ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI
Trang 1PHẦN I: TÓM TẮT CHƯƠNG II 2
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI 2
I Câu 1: Thực tế khi đầu tư vào Việt Nam rất nhiều đối tác ban đầu chọn hình thức doanh nghiệp liên doanh ,sau đó lợi dụng quy mô về vốn và kinh nghiệm để hất cẳng phía đối tác Việt Nam.Vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải lưu ý những gì khi lựa chọn đối tác liên doanh cũng như các cổ đông chiến lược nước ngoài? 2
II Câu 2: Tại sao tại Việt Nam chỉ cho áp dụng hình thức pháp lý của doanh nghiệp liên doanh là Công ty TNHH? 3
III Câu 3: nếu một doanh nghiệp trong nước ( 100% vốn trong nước ) bán cổ phần a% cho doanh nghiệp liên doanh trong nước hỏi doanh nghiệp trong nước đó có được gọi là doanh nghiệp liên doanh không? Vì sao? 6
IV Câu 4: Trong các DNLD phía Việt Nam thường là doanh nghiệp Nhà nước, theo bạn khi liên doanh với DN nước ngoài dẫn đến thực trạng gì? 7
V Câu 5: DNLD thành lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài ở Viêt Nam phải không? Còn phải tuân thủ theo bộ luật nào nữa? 9
VI Câu 6: Các DNLD ở Việt Nam có được đầu tư ra nước ngoài không? 10
VII Câu 7: Các nhà quản trị Việt Nam đã làm gì để tăng cường vai trò của mình và quốc gia mình trong các doanh nghiệp FDI? 12
VIII Câu 8: Việc chịu sự quản lý của Nhà nước đối với các DNLD nước ngoài gặp những khó khăn gì ? Nếu như không có sự quản lý của nhà nước thì sẽ có lợi hơn hay bất lợi hơn đối với các DNLD? 13
IX Câu 9: Tại sao ở Việt Nam giám đốc hoặc phó giám đốc thứ nhất của DNLD phải là người Việt Nam? 23
X Câu 10: Trong các DNLD ở Việt Nam, bên VN thường góp vốn bằng đất đai nên tỷ lệ góp vốn thấp, tỷ lệ lợi nhuận được hưởng thấp.Vì vậy sau giai đoạn đầu bị lỗ trong hoạt động kinh doanh, bên VN thường không tồn tại được phải nhường quyền sở hứu cho bên đối tác nước ngoài DN này trở thành DN 100% VNN Bạn hãy nêu giải pháp cho vấn đề này 25
XI Câu 11: Theo bạn, ở Việt Nam nên khuyến khích loại hình DN FDI nào: 100%VNN hay DNLD? Tại sao? 26
PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA THỐNG NHẤT 27
PHẦN III: NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA GIẢI QUYẾT ĐƯỢC 28
PHẦN IV: BÌNH BẦU 29
Trang 2PHẦN I: TÓM TẮT CHƯƠNG II ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bênhợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệpđịnh ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chínhphủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanhhợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh Doanhnghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữuhạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kếtgóp vào vốn pháp định của doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tưcách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từngày được cấp Giấy phép đầu tư Do vậy hình thức này được áp dụng kháphổ biến tại việt nam trong những năm gần đây Tuy nhiên,dựa vào nhữngđặc điểm của loại hình kinh doanh này,nhiều nhà đầu tư ,sau đó lợi dụng quy
mô về vốn và kinh nghiệm để hất cẳng phía đối tác Việt Nam
Trang 3Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần có những biện pháp để ngănchặn được điều này Phía Việt Nam cần có những tìm hiểu kĩ về đối tác mà
họ sẽ hợp tác trong tương lai có thể tìm thông tin trên mạng,từ những ngườiquen biết hay từ chính những đối tác cũ của họ rong quá khứ,đây có thể coi
là nguồn thông tin chính xác nhất,giúp đánh giá 1 phần mối quan hệ hợp tácgiữa 2 bên
Ngoài ra, phía đối tác Việt Nam trong quá trình chuẩn bị hợp đồng kíkết cũng nên soạn thảo những hợp đồng có tính chuẩn xác cao,nhằm hạn chếđược những việc tương tự có thể xảy ra.Các công ty Việt Nam cũng nên đưa
ra những điều kiện đi kèm cho bên liên doanh,cho họ thấy rõ được tráchnhiệm cũng như quyền hạn của mình,không nên để tình trạng để phía họđóng góp quá nhiều cổ phần,và sau dẫn đến tình trạng phía Việt Nam bị phụthuộc quá nhiều vào họ cả về vốn,công nghệ…
Một biện pháp nữa phía doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụngđược,đó là tăng cường năng lực quản lý cho các lãnh đạo cấp cao cảu côngty,để họ có thể đưa ra được những quyết định,chính sách phù hợp,kịp thời.2bên cũng nên phân chia rõ trách nhiệm,quyền hạn của mình
II.Câu 2: Tại sao tại Việt Nam chỉ cho áp dụng hình thức pháp lý của
doanh nghiệp liên doanh là Công ty TNHH?
Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việckinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loạihình doanh nghiệp là:
Uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng;
Khả năng huy động vốn;
Rủi ro đầu tư;
Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp;
Tổ chức quản lý doanh nghiệp
Trang 4Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt nam hiện có LuậtDoanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Hợp tác xã, luật Các tổchức tín dụng Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hìnhkhác nhau Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên nhữnghạn chế hay lợi thế của doanh nghiệp
Vì vậy việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu côngviệc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loạihình doanh nghiệp là: (i) uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng
Khả năng huy động vốn
Rủi ro đầu tư
Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp
Tổ chức quản lý doanh nghiệp
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bênhợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệpđịnh ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chínhphủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanhhợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh Doanhnghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữuhạn.Và câu hỏi đặt ra ở đây là : Tại sao tại Việt Nam chỉ cho áp dụng hìnhthức pháp lý của doanh nghiệp liên doanh là Công ty TNHH? Qua xem xéttìm hiểu về quá trình thành lập cũng như hoạt động của doanh nghiệp liêndoanh ta thấy rằng: Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phầnvốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp Doanh nghiệp liêndoanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập vàhoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư
Trang 5Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30%vốn đầu tư Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự ánđầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án quy có quy
mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn, nhưng không dưới 20% vốn đầu tư và phảiđược cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận Tỷ lệ góp vốn của bên hoặccác bên liên doanh nước ngoài do các bên liên doanh thoả thuận, nhưngkhông được thấp hơn 30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh Căn
cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trường, hiệu quả kinh doanh vàcác lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, Cơ quan cấp giấy phép đầu tư cóthể xem xét cho phép bên liên doanh nước ngoài có tỷ lệ góp vốn thấp hơn,nhưng không dưới 20% vốn pháp định
Đặc điểm nổi bật của doanh nghiệp liên doanh là có sự phối hợp cùnggóp vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài và cácnhà đầu tư Việt Nam Tỷ lệ góp vốn của mỗi bên sẽ quyết định tới mức độtham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận được hưởng cũng như rủi romỗi bên tham gia liên doanh phải gánh chịu
Doanh nghiệp liên doanh là hình thức doanh nghiệp thực sự đem lạinhiều lợi thế cho cả nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài Đối vớicác nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việcđược phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam còn cóđiều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lýkinh tế tiên tiến Đối với bên nước ngoài, lợi thế được hưởng là được đảmbảo khả năng thành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàntoàn xa lạ nêu không có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn
Bởi vậy ở Việt Nam doanh nghiệp liên doanh chỉ có hình thức pháp lý
là công ty trách nhiệm hữu hạn.Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hìnhdoanh nghiệp phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay Hoạt động kinh doanhdưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn đem lại cho nhà đầu tư nhiều lợithế như:
Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ chịu tráchnhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vàocông ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn
Trang 6 Số lượng thành viên công ty không nhiều và các thành viên thường làngười quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công tykhông quá phức tạp
Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư
dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâmnhập của người lạ vào công ty
III Câu 3: nếu một doanh nghiệp trong nước ( 100% vốn trong nước ) bán cổ phần a% cho doanh nghiệp liên doanh trong nước hỏi doanh nghiệp trong nước đó có được gọi là doanh nghiệp liên doanh không? Vì sao?
1 Tìm hiểu khái quát về DNLD:
Khái niệm doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh làdoanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại ViệtNam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chínhphủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nướcngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liêndoanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liêndoanh
Doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam hoạt động dựa theo luật doanhnghiệp Việt Nam và luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2005
Theo điều 145/1999/QĐ-TTg: Các doanh nghiệp được bán cổ phầncho nhà đầu tư nước ngoài là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh trong lĩnh vực quy định tại phụ lục kèm theo Quyết định này, baogồm :
Trang 7- Doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa;
- Công ty Cổ phần và các loại hình doanh nghiệp khác đã có quyếtđịnh phát hành cổ phiếu để chuyển thành Công ty Cổ phần của cấp
có thẩm quyền
2 Các điều luật liên quan đến việc mua cổ phần của DNLD:
Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg chính thức cho phép nhà đầu tưnước ngoài được tham gia mua cổ phần trong các doanh nghiệp ViệtNam nhưng với tỷ lệ không vượt quá 30% vốn điều lệ của doanhnghiệp
Theo điều 8, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1987) quy định:
“Phần góp vốn của bên nước ngoài vào vốn pháp định của xí nghiệpliên doanh không bị hạn chế về mức cao nhất, theo sự thỏa thuận củahai bên nhưng không dưới 30% tổng số vốn”.(tuy nhiên bộ luật này
đã được thay thế bằng luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam năm 2005)
Để trả lời câu hỏi thì chúng ta sẽ xét trên 2 khía cạnh:
Khía cạnh thứ nhất: đó là những ưu điểm đã đạt được của các DNLDNhà nước khi liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài
Trang 8 Khía cạnh thứ hai:đó là những hạn chế còn tồn tại của các DNLDNhà nước khi liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài.
1 Khía cạnh thứ nhất: những ưu điểm đã đạt được:
Nói chung, các liên doanh được triển khai thuận lợi, đúng với giấyphép đầu tư
Các liên doanh góp phần đáng kể cho việc phát triển ngành thông quaviệc tiếp nhận những công nghệ mới, cung cấp cho thị trường các sảnphẩm mới
Qua làm việc với nước ngoài, lực lượng lao động có điều kiện nângcao tay nghề, rèn luyện kỷ luật lao động, đặc biệt các cán bộ điềuhành thu được các kinh nghiệm về mặt quản lý, tiếp thị, vận dụngluật pháp, củng cố trình độ ngoại ngữ
2 Khía cạnh thứ hai: những hạn chế còn tồn tại:
Ở giai đoạn hoạt động ban đầu, cũng như các doanh nghiệp tích lũy,cân đối ngoại tệ, hạn chế hàng rào thuế quan chưa phát huy được tácdụng bảo vệ cho các mặt hàng sản xuất trong nước Các nhà đầu tưvẫn than phiền về sự thiếu rõ ràng của luật pháp, sự diễn giải luậtpháp ở các cấp có nhiều khác biệt, gây những phiền hà không đáng
có, việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài nhiều khi không suôn sẻ
Tuy mỗi liên doanh có những hoàn cảnh cụ thể khác nhau, song điểmchung là; các đối tác nước ngoài sang "làm ăn" vì mục đích duy nhất
là tìm kiếm lợi nhuận Họ đầy kinh nghiệm trong kinh doanh, khônngoan trong thương trường, thành thạo về quản lý, biết khai thácnhững sơ hở của pháp luật, của hợp đồng, của điều lệ hoạt động màhai bên đã ký kết để làm những việc có lợi cho mình Do vậy, những
Trang 9đại diện của phía Việt Nam trong liên doanh ngoài sự trung thành,luôn đứng trên quyền lợi của Nhà nước còn phải có bản lĩnh để đốiphó với nhiều tình huống có thể gây bất lợi cho phía ta Nếu hợpđồng liên doanh không chặt chẽ, cán bộ yếu kém về năng lực hoặcngả sang quyền lợi cá nhân mà không đấu tranh thì có thể dẫn đếnnhững thua thiệt lớn của Nhà nước
Không những phẩm chất của những cán bộ được cử sang lãnh đạoliên doanh rất quan trọng mà năng lực của họ cũng quan trọng khôngkém Nếu họ không có cái nhìn sắc sảo, không đủ thông tin (trongtình hình khủng hoảng tài chính ở Đông nam á, là giá luôn biến độngthất thường), nắm vững và phán đoán được giá của đầu vào (nhất làtại các doanh nghiệp mà nguyên liệu nhập chiếm phần lớn) thì cũnggây những thua thiệt lớn
