Giới thiệuTên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông High-school Student Assessment, Mục đích kỳ thi HSA:- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương tr
Trang 1ĐỀ SỐ 8
ĐỀ THI THAM KHẢOKỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCHỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ SỐ 8 – TLCAHS2
Năm 2024
Trang 2I Giới thiệu
Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (High-school Student Assessment,
Mục đích kỳ thi HSA:
- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông; - Định hướng nghề nghiệp cho người học trên nền tảng năng lực cá nhân;
- Cung cấp thông tin, dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh đại học, đào tạo nghề
(Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học bên ngoài)
Hình thức thi, Lịch thi
Kỳ thi HSA là bài thi trên máy tính, được tổ chức thành 8 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt cuối vào tháng 6
II Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
Lĩnh vựcCâu hỏiThời gian(phút)Điểm tối đa
Phần 2: Tư duy định tính Ngữ văn - Ngôn ngữ 50 60 50
Nội dung trong đề thi
Phần thiLĩnh vực kiến thứcMục tiêu đánh giáSố câu, Dạngcâu, tỉ lệ dễ
Thông qua lĩnh vực Toán học, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, suy luận, lập luận, tư duy logic, tư duy tính toán, khái quát hóa, mô hình hóa toán học, sử dụng ngôn ngữ và biểu diễn toán học, tư duy trừu tượng không gian văn - Ngôn ngữ, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lập luận, tư duy logic, tư
50 câu trắc
nghiệm Lớp 12: 70% Lớp 11: 20%
Trang 3năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu Công dân: Địa lý tự
nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế
3 Hướng dẫn
Bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hướng tới đánh giá toàn diện năng lực học sinh trung học phổ thông (THPT)
Bài thi ĐGNL học sinh THPT gồm 03 phần Các câu hỏi của bài thi được đánh số lần lượt từ 1 đến 150 gồm 132 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D và 18 câu hỏi điền đáp án Trường hợp bài thi có thêm câu hỏi thử nghiệm thì số câu hỏi không vượt
C hoặc D cho trước Thí sinh chọn đáp án bằng cách nhấp chuột trái máy tính vào ô tròn trống (○), máy tính sẽ tự động ghi nhận và hiển thị thành ô tròn màu đen (●) Trường hợp bạn chọn câu trả lời lần thứ nhất và muốn chọn lại câu trả lời thì đưa con trỏ chuột máy tính đến đáp án mới và nhấp chuột trái Ô tròn màu đen mới (●) sẽ được ghi nhận và ô tròn cũ sẽ trở lại trạng thái ban đầu (○) Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dạng số nguyên dương,
nguyên âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án) Mỗi câu trả lời đúng được 01
điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm Hãy thận trọng trước khi lựa chọn đáp án của mình.
Trang 44 Tiến trình làm bài thi trên máy tính
Khi BẮT ĐẦU làm bài, màn hình máy tính sẽ hiển thị phần thi thứ nhất:
Phần 1: Tư duy định lượng (50 câu hỏi, 75 phút)
Thí sinh làm lần lượt các câu hỏi Nếu bạn kết thúc phần 1 trước thời gian quy định Bạn có thể chuyển sang phần thi thứ hai Khi hết thời gian phần 1, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ hai Nếu phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời gian tương ứng để hoàn thành tất cả các câu hỏi.
Phần 2: Tư duy định tính (50 câu hỏi, 60 phút)
Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ nhất Nếu bạn kết thúc phần 2 trước thời gian quy định, bạn có thể chuyển sang phần thi thứ ba Khi hết thời gian quy định, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ ba.
Phần 3: Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút)
Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ hai cho đến câu hỏi cuối cùng Nếu bạn kết thúc phần 3 trước thời gian quy định, bạn có thể bấm NỘP BÀI để hoàn thành bài thi sớm Khi hết thời gian theo quy định, máy tính sẽ tự động NỘP BÀI.
Khi KẾT THÚC bài thi, màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả thi của bạn.
