1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế định án treo theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế định án treo theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015
Tác giả Lê Đặng Việt Mỹ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kim Chi
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO _ BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHE ĐỊNH AN TREO THEO QUY ĐỊNH CUA BO LUAT HÌNH SỰ 2015

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO _ BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHE ĐỊNH AN TREO THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tung hình sựMã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa hoc: TS NGUYEN KIM CHI

HANOI, NAM 2022

Trang 3

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luân văn dé tai: “Chế đính an treo theo quy định củaBo luật hình sự 2015" la công trình nghiên cứu khoa học của riêng tối,không dao văn hay lam dụng các công hình nghiên cứu khác Tắt cả những

số liêu và nguồn trích dẫn déu trung thực, đáng tin cây va chính xác.

TAC GIÁ LUẬN VAN

Lê Đặng Việt Mỹ

Trang 4

MỤC LỤC

MỠ ĐẦU 1

NỘI DỰNG.

CHƯƠNG 1 MOT SỐ VẤN ĐÈ CHƯNG VE AN TREO 1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của án treo.

1.1.1 Khái niêm án treo 1.12 Đặc điểm của án treo

1.1.3 Ý ngiĩa của én treo 10

1.2 Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam từ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban ban hành B6 luật hình sự năm 2015 (sửa đỗi và bo

sung năm 2017) quy định vẻ án treo 13

1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mang tháng Tám năm 1945 đến trước khi banhanh BLHS năm 1985 131.2.2 Giai đoạn từ năm 1985 đền trước khi tan hành BLHS năm 1999 151.33 Giai đoạn từ năm 1999 đến trước khi tan hành BLHS năm 2015 171.3 Quy đính tương tự của pháp luật hình sự một số nước vẻ án treo 18

1.3.1 Quy định tương tự của pháp luất hình sự Liên bang Nga 18 1.3.2 Quy định tương tự của pháp luật hình sự Nhật ban 20

1.3.3 Quy định tương tự cũa pháp luất hình sự Công hòa Pháp n Kết luận chương 1 4 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE AN TREO VÀ THỰC TIẾN ÁP DUNG 26 2.1 Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về án treo 262.1.1 Về đối tượng ap dụng án treo 26 2.1.2 Các căn cứ, điều kiện áp dung án treo 28 3.1.3 Quy định về thời gian thử thách, điều kiện va mức rút ngắn thời gian thử thách 3

Trang 5

2.14 Quyển, nghĩa vụ và các hậu quả pháp lý có thé phat sinh đổi với người được hưởng án treo trong thời gian thử thách 37

2.2.1 Thực tiễn áp dụng án treo của TAND thành phổ Hà Nội giai đoạn 2019 - 2021 42.2.2 Những kết quả đạt được trong việc áp dụng chế định án treo giaiđoạn từ năm 2019 đền năm2021 4 2.2.3, Những han chế, bắt cập va nguyên nhân của hạn ché trong việc áp dụng chế định án treo của TAND thánh phố Ha nội giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 46Kết luân chương 2 55 CHƯƠNG 3 NOI DUNG HOÀN THIEN PHÁP LUAT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DUNG AN TREO TRONG BO LUAT HINH SỰ NĂM 2015 57

3.1 Yên cầu hoàn thiên pháp luật va năng cao hiệu quả áp dụng các quy

định của Bộ luật hình sự năm 2015 ván treo 3

3.3 Nội dung hon thiện quy định của BLHS năm 2015 vé an treo 59 3.3 Những giải pháp khác nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHSnăm 2015 về án treo 65

3.3.1 Nang cao năng lực, trình độ chuyên môn, trách nhiệm, đạo đức của Thẩm phán, HTND 65

3.3.2 Thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm để bão dim việc áp dung các quy định về chế định án treo được chính xác 66 3.3 3 Tăng cường hướng dn, giải thích pháp luật liên quan đến án treo đố Két luận chương 3 70

KETLUAN 2

DANH MUC TAILIEU THAMKHAO

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLHS Bồ luật hình sự

HĐXX Ti đồng xế xửHĐTPE Tôi đồng thâm phanHIND igi thâm nhân dânHIND igi thấm nhân dânTAND Toa an nhân ân.TANDTC Toa an nhân tần tôi cao

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

STT TEN BANG TRANG

Bang 2.1 Tông số bị cáo được hường an treo của TAND

1 | Hã Nội so với tổng số bi cáo bi phạt tù của Ha Nội từ 4năm 2019 đến 2021 theo các chương của Bộ luật hinh sự:

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Để đâu tranh có hiệu quả với các tội phạm, đảm bảo được các nguyên tắc phân hóa trách nhiêm hình sự, cả thể hóa hình phạt đối với người phạm tội, BLHS quy đính một hệ thống hình phat rất phong phú, da dang để áp dụng đổi với từng tôi pham Mục dich của việc ap dung hình phạt đối với người phạm tối1a gio duc họ trở thành người có ích cho sã hội, có ý thức tuân theo pháp luậtva các quy tắc của cuộc sống sã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới Tuy nhiên, để đạt được mục đích đỏ, ngoải việc ap dung hình phạt - biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhật, trong một sô trường hợp nhất định sẽ có có hiệu quả cao hơn nếu áp đụng những biến pháp mém ming, không cẩn bắt người pham tôi phải chấp nhận hình phạt Một biện pháp được áp dụng nhiễu trong thực tiễn la

án treo

Án treo là một chế định pháp lý ra đời rắt sớm trong pháp luật hình sự Việt ‘Nam, thể hiện quan điểm của Đăng, Nha nước trong áp dụng pháp luật hình sự là nghiêm minh nhưng nhân đạo, nghiêm trị nhưng khoan hồng, tính ưu việt của chế định của án treo chính là & sư kết hop đó Ngay sau khi Cách mang tháng 8 năm 1945 thành công, ngày 13/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Viết Namdân chủ cộng hòa ban hành sắc lệnh số 33C thành lập các Téa an Quân sự, trong đó có Điều IV quy định về án treo Từ đó đến nay, án treo luôn là chế định quan trong của pháp luật hình sự nước ta, là biên pháp miễn chấp hành hinh phạt tù có điêu kẻcó tác dụng khuyên khích người bi kết an tư cải tao, giáo dục trithánh người lương thiện

Trải qua một lịch sử phát triển khá đải, án treo đã ngày cảng khẳng định được tính ưu việt của nó Chế định án treo là một biểu hiện rõ nét của sự kết hợp

Trang 9

hải hỏa giữa phương châm trừng tri với khoan hồng, đẳng thời cũng thể hiện sự tham gia của nhân dân vào việc giám sát người phạm tội tự giáo dục, cải tạo để trỡ thành người có ích cho xế hội.

BLHS năm 2015 kế thửa những gia tri về án treo của BLHS năm 1999 Tuy án treo chưa được làm rõ như: căn cứ để người bi phạt vậy, còn nhiều van dé

tù được hưởng án treo, thời gian, diéu kiện thử thách của án treo, hậu quả vàtrách nhiệm pháp lý của việc vi pham điều kiến thử thách, việc giao người bị án treo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân giám sat va giáo dục, vẻ áp dụng hình phat bỗ sung đổi với người bị phat tù nhưng cho hưởng án treo.

Trong thực tế, trên phương diện áp dụng án treo, những hạn chế trong nhận.thức lý luân, trong xây dưng pháp luật vẻ án treo cũng tác đông tiêu cực không nhö đến thực tiễn ap dụng trong hoạt động xét xử ở nước ta nói chung và một số tĩnh nói riêng, Những vi phạm, sai lâm trong đánh giá nhân thân người pham tội,đánh giá các tình tiết giảm nhe trách nhiêm hình sự, trong quyết định áp dunghay không áp dung án treo, trong cách tính thời gian thử thách án treo, trong tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội mới trong thời gian thử thách gay bite súc trong xã hội, một mặt phan ánh những hạn chế trong nhận thức lý luân,trong xây dựng pháp luật, mặt khác còn phản ánh ý thức cổ tình áp dung én treokhông đúng pháp luật trên địa bản, địa phương nhất định Khi áp dụng án treo vẫn còn một số vướng mắc như nhận thức va xử lý không thông nhất các vụ án được dư luôn xã hội quan tâm, lên án, căn cứ vào đặc điểm nhân thân người phạm tội dé cho hưởng an treo, vẫn có sự nhân thức không thong nhất, quy định về chế định còn cửng nhắc, không quy định cách xử lý thời gian bi tam giam khítính thời gian thữ thách án treo cho bi cáo

Để góp phân vào việc hoán thiện pháp luật hình sự nói chung va chế định án treo nói riêng, phát huy một cách có hiệu quả tác dụng của án treo trong đầutranh phòng, chống tội pham, thi việc nghiên ctu một cách sâu rông và toàn diện

Trang 10

về chế định án treo cũng như việc áp dung trong thực tiễn là cần thiết, dem lại một cách hiểu đúng đắn, toàn điện, thông nhất về án treo vả áp dung án treo Bên canh đó đánh giả những wu điểm mà TAND lâm được và chỉ ra những thiểu sót để rút kinh nghiệm và để xuất phương hướng hoàn thiện, các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng án treo trên thực tế cũng lả mục đích nghiên cứu để tải