Ở nhiều công ty liên doanh, các báo cáo hoạt động, đặc biệt báo cáotài chính không được duy trì thường xuyên với công ty mẹ (ViệtNam) để có những chấn chỉnh kịp thời Có nhiều trường hợp trongđiều lệ, chức năng quyền hạn của đại diện phía Việt Nam chưa tạođiều kiện để họ phát huy được chủ quyền của mình trong nhiều vấn
đề mang tính quyết định, có ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của liêndoanh
V Câu 5: DNLD thành lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài
ở Viêt Nam phải không? Còn phải tuân thủ theo bộ luật nào nữa?
1 DNLD thành lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài ở Viêt Nam phải không?
Trang 10Đúng Vì:
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bênhợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặchiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Namhoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoàitrên cơ sở hợp đồng liên doanh
Theo quy định của luật pháp Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh ởViệt Nam sẽ được điều chỉnh bởi Luật đầu tư nước ngoài 1996 (đãđược sửa đổi, bổ sung)
2 DNLD còn phải tuân thủ theo bộ luật nào nữa?
Doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam được thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn Do đó ngoài luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam, các DNLD tại Việt Nam còn phải tuân theo Luật doanhnghiệp năm 2005
Bên cạnh đó, do DNLD là một hình thức của doanh nghiệp có vốnFDI nên còn phải tuân thủ theo các văn luật pháp quốc tế khác
VI Câu 6: Các DNLD ở Việt Nam có được đầu tư ra nước ngoài không?
Câu hỏi này nhóm em xin trình bày 3 vấn đề
Thứ nhất: Quy định của Nhà nước về DNLD tại VIệt Nam
Thứ hai: Quy đinh của Nhà nước về điều kiện để thực hiện đầu tư ranước ngoài
Trang 11 Thứ ba: Kết luận
1 Quy định của Nhà nước về DNLD hoạt động tại Việt Nam
Theo điều 6 chương 2 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đượcquốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996
Hai bên hoặc nhiều bên được hợp tác với nhau để thành lập doanhnghiệp liên doanh tại Việt Nam trên cơ sở hợp dồng liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoàihoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liêndoanh mới tại Việt Nam
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
2. Quy đinh của Nhà nước về điều kiện đâu tư ra nước ngoài
Theo Nghị định Chính Phủ số 78 năm 2006 về đầu tư ra nước ngoài:
Chương I : Những quy đinh chung
Điều 2 Đối tượng áp dụng
Các nhà đầu tư tại Việt Nam (sau đây gọi là nhà đầu tư) gồm :
1 Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,doanh nghiệp tư nhân được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theoLuật Doanh nghiệp;
2 Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nướcchưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp;
3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo LuậtĐầu tư nước ngoài chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư;
4 Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hộichưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp;
5 Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tácxã;
Trang 126 Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ
sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi;
7 Hộ kinh doanh, cá nhân người Việt Nam
Điều 4 Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Để được đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nhà đầu tư quy định tại Điều 2Nghị định này cần đáp ứng các điều kiện sau:
1 Có dự án đầu tư ở nước ngoài (sau đây gọi là dự án đầu tư)
2 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam
3 Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhànước đối với các trường hợp sử dụng vốn nhà nước để đầu tư trực tiếp ranước ngoài
4 Được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư
3 Kết luận
Từ hai điều khoản trên cho thấy, pháp luật Việt Nam cho phép nhữngdoanh nghiệp liên doanh được đầu tư ra nước ngoài nếu như có đủ nhữngđiều kiện như điều 4 đã nêu
VII Câu 7: Các nhà quản trị Việt Nam đã làm gì để tăng cường vai trò của mình và quốc gia mình trong các doanh nghiệp FDI?
