1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 file lời giải chi tiết

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Tham Khảo Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực Học Sinh Trung Học Phổ Thông
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Đề thi tham khảo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thiLĩnh vựcCâu hỏiThời gianphútĐiểm tối đaPhần 2: Tư duy định tính Ngữ văn - Ngôn ngữ 50 60 50 Nội dung trong đề thiPhần thiLĩnh vực kiến thứcMục ti

Trang 1

ĐỀ SỐ 7

ĐỀ THI THAM KHẢOKỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCHỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Hà Nội, 03/2024

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ SỐ 7 – TLCAHS1

Năm 2024

Trang 2

I Giới thiệu

Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (High-school Student Assessment,

Mục đích kỳ thi HSA:

- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông; - Định hướng nghề nghiệp cho người học trên nền tảng năng lực cá nhân;

- Cung cấp thông tin, dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh đại học, đào tạo nghề

(Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học bên ngoài)

Hình thức thi, Lịch thi

Kỳ thi HSA là bài thi trên máy tính, được tổ chức thành 8 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt cuối vào tháng 6

II Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi

Lĩnh vựcCâu hỏiThời gian(phút)Điểm tối đa

Phần 2: Tư duy định tính Ngữ văn - Ngôn ngữ 50 60 50

Nội dung trong đề thi

Phần thiLĩnh vực kiến thứcMục tiêu đánh giáSố câu, Dạngcâu, tỉ lệ dễ

Thông qua lĩnh vực Toán học, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, suy luận, lập luận, tư duy logic, tư duy tính toán, khái quát hóa, mô hình hóa toán học, sử dụng ngôn ngữ và biểu diễn toán học, tư duy trừu tượng không gian văn - Ngôn ngữ, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lập luận, tư duy logic, tư

50 câu trắc

nghiệm Lớp 12: 70% Lớp 11: 20%

Trang 3

năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu Công dân: Địa lý tự

nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế

3 Hướng dẫn

Bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hướng tới đánh giá toàn diện năng lực học sinh trung học phổ thông (THPT)

Bài thi ĐGNL học sinh THPT gồm 03 phần Các câu hỏi của bài thi được đánh số lần lượt từ 1 đến 150 gồm 132 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D và 18 câu hỏi điền đáp án Trường hợp bài thi có thêm câu hỏi thử nghiệm thì số câu hỏi không vượt

C hoặc D cho trước Thí sinh chọn đáp án bằng cách nhấp chuột trái máy tính  vào ô tròn trống (○), máy tính sẽ tự động ghi nhận và hiển thị thành ô tròn màu đen (●) Trường hợp bạn chọn câu trả lời lần thứ nhất và muốn chọn lại câu trả lời thì đưa con trỏ chuột máy tính đến đáp án mới và nhấp chuột trái Ô tròn màu đen mới (●) sẽ được ghi nhận và ô tròn cũ sẽ trở lại trạng thái ban đầu (○) Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dạng số nguyên dương,

nguyên âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án) Mỗi câu trả lời đúng được 01

điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm Hãy thận trọng trước khi lựa chọn đáp án của mình.

Trang 4

4 Tiến trình làm bài thi trên máy tính

Khi BẮT ĐẦU làm bài, màn hình máy tính sẽ hiển thị phần thi thứ nhất:

Phần 1: Tư duy định lượng (50 câu hỏi, 75 phút)

Thí sinh làm lần lượt các câu hỏi Nếu bạn kết thúc phần 1 trước thời gian quy định Bạn có thể chuyển sang phần thi thứ hai Khi hết thời gian phần 1, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ hai Nếu phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời gian tương ứng để hoàn thành tất cả các câu hỏi.

Phần 2: Tư duy định tính (50 câu hỏi, 60 phút)

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ nhất Nếu bạn kết thúc phần 2 trước thời gian quy định, bạn có thể chuyển sang phần thi thứ ba Khi hết thời gian quy định, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ ba.

Phần 3: Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút)

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ hai cho đến câu hỏi cuối cùng Nếu bạn kết thúc phần 3 trước thời gian quy định, bạn có thể bấm NỘP BÀI để hoàn thành bài thi sớm Khi hết thời gian theo quy định, máy tính sẽ tự động NỘP BÀI.

Khi KẾT THÚC bài thi, màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả thi của bạn.

Trang 5

Đề thi tham khảo

Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

Lĩnh vực: Toán học

50 câu hỏi - 75 phút

Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 50

Trang 6

Hình  H giới hạn bởi các đường thẳng y x m y  , 0,x0 Tìm m 0 sao cho thể tích vật tròn

xoay tạo bởi hình  H quay quanh trục Ox bằng

193

Trang 7

Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD bằng 60 , SA2a, cạnh bên vuông góc với đáy, M là trung điểm của SC Tính thể tích khối chóp M ABCD. ?

Trang 8

Cho đường tròn  C x: 2y2 4 Từ M2;2 kẻ tiếp tuyến MA MB, đến đường tròn  C A B, là tiếp điểm Độ dài AB  ?

Hướng dẫn giải:

Ta có: MO  2222 2 2,MA AO MA 2  MAOB là hình vuông  AB MO 2 2.

Trang 9

Cho hình chóp S ABCD. , đáy hình vuông cạnh a SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy G là trọng tâm của tam giác SAB Tính thể tích tứ diện G ACD. ?

Trang 10

A 3b 7 B 3a  7 C log3a  7 D log3b  7.

Câu 13

Cho tứ diện

SABC có tam giác ABC đều cạnh a SA, vuông góc với mặt phẳng đáy

ABC SA, 2 ,a M là trung điểm của SA, N SC sao cho SN kNC Tìm k để thể tích tứ diện

Trang 11

Trong không gian Oxyz cho điểm A1;2;3 và M2;3;0 Xét đường thẳng d thay đổi luôn đỉ qua M và cắt các tia Ox Oy, Gọi BC là giao điểm của d và các tia Ox Oy, Thể tích thiết diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất khi phương trình đường thẳng d là bao nhiêu?

Trang 13

Câu 22

Trong không gian Oxyz cho A1;0;0 , B0; 2;0 , C0;0;3 , D1; 2;3 Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD ?

 Tìm tất cả các giá trị của m để mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của (2) ?

Cho khối chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SA2a Thể tích khối chóp S ABCD. theo a là?

Trang 14

  Hỏi trong thời gian một lượt chơi dài 5s, người đó đạt được độ cao 2m so với mặt đất lần cuối cùng vào thời điểm nào?

Trang 16

Cho đa giác lồi 12 cạnh Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm của các đường chéo nằm bên trong đa giác?

Hướng dẫn giải:

Với bộ 4 đỉnh của đa giác ta có đúng 2 đường chéo của đa giác mà giao điểm của chúng nằm trong đa giác nên số giao điểm cần tìm là: C124 495

Trang 17

Ban giám khảo một cuộc thi gồm 7 người: 2 người Việt, 3 người Nhật, 1 người Pháp và 1 người Đức Có bao nhiêu cách sắp xếp 7 giám khảo vào 7 chiếc ghế xếp theo hàng ngang sao cho các giám khảo của cùng một nước ngồi cạnh nhau?

Đáp án: …

Hướng dẫn giải:

Ghép 2 người Việt lại với nhau có 2! cách Ghép 3 người Nhật lại với nhau có 3! cách Xếp đại biểu của 4 nước có 4! cách

Trong không gian Oxyz cho các điểm A6;0;0 , B0;6;0 , C0;0;6 S là diện tích của tam giác

ABC Tính giá trị của biểu thức P 3S?

Đáp án: …

Hướng dẫn giải:

Ta có: AB BC CA 6 2    ABC là tam giác đều:

Trang 18

Tứ diện ABCDAB CD b BC , 2a Biết BCCD ABC; , ABD cùng vuông góc với mặt

phẳng BCD Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD BC, là

Trang 21

(Nguồn ngữ liệu của đề thi được lưu tại Đại học Quốc gia Hà Nội)

Đề thi tham khảo

Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông

PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH

Lĩnh vực: Ngữ văn - Ngôn ngữ

50 câu hỏi - 60 phút

KẾT THÚC

Trang 22

Đọc và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 100

Trang 23

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

(1) “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!(2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với(3) Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi(4) Mường Lát hoa về trong đêm hơi(5) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm(6) Heo hút cồn mây súng ngửi trời

(7) Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống(8) Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

(9) Anh bạn dãi dầu không bước nữa(10) Gục lên súng mũ bỏ quên đời!(11) Chiều chiều oai linh thác gầm thét(12) Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người(13) Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

(14) Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)

Câu 51

Trong hai câu thơ (11) và (12), tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Câu 52

Những câu thơ nào trong đoạn thơ cho biết tác giả nhấn mạnh chặng đường hành quânnhọc nhằn, gian khổ của các chiến sĩ Tây Tiến?

A Câu 3, 5, 6, 7B Câu 9, 10, 11, 12C Câu 6, 7, 9, 10D Câu 3, 5, 11, 12

Hướng dẫn giải:

- Đáp án: A

- Những câu thơ trong đoạn thơ cho biết tác giả nhấn mạnh chặng đường hành quân nhọc nhằn, gian khổ của các chiến sĩ Tây Tiến là các câu 3, 5, 6, 7 Điều này được thể hiện thông qua các từ ngữ mà tác giả Quang Dũng sử dụng trong từng câu Cụ thể:

+ Câu 3: "sương lấp", "đoàn quân mỏi"

+ Câu 5: "dốc lên khúc khuỷu", "dốc thăm thẳm" + Câu 6: "heo hút", "cồn mây"

+ Câu 7: "ngàn thước lên cao", "ngàn thước xuống"

Tất cả những tín hiệu ngôn ngữ đã dẫn trong 4 câu thơ bên trên đều nhấn mạnh chặng đường

Trang 24

hành quân nhọc nhằn, gian khổ của các chiến sĩ Tây Tiến.

Câu 53

Những câu thơ nào trong đoạn thơ nhắc đến những kỉ niệm ngọt ngào của các chiến sĩ TâyTiến với con người miền Tây?

Câu 54

Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì?

A Những kỉ niệm với thiên nhiên và con người vùng núi rừng miền Tây của các chiến sĩ Tây

B Bức tranh thiên nhiên miền Tây hiểm trở với vực, dốc heo hút

C Nỗi nhớ của các chiến sĩ Tây Tiến hướng về con người và thiên nhiên miền TâyD Chặng đường hành quân gian nan, vất vả của đoàn quân Tây Tiến

Câu 55

Từ “dãi dầu” trong câu thơ thứ (9) của đoạn thơ trên được hiểu là:

A Trải qua nhiều mưa nắng, vất vả, gian truânB Kiệt sức, gục ngã không thể bước tiếp

C Kiên cường, sẵn sàng đương đầu với tất cả những gian khổD Hiện thực khắc nghiệt, nhọc nhằn của chiến tranh

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

“Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo Họ coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, thần Phật Nhiều người thực hành cầu cúng Nhưng về tương lai, họ lo cho con cháu hơn là linh hồn của mình Tuy là coi trọng hiện thế nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết (sống gửi thác về) Trong cuộc sống, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao Của cải vẫn được quan niệm là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời, tham lam giành giật cho nhiều cũng không giữ mãi mà hưởng được Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa Không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng Dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ.”

(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, Ngữ văn 12, tập một,

Trang 25

A Không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng

B Của cải vẫn được quan niệm là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời, tham lam giành giật

cho nhiều cũng không giữ mãi mà hưởng được

C Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong

thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người

D Đất nước ta là đất nước bước ra từ những cuộc chiến tranh, dân tộc ta phải chống ngoại xâm

liên tục nhưng nhìn chung người Việt Nam lại không có tinh thần thượng võ

Câu 57

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?

A Phong cách ngôn ngữ báo chíB Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtC Phong cách ngôn ngữ khoa họcD Phong cách ngôn ngữ chính luận

Hướng dẫn giải:

- Đáp án: D

- Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là phong cách ngôn ngữ chính luận vì tác giả đoạn trích đã trình bày quan điểm của mình về lĩnh vực văn hóa, tư tưởng mà cụ thể là tôn giáo Việt Nam.

Câu 58

Theo lập luận của tác giả, việc “Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo” được lígiải bằng đặc điểm nào dưới đây?

A Về tương lai, họ lo cho con cháu hơn là linh hồn của mìnhB Họ coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia

C Không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết (sống gửi thác về)

D Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, thần Phật

Câu 59

Đoạn trích bàn về vấn đề gì?

Trang 26

- Thao tác lập luận chính của đoạn trích là thao tác lập luận chứng minh Cự thể là, mở đầu đoạn trích tác giả Trần Đình Hượu đã đưa ra quan điểm "Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo" sau đó tác giả đã dùng những lí lẽ ("Họ coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia", "Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, thần Phật Nhiều người thực hành cầu cúng”, ) để làm sáng tỏ quan điểm của mình.

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số

loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trọng thể Khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các nơi khác trong cơ thể tạo nên nhiều khối u khác nhau Nguyên nhân và cơ chế gây ung thư còn chưa hoàn toàn được làm sáng tỏ Tuy nhiên, người ta cũng biết được một số nguyên nhân khác nhau dẫn đến ung thư như do các đột biến gen, đột biến NST Khi con người tiếp xúc với các tia phóng xạ, hoá chất gây đột biến, các virut gây ung thư, thì các tế bào có thể bị các đột biến khác nhau Có nhiều số liệu cho thấy khối u thường được phát triển từ một tế bào bị đột biến nhiều lần làm cho tế bào không còn khả năng đáp ứng lại cơ chế điều khiển phân bào của cơ thể dẫn đến phân chia liên tục Tế bào khối u có thể là lành tính nếu nó không có khả năng di chuyển vào máu và đi đến các nơi khác nhau trong cơ thể Những tế bào bị đột biến nhiều lần có thể trở thành ác tính nếu đột biến gen làm cho nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu, tái lập các khối u ở nhiều nơi khác nhau gây nên cái chết cho bệnh nhân (hình 21.2).

(Sinh học 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.89)

Câu 61

Theo đoạn trích, cơ chế gây ung thư là kết quả của điều gì? A Tiếp xúc với phóng xạ và các chất nguy hiểm

B Tế bào bị đột biến nhiều lần không còn khả năng đáp ứng cơ chế điều khiển của cơ thểC Đột biến gen, đột biến NST

D Tế bào tách khỏi mô ban đầu đầu và di chuyển vào máu

Câu 62

Đoạn trích trên nói về vấn đề gì?

Trang 27

A Nguyên nhân và cơ chế ung thưB Tác hại của ung thưC Cách phòng chống ung thưD Cách điều trị ung thư

Câu 63

Từ “tăng sinh” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích được hiểu như thế nào?A Tăng lên về khối lượngB Tăng lên về số lượngC Tăng lên về sinh sảnD Tăng lên về kích thước

Câu 64

Đâu là sự khác biệt giữa u lành tính và u ác tính (di căn)?

A U ác tính có khả năng gây chết người còn u lành tính rất ít khả năng gây chết người

B U ác tính xuất hiện ở những người ốm yếu còn u lành tính chỉ xuất hiện ở người khỏe mạnhC U ác tính có khả năng tách khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu còn u lành tính thì khôngD U ác tính là tên gọi nhiều khối u trong cơ thể còn u lành tính là tên gọi chỉ một khối u

Câu 65

Từ “nó” (in đậm, gạch chân) thay thế cho nội dung nào trong đoạn trích?

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

Lịch sử hình thành Hà Nội gắn liền với sự hình thành vùng châu thổ Bắc Bộ, miền lưu vực

sông Hồng Theo nghiên cứu của hai tác giả Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán trong cuốn HàNội nghìn xưa thì cách đây hàng chục triệu năm, “Hà Nội là một đáy biển nông”1 sau thời gian dài biển lùi, nước biển cạn dần, nó chuyển thành vùng trũng lầy rồi thành đồng bằng ven sông như hiện nay Mỗi quá trình đó cũng kéo dài hàng mấy chục vạn đến hàng triệu năm Cũng theo

hai tác giả trên, khoan sâu xuống lòng đất Hà Nội, vùng Gia Lâm, trong tầng dây 50m trầm tích

có thể thấy hai lớp đất: từ 39,5m đến 50m là sỏi và cát thô, từ 39,5m đến trên cùng là sét và cát mịn Từ đó, có thể đoán, sông Hồng đã qua hai giai đoạn vận động, từ chỗ chảy mạnh, dữ dội (cát thô và sỏi lắng đọng), đến chỗ chày êm đềm hơn (sét, cát mịn) Vùng đất Từ Liêm, trong khuôn viên Đại học Sư phạm Hà Nội, khoan sâu 48,87m cho thấy khá rõ đặc điểm trầm tích của cửa sông, cát và bùn dày tới 20m Biển rút, nước sông Hồng nặng phù sa đã bồi tích, “thương hải biến

vi tang điền" (bãi biển đã biến thành nương dâu), đồng bằng Hà Nội được hình thành như vậy.

(Nguyễn Thị Bích Hà, Hà Nội con người lịch sử văn hóa,

NXB Đại học Sư phạm, 2013, trang 19)

Trang 28

C Tiến trình phát triển vùng châu thổ Bắc BộD Lịch sử hình thành miền lưu vực sông Hồng

Câu 67

Xuất phát từ lí do nào mà tác giả có thể đi đến kết luận “sông Hồng đã qua hai giai đoạnvận động”?

A Vì trong tầng dày trầm tích xuất hiện hai lớp đất chồng xếp lên nhau theo độ sâuB Vì dòng chảy của sông Hồng đã hai lần đổi hướng khi qua vùng châu thổ Bắc BộC Vì sự vận động trong địa hình của Hà Nội từ đáy biển nông thành vùng trũng lầy D Vì sông Hồng chịu ảnh hưởng của sự dịch chuyển giữa các mảng lục địa

Câu 68

Việc tác giả trích dẫn kết quả nghiên cứu của hai tác giả Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán

trong cuốn Hà Nội nghìn xưa có tác dụng gì?

A Làm sáng tỏ cho ý kiến: đồng bằng Hà Nội được hình thành do quá trình bồi tụ của phù sa

sông Hồng

B Đảm bảo độ tin cậy cho kết luận: sông Hồng đã trải qua hai giai đoạn vận động

C Chứng minh cho quan điểm: lịch sử hình thành Hà Nội gắn liền với sự hình thành vùng

châu thổ Bắc Bộ

D Tăng tính thuyết phục cho các thông tin được đưa ra trong đoạn trích

Hướng dẫn giải:

- Đáp án: C

- Việc tác giả trích dẫn kết quả nghiên cứu của hai tác giả Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán

trong cuốn Hà Nội nghìn xưa có tác dụng chứng minh cho quan điểm: lịch sử hình thành Hà Nội

gắn liền với sự hình thành vùng châu thổ Bắc Bộ Có thể lí giải điều này như sau: mở đầu đoạn trích, tác giả đưa ra quan điểm: "Lịch sử hình thành Hà Nội gắn liền với sự hình thành vùng châu thổ Bắc Bộ, miền lưu vực sông Hồng", sau đó tác giả trích dẫn kết quả nghiên cứu của hai tác giả

Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán trong cuốn Hà Nội nghìn xưa như một minh chứng xác đáng

làm sáng rõ luận điểm vì đây là hai nhà nghiên cứu có uy tín trong lĩnh vực lịch sử.

Câu 69

Trang 29

Từ “như vậy” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích thay thế cho nội dung nào?

A Khi biển rút, nước sông Hồng chở nặng phù sa đã bồi tích thành vùng đồng bằng Hà Nội

như hiện nay

B “Thương hải biến vi tang điền” - Bãi biển đã biến thành nương dâu

C Sau thời gian dài biển lùi, nước biển cạn dần, nó chuyển thành vùng trũng lầy rồi thành

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Đại bàng Mã Lai được coi là loài chim săn bắt, thức ăn chủ yếu của nó là động vật có vú như dơi, khỉ, chuột, sóc

Hướng dẫn giải:

- Đáp án: B (săn bắt)

- Giải thích: "Săn bắt" là hành động con người sử dụng các công cụ lao động nhằm săn và bắt các con thú Đại bàng là động vật, không thể thực hiện hành động này

Câu 72

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Khi ý thức cách mạng, ý thức trách nhiệm đã nhiễm sâu vào đảng viên thì việc gì cũng dễ dàng, thuận lợi.

Câu 73

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Dù bị biệt đãi trong tù ra sao, Huấn Cao vẫn rất hiên ngang trước cái chết.

Ngày đăng: 30/03/2024, 19:57

w