"Với ý ngiữa đó, tác giả lựa chọn dé tai nghiên cứu "CHẾ định ám treo theong định của Bộ luật hình sự 2015” làm luận văn Thạc ä luật hoc

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Án treo là đối tượng nghiên cứu của nhiễu công trình khoa học đã được công tổ, điển hình như là một số các công trình là Giáo trình, tai liệu giảng day ở các cơ sở dio tao Luật học có liên quan đến tôi phạm nay như Giáo trình Luật hình sự của Trường ĐH Luật Hà Nội ~ GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biến), NXB Công an nhân dân (2018), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam của Khoa Luật Đại học Quốc gia HN do PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014

Ngoài ra còn một số luận văn, luân án cũng đã khai thác dé tài nảy như: “Chế dinh an treo trong Luật Hình sự Việt Nam - tác giả Lê Văn Luật, sáchchuyên khảo, Nb Tw pháp 2007, "Chế định án treo theo Pháp luật Hình sự Việt ‘Nam từ thực tiễn Miễn Trung va Tây Nguyên của tác giã Nguyễn Văn Bường, Luận án tiễn sĩ Luật học, Học viện Khoa hoc sã hồi, “An treo va thực tiễn áp dụng tại địa bản tỉnh Hai Dương" của Pham Thanh Phương, Luận văn Tiền stLuật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Ha Nội, “An treo theo quy định củaBLHS năm 2015" - Trên Quốc Tiền, Ludn văn thạc sĩ Luật học, Đai học Luật HaNội

Các công trình nghiên cứu trên déu làm sáng ta đặc điểm của án treo, khái niém hay ban chất, vai tro của án treo đổi với đời sống xã hội, cơ sở khoa học để

Trang 11

"ban hành chế định nay Các tác giả đã nghiên cửu các yêu tổ vẻ vấn để nhân thân người pham tội, ting hợp hình phạt có ban án treo rất kỹ cảng Trong thực tiễn áp dụng chế định này, các công trình nghiên cứu déu thông nhất đánh gia ring hoạt động áp dung pháp luật đã đạt được nhiều thành quả to lớn, gop phan quan trong vào việc đâu tranh phòng, chồng tôi pham Không chi thé, các công trình củn dé xuất các gidi pháp hoan thiên pháp luật về an treo, nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật Day có thé coi là những bước hoản thiện cho việc phát triển luật pháp nói chung vả chế định án treo nói riêng, Luận văn nảy sẽ tiếp tục đi sau để tìm hiểu những thiểu sot va giải pháp khắc phục để có thé khiển chế định án treo hoàn thiện hơn.

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu.

i, Mục đích nghiên cứu

Mac đích chính của việc nghiên cứu dé tải này chính là lam sáng tö nhữngvan để lý luên vẻ án treo, tim ra nguyên nhân của việc áp dung án treo sai, xâydựng và để xuất một số kiến nghỉ và giải pháp hoàn thiện chế định án treo trong BLHS và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng án treo trong thực tiễn xét xử ii Nhiém vụ nghiên cứu.

Dé đạt được mục đích nghiên cứu, nhiém vụ của luận văn là làm rõ khái niêm, mục đích, ý nghĩa của chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam, tậptrung vào chế định hiền hành, đối chiều, so sánh với luật pháp của một số nước trên thể giới, đánh gia thông qua thực tiễn áp dụng,

4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

i Đổi tương nghiên cứu.

Quy định của BLHS và thực tiễn liên quan đền chế định án treo ii Pham vi nghiên cứu.

Trang 12

- Luân văn nghiên cửu Điểu 65 BLHS 2015 (sửa đỗi và bé sung năm 2017), những quy định pháp luật có liên quan đền chế định án treo hiện nay.

- Không gian nghiên cửu: Trên dia ban cả nước. - Thời gian: Từ năm 2019 đến năm 2021

- Các số liêu phục vu nghiên cứu: Két quả áp dụng án treo từ năm 2019 đến năm. 2021 do TAND thành phổ Hà Nội và TAND téi cao cung cấp

- Vận dụng kién thức đã học đi

tâm, tng hợp tải liêu có liên quan đến chế định án treo kết hop với xem xét vụ ig hợp các kiến thức đã được tiếp thu và sưu

án trên thực tế để chứng minh va làm rõ vẫn để nghiên cứu.ii Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể như Phương pháp hé thống ‘hoa, phân tích, thông kê, tổng hợp để phân tích các số liệu đã thu thập được, phương pháp so sánh với mục đích lam nỗi bật cái hay cũng như cái chưa hoàn đôi thiện luật nước ta sơ với luật nước ngoài, phương pháp tổng kết thực.

chiếu, nghiên cứu điển hình để luận giải một cách khoa học các van để liên quan đền chế định án treo.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cia luận văn.

Luân văn góp phân lam sảng tö tính khoa học của lý luận, pháp luật vẻ án treo, bỗ sung những bắt cập trong lý luận và quy định của pháp luật

Trang 13

Kết quả nghiên cứu luân văn sẽ là cơ sở để đổi mới tư duy, nhân thức củanhững người lam công tác hoạch định chính sách pháp luật hình sự, xây dựng pháp luật vé an treo trong hoạt đông xét xử của TAND các cấp vả cũng nâng cao hiệu quả hoàn thiền pháp luật va bao dim áp dung đúng pháp luật vé án treotrong hoạt đồng xét xử

Đây là một tải liêu tham khảo có giá tn cho hoạt động áp dung pháp luật vẻán treo, cho công tác nghiên cứu, học tập và giảng day.

7 Kết cầu của luận văn.

Ngoài phén mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, luận văn gồm 3chương

Chương 1 Một số van để chung vẻ án treo

Chương 2 Quy định của BLHS năm 2015 về án treo va thực tiễn áp dung

Chương 3 Nội dung hoàn thiên pháp luật và những gii pháp nâng cao hiệu quaáp dụng án treo trong BLHS năm 2015

Trang 14

NỘI DUNG

CHUONG 1 MỘT SỐ VẤN DE CHUNG VE ÁN TREO 1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý ngiứa của án treo.

1.1.1 Khái niệm án treo

Án treo là chế định hình sự ra đời từ rất sớm, trải qua lịch sử phát triển lâu dai, An treo là một giá trị của pháp luật thể hiện tính nhân đạo, khoan hồng vahướng thiên trong đường lối lãnh dao của Đăng, Trong qua trình hình thánh và phat triển, khái niệm về an treo được hiểu vả giải thích không thong nhất trong nhiều văn bản khác nhau của các cơ quan có thẩm quyền “Vần để cốt lối la luận giải án treo có phãi lä một hình phạt hay không, nó có phải là một hình phạt haykhông, nó có phải là hình thức xử lý nhẹ hơn tù giam hay không, hay nó la sự ânhuệ của Nha nước đổi với người phạm tội Các điều kiện cho hưởng an treo, cách tính thời gian thử thách khi cho bi cao hưởng án treo, tổng hợp hình phat có án treo, hậu quả pháp ly của án treo là những yếu tổ thuộc nổi ham của chế định án treo, nay sinh nhiêu bắt cập trong quá trình áp dụng pháp luật vao thực tiễn, cẩn phải được nhân thức thông nhất"

Có rất nhiêu quan điểm khác nhau vẻ chế định án treo Theo tác giả Binh

‘Van Qué, nguyên Chánh tòa Hình sự — Tòa án nhân dân tối cao thì: "Án treo là

tiện pháp miễn chấp hảnh hình phạt tủ có điều kiện, được áp dung đối với người bi phạt không quá ba năm tù, căn cứ vảo nhân thân của người phạm tôi và các tình tiết giãm nhẹ, néu xét thấy không can bắt họ phải chấp hành hinh phạt tù”

Theo quan điểm của GS.TS Lê Văn Cam “Án treo la biện pháp miễn chấp hành hình phat tù kèm theo một thời gian thử thách nhất định đổi với người bi

“Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo tình ludt Hình sư Việt Nam (Phin chung), Nib Công,san nhân dân 2018, trang 31

Trang 15

coi là có lỗi trong việc thực hiện tôi pham khi có dit căn cứ và những điều kiện do pháp luật hình sự quy định"?