Ở Việt Nam vẫn đạng tồn tại tình trạng bên nước ngoài lợi dụng tiềmlực về vốn và những kinh nghiệm trong kinh doanh của mình để lấn átnhững quyền lợi và lợi nhuận của phía Việt Nam Đối mặt với tình trạng nàycác nhà quản trị Việt Nam cần có những biện pháp để tăng cường vai trò củamình và quốc gia mình :
Tích cực tham gia vào việc hoạch định chính sách của doanh nghiệp,
có chính kiến nhất định vàvề việc đảm bảo quyền lợi cho mình vàquốc gia
Trang 13 Nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân để có thể nhìn nhận ranhững chính sách của doanh nghiệp có lợi ích hay bất lợi cho phíaViệt Nam,tạo lập vị trí quan trọng trong doanh nghiệp từ đó nâng caotiếng nói của mình trong các hoạt động của doanh nghiệp.
Kiến nghị lên doanh nghiệp chủ quản và Nhà nướcViệt Nam vềnhững bất cập và những sai phạm của phái nước ngoài nếu có
VIII Câu 8: Việc chịu sự quản lý của Nhà nước đối với các DNLD nước ngoài gặp những khó khăn gì ? Nếu như không có sự quản
lý của nhà nước thì sẽ có lợi hơn hay bất lợi hơn đối với các DNLD?
- Các chức năng khác quản lý nhà nước về kinh tế
Những khó khăn của DNLD khi hoạt động dưới sự quản lý của nhànước
Khi không có sự quản lý của nhà nước
- Những thuận lợi có thể có
- Những bất lợi có thể có
Trang 14Đại hội VIII đã nâng tầm quan trọng của kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài thành một thành phần kinh tế bên cạnh kinh tế Nhà nước và các thànhphần kinh tế khác.
Như vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội chúng ta đã thừanhận vai trò của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nguồn FDO1.2 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chính sách FDI
Trên cơ sở chiến lược, định hướng phát triển kinh tế – xã hội củatoàn bộ nền kinh tế, Nhà nước đề ra mục tiêu của hoạt động đầu tư trực tiếpnước ngoài theo ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế và thị trường Thểhiện dưới các định hướng sau:
Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vàocác ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu , công nghiệp chếbiến: công nghiệp phuc vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nôngthôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thếcạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trang 15 Tiếp tục thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những địa bàn cónhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiệnliên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh
Khuyến khích các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài từ tất cả các nước
và vùng lãnh thổ đầu tư vao Việt Nam, nhất là các nhà đầu tưu nướcngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ cácnước công nghiệp phát triển; tiếp tục thu hút các nhà đầu tư trực tiếpnước ngoài ở khu vực
1.3 Công tác thẩm định và cấp giấy phép dự án
Việc cấp giấy phép đầu tư được quy định cụ thể trong Nghị định củaChính phủ số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 Quy định chi tiếtthi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại VIệt Nam được sửa đổi bổ sung bởinghị định 27/2003/NĐ-CP ngày 19 thàng 3 năm 2003
1.3.1 Về thẩm quyền cấp giấy phép
Thẩm quyền quyết định dự án đầu tư tùy thuộc vào các dự án thuộcnhóm A, B hay C Theo đó :
Thủ tướng Chính phủ quyết định các dự án nhóm A
Bộ kế hoạch và Đầu tư quyết định dự án nhóm B
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với những dự án quy địnhnhóm C
1.3.2 Về nội dung và quy trình thẩm định dự án đầu tư được quy địnhtrong nghị định 24 như sau:
Nội dung thẩm định dự án đầu tư gồm :
Tư cách pháp lý, năng lực tài chính của Nhà đầu tư nước ngoài vàViệt Nam
Mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch;