ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT
NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Hà Nội, năm 2023
Trang 2ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Chủ nhiệm dé tài: 1S Nguyễn Thị Thanh Tú Thư ký đề tài: ThS Đào Anh Tuyết
Hà Nội, năm 2023
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT
Ngân hàng Phát triển chau A / Asian Development Bank
Bộ Tài chính
Bộ Lao động và Thương bình Xã hội
Công ước của Liên hiệp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
Ngân sách có trách nhiệm giới / Gender responsivebudgeting
Quỹ Tiền tệ Quốc tế / International Monetary Fund Tổ chức Hợp tác và Pháp triển kinh tế
Organisation for Economic Co-operation and DevelopmentThu nhap doanh nghiép
Thu nhập cá nhânGia tri gia tăngNgân sách Nha nướcNgân sách Trung ươngNgân sách Dia phương
Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền
cho Phụ nữ
Ủy ban Cứu trợ Nạn đói của Oxford/ Oxford Committee
for Famine Relief
Trang 4KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Phần 1 Báo cáo Tổng hợp của Đề tài giới và thực hiện mục tiêu bình đăng
giới trong pháp luật ngân sách nhànước
PGS.TS Phan Thị LanHương
Chuyên đề 2 Đánh giá lợi thế và khó
khăn trong thực hiện mục tiêu bình
đăng giới ghi nhận trong pháp luật
ngân sách tại Việt Nam
TS Nguyễn Thị Thanh Tú
Chuyên đề 3 Kinh nghiệm thực hiện mục tiêu bình đăng giới trong ngân sách nhà nước tại một số quốc gia và
khuyến nghị cho Việt Nam
TS Vũ Phương Ly
Chuyên đề 4 Mục tiêu bình đăng giới
trong quy định và thực tiễn thực hiện chu trình ngân sách và một số kiến
ThS Nguyễn Ngọc Yến
Chuyên đề 5 Mục tiêu bình dang giới trong quy định và thực tiễn hoạt động
thu và chi ngân sách
ThS Nguyễn Thu Trang
Chuyên dé 6 Mục tiêu bình dang giới
trong quy định và thực tiễn ngân sách một số ngành đặc thù
ThS Nguyễn Mai Anh
Phan 3 Danh mục các công bô liên quan dén dé tài
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KET CAU CUA DE TÀI
PHAN 1 BAO CAO TONG HOP CUA DE TÀI 5-5-ccscc+xsxecee |
1 Tính cấp thiết của Dé tài - - SG ST TH T21 1121112111211 terrreg l 2 Tong quan tình hình nghiên cứu - 2-5 s+££z+E+E+EeEz£erxzxzxexee 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Dé tain eee: 12
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Dé tài 13
7 Giá trị ứng dụng của Dé tài ccccccesceseseeseseesesessesestseeceeenees 17 CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG NGAN SÁCH
NHÀ NU OC E11 1 5123111 11 11 H1 TT TH HH TH TT TH TH nếp 18 1.1 Quan niệm về bình đẳng øiới - 2 ST ekeeyg 18 1.2 Bình dang giới trong ngân sách nhà nước 2 s+s+=s=s2 25 1.3 Bối cảnh ngân sách nhà nước khi thực hiện mục tiêu bình dang giới
18400 i1 37
1.4 Thuận lợi và khó khăn trong thực hiện mục tiêu bình đẳng giới ghi
nhận trong pháp luật ngân sách nhà nước tại Việt NÑam 41
1.5 Kinh nghiệm một số quốc gia về thực hiện mục tiêu bình dang giới
05/18/12):8.71U 000108 49
CHUONG 2 THUC TRANG VA THUC TIEN THI HANH PHAP LUAT NGAN SÁCH HUONG TỚI MỤC TIEU BÌNH DANG GIỚI 63
2.1 Nhận định chung về cơ sở pháp lý thực hiện mục tiêu bình dang giới
trong hoạt động ngân sách nhà nước tại Việt Nam - -‹- 63
2.2 Mục tiêu bình đắng giới trong quy định và thực tiễn thực hiện chu
Trang 6KET LUẬN CHƯNG 2 - G5 St 1 1E 1152111811 111111 1111111111111 tk 119 CHUONG 3 GIẢI PHÁP THÚC DAY THUC HIỆN MỤC TIỂU BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG NỘI DUNG VÀ THỰC TIỀN THỊ HÀNH PHÁP
3.2 Giải pháp dam bảo và nâng cao hiệu qua thực hiện mục tiêu bình
dang giới trong hoạt động ngân sách nhà nước - - 2 2s =2 137
KET LUẬN CHUNG - 2E SE E1 1511111711111 111111111111 11111 xe 141
PHU LỤC 5 SE 2 1E 121121511211211111111111 1111111151111 11111111 gerrkg 147
CHUYEN DE 1: TONG QUAN VE BÌNH DANG GIỚI VÀ THỰC HIỆN MỤC TIỂU BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT
CHUYEN DE 2: ĐÁNH GIÁ LỢI THE VÀ KHÓ KHAN TRONG THỰC HIỆN MỤC TIEU BÌNH DANG GIỚI GHI NHẬN TRONG PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM CHUYEN DE 3: KINH NGHIEM THỰC HIỆN MỤC TIỂU BÌNH DANG
GIỚI TRONG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI MOT SO QUOC GIA VÀ KHUYEN NGHỊ CHO VIỆT NAM .217 CHUYEN DE 4: MỤC TIEU BÌNH DANG GIỚI TRONG QUY ĐỊNH VA
THUC TIEN THUC HIEN CHU TRINH NGAN SACH VA MOT SO KIÊN NGHI u oc cccccccsccesscssessseseeeseeeees 241 CHUYEN DE 5: MUC TIEU BINH DANG GIOI TRONG QUY DINH VA THUC TIEN HOAT DONG THU VA CHI NGAN SACH CHUYEN DE 6: MỤC TIEU BÌNH DANG GIỚI TRONG QUY ĐỊNH VA
THUC TIEN NGAN SÁCH MOT SO NGANH ĐẶC THU oe cecccccccscccccsesscsesscsscsessessesscsscsssesessucsessssuesecassaseneesees 311 PHAN 3 DANH MỤC CAC CONG BO LIEN QUAN DEN DE TÀI 333
Trang 7PHAN 1 BAO CAO TONG HOP CUA DE TÀI
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của Dé tai
Đề tài “Bình đẳng giới trong pháp luật ngân sách nhà nước tại Việt Nam” là vẫn đề có tính cấp thiết, cần nghiên cứu, làm rõ xuất phát từ một số khía cạnh
đáng lưu ý như sau:
Từ phương điện pháp luật ngân sách: Ngày 25 tháng 6 năm 2015 Quốc
hội thông qua Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 với nhiều thay đôi về nội dung nhằm tăng cường kỷ cương ngân sách và tính minh bạch, hiệu quả
trong quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) Đặc biệt Luật NSNN đã có những
điểm rất mới và tiễn bộ từ góc độ giới Cụ thé, tại Điều 8 Luật NSNN đã xác
định nội dung “thực hiện mục tiêu bình đăng giới” trong nguyên tắc quản lý
NSNN Tiếp đó, Điều 41 quy định bình dang giới là một trong những nhiệm vụ trong lập dự toán NSNN hàng năm Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có quy định hay hướng dẫn cụ thể vấn đề này trong hệ thống pháp luật ngân sách Thực tiễn
áp dụng pháp luật NSNN cũng cho thấy thực hiện nguyên tắc thúc đây bình
đăng giới chưa được thực hiện đúng mức, trong một số trường hợp là chưa “đúng cách” Trong khi so sánh với thế giới, vấn đề ngân sách có trách nhiệm
giới đã và đang được áp dụng ở khoảng 100 nước trên thế giới, trong đó có
nhiều nước ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương như Indonesia, Malaysia, Đông Timor, Hàn Quốc, Australia, Nepal, Ấn Độ Nhiều nước trong khu vực châu A - Thái Bình Dương đã luật hóa các quy định cụ thé về bình đăng giới
trong thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước và báo cáo thực hiện ngân sách nhà nước hăng năm!.
Từ xác định tam quan trọng của vấn dé bình dang giới và ý nghĩa thực hiện mục tiêu bình dang giới trong hoạt động ngân sách: Sau khi phê chuẩn Công ước
về Xoá bỏ mọi Hình thức Phân biệt với Phụ nữ (AEDAW) và thông qua Tuyên
bộ và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh (PfA), Việt Nam đã lồng ghép những cam
! Ngân hàng Phát triển Châu A và UN Women (2017), Hội thao “Ngân sách có trách nhiệm giới”, Hà Nội ngày
06/12/2017.
Trang 8kết quốc tế về bình dang giới vào khung pháp lý quốc gia, đặc biệt phải kế đến Luật Bình đăng Giới năm 2006 và Luật Phòng, chống Bạo lực Gia đình năm 2007 Trên thực tiễn, trong những năm gan đây, Việt Nam da đạt được những thành tựu quan trọng về bình đăng gidi VỚI Sự cải thiện cơ sở hạ tầng tiếp cận; ý thức về giới, bạo lực nâng cao; SỐ lượng, chất lượng các chương trình hướng đến mục tiêu bình đẳng giới ngày càng tăng Tuy nhiên, những nỗ lực thực hiện mục tiêu bình đăng giới Và Sự tiễn bộ của phụ nữ tiếp tục đặt ra nhiều thách thức Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, mất cân bằng giới tính khi sinh, việc làm trong khu vực phi chính thức, tác động của biến đổi khí hậu và hạn chế trong tiếp cận
với hệ thống an sinh xã hội đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân, trong đó
phan đông là người nghèo, phụ nữ Bắt bình đăng xã hội bao ham bat bình dang
giới trong nhóm các dân tộc thiêu số, nhóm thiệt thòi và có hoàn cảnh khó khăn
vẫn đang là van dé nồi com Sự tham gia của phụ nữ vao quá trình ra quyết định, nhất là các vị trí lãnh đạo, quản lý ở khu vực công từ địa phương đến trung ương chưa tương xứng với sự cải thiện về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và kinh tế Các vấn đề trên có thé được giải quyết một cách hiệu quả trong giai đoạn
hiện nay khi chúng ta vận dụng những công cụ chính sách phù hợp Ngân sách cótrách nhiệm giới là một trong những công cụ quan trọng trong thực hiện mục tiêu
đó Các kinh nghiệm quốc tế cho thấy, thực hiện ngân sách có trách nhiệm giới
được xem là giải pháp toàn diện và bền vững để giải quyết các vấn đề bất bình đăng giới, đồng thời đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và trách nhiệm giải trình
trong chi tiêu công? Ngân sách là tuyên bố toàn diện nhất về các kế hoạch và ưu tiên phát triển kinh tế -xã hội của Chính phủ Thông qua việc theo dõi dòng tiền đến và đi, các quyết định ngân sách cho biết cách thức huy động và sử dụng ngân sách, cũng như ai được hưởng lợi từ ngân sách Do đó, việc thực hiện các cam kết về bình đăng giới đòi hỏi cần chủ động có các biện pháp kết hợp quan điểm giới trong các kế hoạch, khung ngân sách và các chương trình đầu tư cụ thê nhằm giải quyết các van dé bat bình dang giới).
? UNWOMEN, Sở Lao động — Thương binh và Xã hội, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND TP Hồ Chí Minh(2019), tài liệu hướng dẫn “Ngân sách có trách nhiệm giới, trong hoạt động thẩm tra và giám sát thực hiện ngânsách của Hội đồng nhân dân”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2019, trang 6.
3 Un Women (2019)
2
Trang 9Từ đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài: Qua khảo sát tình
hình nghiên cứu dé tài trong và ngoài nước, có thé thấy, thúc day trách nhiệm
giới trong ngân sách là vấn đề rất được quan tâm với nhiều công trình thực hiện nhiều hình thức khác nhau Tuy nhiên, vấn đề ngân sách có trách nhiệm giới tại Việt Nam chủ yếu thực hiện bởi các tô chức dưới hình thức báo cáo, tài liệu hướng dẫn, chưa có tài liệu chuyên sâu nào nghiên cứu vấn đề trách nhiệm giới
trong ngân sách từ phương diện đánh giá toàn diẹn pháp luật ngân sách.
2 Tong quan tình hình nghiên cứu
Qua khảo sát các nghiên cứu cho thấy, vấn đề bình đẳng giới trong ngân sách,
đặc biệt các nghiên cứu nước ngoài thường được sử dụng thuật ngữ “ngân sách tráchnhiệm giới” (Gender responsible budgeting - GRB) hoặc “ngân sách giới” (gender
budgeting) Ngân sách có trách nhiệm giới được hiểu là “7à gud trình lập kế hoạch, phê chuẩn, thực hiện, giám sát và kiểm toán ngân sách có tính đến các mối quan tâm
về giới và kết hợp phân tích giới Đó là việc phân tích tác động giới của chính sách
và ngân sách và lông ghép các van dé giới vào quá trình quyết định ngân sách nhằm thúc day bình dang giới” (Downes, von Trapp, and Nicol 2017)° (Chakraborty
2016, 9)° Bên cạnh đó, trong tài liệu tổ chức UNWOMEN có đề cập “Biện pháp
thúc đây bình đăng giới là chính sách đảm bảo bình đẳng giới thực chất, được áp dụng khi các quy định như nhau không làm giảm sự chênh lệch giữa nam và nữ về vị
tri, vai trò ” Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, đảm bảo bình dang giới trong ngân sách hiểu tương đồng với quan niệm quốc tế về ngân sách có trách nhiệm giới.
Thông qua việc xác định nội hàm vấn đề nghiên cứu, việc đánh giá tổng quan tình
hình nghiên cứu được xác định rõ ràng và cụ thê hơn.
Trong nước
Liên quan đến đề tài có thể nhận thấy, nôi bật nên là một số tài liệu được thực hiện bởi các tổ chức phi chính phủ phối hợp với các cơ quan liên quan, tiêu
biêu như:
* UNWOMEN, Sở Lao động — Thương binh và Xã hội, Ban Kinh tẾ - Ngân sachs HĐND TP Hồ Chí Minh, tàiliệu hướng dẫn “Ngân sách có trách nhiệm giới, trong hoạt động thẩm tra và giám sát thực hiện ngân sách củaHội dong nhân dân”, 2019, trang 5.
> Downes R, von Trapp L, Nicol S Gender budgeting in OECD countries OECD Journal on Budgeting 2017
Aug 18;16(3):71-107.
5 Chakraborty L Asia: A Survey of Gender Budgeting Efforts IMF Working Papers 2016;16(150):1.
Trang 10- Trung tâm Phụ nữ trong Chính tri và Hành chính công (WIPPA) va
UNWomen, “Ngân sách có tính đến yếu tô giới ở Việt Nam”, 20157
- Vụ Dân tộc thiêu số - Uy ban Dân tộc, Irish Aid, UN Women, “Hướng dan thúc đây và thực hiện ngân sách có trách nhiệm giới”, 20198
- Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), “Khuyến nghị Chính sách- Ngân sách có trách nhiệm giới ở Việt Nam: Bình dang giới trong Giao thông vận tai”,
(Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật 9272-VIE: Chương trình Nâng cao Chất lượng Chỉ tiêu Công ở Việt Nam), 2019”
Sở Lao động — Thương Binh và Xã hội TP.Hồ Chí Minh, Ban Kinh tế
-Ngân sách, HDND TP.Hồ Chí Minh, UN Women, Tài liệu Hướng dan “-Ngân sách có trách nhiệm giới trong hoạt động thẩm tra và giảm sát thực hiện ngân
sách của Hội đồng nhân dân”, 2019 '°
- Ngân hàng Thế giới (World Bank) (2012), Báo cáo phát triển thế giới,
“Bình dang giới và phát triển ”!1,
- UN Women (2019), “Ngán sách có trách nhiệm giới - Những câu hỏithường gap”.
Ngoài ra, vấn đề trách nhiệm giới trong chính sách, pháp luật nói chung cũng được đề cập trong một số tài liệu khác:
- Trần Thị Quyên (2020), “Giải pháp bình đăng giới trong chính sách,
pháp luật hiện nay”, Tạp chí tô chức Nhà nước!3
q Trung tâm Phụ nữ trong Chính trị và Hanh chính công (WiPPA) và UNWomen (2015), Ngân sách có tính đến
yếu tô giới ở Việt Nam, truy cập tại địa chỉ https://vietnam.un.org/sites/default/files/2019-08/GRB_Report_-_ VN.pdf ngày 14/3/2021.
8 Vụ Dân tộc thiêu số - Uy ban Dân tộc, Irish Aid, UN Women (2019), Huong dan thúc đẩy và thực hiện ngân
9-08/RGB-P135-VIE-FINAL-COMPRESSED.pdf, ngày 14/3/2021.
° Ngân hang Phát triển Chau A (ADB) (2019), Khuyén nghị Chính sách- Ngân sách có trách nhiệm giới ở Việt
Nam: Bình đăng giới trong Giao thông vận tải, (Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật 9272-VIE: Chương trình Nâng cao Chất
lượng Chi tiéu Công 0 Việt Nam), truy cập tại địa chỉ
https://www.adb.org/sites/default/files/publication/547976/budgeting-viet-nam-gender-equality-transport-vi.pdfngay 14/03/2021.
!0 Sở Lao động — Thuong Binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND TP Hồ Chi Minh,UN Women (2019), Tài liệu Hướng dẫn “Ngdn sách có trách nhiệm giới trong hoạt động thẩm tra và giám sátthực hiện ngân sách của Hội đồng nhân dán”, truy cập tại địa chỉ
https://vietnam.un.org/sites/default/files/2019-08/GRB-VIE-FINAL-COMPRESSED_ I.pdf, ngày 14/3/2021
!! Ngân hàng Thế giới (World Bank) (2012), Báo cáo phát triển thé giới “Binh đẳng giới và phát triển”, truy
cập tại địa chỉ http://documentfs 1.worldbank.org/curated/en/43202 1495 176101905/pdf/64665
'2 UN Women, Ngân sách có trách nhiệm giới - những câu hỏi thường gặp, 2019,
https://vietnam.un.org/sites/default/files/2019-08/GRB_ FAQ VN.pdf, truy cập ngày 14/3/2021
4
Trang 11- Chu Thị Trang Vân (2004), “Lồng ghép giới trong xây dựng và áp dụng
pháp luật để bảo vệ quyển bình dang của phụ nữ”, Tạp chi Lập pháp, số
- Tran Thi Minh Châu (2020), “Long ghép vấn dé bình dang giới trong
xây dựng pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nit ở Việt Nam”, Tap chí Tổ chức Nhà nước Š.
Nhìn chung, đánh giá tổng quan các tài liệu đã được công bố liên quan
đến trách nhiệm giới trong pháp luật ngân sách tại Việt Nam có thê thấy, cho đến nay chưa có một công trình chuyên sâu và toàn diện nào nghiên cứu trên
khía cạnh pháp luật về bình dang giới gan với ngân sách Tuy nhiên, các tài liệu
cũng đã chỉ ra một số nội dung có giá trị trong triển khai đề tài Cụ thể:
Liên quan đến những vấn dén lý luận về trách nhiệm giới trong pháp luật ngân sách: các nội dung khái quát về giới, bình đắng giới trong pháp luật ngân sách đã được giới thiệu tương đối rõ ràng, dễ tiếp cận, chỉ ra các đặc điểm của
ngân sách gắn mới mục tiêu bình đăng giới (Hướng dân thúc đẩy và thực hiện ngân sách có trách nhiệm giới (2019, trang 13-23), “Khuyến nghị Chính
sách-Ngân sách có trách nhiệm giới ở Việt Nam: Bình đẳng giới trong Giao thông
van tai’ (2019, trang 3-8), ) Bên cạnh đó, các tài liệu cũng đã đưa ra nội dung
tổng quan về pháp luật ngân sách có trách nhiệm giới như cơ sở, chủ thé tham
gia, cách thức thực hiện cũng được dé cập tương đối rõ ràng (Hirong dan thúc đẩy và thực hiện ngân sách có trách nhiệm giới, 2019, trang 16-24) Đây là những nội dung có giá tri và được đề tài tiếp thu, phát triển Mặc dù vậy, nội dung lý luận về pháp luật trong các tài liệu còn tương đối khái quát, chưa làm rõ
những đặc trưng, nội dung của pháp luật ngân sách tại Việt Nam, đặc biệt đặt
trong điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù tại Việt Nam liên quan đến việc thúc đây bình dang giới Thêm vào đó, pháp luật ngân sách đang được xem xét
!3 Trần Thị Quyên (2020), “Giải pháp bình dang giới trong chính sách, pháp luật hiện nay”, Tạp chí tô chức
Nhà nước , dang tài ngày 19/8/2020https://tenn vn/news/detail/48247/Giai-phap-bao-dam-binh-dang-gioi-trong-chinh-sach-phap-luat-hien-nay.html
'4 Chu Thi Trang Vân (2004), “Long ghép giới trong xdy dựng và áp dung pháp luật dé bảo vệ quyên bình dangcủa phụ nữ `, Tạp chí Lập pháp, số 5/2004, đăng tải 01/5/2004,
http:/lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208861, truy cập ngày 14/8/2021.
'S Đăng tài ngày 12/02/2020, https://tcnn.vn/news/detail/46333/Long-ghep-van-de-binh-dang%C2%A
0gioi-trong-xay-dung-phap-luat-doi-voi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-nu-o-Viet-Nam.html , truy cập ngày 14/3/2021
Trang 12trên nghĩa hẹp tức Luật NSNN, chưa đánh giá toàn bộ quy định liên quan trong
hoạt động NSNN Các vấn đề này sẽ được làm rõ trong đề tài nghiên cứu, làm cơ sở đề phân tích, đánh giá pháp luật một cách đầy đủ và hệ thống.
Về thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn triển khai: Thực trạng hoạt động triển khai nguyên tắc bình đăng giới trong pháp luật ngân sách cũng được đề cập trên cả hai phương diện kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động thực
hiện NSNN nói chung và trong ngành đặc thù nói riêng như Giao thông vận tải
(Khuyến nghị Chính sách - Ngân sách có trách nhiệm giới ở Việt Nam: Binh
dang giới trong Giao thông vận tải (2019, trang 8-23), hoặc một số nội dung trong cấp ngân sách địa phương (Ngân sách có trách nhiệm giới trong hoạt động
thẩm tra và giám sát thực hiện ngân sách của Hội đồng nhân dân, 2019, trang
26-75), Đặc biệt, kinh nghiệm quốc té trong việc xây dung và thực hiện ngân sách có trách nhiệm giới cũng được đề cập ở mức độ khái lược (Ngân sách có
trách nhiệm giới trong hoạt động thẩm tra và giám sát thực hiện ngân sách của
Hội đông nhân dân”, 2019, trang 76- 96) Hạn chế trong nội dung đánh giá thực
tiễn triển khai hoạt động ngân sách liên quan đến mục tiêu bình đẳng giới thể hiện ở tính toàn diện và hệ thống của đánh giá Trong mỗi tài liệu đề cập đến trực trạng pháp luật trong phạm vi nghiên cứu, tính hệ thống trong cả quá trình ngân sách từ lập dự toán — chấp hành đến quyết toán ngân sách còn hạn ché,
chưa làm rõ mối quan hệ giữa các cấp ngân sách và thẩm quyền các chủ thé liên
quan trong thúc đây trách nhiệm giới trong triển khai pháp luật NSNN.
Vẻ giải pháp và khuyến nghị: Trong hầu hết các tài liệu đưa ra khuyến nghị dựa trên phạm vi và kết quả nghiên cứu/đánh giá của tài liệu, trong đó tập
trung vào một số nhóm giải pháp như sau: (i) xây dựng hướng dẫn lập ngân
sách; (ii) tăng cường năng lực cho các chủ thé (Hội liên hiép phụ nữ, Bộ Lao
động — Thương binh xã hội); (iii) nghiên cứu cụ thé van đề ngân sách có yếu tố
gidi trong ngành có vai trò quan trọng như giáo dục, giao thông vận tải; (iv) xây
dựng cơ sở dữ liệu tách biệt cho giới tính; và một số giải pháp khác Nhìn chung, các giải pháp đưa ra tương đối rộng, trên nhiều nhóm gồm cả một số nội dung trong định hướng chính sách, nhóm liên quan đến nâng cao năng lực, ý
6
Trang 13thức hoặc tạo cơ sở cho đánh giá hoạt động ngân sách có trách nhiệm giới Các
giải pháp này sẽ được tiếp thu trong đề tài Bên cạnh đó, trên cơ sở hướng nghiên cứu toàn diện các giai đoạn quá trình ngân sách, có xét đến yếu tố ngành quan trọng, đề tài tiếp tục phát triển và xây dựng các nhóm giải pháp trên cả quá trình ngân sách và giải pháp trong thực tiễn triển khai ngân sách nhằm đảm bảo và thúc day trách nhiệm giới.
Ngoài nước
Vấn đề bình dang giới trong ngân sách là nội dung rất được quan tâm thé
hiện qua nhiều nghiên cứu, báo cáo ở nhiều cấp độ Nhìn chung, các nghiên cứu
đã làm rõ các nội dung liên quan đến vấn đề giới trong ngân sách, đánh giá thực trạng triển khai ngân sách có trách nhiệm giới tại nhiều quốc gia, khu vực, đồng thời đưa ra các khuyến nghị trong triển khai cũng như các quan điểm nhằm gắn
nội dung bình dang giới trong ngân sách quốc gia Điển hình một số nghiên cứu
tiêu biểu như sau:
Gender Budgeting in OECD countries'® Tài liệu 40 trang đề cập khái quát
van dé ngân sách giới tại các nước OECD, trong đó đặc biệt chú ý đến các biện
pháp cụ thể nhằm giải quyết khoảng trống được xác định là rào cản của thực hiện
trách nhiệm giới trong pháp luật ngân sách như giáo dục, việc làm, công cộng
GRB in Asia and the Pacific, ESCAP”, báo cáo gồm hai phần: Phần một giới thiệu lý thuyết về GRB gồm khái niệm, vai trò, much tiêu, cách thức thực hiện GRB; phan hai dua ra khai quat về GRB tai một số nước châu A và Thái Bình Dương như Trung Quốc, Hàn Quốc, Philitpin, An Độ, Indonesia, Malaysia.
Yamini Mishra, Navanita Shinha (2012), Gender responsive budgeting inIndia: What has gone wrong?, Economic and Political Weekly, Vol 47, No 17
(APRIL 28, 2012), pp 50-57 Tai liệu có ý nghĩa rat lớn trong nghiên cứu dé tài
bởi phân tích chi tiết về các sáng kiến Chính phủ An Độ về ngân sách có trách
nhiệm giới Bai viet phân tích chiên lược “Tuyên bồ ngán sách giớ7” nham làm
16 http://www.oecd.org/gender/Gender-Budgeting-in-OECD-countries.pdf, truy cập ngày 25/02/2021
W ESCAP, “GRB in Asia and the Pacific, 2018, truy cap
https://www.unescap.org/sites/default/files/SDD_Gender-Responsive_Budgeting.pdf
Trang 14rõ những bat cập phát sinh, và giải pháp khắc phục Nghiên cứu cũng liên hệ với
một số quốc gia khác trên thế giới trong thực hiện trách nhiệm giới.
Rhonda Sharp and Ray Broomhill, A case study of Gender ResponsiveBudgeting in Australia” 2013'® (Sharp and Broomhill 2013) Báo cáo đưa ra
kiến thức tong quan về GRB tai Australia Báo cáo đưa ra khái quát ba giai đoạn thực hiện ngân sách với van đề giới gồm Giai đoạn 1: Chính phủ Hawke va
Keating 1983-1996; Giai đoạn 2: Chính phủ Howard 1996-2007 9; Giai đoạn3: Chính phủ Rudd và Gillard 2007-2013.
Lekha S Chakraborty (2006), Fiscal Decentralization and Local levelGender Responsive Budgeting in the Philippines: An Empiraical Analysis,
NIPFP Working Paper 41 Nghiên cứu chi ra mối quan hệ phân cấp tai chính tại
Philippin và chỉ ra mối quan hệ cũng như cơ hội, thách thức của phân cấp ngân
sách với các vấn đề liên quan đến giới.
Một số nghiên cứu/ tài liệu đề cập đến nội dung dé tài có thé ké đến: Stephenson, Mary-Ann (Xuất ban: Oxfam ), A guide to Gender — Responsive
Budgeting, 20187; UN Women, Swenden, CRB Project , Gender ResponsiveBudgetting: Analysis of Budget Programmes from Gender Perspective '”;Jennifer Klot, Nathalie Holvoet, Elizabeth Vilagomes (2001), Gender BudgetInitiative, strategies, concepts and experiences; Shilpa Viswanath & LaurenBock Mullins (2020), Gender responsive budgeting and the COVID-19pandemic response: a feminist standpoint, public online 9/2020, DOI:10.1080/10841806.2020.18140807!; UNFDA, UNFEM (2006), Gender
!# Rhonda Sharp and Ray Broomhill, “A case studay of Gender Responsive Budgeting in Australia”, 2013, truy-100.pdf?la=en&vs=228, truy cập ngày 25/02/2021.
21 Shilpa V & Lauren Bock Mullins, Gender responsive budgeting and the COVID-19 pandemic response: a
feminist standpoint, https://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.1080/10841806.2020.1814080?needAccess=true,truy cap ngay 14/3/2021
Trang 15Responsive Budgeting in practic: atranig manual, ISBN 1-932827-60-9”;UNFPA, UN Women (2020), “Funding for gender equality and the enpowemetof women and girl in humanitarian programming”.
Khảo lược các nghiên cứu trên có thé thay, không có nghiên cứu nao dé cập đến Việt Nam trực tiếp hoặc gián tiếp về vấn đề trách nhiệm giới trong ngân
sách Tuy nhiên, các nghiên cứu nước ngoài có giá tri lớn trong xây dựng khung
lý luận hoàn chỉnh về bình đăng giới trong ngân sách và pháp luật ngân sách
nhằm mục tiêu bình đăng giới.
Cụ thể, khái niệm ngân sách giới được đề cập trong nhiều báo cáo và công trình nghiên cứu Theo Hội đồng Châu Âu (2009), ngân sách giới là áp dụng
lồng ghép giới trong quá trình ngân sách Điều này có nghĩa là đánh giá ngân sách dựa trên cơ sở giới, kết hợp quan điểm giới ở tất cả các giai đoạn của quy trình ngân sách và cơ cấu lại thu và chi nhằm thúc day bình dang giới (Downes,
von Trapp va Nicol 2017) (Chakraborty 2016, 9) UNIFEM xác định “Lập ngân
sách cho giới là một cách dé các chính phủ và tổ chức phi chính phủ thúc day
bình đăng giới bằng chính sách hành chính và tài khóa Điều này liên quan đến
việc hiểu được sự khác biệt trong tác động của ngân sách đối với nam giới và phụ nữ và sau đó tạo ra các chính sách để khắc phục sự bất bình đăng
”(UNIFEM 2001).
Về mục tiêu của ngân sách giới: Mục đích của lập ngân sách giới là xây
dựng một quy trình ở cấp quốc gia và cấp địa phương nhằm tao ra ngân sách
nhạy cảm về giới Một ví dụ về quy trình lập ngân sách theo giới sẽ là phân tích các cách thức mà việc cắt giảm tài trợ cho các dịch vụ chăm sóc trẻ em có thể tác động không cân xứng đến những phụ nữ có xu hướng cung cấp nhiều lao động không công hơn ở nhà và có thé làm giảm năng suất (nếu phụ nữ buộc phải
từ bỏ công việc được trả lương nêu chăm sóc trẻ em không được tài trợ) (Gender
2? UNFDA, UNIFEM, Gender responsive budgeting in practice: A4 training manual, 2006,
https://www.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/gender_manual_eng.pdf truy cập ngày 14/3/2021
3 UNFDA, UN Women, Funding for Gender Equality and the Empowerment of Women and Girls in
humanitarian Programming, Case study: Nigeria, 2020, https://www.unfpa.org/sites/default/files/resource-pdf/GEEWG_UN_Women_Nigeria_new.pdf truy cập ngày 14/3/2020
Trang 16and the Economy 2017) ?? Bang cách áp dụng lăng kính giới vào ngân sách, các
Chính phủ có thể hiểu được các nhu cầu khác nhau của các thành phan và lập kế
hoạch, thực hiện và giám sát các khoản chi và thu một cách hiệu quả hơn.
Về cách thức thực hiện mục tiêu bình đăng giới trong hoạt động ngân sách: Sheila Quinn (2009) đã đề cập đến 3 giai đoạn lập ngân sách theo giới: (i) Phân tích ngân sách từ góc độ giới; (ii) Cơ cau lại ngân sách dựa trên phân tích
giới; (iii) Lồng ghép giới như một hạng mục phân tích trong quy trình ngân sách
(Sheila Quinn 2009)? Trong khi đó, Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu A - Thái
Bình Dương (ESCAP) đã giải quyết 5 giai đoạn.
Trong thực tiễn thực hiện, Chakraborty (2016) chỉ ra các sáng kiến lập
ngân sách giới thành công ở khu vực châu Á là các hoạt động “trong phạm vi
chính phủ” với Bộ Tài chính (thay vì các bộ ngành khác) có vai trò quan trọng
nhất trong hoạt động này, phối hợp với các tổ chức tư vấn chính sách công và
các tổ chức khác (Chakraborty 2016)?°, (Sheila Quinn 2009) (John R.Bartle
2020) (Bryn Welham 2018) 2’ Để đảm bảo hiệu quả hơn trong thực hiện ngân
sách, cũng can đặt ra các mục tiêu có thé đo lường va theo dõi kết qua (Gender
and the Economy 2017) như chi tiết hoá chi tiêu cho các hành động nhằm dat
được bình đăng giữa phụ nữ và nam giới (Sheila Quinn 2009, 39) hoặc yêu cầu
các cơ quan trung ương và các địa phương cung cấp báo cáo ngân sách có trách nhiệm giới để cung cấp một báo cáo ngân sách có trách nhiệm giới cho các
chương trình đã xác định (UNWOMEN 2019, §8).
Các giải pháp trong thúc day bình dang giới trong ngân sách cũng được tài liệu dé cập, theo đó tập trung vào hướng: (1) quy định cụ thé khoản ngân
°4 Gender and the Economy Gender budgeting: A tool for achieving equality [Internet] Gender and the
Economy 2017 [cited 2021 Sep 11] Available from: https://www.gendereconomy.org/gender-budgeting-a-tool-for-achieving-equality/, truy cap 20/8/2021
5 Sheila Quinn Gender budgeting: practical implementation Handbook [Internet] Council of Europe; 2009.
Available from: http://www.coe.int/, truy cập 20/8/2021
?6 Chakraborty L Asia: A Survey of Gender Budgeting Efforts IMF Working Papers 2016;16(150):1., truy cập
27 Bryn Welham How to make ‘gender budgeting’ work in practice ODI: Think change [Internet] 2018 [cited
2021 Sep 11]; Available from: https://odi.org/en/insights/how-to-make-gender-budgeting-work-in-practice/, truycap 22/8/2021
10
Trang 17sách dành cho phụ nữ, hoạt động mục tiêu bình đăng giới (UNWOMEN 2019, 86) ; (2) quy định rõ và nâng cao trách nhiệm giải trình của các Bộ, nhất là cơ
quan quản lý chuyên ngành (Sheila Quinn 2009) (John R.Bartle 2020)” (Bryn
Welham 2018); (3) tăng cường trách nhiệm giới trong quy định cụ thể hoạt động thu và chi ngân sách, cụ thé pháp luật thuế và phân bổ ngân sách (UNWOMEN
2016) (Kathleen Lahey 2018)”; (4) Giải pháp khác như nâng cao ý thức và ki
năng của các bộ trong hoạt động lập, xây dựng ngân sách, xây dựng cơ sở dữ
liệu thông tin về giới
Nhìn chung, các nghiên cứu đã đưa ra nội dung tương đối chỉ tiết về lý luận và thực tiễn về bảo đảm bình đăng giới trong ngân sách Đặc biệt, các nội dung lý luận sẽ được tiếp thu và xây dựng trong đề tài, gắn với điều kiện đặc thù tại Việt Nam Vẫn đề thực tiễn và kiến nghị được kế thừa và vận dụng linh hoạt khi xây dựng và đánh giá thực trạng và thực tiễn van đề thực hiện mục tiêu bình
đăng giới trong quản lý ngân sách tại Việt Nam.
3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài là xây dựng cơ sở lý luận toàn diện liên quan
đến pháp luật trách nhiệm giới trong pháp luật ngân sách, đánh giá thực trạng quy định pháp luật ngân sách Việt Nam và thực tiễn quá trình lập dự toán, chấp
hành và quyết toán ngân sách trong mục tiêu nâng cao trách nhiệm giới Đề tài,
đồng thời, tập trung làm rõ các quy định về quốc tế trong van đề giới liên quan
đến ngân sách, kinh nghiệm một số quốc gia, từ đó tìm ra các khuyến nghị trong xây dựng và thực tiễn triển khai pháp luật ngân sách nhăm nâng cao trách
nhiệm giới, hướng tới xã hội công băng, văn minh.
3.2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được xác định trong các nhóm hoạt động
như sau:
28 John R.Bartle Gender Equity in Budgeting | Government Finance Research Center | University of Illinois
Chicago [Internet] University of Illonoise Chicago 2020 [cited 2021 Sep 13] Available from:https://gfrc.uic.edu/gender-equity-in-budgeting/, truy cập 25/8/2021
° Kathleen Lahey Gender, Taxation and Equality in developing countries [Internet] 2018 Available from:
https://gender-financing.unwomen.org/en/resources/g/e/n/gender-and-taxation-discussion-paper, truy cập24/8/2021
Trang 18Một là, nghiên cứu lý thuyết về ngân sách giới, mục tiêu bình dang giới trong hoạt động ngân sách và pháp luật liên quan; xây dựng nội dung lý luận về pháp luật ngân sách và pháp luật liên quan đảm bảo nguyên tắc bình đăng giới đặt trong điều kiện tại Việt Nam.
Hai là, nghiên cứu khái lược nội dung pháp luật một số quốc qua về bình đăng giới trong pháp luật ngân sách Lựa chọn một số quốc gia điển hình có tính chất tương đồng về kinh tế, xã hội với Việt Nam và quốc gia có thành tựu nôi bat trong hoạt động ngân sách với trách nhiệm giới Từ nghiên cứu và đánh giá, so sánh, dé tài xác định bài học và xu hướng trong pháp luật ngân sách có trách
nhiệm giới, đưa ra khuyến nghị đối với Việt Nam.
Ba là, đánh giá thực trạng pháp luật ngân sách nhà nước trong hoạt động
thúc đây trách nhiệm giới, tập trung vào thực tiễn triển khai theo chu trình ngân
sách và cấp ngân sách, từ đó liên hệ với kinh nghiệm các quốc gia nhằm đưa ra
những giải pháp hoặc khuyến nghị cho xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thúc
day nguyên tắc bình đăng giới trong quản lý ngân sách.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài
4.1 Đối twong nghiên cứu của Đề tài
Nội dung quyền con người, bình đắng giới tương đối rộng với nhiều tài
liệu, nghiên cứu, đồng thời là vấn đề ngày càng được đề cao và quan tâm Trong
phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xác định tập trung làm rõ cơ sở pháp lý
nhằm dam bảo nguyên tắc bình dang giới trong quan lý ngân sách, đặc biệt đánh giá thực hiện nguyên tắc này trong thực tiễn hoạt động ngân sách Dé làm rõ van dé lý luận liên quan đến van đề bình đăng giới trong ngân sách, đề tài tiếp cận
làm rõ thuật ngữ “ngân sách giới” hay “ngân sách có trách nhiệm giới” hiện nay
ngày càng phổ biến trên thé giới Do đó, đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định Việt Nam về ngân sách từ Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 đến
nay, ngoài ra, đề tài cũng xem xét quy định trong các văn bản liên quan đến vẫn đề giới và quy định khác liên quan như Luật Bình đăng giới, Luật Giáo dục Các quy định này được đánh giá trong sự so sánh, liên hệ với thực tiễn thi hành
ngân sách giới tại một s6 quéc gia trén thé giới nhằm đạt được tính thực tiễn, đa
chiêu và khách quan.
12
Trang 194.2 Pham vi nghiên cứu của Đề tài
Đề tài tập trung làm rõ pháp luật và thực tiễn thực hiện nguyên tắc bình đăng giới trong ngân sách với phạm vi như sau:
- Về phạm vi nội dung nghiên cứu: đề tài phân tích và đánh giá pháp luật
ngân sách hiện hành nhằm mục tiêu thực hiện nguyên tắc bình dang giới trong quản lý ngân sách tại Việt Nam, đồng thời đánh giá thực tiễn triển khai nguyên tắc bình đăng giới trong quản lý ngân sách theo giai đoạn của chu trình ngân sách và trong một số ngành có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề giới (giáo dục, giao thông vận tải ) Nội dung nghiên cứu được mở rộng hướng đến pháp luật
và kinh nghiệm triển khai nguyên tắc bình đăng giới tại một số quốc gia (An Độ
và một số nước châu Á Thái Bình Dương) đạt kết quả tích cực trong vấn đề
ngân sách giới.
- Về phạm vi thời gian nghiên cứu: các số liệu, kết quả nghiên cứu và
đánh giá được thu thập trong khoảng thời gian từ năm ngân sách 2017 (năm
ngân sách Luật Ngân sách nhà nước 2015 có hiệu lực) đến nay 5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Đề tài 5.1 Cách tiếp cận của Dé tai
Đề tài tiếp cận các vấn dé nghiên cứu từ các góc độ sau:
- Tiếp cận từ cơ sở lý luận, tổng quan về quyền con người, bình đăng giới
và trách nhiệm giới trong pháp luật ngân sách Đề tài tiếp cận trên các điểm
chỉnh sau đây:
Tứ nhất, tiếp cận bình đăng giới thực chất
Tiếp cận bình dang giới thực chất hay còn gọi là tiếp cận theo cách điều
chỉnh là vấn đề được nhắn mạnh theo yêu cầu của Liên hợp quốc trong Công
ước CEDAW Cách tiếp cận bình dang giới thực chất yêu cầu các chính sách,
chương trình và quy định của pháp luật phải hướng đến bình dang về cơ hội tiếp
cận và bình đẳng về kết quả, lợi ích giữa phụ nữ và nam giới.
Điều này đòi hỏi cần có phân tích giới, là việc phân tích sự khác biệt tự
nhiên giữa nam và nữ, phân tích cách thức mà các chuẩn mực xã hội và văn hoá
dẫn đến định kiến giới, phân tích thực trạng phân biệt đối xử (kế cả trong luật
Trang 20pháp, chính sách) đang tạo ra và duy trì những rào cản, bất lợi cho phụ nữ hoặc
nam giới trong tiếp cận và hưởng thụ các thành quả Từ đó, mới có thể đề ra các biện pháp khắc phục các hạn chế nói trên và tạo điều kiện cho mỗi giới được thực hiện đầy đủ các nhu cầu của mình Cách tiếp cận bình đăng giới thực chất sẽ mang đến hiệu ứng xã hội tích cực, khắc phục hạn chế của cách tiếp cận theo hướng bảo vệ hay bình dang về hình thức.
Thứ hai, tiếp cận dựa trên quyên có đáp ứng giới
Tiếp cận dựa trên quyền có đáp ứng giới được phát triển từ cách tiếp cận dựa trên quyền con người (Human Rights-based Approach - HRBA) của Liên hợp quốc Theo đó, quá trình xây dung và thực thi chính sách, pháp luật quốc gia cần dựa trên những nguyên tắc, tiêu chuẩn của pháp luật nhân quyền quốc tế Cụ thé: (i) Coi việc hỗ trợ thực hiện, thụ hưởng các quyền con người là mục tiêu chính trong các chính sách và chương trình phát triển; (ii) Lấy các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người làm định hướng trong việc thiết lập và thực
hiện các chính sách, chương trình phát triển; (iii) Lam 16 những chủ thể quyên, chủ thể có trách nhiệm và các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của họ, từ đó hỗ trợ tăng cường năng lực trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm?°,
Thứ ba, tiếp cận giới và phát triển (Gender and Development - GAD) Các tiếp cận này ra đời vào những năm 80 của thế kỷ XX, hướng tới mục
tiêu xoá bỏ sự bất bình đăng giữa phụ nữ và nam giới trong các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và chính trị, qua đó đạt được sự phát triển lay con người làm trung tam.
Cách tiếp cận GAD hiện đang được áp dụng với tư cách một công cụ hoạch định chính sách va lập kế hoạch về bình dang giới của rất nhiều quốc gia.
Theo cách tiếp cận GAD, giới nữ và giới nam cùng có vai trò như nhau
trong xây dựng và duy trì xã hội, cùng quyết định phân công lao động xã hội, có
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Tuy nhiên, họ lại có những phương thức và phạm
vi hoạt động khác nhau, đóng những vai trò và có ảnh hưởng khác nhau trongcác lĩnh vực xã hội, từ đó dân đên việc không bình đăng trong việc tiêp cận các
30 PGS.TS Vũ Công Giao (2019), “Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người và khả năng áp dụng vào
hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18 (394))
14
Trang 21cơ hội và hưởng thụ kết quả Dé giải quyết vấn đề bình đăng giới, các nghiên cứu theo lý thuyết này nhắn mạnh nhu cầu quan tâm đến những khác biệt giữa nam và nữ cũng như các vấn đề cần ưu tiên của mỗi giới Cách tiếp cận GAD coi nữ giới là một chủ thể của quá trình phát triển thay vì là đối tượng thụ hưởng bị động Vì vậy, việc thực hiện các biện pháp thúc đây bình đăng giới cần xem xét các vấn đề của cả phụ nữ và nam giới, đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ phụ thuộc giữa hai giới Mặt khác, cách tiếp cận GAD hướng đến mục tiêu tăng
cường sức mạnh nội tại của nữ giới, trong đó có việc thúc đây việc liên kết để
nâng cao năng lực.
- Tiếp cận từ góc độ khoa học pháp lý đối với quy định và thực tiễn thực hiện ngân sách trong mối tương quan và đánh giá nham mục tiêu bình dang giới, trong đó tập trung vào những điểm đặc thù trong pháp luật ngân sách và bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam và các mục tiêu, chiến lược phát triển
của Đảng và Nhà nước Xác lập nội dung nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở
quy định về quản lý ngân sách, chu trình ngân sách, đồng thời tập trung vào thực
tiễn thực hiện tại các cấp ngân sách và trong một số ngành có ý nghĩa quan trọng
trong van đề bình đăng giới Cụ thé van đề trách nhiệm giới được nghiên cứu tập
trung vào một số nhóm nội dung: (1) Quy định và thực tiễn trong thực hiện Chu trình ngân sách (gồm lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN); (2) Quy định và thực tiễn trong hoạt động thu và chi NSNN; (3) Trách nhiệm giới trong thực hiện ngân sách tại tại một SỐ ngành đặc thù Các nội dung trên,
5.2 Các phương pháp nghiên cứu của Dé tài
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hop, phỏng đoán khoa học Cụ thê:
- Phương pháp phân tích, tong hợp được sử dụng thường xuyên, pho biến va cũng là phương pháp quan trọng nhất trong Dé tài nghiên cứu Phương pháp
phân tích được sử dụng nhằm làm rõ các nội dung về lý luận về bình đăng giới trong pháp luật ngân sách, đồng thời tập hợp, đánh giá quy định pháp luật một số quốc gia và quy chuẩn quốc tế khác trong lĩnh vực hoạt động này Đặc biệt,
Trang 22trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nhóm nghiên cứu nhận thay rõ tại Việt Nam, một số tài liệu gồm báo cáo, tài liệu hướng dẫn được
thực hiện bởi một số tô chức (UN Women, ADB) đưa ra nhiều số liệu và đánh giá về vấn đề bình đăng giới và trách nhiệm giới trong ngân sách Đây là nguồn tài liệu rất có ý nghĩa được nhóm nghiên cứu tông hợp và phân tích nhằm phục
vụ từng nội dung triển khai.
- Phương pháp so sánh và phỏng đoán khoa học sẽ được sử dụng như
phương pháp nghiên cứu chủ đạo trong đánh giá thực trạng và thực tiến thực thi
pháp luật ngân sách nhằm mục tiêu bình dang giới đặt trong điều kiện kinh tế
-chính trị - xã hội của Việt Nam Việc vận dụng phương pháp phỏng đoán qua
việc phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành, các điều kiện cụ thê
trong quản lý ngân sách Việt Nam, các vấn đề tác động vào thực hiện bình dang giới dé phan đoán các xu hướng, hệ qua có thé xảy ra Từ những phan đoán và
kết luận đó, các kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm cụ thé hoá, tăng cường trách nhiệm giới trong quy định pháp luật ngân sách, đặc biệt trong thực tiễn hoạt động lập, phân bồ, chấp hành và quyết toán ngân sách tại từng cấp ngân sách cũng như trong một số ngành Từ kết quả của phương pháp phỏng đoán, phương
pháp so sánh được sử dụng hiệu quả nhằm đưa các vấn đề, các bất cập trong quy định và yếu kém trong thực thi pháp luật Việt Nam so sánh, liên hệ với các quy định, quan điểm từ một số quốc gia Cuối cùng, các kết quả trong lý luận và thực
tiễn được tổng hợp và phân tích hướng đến xác định rõ nguyên nhân của vấn đề và xác định giải pháp (pháp lý và thực tiễn) tối ưu nhất đặt trong sự liên hệ điều
kiện đặc thù ở Việt Nam.
6 Những đóng góp mới của Đề tài
- Đề tài nghiên cứu làm rõ vấn dé lý luận về bình đăng giới, bình dang giới trong ngân sách và bình dang giới trong pháp luật ngân sách.
- Đề tài phân tích, đánh giá cơ sở, yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi và khó khăn trong thực hiện mục tiêu bình đăng giới được ghi nhận trong Luật Ngân
sách tại Việt Nam Nghiên cứu, đánh giá van dé được thực hiện trên ba phương
diện: chu trình ngân sách, hoạt động thu - chi ngân sách và theo ngành (tập trung
vào ngành quan trọng trong vấn đề đảm bảo bình đăng giới).
16
Trang 23- Đề tài khảo lược và so sánh pháp luật, đánh giá kinh nghiệm của một sỐ quốc gia trong thực hiện mục tiêu bình đăng giới gắn với hoạt động ngân sách
trên cơ sở pháp luật ngân sách nhà nước và quy định liên quan.
- Đề tài đề xuất một số giải nhằm thúc đây thực hiện mục tiêu bình đẳng giới tại Việt Nam trên cả phương diện thực tiễn và thực tế nhằm đảm bảo hiệu
quả triển khai.
7 Giá trị ứng dụng của Đề tài
- Kết quả nghiên cứu của Đề tài là nguồn học liệu hữu ích cho các đối tượng sinh viên, học viên các hệ đào tạo khi học tập, nghiên cứu về ngân sách nhà nước, bình dang giới trong nội dung các môn học như pháp luật tài chính, quyền con người.
- Kết quả nghiên cứu của Dé tài là nguồn tài liệu tham khảo cho các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế quan tâm và muốn tìm hiểu về pháp luật về ngân
sách, quyền con người; các cơ quan quản lý thuế nói riêng và các cơ quan quản
lý nhà nước nói chung trong việc có góc nhìn đa chiều liên quan đến bình đăng
giới đặt trong hoạt động chi tiêu của Nhà nước và cơ sở pháp lý thực hiện cáchoạt động này.
8 Kết cầu của Báo cáo tong hợp
Báo cáo tổng hợp của Đề tài sẽ trình bày một cách khái quát các kết quả nghiên cứu liên quan đến các nội dung cụ thê của đề tài, được thực hiện bởi tập thé tác giả chuyên dé Báo cáo tổng hợp được kết cấu thành 03 chương với các
nội dung cụ thé như sau:
Chương 1 Tổng quan về bình dang giới trong ngân sách nhà nước và
pháp luật ngân sách nhà nước với mục tiêu bình đăng giới
Chương 2 Thực trạng và thực tiễn thi hành pháp luật ngân sách hướng tới mục tiêu bình đăng giới
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện mụctiêu bình đăng giới trong ngân sách nhà nước
Trang 24CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE BÌNH DANG GIỚI TRONG NGAN SÁCH NHA NUOC
1.1 Quan niệm về bình đẳng giới 1.1.1 Quan niệm về giới (Gender)
Lý thuyết về giới được đề cập từ sớm và xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ XV,
tuy nhiên, tới năm 1972, thuật ngữ “giới” (gender) mới được bat đầu sử dung?’
Thuật ngữ “giới” cũng được sử dụng trong các văn kiện của Hội nghị Bộ trưởng phụ
nữ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), tháng 10/1998, với ý nghĩa là
“phan ánh những khác biệt trên bình diện xã hội giữa phụ nữ và nam giới về vai tro,
thái độ, hành vi và các giá frỷ” Giới chi tương quan xã hội giữa nam va nữ Đó là
sự khác biệt giữa nam và nữ về địa vị, vai trò trong các mối quan hệ xã hội, như trong gia đình, cộng đồng, nơi làm việc, một địa phương và quốc gia.
Lý thuyết quan điểm nữ quyền do Sandra Harding (1986)? xây dựng đã đề cập các thành phần xã hội khác nhau, bao gồm cả phụ nữ, nhận thức và trải nghiệm là rất đa dạng Điều này ngụ ý rang phụ nữ tạo ra thực thé độc đáo của
riêng họ từ những trải nghiệm của chính họ và ở trong tình huống tốt nhất để đưa ra quyết định xung quanh thực tế cá nhân của họ? Thực tế, ngay cả trong xã hội hiện đại, phụ nữ cũng đã gặp rất nhiều khó khăn Họ kiếm được ít hơn, bị
quá tải với công việc chăm sóc không được trả lương, bị bạo lực trên cơ sở giới,
bị hạn chế trong việc theo đuổi các cơ hội việc làm trên thị trường lao động và theo nhiều cách khác, bị thiệt thoi.
Ở Việt Nam, quan niệm về giới được nhận diện như sau: Trong Đại từ điển
tiếng Việt, giới được định nghĩa là “/ớp người trong xã hội, có chung những đặc
31 Trần Han Giang (2003), Lịch sử phát triển của lý thuyết nữ quyền và lý thuyết giới, Tạp chí Khoa học về phụ
nữ (6), tr.10
3 Sandra Harding The Science Question in Feminism [Internet] Ithaca : Cornell University Press, 1986; 1986.
Available from: https://scienceandsexuality files wordpress.com/2015/09/harding-science-question-in-feminism-copy.pdf
33 Hekman S Truth and Method: Feminist Standpoint Theory Revisited Signs 1997;22(2):341—65
34 Viswanath S, Mullins LB Gender responsive budgeting and the COVID-19 pandemic response: a feminist
standpoint Administrative Theory & Praxis 2020 Sep 16;1—15
18
Trang 25điểm nhất dinh’®> dé phân biệt với giới tinh là “những đặc điểm riêng của nam hoặc nữ, của giống đực hay giống cái"”5 Các nhà nghiên cứu chính trị và xã hội
học lại thống nhất cách hiểu về giới với nguồn gốc và các đặc trưng như sau: “Giới
là một khải niệm khoa học ra đời từ môn Nhân loại học, chỉ sự khác biệt giữa nam
và nữ về mặt xã hội Nói về giới là nói về vai trò, trách nhiệm và quyên lợi mà xã
hội quan niệm hay quy định cho nam và nữ””".
Luật Binh đẳng giới năm 2006 định nghĩa giới “chi đặc điểm, vị tri, vai tro
của nam và nữ trong các mối quan hệ xã hội” (Điều 5).
Trên cơ sở tiếp cận van dé giới từ nhiều góc độ, có thé nhận thay rằng, nếu giới tính (sex) là sự khác biệt về mặt sinh học gitra nam và nữ, được xác định bởi
gen, thì giới còn gọi là giới xã hội lại được hình thành thông qua quá trình giáo
dục Trong khi các đặc điểm giới tính rất it thay đôi thì các đặc điểm về giới lại rất
đa dạng tùy thuộc vào điều kiện địa lý, thể chế xã hội, lịch sử Mối quan hệ giới liên quan đến hàng loạt van đề về thé chế và xã hội chứ không phải là mối quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay nữ giới nào Các đặc điểm giới rất khác nhau giữa các cộng đồng và quốc gia trên thế giới, cùng với quan hệ giới và vai trò giới
thay đôi theo thời gian, chiu sự tác động của nhiều nhân tố: kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, pháp luật
Như vậy, giới là khái niệm chi sự khác biệt giữa nam và nit về mặt xã hội, thể hiện qua các mối quan hệ và tương quan về đặc điểm, địa vị, vai trò xã hội
giữa phụ nữ và nam giới trong bồi cảnh xã hội cụ thể.
Có một điểm lưu ý là, hiện nay, khi dé cập đến các van dé liên quan đến giới,
có quan điểm đề cập xác định giới không chỉ bao gồm nam và nữ Điều này có nghĩa, ngoài nam và nữ còn có một số đối tượng khác là nhóm người đồng tính (lesbian, gay), song tinh (bisexual) và chuyển giới (transgender) (gọi tắt là cộng đồng LGBT}$ Nhóm LGBT có đặc trưng riêng về xu hướng tinh dục và nhận dạng
35 Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam, Nguyễn Như Y (chủ biên) (1999), Dai tir điển tiếng Việt, Nxb
Văn hóa - Thông tin
3 Trung tâm Ngôn ngữ va Văn hoá Việt Nam, Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Dai tir điển tiếng Việt, Nxb
Văn hóa - Thông tin
37 Trịnh Quốc Tuan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2008), Khoa học giới - những van dé lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.29
38 Trường Dai học Luật Hà Nội (2015), Quyên của nhóm LGBT - Một số vấn dé lý luận và thực tiên: đề tàinghiên cứu khoa học cấp Trường, TS Nguyễn Thị Lan chủ nhiệm đề tài.
Trang 26giới (hay còn gọi là bản dạng giới) Xu hướng tính dục là xu hướng của một người
cảm thấy hấp dẫn về tình cảm, thê chất với người khác Đa số mọi người cảm thấy hấp dẫn bởi người khác giới và được gọi là người dị tính Tuy nhiên người đồng tính cảm thấy hap dẫn bởi người cùng giới (lesbian nếu cùng giới nữ và gay nếu cùng giới nam) còn người song tính cảm thấy hấp dẫn bởi người thuộc cả hai giới hoặc
không phân biệt giới Nhận dạng giới là cảm nhận bên trong của một người nghĩ
mình thuộc giới tinh nào Da số mọi người có giới tính cảm nhận trùng với giới tính khi sinh ra (giới tính sinh học) Tuy nhiên, một số người có giới tính cảm nhận không trùng với giới tính sinh ra, nếu họ nhận mình là nam (sinh ra là nữ,
nghĩ mình là nam) thì sẽ gọi là chuyển giới nam, nếu họ nhận mình là nữ (sinh
ra là nam, nghĩ mình là nit) thì sẽ gọi là chuyên giới nữ.
1.1.2 Quan niệm bình dang giới (gender equality) và phân biệt đối xử
Binh dang giới
Về bình đăng giới, bình dang là ngang nhau Bình đăng trong giới hay
bình đăng giới là việc nam và nữ có vi tri và vai trò ngang nhau, được tao điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó?? Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, bình dang được hiểu là “sự ngang nhau về nghĩa vụ và
quyên lợi: bình dang trước pháp luật, bình dang nam ni Hay nói cách khác, theo Tir điển Bách khoa, bình đăng là sự được đối xử với nhau về các mặt chính
trị, kinh tế, văn hóa không phân biệt thành phần và địa vị xã hội, trong đó
trước tiên và cơ bản nhất là bình dang trước pháp luat *! Trong tài liệu hướng
dẫn của UNWomen thực hiện cùng Sở Lao động Thương binh và Xã hội Thanh phố Hồ Chính Minh và Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân Thành phố
Hồ Chí Minh (2019), bình đăng giới phải là bình đăng thực chat, không chỉ trên
văn bản chính sách Chính sách thừa nhận sự khác biệt giữa nam và nữ và việc
3 Điều 5 Luật Bình đăng giới
40 Trung tâm Ngôn ngữ va Văn hoá Việt Nam, Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Dai tir điển tiếng Việt, Nxb
Văn hóa - Thông tin
*! Hội đồng quốc gia chi đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Tir điển bách khoa Việt Nam, tập 1,Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr.232
20
Trang 27thực hiện chính sách đảm bảo điều kiện để họ tham gia và hưởng lợi bình đăng những thành quả mà sự phát triển đem lại.
Trong khoa học pháp lý, bình đắng là một trạng thái pháp lý được pháp luật xác lập, giữa các chủ thể có sự ngang bằng về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm mà không phụ thuộc vào sự khác biệt của các chủ thé đó Một trong các quyền bình đăng quan trọng nhất là bình dang nam nữ” Luật Bình đăng giới năm 2006 Việt Nam định nghĩa: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phat huy năng lực của mình cho sự phat triển của cộng dong, cua gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó” (khoản 3 Điều 5).
Nhìn chung, từ các khía cạnh khác nhau, bình đăng giới đều được nhận diện
là việc nam giới và nữ giới đều có vị trí, vai trò ngang nhau trong xã hội; đồng thời đều được hưởng các điều kiện bình đăng đề phát huy đầy đủ các tiềm năng của họ, có cơ hội để đóng góp và thụ hưởng lợi ích như nhau từ môi trường phát triển quốc gia, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Tóm lại, trong phạm vi dé tài, van đề bình đăng giới được xác định thống nhất
như sau “bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo
diéu kiện và cơ hội phát huy năng lực của minh cho sự phát triển của cộng dong, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó ”
Xét về đảm bảo bình đăng, hiện nay mô hình bình đăng có 3 mô hình tiếp cận
là: mô hình bình đắng hình thức, mô hình bình đăng bảo vệ và mô hình bình đăng
thực chất Trong đó:
Mô hình bình dang hình thức coi nam và nữ như nhau, vì vậy đối xử với họ như nhau, không dé ý đến sự khác biệt về sinh học và sự khác biệt do xã hội quy định Mô hình này cho rằng phụ nữ có thể tiếp cận các cơ hội như cách của nam giới Cách tiếp cận này tạo gánh nặng cho phụ nữ, buộc họ phải thể hiện mình theo
cách của nam giới.
® Trần Thị Huyền (2017), Tư tuéng Hồ Chí Minh về bình dang nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình danggiới ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.29%3 Dương Thanh Mai (chủ biên) (2004), Công ước của Liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam về xóa bỏ phân biệtđối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.36
Trang 28Mô hình bình đăng bảo vệ nhìn nhận sự khác biệt nhưng xem xét các điểm
yếu của phụ nữ dé đối xử khác biệt, chính vì thé đã vô hình chung làm cản trở sự lựa chọn của phụ nữ do bị loại trừ trong một số cơ hội, phụ nữ bị mất hàng loạt cơ hội khác Mô hình này củng cố khuôn mẫu về phụ nữ và không dẫn đến các biến
đổi xã hội.
Mô hình bình đăng thực chất nhìn nhận sự khác biệt giữa nam và nữ về sinh học và sự khác biệt xã hội do lịch sử dé lại, đồng thời chú ý đến bình dang trong pháp luật và bình đắng trong thực tế, qua đó điều chỉnh các môi trường có ảnh hưởng tiêu cực đối với phụ nữ Như vậy, mô hình này hướng đến bình đăng về cơ hội, tiếp cận cơ hội và hưởng thụ thành quả.
Trong ba mô hình, nhóm nghiên cứu hướng đến mô hình thứ ba, tức tiếp cận một cách toàn diện, loại trừ các biểu hiện phân biệt đối xử, thiết kế các chính sách riêng phù hợp với đặc thù sinh lý của nữ giới, khắc phục tạm thời các tồn tại của
lịch sử, tạo ra sự bình đăng thực chất - nội hàm quan trọng của bình đăng giới Mô hình này cũng phù hợp với quan niệm của Liên hợp quốc trong Công ước về Xoá bỏ Phân biệt đối xử chống phụ nữ (CEDAW) mà Việt Nam là quốc gia thành viên.
Phân biệt doi xử
Dé hiểu rõ hơn về bình đắng giới, tiếp cận khái niệm phân biệt đối xử trên
cơ sở giới và phân biệt đối xử chống lại phụ nữ.
Xét về mặt khái niệm, phân biệt đối xử được hiểu là tình trạng đối xử không công bằng hoặc định kiến đối với một cá nhân hay một nhóm người nào đó*“ Điều này được hiểu là là tình trạng “phân biệt”, “loại trừ”, “hạn chế” hoặc ưu đãi một hay nhiều cơ sở nhất định như chủng tộc, mầu đa, dõng dõi, nguồn gốc dân tộc, sắc tộc, quốc tịch, tôi giáo, tudi tác, giới và giới tính, tình trạng khuyết tận, hôn nhân và yếu tố khác dẫn tới làm tôn hại, gây trở ngại việc ghi
nhận, hưởng thụ và thực hiện quyền con người và các quyên tự do cơ bản.
Phân biệt đối xử thường được phân thành hai hình thức: phân biệt đồ xử trực
tiếp và gián tiếp Phân biệt đối xử trực tiếp là cách thức đối xử khác biệt với
người khác vì một lý do nào đó không khách quan Thông thường pháp luật sẽ có
“4 Từ điển Oxforrd English, truy cập http://oxfordictionaries.com/definition/discrimination22
Trang 29các quy định dé nghiêm cam hành vi phân biệt đối xử trực tiếp Phân biệt đối xử gián tiếp là su ton tại của pháp luật, chính sách, thực tiễn có tính trung tính hoặc có vẻ như vô hại nhưng lại gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đến các cá nhân hay nhóm đối tượng nào đó trong xã hội Kỳ thị phân biệt gián tiếp xảy ra khi một chính sách hoặc quy định pháp luật đường như đối xử với tất cả mọi người một cách bình dang nhưng có kết quản ảnh hưởng tiêu cực đến một số người.
Trong phạm vi dé tài, phân biệt đối xử được xem xét khía cạnh yếu tố giới “Phân biệt đối xử với phụ nữ” có nghĩa là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào dựa trên cơ sở giới tính, có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm tôn hại hoặc vô hiệu hóa sự công nhận và quyền thụ hưởng của phụ nữ, bất ké tinh trạng
hôn nhân của họ như thế nảo, trên cơ sở bình quyền nam nữ, nhân quyên và các
quyền tự do cơ bản khác trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân sự hoặc bat kỳ lãnh vực nào khác" Một ví dụ của sự phân biệt dựa trên giới tính nữ là tỷ lệ bào thai gái bị phá bỏ cao dẫn đến mắt cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta trong những năm gần đây Tỷ lệ nhập học thấp hơn nam, tỷ lệ việc làm
được trả lương thấp hơn nam, tỷ lệ đại biểu dân cử thấp hơn nam là những vi
dụ về hậu quả của phân biệt đôi xử với phụ nữ Sự phân biệt đối xử với nữ có thể là trực tiếp, ví dụ năm 2018 chỉ có 3/18 trường cao đăng, đại học quân sự, an ninh tuyến nữ, hoặc gián tiếp, ví dụ tổ chức các khóa học ở xa gây nhiều trở ngại trong việc thu hút nữ học viên có con nhỏ tham gia ° Phân biệt đối xử giới có
thê dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng khiến phụ nữ không được công nhận hay thụ hưởng quyền lợi của mình Tuy nhiên, ở cả gia đình và xã hội, người ta
chưa ý thức day đủ về các biểu hiện và hệ qua của sự phân biệt đối xử với phụ nữ về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân sự hoặc bat kỳ lĩnh vực nào khác””.
Trong xã hội, phân biệt đối xử thường xảy ra đối với nữ Nguyên nhân chính của tình trạng này là do xã hội gán cho người phụ nữ địa vị thấp hơn và đặt
gánh nặng làm công việc nhà không lương lên vai người phụ nữ, nhưng vẫn mong muốn họ tham gia sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp và nên kinh tế thị trường.
45 Công ước của Liên hợp qué về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW)
46 UNWomen, Sở LD-TB-XH TP Hồ Chí Minh, Ban Kinh tế - Ngân sách HDNDTP Hồ Chí Minh (2019), Tailiệu hướng dẫn “Ngân sách có trách nhiệm giới trong hoạt động thẩm gia và giám sát thực hiện ngân sách củaHội dong nhân dân”, tr13
47 Công ước của Liên hợp quốc về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW)
Trang 30Ngoài ra, tại Điều 1 của CEDAW có đề cập đến thuật ngữ “phân biệt đối
xử chống lại phụ nữ”, theo đó sự phân biệt này được hiểu là: “ bất kỳ sự phân
biệt, loại trừ hay hạn chế nào được đề ra dựa trên cơ sở giới tính, mà có tác dụng
hoặc nhằm mục đích làm tốn hại hoặc vô hiệu hóa việc phụ nữ, bất ké tình trạng
hôn nhân của họ như thế nào, được công nhận, thụ hưởng hay thực hiện các quyền con người và tự do cơ bản trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hóa, dân sự hay bat kê lĩnh vực nào khác, trên cơ sở bình đăng giữa nam giới va phụ nữ” Phân biệt đối xử chống lại phụ nữ là một khái niệm rất rộng Xét về động cơ, nó bao gồm tất cả những hành động có và không có chủ đích Xét về biểu hiện của hành vi, nó bao gồm không chỉ sự phân biệt mà còn sự loại trừ hay hạn chế phụ nữ Xét về hậu quả, nó làm ton hại hoặc vô hiệu hoá không chỉ sự
thực hiện mà còn cả sự công nhận và sự thụ hưởng các quyền và tự do của phụ nữ Xét về phạm vi tác động, nó có thể diễn ra trên mọi lĩnh vực, cả trong đời sông gia đình và ngoài xã hội, trong khu vực công cộng hoặc tư nhân Xét về
chủ thé của hành vi, nó có thé do mọi đối tượng gây ra, ké cả bởi bản thân phụ nữ Liên quan đến khái niệm ké trên, cần chú ý các khía cạnh sau: Tự thân sự
đối xử khác nhau không phải là sự phân biệt đối xử theo nghĩa tiêu cực, mà chỉ khi sự đối xử khác biệt đó gây tôn hại hay vô hiệu hoá các quyên con người của phụ nữ thì mới mang nghĩa tiêu cực (khía cạnh này được dé cập thêm ở phan
liên quan đến Điều 4 dưới đây) Khia cạnh “hạn chế” nêu trong định nghĩa có
nghĩa là sự giới hạn hoặc giảm bớt một cách tuỳ tiện, bằng pháp luật hoặc trên
thực tế, các quyền và tự do của phụ nữ mà đã được luật pháp quốc tế thừa nhận (ví dụ, phụ nữ một số nước Hồi giáo chỉ được di ra ngoài phố khi có cha, chồng, hoặc con trai đi cùng, trong khi nam giới thì không cần có ai đi kèm); trong khi đó, khía cạnh “loại trừ” có nghĩa là sự phủ nhận hoàn toàn các quyền và tự do
của phụ nữ (ví dụ, pháp luật một số nước không cho phép phụ nữ có quyền bầu
cử và ứng cử) Còn khía cạnh “tổn hại” hàm ý những hậu quả dẫn đến sự hạn chế trong việc thực hiện, công nhận và thụ hưởng các quyên; trong khi sự “vô
hiệu hoá” có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn các quyên và tự do của phụ nữ.
24
Trang 311.2 Bình đẳng giới trong ngân sách nhà nước
1.2.1 Quan niệm về bình đẳng giới trong ngân sách
Khi đề cập đến vấn đề tài chính cho BĐG, vai trò của ngân sách quốc gia
được ghi nhận rất rõ ràng và quan trọng, nguồn ngân sách và cách thức phân bổ
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tac BĐG Ngân sách quốc gia là tuyên bố cao nhất về các ưu tiên kinh tế và xã hội của Chính phủ “8 Kể từ năm 2015, Chương trình Nghị sự 2030 về Phát triển bền vững và Chương trình Addis Ababa về Tài trợ cho Phát triển đã tăng cường kêu gọi các quốc gia về tài chính mang tính chất “chuyên đổi” cho phát triển, bao gồm giải quyết thu hẹp khoảng cách giới Điều này được xây dựng dựa trên các quy định về phân tích tác động giới của ngân sách được nêu trong Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh
1995 Vi dụ tại Việt Nam, mặc dù được công nhận là có khung pháp luật và
chính sách tương đối toàn diện về bình dang giới nhưng việc phân bé ngân sách cho bình đăng giới lại chưa tương xứng Trên thực tế, nguồn ngân sách thiếu hụt
cho bình đăng giới được xác định là yếu tô chính dẫn đến việc dat được thấp các mục tiêu bình đắng giới quốc gia, và trong thu hẹp khoảng cách giới.
Hiện nay trên thế giới, khi đề cập đến vấn đề giới và ngân sách, hay bình đăng giới trong hoạt động ngân sách, thuật ngữ được sử dụng pho biến là ngân
sách có trách nhiệm giới (Gender responsive budget — GRB) hay ngân sách giới
(Gender bugeting) Nhìn chung, hai thuật ngữ này có tính tương đồng về mặt nội dung trong cách sử dụng, tức tạo điều kiện phù hợp cho nam và nữ, xuất phát từ thực tế cuộc sông và đặc tính giới của họ, đồng thời, có biện pháp khắc phục những vấn đề bất bình dang giới qua các hoạt động ngân sách Có trách nhiệm
giới có nghĩa là không bỏ qua bat kỳ trở ngại nào mà em gái và phụ nữ đang gặp
hàng ngày đề có biện pháp khắc phục phù hợp.
Trên phương diện chính sách, thuật ngữ được sử dụng trong nhiều tài
liệu khi đề cập ngân sách và giới và van đề bình dang giới là ngân sách trên lăng kính giới hay lồng ghép giới trong quản lý ngân sách, đặc biệt thuật ngữ
48 ADB và UN Women, 2019 Tóm tắt chính sách- Lập ngân sách có trách nhiệm giới ở Việt Nam: Binh đăng
trong giao thông vận tải Hà Nội ADB và UNWomen.
Trang 32chiến lược (strategy) Lồng ghép giới là tính đến nhu cầu và mối quan tâm của nữ và nam trong quá trình xây dựng, thực hiện và kiểm tra, giám sát
chính sách, chương trình, dự án, nhằm xóa bỏ các biểu hiện bất bình đăng giới Lồng ghép giới chính là việc đánh giá, xem xét cần làm gì cho nữ và
nam ở mỗi hoạt động cụ thé, bao gồm luật pháp, chính sách, chương trình, đề án ở tất cả các cấp và trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tại Việt Nam, khái niệm ngân sách giới chưa thực sự pho bién, hién chi
duoc dé cập trong một số báo cáo của các tô chức như UnWomen, OxFam.
Trong các văn bản pháp luật và tài liệu nghiên cứu phổ biến thường sử dụng cách diễn đạt “mục tiêu bình đăng giới” và đặt trong các nhóm, hoạt động hoặc
lĩnh vực cụ thể Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam cũng không sử dụng thuật ngữ ngân sách giới, thay vào đó ghi nhận “mục tiêu bình dang giới” là một trong
những quy tắc quản lý NSNN Tuy nhiên, xét về nội hàm, mục tiêu, phạm vi
cách diễn đạt này không có sự khác biệt, đều hướng đến mục đích đảm bảo quyên, lợi ích của con người trên lăng kính giới gắn với hoạt động quản lý ngân sách nhà nước Dó đó, tại Nghiên cứu này, thuật ngữ GRB được sử dụng, nhằm
đánh giá đầy đủ, toàn diện các vấn đề lý luận, kinh nghiệm của thực hiện trên
thế giới từ các quốc gia và quan điểm khoa học nhằm liên hệ với mục tiêu minh
đăng giới trong pháp luật Việt Nam.
Lập ngân sách giới, hay ngân sách có trách nhiệm giới lần đầu tiên được giới thiệu tại Hội nghị Thế giới lần thứ tư về Phụ nữ năm 1995 ở Bắc
Kinh, Trung Quốc, xác định về mặt nguyên tắc các quốc gia xem xét ngân
sách qua lăng kính giới”°.
Tính đến 2016 có hơn 100 quốc gia triển khai GRB, gần một nửa số nước OECD (15 trong s6 34 thanh viên) đã giới thiệu (Áo, Bỉ, Phần Lan, Iceland, Israel, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Hà Lan, Na Uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển), có kế hoạch giới thiệu (Ý) hoặc đang tích cực xem xét việc đưa ngân sách giới vào (Thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hòa Séc)°! Ở khu vực Châu A, nhiều quốc gia đã
49 Gender Responsive budgeting, truy cập
30 Janet G Stotsky, “Gender Budgeting”, IMF Working Paper 06:302 (2006).
5! Ronnie Downes, Lisa von Trapp, Scherie Nicol, 2017, Gender budgeting in OEDC countries, truy cập ngày
01/7/2022 https://www.oecd.org/gender/Gender-Budgeting-in-OECD-countries.pdf
26
Trang 33thực hiện các nỗ lực lập ngân sách về giới, bao gồm cả các nước tiên tiễn va
đang phát triển Đặc biệt, một số quốc gia đã triển khai hoạt động ngân sách giới rất thành công như Uc và đặc biệt An D6TM.
GRB nảy sinh từ ý tưởng áp dụng lồng ghép giới vào ngân sách công.
Lồng ghép giới nhăm thúc day bình dang giới trong bat kỳ hoạt động nào (UN Women, 2019) Ngân sách được coi là công cụ mạnh mẽ dé thực hiện các chính sách công và “định hướng chiến lược” (Sassen, 2010) Trong bối cảnh, ngân sách truyền thống đã bi chỉ trích là “gender — blind” (chưa nhạy cảm giới) (Elson, 2000), tức là bỏ qua những khác biệt quan trọng trong trải nghiệm sống
của phụ nữ và nam giới (O'Hagan, 2018) và các khía cạnh quan trọng của bình
đăng giới, chăng hạn như phân phối công việc không được trả lương (Elson, 2000; Marx, 2019) Định nghĩa GRB được sử dụng rộng rãi tại các quốc gia châu Âu, và được xác định “đánh giá ngân sách dựa trên giới tính, kết hợp quan
điểm giới ở tất cả các cấp của quy trình ngân sách và cơ cấu lại thu chỉ” nhằm thúc đây bình dang giới và trách nhiệm giải trình, nhăm tăng sự tham gia có tính
đáp ứng của giới trong quá trình ngân sách và thúc day quyên của phụ nữ (CoE, 2005; xem thêm IMF, 2016).
Gan mục tiêu bình đăng giới vào hoạt động ngân sách là cách thức cơ bản nhằm thực hiện mục tiêu bình dang giới tuy nhiên, nó không thay thé các biện
pháp cu thé nhăm khắc phục những rào cản đang tôn tại ở riêng một giới Ví dụ, bên cạnh việc dé ra chỉ tiêu cụ thé thu hút nữ cán bộ lãnh đạo cấp xã tham gia tập huấn, còn cần xác định các biện pháp dé hỗ trợ và động viên cán bộ nữ có con nhỏ đề họ khắc phục trở ngại khi đi học xa nhà.
Theo UNIFEM, “Lập ngân sách cho giới là một cách dé các chính phủ và
tổ chức phi chính phủ thúc đây bình đăng giới bằng chính sách hành chính và tài khóa Nó liên quan đến việc hiểu được sự khác biệt trong tác động của ngân
sách đôi với nam giới và phụ nữ và sau đó tạo ra các chính sách đê khăc phục sự
>? Sheila Quinn Gender budgeting: practical implementation Handbook [Internet] Council of Europe; 2009,
https://www.oecd.org/gender/Gender-Budgeting-in-OECD-countries.pdf truy cập ngày 01/6/2022.
33 Tobias Polzer & Johann Seiwald (2021) Gender-responsive budgeting in Austria: The narrow line betweenimplementation and confirmation, Public Money & Management, 41:7,
527-538, DOI: 10.1080/09540962.2021.1927516
Trang 34bat bình dang” Hội đồng Châu Au (2009) tuyên bố “Lập ngân sách giới là việc
áp dụng lông ghép giới trong quá trình ngân sách” Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra “lập ngân sách có trách nhiệm với giới” là lồng ghép giới và các quy trình
lập kế hoạch, ngân sách, thực hiện và kiểm toán ngân sách nhà nước (Galizzi &
Siboni, 2016; IMF, 2016; Nolte et al., 2021; OECD, 2019) Một ví dụ về quy trình lập ngân sách theo giới sẽ là phân tích những cách thức mà việc cắt giảm tài trợ cho các dịch vu chăm sóc trẻ em có thé tác động không cân xứng đến những phụ nữ có xu hướng cung cấp nhiều lao động không công hơn ở nhà và có thể làm giảm năng suất (phụ nữ buộc phải từ bỏ công việc được trả lương nếu
chăm sóc trẻ em không được tài trợ).
1.2.2 Mục đích và ý nghĩa của thực hiện bình đăng giới trong hoạt động
ngán sách
Tiếp cận trên quan điểm phổ biến quốc tế, khi đưa mục tiêu bình đắng
giới trong hoạt động ngân sách, mục đích và mức độ tác động không chỉ giới
hạn trong van đề BĐG, ma còn thé hiện trong nhiều phương diện.
Vẻ mục dich: Mục đích của gan van đề bình đăng giới vào hoạt động ngân
sách trên bình diện quốc tế (theo nghiên cứu và báo cáo về ngân sách giới) là
xây dựng một quy trình ở cấp quốc gia và cấp địa phương nhằm tạo ra ngân sách nhạy cảm về giới Một ví dụ về quy trình lập ngân sách theo giới là phân tích
các cách thức mà việc cắt giảm tài trợ cho các dịch vụ chăm sóc trẻ em có thê
tác động không cân xứng đến những phụ nữ có xu hướng cung cấp nhiều lao
động không công hơn ở nhà và có thé làm giảm năng suất (nếu phụ nữ buộc phải từ bỏ công việc được trả lương nếu việc chăm sóc trẻ em không được hỗ trợ).
Băng cách áp dụng lăng kính giới vào hoạt động quản lý ngân sách, các
chính phủ có thé hiểu được các nhu cầu, kỳ vọng khác nhau của các thành phan,
và sau đó cân nhắc trong hoạt động lập kế hoạch, thực hiện và giám sát các
khoản chi và thu một cách hiệu quả hơn Hơn nữa, GRB có thể nâng cao nhận thức của các bên liên quan về các vấn đề giới và các tác động được đưa vào
ngân sách và chính sách.
28
Trang 35Phương pháp can thiệp chính sách này giúp các Chính phủ huy động và
phân bồ tiền công cho những người có nhu cầu, tập trung vào những hoàn cảnh khó khăn của các cộng đồng bị thiệt thòi Áp dụng lăng kính giới vào ngân sách thường có tương quan thuận với kết quả kinh tế Ví dụ, ở Áo, ngân sách giới đã dẫn đến một cuộc cải cách nhằm tăng cường sự tham gia của lực lượng lao động và năng suất: thuế thu nhập đã được sửa đôi dé giảm thuế hiệu quả đối với người có thu nhập thứ cấp, khuyến khích lực lượng lao động nữ tham gia nhiều honTM.
Vé ý nghĩa: Nguồn lực ngân sách là nguồn lực quan trọng nhất trong thực
hiện bình đăng giới Thiết lập được ngân sách với mục tiêu bình đăng giới ý nghĩa lớn không chỉ đặt trong mục tiêu đạt bình đăng giới, mà còn có ý nghĩa
lớn trong hoạt động của Chính phủ và đối với nhóm Phụ nữ°Š Một số ý nghĩa nổi bật có thé kế đến bao gồm”:
(i) Hỗ trợ Chính phủ thực hiện các cam kết quốc tế
(ii) Hỗ trợ cho ngân sách trở thành một công cụ mạnh mẽ hơn dé đạt được
các chính sách về bình đăng giới và xóa bỏ phân biệt đối xử trong xã hội
(iii) Nâng cao nhận thức và hiểu biết của các nhà hoạch định chính sách
về tác động của ngân sách và chính sách đến các đối tượng khác nhau
(iv) Thúc day trách nhiệm giải trình cao hơn trong việc sử dụng các nguồn
lực công, đặc biệt là đối với phụ nữ
(v) Sử dụng hiệu quả các nguồn lực công cộng Quan điểm này dựa trên
lập luận bất bình đăng giới có thể dẫn đến những thiệt hại lớn về hiệu quả
kinh tế và phát triển con người
(vi) Cải thiện tính minh bạch, công khai của hoạt động ngân sách, qua
việc tạo lập các van dé ngân sách dễ hiểu hơn và khuyến khích sự tham
gia nhiêu hơn của công chúng
>4 Gender budgeting: A tool for achieving equality
3' Bratislava, 2005, Gen der responsive budgeting, truy cap ngày 26/10/2022,
°° UN (ESCAP), Gender-Responsive Budgeting in Asia and the Pacific: Key Concepts and Good Practices :26.
https://www.unescap.org/sites/default/files/SDD_ Gender-Responsive_ Budgeting.pdf, tr.6.
Trang 361.2.3 Nguyên tac và cách thức thực hiện mục tiêu bình dang giới trong hoạt
động ngân sách
* Nguyên tắc
Mục tiêu bình đăng giới — vấn đề mang tinh xã hội và nhạy cảm cao, đặt trong hoạt động ngân sách- hoạt động quản lý nhà nước với tính chất hành chính, bắt buộc cao Bởi vậy, thực hiện mục tiêu bình đăng giới trong hoạt động ngân sách cần đảm bảo nguyên tắc của cả hai lĩnh vực.
- Đảm bảo nguyên tắc cơ bản về bình dang giới nói chung, gồm: Nam, nữ bình đăng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới Biện pháp thúc đây bình dang giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới Bảo đảm lồng ghép van đề bình dang giới trong xây dựng và
thực thi pháp luật Thực hiện bình đăng giới là trách nhiệm của cơ quan, tô chức, gia đình, cá nhân””.
- Pam bảo nguyên tắc trong quản lý ngân sách nhà nước
Tại Việt Nam, nguyên tắc quản lý NSNN được quy định tại Điều 8 Luật
NSNN 2015, trong đó nhắn mạnh đến các nguyên tắc:
e Tính toàn diện: Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán,
tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước
e Tính công khai Công khai ngân sách rong hoạt động NSNN được quy
định tại Điều 15 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 và Thông tư 343/2016/TT-BTC hướng dẫn thực hiện công khai NSNN đối với các cấp
ngân sách Theo đó, Công khai ngân sách của các đơn vị dự toán ngân
sách, các tổ chức được NSNN hỗ trợ phải đầy đủ, kip thời, chính xác va đảm bảo yêu cầu bảo vệ bí mật nhà nước.
e NSNN phải đảm bảo đúng chế độ, quy định: Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của
pháp luật; Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán
57 Điều 6 Luật Bình dang giới năm 2006.
30
Trang 37được cấp có thấm quyên giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định.
Ngoài ra, xét về khía cạnh thực hiện ngân sách giới Nisreen Alami,
UNIFEM, GRB program (UNIFREM), 2009, xác định nguyên tắc của GRB là
“Ghi nhận những cách thức mà phụ nữ đóng góp cho xã hội và nên kinh tế bằng sức lao động không công của họ trong lĩnh vực sản xuất và gánh vác, nuôi
dưỡng và chăm sóc người dán trong nước Thừa nhận sự giao thoa giữa chính
sách ngân sách và phúc lợi của phụ nữ.” Điều này nhẫn mạnh đảm bảo nguyên tắc hoạt động ngân sách và gắn với yếu tô giới hướng đến bình dang thực chat.
* Cách thức thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong ngân sách
Không có “quy tắc” nào liên quan đến cách tốt nhất để thực hiện ngân sách giới Tuy nhiên, tựu chung lại, các cách thức thực hiện bình đăng gidi trong
hoạt động ngân sách như sau:
° Đánh giá nhu cầu giới, bao gồm quan điểm và ý kiến của các bên liên quan và đại diện xã hội dân sự, về mức độ mà các chính sách và chương trình
của Chính phủ đáp ứng nhu cầu bình đăng giới, nhằm xác định các ưu tiên cho hành động chính sách trong bối cảnh ngân sách.
° Đánh giá trước các biện pháp ngân sách cá nhân hoặc tác động cua
chúng đối với bình đăng giới, trước khi đưa chúng vào ngân sách Ngân sách
hàng năm di kèm với đánh giá chính thức do co quan ngân sách trung ương
(hoặc theo thâm quyên) thực hiện về tác động tông thể của ngân sách trong việc
thúc day bình đăng giới, bao gồm phân tích theo giới về các biện pháp chính sách cụ thể (cả thu và chỉ).
* Các yêu cầu quy định tỷ lệ tối thiêu của các mục tiêu thực hiện liên quan đến ngân sách và các nguồn lực ngân sách được phân bồ cho các chính sách đáp
ung g101.
* Đánh giá tác động trước khi thực hiện đối với các biện pháp ngân sách
cá nhân về mức độ mà bình đăng giới được thúc đây và / hoặc đạt được một
cách hiệu quả thông qua các chính sách được đê ra trong ngân sách hàng năm.
Trang 38Lý tưởng nhất, điều này sẽ diễn ra dưới hình thức kiểm toán giới về ngân sách do một cơ quan khác với cơ quan quan lý ngân sách trung ương thực hiện”Š.
1.2.4 Các bước và công cụ thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong ngân sách * Các bước thực hiện mục tiêu bình dang giới trong NSNN
Bình đăng giới được xác định là nguyên tắc trong hoạt động ngân sách tại Việt Nam, do đó tinh thần chung các hoạt động ngân sách phải đảm bảo thé
hiện Để làm rõ lộ trình thực hiện, đối chiếu với quan điểm và kinh nghiệm thế giới trong triển khai ngân sách giới cho thấy một nội dung cụ thể như sau:
Các nghiên cứu khác nhau có thé chia giai đoạn thực hiện ngân sách giới không đồng nhất Cụ thé, Sheila Quinn (2009) xác định GRB qua 3 giai đoạn: (i)
Phân tích ngân sách từ góc độ giới; (ii) Cơ câu lại ngân sách dựa trên phân tích giới; (iii) Lồng ghép giới như một phạm trù phân tích trong quy trình ngân sách.
Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đưa ra 5
giai đoạn (1) Phân tích tình hình của phụ nữ và nam giới và trẻ em gái và trẻ em
trai trong một lĩnh vực hoặc cấp độ nhất định; (ii) Đánh giá khả năng đáp ứng về giới và các lỗ hồng của chính sách, lập trình và luật pháp; (iii) Đánh giá mức độ
phù hợp của việc phân bồ ngân sách dé thực hiện các chính sách và chương trình
nhạy cảm về giới ở Bước 2; (iv) Giám sát xem số tiền có được chi tiêu theo kế hoạch hay không, những dịch vụ nào đã được cung cấp và cho ai; (v) Đánh giá
tác động của chính sách / chương trình / nền tảng và mở rộng tình hình ở Bước 1 đã thay đổi đến đâu Các bước này cần áp dụng cho quy trình ngân sách nhà nước (giai đoạn lập; giai đoạn thực hiện và giai đoạn kiểm toán)!?.
Trên thế giới đã có hơn 50 nước đã và đang thực hiện ngân sách giới.
Mặc dù mỗi nước có phương thức và mức độ thực hiện ngân sách có trách
nhiệm giới khác nhau, nhưng về cơ bản, việc xây dựng và thực hiện ngân sách
có tính đên yêu tô giới thường bao gôm các bước cơ bản”! sau:
”# Gender budgeting: A tool for achieving equality
Trang 39Thứ nhát, phân tích tình hình giới Hoạt động này tập trung vào xác định những khác biệt trong việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực; những khác biệt về nhu cầu, lợi ích; những khác biệt (khó khăn, thuận lợi) trong việc tham gia các lĩnh
vực kinh tế, xã hội của nam và nữ giới Từ những khác biệt này, Nhà nước có thể
chọn lĩnh vực mà quốc gia quan tâm và những mục tiêu cần đạt được.
Thứ hai, đánh giá phạm vi điều chỉnh của các cơ chế, chính sách, trong đó, đặt trọng tâm vào sự tác động của các cơ chế, chính sách đối với van đề bình đăng giới; từ đó, hình thành các khung chính sách nhạy cảm về giới.
Thr ba, phân bỗ nguồn lực và đánh giá việc phân bổ các nguồn lực
nhằm xem xét mức độ đúng đắn của khoản ngân sách phân bỏ, liệu khoản đó có
đủ dé thực hiện các mục tiêu về giới đã xác định hay không?
Thứ tư, giám sát việc phân bố nguồn lực và sử dung các nguồn lực tài chính được phân bổ nhăm theo dõi, kiểm tra dé xác định tình trạng huy động, quan
lý nguồn lực, tình hình phân bố nguồn lực, ngân sách và việc sử dụng ngân sách
được phân bỏ, từ đó phát hiện sớm các van đề và có giải pháp xử lý kip thời.
Thứ năm, đánh giá tác động của ngân sách có tính đến yếu tố giới đến
việc đảm bảo bình đẳng giới Việc đánh giá tác động cần có tính đa chiều, đánh
giá cả những điểm tích cực, tiêu cực và trung lập trong ngăn hạn, dài hạn của các
kết quả đạt được đối với van dé bình đăng giới.
Cùng với xác định các bước triển khai ngân sách giới, các tài liệu cũng
chỉ ra mô hình chính dé thực hiện Cụ thé có ba mô hình chính trong lập ngân
sách có tính đến yếu tô giới:
Mô hình thứ nhất: Hạn chế sự thiên vị trong bó trí thu, chi ngân sách nhà nước;
M6 hình thứ hai: Có chính sách thu và hình thành những khoản chi ngân
sách dé cải thiện địa vị người phụ nữ.
Mô hình thứ ba: Mô hình hỗn hợp: Các mục thu va chi được thiết kế trên cơ sở lồng ghép giới, có tính đến yếu tô giới.
Theo mô hình này, GRB được xây dựng như sau:
(i) Các chính sách thu có tính đến yếu tổ giới
(1) Các chương trình dành riêng cho phụ nữ
Trang 40(iii) Các chương trình tạo ra sự bình dang về cơ hội như phát triển dich vụ
công; các chương trình an sinh xã hội
(iv) Các chương trình chung tong thé như phát triển nông nghiệp, cơ sở
hạ tầng, giáo dục, sức khoe
Bên cạnh đó, trong nghiên cứu của Zainad Coovadia và Sarah Kaplen
(2017) với tiêu đề “ngân sách giới: một công cụ dé đạt được bình dang” có dé cập cách thức và biện pháp dé ngân sách giới có thé hoạt động Theo đó, có hai đòn bây chính mà Chính phủ có thé áp dung đó là là Thuế (như kế hoạch tiết kiệm được hưởng lợi từ thuế) và chi tiêu trực tiếp (như phúc lợi, chăm sóc trẻ em, hỗ trợ tuổi già) Cả hai đều nên được phân tích qua lăng kính giới Nghiên cứu khang định không có “quy tắc” nào tốt nhất dé triển khai ngân sách giới, nhưng các giải pháp tốt nhất dé thực hiện ngân sách hướng đến bình đăng giới là:
- Đánh giá nhu cầu giới, bao gồm quan điểm và ý kiến của các bên liên
quan và đại diện xã hội dân sự, về mức độ mà các chính sách và chương trình
của chính phủ đáp ứng nhu cầu bình đăng giới, nhằm xác định các ưu tiên cho
hành động chính sách trong bối cảnh ngân sách.
- Đánh giá trước các biện pháp ngân sách cá nhân hoặc tác động của
chúng đối với bình đăng giới, trước khi đưa chúng vào ngân sách Ngân sách
hàng năm di kèm với đánh giá chính thức do co quan ngân sách trung ương
(hoặc theo thâm quyền) tiến hành về tác động tổng thể của ngân sách trong việc
thúc day bình đăng giới, bao gồm phân tích theo giới về các biện pháp chính
sách cụ thé (cả thu và chi).
- Các yêu cầu quy định rằng tỷ lệ tối thiểu của các mục tiêu thực hiện liên quan đến ngân sách và các nguôồn lực ngân sách được phân bổ cho các chính
sách đáp ứng giới.
- Đánh giá tác động trước khi thực hiện đối với các biện pháp ngân sách
cá nhân về mức độ mà bình đăng giới được thúc đây và / hoặc đạt được một
cách hiệu quả thông qua các chính sách được đê ra trong ngân sách hàng năm.
52 Zainad Coovadia và Sarah Kaplen, 2017, Gender budgeting: A tool for achieving equality, truy cập ngày
26/10/2022, https://www.gendereconomy.org/gender-budgeting-a-tool-for-achieving-equality/
34