Trong Đại từ điển của Nguyễn Như Ý lảm chủ biên, có viết về an treo như sau

“Án treo: danh tit: An ti nhưng tam gác lai, chỉ thi hành nễu trong thời giam nay định người bị kắt án lại phạm tôi và bị xe a lần nữa" 3

Mac dù BLHS năm 2015 chưa có định ngiĩa về an treo nhưng theo Điểu 1 Nghĩ quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 của Hội đồng Thẩm phán Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của BLHS năm 2015 về an treo: “Án treo là biện pháp mién chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa đáp ding đối với người pham tôi không quá 03 năm, căn cử vào nhân thân của người phạm tội và các tinh tiết giảm nhẹ, xét thấy không cân bắt họ phải chấp "ảnh hình phạt tt”

Có thé thấy, án treo là một biện pháp thay thé cho hình phat tù khi có đủ những điểu kiện nhất định và Téa án xét thay không cần phải cách ly người phạm tội ra khdi xã hội ma vẫn có thé cải tao được toa an có thể miễn chấp hảnh tại trại giam ma có thể tự cải tao đưới sự giám sát, quản lý va giáo duc tại dia phương cư trú của chính quyên số tại

Thay vì hình phat tủ, người được hưởng án treo sẽ chịu sự giám sắt, giáo duc của cơ quan, t chức nơi người đó lam việc hoặc chính quyên địa phương nơi người đỏ cử trú trong thời gian thử thách,

Trong thồi gian thử thách, néu người được hưởng án treo cổ ý vi pham nghĩa vụ theo quy định của Luật Thi hành án hình sự 02 lần trổ lên, thi Toa án có thé quyết định buộc người đó phải chấp hảnh hình phạt tù của bên án đã cho hưởng

` https [itapchitoaan

"Dai tirdién - Nguyễn Như Ý chữbiện, Nxb vấn hóa thông tn, 1998, trang 35

Trang 16

án treo Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thi Tòa án buộc người đó phải chấp hảnh hình phat của ban án trước và tổng hợp với hình phat của bản án mới theo quy định pháp luật

Có thể thấy, ưu điểm của chế định an treo quy định trong BLHS năm 2015 để luật hóa được các yếu tổ quan trong thuộc nội hàm của án treo như Điểu kiện về hình phat, các tinh tiết giảm nhẹ, về nhân thân người phạm tôi, quy định về thời gian thử thách va chế tai khi vi phạm, tổng hợp hình phạt tù có bản án treo đã làm cho khái niệm vé an treo day đủ hơn và phù hợp với thực tiễn cuộc sống hon

Trên cơ sở các quan điểm trên, tác giả cũng đưa ra quan điểm vé chế định án treo: “An treo là biện pháp miễn chấp hành hình phat tit có điều hiện, được áp chong đốt với người phạm tội bi phạt tù không quá 03 năm không buộc ho phải chấp hành hình phat tì khi có đây đủ những căn cứ và điều kien nhất định do pháp luật hình sự quy đinh nhằm kimyễn khich ho cat tạo để trở thành công dân

có ích cho xã hội, đồng thời cảnh cáo họ néu phạm tội mới trong thời giam thie thách thì sẽ phải chấp hành hình phạt tù đã được miễn chấp hành trước 8ó”.

1.12 Đặc điểm của án treo

An treo có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, án treo là tiện pháp miễn chap hảnh hình phat tù có diéu kiện Điều đó có nghĩa là người được hưởng án treo là người phạm tội phải chíu hình phạt tù có thời hạn nhưng được mign việc chấp hành hình phat từ tại trai giam va phải đáp ứng đủ những điều kiện được pháp luật quy đính đó là vẻ, bình phat, nhân thân, tinh tiết giảm nhẹ, nơi cư trú, làm việc, người pham tội có kha năng cải tạo, không gây nguy hi ểm cho xã hội.

Thứ hai, an treo là biện pháp giáo duc trong trường hợp không cẩn cach ly người pham tôi khõi công đồng khi bi xử phạt ti tương đối nhẹ An treo chỉ được áp dụng khi có đủ những căn cứ và những điều kiện do pháp luật quy định.

Trang 17

An treo déng thời là một chế định pháp lý độc lập thể hiện nguyên tắc nhân đạo và phương châm xử lý trong chính sách hình sự của Nha nước ta “nghiêm trị kếthợp với khoan hồng, trừng trị kết hop với giáo dục, thuyết phục”

Tht ba, người được hưởng an treo phải tu cải tao, dưới sự giám sát, giáo dụccủa cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương trong một thời gian thử tháchnhất định do Toa án an định.

"Thời gian thử thách la khoảng thời gian nhất định do Toa án án định

tra, đảnh gia việc tự cải tao của người phạm tôi Pháp luật quy định vẻ thời gianthử thách đối với người phạm tôi từ không đưới I1 năm và không quả 05 năm.Thời gian thử thách được Tòa án xác định dựa trên cơ sở mite hình phạt mangười pham tội phải gánh chịu Trong trường hợp người phạm tôi không pham. tôi mới trong thời gian thir thách và thực hiện đẩy di nghĩa vụ của mình thi không phải chấp hành hình phạt đã tuyên Ngược lai, đối với người được hưởng án treo pham tội mới trong thời gian thử thách thi Tòa án quyết định buộc chấp "hành hình phạt cia bản án trước va tổng hợp hình phạt cia ban án mới theo quy

định của pháp luật

Thứ he, an treo không phải là mét loại hình phạt Theo quy định của phápuất hiện hành thi hệ thống hình phạt bao gồm bay hình phat chính va bay hình phat bỗ sung, trong đó không có “an treo” An treo cũng không phải là hình phat nhẹ hơn hình phạt tủ Ban chất án treo là biện pháp không tước tự do, kết hợp đây đủ nguyên tắc trừng trị với khoan hồng, không cách ly ra khỏi xã hội nhưng ‘van đạt được mục dich cải tạo, giáo dục người phạm tôi.

1.1.3 Ý nghĩa của án treo

Chế đính án treo trong pháp luất hình sự Việt Nam thể hiện tính nhân đạo của nhà nước ta, thể hiện sự khoan héng và tính wu viết với mục đích giáo duc người pham tội Chế định án treo đến nay có ý ngiĩa rất quan trong trong việc

Trang 18

đấu tranh phòng ngửa tội phạm, giữ gìn an ninh chỉnh trị - trét tự an toàn xã hội, ‘bdo vệ chế đô Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự yên bình cho 24 hội

Án treo là một ban án giúp cảnh tinh, nhắc nhé người pham tôi và cảnh giác đổi với những người xung quanh, lay bai hoc đó để cỗ gang kiém chế những ban năng xu trong con người ho khi có diéu kiện phạm tôi Bên canh đó, an treo có

tác dung giáo duc, ran đe những người xung quanh nơi người được hưởng ántreo lam việc hoặc cư trú, đem lại những hiệu quả cao trong công tác phỏngngừa và chồng tội pham, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toản xã hội, đâm bao sự Ôn định của đời sống chỉnh trị, văn hóa, kinh tế xã hội của đắt nước

Án treo là một trong những biện pháp có tac dung khuyến khích người bị kếtán với sư giúp đỡ tích cực của 28 hôi, tự lao động cải tao để trở thành ngườilương thiện, đẳng thời cảnh cáo họ nếu trong thời gian thử thách ma pham tốimới do vô ý va bi phạt tủ hoặc phạm tôi mới do cé ¥ thi họ phải chấp hanh hìnhphạt tù đã được hưởng án treo của bản án trước.

An treo là một trong những biểu hiện cụ thể của phương châm trừng trị kết hợp với giáo duc và tính nhân dao zã hội chủ ngiấa trong chính sch hinh sự củaNha nước Việt Nam Ap dụng đúng din các quy định vé án treo sé có tác dung tốt là không bat người bị kết án phải cách ly khỏi zã hội ma cũng đạt được mục dich giảo dục, cải tao ho trở thành người có ich cho sã hội, nhưng nêu áp dungkhông đúng thi sẽ gây ảnh hưởng xu vẻ nhiên mất như: không phát huy được tác dụng tích cực của án treo la khuyến khích người bị kết án tư cãi tao để trở thành người tốt, khống thể hiện được tính công mính của pháp luật, không được nhân dân đồng tỉnh ting hộ, không để cao được tác dụng riêng vả phòng ngừa chung

Y nghĩa lớn nhất cia án treo là thể hiện tinh nhân dao sâu sắc trong đường, Tối lãnh đạo của Dang ta Việc bé tù là sự trừng phat của pháp luật đối với người

Trang 19

phạm tội nhưng cảng han chế việc bé tù mã thay vao dé la áp dụng án treo cũngnhư các hình phạt chính không tước quyền tự khác là diéu tốt hơn.

An treo chính là sự kết hợp giữa trừng tr và giáo dục, giữa trừng trì vàkhoan hồng, nhân đạo là các yêu té hợp thành trong chính sách hình sự của Nhànước ta Người phạm tội được hưỡng án treo sẽ được giảm tôi đa các mất bắt lợi

chất, tinh than, kinh tế so với án phạt tù Hậu quả doi với ban thân, gia inh và cho sã hội là rất lớn khi người phạm tôi bi phạt tủ giam.

Chế định án treo 1a một chế đính pháp lý nhân dao, 1a cơ sở

tiện nguyên tắc công bằng, bình đẳng khi ap dụng vào thực tiến Chế định án về tt

Toa án thực

treo là cơ sở pháp lý để Tòa án lưa chọn và thực hiện nguyên tắc cá thể hóa đường lối áp dụng khí côn nhắc giữa án treo với an tù giam và các chế tai kháckhông tước quyển tư do, Téa an cho một người pham tội hưởng án treo thi cơ sỡpháp lý của phán quyết đó là chế định an treo, moi hoat động liên quan dén antreo phải theo chế định án treo.

Chế định án treo là cơ sở pháp lý điều chỉnh hành vi của HBXX, là cơ sở pháp lý để đánh giá phán quyết của HDXX vẻ việc áp dụng có đúng hay không, Ja cơ sở để chỉ ra những vi phạm, sai lầm trong thực tiễn áp dung án treo va đưa ra các giải pháp khắc phục Thực tiến áp dung án treo chỉnh là thực hiến đúng quan điểm, đường lỗi nhân dao của giai cấp cảm quyên Áp dụng đúng pháp luật vvé an treo có tác dung rn đe tội phạm, thể hiện tinh nghiêm minh của pháp luật, không bắt bị cáo vào tủ nhưng vẫn đạt được mục dich cải tạo, giáo dục, gúp phân nâng cao hiệu quả đâu tranh chống và phòng ngừa tội pham; ngược lai, ápdụng không đúng sẽ gây ra hậu quả tiêu cực cho xã hội và ban thân người bị kếtán

Trang 20

1.2 Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam từ Sau Cách mang Tháng Tám năm. 1945 đến trước khi ban ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi và bê sung năm 2017) quy định về án treo.

"Với chiêu dai lịch sử lập pháp hơn 70 năm, ché định vé án treo luôn được "Nhà nước ta quan tam nghiên cứu và ban hành cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Dat nước Trinh độ lập pháp của chúng ta đã đi từ thấp đến cao, từ những quy định đơn giãn đến tiên tiền dân hơn, từ các sắc lênh cho các BLHS Song, dù ở trình độ nao của quả trình lập pháp thi cũng phải thấy rõ được một chính sách hình su xuyên suốt của Đăng và Nha nước ta là nhân đạo, khoan hỏng, hướng thiên đối với người phạm tôi, thể hiện ngay từ những ngày đâu khi cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ công ha ra đời

1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mang thang Tam năm 1945 đến trước khi ban hành.BLHS năm 1985

Giai đoạn này án treo được điều chỉnh bởi các sắc lệnh sau đây.

- Sắc lệnh số 33C/SL ngấy 13/9/1945 của Chủ tích Chính phũ lâm thời ViệtNam dân chủ cộng hòa về việc thanh lập các tòa án Quân sự, ché định án treođược quy đính tại Điều IV cia Sắc lệnh, đã thể hiện rất rổ chính sách nhân đạo, khoan hông của Đăng, Nhả nước ta đổi với người pham tôi không ké loại tôi phạm gì.

- Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Namdân chủ công hỏa về việc thành lập các Tòa án Quân sự (thay thé Sắc lệnh số 33C ngày 13/09/1945), trong đó án treo được quy định tại Điển 10 của Sắc lệnh Quy định tại Sắc lệnh nay ngắn gọn nhưng vn toát lên được tính chất nhân đạo, khoan hồng của Đăng va Nha nước ta

- Sắc lệnh số 276/SL ngảy 15/6/1956 của Chủ tịch nước, trừng trị những âm mưu về hảnh đông phá hoại tải sản của Nha nước và nhân dân, căn trỡ việc thực hiện chính sách, kế hoạch của Nha nước, chế định án treo được bd sung tại Điều.

Trang 21

theo đó Thủ tướng Chính phủ có quyển quy định những trưởng hop đặc biệt để Tòa án có thể hưởng án treo.

Nhu vay, trong giai đoạn này, an treo được điều chỉnh chủ yêu bởi các Sắclệnh nêu trên Trong giai đoạn nảy, an treo chỉ được áp dụng đối với người bi kếtán tù, nghĩa la khi bản án xét xử người pham tôi cho hưởng án treo trước hết Tòaán tuyên một hình phat tủ phủ hợp với hành vi phạm tội ma người đó gây ra, đồng thời khi xét thấy có lý do dang khoan hồng Toa án cho người đó hưởng an treo Ban án này được tạm đình chi thi hảnh án trong 5 năm ké tir ngày tuyến án nến như không phạm tội mới Nêu như người phạm tôi chấp hành tốt, không vipham pháp luật tới mức phải đưa ra xét xử thì bản án đã tuyên coi như không có,ngược lại nêu vi pham ma bị xử lý thì bản án sẽ được đưa ra thí hành.

‘Nhu vậy đây chính là một biện pháp để tam đính chi thi hành án có điều kiện Những quy định trên vẫn tôn tại nhiều khiém khuyết như.

- Việc cho hưởng án treo tùy thuộc vào “có lý do đáng khoan hông” sẽ dẫn đến việc hiểu va vận dung có nhiều khó khăn thậm chí có nơi, có Tòa vân dụng một cách ty tiên, từ đó pháp luật không được nghiêm minh, công bằng pháp luậtkhông được đăm bảo, pháp chế bị xâm phạm

- Mức quy định thời gian thir thách án treo một mức là 05 năm ma không phụ thuộc vào mức hình phạt tủ là không chuẩn sắc ma có tính chất đánh đồng moi hành vi phạm tội như nhau Điểu nảy mang đến tính không công bằng cho những người pham tôi ít nghiêm trong, ít nguy hiểm nhưng lại có thời gian thir thách ngang bằng với tội có mối nguy hại hơn cho xã hội.

- Điển 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 không quy định đó là giao ngườibi phạt an treo cho ai giám sát theo dối quản lý giáo dục Như vậy, sau khi tuyên án, người bị phạt án treo có thể hiểu coi như xong ma không bị ring buộc bởi thất cử chế tải pháp lý nao, tir đó dé có tinh trang người bị kết an coi thường kỹ cương pháp nước lạ tiếp tục phạm tôi

Trang 22

Do chưa có sự nhận thức thông n

pháp luật trong việc áp dụng quy định pháp luật vẻ án treo dẫn tới mỗi nơi có trong việc vận dung các quy định của

cách van dụng khác nhau, từ đó có su tủy tiên trong việc áp dụng luật của mỗi địa phương,

Khắc phục tinh trang nêu trên, dé dim bão việc van dung án treo được thing nhất, TANDTC đã dự thảo Thông tư 2308/NCPL ngày 01/12/1961 vẻ việc áp dung chế độ án treo theo đó án treo là:

“Một biện pháp hoãn hình phạt có điều Mên, dp đụng chủ yến đối với kế phạm tôi nhẹ, bản chất không gây nguy hiém, xét không cân thiết phải thi hémh ngay dn phạt tì, nhằm mục đích khuyễn khich họ tự nguyên lao động cải tạo với sự giúp đỡ tích cực của xã hội, đồng thời cảnh cáo ho nễu còn tiếp tục phạm tôi trong thot gian thữ thách, thi tìy trường hop sẽ buộc phải chấp nhận ám cf Neuve lai, néu trong thời gian thie thách ho không pham tôi gi mới, án trước sẽ

được xóa bỗ

TANDTC đã có công văn trao đổi hướng dẫn cụ thể về mặt nghiệp vụ đổi với một số tinh cụ thé theo tinh than dự thao thông từ nay với nhiễu hình thức như báo cáo tổng kết công tác năm hoặc các bản sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm hướng dẫn áp dụng chế đô an treo đối với một số tội phạm cu thể.

1.2.2 Giai đoạn từ năm 1085 dén trước khi ban hành BLHS năm 1999

Sau ngày dat nước hoàn toàn thống nhất, trong bồi cảnh chién tranh kết thúc, đất nước tiền lên chủ nghĩa xã hội, sắc lệnh về td chức và hoạt động của Toa an Quan sự không còn phù hợp với thực tiễn, đòi hỏi phải có một đạo luật để điều chỉnh trên phạm vi cả nước Vi vậy, ngày 27/6/1985, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua BLHS đầu tiên, có hiệu lực thi hảnh kể từ ngày 01/01/1986 Theo đó, chế định an treo được quy định tại điều 44 BLHS Đây là BLHS đâu tiên ra đời trong hoản cảnh mới, đánh dâu một bước ngoặt trong hoạt động lập pháp cia Quốc hội nước ta

Trang 23

Quá trình thực hiện an treo, céc cơ quan tiến hành TTHS đã nhận thay quy. định về án treo tat Điều 44 BLHS năm 1985 có nhiêu bat cập niên đã sửa

sung bằng các đạo luật do Quốc hội thông qua vào các ngày cu thể như sau: - Vì khoăn 5 Điền 44 BLHS chỉ quy định chung là phạm tôi mới trong thời gian thử thách vả tội mới phạm không phân biệt do lỗi vô ý hay lỗi có ý nên vao ngày 28/12/1989, khoản 5 Điều 44 BLHS năm 1985 được sửa đổi, bỗ sung như sau: Nếu trong khoảng thời gian thử thách, người bị kết án treo bi phạm tội mới do vô ÿ và bi xử phạt tù hoặc phạm tôi mới do cé ÿ thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phat của bản án trước va tổng hop hình phat của bản án mới theo quy đính ỡ khoản 2 Điều 42 Theo nội dung nay thi trường hop người đượchưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách chia làm 2 trường hop Trường hop 1: Nên người được hưởng án treo phạm tội mới do lỗi vô ý và bi phạt tù thì Tòa án buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tù cho hưởng án treo va tổng hợp với hình phạt tù cia bản án mới Nêu pham tội mới do lỗi vô ý và không bị phạt ti thi Tòa án không được buộc người bị kết án phải chấp"hành hình phat tù cho hưởng án treo,

Trường hợp 2: Nêu người được hưởng án treo phạm tội mới do lỗi cổ ý thi Tòa án phải xử phat tù đổi với tội mới phạm và tổng hợp hình phạt cia tôi mới với hình phat tà được hưỡng án treo để người bị kết án chấp hành hình phạt của hai tân án.

- Lân thứ hai sửa đổi, bổ sung vào ngày 22/12/1992, khoăn 1 Điều 44 BLHS có nội dung: Khi sc phạt không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân người phạm tôi ‘va các tình tiết giảm nhẹ, nêu xét thầy không cân phải bat chap hanh hình phạt tù, thi Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm dén năm. năm Như vay theo nội dung sửa đổi quy định giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo từ năm năm xuống ba năm

Trang 24

Ngoài hai lần sửa đổi trí TANDTC và liên ngàng còn các văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật về án treo như: Nghị quyết số 02/iĐTP-TANDTC/QĐ ngày 05.01.1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hưởng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS, Thông tư O1/NCPL ngảy 06/04/1988 cia TANDTC hướng dẫn bả sung vẻ an treo, Thông tư liên ngành số 01/TTLN90 ngày 01/02/1990 cia TANDTC Viện kiểm sát nhân dân tốt cao -'Bô nội vụ - Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật sửa đổi, ‘bé sung một số điều của BLHS hướng dẫn thực hiện khoản 5 Điều 44 BLHS năm 1985 về trường hop người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thác của án treo và việc tổng hợp hình phat cia hai bản án.

1.2.3 Giai đoạn từ năm 1000 đếntrước khi ban hành BLHS năm 2015

Sau 14 nim thi hành BLHS 1985, đất nước có nhiễu thay đôi, Việt Nam xây, dựng nên kính tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế ngày cảng rộng mở, mặc dù đã có sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn không theo kịp với tinh tỉnh và thực tiễn mới Do đó, ngày 21/12/1999, Quốc hội khóa X thông qua BLHS năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 thay thé BLHS năm 1985 Chếđịnh án treo được quy định tài Điều 60 BLHS.

Mấc dù quy định về án treo tại Điều 60 BLHS năm 1999 vẫn giữ nguyên 05 khoản của Điêu 44 BLHS năm 1985 nhưng đã được sửa đổi, bé sung để chính ác hơn vẻ mặt ngữ nghĩa Sữa đổi cụm từ "theo đối" bằng cụm từ "giám sắt”, “người bị án treo” bing “người được hưởng án treo”, sửa đổi khoản 5 vẻ nội dung Bãi bd cum từ người bi âm treo pham tôi mới va bi phat tủ hoặc phạm tôi mới do cổ ý thành nội dung "đối với người được hưởng án treo mà phạm tối mới trong thời gian thử thách”

Ngày 02/10/2007, HĐTP TANDTC đã hướng dẫn thực hiện Điều 60 BLHS 1999 về án treo tại nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP Sau 6 năm thực hiện Nghĩ quyết này đến ngày 06/11/2013, HĐTP TANDTC đã ban hảnh Nghỉ quyết

Trang 25

01/2013/NQ-HĐTP hướng dẫn ap dụng Điều 60 BLHS vẻ an treo, có hiệu lực thi hành vào ngày 25/12/2013 Nghĩ quyết số 01/2013/NQ-HĐTP đã quy đính cụ thể, chi tiết những điều kiên, trường hợp được hưởng án treo theo hướng “siết chất" hon nhằm nông cao hiệu quả của việc áp dung chế định án treo, đáp ứng‘kp thời yêu cầu đấu tranh phòng, chống tôi pham trong tinh hình hiện nay.

Trên cơ sở chế định án treo được hình thành va phát triển từ năm 1945 đến nay đã thể hiên rổ chính sách hình sự nhân đạo, khoan hỏng, hưởng thiện của Dang, Nha nước ta la nhất quán, xuyên suốt đổi với người phạm tội va án treo là mot ân huệ thể hiện chính sách đó.

1.3 Quy định trong tự của pháp luật hình sự một số nước về án treo.

1.3.1 Quy định tương tu của pháp luật hình sự Liên bang Nga

Tại điều 73 BLHS Liên bang Nga năm 1996, sửa đỗi năm 2010 quy định vẻ án treo như sau

“1 Nếu san khi da quyết định các hình phạt lao động cai tạo, hạn chỗ quân vụ, quân chỗ trong các don vi it luật quân đội hoặc tù trong thời hạn dén tắm năm, Tòa ám đi đến kết luận là có thé cải tao người phạm tội mà không cân phat bắt chấp hành hình phạt th và ra quyết đình cho hướng an treo.

2 Ki quyết dinh an treo, Tòa dn sẽ cân nhắc đến tính chất và mức độ nguy hiém cho xã hội của tội pham, nhân thân người phạm tội và các tinh tiết tăng năng giảm nhẹ hình phạt.

3 Khi quyết định án treo, Tòa án sẽ quy đinh thời hạn thử thách đối với người phạm tôi và trong thời giam này người phạm tội cần chứng tõ sự ăn năn hỗi cat bằng hành vi cũa minh Trường hop áp dung hình phạt tì trong thời han một năm hoặc hình phạt Riác nhẹ hơn thi thời han thie thách bắt buộc phải dưới sáu tháng và không được vượt quá ba năm còn trường hợp áp đhơg hình phat tì trong thời han từ một năm trở lên - bắt buộc không được đưới 6 tháng và không

Trang 26

được vượt quá năm năm Thời han thứ thách được tính từ thời điễm ban án bắt đâu có hiệu lực Khoding that gian chờ bản án có hiệu lực sẽ được tính vào thời an thie thách

4 Trong quá trình quyết dmh án treo có thé quyết dimh các loại hình phạt bỗ sung khác

5 Tea ẩn san kia giải quyết án treo sẽ giao việc tìuec hiền các nhiệm vụ xác dah cho người pham tôi trên cơ số phù hop với độ tiỗi, khả năng lao động và tinh trang sức khỏe: không được pháp thay đỗi nơi thường trú, nơi công tác, nơi học Tập mà không thông báo cho các cơ quan chức năng nhà nước thuec ti việc giámsát vì của người hưởng án treo; không duoc thăm viéng những dia điểm theo quy định; bắt buộc tiễn hành điều trị các bệnh nghiện rượu nghiện ma túy, nhiễm độc, các bệnh hoa liễu; bắt buộc lao động hoặc tiếp tục hoc tập trong các 16 chức giáo duc chưng.

6, Giảm sắt hành vi của người hưởng án treo đo cơ quem chức năng nhà nước có thẩm quyền thực hiện, còn đổi với trường hợp người hưởng án treo ia quân nhân - do ban chi ny các đơn vi và cơ quan quân đội thực hiện

7 Trong thời hạn áp dung ám treo, Tòa án theo để nghị cũa cơ quan tực thtViệc giám sắt hành vi cũa người hưởng ân trao cô thé thay đỗi từng phần hoặc thay đối tắt cả hoặc bỗ sung các nhiệm vụ đã quy định trước đó.

Như vay, án treo trong Luét hình sự Liên bang Nga có tính chất pháp lý tương tự như án treo trong Luật hình sự Việt Nam, lả biện pháp mién chấp hành hình phat có điều kiên, được áp dung với nhiễu loại hình phạt Mặc dit vậy,BLHS Liên bang Nga có quy định thêm phân ngiãa vụ cia người được hưỡng án treo như không được phép thay đồi nơi thường trú, nơi công tác, nơi học tập ma không thông báo cho các cơ quan chức năng nha nước thực thi việc giềm sát hành vi của người hướng án treo, không được thấm viéng những dia điểm theo quy định, bắt buộc tiến hành điều tri các bệnh nghiện rượu, nghiên ma túy,

Trang 27

tổ chức giáo duc chung.

1.3.2 Quy đính tương tu của pháp luật hình sự Nhật bản.

BLHS Nhật Ban năm 1907, sửa đổi năm 2011 tại chương 4, quy định về an treo tại Điều 25 đến 27, cụ thể

Điều 25 quy định điều

1 Miững người đưới aay bt tuyên tù giam hoặc cẩm cổ đưới ba năm hoặc bt phat tiền dưới 50 van Yên, tùy theo tinh

độc, các bệnh hoa liễu, bắt buôc lao động hoặc tiếp tục học tập trong các

lên áp dung:

ét giảm nhẹ mà có thé được an treo trên 1 năm đẫn dưới Š năm, tính từ ngày bản án có hiệu lực

1 Người mà trước đây chưa từng bị mức ám trên cẩm cố.

3 Người mà trước đây mặc ait đã bị xứ mức án trên cắm cố, nhưng Rễ từ ngày kat thúc việc chấp hàmh án đó, hoặc ké từ ngày được mién giảm việc chấp hàmi: án dé mà trong vòng 5 năm chưa hề bt tuyên án trên mức cẩm cổ.

IL Mặc dit trước đây đã bị xử mức án trên cẩm cổ, thi được hướng án treo đô mà bị ra bản cm tù giam đưới 1 năm hoặc cắm cổ sẽ tượng tự nữ khoản trên khi có tình tiết xem xét gidm nhẹ đặc biệt.

Ty nhiên, trong khoảng thot gian giám hộ quan sắt theo khoản 1 của Điễu đưới thi cũng không cô han chỗ.

Điều 25-2 qn định giám hộ quan sát:

1 Trong trường hop của Khoản 1 Điều 25, thi trong thời han ám treo có thé kèm thêm giám Hộ quan sát Và cũng trong trường hợp khoản 2 Điều 25 thi trong Thời hạn de treo cô giảm hộ quan sát

2 C6 thé tạm xóa giám hộ quan sát theo việc xử if cũa cơ quan hành chính: 3 Về việc áp dung phần ny nhiên của Rhoản II Điều 25 và quy định của khoản 12 của Điều 26 thi trong thời gian được tam xóa giám hộ quan sát được cot ae không có giảm Hộ quan sát.

Điều 26 quy định trường hop ily bỏ án treo một cách cần thất:

Trang 28

Tòa án phải iy bố quyết định án treo đối với những trường hop dưới đập Ty nhiên, trong trường hop cũa điễm 3 dưới đậy, người được tuyên den trao là người thuộc khoản 1-2 Điều 25 và khoản 3 Điều 26-2 thì không hạn chỗ:

1 Khi trong thời gian dn treo mà vẫn phạm tôi và bi xử I} trên mức hình phat cẩm cổ mà mức tì đó lat không được tuyên ám treo.

2 Trước khi được tuyên án treo lat bị phạt trên mức tit cẩm cỗ và tội khác, mà mức tì đó lại không được tuyén án treo.

“Điều 26-2 quy định In) bô việc đmh lương ân treo

C6 thé In: bô đc việc tht hành ám treo đốt với những trường hop sam đây: 1 Khi trong thời gian ám treo lại phạm tội mới và bị phạt tiền.

2 Người chịu giám hộ quan sắt theo quy dinh cũa khoản 1 Điễn 25-2 ma không, trân tỉnh những aa

3 Trước khủ được ra bẩn ám treo thi lại bị xử phat trên cẩm cổ về tội khác và bt tuân thủ, mà tình tiết lại tăng năng,

"phát giác về việc hưỡng án treo đó

Điều 26-3 quy định iniy bô ca treo của án khác “Khi hủy b6 quyết đmh án treo của mức an trên cẩm cô theo quy Äinh của hai điều iuật trên, thi trong thời gian Gn treo mà mức đn trên mức cẩm cô thi phải iniy ám treo đồ.

Điều 27 quy định hiệu qua của việc đã quá thời hạn án treo: “Nếu aa quá thời gian cho phép mà vẫn Rhông được iniy việc tuyên treo, thi sẽ mất hiệu lực.

BLHS của Nhật Bản quy đính điều kiện áp dụng án treo đổi với người phạmtôi chiu các hình phạt khác nhau la tù giam, cắm cổ đưới 3 năm, phat tiền dưới50 van Yên BLHS Việt Nam quy định bắt buộc phải giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi lam việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sắt, giáo dục BLHS Nhật Bản quy đính trong thời hạn án treo “có thé” kèm theo giám hộ quan sát đối với trường hợp của khoản 1 Điều 25, trong trường hợp khoản 2 của Điểu 25 thi trong thời han án treo có giám hồ quan sat BLHS Nhật Ban cũng quy định chỉ tiết các trường hợp hủy bé ân treo trong

Trang 29

đó BLHS Việt Nam cũng quy đính một căn cử duy nhất là phạm tôi trong thời gian thử thách BLHS Nhật Ban thể hiện điểm mới so với BLHS Việt Nam khí quy định "hiệu quả của viéc đã quá thời han án treo”

1.3.3 Quy đính tương tự của pháp luật hình sư Công hòa Pháp

Chế đính án treo được quy định lẳn đâu tiên tại Luật năm 1891, sau đó la ghinhận vào năm 1958 Một hình thức án treo khác được đưa vào Bồ luật tổ tunghình sự năm 1958 đó là án treo kèm theo thử thách Luật ngay 10/6/1983 lại quyđịnh về một loại hình thức mới của án treo là án treo Kem theo nghĩa vụ lao đôngcông ích Hiện nay cả ba loại án treo nảy déu được quy định trong BLHS mớicủa Công hòa Pháp có hiệu lực từ ngày 01/3/1994 Theo đó, an treo được coi làmột biện pháp hoấn chấp hảnh hình phạt Như vay, án treo trong BLHS Cônghòa Pháp được phân ra làm 3 trường hợp riêng biệt: án treo thường, an treo kemthử thách va an treo kèm theo nghĩa vụ lao đông Nhưng trong phạm vi bãi viếtnay sẽ chỉ đề cập đến loại án treo thường,

“An treo thường được áp dung phổ biên ở Pháp với người phạm tội bị phat tù về khinh tôi, tôi vi cảnh phạt tiền, các hình phạt thay thé và đối với tất cả các hinh phạt bỗ sung với điều lện người đó không có tiền ám Ngoài ra dn treo thường được áp dung đối với cả người phạm nhân bị phạt tiền và các hình phạt khác nh đóng cửa, cắm phát hành Sóc ”

Điều kiên thir thách với loại án treo nảy là người được hưởng án treo khôngphạm tôi mới trong thời hạn 05 năm, không phải chiu ché độ giềm sắt, giáo dụctảo

Ở quy định nay, các nba làm luật của Pháp đưa ra một căn cứ để người bị kết án được hưởng án treo đó lả người đó “không có tiên án” Với căn cứ người đó không có tiên án được coi như là việc xem xét dén nhân thân người phạm tội,điều nay giống với căn cứ trong BLHS Việt Nam Tuy nhiên với một điều kiện

Trang 30

nay ma cho người bi kết án được hưởng án treo thi điều luật đã có phẫn wu ái rất nhiêu cho người bị kết án

Đối tượng người bi kết án được cho hưởng án treo ở BLHS Công hòa Pháp là rat rộng Người được hưởng an treo không quy định đến mức hình phạt tủ 1a ao nhiêu mà cử rơi vào tôi điểu luật đưa ra đó lả khinh tội, tôi vi cảnh, phạt tiên sẽ có khả năng hưởng an treo Đây có thé xem như là một sư thiểu chất chẽ, nghiêm khắc khi dé dang cho người phạm tôi được hưởng án treo.

Ta có thé thay BLHS Cộng hoa Pháp cũng có ban chất tương tự như bản chất pháp lý của án treo trong BLHS Việt Nam nhưng diéu kiến được hưởng án treolại qua long lêo, thiêu tinh rn đe sơ với BLHS nước ta

Trang 31

Kết luận chương

Tir khi ra đời cho đến nay, an treo không ngừng phát triển và hoàn thiên cả về lượng va chat Có thé thay, an treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được áp dung cho người đã bị kết an phạt tù không quá 3 năm, không buộc ho pha chấp hanh hình phat tủ khi có day đủ những căn cứ va điều kiện nhất định do pháp luật hình sự quy định, dng thời cũng cảnh cáo ho la nếu phạm tội mới trong thời gian thử thách thi họ sẽ phãi chấp hành hình phạt tù đãđược hưởng án treo của ban án trước Án treo có tâm quan trong đặc biệt khôngchỉ với người được hưởng án treo mà còn đổi với nhà nước và xã hội.

Các nhà nghiên cửu khoa học pháp lý hình sự vé cơ bản đã làm rổ được khái niêm, nội dung, bản chất, ý nghĩa của án treo, làm rổ quan điểm, đường lỗi va chính sách pháp luật hình sự nhân đạo, khoan hông, hướng thiện của Đăng, Nhà nước là hoan toàn đúng đắn.

Trong những năm vừa qua, pháp luật về án treo không ngừng phát triển trên phương diện lập pháp Nó đã tôn tại qua hình thức các sắc lệnh rồi dẫn dẫn đượctách ra và trở thành một chế định độc lap quy định trong các BLHS với lượngnối ham ngày cảng được mỡ rông, bao quát, phản ánh tương đổi day đủ các nhụ cfu của xã hội Đến nay chế định án treo đã phát triển manh mẽ không chỉ vẻ chất mà còn về lượng với cơ cầu của nó gồm 5 khoản trong điều luật Điển đó khẳng định pháp luật về án treo đã di ra từ cuộc sống và trở lại phục vụ như câu của cuộc sing Có thể nói chế định án treo đã trở thành một giá ti của pháp luật, giá trị của đời sống xã hội.

"Từ việc nghiên cứu một số vẫn để lý luận về khải niêm, bin chất pháp lý của án treo đến việc tìm hiểu về lịch sử hình thành va phát triển các quy định về án treo từ sau cách mang tháng Tám đến nay, tác giả nhận thay về cơ ban các quy định về ân treo trong pháp luật hình sự nước ta đã quy định một cách khá chính xác va cụ thể trong BLHS Du trong thực tiễn việc áp dung án treo cho thay

Trang 32

nhiêu van để chưa rõ rang vả chưa thống nhất nên không đạt hiệu quả tối ưu khí áp dụng chế định nảy nhưng không thể phủ nhân tâm quan trong và những đóng gop ma án treo mang lại

Pháp luật hình sự, từ rất sớm đã quy định về án treo và ngày cảng hoàn thiện 'Việc nhận thức, quy định đây đủ, thông nhất về bản chat, mục đích, y nghĩa cin cử áp dung an treo trong hé thông pháp luật là cơ sỡ, tiến dé cho việc áp dung

thống nhất, đồng bộ trong thực tiễn hoạt động tư pháp hiện nay ở Việt Nam.

Trang 33

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ ÁN TREO VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG

2.1 Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 vỀ án treo

2.1.1 Về đổi tượng ap dung án treo

Theo quy định của BLHS năm 2015 thì B6 luật này khống đưa định ra định nghia cụ thể vé án treo ma chỉ đưa ra trường hợp được áp dung án treo.

“Khi vie phạt tì Khong quá 03 năm căn cử vào nhân thân cũa người pham tội và các tinh tiết gidm nhẹ, nếu xét thay không cần phải bắt chấp hành hin ‘phat ti, thì Tòa án cho hưởng ân treo và da đinh thot gian thie thách từ 01 năm đắn 05 năm và thực hiện các ng)ữa vu trong thời gian thie thách theo guy đinh: của luật Tht hành cea hình sực “*

Tuy nhiên đến Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP của HĐTP TANDTC hướng dn áp dụng Điều 65 BLHS đã chỉ ra định nghĩa vé án treo rằng,

‘An treo là biện pháp miẾn chấp hành hình phat tù có điều kiện, được Téa án áp dụng đối với người pham tôi bị phat tù không qué 03 năm, căn cứ vao nhânthên của người phạm tôi va các tinh tiết giảm nhe, xét thấy không cén bất họphải chấp hành hình phạt tủ.

Như vậy, người bi xử phat tủ có thể được xem xét cho hưởng án treo khi có đũ các điều kiên sau đây,

+ Bị zử phạt tù không quá 03 năm.+ Có nhân thân tét

Được coi là có nhân thân tốt nếu ngoài lẫn phạm tôi nảy, người phạm tôi luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật và thực hiện đây đũ các nghĩa vụ cũa công dân # nơi cử trú, nơi làm việc,

+ Ehoân 1 - Điều 65 - Bộ lật hình sự 2015

Trang 34

“Đất với người đã bi két án nhương thuộc trường hợp được coi là không có ám tích, người bị Kết án nủnmg đã được xòa án tích người đã bị xử phạt vì phạm ành chính hoặc bt xử lý kỹ it mà tính dén ngày pham tôi lẫn này đã quá thời hha được coi là chua bị xi phat vi phon hành chính, chưa bi xứ i ij Iudt theo quy inh của pháp Indt néu xét thay tính chất, nức độ của tôi phạm mới được thực hiện thuộc trường hop ít nghiêm trong hoặc người phạm tội là đồng phạm có vai trò không đáng ké trong vụ án và có đủ các điều kiện khác thi cũng có thể cho hướng ẩn treo” >

+ Có tir 02 tỉnh tiết gidm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên, trong đó có ít nhất 01 tinh tiết giém nhẹ trách nhiêm hình sự quy định tại khoản 1 Điểu 51 của BLHS và không có tỉnh tiết tăng năng trách nhiém hình sự quy định tại khoản 1 Điều 52 của LHS.

Trường hợp có tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự thì sé tinh tiết giảm.nhe trách nhiệm hình sự phải nhiều hơn số tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự từ 02 tình tiết trở lên, trong đó có ít nhất 01 tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy đính tại khoản 1 Điều 51 của BLHS.

+ Có nơi cư trú rõ rang hoặc nơi am việc dn định để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám sát, giáo dục.

Noi cu trú rõ rang là nơi tam trú hoặc thường trú có địa chỉ được sắc đính cụ thể theo quy định của Luật Cư trú mà người được hưởng án treo vé cư trú, sinh sống thường xuyên sau Khi được hưởng án treo.

Noi làm việc én định là nơi người phạm tôi làm việc có thời han từ O1 năm trở lên theo hợp đông lao động hoặc theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thấm quyền.

Nghỉ quyEt 01 D022INQ.HDTP sim abi Nghỉ quyét 022018/NO-HBTP hướng dấn về án

‘neo ngày 15 thang 04 nấm 2022

Trang 35

+ Xét thay không can phải bắt chấp hảnh hình phat tủ néu người phạm tôi có khả năng tư cdi tao và việc cho ho hưởng án treo không gây nguy hiểm cho 324 hội, không anh hưởng xấu đền an ninh, trật tư, an toản zã hồi.

2.1.2 Các căn cứ, điều kiện áp dung án treo2.1.2.1 Về hình phạt

Đây là một trong các căn cứ quan trong nhất va la căn cứ đâu tiên để được xem xét cho hưởng án treo Trước khi cân nhắc cho bi cao hướng án treo, tòa án phải xem sét đến yếu tổ lượng hinh Theo quy định của BLHS năm 2015 (điều 65), người phạm tôi chỉ có thé được hưởng án treo néu bi phạt tù không quá 03 năm Để ở mức 03 năm sẽ khiến số lương vu án cũng như số bi cáo được hưởng án treo sẽ giảm di, Nguyên nhân cia quy định này xuất phát từ quá trình biểnđông của xã hội, tệ nạn tham những tăng nhanh có nguy cơ de doa sư tổn vong của chế độ đồng thời mức hình phạt tủ có biên độ 05 năm là qua rộng sé dẫn đến su tủy tiên, lam dung khi áp dung án treo, từ đó làm giảm ý nghĩa của án treo

Quy định về điều kiến hưỡng án treo không quá 03 năm la khoa học, phủ hợp với thực tiến đất nước ở giai đoạn đầu quá độ lên chủ ngiữa sã hội, giai đoạn của nến kinh tế thị trường vả toàn câu hóa thể giới

3.1.2.2 Về nhân thân người phạm tôi

Điều kiện thứ hai để được hưởng án treo là người phạm tội phải có nhân thân tốt Nghĩ quyết số: 01/2022/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 04 năm 2022 của HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS năm 2015 vé án treo quy định “Được coi là có nhân thân tốt néu ngoài lần phạm tội này, người pham tôi luôn chấp hành ding chỉnh sách pháp luật và thực hiên đây đủ các nghfa vụ của công dân ở nơi cư trú, làm việc Đối với người đã bị kết dn niung thuộc trường hop được coi là không có ám tích, người bị kết án nhưng đã được xóa án tích người đã bi xứ phat vi phaơn hành chinh hoặc bị xi i kỹ luật mã tinh đắn ngéy phan tôi lẫn này đã quả thời han được cot là chưa bt xử phat vi phạm hành

Trang 36

chỉnh, chua bị xử I} ij luật theo quy định của pháp luật néu xét thay tinh chất, mức độ của tội pham mới được thực hiên thuộc trường hợp it nghiêm trong hoặc người phạm tôi là đẳng pham có vai trò không đáng lễ trong vu án và có ait các điều kiện khác thi cũng cỏ thé cho hưởng án treo”

Nhu vay, Điều luật không hé đồi hỏi người phạm tôi phải có nhân thân tốt như nhiễu người vẫn quan niệm trong khoa học luật hinh sự và thực tiễn gan đây[2] Nên lưu ý ring, Điều luật chỉ quy đính các đặc điểm nhân thân la thay không cân phải bắt chấp hảnh hình phạt tủ mã thôi; thêm chi, có thời kỳ tình tiết nay được hướng dẫn là, chi cẩn người pham tôi “có nhân thân không xả” là có thể cho hưởng án treo “Nhân thân tốt” và “nhân thân không can phải bắt chấp hành hình phạt từ” tất nhiên không thé la một được Chính đây là điều kiên cân phải được nhận thức chính xác, hướng dan áp đụng thông nhất án treo, ma không thu hẹp phạm vi áp dụng án treo theo tinh thân luật định.

Có thé nói nhân thân người phạm tôi là yếu tổ rất quan trong mi HDX cản xem xét sau khi đã an định mức hình phạt tì nằm trong biên độ được xem xétcho hưởng án treo, Nhân thân người pham tội va các tinh tiết giảm nhẹ tuy là hai phạm trủ khác nhau nhưng có quan hệ mất thiết với nhau Nói dén nhân thân của người pham tôi là nói đến con đó có qua trình tốt hay su, néu là con người cóquá trinh tốt thì thưởng là họ có nhiêu tình tiết giảm nhẹ và ngược lại Nói theo nghĩa réng hơn, nhân thân của người phạm tôi lả tổng hợp các quan hệ 22 hội cũng các đặc điểm riêng biệt gắn với con người ay, thể hiên bản chất của ho Có những đặc điểm vẻ nhân thân liên quan đến hành vi phạm tội đồng thời cũng có những đặc điểm khác về nhân thân liên quan đến gia đình, đến các đổi tượng chính sách, bệnh tật của họ.

2.1.2.3 Về các tình tiết giăm nhẹ

Các tình tiết giảm nhẹ là điểu kiện để người phạm tội được hưởng án treo Nghĩ quyết số: 02/2018NQ-HĐTP ngày 15 thang 05 năm 2018 của HĐTP

Trang 37

TANDTC hướng dẫn áp dung Điển 65 BLHS

Có tie 02 tình tiết giảm nhe trách nhiêm hình sự trở lên, trong a có án treo hướng dẫn vẻ điều kiện nay, cu thể

it nhất 01 tình tiết gidon nhẹ trách nhiệm hinh sự quy định tat khoản 1 Diéu 51 của Bộ luật Hình sự và Riông có tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình swe guy ch tại Khoản 1 Điều S2 của Bộ luật Hình sue

Trường hop có tinh tiét tăng năng trách nhiệm hình sự thủ số tình t giãm nhe trách nhiệm hình sự phải nhiều hơn số tinh tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự từ 02 tình tiết trở lên, trong đó cô ít nhất 01 tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ny dinh tại khoản 1 Điền 51 cũa Bộ luật Hình se

Khoản 1 Điều 51 Bộ luật nảy quy định các tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệmhình sự bao gồm Người phạm tội đã ngăn chăn hoặc làm giảm bớt tắc hai củatôi phạm, người phạm tội tự nguyên sửa chữa, béi thường thiệt hai hoặc khắcphục hậu qua; pham tôi trong trường hop vượt quá giới han phòng vệ chính đáng,pham tội trong trưởng hợp vượt quá yêu cầu của tình thé cấp thiết, phạm tối trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bất giữ người phạm tôi, phạm tôi trong trường hợp bi kích đông vé tinh than do hành vi trái pháp luật của nạnnhân gây ra, pham tội vi hoan cảnh đặc biệt khó khăn mã không phải do tự mìnhtây ra, pham tội nhưng chưa gây thiết hai hoặc gây thiết hại không lớn, phạm tộilân đầu va thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, pham tội vì bị người khác de daohoặc cưỡng bức, phạm tôi trong trường hợp bi hạn chế khả năng nhân thức makhông phải do lỗi của minh gây ra, pham tôi do lạc hâu; người pham tôi là phụ nữ có thai, người pham tôi là người đủ 70 tuổi trở lên, người pham tôi lả người khuyết tết năng hoặc khuyết tật đặc biệt năng, người phạm téi la người có bệnh bi hạn chế khả năng nhân thức hoặc khả năng điểu khiển hảnh vi của mình, người phạm tôi tự thú, người pham tội thảnh khẩn khai bảo hoặc ăn nn héi cãi, người phạm tô tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hoặc điềutra tội phạm, người phạm tội đã lập công chuộc tội, người pham tôi là người có

Trang 38

thành tích xuất sắc trong sẵn xuất, chiến đâu, học tập hoặc công tác; người pham tôi là cha, me, vo, chẳng, con của liệt si, người có công với cách mang

‘Nhu vây, nêu người phạm tôi có ít nhất một tinh tiết giãm nhe nêu trên, có một tinh tiết giãm nhẹ theo khoản 2 Điểu 51 va không có tỉnh tiết tăng năng tráchnhiệm hình sự quy đính tại khoản 1 Điều 52 của Bộ luật Hình sự thì họ có khả

năng được hưởng án treo.

Hiện nay vẫn chưa có hướng dẫn các tình tiết nào được coi là tình tiết giảm nhẹ theo khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015 (ngoài tinh tiết dau thú đã được quy định trong luật), Trên thực tia, TAND vẫn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ được hướng dẫn tại Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP :Vợ, chẳng, cha, me, con, anh, chi, em ruột bị cáo là người có công với nước hoặc có thành tích xuất sắc được Nha"ước tăng một trong các danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao đồng, anh hùng lựclượng vũ trang, người me Việt Nam anh hùng, nghệ sỹ nhân dân, nghệ sĩ wn tủ, nha giáo nhân dân, nhà giáo wu tú, thay thuốc nhân dân, thay thudc uu tủ hoặc các danh hiệu cao quý khác theo quy định của Nhà nước Bị cáo là thương bình hoặccó người thân thích như vo, chồng, cha, me, con (con dé hoặc con nuôi), anh, chi,em ruột là liệt sỹ, Bị cáo là người tan tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trongcông tác, có tỷ lệ thương tt từ 31% trở lên, Người bi hại cũng có lỗi, Thiệt hai dolỗi của người thứ ba, Gia dinh bị cáo sửa chữa, béi thưởng thiết hai thay cho bicáo, Người bi hại hoặc đại điện hợp pháp của người bi hai xin giảm nhẹ hình phạtcho bi cáo trong trường hợp chi gây tin hai vé sức khoẻ của người bi hại, gây thiệt"hại vẻ tải sản, Phạm tôi trong trường hợp vì phục vụ yêu câu công tác đột xuất nhưi chống bão, lụt, cấp cứu.

Khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 quy định các tinh tiét tăng nặng trách nhiệm hình sự gồm: Pham tội có tổ chức, phạm tôi co tinh chất chuyên nghiệp, lợi dụng chức vụ, quyền hạn dé phạm tội, pham tội có tính chat côn đồ, phạm tội có động cơ đê hèn, cổ tình thực hiện tối pham đến cùng, phạm tôi 02 lẫn trở lên,

Trang 39

ái phạm hoặc tái pham nguy hiểm; pham tôi đổi với người đưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở lên, phạm tôi đối với người ở trong tinh trang không thé tự vé đưc, người khuyết tết năng hoặc khuyết tật đặc biết năng,người bi hạn chế khả năng nhân thức hoặc người lệ thuộc minh vẻ mặt vat chất,tinh thần, cổng tac hoặc các mat khác, lợi dụng hoản cảnh chiến tranh, tinh trang khẩn cấp, thiên tai, dich bénh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của sã hồi pham tôi, dùng thủ đoạn tinh vi, x0 quyệt, tàn ác để phạm tôi, dùng thủ đoan, phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội, xúi giuc người đưới 18 tuổi pham tôi, có hảnh đông xão quyết hoặc hung han nhằm trén trảnh hoặc che giấu tôi phạm.

2.1.2.4 Điều kiện về nơi cử trú, làm việc

Trong điều 65 BLHS 2015 không quy đính vé nội dung này, chỉ quy định “giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyển địa phương nơi người do cư trú để giám sát, giáo dục"® ‘Noung trên thực tiễn néu một người phạm tội ma không có nơi cư trú rõ rang, không có nơi lêm việc ôn định thì việc cho hưỡng án treo rat trở ngai cho công tác thi hanh án đổi với họ nêu không muôn nói là có thể không thi han được,

Theo quy định của Nghỉ quyết số 02/2018/NQ - HĐTP ngày 15 tháng 05 năm 2018 của HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS năm 2015 vẻán treo thì người được hướng an treo phải: Có nơi cw trú rổ rang hoặc nơi lam việc On định để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám sat, giáo dục Noi cư trú rổ rang là nơi tam trú hoặc thường trú có địa chỉ được zác định cụ thể theo quy định của Luật Cư trú mã người được hưởng án treo về cư trú, sinh sông thườngxuyên được hưởng án treo.

*ERoin3, Điện 6 Bỏ Int inh nụ 2015 (aim đồi và bổ ng nấm 2017)

Trang 40

Noi lam việcđịnh là nơi người phạm tôi lâm việc có thời han từ O1 năm trở lên theo hợp đông lao động hoặc theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thấm quyền.

3.1.2.5 Điều kiên người phạm tôi có khả năng cãi tao, không gây nguy hiểm cho xã hội va không cần phải bắt chấp hành hình phạt tủ

Khoản 1 Điển 65 BLHS 2015 quy đính: “Khi xử phat từ không qué 3 năm căn cứ vào nhân thân người phạm tội và các tình tiết giảm nhe, nễu xét thấp không cần bắt chấp hành hình phạt tù thi Tòa dn cho hưởng án treo ”

"Về điều kiên này, theo Nghĩ quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 05 năm 2018 của HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS năm 2015 về án treo: Xét thay không cân phải bất chấp hành hình phạt tù nêu người phạm tối có khả năng tự cải tao va việc cho ho hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội, không nh hưỡng xấu đến an ninh, tat tự, an toản xã hội

Quy đỉnh nay thoat đầu nghe đơn giản nhưng là một vẫn để có tinh trừu. tương rất cao, đôi hoi HDXX khi quyết đính hình phạt phải cén nhắc thật kỹ cảng TANDTC cần gidi thích cụ thể những trường hop nào được coi là "không cẩn phải bất chấp hành hình phat tù ” để không buộc họ chấp hành hình phạt tù Trong thực tiễn có những tội “Vi phạm các quy định về điễu khiển phương tiện giao thông đường bổ" néu lỗi hoàn toàn thuộc vé bi cáo thi Tòa án không cho thưởng án treo Hướng dẫn nảy được thể hiện tại các lần tổng kết của ngành TAND và đã ngăn được su tùy tiên của HDXX, Tuy nhiên không phai nhất nhất Tối hoàn toan thuộc về bị cáo thi không được cho hưởng án treo mã phải xem xét nó trong quan hệ tổng hợp để xác định trường hợp nào không can xử tù vả trường hợp não buộc phải sở tả

2.1.3 Quy định vé thời gian thử thách, diéu kiến va mức rút ngắn thời gian thử thách

2.1.3.1 Quy định về thời gian thử thách

Ngày đăng: 30/03/2024, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w