Trang 5
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Lĩnh vực: Toán học 50 câu hỏi - 75 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 50
BẮT ĐẦU
Trang 8Đa giác lồi có 10 cạnh Có C 102 10 35 đường chéo
Số giao điểm nhiều nhất khi không có 3 đường thẳng đồng quy bên trong đa giác Mỗi đường chéo cắt nhau tạo ra 1 giao điểm Có C 92 595 giao điểm
Mỗi đỉnh tồn tại 7 đường chéo, 7 đường này đồng quy lại 1 điểm (là đỉnh đó) Nên số giao điểm bên trong đa giác là: 595 10. C72 385 giao điểm
Trang 10Cho tứ diện O ABC. có 3 cạnh OA OB OC, , đôi một vuông góc với nhau OA1;OB2;OC3 Lấy D thuộc cạnh OC sao cho OD 2 Tính thể tích tứ diện A BCD. ?
Trang 11Có 5 học sinh đăng ký thi học sinh giỏi Toán, Văn, Anh Số cách chọn môn đăng kí có các học sinh là bao nhiêu nếu mỗi môn không quả 2 học sinh?
Đáp án: ………
Hướng dẫn giải:
Theo đề bài, ta có 2 môn có 2 học sinh đi thi và 1 môn có 1 học sinh đi thi Chọn 1 môn chỉ có 1 học sinh có 3 cách
Cách chọn học sinh đi thi cho mỗi môn là: C C52.32 30 cách Vậy số cách chọn môn đăng kí là: 90 cách
Câu 20
Trang 12
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y mx 3 2x22mx m 1 có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;4;1 , B 1;1;3 và mặt phẳng P x: 3y2z 5 0 Lập phương trình mặt phẳng Q đi qua hai điểm A B, và vuông góc với mặt phẳng P
Cho hình chóp S ABCD. Lấy M thuộc SA N, thuộc SC Mặt phẳng DMN cắt tứ diện S ABCD. tạo ra thiết diện có hình gì?
Hướng dẫn giải:
Trang 13Cho hình chóp S ABCD. có SAABCD SA, 2 ,a ABCD là hình vuông cạnh a M N, lần lượt là trung điểm SB SD, . O là tâm ABCD Mặt phẳng AMN cắt SC tại I Tính OI.
Trang 15Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị C của hàm số ym1x3 3x m cắt trục hoành tại đủng 3 điểm phân biệt.?
Để hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì:
Phương trình y 0 có 2 nghiệm phân biệt x x x1, 2 1 x2 thoả mãn:
Trang 16
Có: y3x22mx1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm x 1 là: d y: y 1 x1y 1 Để d và đường thẳng y x vuông góc với nhau:
Gọi I là tâm của đường tròn C : (x1)2(y1)2 9 Số các giá trị nguyên của m để đường thẳng x y m 0 cắt đường tròn C tại hai điểm phân biệt A B, sao cho tam giác IAB có diện
Trong mặt phẳng Oxy cho A2,1 ; B 1, 2 Hỏi hình chiếu của M6,3 trên đường thẳng AB
có tọa độ bằng bao nhiêu?
A 3;0 B 3;4 C 5;0 D 3;5.
Hướng dẫn giải:
Trang 17Khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật có chu vi bằng 40 , chiều cao bằng 12 Hỏi thể tích lớn nhất của khối lăng trụ là bao nhiêu?
Cho hàm số y x 3 3m3x23 C Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn qua M1;1 kẻ được hai tiếp tuyến đến C Một tiếp tuyến là y 1 và tiếp tuyến thứ 2 thỏa mãn tiếp xúc với C tại
Trang 18Dễ thấy A và B nằm cùng phía với so với mặt phẳng Oxy Lấy A đối xứng với A qua Oxy A1; 2;3
Dễ dàng chứng minh được MinMA MB A B 83
Trang 20Cho lăng trụ đứng ABC A B C có đáy là tam giác ABC vuông tại C biết AB a 2 M là trung điểm của A B Tính thể tích của M ABC. ?
Trang 21Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB a , BC a 3 Mặt bên
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABC Tính theo a thể
Trang 23Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB x và các cạnh còn lại đều bằng 1 Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất?
Trang 26
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn - Ngôn ngữ 50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 100
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1)"- Ta với mình, mình với ta(2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
(3) Mình đi, mình lại nhớ mình
BẮT ĐẦU
Trang 27
(4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu (5) Nhớ gì như nhớ người yêu
(6) Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương(7) Nhớ từng bản khói cùng sương(8) Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
(9) Nhớ từng rừng nứa bờ tre
(10) Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Câu 51
Những biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích?
- Hai câu thơ (3) và (4) chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thể loại ca dao vì mình và ta là những đại từ nhân xưng quen thuộc trong ca dao xưa, là cách xưng hô gần gũi, bình dị, ấm áp của tình yêu lứa đôi vang lên trong các cuộc hát giao duyên
Câu 53
Có bao nhiêu cặp từ hô ứng được tác giả sử dụng trong đoạn trích?
Câu 54
Hai đại từ “mình – ta” trong đoạn trích chỉ những đối tượng nào?A Mình chỉ cán bộ về xuôi, ta chỉ nhân dân Việt Bắc
B Mình chỉ người dân Việt Bắc, ta chỉ chiến sĩ cách mạngC Mình chỉ người ở lại, ta chỉ người ra đi
D Mình chỉ cô gái, ta chỉ chàng trai Câu 55
Trang 28
Chủ đề nổi bật bao trùm đoạn trích là gì?
A Nỗi nhớ sâu đậm của người ra đi với những vẻ đẹp hữu tình, thơ mộng của thiên nhiên và
sự giản dị, chân thành của con người Việt Bắc
B Sự gắn bó thân thiết, quấn quít giao hòa trong tình cảm mà những chiến sĩ dành cho nhân
dân Việt Bắc trong thời khắc tạm biệt căn cứ địa cách mạng
C Sự chung thủy sắt son của người ra đi khi từ biệt thủ đô gió ngàn về xuôi
D Nỗi nhớ sâu sắc của cán bộ cách mạng về xuôi với thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt thời
kháng chiến và con người Việt Bắc
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.
Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum xê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng "
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 56
Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì?
A Thiên nhiên thơ mộng và hùng vĩ của mảnh đất Tây Nguyên ngập tràn nắng gió được khắc
họa qua hình ảnh những đồi xà nu, rừng xà nu
B Những cánh rừng xà nu trong chiến tranh, trong tầm đại bác của đồn giặc, những cánh rừng
xà nu chịu sự tàn phá khốc liệt của đạn bom kẻ thù
C Nỗi xót xa trước những đồi xà nu, những cánh rừng xà nu bị giặc tàn phá và niềm căm giận
Trang 29với tội ác của kẻ thù
D Số phận đau thương và sức sống kiên cường hiên ngang mạnh mẽ quyết liệt vượt lên mọi sự
hủy diệt bởi bom đạn kẻ thù của những cây xà nu
Câu 57
Hình tượng rừng xà nu trong đoạn trích trên được Nguyễn Trung Thành miêu tả như thếnào?
A Bất hạnh đau thương, kiên cường mãnh liệtB Đẹp đẽ long lanh, mạnh mẽ quyết liệtC Bất khuất vươn lên, hiên ngang tồn tạiD Phóng khoáng ngang tàng, sức sống bất diệt
Hướng dẫn giải:
- Đáp án: A
- Hình tượng rừng xà nu trong đoạn trích trên được Nguyễn Trung Thành miêu tả:
- Bất hạnh đau thương: "Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn."
- Kiên cường, mãnh liệt: "Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời", "Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng", "Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã "
Câu 58
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A Phong cách ngôn ngữ khoa họcB Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtC Phong cách ngôn ngữ chính luậnD Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtCâu 59
Đoạn trích cho thấy nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành được thể hiện ởphương diện nào?
A Tạo ra được bầu không khí sử thi mang đậm những nét văn hóa của Tây NguyênB Xây dựng được hình ảnh cây xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho dân làng Xô ManC Khắc họa những cánh rừng xà nu đầy ấn tượng với cảm hứng lãng mạn, ngợi caD Lựa chọn và sử dụng lớp từ ngữ mang đậm màu sắc của mảnh đất Tây Nguyên
Trang 30
Câu 60
Biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích?
Hướng dẫn giải:
- Đáp án: C
- Dấu hiệu của biện pháp nhân hóa được thể hiện thông qua các từ/cụm từ được Nguyễn Trung Thành sử dụng: "bị thương", "vết thương", "từng cục máu lớn",
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65:
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng trái đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong hệ mặt trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí Không những đi ngược lại lý trí con người mà còn đi ngược lại cả lý trí tự nhiên nữa Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm một cái nút là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
(G.G Mác-két, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, Ngữ văn 9, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 61
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com
Câu 62
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
A Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí con người và tự nhiênB Chạy đua vũ trang chia rẽ, tạo ra xung đột trên thế giới
C Chạy đua vũ trang mất thời gian và tốn kém
D Chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải tạo đời sống của con người Câu 63
Tác giả viết “chỉ cần bấm một cái nút là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao