- Góc Âm Nhạc : Hát, múa,chơi với các dụng cụ, nghe âm thanh, Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề PTGT….*Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi, Biết sử dụng các đồ dùng ng
Trang 1CHỦ ĐỀ CHÍNH: “GIAO THÔNG”
Thời gian: 4 tuần ( 26/02 – 22/03/2024)
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “Một số phương tiện giao thông đường bộ ”
Thời gian: 1tuần ( 26/02– 01/03/2024)
A KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1I ĐÓN TRẺ
Mục đích, yêu cầu:
Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Một số phương tiện giao thông đường bộ”
qua trò chuyện cùng cô
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Hướng trẻ vào các góc Bao Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Một số phươngtiện giao thông đường bộ”
II THỂ DỤC SÁNG1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đúng các động tác TDS và biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng tập trung về vị trí của từng lớp.
- Thực hiện các động tác khởi động: xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay vai và xoay hông (trên nền nhạc nhẹ nhàng)
*Trọng động: - Hô hấp ; Tay ; lưng – bụng ; chân
Động tác tay 2 :
- ĐT tay 2: Đưa 2 tay ra trước sang ngang
Đứng thẳng, 2 chân bằng vai, 2 tay giang ngang bằng vai + 2 tay đưa ra phía trước
+ 2 tay đưa sang ngang.
Trang 2+ đưa chân về phía sau, đưa sang ngang + Đưa chân về vị trí ban đầu, đổi chân làm trụ - Tập kết hợp bài hát “ Đường và chân…”
III HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
Góc phân vai Đóng vai cô
Trang 3- Kỹ năng phết hồ vừa phải không làm rây bẩn - Biết bố cục tranh trên trang giấy
- Cho trẻ thăm quan về một số PTGT đường bộ HĐ 2: Cho trẻ QS góc tranh: cô đưa tranh mẫu
Trang 4giấy Dán thân xe trước, sau đó phết hồ để dán cửa sổ của buồng lái, dán cửa sổ của hành khách, dán bánh xe
HĐ 4: Cho trẻ cắt và dán Cô đ ộng vi ên tr ẻ
H Đ 5: Nhận xét :
Cuối buổi cho trẻ trư ng bày sản phẩm của mình trên giá cùng nhận xét bài của nhau
- Trẻ QS
- trẻ cắt và dán - Trẻ nhận xét bài
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Quan sát: ô tô
* TCVĐ: chim sẻ và ô tô
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của chiếc xe ô tô.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị : Mô hình ô tô , trò chơi
GD trẻ phải luôn có ý thức giữ gìn bảo quản PTGT và ý thức để đảm bảo ATGT khi tham gia GT trên đường
2/ Trò chơi vận động : chim sẻ và ô tô- Cách chơi: Cô quy định các bến đỗ với
hình khác nhau (vuông, tròn, tam giác) Cho trẻ chon mũ đội ô tô có hình tương ứng Ô tô đi trên đường khi nghe hiều lệnh “Về bến đỗ” thì trẻ tìm về bến xe có hình tương ứng với hình trên mũ.
- Luật chơi: Néu trẻ nào tìm sai bến đỗ thì sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi.
3/ Chơi tự do: Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác
Trang 5- Góc KH toán :đếm số lượng phương tiện giao thông đến 9, phân nhóm đối tượng theo theo dấu hiệu…
- Góc sách truyện : Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT
- Góc Tạo Hình : Vẽ, xé , cắt, dán tranh về các loại PTGT, tô màu PTGT… - Góc Âm Nhạc : Hát, múa,chơi với các dụng cụ, nghe âm thanh, Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề PTGT….
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi.
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Làm quen bài mới : Một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến +Yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi đúng các loại xe
- Biết được đặc điểm công dụng của các loại xe trên
- Trẻ nhận biết tên gọi đúng các loại xe
- Biết được đặc điểm công dụng của các loại xe trên.
b Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân biệt nhận biết cho trẻ
- Rèn cho trẻ phân biệt màu sắc hình dáng cho trẻ - Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ
- Rèn khả năng nghi nhớ có chủ định.
c Thái độ:
- GD trẻ biết bảo vệ chăm sóc các loại phương tiện giao thông - Giáo dục trẻ biết đi đúng phần đường của mình
2 Chuẩn bị:
- Tranh về xe đạp, xe máy, ô tô
Trang 63
Tổ chức hoạt động
a.HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô cùng cả lớp hát bài : bạn ơi có biết - Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Giáo dục trẻ nhận biết các luật lệ giao thông, đi đứng đúng đường, bảo vệ các phương tiện
b.HĐ2 Cho trẻ quan sát tranh – đàm thoại
* Cho lớp quan sát tranh xe đạp:
-Đây là xe gì?
-Ai có nhận xét gì về xe đạp của cô? -Xe đạp có những gì?
- Bánh xe hình gì?
- Chuông xe kêu như thế nào?
-đạp là phương tiện giao thông đường gì?
+À xe đạp giúp con người đi lại dễ dàng hơn, thuận lợi -Xe máy có mấy bánh?
-Xe máy chạy bằng gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
-GD trẻ khi tham gia phương tiện giao thông phải đội mũ bảo hiểm
* Quan sát: ô tô
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này? - Vậy ô tô tải có những bộ phận gì?
- Đầu xe hình gì? - Thùng xe hình gì? - Bánh xe hình gì?
- Xe ô tô này chở gì đây?
- Ngoài chở người ra ô tô còn chở gì các con? - Thế ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Các con làm tiếng kêu ô tô nào
* HĐ 3: So sánh giống nhau- khác nhau
Trang 7*Xe máy,xe ô tô tải
-Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông chạy bằng xăng
-Khác nhau: Xe máy 2 bánh,ô tô 4 bánh
*HĐ4: Hồi tĩnh:
- Kết thúc cho trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” sau đó đi ra ngoài
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ,ích lợi của xe đạp
Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa - Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
- Các con phải làm gì để giữ gìn bảo vệ xe?
-Giáo dục trẻ:Có ý thức bảo quả n ,giữ gìn các phương tiện giao thông
2 TCVĐ: Ô tô về bến
-Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi ,luật chơi -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô chú ý bao quát trẻ khi chơi
Chơi tự do :
Trang 8- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi ……
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay chân rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC* Tên các góc:
- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu, nấu ăn, bác sỉ…….
- Góc XD-LG: Lắp ghép các loại ô tô, xây gara ô tô
- Góc sách truyện : Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT
- Góc Tạo Hình : Vẽ, xé , cắt, dán tranh về các loại PTGT, tô màu PTGT… - Góc Âm Nhạc : Hát, múa,chơi với các dụng cụ, nghe âm thanh, Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề PTGT….
- Góc Thiên Nhiên :Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên, phân loại các đồ chơi theo các dấu hiệu khác nhau…
*
Yêu cầu:
- Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi theo sự gợi mở của cô - Chơi ngoan, đoàn kết vơi bạn
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vận động nhẹ ăn phụ
* Làm quen bài mới: Truyện: “ Kiến con đi ô tô ”
+Yêu cầu: Trẻ biết đường tên truyện,hiểu được nội dung của câu chuyện Cô bao quát trẻ chơi
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
b Kỹ năng :
- Luyện kĩ năng thể hiện giọng nói, điệu bộ của các nhân vật cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trang 9c
Giáo dục :
- Thông qua câu chuyện trẻ biết phải giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn
2 Chuẩn bị: Giáo án điện tử:
- Có hình ảnh minh họa câu chuyện
Tranh vẽ về các phương tiện giao thông.
-Kể tên các loại phương tiện giao thông trẻ biết -Cô giới thiệu truyện “ Kiến con đi ô tô”
HĐ2 Kể chuyện
- Cô kể lần 1: kết hợp kể diễn cảm câu chuyện - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa
-Giảng nội dung:
* Đàm thoại về nội dung câu chuyện:
- Các con vừa đuợc nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện của cô có những nhân vật nào? - Trong câu chuyện có bao nhiêu nhân vật tất cả? - Kiến con vào rừng để làm gì?
- Khi lên xe kiến con đã nhìn thấy ai?
- Họ vào rừng để làm gì? Khi xe dừng ở bến thì có ai đã lên xe?
- Bác gấu đi vào rừng để làm gì?
- Khi lên xe bác gấu đã nói như thế nào?
- Bạn dê, chó và mọi người đã nói gì với bác gấu?
- Bác gấu đã trả lời như thế nào? Lúc này bạn kiến đã làm gì?
- Tại sao kiến con lại mời bác gấu ngôì vào chổ của mình? - Vậy kiến con ngồi ở đâu? và trên đường đi điều gì dã xẩy ra?
- Qua câu chuyện các con rút ra được bài học gì?
