúp cho người tiêu dùng dễ lựa chọn.
- Doanh nghiệp trong nước có điều kiện cạnh
tranh phát triển, kích thích nâng cao chất lượng, hạ giá thành.Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa từ đó kích thích nhà sản xuất trong
nước phát triển và hoàn thiện.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của donh
nghiệp,loại bỏ cá thể yếu ,mang lai nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.
Trang 82 Nhược điểm
2 Nhược điểm
- Tiềm lực doanh nghiệp còn thấp, khả
năng cạnh tranh kém nên dễ bị phá sản;
- Nền kinh tế trong nước bị lệ thuộc vào
nước ngoài.
=>Vì tự do có thể dẫn đến việc các doanh nghiệp dùng nhưng thủ đoạn để chiếm lĩnh thị trường Các tập đoàn lớn từ nước ngoài
có thể dùng tiềm lực tài chính của mình để bóp chết các doanh nghiệp trẻ trong nước
Trang 9V/ Tình hình ngoại giao của Việt Nam.
- Việc tăng cường ngoại
thương thường được xem như ý nghĩa cơ bản của toàn cầu hóa.
- Gia nhập WTO là một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và có tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam Đây là thời
cơ lớn cho nước ta trong hoạt động ngoại thương, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hoá đã có bước phát triển
Trang 10- Bức tranh xuất khẩu thuỷ sản vẫn sáng
- Xuất khẩu hạt điều
tiếp tục khẳng định
ngôi vị cao nhất,
có mặt trên 40 thị
trường 100 nghìn tấn
trường 100 nghìn tấn
hạt tiêu xuất
khẩu(chiếm hơn 50%
thị phần toàn cầu) đã
duy trì vị trí số 1 của
Việt Nam về xuất khẩu
mặt hàng này.
Trang 11- Cà phê xuất khẩu cũng gặp thuận lợi về thị
trường -Đây là năm đầu tiên kim ngạch cà phê vượt gạo
- Nhiều hoạt động
xúc tiến thương
mại được tổ chức:
Hàng trăm hội trợ
triển lãm, nhiều
lượt đoàn cán bộ
đi khảo sát các thị
trường trọng
điểm, tiềm năng,
thị trường
xa, láng giềng.
Trang 12Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may và giày dép theo tưng tháng (giai đoạn 2007-2009)
- Qua tình hình ngoại thương của Việt Nam ta có thể
Trang 13Câu hỏi tham khảo:
1 Thực hiện chính sách thương mại tự do có thể:Thực hiện chính sách thương mại tự do có thể:
a Gây khó khăn cho sản xuất trong nước
b Không có tác động gì tới sản xuất trong
nước
c Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển
d Cả a và c
Trang 142 Trong chính sách thương mại tự do, các
nguyên tắc thường được áp dụng là:
a.Không phân biệt đối xử và không công khai,
minh bạch
b.Phân biệt đối xử và không công khai, minh
bạch
c.Không phân biệt đối xử và công khai, minh
bạch
d.Phân biệt đối xử và công khai, minh bạch
Trang 15Bài thuyết trình đến đây kết thúc
Cám ơn các bạn đã theo dõi!
CHÀO TẠM BIỆT
GOODBYE SEE YOU AGAIN!!!