* Giáo dục trẻ: Khi gặp những người nhỏ tuổi hơn mình, những người già không có chổ để ngồi thì các con phải
Bác gấu ơi! đến ngồi chỗ của cháu đi bác
Trang 10II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Quan sát xe máy
* TCVĐ: Ô tô về bến
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của xe máy
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi xe máy, trò chơi
- Cách chơi: Cô quy định các bến đỗ với hình khác nhau (vuông, tròn, tam giác) Cho trẻ chon mũ đội ô tô có hình tương ứng Ô tô đi trên đường khi nghe hiều lệnh “Về bến đỗ” thì trẻ tìm về bến xe có hình tương ứng với hình trên mũ - Luật chơi: Nừu trẻ nào tìm sai bến đỗ thì sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi.
3/ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác
III.HOẠT ĐỘNG GÓC* Nội dung:
- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu, nấu ăn, bác sỉ…….
- Góc XD-LG: Lắp ghép các loại ô tô, xây gara ô tô
- Góc Tạo Hình : Vẽ, xé , cắt, dán tranh về các loại PTGT, tô màu PTGT… - Góc Âm Nhạc : Hát, múa,chơi với các dụng cụ, nghe âm thanh, Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề PTGT….
- Góc Thiên Nhiên :Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên, phân loại các đồ chơi theo các dấu hiệu khác nhau…
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
Trang 11Rèn kĩ năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ Cô bao quát trẻ chơi
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan
Trẻ nhận biết đếm đến 9; Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng; Nhận biết số 9.
b Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ
c Thái độ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Giáo dục trẻ theo chủ đề
2 Chuẩn bị:
a.Đồ dùng của trẻ:
- Mô hình 9 ô tô, 9 máy bay - thẻ số 1,2,3,4,5,6,7, 8,9
b Đồ dùng của cô: Đồ dùng như của trẻ nhưng kích thước to hơn
- Tạo mô hình 4 ô cửa kì diệu Trong mỗi ô cửa có số lượng đồ dùng đã học: 8 xe đạp, 9 xich lô, 7 xe ô tô con, 6 biển báo, các thẻ số tương ứng.
- Nhạc hiệu chương trình “Ô cửa bí mật”
- Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lượng 9 đặt xung quanh tuổi thần tiên tổ chức tại lớp: A4 trường mầm non quảng tâm
Chương trình gồm 3 phần thi…
Cô sẽ là người dẫn chương trình ngày hôm nay
- Chào mừng chương trình
Trang 12* Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 8
- Cô nói luật chơi: Có các ô cửa: 1, 2, 3, 4 Ai chọn ô cửa nào khi mở ra phải nói tên và đếm đúng số lượng đồ dùng có trong đó, sau đó đặt thẻ số tương ứng
*
Họat động 3 : Nhận biết nhóm có 9 đối tượng Nhận biết số 9
- Dẫn dắt: Mỗi bạn tham gia chương trình sẽ nhận được 1 giỏ quà…
- Cho trẻ tự lấy đò dùng về chỗ ngồi (cho trẻ đếm số máy bay)
- Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn? - ít hơn là mấy?
- Để số quần bằng số áo ta làm ntn?
- Cô chính xác hoá: 8 máy bay thêm 1 máy bay là 9 máy bay
- Để chỉ số lượng 9 ta dùng số mấy tương ứng?
- Giới thiệu số 9, phát âm
- Cho trẻ phát âm số 9- Y/c trẻ chọn và giơ số 9 lên đặt vào 2 nhóm
*
Hoạt động 4 :
- Trò chơi: Cô cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng 9 đặt xung quanh nhân có số lượng 9 đặt xung quanh lớp và lấy chữ số tương ứng đặt vào
- Chơi trò chơi
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Quan sát: ô tô
* TCVĐ: chim sẻ và ô tô
Trang 13* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của chiếc xe ô tô.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị : Mô hình ô tô , trò chơi
GD trẻ phải luôn có ý thức giữ gìn bảo quản PTGT và ý thức để đảm bảo ATGT khi tham gia GT trên đường
2/ Trò chơi vận động : chim sẻ và ô tô- Cách chơi: Cô quy định các bến đỗ với
hình khác nhau (vuông, tròn, tam giác) Cho trẻ chon mũ đội ô tô có hình tương ứng Ô tô đi trên đường khi nghe hiều lệnh “Về bến đỗ” thì trẻ tìm về bến xe có hình tương ứng với hình trên mũ.
- Luật chơi: Néu trẻ nào tìm sai bến đỗ thì sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi.
3/ Chơi tự do: Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác III.HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung:
- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu, nấu ăn, bác sỉ…….
- Góc XD-LG: Lắp ghép các loại ô tô, xây gara ô tô
- Góc KH toán :đếm số lượng phương tiện giao thông đến 9, phân nhóm đối tượng theo theo dấu hiệu…
- Góc sách truyện : Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT
- Góc Tạo Hình : Vẽ, xé , cắt, dán tranh về các loại PTGT, tô màu PTGT… - Góc Âm Nhạc : Hát, múa,chơi với các dụng cụ, nghe âm thanh, Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề PTGT….
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi.
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Ôn bài cũ: Đếm đến 9 Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng Nhận biết số 9
+Yêu cầu:
Trẻ nhận biết đếm đến 9; Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng; Nhận biết số 9 Rèn kĩ năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ
Trang 14Đề tài: NDTT - Dạy hát “ Em tập lái ô tô ”NDKH- Nghe hát : Em đi qua ngã tư đường phố
- Trẻ hát đúng lời của bài hát
- Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng nhanh
Chào mừng các bé đến với chương trình « Trò chơi âm nhạc » của lớp MG bé A5 ,Trường MN Quảng Tâm Tham gia CT « Trò chơi âm nhạc” gầm có 3 phần
Trang 15* Dạy hát: “ Em tập lái ô tô ”
- Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát “Em tập lái ô tô
”
- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát mẫu cho trẻ nghe
+ Lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ + Lần 2: Kết hợp nhạc không lời - Cô đọc lời của bài hát cho trẻ nghe - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Cô nói lại nội dung bài hát
- Cô cho trẻ hát theo nhóm, tổ, các nhân
*HĐ 3:Phần thi 2:
* Nghe hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố ”
- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát:
- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ - Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần
*HĐ 4:Phần thi 3: Trò chơi: Tai ai tinh
- Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi
-Cô động viên,khuyến khích trẻ chơi
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Quan sát xe máy
* TCVĐ: Ô tô về bến
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của xe máy
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi xe máy, trò chơi
Trang 16- Cách chơi: Cô quy định các bến đỗ với hình khác nhau (vuông, tròn, tam giác) Cho trẻ chon mũ đội ô tô có hình tương ứng Ô tô đi trên đường khi nghe hiều lệnh “Về bến đỗ” thì trẻ tìm về bến xe có hình tương ứng với hình trên mũ - Luật chơi: Nừu trẻ nào tìm sai bến đỗ thì sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi.
3/ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác
- Góc XD-LG: Lắp ghép các loại ô tô, xây gara ô tô
- Góc Tạo Hình : Vẽ, xé , cắt, dán tranh về các loại PTGT, tô màu PTGT… - Góc Âm Nhạc : Hát, múa,chơi với các dụng cụ, nghe âm thanh, Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề PTGT….
- Góc Thiên Nhiên :Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên, phân loại các đồ chơi theo các dấu hiệu khác nhau…
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Cho trẻ biểu diễn hát múa theo chủ đề
- Yêu cầu: trẻ biết hát, vận động các bài hát theo chủ đề - Chuẩn bị: Đàn ooc gan; Trang phục…
-Tiến hành: Cô là người dẫn chương trình,cho trẻ biểu diễn văn nghệ * Cô cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
- Y/c: Trẻ được trải nghiệm những hiểu biết của mình qua hoạt động tại các góc - Chuẩn bị: Đ/c đầy đủ tại các góc
-Tiến hành : + Hỏi trẻ về chủ đề đang học +Cho trẻ tự chọn các góc mà trẻ thích +Cô bao quát trẻ chơi
* Nêu gương, phát bé ngoan
Trang 17Mục đích yêu cầu-
Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Một số phương tiện giao thông đường thủy”
qua trò chuyện cùng cô
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Hướng trẻ vào các góc Bao Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Một số phươngtiện giao thông đường thủy”
II THỂ DỤC SÁNG1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đúng các động tác TDS và biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động.
2 Chuẩn bị :
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ, băng đĩa
3 Hướng dẫn :
* Khởi động:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng tập trung về vị trí của từng lớp.
- Thực hiện các động tác khởi động: xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay vai và xoay hông (trên nền nhạc nhẹ nhàng)
*Trọng động: - Hô hấp ; Tay ; lưng – bụng ; chân
Động tác tay 2 :
- ĐT tay 2: Đưa 2 tay ra trước sang ngang
Đứng thẳng, 2 chân bằng vai, 2 tay giang ngang bằng vai + 2 tay đưa ra phía trước
+ 2 tay đưa sang ngang.
+ Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước + đưa chân về phía sau, đưa sang ngang.
+ Đưa chân về vị trí ban đầu, đổi chân làm trụ - Tập kết hợp bài hát “ Đường và chân…”
III HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
Trang 18Góc phân vai Đóng vai cô
Trang 19b/ Kỹ năng : Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràngc/ Thái độ : Qua bài thơ GD biết một số loại PTGT, ích lợi của PTGT, hiểu một
- Cho trẻ xúm xít xung quanh cô hát “ Nhớ lời cô dặn” trò truyện với trẻ về một số quy định giao thông, tạo tình huống tổ chức vườn thơ
- Cho trẻ khá phá chủ đề của BT qua TC “ Bức tranh bí mật”
- Có 4 ô màu trẻ chọn và lật các ô nói xem có bức tranh gì?
- Vậy chủ đề của vư ờn thơ hôm nay là gì?
- HĐ2: Giới thiệu BT, TG ; Đọc thơ cho trẻ nghe Giới thiệu BT “Bó hoa tặng cô”
- Cô đọc mẫu lần 1: đọc diễn cảm
- Cô đọc lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ HĐ3: Giảng giải nội dung, giải thích từ khó
Cô giảng nội dung kết hợp chỉ tranh minh hoạ cho
Trang 20- Trong BT tác giả nhắc đến những loại xe gì? - Máy bay là ptgt đường gì?
- …
GD trẻ khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo ATGT
- Cho trẻ thể hiện tài năng đọc thơ
Tạo tình huống câu lạc bộ những ng ười yêu thơ đến đây là kết thúc, xin chào và hẹn gặp lại trong
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Quan sát tàu thuỷ
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của tàu thuỷ.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Tranh tàu thuỷ - tàu thuỷ là PTGT đường gì? - tàu thuỷ có ích lợi gì?
GD trẻ phải luôn có ý thức chấp hành quy định khi được đi trên tàu thuỷ
2/ Trò chơi vận động : Ô tô về bến
-Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô hổ biến cách chơi,luật chơi -Cô hướng dẫn trẻ chơi
-Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
3/ Chơi tự do: Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác III.HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung:
- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu - Góc XD-LG: Xây dựng bến tàu
Trang 21-Góc KH Toán: chia nhóm đối tượng phương tiên GT có 9 đối tượng làm 2 phần.
- Góc sách truyện: Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT đường thủy
- Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT đường thủy, tô màu PTGT,
- Góc ÂN: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường thủy
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
-Trẻ nhận biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 9.
b Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ
c Thái độ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Giáo dục trẻ theo chủ đề
2 Chuẩn bị:
a.Đồ dùng của trẻ:
- Mô hình 9 ca nô, 9 phao bơi - thẻ số 1,2,3,4,5,6,7, 8,9
b Đồ dùng của cô: Đồ dùng như của trẻ nhưng kích thước to hơn
- Tạo mô hình 4 ô cửa kì diệu Trong mỗi ô cửa có số lượng đồ dùng đã học: 8 xe đạp, 9 xich lô, 7 xe ô tô con, 6 biển báo, các thẻ số tương ứng.
Trang 22- Nhạc hiệu chương trình “Ô cửa bí mật”
- Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lượng 9 đặt xung quanh Chào mừng các bé đến tham gia chương trình “Hộp số bí mật” do đài truyền hình tuổi thần tiên tổ chức tại lớp: A4 trường mầm non quảng tâm
Chương trình gồm 3 phần thi…
Cô sẽ là người dẫn chương trình ngày hôm nay
* Hoạt động 2: ôn mối quan hệ trong phạm 9 - Cô nói luật chơi: Có các ô cửa: 3, 4,5,6,7,8,9 Ai chọn ô cửa nào khi mở ra phải nói tên và đếm đúng số lượng đồ dùng có trong đó, sau đó đặt thẻ số tương ứng
*
Họat động 3 : so sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 9
- Dẫn dắt: Mỗi bạn tham gia chương trình sẽ nhận được 1 giỏ quà…
- Cho trẻ tự lấy đò dùng về chỗ ngồi - Hỏi trẻ đ/d trong rổ
- y/c trẻ lấy hết 9 ca nô ra xếp thành hàng ngang - y/c lấy 8 phao bơi: xếp tương ứng với số ô tô - Cho trẻ nhận xét, so sánh 2 nhóm
(cho trẻ đếm số ca nô) - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn? - ít hơn là mấy?
- Để số ca nô bằng số phao bơi ta làm ntn? - Cô chính xác hoá: 8 phao bơi thêm 1 phao bơi là 9 phao bơi.
Có bao nhiêu ca nô ? Bao nhiêu phao bơi ?
Bớt đi 3 phao bơi còn mấy phao bơi? Số phao bơi ít hơn số ca nô là mấy?
Đếm xem có mấy ca nô không có phao bơi? Số phao bơi ít hơn số ca nô là mấy ?
Thêm 2 phao bơi nưa có bao nhiêu phao bơi ? 9 ca nô và 8 phao bơi số nào nhiều hơn ? nhiều
9 nhiều hơn, nhiều hơn 1 Phao bơi ít hơn là 1 Thêm 1 phao bơi
Trang 23hơn mấy?
Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
Muốn số ca nô và phao bơi bằng nhau ta phải làm thế nào?
Bớt đi số phao bơi và cho trẻ so sánh với số ca nô:
-9 phao bơi bớt 2 còn mấy ?
-7 phao bới cất 3 phao bơi còn mấy phao bơi? 4 phao bới cất 2 phao bơi còn mấy phao bơi? Cất nốt 2 phao bơi còn mấy phao bơi?
9 ca nô cất 5 ca nô còn mấy ca nô? 4 ca nô cất 1 ca nô còn mấy ca nô? 3 ca nô cất 2 ca nô còn mấy ca nô? 1 ca nô cất nốt còn mấy ca nô? *
Hoạt động 4 :
- Trò chơi: ô tô về bến :
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Kết thúc kiểm tra kết quả của từng đội, trao
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* Nội dung: * Quan sát máy bay
* TCVĐ: Bánh xe quay
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của máy bay.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị : Mô hình máy bay, trò chơi - máy bay chạy bằng gì? - máy bay có ích lợi gì?
GD trẻ phải luôn có ý thức giữ gìn bảo quản PTGT và ý thức để đảm bảo ATGT khi tham gia GT trên đường
2/ Trò chơi vận động : Bánh xe quay
-Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi -Cô hướng dẫn trẻ chơi
-Cho trẻ chơi 1-2 lần
3/ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời Nhặt lá vàng rơi.
Trang 24Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác III.HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Nội dung:
- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu - Góc XD-LG: Xây dựng bến tàu
- Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT đường thủy, tô màu PTGT,
- Góc ÂN: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường thủy
-Góc TN: Chăm sóc cây; tưới cây;Chơi với cát nước ;
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Làm quen bài mới: Bò vòng qua 5-6 dích dắc cách nhau 1,5 m
+ Yêu cầu: Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động bò vòng dích dắc qua 5-6 điểm cách nhau 1,5 m
* Hoạt động tự chọn ở các góc
- Y/c: Trẻ được trải nghiệm những hiểu biết của mình qua hoạt động tại các góc - Chuẩn bị: Đ/c đầy đủ tại các góc
-
Tổ chức thực hiện : - Hỏi trẻ về chủ đề đang học - Cho trẻ tự chon các góc mà mình thích - Cô bao quát trẻ
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
a Kiến thức : - Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động bò vòng dích
dắc qua 5-6 điểm cách nhau 1,5 m.
b Kĩ năng : - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò, cẳng chân và bàn
tay luôn sát sàn bò theo đúng hướng dích dắc không chạm chướng ngại vật - Rèn kĩ năng mạnh dạn tự tin trong hoạt động
c Thái độ : - Trẻ hứng thú thích tham gia hoạt động
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính nhanh nhẹn hoạt bát
2 Chuẩn bị : - 10 chiếc hộp
- Cờ 2 chiếc Trẻ thuộc bài hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố” - Kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ.
3.Tổ chức thực hiện :
Trang 25Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài " Cùng đi đều " - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói lên điều gì?
HĐ2:
*
Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn
kết hợp đi nhanh, chậm và dàn hàng theo tổ tập bài tập PTC
a BTPTC :
- Đtác tay 2: Tay đưa trước lên cao
- - ĐT lưng, bụng, lườn 4: Ngồi duỗi chân cuối gập người về phía
- Cô cho cả lớp thực hiện bài tập cho đến hết (trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ thực hiện 1 cách mạnh dạn)
Sau đó cô có thể cho những trẻ còn chậm thực hiện lai bài tập
c
Trò chơi vận động : Chim sẻ và ô tô
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
- Cả lớp thực hiện lần lượt theo yêu cầu của cô
1 số trẻ thực hiện lại bài tập Chú ý nghe cô phổ biến trò chơi
- Trẻ thực hiện trò chơi 2- 3 lần Đi, làm động tác theo cô ra ngoài
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Quan sát thuyền buồm
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của thuyền buồm.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: thuyền buồm, trò chơi
Trang 26- Ai có nhận xét gì về thuyền buồm? - Có những bộ phận gì?
- Nhờ đâu mà thuyền buồm có thể chạy được? - thuyền buồm dùng để làm gì?
GD trẻ phải luôn có ý thức giữ gìn và bảo quản thuyền buồm vì xe rất có ích , phải biết cẩn thận khi ngồi trên các ph ương tiện giao thông đường thủy để đảm bảo ATGT
2/ Trò chơi vận động : Ô tô và chim sẻ
- Cách chơi: Cô quy định cỗ chơi vẽ hai vạch phấn giới hạn làm đường ô tô, hai bên làm vỉa hè Cô giả làm ô tô Trẻ giả làm chim sẻ “Chim sẻ” nhảy kiếm ăn trên đường ô tô, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn Khi nghe tiếng ô tô kêu “bim bim” thì phải bay nhanh lên các cây “các cây ven đường” Khi ô tô đi qua rồi, chim sẻ lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn Trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ô tô xuất hiện
- Luật chơi: Trẻ nào châm sẽ phải bị ra ngoài 1 lần chơi
3/ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác
- Góc sách truyện: Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT đường thủy
- Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT đường thủy, tô màu PTGT,
- Góc ÂN: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường thủy
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Làm quen bài mới: Gấp và dán máy bay
+Yêu cầu: Trẻ biết cách gấp và dán máy bay
Trang 27- Trẻ biết cắt, biết bôi hồ vào mặt sau của các hình khác nhau để dán tạo thành thuyền trên biển theo mẫu
b Kĩ năng :
- Thể hiện được kỹ năng cầm kéo, cắt, bôi hồ để dán, kỹ năng sáng tạo khéo léo của đôi bàn tay
c Thái độ :
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên các phương tiện giao thông pahir ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch không sẽ nguy hiểm
2 Chuẩn bị :
- T ranh dán thuyền trên biển của cô
- Các hình chữ nhật, hình vuông to nhỏ bằng giấy màu
-Bài hát nói về phương tiện gì?
-Thuyền là phương tiện giao thông đường gì?
-Ngoài thuyền ra con còn biết những phương tiện giao thông đường thủy nào nữa?
-Khi ngồi trên các phương tiện giao thông đường thủy các con phải như thế nào?
=> Cô chốt và giáo dục trẻ: Các con à! có rất nhiều các phương tiện tham gia giao thông đường thủy như: tàu thủy, ca nô, thuyền buồm,…Khi ngồi trên các phương tiện giao thông này các con phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch không rất nguy hiểm nhé.
HĐ2 : Nội dung: cho trẻ xem tranh mẫu -Cô giới thiệu bài
-Để cắt được thuyền như vậy chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu nhé
-Trước tiên cô làm thuyền, cô lấy hình chữ nhật to cô cầm bên tay trái, tay phải cô cầm kéo Cô cắt từ cạnh dài
Trang 28dưới xiên lên góc của cạnh trên bên phải, tiếp theo cô cắt cạnh dưới xiên lên góc của cạnh bên trái, thế là cô đã cắt cắt được thân của thuyền rồi đấy.
-Thuyền còn có gì nữa nhỉ? Để cắt được cánh buồm cô chọn hình vuông nhỏ và cắt từ góc dưới xiên lên góc trên Thế là cô đã cắt được cánh buồm rồi.
-Sau khi cắt xong cô phết hồ vào mặt sau của giấy và dán vào vở, khi dán cô đặt cho cân đối rồi mới dán vào, cô dán thuyền to ở dưới, thuyền nhỏ ở trên, thuyền càng gần bờ thì thuyền càng to, xa bờ thì thuyền nhỏ lại,
xong cô vẽ thêm các đường cong để làm sóng biển và tô màu
-Hỏi trẻ con cắt dán thuyền trên biển như thế nào? -Hỏi 2-3 trẻ cách bôi hồ, tư thế ngồi
- Để bức tranh đẹp phải dán ra sao?
HĐ 3 : Trẻ thực hiện :
Cô nhắc lại trẻ cách ngồi , kĩ năng cắt dán hỏi ý tưởng trẻ, gợi ý cho trẻ khi trẻ gặp khó khăn khi thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ
HĐ4: Trưng bày sản phẩm.
Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên giá trưng bày + Con có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
+ Các con thích bức tranh nào nhất? - Cô nhận xét chung, khuyến khích trẻ.
* Kết thúc : cho trẻ hát bài em đi qua ngã tư đường phố
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Quan sát tàu thuỷ
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của tàu thuỷ.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Tranh tàu thuỷ - tàu thuỷ là PTGT đường gì? - tàu thuỷ có ích lợi gì?
GD trẻ phải luôn có ý thức chấp hành quy định khi được đi trên tàu thuỷ
2/ Trò chơi vận động : Ô tô về bến
Trang 29-Cô giới thiệu tên trò chơi -Cô hổ biến cách chơi,luật chơi -Cô hướng dẫn trẻ chơi
-Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
3/ Chơi tự do: Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác
- Góc sách truyện: Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT đường thủy
- Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT đường thủy, tô màu PTGT,
- Góc ÂN: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường thủy
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Ôn bài cũ : Cắt, dán thuyền buồm trên biển
NDTH : Âm nhạc, toán
1 Mục đích yêu cầu :
a Kiến thức:
- Trẻ biết cắt, biết bôi hồ vào mặt sau của các hình khác nhau để dán tạo thành thuyền trên biển theo mẫu
b Kĩ năng :
- Thể hiện được kỹ năng cầm kéo, cắt, bôi hồ để dán, kỹ năng sáng tạo khéo léo của đôi bàn tay
c Thái độ :
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên các phương tiện giao thông pahir ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch không sẽ nguy hiểm
2 Chuẩn bị:
- T ranh dán thuyền trên biển của cô
- Các hình chữ nhật, hình vuông to nhỏ bằng giấy màu
Trang 30Thứ 6 Ngày 08/ 03/202 4
I.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNHPHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
Đề tài: NDTT - Hát vận động “ Em đi chơi thuyền ”NDKH - Nghe hát : Anh phi công ơi
- TC: Ai nhanh nhất1 Mục đích yêu cầu :
a Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát
và vận động múa nhịp nhàng theo lời bài hát - Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Hứng thú chơi trò chơi
b Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận động theo nhạc
c Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông không được nô đùa,phải ngồi ngoan.
* Hoạt động 2: VĐTN: “ Em đi chơi thuyền ”
- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe “ Em đi chơi thuyền ”
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Cô nói lại nội dung bài hát - Cô vận động múa mẫu
Phân tích động tác múa cho trẻ xem
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát.
- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ - Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần
- Nghe lại giai điệu bài hát - Nói tên bài hát, tên tác giả.
- Nói tên b.hát, tên t.giả - Nghe cô giảng ND - Xem cô biểu diễn - Hưởng ứng hát cùng cô
- Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi t/c
- Trẻ chơi 2-3 lần
Trang 31Động viên khuyến khích trẻ.chơi 2-3 lần
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* Nội dung: * Quan sát máy bay
* TCVĐ: Bánh xe quay
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của máy bay.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị : Mô hình máy bay, trò chơi - máy bay chạy bằng gì? - máy bay có ích lợi gì?
GD trẻ phải luôn có ý thức giữ gìn bảo quản PTGT và ý thức để đảm bảo ATGT khi tham gia GT trên đường
2/ Trò chơi vận động : Bánh xe quay
-Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi -Cô hướng dẫn trẻ chơi
-Cho trẻ chơi 1-2 lần
3/ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời Nhặt lá vàng rơi.
Kết thúc: Vệ sinh và kiểm tra sĩ số học sinh và vào lớp chuyển hoạt động khác III.HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Nội dung:
- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu - Góc XD-LG: Xây dựng bến tàu
- Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT đường thủy, tô màu PTGT,
- Góc ÂN: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường thủy
-Góc TN: Chăm sóc cây; tưới cây;Chơi với cát nước ;
*Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các đồ dùng nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm, thể hiện được ý tưởng của mình khi xây biết các kĩ năng khi chơi
Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Cho trẻ biểu diễn hát múa theo chủ đề
- Yêu cầu: trẻ biết hát, vận động các bài hát theo chủ đề - Chuẩn bị: Đàn ooc gan; Trang phục…
Trang 32-Tiến hành: Cô là người dẫn chương trình,cho trẻ biểu diễn văn nghệ * Cô cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
- Y/c: Trẻ được trải nghiệm những hiểu biết của mình qua hoạt động tại các góc - Chuẩn bị: Đ/c đầy đủ tại các góc
-Tiến hành : + Hỏi trẻ về chủ đề đang học +Cho trẻ tự chọn các góc mà trẻ thích +Cô bao quát trẻ chơi
* Nêu gương, phát bé ngoan
-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “ P hương tiện giao thông đường sắt,đường hàng không ” qua trò chuyện cùng cô
- Cô đóng trẻ với thái độ niềm nở,ân cần,tạo tâm thế vui vẻ khi trẻ đến lớp -Trò truyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe,học tập cảu trẻ -Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động.
3.Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
4 Tiến hành:
Tập kết hợp với nhạc bài hát: Anh phi công ơi
* Khởi động